Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bài 8. Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII - XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.27 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 2/10/2015
Tiết 15.Tuần 8.


Tên bài dạy : <b>Chương III : CHÂU Á THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XX.</b>
<b>BÀI 9 : ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XX</b>
I. Mục tiêu bài học :


1.Kiến thức :


- Hiểu : Sự xâm lược của các nước tư bản và phong trào đấu tranh của nhân dân ở Ấn Độ, các nước
Đông Nam Á: Cuộc khởi nghĩa Xi-pay, hoạt động của đảng Quốc Đại, phong trào đấu tranh chống thực
dân ở In-đơ-nê-xi-a, Phi-líp-pin và ba nước Đông Dương.


2. Kĩ năng :


- Phân biệt khái niệm « cấp tiến » « ơn hòa », đánh giá vai trò giai cấp tư sản.
- <b>Chiến tranh gây ra ảnh hưởng môi trường.</b>


3. Thái độ :


<b>- Bồi dưỡng, gd lòng căm thù đối với sự thống trị dã man của Anh gây ra cho ấn Độ, cảm phục</b>
<b>cuộc đấu tranh của ND Ấn Độ.</b>


II. Chuẩn bị :


- G: Bản đồ PTGPDT Á, Phi, Mỹ La-tinh.
- H: SGK và sưu tầm tài liệu liên quan.
III. Các bước lên lớp :


1. Ổn định :
2. KTBC :



Nêu những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật thế kỉ XVIII- XIX ?


<b> Nếu sau này trở thành nhà khoa học, em sẽ làm gì cho đất nước mình ?</b>
3. Nội dung bài mới :


HĐ của thầy HĐ của trò ND


HĐ 1 : Những nét chính về tình hình kinh tế, chính
trị - xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX, ngun nhân
của tình đó.


- Dùng bản đồ PTGPDT...giới thiệu Ấn Độ


Là 1 quốc gia rộng lớn (hơn 3 tr Km2) đông dân ở
Nam Á với nhiều dãy núi cao ngăn cách
(Hymalaya)->Ấn Độ giống như 1 "tiểu lục địa" giàu
có về TNTN và có nền VH- LS lâu đời- nơi phát
sinh của nhiều tôn giáo lớn trên TG (Hinđu {Ấn độ
giáo} đạo phật) AĐ trở thành xứ sở giàu hương
liệu, vàng bạc, kích thích các thương nhân Châu Âu
và CNTB phương Tây xâm lược.


Từ TK XVI- XVII Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh,
Pháp, Đan Mạch và nhiều nước khác lần lượt đặt
chân lên mảnh đất phì nhiêu này. Các nước Châu


Quan sát, nghe


<b>I. Sự xâm lược và chính </b>


<b>sách cai trị thống trị của </b>
<b>Anh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Âu đều thực hiện mưu đồ xâm lược thông qua hoạt
động của các nước c.ti Đông Ấn Độ.


Cuộc xung độ tranh giành giữa Anh- pháp diễn ra
ở Ấn Độ ở đầu TK XVIII (1746-1763) => kết quả
Anh đánh bại Pháp -> 1829 hồn thành xâm lược và
áp đặt chính sách cai trị ở Ấn Độ.


<b> - Em hãy cho biết sự kiện nào c.tỏ TD Anh đã</b>
<b>xl được ÂĐộ?</b>


* G nêu cs cai trị ở ÂĐộ dưới danh nghĩa là kẻ
được nhà vua Đại Mơgon ban cho quyền hành đó ->
gcpk trở thành chỗ dựa của chúng và Hoàng đế
Mơgon thành Vua bù nhìn trong t đầu, chính sách
cai trị chủ yếu là quân đội, bộ máy tư bản pháp và
thu thuế.


<b>Chiến tranh gây ra ảnh hưởng nôi trường nơi</b>
<b>đây ra sao ? </b>




<b> Qua bảng thống kê sgk/56, em có nhận xét gì</b>
<b>chính sách thống trị của thực dân Anh và hậu</b>
<b>quả của nó đối với Ấn Độ ?</b>



* Cai trị: Thực dân Anh lợi dụng sự khác biệt về
đẳng cấp, tôn giáo và sự tồn tại của nhiều vương
quốc để áp dụng chính sách chia để trị.


@ KT: * Chế độ RĐ: Anh ban hành 1 số chính sách
RĐ nhằm tạo đk cho việc vơ vét.


