Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài 15. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.64 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 20/11/2015
Tiết 29. Tuần 15.


Tên bài dạy: Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á( 1918-1939)
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức:


Những nét chung về phong trào giải phóng dân tộc ởchâu Á; phong trào cách mạng ở Trung Quốc và
phong trào giải phóng dân tộc ở Đơng Nam Á trong thời kỳ này: diễn biến của phong trào, sự tham
gia của giai cấp công nhân vào cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, sự thành lập các Đảng cộng
sản( Trung Quốc, Ấn Độ …)


2. Kỹ năng:


Nhận xét, đánh giá mức độ, phạm vi của phong trào đấu tranh các nước châu Á.
3. Thái độ:


<b>- Tích cực hưởng ứng phong trào đấu tranh yêu nước của các nước bị áp bức, bóc lột.</b>
<b>- Tinh thần đồn kết các dân tộc châu Á, ĐNÁ.</b>


II. Chuẩn bị:


G: Bản đồ PTGPDT Á, Phi, Mỹ La-tinh
Tài liệu về M-gan-đi.


H: sgk.


III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định:



2. Kiểm tra:


<b> - Em có nhận xét gì tình hình nước Nhật trong những năm 1918-1929?</b>


Hãy cho biết tình hình Nhật Bản trong những năm 1919-1939?


- Nhật bản có kế hoạch xâm lược như thế nào? <b>Nhận xét chính sách đối ngoại của Nhật Bản?</b>


3. Nội dung bài mới:


HĐ của thầy HĐ của trò ND


HĐ 1: Biết được những nét chính của
phong trào độc lập dân tộc ở châu Á
trong mhững năm 1918-1939; trình bày
được những sự kiện quan trọng và mổi
bật của phong trào cách mạng Trung
Quốc trong những năm 1919-1939:
<b> </b>


<b> Phong trào độc lập dân tộc ở</b>
<b>châu Á ra đời trong hoàn cảnh</b>
<b>nào?</b>


Dùng bản đồ giới thiệu phong
trào lên cao và lan rộng các khu
vực châu Á: Đông Bắc Á, ĐNÁ,
Nam Á, Tây Á.


<i>Kể tên những nước có phong</i>


<i>trào đấu tranh chống đế quốc thực</i>
<i>dân và phong kiến ở châu Á?</i>


Nhận xét và kết luận.


Đáp: ảnh hưởng cách mạng
tháng Mười Nga. Chiến tranh
thế giới kết thúc. Nhân dân các
nước thuộc địa, họ áp bức nặng
nề và vùng lên với khí thế mới.
Quan sát.


Chỉ trên bản và nhận xét về
phạm vi và mức độ của phong
trào.


I. Những nét chung về phong
trào độc lập dân tộc ở châu Á.
Cách mạng Trung Quốc trong
những năm 1919-1939:


1. Những nét chung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Nêu đặc điểm các phong trào</b>
<b>tiêu biểu?</b>


Phong trào đấu tranh giành
<b>độc lập châu Á phát triển mạnh</b>
<b>với những điểm riêng biệt:</b>



TQ, VN, Mông Cổ, Thổ Nhĩ Kỳ
dùng phương pháp đấu tranh bạo
lực; Ấn độ: kết hợp đấu tranh bạo
lực và ơn hịa.


Mục tiêu đấu tranh các nước là
gì?



Giảng: 1919-1939, giữa 2 cuộc
đấu tranh thế giới, cách mạng TQ
diễn ra với nhiều sự kiện phong
phú, phức tạp …


Phong trào Ngũ tứ diễn ra như
thế nào?


<i>Phong trào Ngũ tứ có khẩu hiệu</i>


<i>đấu tranh nào?</i>


Mục đích của cách mạng đó là
gì?


Khẩu hiệu đấu tranh của
<b>phong trào Ngũ tứ có gì mới do</b>
<b>với khẩu hiệu “ Đánh đổ Mãn</b>
<b>Thanh” của cách mạng Tân</b>
<b>Hợi?</b>



Trình bày.


Giải phóng dân tộc.




---Đáp: số lượng,thành phần, mức
độ, tính chất của phong trào.
“ Trung Quốc của người Trung
Quốc”.


Chông đế quốc và phong kiến.


Đánh đế quốc.


đô-nê-xi-a


+ Trung Quốc: phong rào
Ngũ tứ ( 4-5-1919), cách
mạng dân chủ chống đế quốc
và phong kiến.


+ Cuộc đấu tranh nhân dân
ở Mông Cổ (1921-1924),
thành lập Nhà nước Cộng hịa
Nhân đân Mơng Cổ.


+ Ấn Độ: dưới sự lãnh đạo
của Đảng Quốc đại do M.
Gan-đi đứng đầu.



+ Thổ Nhĩ Kì: giải phóng
dân tộc( 1919-1922), thành
lập nước Cộng hòa Thổ Nhĩ
Kỳ …


- Đảng cộng sản các nước
thành lập: In-đô-nê-xi-a(
5-1920), Thổ Nhĩ Kì( 5-1920),
TQ( 7-1921), Ấn Độ(
12-1925), VN( 3-2-1930).



