Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

hòn đá thần tư liệu tham khảo nguyễn thanh hùng thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.75 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN SINH 12 CƠ BẢN I. TRẮC NGHIỆM (5đ): ĐỀ 321
1. Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ phân tử là


A. prôtêin B. ARN C. axit nuclêic D. ADN


2. Bazơ nitric gắn với đường đêơxiribơ (C5H10O4) ở vị trí cacbon số


A. 2'<sub>.</sub> <sub>B. 3</sub>'<sub>.</sub> <sub>C. 5</sub>'<sub>.</sub> <sub>D. 1</sub>'<sub>.</sub>


3. Bốn loại nuclêôtit phân biệt nhau ở thành phần nào dưới đây?


A. Bazơ nitric. B. Đường đêôxiribô. C. Axit phôtphoric. D. Đường glucô.
4. Intron là


A. đoạn ADN và ARN tương ứng khơng mã hóa protein. B. đoạn ADN ngoại lai được xen vào trong gen.
C. đoạn ADN khơng được mã hóa nên khơng được phiên mã. D. đoạn ADN vận động chèn vào trong gen.
5. Nếu tỉ lệ A+G/T+X ở 1 sợi của ADN là 0,2 thì tỉ lệ đó ở sợi bổ sung là


A. 0,2 B. 0,4 C. 0,5 D. 5


6. Hai đặc điểm quan trọng của cấu trúc ADN xoắn kép có liên quan đến hoạt tính di truyền của nó là:
A. Đối song song và xoắn phải đặc thù. B. Đối song song và tỉ lệ A+T/G+X đặc thù.
C. Đối song song và kết cặp bazơ đặc thù. D. Đối song song và xoắn trái đặc thù.


7. Hai nguyên tắc quan trọng khi nhân đôi của phân tử ADN xoắn kép có liên quan đến hoạt tính di truyền của nó
là: A. Bán bảo tồn và bổ sung. B. Đối song song và bổ sung.


C. Đối song song và bán bảo tồn. D. Bán bảo tồn và tỉ lệ A+T/G+X đặc thù.
8. Sự tái bản ADN sợi kép diễn ra một mạch liên tục và một mạch không liên tục là do
A. ADN-pôlimeraza chỉ tổng hợp theo một chiều 5'<sub>-3</sub>'<sub>, còn 2 sợi đơn thì ngược chiều.</sub>
B. ADN-pơlimeraza chỉ tổng hợp theo một chiều 3'<sub>-5</sub>'<sub>, cịn 2 sợi đơn thì ngược chiều.</sub>


C. ADN-pơlimeraza chỉ tổng hợp theo một chiều 5'<sub>-3</sub>'<sub>, còn 2 sợi đơn thì cùng chiều.</sub>


D. ADN-pơlimeraza chỉ tổng hợp theo một chiều 5'<sub>-3</sub>'<sub> và trên ADN cũng chỉ tổng hợp theo một chiều.</sub>


9. Một gen có chieu dài 10200 A0<sub>, số lượng nucleotit loại A chiếm 20%. Số lượng liên kết hydro có trong gen là </sub>


bao nhiêu? A. 7200 B. 600 C. 7800 D. 3600 E. 3900


10. Điều nào sau đây là <b>sai </b>khi nói về nguyên tắc tái bản của ADN kép?
A. Nguyên tắc giữ lại một nửa. B. Nguyên tắc bổ sung.


C. Nguyên tắc khuôn mẫu. D. Nguyên tắc bảo tồn. E. Nguyên tắc nửa gián đoạn.
11. ARN được tổng hợp từ mạch nào của ADN mạch kép?


A. Từ mạch mang mã gốc. B. Từ mạch bổ sung với mạch gốc.


C. Từ cả hai mạch. D. Khi thì từ mạch gốc, khi thì từ mạch bổ sung.
12. Quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit diễn ra trong bộ phận nào của tế bào?


A. Nhân. B. Tế bào chất. C. Ribơxơm. D. Thể Gơngi. E. Khơng có câu nào đúng.
13. Vùng điều hồ


A. mang tín hiệu khởi động và kiểm sốt q trình phiên mã. B. mang thơng tin mã hố các axit amin.
C. mang tín hiệu kết thúc phiên mã. D. quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử prơtêin.
14. Vùng kết thúc


A. mang tín hiệu khởi động và kiểm sốt q trình phiên mã. B. mang thơng tin mã hố các axit amin.
C. mang tín hiệu kết thúc phiên mã. D. quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử prôtêin.
15. Kí hiệu O trên sơ đồ cấu trúc của Opêron Lac ở vi khuẩn E.coli chỉ



A. gen điều hoà. B. các gen cấu trúc. C. vùng vận hành. D. vùng khởi động.
16. Trong cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hồ là


A. nơi tiếp xúc với enzim ARN pơlimêraza. B. mang thông tin quy định prôtêin ức chế.
C. mang thông tin quy định enzim ARN pôlimêraza. D. nơi liên kết với prơtêin điều hồ.


17. Trong cơ chế điều hồ hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của vùng vận hành là


A. nơi tiếp xúc với enzim ARN pôlimêraza. B. mang thông tin quy định prôtêin ức chế.
C. mang thông tin quy định enzim ARN pôlimêraza. D. nơi liên kết với prơtêin điều hồ.


18. Một gen có số liên kết hiđrơ là 1560, có số nuclêơtit loại A=20% số nuclêôtit của gen. Số nuclêôtit loại G là


A. 240. B. 360. C. 156. D. 480.


19. Đột biến gen phụ thuộc vào


A. loại tác nhân gây đột biến. B. cường độ, liều lượng của tác nhân gây đột biến.
C. đặc điểm cấu trúc của gen. D. cả A, B và C.


20. Đột biến xôma là đột biến xảy ra ở


A. tế bào sinh dục sơ khai. B. tế bào sinh dưỡng.


C. những lần nguyên phân của hợp tử. D. quá trình phát sinh giao tử.
Trả lời đáp án đúng vào bảng sau:


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

II. TỰ LUẬN(5đ):



Câu 1(2đ). Một đoạn mARN có trình tự các nucleotit (ribonucleotit) như sau:
5’. . . XAUAAAAAGUUXGXXGG . . . 3’


a) Viết trình trình tự các nucleotit của AND đã tạo ra đoạn mARN này? Và chỉ ra mạch mã gốc?


b) Cho rằng đột biến thay thế nucleotit xảy ra trong ADN làm cho nucleotit thứ 4 là A của mARN được thay
bằng G: 5’. . . XAUG*<sub>AAAAGUUXGXXGG . . . 3’</sub>


Hãy viết trình tự axit amin của chuỗi polipeptit được tổng hợp từ đoạn gen đột biến so với gen ban đầu?
Câu 2(2đ). Bộ NST lưỡng bội của 1 lồi sinh vật có 2n = 20


a) Có thể tạo ra bao nhiêu thể ba ở loài này?
b) Nêu cơ chế hình thành thể ba?


Câu 3(1đ).Xác định kết quả phân li kiểu gen của phép lai sau: ♂AAaa (4n) x ♀ Aaaa (4n) (Biết rằng chỉ tạo ra
giao tử 2n hữu thụ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN SINH 12 CƠ BẢN I. TRẮC NGHIỆM (5đ): ĐỀ 312
1. Cấu trúc 1 đơn phân của ADN gồm


A. đường đêôxiribô, axit phôtphoric, axit amin. B. đường ribô, axit phôtphoric, 1 bazơ nitric.
C. đường ribô, axit phôtphoric, ađênin. D. đường đêôxiribô, axit phôtphoric, 1 bazơ nitric.
2. Sự khác biệt cơ bản trong cấu trúc đơn phân của ADN và ARN ở thành phần


A. bazơ nitric. B. đường . C. axit phôtphoric. D. đường và bazơ nitric.
3. Cấu tạo tổng quát của 1 nucleotit là


A. đường đêôxiribô - axit phôtphoric - bazơ nitric. B. axit phôtphoric - bazơ nitric - đường đêôxiribô.
C. bazơ nitric - đường đêôxiribô - axit phôtphoric D. A hoặc B hoặc C.



