Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 2. Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.49 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT HƯƠNG VINH</b> <b><sub>ĐỀ THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2010-2011</sub></b>
<b>MƠN VẬT LÍ LỚP 11 </b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>
<b>Mã đề thi 132</b>


Họ, tên học sinh:...Số báo danh:...
Chọn phương án đúng nhất rồi điền vào bảng trả lời.


<b>Câu 1:</b> Gọi V ❑<i><sub>M</sub></i> <sub>, V</sub> ❑<i><sub>N</sub></i> <sub> là điện thế tại các điểm M,N trong điện trường. Công A</sub> ❑<sub>MN</sub> <sub>của</sub>


lực điện trường khi điện tích q di chuyển từ M đến N là:


<b>A. </b>A ❑<sub>MN</sub> <sub> = q. (V</sub> ❑<i><sub>M</sub></i> <sub>+ V</sub> ❑<i><sub>N</sub></i> <sub>)</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>A</sub> ❑<sub>MN</sub> <sub> = q. (V</sub> ❑<i><sub>M</sub></i> <sub>- V</sub> ❑<i><sub>N</sub></i> <sub>)</sub>


<b>C. </b>A ❑<sub>MN</sub> <sub> = </sub> <i>q</i>


<i>V<sub>M</sub>−V<sub>N</sub></i> <b>D. </b>A ❑MN =


<i>V<sub>M</sub>−V<sub>N</sub></i>
<i>q</i>


<b>Câu 2:</b> Cho ba điện trở R ❑<sub>1</sub> <sub>= 2</sub> <i><sub>Ω</sub></i> <sub>, R</sub> ❑<sub>2</sub> <sub>= R</sub> ❑<sub>3</sub> <sub>= 3</sub> <i><sub>Ω</sub></i> <sub>. Các điện trở được mắc thành</sub>


một bộ với R ❑<sub>2</sub> <sub>song song với R</sub> ❑<sub>3</sub> <sub>và cùng nối tiếp với R</sub> ❑<sub>1</sub> <sub>. Điện trở tương đương của</sub>


mạch:


<b>A. </b>Rb = 8 <i>Ω</i> <b>B. </b>Rb = 0,96 <i>Ω</i> <b>C. </b>Rb = 3,5 <i>Ω</i> <b>D. </b>Rb = 4,2 <i>Ω</i>


<b>Câu 3:</b> Nguyên nhân cơ bản gây ra điện trở của kim loại



<b>A. </b>sự va chạm của của các electron tự do với các ion ở nút mạng tinh thể


<b>B. </b>cấu trúc mạng tinh thể kim loại <b>C. </b>chuyển động nhiệt của các electron tự do trong kim loại


<b>D. </b>nhiệt độ của kim loại thay đổi


<b>Câu 4:</b> Điện thế tại điểm M là VM = 9V, tại điểm N là VN= 12V, tại điểm Q là VQ = 6V. Phép so sánh


nào dưới đây là SAI?


<b>A. </b>UNQ > UMQ <b>B. </b>UMN = UQM <b>C. </b>UNM > UQM <b>D. </b>UMQ < UQM


<b>Câu 5:</b> Nguồn điện có ε =1.5V, được nối thành mạch kín thì nó cung cấp dịng điện có cường độ
I=1A, công của nguồn điện sản ra trong thời gian 5 phút là


<b>A. </b>450W <b>B. </b>7.5J <b>C. </b>0.45KJ <b>D. </b>7.5KWh


<b>Câu 6:</b> Vật A chưa nhiểm điện được đặt tiếp xúc với vật B đã nhiễm điện dương, khi đó:


<b>A. </b>Prôton di chuyển từ vật B sang vật A <b>B. </b>Electron di chuyển từ vật B sang vật A


<b>C. </b>Electron di chuyển từ vật A sang vật B <b>D. </b>Prôton di chuyển từ vật A sang vật B


<b>Câu 7:</b> Khi hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn tăng 4 lần thì nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn đó sẽ:


<b>A. </b>Tăng 2 lần <b>B. </b>Tăng 16 lần <b>C. </b>Tăng 4 lần <b>D. </b>Tăng 8 lần


<b>Câu 8:</b> Bộ nguồn ghép nối tiếp gồm n nguồn điện giống nhau. Có suất điện động và điện trở trong là:



A. εb = nε, rb= nr B. εb = ε , rb= r/n C. εb = ε/n , rb = nr D. ε b= nε, rb = r/n


<b>Câu 9:</b> Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 <i>Ω</i> được mắc nối tiếp với một điện trở 4,8 <i>Ω</i> thành
mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Suất điện động của nguồn điện
có giá trị là:


A. ε = 12 V B. ε = 1,2 V C. ε = 15,5 V D. ε = 12,25 V


<b>Câu 10: Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có E = 200V/m, hướng thẳng đứng từ trên xuống</b>
dưới. Một electron ở trong điện trường này sẽ chịu tác dụng một lực có F = ……… và hướng thẳng
đứng từ………….