* Công thương nghiệp: Thực hiện chính sách thuế
quan khơng bình đẳng:


* Văn hố giáo dục: Thi hành chính sách ngu dân:
Khuyến khích những tập quán lạc hậu và phản động
thời cổ xưa.


<i>G kết luận: Nhân dân ÂĐộ >< sâu sắc với Thực</i>
<i>Dân Anh.</i>


G liên hệ với chính sách tự trị của Pháp ở Việt
Nam: Giống nhau, rất thâm độc (là những tên thực
dân kiểu cũ, áp dụng chính sách thực dân kiểu cũ)
chia để trị, Việt Nam bị chia làm 3 miền chế độ
chính trị khác nhau, vơ vét bóc lột KT kìm hãm sự
phát triển của thuộc địa.


<b>Cuộc sống nhân dân Ấn Độ ra sao ? Theo em</b>
<b>phải làm gì đối với bọn thực dân ? </b>




HĐ 2 : Những vấn đề chủ yếu trong phong trào


đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ
từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.


Chuyển ý: Sự xâm lược và tự trị tàn bạo của Thực


Môi trường không
tốt




---Nhận xét, bổ sung.
+ Nhóm 1;2 nêu mối
quan hệ giữa lương
thực và xuất khẩu và
số người chết đói?
+ Nhóm 3;4: Nhận
xét về chính sách tự
trị của Thực Dân
Anh và hậu quả của
nó đối với ÂĐộ?


<i>+ Ra sức chống </i>
<i>giặc, giải phóng đất </i>
<i>nước</i>




- Đầu thế kỉ XVIII, thực dân
Anh hoàn thành việc xâm
lược và đặt ách thống trị nước


Ấn Độ.


- Ấn Độ trở thành thuộc địa
quan trọng nhất của Anh, phải
cung cấp nhiều lương thực,
nguyên liệu cho chính quốc.



<b>---2. Chính sách thống trị của </b>
<b>thực dân Anh:</b>


- Chính phủ Anh cai trị trực
tiếp Ấn Độ.


- Thực hiện nhiều chính sách
để củng cố ách thống trị của
mình như: “ chia để trị” khoét
sâu sự cách biệt về chủng tộc,
tôn giáo và đẳng cấp trong xã
hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

dân Anh đã chà đạp lên quyền tự do thiêng liêng
của nhân dân ÂĐộ. >< tự do gay gắt, cuộc đấu
tranh của nhân dân ÂĐộ bùng nổ là tất yếu.
<i>Nêu nguyên nhân khởi nghĩa Xi-pay ?</i>


Trình bày diễn biến ?


G trình bày cuộc KL Xipay trên biểu đồ:



- Giải thích từ Xipay: Tên gọi những đội quân
(ÂĐộ đánh thuê cho Đế Quốc Anh, >< DT ở ÂĐộ
được phản ánh rõ nét trong tình hình của những đơn
vị Xipay. Đội quân Xi-pay là một trong những ccxl
và tự trị của dân tộc Anh. Những người lính Ấn Độ
đó khơng thể khơng thấy nỗi khổ nhục của dân tộc
mình dưới sự nơ dịch của nước ngoài bản thân họ
cũng bị đối xử tồi tệ như là từ sau khi việc xâm
chiếm hoàn thành,danh dự của họ bị hạ thấp, nhiều
trung đoàn bị điều đi đánh chiếm Apganittan, IRan,
Miến Điện, Trung Quốc. Điều vi phạm nghiêm
trọng đến tinh thần dân tộc và tín ngưỡng của binh
lính ÂĐộ là việc nhập các loại đạn pháo được tẩm =
mỡ bò hay mỡ lợn (theo tục lệ người ÂĐộ hồi giáo
khơng ăn thịt bị, người hồi giáo không ăn thịt lợn).
Vậy mà khi sử dụng đạn họ phải dùng răng để tháo
giấy bọc ra nên họ khơng thể chịu đựng được, một
nhóm binh sỹ bị bọn Anh bắt tù đày vì khơng chịu
sử dụng loại đạn đó. Lịng căm phẫn lan tràn trong
qn đội và nhân dân.


Khởi nghĩa bùng nổ ngày 10/05/1857 ở Bêrut (cách
Đêli 70Km vè phía Bắc) 60000 lính Xipay và nhân
dân nổi dậy VTKN các làng lân cận thành phố ra
nhập nghĩa quân.