4. Các intron có vai trị như là những đoạn đệm


A. tạo thuận lợi cho sự trao đổi chéo bên trong gen. B. phân cách các vùng chức năng của protein.
C. nhờ đó có thể tạo ra nhiều loại prootein từ 1gen. D. cả A, B và C.


5. Nếu tỉ lệ A+T/G+X ở 1 sợi của ADN là 0,2 thì tỉ lệ đó ở sợi bổ sung là


A. 0,2 B. 0,4 C. 0,5 D. 5 E. 2


6. Một phân tử ADN xoắn kép có tỉ lệ A+T/G+X =0,6 thì hàm lượng G+X của nó xấp xỉ


A. 0,31 B. 0,40 C. 0,13 D. 0,63 E. 0,43


7. Đặc điểm nào dưới đây tạo nên tính phân cực của các pôlinuclêôtit?
A. Tỉ lệ các bazơ đặc thù. B. Bộ khung đường phốt phát.
C. Trình tự bazơ đặc thù. D. Các liên kết 3'<sub>- 5</sub>'<sub> photphodieste.</sub>
E. Tỉ trọng của các chuỗi pôlinuclêôtit.


8. Sự tổng hợp ARN ở tế bào nhân thực xảy ra ở kì nào của quá trình phân bào?


A. Kì đầu nguyên phân hoặc giảm phân. B. Kì giữa nguyên phân hoặc giảm phân.
C. Kì trung gian nguyên phân hoặc giảm phân. D. Kì sau nguyên phân hoặc giảm phân.
E. Kì cuối nguyên phân hoặc giảm phân.


9. Gen có cấu trúc chung bao gồm các vùng theo trình tự


A. vùng khởi động <i>→</i> vùng mã hố <i>→</i> vùng kết thúc. B. vùng điều hồ <i>→</i> vùng mã hoá <i>→</i> vùng kết
thúc.



C. vùng vận hành <i>→</i> vùng mã hoá <i>→</i> vùng kết thúc. D. vùng khởi đầu <i>→</i> vùng mã hoá <i>→</i> vùng kết
thúc.


10. Bản chất của mã di truyền là gì? A. Thơng tin qui định cấu trúc các loại prơtêin.
B. Trình tự các nuclêơtit trong ADN qui định trình tự các axit amin trong prơtêin tương ứng.
C. 3 ribônuclêôtit trong mARN tương tương ứng qui định một axit amin trong prôtêin tương ứng.


D. A và C. E. A, B và C.


11. Cơ chế di truyền ở cấp phân tử là:


A. tự sao. B. sao mã. C. dịch mã. D. sao mã ngược. E. tất cả các ý trên.
12. Một đoạn ADN mang thơng tin mã hố một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN được gọi là


A. mã di truyền. B. bộ ba mã hóa. C. gen. D. bộ ba đối mã.
13. Vùng mã hóa


A. mang tín hiệu khởi động và kiểm sốt q trình phiên mã. B. mang thơng tin mã hố các axit amin.
C. mang tín hiệu kết thúc phiên mã. D. mang bộ ba mở đầu, các bộ ba mã hoá và bộ ba mã kết thúc.


14. Kí hiệu P trên sơ đồ cấu trúc của Opêron Lac ở vi khuẩn E.coli chỉ


A. gen điều hoà. B. các gen cấu trúc. C. vùng vận hành. D. vùng khởi động.
15. Kí hiệu R trên sơ đồ cấu trúc của Opêron Lac ở vi khuẩn E.coli chỉ


A. gen điều hoà. B. các gen cấu trúc. C. vùng vận hành. D. vùng khởi động.
16. Trong cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của vùng khởi động là


A. nơi tiếp xúc với enzim ARN pôlimêraza. B. mang thông tin quy định prôtêin ức chế.
C. mang thông tin quy định enzim ARN pôlimêraza. D. nơi liên kết với prôtêin điều hồ.



17. Cụm các gen cấu trúc có liên quan về chức năng thường được phân bố liền nhau có chung một cơ chế điều hoà
được gọi là A. vùng vận hành. B. ôpêron. C. vùng khởi động. D. vùng điều hoà.
18. Trong cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen đều hoà là


A. nơi tiếp xúc với enzim ARN pôlimeraza. B. mang thông tin quy định prôtêin điều hồ.
C. mang thơng tin quy định enzim ARN pơlimeraza. D. là nơi liên kết với prơtêin điều hồ.
19. Đột biến tiền phôi là đột biến xảy ra ở


A. tế bào sinh dục sơ khai. B. tế bào sinh dưỡng.


C. những lần nguyên phân của hợp tử. D. quá trình phát sinh giao tử.
20. Đột biến gen là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
ĐA


II. TỰ LUẬN(5đ):


Câu 1(2đ). Một đoạn mARN có trình tự các nucleotit (ribonucleotit) như sau:
5’. . . XAUAAAAAGUUXGXXGG . . . 3’


c) Viết trình trình tự các nucleotit của AND đã tạo ra đoạn mARN này? Và chỉ ra mạch mã gốc?


d) Cho rằng đột biến thay thế nucleotit xảy ra trong ADN làm cho nucleotit thứ 4 là A của mARN được thay
bằng G: 5’. . . XAUG*<sub>AAAAGUUXGXXGG . . . 3’</sub>


Hãy viết trình tự axit amin của chuỗi polipeptit được tổng hợp từ đoạn gen đột biến so với gen ban đầu?
Câu 2(2đ). Bộ NST lưỡng bội của 1 lồi sinh vật có 2n = 20



c) Có thể tạo ra bao nhiêu thể ba ở loài này?
d) Nêu cơ chế hình thành thể ba?


Câu 3(1đ).Xác định kết quả phân li kiểu gen của phép lai sau: ♂AAaa (4n) x ♀ Aaaa (4n) (Biết rằng chỉ tạo ra
giao tử 2n hữu thụ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. Cơ sở vật chất và cơ chế di truyển ở cấp phân tử.</b>


1. Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ phân tử là


A. prôtêin B. ARN C. axit nuclêic D. ADN


2. Cấu trúc 1 đơn phân của ADN gồm


A. đường đêôxiribô, axit phôtphoric, axit amin. B. đường ribô, axit phôtphoric, 1 bazơ nitric.
C. đường ribô, axit phôtphoric, ađênin. D. đường đêôxiribô, axit phôtphoric, 1 bazơ nitric.
3. Bazơ nitric gắn với đường đêôxiribô (C5H10O4) ở vị trí cacbon số


A. 2'<sub>.</sub> <sub>B. 3</sub>'<sub>.</sub> <sub>C. 5</sub>'<sub>.</sub> <sub>D. 1</sub>'<sub>.</sub>


4. Sự khác biệt cơ bản trong cấu trúc đơn phân của ADN và ARN ở thành phần


A. bazơ nitric. B. đường . C. axit phôtphoric. D. đường và bazơ nitric.
5. Bốn loại nuclêôtit phân biệt nhau ở thành phần nào dưới đây?


A. Bazơ nitric. B. Đường đêôxiribô. C. Axit phôtphoric. D. Đường glucô.
6. Cấu tạo tổng quát của 1 nucleotit là


A. đường đêôxiribô - axit phôtphoric - bazơ nitric. B. axit phôtphoric - bazơ nitric - đường đêôxiribô.
C. bazơ nitric - đường đêôxiribô - axit phôtphoric D. A hoặc B hoặc C.