2. Cách mạng Trung Quốc
trong những năm 1919-1939:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trình bày diễn biên cách mạng
Trung Quốc?


Tóm tắt sự kiện.


Vì sao 2 đảng nghịch nhau lại
<b>hợp tác nhau chống Nhật?</b>


Trình bày theo sgk.


Nêu cao tinh thần dân tộc.


- 7- 1921, ĐCS TQ thành
lập.



- 1926-1927, đánh đổ các
tập đoàn quân phiệt trong
nước.


- 1927-1937, Cuộc nội chiến
giữa Quốc dân đảng (Tưởng
Giới Thạch) và Đảng cộng
sản ( Mao Trạch Đông)TQ.
-7-1937, Quốc – Cộng hợp
tác chống Nhật.


4. Củng cố:


Em hãy nêu những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á sau chiến tranh thế giới thứ
nhất?Tiêu biểu nước nào?


Trình bày cách mạng TQ 1919-1937?


<b>Cuộc chiến tranh ở Trung quốc dẫn đến đời sống nhân dân trên đất nước họ như thế nào?</b>
5. Hướng dẫn về nhà:


Học bài.


Chuẩn bị phần còn lại.
IV. Rút kinh nghiệm:


- Ưu :
- Khuyết:
- Định hướng lần sau:


---*********************************************************************************
Ngày soạn: 20/11/2015


Tuần 15. Tiết 30
Tên bài dạy:


Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á( 1918-1939)( TT)
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức:


Những nét chung về phong trào giải phóng dân tộc ở Đơng Nam Á trong thời kỳ này: diễn biến của
phong trào, sự tham gia của giai cấp công nhân vào cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, sự thành
lập các Đảng cộng sản( Trung Quốc, Ấn Độ …)


2. Kỹ năng:


Nhận xét, đánh giá mức độ, phạm vi của phong trào đấu tranh các nước châu Á.
3. Thái độ:


Chống chủ nghĩa thực dân đế quốc


Tinh thần đoàn kết các dân tộc châu Á, ĐNÁ.
II. Chuẩn bị:


G: Bản đồ ĐNÁ. Khai thác tranh ảnh lịch sử
H: sgk.


III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định:



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Em hãy nêu những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á sau chiến tranh thế giới thứ
nhất? Tiêu biểu nước nào?


Trình bày các mạng TQ 1919-1937?
3. Nội dung bài mới:


HĐ của thầy Hoạt động của trò ND


HĐ 2: Những nét lớn của tình
hình ĐNÁ trong thời kì này:
diễn ra sôi nổi , liên tục ở nhiều
nước.


Dùng bản đồ ĐNÁ cho H xác
<b>định các nước thuộc địa cuả</b>
<b>thực dân xâm chiếm.</b>


<b> Sau chiến tranh thế giới thứ</b>
<b>nhất, tình hình ĐNÁ ra sao?</b>



Trình bày những nét mới trong
đấu tranh độc lập dân tộc ở các
nước ĐNÁ


Quan sát, nhận xét.


Đáp sgk




Trình bày


II. Phong trào độc lập dân tộc
ĐNÁ( 1918-1939):


1. Tình hình chung:


- Đầu thế kỉ XX, các nước
ĐNÁ( trừ Thái Lan) đều là
thuộc địa của chủ nghĩa đế
quốc.


- Sau phong trào Cần vương
thất bại, tầng lớp trí thức mới
giành độc lập theo hướng dân
chủ tư sản.


- Từ những năm 20, nét mới
của phong trào cách mạng
ĐNÁ là giai cấp vô sản từng
bước trưởng thành và tham gia
lãnh đạo cuộc đấu tranh, tăng
về số lượng, phát triển và
trưởng thành.


- Nhiều tổ chức ĐCS ở các
nước ĐNÁ ra đời:
In-đo-nê-xi-a(1920). Năm 1930, VN
( tháng 2)Mã Lai ,


Xiêm( tháng 4), Philíppin
( tháng 11).



---2. Phong trào độc lập ở một số
nước ĐNÁ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

In-đô-nê-xi-a) do Xu-các-nô lãnh
đạo.


Kết quả thất bại. Tập trung
đánh phát xít.


4. Củng cố:


Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, tình hình ĐNÁ ra sao?


<b>Trình bày những nét mới trong đấu tranh độc lập dân tộc ở các nước ĐNÁ?</b>


<i>Tổ chức ĐCS ra đời thuộc nước nào?</i>


5. Hướng dẫn về nhà:
Học bài


Chuẩn bị bài tiếp theo
IV. Rút kinh nghiệm:


- Ưu :
- Khuyết:
- Định hướng lần sau:


Tân Phong, ngày 21 tháng 11 năm 2015


TT


</div>

<!--links-->

×