<b>A. 3,2.10</b>-17<sub>N ; từ trên xuống</sub> <b><sub>B. 1,6.10</sub></b>-21<sub>N ; từ trên xuống</sub>
<b>C. 3,2.10</b>-17<sub>N ; từ dưới lên</sub> <b><sub>D. 1,6.10</sub></b>-21<sub>N ; từ dưới lên</sub>
<b>Câu 11:</b> Quá trình dẫn điện tự lực của chất khí xãy ra khi


<b>A. </b>giữa hai điện cực phải có một điện trường đủ lớn


<b>B. </b>chất khí phải chịu một tác nhân ion hóa nào đó <b>C. </b>khoảng cách giữa hai điện cực phải đủ nhỏ


<b>D. </b>giữa hai điện cực phải có một hiệu điện thế


<b>Câu 12:</b> Một bình điện phân chứa dung dịch đồng sunfát (CuSO ❑<sub>4</sub> <sub>), cho dịng điện chạy qua bình</sub>


trong thời gian 1 giờ 10 phút thì lượng đồng bám vào Catốt là 2,146g . Biết đồng có A = 64, n = 2.
Cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 13:</b> Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước ( <i>ε</i> = 81) cách nhau 3cm. Lực đẩy giữa
chúng bằng 0,2.10 <sub>❑</sub><i>−</i>5 <sub>N. Độ lớn của các điện tích đó là:</sub>



<b>A. </b>q = 4.10 <sub>❑</sub><i>−</i>8 <sub> C</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>q = 4.10</sub>


❑<i>−</i>9 C <b>C. </b>q = 16.10 ❑<i>−</i>8 C <b>D. </b>q = 16.10 ❑<i>−</i>9 C
<b>Câu 14:</b> Chọn câu đúng


<b>A. </b>khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của dung dịch điện phân giảm


<b>B. </b>khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của dung dịch điện phân không thay đổi


<b>C. </b>khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của kim loại khơng thay đổi


<b>D. </b>khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của kim loại giảm


<b>Câu 15:</b> Có 24 nguồn điện giống nhau, suất điện động và điện trở trong của một nguồn là (ε = 1,5V,
r = 0,5), mắc hỗn hợp đối xứng, gồm 4 hàng. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:


<b>A. </b>9V và 0,75 <b>B. </b>6V và 1,5 <b>C. </b>9V và 1,5 <b>D. </b>6V và 0,75


<b>Câu 16:</b> Hai quả cầu giống nhau, ban đầu mang điện tích q ❑<sub>1</sub> <sub> và q</sub> ❑<sub>2</sub> <sub>, sau khi cho chúng tiếp</sub>


xúc và tách ra. Điện tích của mỗi quả cầu là:


<b>A. </b>q = <i>q</i>1.<i>q</i>2
<i>q</i>1+q2


<b>B. </b>q = <i>q</i>1+<i>q</i>2


2 <b>C. </b>q = q ❑1 + q ❑2 <b>D. </b>q = q ❑1 - q


❑<sub>2</sub>



<b>Câu 17:</b> Công suất định mức của dụng cụ điện là cơng suất


<b>A. </b>trung bình của dụng cụ đó. <b>B. </b>lớn nhất mà dụng cụ đó có thể đạt được.


<b>C. </b>mà dụng cụ đó có thể đạt được khi hoạt động bình thường.


<b>D. </b>tối thiểu mà dụng cụ đó có thể đạt được.


<b>Câu 18:</b> Hạt nào sau đây không phải hạt tải điện trong các môi trường.


<b>A. </b>Các ion dương <b>B. </b>Prôton <b>C. </b>Các electrôn tự do <b>D. </b>Các ion âm


<b>Câu 19:</b> Một electron di chuyển đoạn đường 1cm dọc theo một đường sức điện dưới tác dụng của lực
điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000V/m. Cơng của lực điện là:


<b>A. </b>- 1,6.10 ❑<i>−</i>18 J <b>B. </b>+1,6.10 ❑<i>−</i>18 J <b>C. </b>+1,6.10 ❑<i>−</i>16 J <b>D. </b>- 1,6.10 ❑<i>−</i>16 J
<b>Câu 20:</b> Khi dùng bức xạ tác động vào khơng khí, trong chất khí sẽ hình thành hạt tải điện. Hiện
tượng này gọi là


<b>A. </b>sự tái hợp ion <b>B. </b>sự phân ly ion <b>C. </b>tác nhân ion hóa <b>D. </b>sự ion hóa chất khí


<b>Câu 21:</b> Pin Vơnta có cấu tạo


<b>A. </b>hai thanh kim loại cùng bản chất nhúng vào dung dịch axít


<b>B. </b>một thanh kim loại và một thanh nhựa nhúng vào dung dịch axít


<b>C. </b>hai thanh kim loại khác bản chất nhúng vào nước nguyên chất



<b>D. </b>hai thanh kim loại khác bản chất nhúng vào dung dịch axít


<b>Câu 22:</b> Hạt tải điện trong kim loại là các loại hạt:


<b>A. </b>Electrôn và prôton <b>B. </b>Ion dương; Ion âm


<b>C. </b>Electrôn; Ion dương; Ion âm <b>D. </b>Electrơn


<b>B. PHẦN DÀNH RIÊNG CHO CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN</b>