7. Intron là


A. đoạn ADN và ARN tương ứng khơng mã hóa protein.B. đoạn ADN ngoại lai được xen vào trong gen.
C. đoạn ADN khơng được mã hóa nên khơng được phiên mã.D. đoạn ADN vận động chèn vào trong gen.
8. Các intron có vai trò như là những đoạn đệm


A. tạo thuận lợi cho sự trao đổi chéo bên trong gen. B. phân cách các vùng chức năng của protein.
C. nhờ đó có thể tạo ra nhiều loại prootein từ 1gen. D. cả A, B và C.


9. Nếu tỉ lệ A+G/T+X ở 1 sợi của ADN là 0,2 thì tỉ lệ đó ở sợi bổ sung là


A. 0,2 B. 0,4 C. 0,5 D. 5


10. Nếu tỉ lệ A+T/G+X ở 1 sợi của ADN là 0,2 thì tỉ lệ đó ở sợi bổ sung là


A. 0,2 B. 0,4 C. 0,5 D. 5 E. 2


11. Hai đặc điểm quan trọng của cấu trúc ADN xoắn kép có liên quan đến hoạt tính di truyền của nó là:
A. Đối song song và xoắn phải đặc thù. B. Đối song song và tỉ lệ A+T/G+X đặc thù.


C. Đối song song và kết cặp bazơ đặc thù. D. Đối song song và xoắn trái đặc thù.
12. Một phân tử ADN xoắn kép có tỉ lệ A+T/G+X =0,6 thì hàm lượng G+X của nó xấp xỉ
A. 0,31 B. 0,40 C. 0,13 D. 0,63 E. 0,43


13. Hai nguyên tắc quan trọng khi nhân đơi của phân tử ADN xoắn kép có liên quan đến hoạt tính di
truyền của nó là:


A. Bán bảo tồn và bổ sung. B. Đối song song và bổ sung.



C. Đối song song và bán bảo tồn. D. Bán bảo tồn và tỉ lệ A+T/G+X đặc thù.
14. Đặc điểm nào dưới đây tạo nên tính phân cực của các pôlinuclêôtit?
A. Tỉ lệ các bazơ đặc thù. B. Bộ khung đường phốt phát.


C. Trình tự bazơ đặc thù. D. Các liên kết 3'<sub>- 5</sub>'<sub> photphodieste.</sub>
E. Tỉ trọng của các chuỗi pôlinuclêôtit.


15. Sự tái bản ADN sợi kép diễn ra một mạch liên tục và một mạch không liên tục là do
A. ADN-pôlimeraza chỉ tổng hợp theo một chiều 5'<sub>-3</sub>'<sub>, cịn 2 sợi đơn thì ngược chiều.</sub>
B. ADN-pơlimeraza chỉ tổng hợp theo một chiều 3'<sub>-5</sub>'<sub>, còn 2 sợi đơn thì ngược chiều.</sub>
C. ADN-pơlimeraza chỉ tổng hợp theo một chiều 5'<sub>-3</sub>'<sub>, cịn 2 sợi đơn thì cùng chiều.</sub>


D. ADN-pơlimeraza chỉ tổng hợp theo một chiều 5'<sub>-3</sub>'<sub> và trên ADN cũng chỉ tổng hợp theo một chiều.</sub>
16. Sự tổng hợp ARN ở tế bào nhân thực xảy ra ở kì nào của quá trình phân bào?


A. Kì đầu nguyên phân hoặc giảm phân. B. Kì giữa nguyên phân hoặc giảm phân.
C. Kì trung gian nguyên phân hoặc giảm phân. D. Kì sau nguyên phân hoặc giảm phân.
E. Kì cuối nguyên phân hoặc giảm phân.


17. Một gen có chieu dài 10200 A0<sub>, số lượng nucleotit loại A chiếm 20%. Số lượng liên kết hydro có </sub>
trong gen là bao nhiêu?


A. 7200 B. 600 C. 7800 D. 3600 E. 3900


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A. vùng khởi động <i>→</i> vùng mã hoá <i>→</i> vùng kết thúc. B. vùng điều hoà <i>→</i> vùng mã hoá <i>→</i>
vùng kết thúc.


C. vùng vận hành <i>→</i> vùng mã hoá <i>→</i> vùng kết thúc. D. vùng khởi đầu <i>→</i> vùng mã hoá <i>→</i>
vùng kết thúc.



19. Điều nào sau đây là <b>sai </b>khi nói về nguyên tắc tái bản của ADN kép?
A. Nguyên tắc giữ lại một nửa. B. Nguyên tắc bổ sung.


C. Nguyên tắc khuôn mẫu. D. Nguyên tắc bảo tồn. E. Nguyên tắc nửa gián đoạn.
20. Bản chất của mã di truyền là gì?


A. Thơng tin qui định cấu trúc các loại prơtêin.


B. Trình tự các nuclêơtit trong ADN qui định trình tự các axit amin trong prôtêin tương ứng.
C. 3 ribônuclêôtit trong mARN tương tương ứng qui định một axit amin trong prôtêin tương ứng.
D. A và C. E. A, B và C.


21. ARN được tổng hợp từ mạch nào của ADN mạch kép?
A. Từ mạch mang mã gốc. B. Từ mạch bổ sung với mạch gốc.


C. Từ cả hai mạch. D. Khi thì từ mạch gốc, khi thì từ mạch bổ sung.
22. Cơ chế di truyền ở cấp phân tử là:


A. tự sao. B. sao mã. C. dịch mã. D. sao mã ngược. E. tất cả các ý trên.
23. Quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit diễn ra trong bộ phận nào của tế bào?


A. Nhân. B. Tế bào chất. C. Ribôxôm. D. Thể Gơngi. E. Khơng có câu nào đúng.
24. Một đoạn ADN mang thơng tin mã hố một chuỗi pơlipeptit hay một phân tử ARN được gọi là
A. mã di truyền. B. bộ ba mã hóa. C. gen. D. bộ ba đối mã.
25. Vùng điều hồ


A. mang tín hiệu khởi động và kiểm sốt q trình phiên mã. B. mang thơng tin mã hố các axit amin.
C. mang tín hiệu kết thúc phiên mã. D. quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử prôtêin.
26. Vùng mã hóa



A. mang tín hiệu khởi động và kiểm sốt q trình phiên mã. B. mang thơng tin mã hố các axit amin.
C. mang tín hiệu kết thúc phiên mã. D. mang bộ ba mở đầu, các bộ ba mã hoá và bộ ba mã kết thúc.
27. Vùng kết thúc


A. mang tín hiệu khởi động và kiểm sốt q trình phiên mã. B. mang thơng tin mã hố các axit amin.
C. mang tín hiệu kết thúc phiên mã. D. quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử prơtêin.
28. Kí hiệu P trên sơ đồ cấu trúc của Opêron Lac ở vi khuẩn E.coli chỉ


A. gen điều hoà. B. các gen cấu trúc. C. vùng vận hành. D. vùng khởi động.
29. Kí hiệu O trên sơ đồ cấu trúc của Opêron Lac ở vi khuẩn E.coli chỉ


A. gen điều hoà. B. các gen cấu trúc. C. vùng vận hành. D. vùng khởi động.
30. Kí hiệu R trên sơ đồ cấu trúc của Opêron Lac ở vi khuẩn E.coli chỉ


A. gen điều hoà. B. các gen cấu trúc. C. vùng vận hành. D. vùng khởi động.
31. Trong cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ, vai trị của gen điều hồ là


A. nơi tiếp xúc với enzim ARN pôlimêraza. B. mang thông tin quy định prôtêin ức chế.
C. mang thông tin quy định enzim ARN pơlimêraza. D. nơi liên kết với prơtêin điều hồ.


