Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De cuong on tap Ngu van 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.1 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAM LÂM
<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN</b>


<b> </b>


<b> NÔỘI DUNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 8</b>
<b> Học kì I- Năm học: 2019-2020</b>
<b> </b>


<b>A.PHẦN VĂN HỌC :</b>


1. Hệ thống hóa các văn bản truyện kí Việt Nam đã học (Ơn tập truyện kí )
2. Tóm tắt các văn bản truyện kí Việt Nam và nêu ý nghĩa.


3. Nắm các khái niệm như :Truyện ngắn , tiểu thuyết, hồi kí .


4. Nêu sơ lược về các tác giả và hoàn cảnh ra đời của các tác phẩm trong truyện
kí Việt Nam.


5. Nội dung chủ yếu , nghệ thuật đặc sắc, thể loại, tác giả của phần văn học
nước ngoài đã học .


6. Nêu nội dung, biện pháp, ý nghĩa, thể loại của các văn bản nhật dụng .


7. Học thuộc lòng những bài thơ “ Đập đá ở Côn Lôn” . Nắm nội dung, nghệ
thuật của các văn bản đó?


<i><b>Các câu hỏi tham khảo :</b></i>


<i><b> Kể tên các truyện kí Việt nam hiện đại.</b></i>



<i><b> Kể tên các văn bản nhật dụng đã học ở học kì I lớp 8.</b></i>


1. Qua văn bản “Tôi đi học”(Thanh Tịnh), em có cảm nhận gì về thái độ cử chi
của người lớn (ơng đốc , thầy giáo đón nhận học trò mới, các phụ huynh ) đối với các
em bé lần đầu đi học ?


2.Tình thương yêu mãnh liệt của chú bé Hồng với người mẹ bất hạnh (Trong
văn bản “Trong lòng mẹ –Nguyên Hồng ) thể hiện như thế nào ?


3.Em hiểu thế nào về nhan đề “Tức nước vỡ bờ” (Tắt đèn – Ngơ Tất Tố)? Theo
em, đặt tên như vậy có thỏa đáng khơng?


? Tóm tắt văn bản Tức nước vỡ bờ khoảng 5- 7 câu trong đó có sử dụng câu ghép?
4. Nhận xét về hai nhân vật Ông Giáo và Lão Hạc ( Nam Cao) để thấy tình
người với người trong văn bản ? Tóm tắt văn bản lão Hạc? Học thuộc lòng một số
đoạn văn tiêu biểu.


? Em hãy cho biết nguyên và ý nghĩa cái chết của Lão Hạc?


? Viết một đoạn văn ngắn theo lối diễn dịch hay quy nạp nêu lên cảm nghĩ của em
về nhân vật lão Hạc.


5. Phát biểu cảm nghĩ của em về truyện “Em bé bán diêm” nói chung và đoạn
kết truyện nói riêng. Tóm tắt văn bản cơ bé bán diêm?


? ý nghĩa hình tượng ngọn lửa diêm trong truyện cô bé bán diêm.


- Hình tượng ngọn lửa sáng lấp lánh trong câu chuyện đem đến những giấc
mơ kì diệu cho bé.



- Đó là ngọn lửa của giấc mơ tuổi thơ về mái ấm gia đình, về ấm no hạnh
phúc , được ăn ngon mặc đẹp, được vui chơi và sống trong tình yêu thương của bố mẹ
và mọi người.


- Ngọn lửa đưa em đến với người bà yêu thương dể rồi hai bà cháu cùng bay
lên với thượng đế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

7. Nguyên nhân sâu xa nào quyết định sự hồi sinh của Giôn- Xi ? Hành động
của cụ Bơ Men cho em suy nghĩ gì? Vì sao chiếc lá cuối cùng của cụ Bơ men được
gọi là kiệt tác nghệ thuật?


8.Trong đoạn trích Hai cây phong , ai đã trồng hai cây phong ấy và gởi vào đó
ước mơ gì ?


9. Vì sao ngày 22/04/2000 VN phát đi thông điệp: “Một ngày … ni lông.”? Theo
em, một ngày không dùng bao bì ni lơng có lợi ích gì?


10. Đối với những người xung quanh , việc hít phải thuốc lá của người hút có
thể gây ra những tác hại ntn ? Bản thân em làm gì ?


