Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài 11. Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thê kỉ XX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.09 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: / /
Tiết 21.Tuần 11.


Tên bài dạy: Bài 14: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI( Từ giữa thế kỉ XVI- đến năm 1917)
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức:


Biết, hiểu, vận dụng:Tiến trình lịch sử thế giới cận đại và những nội dung chính của thời kì này.
2. Kỹ năng:


Củng cố. RL kỹ năng học tập bộ mơn: hệ thống hóa, phân tích, khái qt, lập bảng thống kê.
3. Thái độ:


Thông qua những sự kiện, nhiệm vụ đã học tập, giúp cho HS có nhận thức,đánh giá và rút ra
những bài học cho bản thân.


II. Chuẩn bị:


G: Bảng thống kê những sự kiện mhững sự kiện chính của lịch sử thế giới cận đại.
H: Soạn bài trước theo mẫu thống kê.


III. Các bước lên lớp:
1.Ổn định:


2. Kiểm tra:


3. Nội dung bài mới:


Các em vừa học xong phần lịch sử thế giới cận đại. Đây là thời kì LSTG có nhiều chuyển biến
quan trọng, tác dụng to lớn với sự phát triển của xã hội lồi người…



HĐ của thầy HĐ của trị ND


Thời gian Sự kiện Kết quả


HĐ1: Hệ
thống hóa
các sự kiện
lịch sử thế
giới cận đại
từ
1566-1918.


Nhận xét,
phân tích,
kết luận.


Cá nhân
đọc thông
tin theo
mẫu làm ở
nhà.


Nhận xét,
bổ sung.


8-1566 CM Hà Lan Lật đổ ách thống trị TBN.Mở
đường cho CNTB phát triển.
1640-1688 CMTS Anh Đánh đổ phong kiến. Mở



đường cho CNTB phát triển.


1776 Tuyên ngôn


độc lập của Mỹ


Phong trào công nhân quốc tế
lên cao.


1789-1794 CMTS Pháp Đặt cơ sở cho sự ra đời chủ
nghĩa Mác.


1848 Tuyên ngôn


của ĐCS Phong trào công nhân quốc tế lên cao.


1868 Cải cách Duy


tân Minh Trị


Nhật thoát khỏi xâm lược các
nước phương Tây. Trở thành
nước công nghiệp giàu mạnh
nhất châu Á. Chuyển sang giai
đoạn chủ nghĩa đế quốc,xâm
lược.


1781 Công xã Pa-ri Thành lập Nhà nước kiểu mới
vô sản đầu tiên.



1876 Ở Nga Đảng công nhân xã hội dân chủ


thành lập.
Cuối TK


XIX-đầu TK XX Anh, Pháp, Đức, Mỹ Từ chủ nghĩa tư bản chuyển sang CNĐQ.


1911 CM Tân Hợi Đánh đổ PK đưa Trung Quốc


phát triển theo chủ nghĩa tư bản.
1914-1918 CTTG thứ nhất Thế giới được phân chia.


4. Củng cố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

5. Hướng dẫn về nhà:


Học bài và chuẩn bị phần còn lại.
IV. Rút kinh nghiệm:


- Ưu:
--- Khuyết:
--- Định hướng lần sau:
* *****************************************************************************
Ngày soạn:


Tiết 22.Tuần 11.


Tên bài dạy Bài 14: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
<b>( Từ giữa thế kỉ XVI- đến năm 1917) (TT)</b>
I. Mục tiêu:



1. Kiến thức:


Biết tiến trình lịch sử thế giới cận đại và những nội dung chính của thời kì này.
2. Kỹ năng:


RL kỹ năng học tập bộ môn: Tái hiện lại kiến thức.
3. Thái độ:


Thông qua những sự kiện, nhiệm vụ đã học tập, giúp cho HS có nhận thức, đánh giá và rút ra
những bài học cho bản thân.


II. Chuẩn bị:


G: SGK, giáo án. Bản đồ PTGP DT các nước Đông Nam Á.
H: Bài học lịch sử


Soạn phần II.
III. Các bước lên lớp:


1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh
2. Kiểm tra:


3. Nội dung bài mới:


HĐ của thầy HĐ của trò ND


HĐ 2: 5 nội dung chính của
LSTG cận đại.