32. Trong cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của vùng khởi động là


A. nơi tiếp xúc với enzim ARN pôlimêraza. B. mang thông tin quy định prôtêin ức chế.
C. mang thông tin quy định enzim ARN pôlimêraza. D. nơi liên kết với prơtêin điều hồ.


33. Trong cơ chế điều hồ hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của vùng vận hành là


A. nơi tiếp xúc với enzim ARN pôlimêraza. B. mang thông tin quy định prôtêin ức chế.
C. mang thông tin quy định enzim ARN pôlimêraza. D. nơi liên kết với prơtêin điều hồ.



34. Cụm các gen cấu trúc có liên quan về chức năng thường được phân bố liền nhau có chung một cơ chế
điều hồ được gọi là


A. vùng vận hành. B. ôpêron. C. vùng khởi động. D. vùng điều hồ.
35. Một gen có số liên kết hiđrơ là 1560, có số nuclêơtit loại A=20% số nuclêôtit của gen. Số nuclêôtit
loại G là


A. 240. B. 360. C. 156. D. 480.


36. Thể đột biến là


A. cá thể mang đột biến chưa được biểu hiện ra kiểu hình.
B. cá thể mang đột biến được biểu hiện ra kiểu hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

D. cá thể có kiểu hình khác với cá thể khác trong quần thể.


37. Trong một quần thể thực vật có alen A bị đột biến thành alen a. Thể đột biến là
A. cá thể mang kiểu gen AA. B. cá thể mang kiểu gen Aa.


C. cá thể mang kiểu gen aa. D. cá thể mang kiểu gen Aa hoặc aa.


38. Đột biến gen là A. sự biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số cặp
nuclêơtit, xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN.


B. sự biến đổi kiểu hình để thích nghi với điều kiện môi trường.


C. sự biến đổi trong cấu trúc của ADN liên quan đến một hoặc một số cặp NST trong bộ NST của tế bào.
D. cả A, B và C.


39. Đột biến gen phụ thuộc vào



A. loại tác nhân gây đột biến. B. cường độ, liều lượng của tác nhân gây đột biến.
C. đặc điểm cấu trúc của gen. D. cả A, B và C.


40. Đột biến tiền phôi là đột biến xảy ra ở


A. tế bào sinh dục sơ khai. B. tế bào sinh dưỡng.


C. những lần nguyên phân của hợp tử. D. q trình phát sinh giao tử.
41. Đột biến xơma là đột biến xảy ra ở


A. tế bào sinh dục sơ khai. B. tế bào sinh dưỡng.


C. những lần nguyên phân của hợp tử. D. quá trình phát sinh giao tử.
42. Đột biến gen là


A. sự biến đổi trong ADN, trong NST. B. sự phát triển 1 tính trạng.
C. sự biến đổi đột ngột của 1 tính trạng trên cơ thể. D. sự biến đổi trong kiểu gen.
43. Các đột biến gen cấu trúc dưới đây trường hợp nào gây hậu quả lớn nhất?


A. Mất 1 cặp nuclêơtit ở vị trí thứ 6. B. Mất 3 cặp nuclêơtit ở vị trí thứ 6,7, 8.
C. Thay thế 1 cặp nuclêơtit ở vị trí thứ 6. D. Thêm 3 cặp nuclêơtit vào vị trí giữa 6 và 7.
44. Đặc điểm nào dưới đây không thuộc về cấu trúc của các loại tARN?


A. Thường giống nhau ở nhiều đoạn B. Khối lượng phân tử cao.


C. Chứa một số bazơ hiếm. D. Có cáu trúc khơng gian ba chiều đặc trưng.
45. Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Ở sinh vật nhân chuẩn, axit amin mở đầu chuỗi pôlipeptit sẽ được tổng hợp là mêtiơnin.


B. Trong phân tử ARN có chứa gốc đường đêôxiribô và các bazơ nitric A, U, G, X.


C. Một bộ ba mã di truyền có thể mã hoá cho 1 hoặc 1 số axit amin.


D. Phân tử mARN và tARN có cấu trúc mạch đơn, phân tử rARN có cấu trúc mạch kép.
46. Trong cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ, vai trị của gen đều hồ là


A. nơi tiếp xúc với enzim ARN pôlimeraza. B. mang thông tin quy định prơtêin điều hồ.
C. mang thơng tin quy định enzim ARN pơlimeraza. D. là nơi liên kết với prơtêin điều hồ.
47. Một đoạn mạch gốc của gen sao mã ra ARN có trình tự các nuclêơtit như sau:


. . . . TGG GXA XGT AGX TTT . . . .
. . . .2 . . . 3 . . . 4 . . . 5 . . . 6 . . .


Đột biến xảy ra làm G bộ ba thứ 5 ở mạch gốc gen bị thay đổi bỡi T sẽ làm cho


A. trình tự axit amin từ vị trí mã thứ 5 trở đi sẽ thay đổi. B. chỉ có axit amin ở vị trí mã thứ 5
là thay đổi.


C. q trình tổng hợp prơtêin sẽ bắt đầu ở vị trí mã thứ 5. D. q trình dịch mã sẽ dừng lại ở vị
trí mã thứ 5.


48. Tính chất biểu hiện của đột biến gen chủ yếu là


A. có lợi cho cá thể B. khơng có lợi và khơng có hại cho cá thể
C. có hại cho cá thể D. có ưu thế so với bố mẹ


49. Một đoạn mạch gốc của gen sao mã ra ARN có trình tự các nuclêơtit như sau:
. . . . TGG GXA XGT AGX TTT . . . .



. . . .2 . . . 3 . . . 4 . . . 5 . . . 6 . . .


Đột biến xảy ra làm G bộ ba thứ 5 ở mạch gốc gen bị thay đổi bỡi T. Đây là dạng đột biến
A. đồng nghĩa B. sai nghĩa. C. dịch khung. D. vô nghĩa.
50. Chọn câu đúng nhất?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

C. Trong bất cứ trường hợp nào, tuyệt đại đa số đột biến điểm là có hại.


D. Đột biến điểm là những biến đổi nhỏ nên ít có vai trị trong q trình tiến hố.
51. Đột biến là


A. sự tổ hợp lại vật liệu di truyền của bố và mẹ.


B. sự biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh của môi trường.


C. sự biến đổi trong vật chất di truyền, xảy ra ở cấp độ phân tử (ADN) hoặc cấp độ tế bào (nhiễm sắc thể).
D. sự biến đổi đột ngột vật chất di truyền dẫn tới biến đổi kiểu hình của các thể.


52. Những loại đột biến gen nào sau đây ít gây hậu quả nghiêm trọng hơn cho sinh vật?
A. Thay thế và mất 1 cặp nuclêôtit B. Thay thế và mất 3 cặp nuclêôtit


C. Thay thế và thêm 1 cặp nuclôtit D. Thay thế và thêm 3 cặp nuclêôtit


53. Loại đột biến gen nào sau đây không được di truyền bằng con đường sinh sản hữu tính?


A. Đột biến giao tử B. Đột biến hợp tử C. Đột biến ở giai đoạn tiền phôi D. Đột biến xơma
54. Loại đột biến gen có biểu hiện nào sau đây được di truyền bằng phương thức sinh sản hữu tính?
A. Đột biến làm tăng khả năng sinh sản của cá thểB. Đột biến gây chết cá thể trước tuổi trưởng thành
C. Đột biến gây vô sinh cho cá thể D. Đột biến tạo ra thể khảm trên cơ thể



55. Loại đột biến nào sau đây không di truyền qua sinh sản hữu tính?


A. Đột biến xơma. B. Đột biến giao tử. C. Đột biến tiền phôi. D. Đột biến đảo đoạn NST.
56. Sự biểu hiện kiểu hình của đột biến gen trong đời cá thể như thế nào?