*<b>Yêu cầu học sinh quan sát H41: Hình 41 giúp</b>
<b>em hiểu gì về cuộc Kn Xipay?</b>


Sau khi giết hết bọn chỉ huy Anh nghĩa quân tiến


về Đêli được nhân dân và đơn vị Xipay ở đó ủng hộ
=> dành thủ đơ về tay mình. Nghĩa quân hướng về
cung điện Tôn đại biểu cuối cùng của triều đại Lô
gôn là vương công Bahađôn là đại vương tối cao
của ÂĐộ nhưng thực tế quyền điều hành nằm trong
tay của các uỷ ban nghĩa quận.


PT còn bùng nổ ở nhiều nơi, Đ.biệt là vùng Trung
ấn nghĩa quân liên tiếp giải phóng các thành phố
lớn Aliga (21/05), Lắclao (31/05), Canpua (04/06),
Arababat (6/6) và lập chính quyền ở <b>3 thành phố</b>
<b>lớn</b>: Các uỷ ban nghĩa quân đề ra một số biện pháp
tiến bộ như bải bỏ thuế muối, đường nhưng phải


Trình bày, bổ sung


Trình bày, bổ sung


Nhận xét


<b> a. Khởi nghĩa Xi –pay:</b>


- Nguyên nhân:


+ Chính sách “ chia để trị”.
+ Khơi sâu sự khác biệt
chủng tộc, tôn giáo và đẳng
cấp trong xã hội.


+ Binh lính Xi- pay bất mãn


bọn chỉ huy Anh.


- Diễn biến:


Ngày 10-5-1857, hàng vạn
lính Xi-pay khởi nghĩa vũ
trang, được hưởng ứng đơng
đảo nơng dân. Nghĩa qn lập
chính quyền, giải phóng 1 số
thành phố lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

bọn đầu cơ lương thực, buộc bọn nhà giàu phải
đóng thuế, cảnh cáo bọn quan lại, thân vg tham
nhũng, chia ruộng đất cho gia đình các binh sỹ tử
trận. TD Anh vây hãm và tấn công nghĩa quân =>
Tháng9/1857 => Đêli, Canpua thất thủ.


Đầu năm 1858 Anh điều động lực lượng từ IRan
và Trung Quốc về => tháng 3 chúng chiếm được
Lắclao và tiến hành khủng bố ráo riết và tàn sát
đẫm máu.


Sau khi Lắc-lao mất chiến tranh du kích trở thành
hình thức đấu tranh chủ yếu ở miền trung ÂĐộ cuộc
chiến đấu kéo dài tới năm 1859 thì bị dập tắt.


<b>Khởi nghĩa thất bại nhưng có ý nghĩa gì ?</b>
- Nhận xét, phân tích.




Giảng


- Giải thích khái niệm : « ơn hịa » « cáp tiến »
Từ khi Đảng Quốc đại bị phân hóa thì có những
cuộc đấu tranh nào ?


Ngun nhân nào các cuộc đấu tranh đều thất bại ?
- Các phong trào chưa có sự lãnh đạo thống nhất,
chưa liên kết với nhau, chưa có đường lối đấu tranh
đúng đắn.


Nêu ý nghĩa



---Nghe


Nghe


Trình bày sgk


Tìm nguyên nhân,
phát biểu- nhận xét.


- Ý nghĩa:


+ Tinh thần đấu tranh bất
khuất của nhân dân Ấn Độ
chống chủ nghĩa thực dân,
giải phóng dân tộc.



+ Thúc đẩy phong trào đấu
tranh chống thực dân Anh
giành độc lập.



<b> b. Phong trào đấu tranh </b>
<b>chống thực dân Anh cuối </b>
<b>thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX:</b>
- Từ giữa thế kỉ XIX, giai
cấp tư sản và tầng lớp trí thức
Ấn Độ đã ý thức đấu tranh.
- Cuối năm 1885, Đảng
Quốc đại thành lập, giai cấp
tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài
chính trị.


- Trong q trình hoạt
động,Đảng Quốc đại bị phân
hóa: phái “ơn hịa” chủ
thương thỏa hiệp và “cấp
tiến” do Ti-lắc cầm đầu chống
Anh.