? em hiểu như thế nào về nhan đề của văn bản “ ôn dịch thuốc lá”?
+ chi dịch thuốc lá- thuốc lá là một loại dịch bệnh nguy hiểm.


+Tỏ thái độ nguyền rủa , tẩy chay dịch bệnh này.- thuốc lá mày là đồ ôn dịch.
11. Qua văn bản “Bài toán dân số”, em rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa
dân số và sự phát triển xã hội ? Bản thân em cần làm gì ?


12.Qua văn bản “ Đập đá Côn Lôn” cho em thấy chí làm trai phải như thế nào ?
13. Viết một đoạn văn diễn dịch hoặc quy nạp trình bày suy nghĩ của em về
truyện ngắn chiếc lá cuối cùng?



<b>B. PHẦN TIẾNG VIỆT :</b>


<b>1. Nêu khái niệm và đặc điểm của trường từ vựng?</b>


- Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất 1 nét chung về nghĩa .
- Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.


- Các trường từ vựng nhỏ trong trường từ vựng lớn có thể thuộc nhiều từ loại
khác nhau


- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau.


<b>2.Đặc điểm và cơng dụng của từ tượng hình và từ tượng thanh ? Viết một đoạn</b>
<b>văn có sử dụng cả hai loại từ này ?</b>


<i> + Đặc điểm : từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật;</i>
từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người.


+ Công dụng : gợi hình ảnh âm thanh cụ thể sinh động, có giá trị biểu cảm cao;
thường được dùng trong văn miêu tả và tự sự.


- Từ tượng thanh: là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người: hu hu, ư ử...
+ Công dụng: gợi hình ảnh, âm thanh cụ thể sinh động, có giá trị biểu cảm cao.


<b>Viết đoạn văn : </b>


<b>? Tìm đoạn văn trong các văn bản đã học có sử dụng từ tượng hình và</b>
<b>tượng thanh.</b>



3.Thế nào là trợ từ, thán từ, tình thái từ ? Cho ví dụ ?


<i> <b>- </b></i><b>Trợ từ : là những từ chuyên đi kèm 1 từ ngữ trong câu để nhấn mạnh ,biểu thị</b>
thái độ giá trị sự vật , sự việc được nói đến


- Thán từ: là những từ dùng để bộc lộ cảm xúc hoặc dùng để gọi đáp.
- Thán từ là một câu đặc biệt.


<b>- Tình thái từ: - Khái niệm:</b>


- Các loại tình thái từ: gồm 4 loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Khác với từ toàn dân từ địa phương là từ chi sử dụng ở 1 địa phương nhất định.
- Biệt ngữ xã hội chi được dùng trong 1 tầng lớp xã hội nhất định


* Cách sử dụng : Khi sử dụng cần lưu ý đến đối tượng giao tiếp, t/huống gtiếp, hcảnh
gtiếp để đạt hiệu quả gtiếp cao .


- Không nên lạm dụng lớp từ ngữ này một cách tuỳ tiện vì nó dễ gây ra sự tối
nghĩa , khó hiểu


<b>5. Đặc điểm và tác dụng của các biện pháp tu từ : nói quá, nói giảm nói tránh ?</b>
<b>Nêu một vài ví dụ để minh họa ?</b>


- Nói quá: - Cách nói phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất của sự vật, hiện tượng.
-.Tác dụng: Nhấn mạnh gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm


<b> - Nói giảm nói tránh: là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyểnchuyển,</b>
nhằm gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, hoặc thô tục, thiếu lịch sự



- Nêu một vài ví dụ để minh họa ?


? Phân biệt biện pháp tu từ nói quá và nói khoác.


<b> 6.Thế nào là câu ghép ? Có mấy cách nối các vế câu trong câu ghép ?Nêu quan</b>
<b>hệ ý nghĩa giữa các vế câu ?</b>


- Câu ghép : là câu do 2 hoặc nhiều cụm C - V không bao chứa nhau tạo thành.
Mỗi cụm C -V này được gọi là 1 vế câu


* Cách nối các vế câu ghép: - 2 cách nối


- Nối bằng quan hệ từ - Không dùng từ nối


* Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu : các vế quan hệ với nhau rất chặt chẽ.
- Quan hệ nguyên nhân – hệ quả. - Các vế có quan hệ mục đích.
- Quan hệ điều kiện – kết quả. - Các vế có quan hệ tương phản.
- Quan hệ từ: Nếu – thì,…; Mặc dù – nhưng.. ; Tuy… nhưng..