A. Đột biến gen trội chỉ biểu hiện ở thể đồng hợp B.Đột biến gen trội biểu hiện khi ở thể đồng hợp và dị hợp
C. Đột biến gen lặn chỉ biểu hiện ở thể dị hợp D.Đột biến gen lặn không biểu hiện được


57. Đặc điểm nào sau đây không có ở đột biến thay thế 1 cặp nuclêơtit?


A. Chỉ liên quan đến 1 bộ ba B. Dễ xảy ra hơn so với các đột biến gen khác


C. Làm thay đổi trình tự nuclêơtit của nhiều bộ ba D.Dễ thấy thể đột biến so với các dạng đột biến gen khác
58. Loại đột biến gen nào sau đây có khả năng nhất khơng làm thay đổi thành phần axit amin trong chuỗi
pôlipeptit?


A. Mất 1 cặp nuclêôtit B.Thêm 1 cặp nuclêôtit C.Thêm 3 cặp nuclêôtit D.Thay thế 1 cặp nuclêôtit
59. Đột biến ở vị trí nào trong gen làm cho q trình dịch mã không thực hiện được?


A. Đột biến ở mã mở đầu B. Đột biến ở mã kết thúc


C. Đột biến ở bộ ba ở giữa gen D. Đột biến ở bộ ba giáp mã kết thúc
60. Những dạng đột biến nào là đột biến dịch khung?


A. Mất và thay thế 1 cặp nuclêôtit B. Mất và thêm 1 cặp nuclêôtit
C. Thay thế và thêm 1 cặp nuclêôtit D. Thay thế 1 hoặc 2 cặp nuclêôtit
61. Dạng đột biến gen nào sau đây là đột biến đồng nghĩa?


A. Đột biến thay thế 1 cặp không làm thay đổi axit amin ở pôlipeptit
B. Đột biến thay thế 1 cặp làm thay đổi axit amin ở pôlipeptit



C. Đột biến gen làm xuất hiện mã kết thúc


D. Đột biến mất hoặc thêm 1 cặp làm thay đổi nhiều axit amin ở pôlipeptit
62. Dạng đột biến nào sau đây là đột biến sai nghĩa?


A. Đột biến thay thế 1 cặp không làm thay đổi axit amin ở pôlipeptit
B. Đột biến thay thế 1 cặp làm thay đổi axit amin ở pôlipeptit


C. Đột biến gen làm xuất hiện mã kết thúc


D. Đột biến mất hoặc thêm 1 cặp làm thay đổi nhiều axit amin ở pôlipeptit
63. Dạng đột biến nào sau đây là đột biến vô nghĩa?


A. Đột biến thay thế 1 cặp không làm thay đổi axit amin ở pôlipeptit
B. Đột biến thay thế 1 cặp làm thay đổi axit amin ở pôlipeptit


C. Đột biến gen làm xuất hiện mã kết thúc


D. Đột biến mất hoặc thêm 1 cặp làm thay đổi nhiều axit amin ở pôlipeptit
64. Thể đột biến là


A. cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện chỉ ở kiểu hình trội
B. cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện chỉ ở kiểu hình trung gian
C. cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện chỉ ở kiểu hình lặn


D. cá thể mang dột biến gen đã biểu hiện chỉ ở kiểu hình
65. Đột biến gen xảy ra ở sinh vật nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

C. Sinh vật nhân thực đa bào D. Tất cả các lồi sinh vật


66. Những dạng đột biến khơng làm thay đổi số lượng nuclêôtit của gen là


A. mất và thêm một cặp nuclêôtit B. mất và thay thế một cặp nuclêơtit


C. thêm và chuyển đổi vị trí của một cặp nuclêôtit D. thay thế và chuyển đổi vị trí của một cặp nuclêơtit
67. Đột biến gen chỉ ảnh hưởng đến thành phần một bộ ba là


A. mất một cặp nuclêôtit B. thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác
C. thêm một cặp nuclêôtit D. chuyển đổi vị trí của 2 cặp nuclêơtit cho nhau


68. Loại đột biến gen được phát sinh do tác nhân đột biến xen vào mạch khuôn khi ADN đang tự nhân
đôi là


A. mất một cặp nuclêôtit B. thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác
C. thêm một cặp nuclêơtit D. chuyển đổi vị trí của 2 cặp nuclêôtit cho nhau


69. Loại đột biến gen được phát sinh do tác nhân hoá học (acridin) xen vào mạch đang tổng hợp khi ADN
đang tự nhân đôi là


A. mất một cặp nuclêôtit B. thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác
C. thêm một cặp nuclêôtit D. chuyển đổi vị trí của hai cặp nuclêơtit cho nhau


70. Loại đột biến gen được phát sinh do tác nhân hoá học (acridin) xen vào mạch khuôn khi ADN đang tự
nhân đôi là


A. mất một cặp nuclêôtit B. thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác
C. thêm một cặp nuclêơtit D. chuyển đổi vị trí của hai cặp nuclêôtit cho nhau


71. Loại đột biến gen được phát sinh do bắt cặp nhầm giữa các nuclêôtit không theo nguyên tắc bổ sung
khi ADN đang tự nhân đôi là



A. mất một cặp nuclêôtit B. thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác
C. thêm một cặp nuclêôtit D. có thể thêm hoặc mất 1 cặp nuclêơtit


72. Một đột biến gen (mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit) được hình thành phải qua ít nhất
A. 1 lần tự sao của ADN B. 2 lần tự sao của ADN


C. 3 lần tự sao của ADN D. 4 lần tự sao của ADN


73. Đột biến gen gây bệnh thiếu máu (hồng cầu hình lưỡi liềm) ở người là gây hậu quả


A. thay thế một axit amin này bằng một axit amin khác B. không thay đổi axit amin nào
C. làm mất một axit amin D. làm dịch chuyển các axit amin
74. Phân tử hêmôglôbin ở người xét ở 1 giai đoạn nhất định do mấy gen mã hóa?


A. 1 gen mã hóa B. 2 gen mã hóa C. 3 gen mã hóa D. 4 gen mã hóa
75. Đơn phân cấu tạo hoocmon insulin ở người là


A. glucô B. axit amin C. nuclêơtit D. vitamin


76. Một prơtêin bình thường có 400 axit amin. Prơtêin đó bị biến đổi do có axit amin thứ 350 bị thay thế
bằng 1 axit amin mới. Dạng đột biến gen có thể sinh ra prôtêin là


A. thêm 1 cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 350.


B. đảo vị trí hoặc thêm 1 cặp nuclêơtit ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 350.
C. thay thế hoặc đảo vị trí 1 cặp nuclêơtit ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 350.
D. mất 1 cặp nuclêơtit ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 350.


77. Chất hóa học 5-Brơm uraxin (5BU) có tác dụng gây đột biến gen dạng



A. thay thế T, biến đổi cặp A-T thành cặp G-X. B. thay thế A, biến đổi cặp A-T thành cặp X-G.
C. thay thế G, biến đổi cặp G-X thành cặp T-A. D. thay thế T, biến đổi cặp G-X thành cặp A-T.
78. Một gen sau đột biến bị giảm 2 liên kết hiđrô và tăng 2 nuclêôtit loại A. Đột biến này thuộc dạng
A. mất 1 hoặc 1 số cặp nuclêôtit. B. thay thế 1cặp nuclêôtit.