Nguyên nhân nào dẫn đến
mâu thuẫn đó?


- PK có quyền lực về chính
trị, kinh tế; tư sản khơng có.

<i> Có những cuộc Cách mạng</i>
<i>tư sản nào đầu tiên? </i>


Nêu rõ những kết quả?
- Các cuộc cách mạng tư sản
diễn ra đều thắng lợi, đưa đất
nước từng bước phát triển
theo con đường TBCN




Đọc đoạn 1


- Nguyên nhân: bị PK chèn
ép, kiềm hãm không cho phát
triển kinh tế tư bản.



---Liệt kê đoạn 2


- Đánh đổ phong kiến mở
đường cho CNTB phát triển



<b>II. Những nội dung chủ yếu:</b>
1/ Sự ra đời, phát triển của nền
sản xuất mới- tư bản chủ nghĩa:
mâu thuẫn giữa chế độ phong
kiến với tư sản và các tầng lớp
nhân dân ngày càng gay gắt dẫn
tới những cuộc Cách mạng tư
sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Sau thắng lợi, quyền lợi
thuộc về giai cấp, tầng lớp
nào?





<b>Giải thích hiện tượng tích</b>
<b>cực và hạn chế?</b>


4. ý nghĩa( trang 17)


<b>- Giải thích tính triệt để</b>
<b>cách mạng tư sản Pháp</b>
Nhiệm vụ hoàn thành: so
với cách mạng tư sản Hà
Lan, Anh, Bắc Mỹ.


+ Lật đổ PK; chiến thắng
ngoại xâm và nội phản; chia
ruộng đất cho nông dân.


- Hạn chế: Chưa đáp ứng đầy
đủ quyền lợi cơ bản của nhân
dân như về ruộng đất cho
nơng dân, khơng hồn tồn
xóa bỏ chế độ bóc lột PK ở
vùng nông thôn xa xôi.



Trong thời kỳ cách mạng
<i>công nghiệp, kinh tế TBCN</i>
<i>phát triển, chuyển sang giai</i>
<i>đoạn đế quốc chủ nghĩa điển</i>
<i>hình nước nào?</i>



Đế quốc nào xâm lược Ấn
Độ, Trung Quốc, các nước
Đông Nam Á


Hướng dẫn đọc bản đồ
PTGPDT các nước Đông
Nam Á; cho HS đọc các nước
xâm lược và các nước thuộc
địa.


Sự xâm lược các nước đế
quốc dẫn đến hậu quả gì?


- Quyền lợi thuộc giai cấp tư
sản, nhân dân khơng hưởng


được gì sau cách mạng.



Đọc: Cách mạng … đế quốc
chủ nghĩa.


- Tích cực: Cuối TK XVIII, lật
đổ chế độ PK, đưa GCTS lên
cầm quyền, xóa bỏ nhiều trở
ngại trên con đường phát triển
CNTB, quần chúng là lực
lượng chủ yếu đưa cách mạng
tới đỉnh cao- nền chun chính
dân chủ Gia-cơ- banh.



Đọc đoạn: Tiếp đó,… đế
quốc chủ nghĩa.


- Anh, Pháp…



Đọc: cùng với… sôi nổi


- Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban
Nha, Bồ Đào Nha





Đọc đọc các nước xâm lược và
các nước thuộc địa.


- Nhận xét, bổ sung


- Phong trào đấu tranh của
nhân dân thuộc địa diễn ra sôi
nổi.



- Cách mạng tư sản Pháp cuối
thế kỉ XVIII là cuộc cách mạng
tư sản triệt để nhất, có ảnh
hưởng lớn đến lịch sử châu Âu,
song có hạn chế.



- Tiếp đó, nhiều cuộc cách
mạng tư sản diễn ra dưới hình
thức khác nhau ở nhiều nước,
tuy kết quả không giống nhau,
song đều đạt được mục tiêu
chung là chủ nghĩa tư bản thắng
lợi trên phạm vi thế giới, một số
nước phát triển kinh tế, chuyển
sang giai đoạn đế quốc chủ
nghĩa.



