Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.5 KB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: 08-12-2014
Ngày dạy:...2014
BÀI 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
<b>A. Mục tiêu bài học</b>
Sau khi học xong bài này HS phải:
<i>1. Kiến thức</i>
Nêu được khái niệm năng lượng.
Giải thích cấu trúc hóa học của ATP phù hợp với chức năng của chúng.
Trình bày được sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào.
Vận dụng được kiến thức đã học giải thích hiện tượng “phát sáng” ở đom đóm đực.
<i>2. Kỹ năng</i>
Quan sát hình cấu trúc phân tử ATP.
Làm việc nhóm.
Tư duy nhanh nhẹn.
Thuyết trình.
<i>3. Thái độ</i>
Chủ động, tích cực tìm hiểu kiến thức bài học.
<b>B. Phương pháp dạy học</b>
Hỏi đáp.
Kĩ thuật động não.
Kĩ thuật khăn trải bàn.
Sơ đồ tư duy.
<i>1. Chuẩn bị của GV:</i>
Hình 13.1 Cấu trúc của phân tử ATP.
Hình 13.2 Quá trình tổng hợp và phân giải ATP.
Tranh 1 người bắn cung tên, cối xay gió, 1 người đẩy hòn đá.
<i>2. Chuẩn bị của HS:</i>
4 bạn 1 tờ giấy Ao.
<b>D. Tiến trình lên lớp</b>
<i>I. Ổn định lớp.</i>
<i>II. Bài mới:</i>
<b>Hoạt động 1: Năng lượng và các dạng năng lượng có trong tế bào.</b>
<b>Mục tiêu:</b>
Học sinh trình bày được khái niệm năng lượng.
Trình bày được các dạng năng lượng.
<b>Liên hệ thực tế, phân biệt các dạng năng lượng trong thực tế.</b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức
Lời dẫn:...
Kể tên 1 dạng năng lượng?
( mời liên tiếp nhiều học
sinh trả lời, mỗi học sinh trả
lời 1 dạng năng lượng. Yêu
cầu các câu trả lời không
được trùng nhau. _ kĩ thuật
động não) Dự kiến học sinh trả lời:
Hướng dẫn học sinh quan sát
tranh hình: người bắn cung
tên, cối xay gió, người đẩy
hịn đá.
Năng lượng là gì?
Phân loại năng lượng?
+, năng lượng mặt trời.
+, năng lượng để di chuyển.
+, năng lượng điện.
+,năng lượng để làm việc.
+,...
Học sinh quan sát tranh và
tìm hiểu nguồn lực để thực
Học sinh thảo luận nhóm và
trả lời theo yêu cầu:
+, khái niệm năng lượng.
+, trạng thái tồn tại của năng
lượng.
Học sinh nghiên cứu SGK
trả lời.
<b>1. khái niệm năng lượng.</b>
Năng lượng được định nghĩa
là khả năng sinh công. Năng
lượng trong tế bào thường
tồn tại ở dạng tiềm ẩn chủ
yếu trong các liên kết hóa
học.
Trong cuốn sách sinh học
10 này có năng lượng
khơng?
Đáp án là có.
Vậy năng lượng đó ở dạng
nào?
Đáp án: năng lượng ở dạng
Khi đốt cuốn sách này thì
năng lượng chuyển hóa như
thế nào?
Dự kiến học sinh trả lời:
+, có.
+, khơng.
Học sinh trả lời:
Dự kiến học sinh trả lời:
+, năng lượng vẫn ở dạng
thế năng.
+, năng lượng chuyển sang
dạng động năng.
+, năng lượng tồn tại ở 2
Năng lượng được chia thành
2 loại: động năng và thế
năng.
Kể tên một số dạng năng
lượng trong tế bào?
ATP là gì?
ATP được sử dụng như thế
nào?
Tại sao ATP được coi là
đồng tiền năng lượng?
4 học sinh là 1 nhóm, trình
bày câu trả lời trên giấy A0
theo hướng dẫn của giáo
viên._ kĩ thuật khăn trải bàn.
dạng thế năng và động năng.
Học sinh nghiên cứu trả lời.
Kẻ giấy A0
Năng lượng có thể chuyển
hóa từ dạng này sang dạng
khác. Thế năng <sub></sub> động năng.
<b>3. các dạng năng lượng</b>
<b>trong tế bào.</b>
Năng lượng trong tế bào tồn
tại ở dạng: hóa năng, nhiệt
năng, điện năng,...
+, giữ ổn định nhiệt độ cho
cơ thể, tế bào, khơng có khả
năng sinh cơng.