C. thay thế 2 cặp nuclêôtit. D. thêm 1 hoặc 1 số cặp nuclêôtit.
79. Một gen có cấu trúc như sau:


3/ <sub>-TAXAAATTTGGXXXGGXATTXATX-5</sub>/
5/<sub>-ATG</sub><sub>TTTAAAXXGGGXXGTAAGTAG-3</sub>/


Một đột biến gen xảy ra, nếu thêm 1 bộ ba TAX vào mạch gốc ở vị trí giữa nuclêơtit 9,10 thì số axit amin
trong chuỗi pôlipeptit do gen đột biến chỉ huy tổng hợp là:


A. 6 B. 3 C. 4 D. 7
80. Điền vào chỗ chấm các thuật ngữ đã cho trước trong đoạn sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

a. nuclêôtit. b. đơn phân. c. đột biến. d. đột biến gen lặn. e. tiền đột biến. f. hồi biến.
A. 1-a; 2-d; 3-f; 4-c B. 1-a; 2-e; 3-f; 4-d C. 1-a; 2-e; 3-f; 4-c D. 1-b; 2-e; 3-f; 4-c
81. Điền vào chỗ chấm các thuật ngữ đã cho trước câu sau:


"Đột biến gen làm thay đổi . . . (1) . . . trên mạch . . . (2) . . .của gen, làm thay đổi cấu trúc của . . .
(3) . . . nên khi tổng hợp . . . (4) . . . làm cho . . . (5) . . . cũng bị biến đổi"


a. mARN. b. khuôn. c. cấu trúc của prôtêin. d. cấu trúc của ADN.
e. trật tự các nuclêôtit. f. trên một mạch. h. prôtêin.


A. f-d; 2-b; 3-a; 4-h; 5-c. B. 1-d; 2-b; 3-a; 4-h; 5-c. C. 1-a; 2-b; 3-d; 4-h;5-c.D. 1-d;2-b;3-h; 4-a;5-c.
82. Đột biến gen thường có hại cho cơ thể vì



A. làm thay đổi kiểu hình. B. làm mất cân bằng trong nội bộ kiểu gen.
C. gây rối loạn trong q trình sinh tổng hợp prơtêin. D. làm thay đổi kiểu gen.


83. Điền vào chỗ chấm các thuật ngữ đã cho trước trong đoạn sau:


"Đột biến xảy ra ở một tế bào sinh dục . . . (1) . . . , qua thụ tinh đi vào hợp tử. Nếu là đột biến
gen . . . (2) . . . , thì biểu hiện thành kiểu hình. Nếu là đột biến gen . . .(3) . . . thì khơng biểu hiện ra kiểu
hình mà nằm trong cặp gen . . . (4) . . . và tồn tại trong quần thể. Chúng biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng
thái . . . (5) . . ."


a. giảm phân. b. nguyên phân. c. đồng hợp. d. dị hợp. e. lặn. g. trội. f. đồng hợp trội.
A.1-b; 2-g; 3-e; 4-d; 5-c. B.1-a; 2-e; 3-g; 4-d; 5-c. C.1-a; 2-e; 3-g; 4-d; 5-f D.1-a; 2-g; 3-e; 4-d; 5-c.
84. Phát biểu nào sau đây không đúng với đột biến gen?


A. Đột biến gen có thể có lợi cho cơ thể. B. Đột biến gen có thể có hại cho sinh vật.
C. Đột biến gen có thể có hại cho sinh vật khơng có ý nghĩa cho tiến hố.


D. Cơ thể mang đột biến có thể bị chọn lọc tự nhiên đào thải.
85. Điền vào chỗ chấm các thuật ngữ đã cho trước câu sau:


"Đột biến là những biến đổi trong . . . (1) . . ., xảy ra ở cấp độ . . . (2) . . . (trong ADN), hoặc cấp
độ . . . (3) . . . (trong NST), làm cho . . . (4) . . . bị biến đổi, dẫn đến . . . (5) . . . bị biến đổi"


a. cấu trúc của gen. b. phân tử. c. kiểu gen. d. vật chất di truyền.
e. kiểu hình. f. thể đột biến. h. tế bào. i. kiểu hình.


A. 1-d; 2-b; 3-h; 4-c; 5-i B. 1-c; 2-b;3-h; 4-f; 5-eC. 1-h; 2-b; 3-d; 4-c; 5-e D.1-d; 2-b; 3-h; 4-f; 5-i.
86. Loại đột biến gen được phát sinh do tác nhân đột biến (acridin) xen vào mạch đang tổng hợp khi
ADN đang nhân đôi là



A. mất một cặp nuclêôtit. B. thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác
C. thêm một cặp nuclêôtit. D. chuyển đổi vị trí của hai cặp nuclêơtit cho nhau.


87. Tính chất biểu hiện của đột biến gen chủ yếu là


A. có lợi cho cá thể B. khơng có lợi và khơng có hại cho cá thể
C. có hại cho cá thể D. có ưu thế so với bố mẹ


88. Đột biến gen gây bệnh thiếu máu (hồng cầu hình lưỡi liềm) ở người là gây hậu quả
A. thay thế một axit amin này bằng một axit amin khác. B. không thay đổi axit amin nào.
C. làm mất một axit amin. D. làm dịch chuyển các axit amin.
89. Loại đột biến gen có biểu hiện nào sau đây được di truyền bằng phương thức sinh sản hữu tính?
A.Đột biến tạo ra thể khảm trên cơ thể. B. Đột biến gây chết cá thể trước tuổi trưởng thành.
C. Đột biến gây vô sinh cho cá thể. D. Đột biến làm tăng khả năng sinh sản của cá thể.
90. Những dạng đột biến gen nào thường gây hậu quả nghiêm trọng cho sinh vật?


A. Mất và chuyển đổi vị trí của 1 cặp nuclêơtit. B. Thêm và thay thế 1 cặp nuclêôtit.
C. Mất và thêm 1 cặp nuclêôtit. D. Mất và thay thế 1 cặp nuclêôtit.
91. Đặc điểm nào sau đây khơng có ở đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit?


A. Chỉ liên quan đến 1 bộ ba. B. Dễ xảy ra hơn so với các đột biến gen khác.
C. Làm thay đổi trình tự nuclêơtit của nhiều bộ ba. D. Dễ thấy thể đột biến so với các dạng đột biến gen khác.


92. Đột biến ở vị trí nào trong gen làm cho q trình dịch mã khơng thực hiện được?
A.Đột biến ở bộ ba giáp mã kết thúc. B. Đột biến ở mã kết thúc.


C. Đột biến ở bộ ba ở giữa gen. D. Đột biến ở mã mở đầu.
93. Hiện tượng nào sau đây là đột biến?



A. Cây bàng lá vàng, rụng vào màu đơng. B. Mía trồng đất xấu thì đốt (lóng) ngắn.
C. Trong làng xuất hiện người bệnh bạch tạng. D. Trời nắng gắt cây héo và có thể chết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

C. thay thế 1 số cặp nuclêôtit. D. thêm 1 hoặc 1 số cặp nuclêôtit.


95. Một prơtêin bình thường có 400 axit amin. Prơtêin đó bị biến đổi do có axit amin thứ 350 bị thay thế
bằng 1 axit amin mới. Dạng đột biến gen có thể sinh ra prơtêin là


A. thêm 1 cặp nuclêơtit ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 350.


B. đảo vị trí hoặc thêm 1 cặp nuclêơtit ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 350.
C. thay thế hoặc đảo vị trí 1 cặp nuclêơtit ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 350.
D. mất 1 cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 350.


<b>II. Cơ sở vật chất và cơ chế di truyển ở cấp tế bào</b>


1. Với Di truyền học sự kiện đáng quan tâm nhất trong quá trình phân bào là


A. sự hình thành thoi vô sắc. B. sự tan rã của màng nhân và hồ lẫn vào chất tế bào.
C. sự nhân đơi, phân li và tổ hợp của NST. D. sự nhân đôi của các cơ quan tử và sự phân chia nhân.
E. sự thay đổi hình thái của nhiễm sắc thể theo chu kì xoắn.