2/ Cùng với sự phát triển của


CNTB, sự xâm lược của thực
dân phương Tây đối với các
nước phương Đông được đẩy
mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Ấn Độ: Khởi nghĩa
Xi-pay( 1857-1859).Đảng Quốc
đại(1875-1885) Ti-lắc cầm
đầu. 7/1908. Khởi nghĩa
Bom-bay.


- Trung Quốc: Phong trào
nông dân Thái bình Thiên
quốc(1851-1860). Cuộc vận
động Duy tân(1898) của
Khang Hữu Vi, Lương Khải
Siêu chủ trương. Phong trào
nghĩa hịa đồn. Cách mạng
Tân Hợi(1911), Tôn Trung
Sơn lãnh đạo.


- Các nước Đông Nam Á:



Vào những năm 1830-1840,
có cuộc đấu tranh nào của
công nhân lớn mạnh ở Pháp,
Đức, Anh?




<i> Nêu thành tựu tiêu biểu?</i>
<i>(trang 51, 52 phần I)</i>



Trình bày nguyên nhân,
diễn biến, kết cục, tính chất?
( bài 13)


- liệt kê một số cuộc đấu tranh
tiêu biểu các nước thuộc địa.
Nhận xét.



Năm 1831, công nhân dệt tơ
thành phố li-ơng (pháp) địi
tăng tiền lương, giảm giờ làm.
Năm 1844, Công nhân dệt
vùng Sơ-lê-din (Đức) chống sự
hà khắc của chủ.


Năm 1836-1847, “ Phong trào
Hiến chương” ở Anh.


=> Đánh dấu sự trưởng thành
<i>của phong trào công nhân</i>
<i>quốc tế.</i>





---
Trình bày nguyên nhân, diễn
biến, kết cục, tính chất.


dân thuộc địa diễn ra sơi nổi.



3/ Cuộc đấu tranh của công
nhân ở các nước tư bản ngày
càng mạnh mẽ.



---4/ Kĩ thuật- khoa học phát triển
( SGK/ trang 51,52)



---5/ Chiến tranh thế giới thứ nhất(
1914- 1918)


* Nguyên nhân của chiến tranh:
- Cuối TK XIX- đầu TK XX,
sự phát triển không đồng đều
giữa các nước tư bản về kinh tế.
- Mâu thuẫn về thị trường và
thuộc địa.


- Thành lập 2 khối quân sự đối
lập: khối liên minh gồm
Đức-Áo-Hung Ý( 1882) và khối
Hiệp ước của Anh,Pháp,


Nga(1907), cả hai chạy đua vũ
trang.


*. Diễn biến:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tuyên chiến Nga và Pháp.


+ Ngày 4-8, Anh tuyên chiến
với Đức. Chiến tranh thế giới
bùng nổ.


+Cuối năm 1914, ưu thế thuộc
về phe liên minh.


+ Cuối 1915,Nga tấn công
Đức ở phía Đơng, kế hoạch
đánh nhanh thắng nhanh của
Đức thất bại.


+ Năm 1916, cả 2 phe chuyển
sang thế phòng ngự.


- Giai đoạn 2: (1917-1918)
+ 4/1917, Mỹ phải sớm nhảy
vào tham chiến và đứng về phe
Hiệp ước vì thế phe Liên minh
liên tiếp bị thất bại.


+7/1918, phe Hiệp ước phản
công, các đồng minh Đức đầu


hàng.


+ 11/11/1918, Đức đầu hàng
vô điều kiện, chiến tranh kết
thúc


* Kết cục chiến tranh thế giới:
- Hậu quả: 10 triệu người chết,
20 triệu người bị thương, CSVC
bị tàn phá tiêu tốn gần 85 tỉ
đôla.


- Tính chất: Chiến tranh đế
quốc phản động, phi nghĩa.
4. Củng cố:


Hãy nêu những nội dung cơ bản lịch sử thế giới cận đại?
5. Hướng dẫn về nhà:


Chuẩn bị bài 15 phần I/tr 75
IV. Rút kinh nghiệm:


- Ưu:
--- Khuyết:
--- Định hướng lần sau:
Tân Phong, ngày …… tháng …. năm ………


TT


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>


<!--links-->

×