Nhận xét sự tích cực hoạt
động của từng học sinh và
từng nhóm, đánh giá và cho
điểm.
Tổng kết nội dung kiến thức.
Mỗi học sinh trình bày ý
kiến cá nhân của mình vào 1
ơ xung quanh tờ A0
Nhóm thảo luận rồi trình bày
ý kiến chung vào phần chính
giữa của tờ A0
Treo tờ A0 lên bảng, đại diện
nhóm trình bày.
<b>4. ATP-đồng tiền năng</b>
<b>lượng trong tế bào.</b>
ATP là hợp chất cao năng
gồm 3 phần:
+, bazo nito Adenin.
Treo tranh và hướng dẫn học
sinh quan sát tranh: cấu trúc
của phân tử ATP.
Giải thích hiện tượng phát
sáng ở đom đóm đực vào
buổi tối?
Tìm hiểu mục “em có biết”
để giải thích.
vỡ để giải phóng năng
lượng.
Sử dụng ATP trong tế bào:
+, tổng hợp nên các chất hóa
học cần thiết cho tế bào.
+, vận chuyển các chất qua
màng, đặc biệt là vận chuyển
chủ động tiêu tốn nhiều năng
lượng.
+, sinh công cơ học, đặc biệt
là sự co cơ, hoạt động lao
động.
<i>III. tiểu kết...</i>
Học sinh trình bày được khái niệm chuyển hóa vật chất?
Giải thích được bản chất của q trình chuyển hóa vật chất?
Nêu được vai trị của chuyển hóa vật chất?
Liên hệ thực tế về chế độ dinh dưỡng để tăng cường sức khỏe?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức
Lời dẫn:...
Thức ăn dinh dưỡng, đặc
biệt là protein di vào cơ
quan tiêu hóa được chuyển
hóa như thế nào?
Thế nào là chuyển hóa vật
Vận dụng kiến thức về sự
tiêu hóa và hấp thụ các chất
ở sinh học 8, trả lời.
Protein enzim aa
Protein màng ruột máu
Protein protein tế bào
Protein + O2 ATP và
sản phẩm thải
Các chất khác như lipit,
gluxit cũng chuyển hóa như
vậy.
chất?
Bản chất q trình chuyển
hóa vật chất?
Hướng dẫn học sinh quan
sát tranh hình 13.2
Hướng dẫn học sinh lập sơ
đồ mối quan hệ giữa các
quá trình cần năng lượng
với các quá trình cung cấp
năng lượng?
Mời một số học sinh trình
bày sơ đồ của mình.
Nghiên cứu sách trả lời.
Nghiên cứu sách trả lời.
Học sinh quan sát tranh
Tư duy và lập sơ đồ._kĩ
Trình bày sơ đồ của mình,
Chuyển hóa vật chất là tập
hợp các phản ứng sinh hóa
xảy ra bên trong tế bào.
Bản chất q trình chuyển
hóa vật chất bao gồm:
+, đồng hóa: tổng hợp các
hợp chất hữu cơ phức tạp từ
các chất đơn giản.
Đánh giá, bổ sung.
Vai trò của q trình
chuyển hóa vật chất và
năng lượng.
hoặc theo dõi sơ đồ của
bạn.
Nghiên cứu sách trả lời.
(Phụ lục)
Giúp tế bào thực hiện các
đặc tính đặc trưng khác của
Chuyển hóa vật chất ln
kèm theo chuyển hóa năng
lượng.
<i>III. tiểu kết...</i>
<i>III. Củng cố:...</i>
<i>IV. Dặn dị, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà.</i>
- yêu cầu học sinh ôn lại bài cũ.
- yêu cầu học sinh chuẩn bị bài mới:
Giới thiệu bài mới và nội dung cần đạt.
Hướng dẫn học sinh hoàn thành phiếu KWL theo mẫu:
Phiếu học tập KWL
Tên bài học: enzim và vai trị của enzim trong q trình chuyển hóa vật chất.
Tên học sinh:
K (điều đã biết) W (điều chưa biết) L (điều muốn biết)
Yêu cầu học sinh điền thông tin vào cột K và W.
Yêu cầu học sinh gửi lại phiếu học tập KWL trước khi tới tiết học của bài tiếp theo.
<i>V. Rút kinh nghiệm.</i>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>Phụ lục </b>
ATP
và các đại phân tử
oxi hóa xacarit
oxi hóa axit béo hoạt hóa các chất
oxi hóa axit amin hút và vận chuyển tích cực
co cơ
chu trình kreb
và chuỗi vận chuyển điện tử sinh điện
ADP
(Cung cấp năng lượng) (cần năng lượng)