2. Những mơ tả nào dưới đây về NST giới tính là đúng?


A. Ở đa số động vật, NST giới tính gồm có 1 cặp, khác nhau ở 2 giới.
B. NST giới tính chỉ gồm có 1 cặp, khác nhau ở 2 giới.


C. Ở động vật, con cái mang NST giới tính XX, con đực mang cặp NST giới tính XY.
D. NST giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục.



3. Ở người mang bộ NST có 22 cặp NST thường + XXY. Người này mắc hội chứng


A. Klaiphentơ. B. Tơcnơ. C. Đao. D. Patau.


4. Người con gái mắt hội chứng siêu nữ (3X) trong tế bào sinh dưỡng có bộ NST là


A. 46-1. B. 46+1. C. 46+X D. 46+X+X+X.


5. Hội chứng Đao xảy ra do


A. rối loạn phân li cặp NST thứ 21 B. sự kết hợp giao tử bình thường với giao tử (n+1) có 2 NST thứ 21.
C. rối loạn phân li cặp NST thứ 21 và 22. D. rối loạn phân li cặp NST giới tính.


6. Trao đổi chéo khơng đều sẽ dẫn đến đột biến?


A. Chỉ có đột biến mất đoạn NST. B. Chỉ có đột biến lặp đoạn NST.


C. Có thể gây đột biến mất đoạn, lặp đoạn NST. D. Không thể tạo ra đột biến lặp đoạn.
7. Sự không phân li 1 cặp NST tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ làm xuất hiện điều gì?


A. Tất cả các tế bào cơ thể đều mang đột biến. B. Chỉ có cơ quan sinh dục mang đột biến.
C. Tất cả các tế bào sinh dưỡng đều mang đột biến, cịn tế bào sinh dục thì khơng.


D. Trong cơ thể sẽ có 2 dịng tế bào: dịng bình thường và dịng mang đột biến.
8. Những dạng đột biến cấu trúc làm tăng số lượng gen trên 1 NST là


A. mất đoạn và lặp đoạn B. lặp đoạn và đảo đoạn


C. lặp đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ D. đảo đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ
9. Dạng đột biến cấu trúc nào làm tăng số lượng gen nhiều nhất?



A. Lặp đoạn trong 1 NST B. Chuyển đoạn tương hỗ


C. Chuyển đoạn không tương hỗ D. Sát nhập NST này vào NST khác
10. Dạng đột biến cấu trúc sẽ gây ung thư máu ở người là


A. mất đoạn NST 21 B. lặp đoạn NST 21 C. đảo đoạn NST 21 D. chuyển đoạn NST 21
11. Qui ước: I-Mất đoạn, II-Lặp đoạn, III-Đảo đoạn, IV-Chuyển đoạn tương hỗ, V-Chuyển đoạn không
tương hỗ.


Những loại đột biến cấu trúc nào xảy ra trên 1 NST làm thay đổi vị trí của gen?


A. I, II, IV B. I, II, III C. II, III, IV D. III, IV, V


12. Những loại đột biến cấu trúc nào xảy ra làm chuyển đổi vị trí của gen từ NST này sang NST khác?


A. I, II B. II, III C. III, IV D. IV, V


14. Người ta dựa vào dạng đột biến nào để xác định vị trí của gen trên NST?


A. Mất đoạn B. Thêm đoạn C. Đảo đoạn D. Chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ
15. Người ta vận dụng dạng đột biến gen nào để loại bỏ những gen có hại?


A. Mất đoạn B. Thêm đoạn C. Đảo đoạn D. Chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ
16. Dạng đột biến gen nào có ý nghĩa tiến hóa của bộ gen?


A. Mất đoạn B. Thêm đoạn C. Đảo đoạn D. Chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ
17. Dạng đột biến nào làm tăng cường hoặc giảm bớt mức biểu hiện của tính trạng?


A. Mất đoạn B. Thêm đoạn C. Đảo đoạn D. Chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ


18. Dạng đột biến nào tạo thành những giao tử khơng bình thường?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

19. Những đột biến nào thường gây chết?


A. Mất đoạn và lặp đoạn B. Mất đoạn và đảo đoạn
C. Lặp đoạn và đảo đoạn D. Mất đoạn và chuyển đoạn
20. Phương pháp phát hiện đột biến cấu trúc NST thấy rõ nhất là


A. quan sát kiểu hình B. phát hiện thể đột biến
C. quan sát tế bào kết thúc phân chia D. nhuộm băng NST
21. Định nghĩa đầy đủ nhất với đột biến cấu trúc NST là


A. sắp xếp lại các gen B. làm thay đổi hình dạng NST


C. làm thay đổi cấu trúc NST D. sắp xếp lại các gen, làm thay đổi hình dạng và cấu trúc NST
22. Thể dị bội là những biến đổi vè số lượng NST xảy ra ở


A. một cặp NST B. một số cặp NST C. một hay một số cặp NST D. tất cả các cặp NST
23. Tên thể dị bội và bộ NST nào dưới đây không tương ứng?


A. Thể không nhiễm (2n-2) B.Thể một nhiễm (2n-1) C.Thể ba nhiễm (2n+1) D.Thể hai nhiễm (2n+2)
24. Các thể dị bội nào sau đây hiếm được hình thành hơn?


A. Thể không nhiễm và thể bốn nhiễm B. Thể không nhiễm và thể một nhiễm
C. Thể không nhiễm và thể ba nhiễm D. Thể một nhiễm và thể ba nhiễm


25. Một cặp NST tương đồng được qui ước là Aa. Nếu cặp NST này khơng phân li ở kì sau của giảm
phân I thì sẽ tạo ra các loại giao tử đột biến nào?


A. AA, Aa, A, a B. Aa, O C. AA, O D. Aa, a



26. Một cặp NST tương đồng được qui ước là Aa. Nếu cặp NST này khơng phân li ở kì sau của giảm
phân II thì sẽ tạo ra các loại giao tử đột biến nào?


A. AA, Aa, A, a B. Aa, O C. AA, aa, O D. Aa, a
27. Những tế bào mang bộ NST dị bội nào sau đây được hình thành trong nguyên phân?
A. 2n+1, 2n-1, 2n+2, 2n-2 B.2n+1, 2n-1, 2n+2, n-2


C.2n+1, 2n-1, 2n+2, n+2 D.2n+1, 2n-1, 2n+2, n+1


28. Trong nguyên phân những thể đa bội nào sau đây được tạo thành?


A. 3n, 4n B. 4n, 5n C. 4n, 6n D. 4n, 8n


29. Cơ chế phát sinh các giao tử: (n-1) và (n+1) là do


A. một cặp NST tương đồng không được nhân đôi B. thoi vô sắc không được hình thành
C. cặp NST tương đồng khơng xếp song song ở kì giữa I của giảm phân


D. cặp NST tương đồng khơng phân li ở kì sau của giảm phân


30. Thể tự đa bội nào sau đây dễ tạo thành hơn qua giảm phân và thụ tinh?


A. Giao tử n kết hợp với giao tử 2n tạo hợp tử 3n B. Giao tử 2n kết hợp với giao tử 2n tạo thành 4n
C. Giao tử 2n kết hợp với giao tử 3n tạo thành 5n D. Giao tử 2n kết hợp với giao tử 4n tạo thành 6n
31. Đặc điểm nào dưới đây <b>khơng</b> có ở thể tự đa bội?