<b>Câu 23. </b>Điện phân dung dịch axit H2SO4, với các điện cực bằng Platin. Trong thời gian 1h; thu được


11,2(lít) khí H2 (đktc). Cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân là


A. 13,4A B. 53,6A C. 26,8A D. 6,7A


<b>Câu 24. </b>Chọn câu đúng. Điện năng tiêu thụ được đo bằng


A. vôn kế B. ampe kế C. tĩnh điện kế D. công tơ điện


<b>Câu 25</b>. Cơng thức định luật Ơm áp dụng cho mạch điện kín là
A.
<i>AB</i>
<i>N</i>
<i>U</i>
<i>I</i>
<i>R</i> <i>r</i>
 



 <sub> B </sub><i>I</i> <i>R<sub>N</sub></i> <i>r</i>





 <sub> C. </sub>


<i>U</i>
<i>I</i>
<i>R</i>

D.
<i>AB</i>
<i>N</i>
<i>U</i>
<i>I</i>
<i>R</i> <i>r</i>
 



<b>Câu 26.</b> Một tụ điện có điện dung 5.106F. Điện tích của tụ điện bằng 86<sub></sub>C. Hiệu điện thế trên hai
bản tụ điện là


A. 27,2V B<b>. </b>17,2V C. 0,06V D.430V


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. 0,4A B. 0,5A C. 0,6A D. 0,45A


<b>Câu 28. Trong biểu thức của định luật Culơng, k là</b>



A.hệ số tỉ lệ có giá trị 9.10-9<sub>Nm</sub>2<sub>/C</sub>2<sub> B. hằng số có giá trị 9.10</sub>9<sub>Nm</sub>2<sub>/C</sub>2
C. hệ số tỉ lệ có giá trị 9.109<sub>Nm</sub>2<sub>/C</sub>2<sub> D. hằng số có giá trị 9.10</sub>-9<sub>NC</sub>2<sub>/m</sub>2


<b>Câu 29</b>. Cho các nhóm bình điện phân và điện cực sau,bình điện phân nào khơng có cực dương tan.
A.CuSO4 - Cu B.FeSO4 - Fe C.ZnSO4 - Zn D.CuSO4 - F


<b>Câu 30.</b> Chọn phương án đúng: Mối liên hệ giữa hiệu điện thế hai điểm M, N trong điện trường UMN


và UNM là


A. UMN < UNM B. UMN = UNM C. UMN = UNM D. UMN > UNM
<b>C. PHẦN DÀNH RIÊNG CHO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO</b>


<b>Câu 23.</b> Người ta mắc 3 nguồn điện như nhau có ε = 2V, r = 1Ω; thì bộ nguồn tương đương có


εb = 4V;rb = 1,5Ω. Cách mắc đúng là:


<b>A. </b> <b>B. </b>


<b>C. D. </b>


<b>Câu 24. </b>Một điện trở R = 0.1Ω, mắc nối tiếp với điện trở có giá trị Rx rồi mắc vào nguồn điện có
( ε =12V, r =1,1Ω). Trị số Rx bằng bao nhiêu để cơng suất tiêu thụ ở mạch ngồi lớn nhất?


A. 10Ω B. 1,2Ω C. 11Ω D. 1Ω


<b>Câu 25. </b>Hai tụ điện có cùng điện C dung ghép nối tiếp với nhau, bộ tụ điện tương đương có điện
dung Cb


A. Cb>C B. Cb = C



C. Cb<C D. Cb = 2C


<b>Câu 26. </b>Mạch điện như hình vẽ,
C1= 4μF; U = 30V. Khi K chuyển


sang vị trí 2, hiệu điện thế của bộ tụ
lúc này đo được U’<sub>=20V.Tính C</sub>


2


A. 4μF B. 2μF


C. 1μF D. 3μF


<b>Câu 27. </b>Dịng điện trong chất khí là dịng chuyển dời có hướng của:


A.Các electron và các ion âm B.Các electron,ion dương và các ion âm


C.Các electron D.Các electron và các ion dương


<b>Câu 28.</b> Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa
chúng sẽ


A.tăng 3 lần B.giảm 9 lần C.giảm 3 lần D. tăng 9 lần


<b>Câu 29:</b> Điểm khác nhau chủ yếu giữa acquy và pin Volta là
A. phản ứng hóa học trong ăcquy có thể xảy ra thuận nghịch.
B. chất dùng làm hai cực khác nhau.



C1 C2


2
1
U


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C. sử dụng dụng dịch điện phân khác nhau.
D. sự tích điện khác nhau ở hai cực.


<b>Câu 30. </b>Đơn vị của cường độ điện trường là:


A. fara(F) B. vôn (V) C. ampe(A) D. vôn/mét(V/m)


made cauhoi Dapan


132 1 B


132 2 C


132 3 A


132 4 D


132 5 C


132 6 C


132 7 B


132 8 A



132 9 D


132 10 C


132 11 A


132 12 A


132 13 B


132 14 A


132 15 A


132 16 B


132 17 C


132 18 B


132 19 A


132 20 D


132 21 D


</div>

<!--links-->

×