<b> 7. Nêu công dụng của dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép ?</b>
<i><b> *Công dụng dấu ngoặc kép</b> :</i>


- Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.


- Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.
- Đánh dấu từ ngữ, lời nói có ý mia mai.


- Đánh dấu tên của các tác phẩm…


* Dấu ngoặc đơn : - Dùng để đánh dấu phần chú thích(giải thích,thuyết minh,bở


sung thêm)


* Dấu hai chấm : - Báo trước một lời thoại,một lời dẫn, hay một lời thông báo.
- Đánh dấu phần giải thích ,thuyết minh.


<b> 8. Xem lại tất cả các bài tập trong sgk</b>
<b> C. TẬP LÀM VĂN :</b>


1. Thế nào là chủ đề của văn bản và tính thống nhất về chủ đề của văn bản ?
<i> *Chủ đề của VB : Là đối tượng và vấn đề chính (chủ yếu) được tác giả nêu lên,</i>
đặt ra trong VB.


- Tính thống nhất về chủ đề của VB: là chi biểu đạt nội dung mà chủ đề đã xác
định không xa rời hay lạc sang chủ đề khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Trình tự sắp xếp các sự việc phần thân bài: theo thời gian không gian, theo sự
phát triển của sự việc ....


<b> 3. Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản ?</b>
<b> * Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản </b>
-. Dùng từ ngữ để liên kết các đọan văn.
- Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn


<b> 4</b><i><b>. </b></i><b>Thế nào là tóm tắt một văn bản tự sự ? Nêu các bước tóm tắt ?</b>
<i><b> * Những yêu cầu đối với một văn bản tóm tắt :</b></i>


- Đáp ứng đúng mục đích, yêu cầu cần tóm tắt.
- Bảo đảm tính khách quan


- Bảo đảm tính hồn chinh


- Bảo đảm tính cân đối


* Các bước tóm tắt văn bản tự sự


- Đọc kỹ tồn bộ vb cần tóm tắt để nắm chắc ndung của vb, hiểu đúng chủ đề
của vb.


- Xác định nội dung chính cần tóm tắt : Lựa chọn những sviệc chính và nvật
chính .


- Sắp xếp cốt truyện tóm tắt theo một trình tự hợp lí .
- Viết vb tóm tắt bằng lời văn của mình.


? Trong văn tự sự, yếu tố miêu tả và biểu cảm có vai trị như thế nào ?


<b> 5. Thế nào là văn bản thuyết minh ? Mục đích của văn bản thuyết minh là gì ?</b>
<b> 6. Để làm tốt một bài văn thuyết minh ,người làm văn cần phải thực hiện như</b>
<b>thế nào ?</b>


<b> 7. Nêu bố cục của bài văn thuyết minh ?</b>
<b> 8. Lập dàn ý cho các đề bài sau :</b>


+ Đề 1 : Kể lại ki niệm ngày đầu tiên đi học.


+ Đề 2 : Kể về một việc làm khiến bố, mẹ, thầy cô, ..vui lòng.


+ Đề 3 : Hãy đóng vai một nhân vật mà em thích và kể lại câu chuyện đó
( Trong chương trình Ngữ văn 8 tập 1)


+ Đề 4: Em hãy kể lại truyện “ Cô bé bán diêm” của An – đec – xen.( Có


sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm)


+ Đề 5: Nếu là người được chứng kiến cảnh lão Hạc kể chuyện bán chó
với ơng giáo trong truyện ngắn của Nam Cao thì em sẽ ghi lại câu chuyện đó như thế
nào?


+ Đề 6: Kể lại một việc đáng phê phán mà em đã từng chứng kiến.


+ Đề 7 : Thuyết minh đồ vật ( kính đeo mắt, bút bi, phích nước, chiếc đèn
bàn, đồng hồ báo thức ..)


+ Đề 8. Giới thiệu về các loài hoa ngày tết.


+ Đề 9. kể một ki niệm với người bạn tuổi thơ làm em nhớ mãi.
+ Đề 10. Một câu chuyện cảm động về tình cha con.