- Năm 1905, nhân dân tiến
hành nhiều cuộc biểu tình
chống chính sách “ chia để
trị” xứ Ben-gan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Có ý nghĩa gì ?</b>



* Ý nghĩa: Cổ vũ tinh thần yêu nước thúc đẩy
ptđtgpdt ở ÂĐộ phát triển mạnh mẽ ở giai đoạn sau.


Trình bày ý nghĩa. bãi cơng chính trị, lập các đơn
vị chiến đấu… Thực dân Anh
đàn áp dã man.


Sơ kết bài : Sự xâm lược và thống trị tàn bạo của Thực Dân Anh ở Ấn Độ đã đưa các pt gpdt ở ÂĐộ
phát triển manh mẽ. Tuy thất bại nhưng các phong trào đã có ý nghĩa to lớn đặt cơ sở cho thuận lợi ở giai
đoạn sau.


4/ Củng cố:


Trình bày tóm tắt Kn Xipay 1857 - 1859 ?
5/ Hướng dẫn về nhà: học bài. Làm bài tập 1;3
IV. Rút kinh nghiệm:


- Ưu : ………...
- Khuyết: ………...
- Định hướng lần sau:………...
***********************************************************************************
Ngày soạn: 2/10/2015


Tiết 16.Tuần 8.


Tên bài dạy : Bài 10: TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Mục tiêu bài học :


1.Kiến thức :



- Hiểu: Tình hình Trung Quốc trước sự xâm lược của các nước tư bản.


- Biết:Một số phong trào tiêu biểu từ giữa TK XIX đến cuộc CM Tân Hợi (1911), cuộc vận động Duy
tân (1898), phịng trào Nghĩa Hịa đồn, Tơn Trung Sơn và cách mạng Tân Hợi 1911.


2. Kĩ năng :


- Biết nhận xét , đánh giá triều đình Mãn Thanh.
- <b>Chiến tranh gây ra ảnh hưởng môi trường</b>
3. Thái độ :


Tỏ rõ thái độ phê phán triều đình Mãn Thanh trong việc Trung Quốc trở thành miếng mồi ngon của đế
quốc; khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân TQ đặc biệt cuộc cách mạng Tân Hợi


II. Chuẩn bị :


- G: Bản đồ các nước xâu xé TQ


- H: SGK và sưu tầm tài liệu liên quan.
III. Các bước lên lớp :


1. Ổn định :
2. KTBC :


Nêu các phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ cuối tế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XX?
Trình bày tóm tắt Kn Xipay 1857 - 1859 trên lược đồ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

HĐ của thầy HĐ của trò ND
HĐ 1 : Những nét chính q trình phân



chia, xâu xé TQ của các nước đế quốc
từ giữa TK XIX- đầu TK XX :


<b>- Dựa vào SGK, nêu tình hình TQ</b>
<b>nửa sau TK XIX? Theo em, vì sao các</b>
<b>nước ĐQ tranh nhau xâu xé TQ?</b>


* Y/c H quan sát H42 SGK => Hình đó
nói lên điều gì?


* Y/c H x/đ các khu vực bị ĐQ xâm
chiếm trên b.đồ?


G kết luận:


Để bảo về quyền lợi giai cấp, ích kỷ
của mình => Mãn Thanh khuất phục
phục phương Tây => Hậu quả nặng nề:
TQ bị biến thành nước nửa PK nửa
thuộc địa.


<b>Em hiểu Cđộ PK, nửa thuộc địa là</b>
<b>ntn ?</b>(C.Độ XH còn tồn tại c.Độ Pk độc
lập về chính trị nhưng thực tế chịu ảnh
hưởng chi phối về KT- chính trị của 01
hoặc nhiều nửa PK)


=> còn gọi là nước phụ thuộc.


* G liên hệ với c.độ nửa PK nửa thuộc


địa ở VN: về cơ bản là nước nửa PK
(giống TQ) nhưng t.tế bị chi phối về
KT - CT của P => nửa thuộc địa nửa PK


HĐ 2 : Những nét chính : tên phong
trào,thời gian, lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa


HĐ 3 : Biết về Tôn Trung Sơn, học
thuyết Tam dân ; trình bày được nguyên
nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc cách
mạng Tân Hợi.


- Trình bày vài nét về Tôn Trung Sơn
và học thuyết Tam dân.


Nguyên nhân nào dẫn đến cách mạng ?


Dựa vào SGK t.lời
Qsát H42 & nhận xét.


Qsát b/đồ TQ bị các ĐQ
chia xẻ.