+ Đề 11 : Thuyết minh về giống vật ni có ích.
+ Đề 12 : Thuyết minh về chiếc xe đạp.


+ Đề 13 : Thuyết minh về một dụng cụ học tập của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> Đề 9. Dạng tự + miêu tả và biểu cảm</b>
<b>I.MB :- Giới thiệu người bạn cũ mình là ai ?</b>


- Ki niệm khiến mình xúc động nhất là ki niệm gì ? ( Khái quát)
<b>II. TB : Tập trung kể ki niệm xúc động ấy.</b>


- Nó xảy ra ở đâu, lúc nào ? với ai ?


- Câu chuyện diễn ra như thế nào ?( mở đầu, diễn biến , kết thúc)



- Điều gì khiến em xúc động ? Xúc động như thế nào ? ( Miêu tả các biểu
hiện của sự xúc động)


III. KB : Suy nghĩ của bản thân về ki niệm đó….
<b> Đề 7 : Thuyết minh vể đồ dùng, đồ vật..</b>


I. <b>MB : Giới thiệu dụng cụ học tập hoặc đồ dùng……</b>
II. <b>TB :- Dụng cụ cần thiết đối với người học sinh.</b>


- Lịch sử ra đời của đồ dùng…..


- Cấu tạo của dụng cụ đó( hình dáng, nguyên liệu, cấu tạo, bên trong, bên
ngoài…..) ?


- Tác dụng của dụng cụ đó đối với học sinh
- Cách sử dụng và bảo quản dụng cụ học tập đó
III. <b>KB : </b>


Nhấn mạnh tầm quan trọng của dụng cụ đó đới với học sinh nói chung và bản
thân nói riêng


- Liên hệ bản thân


<b>Đề 11.Thuyết minh về giống vật ni có ích</b>
<b>I.MB : Giới thiệu về giống vật nuôi….</b>
- ấn tượng của em về giống vật ni đó
<b>II.TB :</b>


<b> -Phân loại…</b>



- Ngoại hình : tầm vóc, đầu , mặt, lơng, móng vuốt, tai, trọng lượng….
- Đặc tính :……


- Phương pháp chăn ni : Tùy theo từng loại mà có chế độ ăn uống, chăm sóc
khác nhau.


- Về sinh, phịng dịch : Tắm rửa, chải lơng, chích ngừa…
<b>III. KB : Vai trị của giống vật ni…..</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

PHỊNG GD&ĐT CAM LÂM ĐỀ KIỂM TRA
<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN Môn : Ngữ văn 8 </b>


<b> Thời gian : 90 phút </b><i>(không kể thời gian phát đề)</i>
<b>Câu 1 : ( 3,0 điểm )</b>


Cho đoạn văn : " <i>Ngày hôm đó trôi qua và ngày cả trong ánh hoàng hôn , họ vẫn</i>
<i>có thể trông thấy chiếc lá thường xuân đơn độc níu vào cái cuống của nó trên tường .</i>
<i>Thế rồi , cùng với màn đêm buông xuống , gió bấc lại ào ào, trong khi mưa vẫn đập</i>
<i>mạnh vào cửa sổ và rơi lộp độp xuống đất từ mái hiên thấp kiểu Hà Lan<b> ”.</b></i>


<i> a. </i> Cho biết đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? (1.0 điểm)
b. Vì sao bức tranh của cụ Bơ – men được coi là một kiệt tác ?


( 2,0 điểm)
<b>Câu 2: (2,0 điểm) </b>


a. Câu ghép là gì? (1,0 điểm)


b. Cho câu văn sau: " Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi , vì chính lịng tơi


<i>đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học ". </i>
<i> (Thanh Tịnh ) </i>


<i> b.1. Xác định các vế câu và ý nghĩa quan hệ giữa các vế câu (1,0 điểm)</i>


b.2. Viết 1 đoạn văn từ 3 đến 5 câu về chủ đề <i><b> Ngôi trường của em</b></i> có sử dụng
biện một câu ghép , gạch chân câu ghép trong đoạn văn đó. (1,0 điểm )


<b>Câu 3 : </b> Thuyết minh về một dụng cụ học tập mà em yêu thích (5,0 điểm)


<b> </b>



<i><b> </b></i>


<b> </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×