Giải thích


Nghe giảng







---Quan sát hình 44 sgk tìm
hiểu nét chính về cuộc đời
và hoạt đông TTS.


sgk


<b>I. Trung Quốc bị các nước chia </b>
<b>xẻ</b>


- Triều Mãn Thanh suy yếu
=> các ĐQ: Anh, Đức, Pháp,
Nga,Nhật, Mỹ, Aó-Hung,
I-ta-li-a xâu xé (chiếm nhiều
vùng đất của TQ làm thuộc
địa).


=> TQ trở thành nước nửa PK
nửa thuộc địa.



<b>---II. PTĐT của NDTQ cuối </b>
<b>thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX:</b>
<b>( Hướng dẫn lập niên biểu)</b>

<b>---III.Cách mạng Tân Hợi 1911:</b>
<b> - Tôn Trung Sơn và học thuyết</b>
<b>Tam dân</b>



+ T.T.Sơn (1866 - 1925)
lãnh tụ của phong trào cách
mạng theo khuynh hướng dân
chủ tư sản ở TQ.


+ Tháng 8-1905, ông thành lập
TQ Đồng minh hội – chính đảng
của giai cấp tư sản TQ, đề ra học
thuyết Tam dân.


- Nguyên nhân:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Trình bày diễn biến.


<b> Nguyên nhân nào cách mạng Tân </b>
<b>Hợi thất bại ?</b>


<b> Mặc dù thất bại nhưng có ý nghĩa </b>
<b>gì ?</b>


Tuy nhiên cách mạng vẫn cịn nhiều hạn
chế, đó là khơng nêu vấn đề đánh đuổi
đế quốc, khơng tích cực chống phong
kiến đến cùng( thương lượng với Viên
Thế Khải), không giải quyết được vấn
đề ruộng đất cho nơng dân.


Trình bày những nét chính.
Dựa vào lược đồ 45 sgk


xác định phạm vi của cách
mạng.


- Giai cấp tư sản thương
lượng với triều đình, khơng
kiên quyết tiêu diệt phong
kiến, đế quốc.


Trả lời


tộc


- Diễn biến:


+ 10/10/1911 KN ở Vũ
Xương t.lợi, rồi lan rộng ra
miền Nam và miền Trung.
+ 29/12/1911 Trung Hoa
dân quốc ra đời. Tôn Trung
Sơn làm tổng thống.


+ 2/1912 CM thất bại
- Nguyên nhân thất bại:
Gcts sợ PTĐT của nhân
dân, thương lượng với triều
đình, thoả hiệp với các nước
ĐQ.


-T/c - ý nghĩa:



+ Là cuộc CM TSDC
không triệt để.


+ Tạo đk cho CNTB pt
mạnh ở TQ, ảnh hưởng lớn
đến PTGPDT ở châu Á (Việt
Nam).


4. Củng cố:


- <b>Vì sao các nước đế quốc xâu xé TQ?</b>


- Trình bày diễn biến cuộc cách mạng Tân Hợi? Ý nghĩa cuộc cách mạng Tân Hợi?
<b> - Nơi nào có chiến tranh thì nơi đó sự sống con người ra sao?</b>


5. Hướng dẫn về nhà:


- Lập bảng niên biểu tóm tắt phong trào đấu tranh của nhân dân TQ chống đế quốc phong kiến từ năm
1840 đến năm 1911?


TT Thời gian Lãnh đạo Sự kiện Kết quả Ý nghĩa


1 1851


-1864 Hồng Tú Tồn Phong trào nơng dân Thái bình <sub>Thiên quốc chống Anh ở Nam Kinh</sub> Thất bại


Nêu cao
tinh thần
dân tộc;
thúc đẩy


ND tiếp
tục cuộc
đấu tranh
chống
ĐQ.


2 1898 Khang Hữu Vi,


Lương Khải
Siêu, vua
Quang Tự


Cuộc vận động Duy tân tiến hành


cải cách chính trị. Thất bại


3 1899
-1901


PT nông dân Nghĩa Hoà đoàn
chống liên quân 8 nước (Bùng
nổ ở Sơn Đông => lan rộng
nhiều nơi trong toàn quốc.


Thất bại


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Ưu : ………...
- Khuyết: ………...
- Định hướng lần sau:……… ………...
Tân Phong, ngày 3 tháng 10 năm 2015



TT


</div>

<!--links-->

×