A. Quá trình tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽB. Kích thước tế bào lớn hơn tế bào bình thường
C. Phát triển khỏe, chống chịu tốt D. Tăng khả năng sinh sản



32. Vì sao cơ thể lai F1 trong lai khác lồi thường bất thụ?


A. Vì hai lồi bố mẹ có hình thái khác nhau B. Vì hai lồi bố mẹ thích nghi với những mơi trường khác nhau


C. Vì F1 có bộ nhiễm sắc thể khơng tương đồng D. Vì hai lồi có bộ NST khác nhau về số lượng
33. Vì sao thể đa bội ở động vật thường hiếm gặp?


A. Vì quá trình nguyên phân ln diễn ra bình thường B. Vì q trình giảm phân ln diễn ra bình thường
C. Vì q trình thụ tinh ln diễn ra giữa các giao tử bình thường


D. Vì cơ chế xác định giới tính bị rối loạn, ảnh hưởng đến quá trình sinh sản
34. Sự khác nhau cơ bản của cơ thể dị đa bội so với thể tự đa bội là


A. tổ hợp các tính trạng của 2 loài khác nhau B. khả năng tổng hợp chất hữu cơ kém hơn
C. tế bào mang cả bộ nhiễm săc thể của hai loài khác nhau D. khả năng phát triển và sức chống chịu bình thường


35. Điểm khác nhau cơ bản về đặc tính của thể đa bội so với thể lưỡng bội là
A. cơ quan sinh dưỡng lớn hơn B. độ hữu thụ kém hơn


C. phát triển khỏe hơn D. ổn định hơn về giống
36. So với thể dị bội thì thể đa bội có giá trị thực tiễn hơn


A. cơ quan sinh dưỡng lớn hơn B. khả năng tạo giống tốt hơn
C. khả năng nhân giống nhanh hơn D. ổn định hơn về giống


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

C. lặp đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ D. đảo đoạn chuyển đoạn tương hỗ
38. Những dạng đột biến cấu trúc làm giảm số lượng gen trên một NST là


A. mất đoạn và lặp đoạn B. lặp đoạn và đảo đoạn



C. mất đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ D. đảo đoạn và chuyển đoạn tương hỗ
39. Các NST khi tiếp hợp hình thành hình chữ thập trong giảm phân là trường hợp thuộc dạng đột biến
A. mất đoạn B. lặp đoạn C. chuyển đoạn D. đảo đoạn


40. Trong các thẻ dị bội, số lượng ADN ở tế bào bị giảm nhiều nhất là


A. thể khuyết nhiễm B. thể một nhiễm C. thể ba nhiễm D. thể đa nhiêm
41. Trong các thể dị bội, hàm lượng ADN trong tế bào được tăng nhiều nhất là


A. thể khuyết nhiễm B. thể một nhiễm C. thể ba nhiễm D. thể đa nhiễm
42. Cơ thể tứ bội được hình thành khơng phải do


A. NST ở tế bào sinh dưỡng nhân đôi nhưng không phân li B. NST ở hợp tử nhân đôi nhưng
không phân li


C. Sự tạo thành giao tử 2n từ thể lưỡng bội và sự thụ tinh của 2 loại giao tử này D. Cả B và C
43. Một cơ thể có chứa cặp nhiễm sắc thể giới tính XA<sub> X</sub>a<sub>. Trong q trình giảm phân phát sinh giao tử, ở</sub>
1 số tế bào cặp NST này không phân li trong lần phân bào I. Các giao tử có thể tạo ra từ cơ thể trên là:
A. XA<sub>X</sub>a <sub>, X</sub>A<sub>, X</sub>a<sub>, X</sub>A<sub>X</sub>A<sub>,X</sub>a<sub>X</sub>a<sub> , O. B. X</sub>A<sub>, X</sub>a<sub>, X</sub>A<sub>X</sub>A<sub>,X</sub>a<sub>X</sub>a<sub> , O.</sub>


C. XA<sub>X</sub>a <sub>, X</sub>A<sub>, X</sub>a<sub>, O. </sub> <sub> D. X</sub>A<sub>X</sub>a <sub>, X</sub>A<sub>, X</sub>a<sub>, X</sub>A<sub>X</sub>A<sub>,X</sub>a<sub>X</sub>a<sub>.</sub>


44. Một cơ thể có chứa cặp nhiễm sắc thể giới tính XA<sub>X</sub>a<sub>Y (2n+1). Trong q trình giảm phân phát sinh </sub>
giao tử có tỉ lệ là:


A. 1XA<sub>X</sub>a <sub>: 1X</sub>A<sub>Y: 1X</sub>a<sub>Y:1X</sub>A<sub>:1X</sub>a<sub> :1Y</sub> <sub>B. 1X</sub>A<sub>X</sub>a <sub>: 1X</sub>A<sub>:1X</sub>a<sub> :1Y</sub> <sub> </sub>
C. 1XA<sub>X</sub>a <sub>: 1X</sub>A<sub>Y: 1X</sub>a<sub>Y</sub> <sub>D. 1X</sub>A<sub>Y: 1X</sub>a<sub>Y:1X</sub>A<sub>:1X</sub>a<sub> :1Y</sub>


45. Ở cà chua, khi cho cây lưỡng bội quả đỏ lai cây lưỡng bội quả vàng được F1 toàn quả đỏ. Xử lí
consixin để tứ bội hóa một số cây F1. Phép lai nào không xác định được kiểu gen của F1 sau khi tứ bội


hóa là


A. đem F1 sau khi tứ bội hóa tự thụ phấn. B. đem F1 sau khi tứ bội hóa lai cây quả vàng ở P.
C. đem F1 sau khi tứ bội hóa lai với cây quả đỏ ở P. D. đem F1 sau khi tứ bội hóa lai với F1 trước khi tứ bội hóa.


46. Một cơ thể có chứa cặp nhiễm sắc thể giới tính XA<sub> Y. Trong q trình giảm phân phát sinh giao tử, ở </sub>
1 số tế bào cặp NST này không phân li trong lần phân bào I. Các giao tử có thể tạo ra từ cơ thẻ trên là:
A. XA <sub>, Y, X</sub>A<sub>X</sub>A<sub>, YY, O. B. X</sub>A <sub>, Y, X</sub>A<sub>X</sub>A<sub>,O. C. X</sub>A <sub>, Y, X</sub>A<sub>Y, O. D. X</sub>A <sub>, X</sub>A<sub>X</sub>A<sub>, YY, O.</sub>
47. Đột biến gen lặn biểu hiện ra kiểu hình khi


A. mang 2 gen lặn đột biến. B. đồng hợp tử về gen lặn đột biến.
C. khơng có gen trội tương ứng lấn át. D. cả A, B và C.


48. Một nhiễm sắc thẻ của một lồi mang nhóm gen theo thứ tự là MNOPQRS, nhưng ở một cá thể trong
lồi người ta phát hiện NST đó mang nhóm gen là MNQPORS. Đây là loại đột biến


A. gen. B. lặp đoạn NST. C. mất đoạn NST. D. đảo đoạn NST.
49. Ở khoai tây có 2n=48, người ta phát hiện một nhóm tế bào ở đỉnh sinh trưởng chồi khoai tây lại có 96
NST. Bộ NST này phát sinh trong quá trình


A. thụ tinh. B. giảm phân. C. nguyên phân. D. giảm phân và nguyên phân.


50. Ở một loài thực vật, gen B qui định hoa màu đỏ trội hoàn toàn so với gen b qui định hoa màu trắng.
Cho 2 cây dị bội (tam nhiễm) có kiểu gen Bbb lai với nhau (biết giao tử đực có bộ NST n mới được thụ
tinh) thì F1 có tỉ lệ kiểu hình là:


A.5:1 B. 11:1 C. 3:1 D. 2:1


51. Cơ thể có kiểu gen BbNNnn (2n+2) giảm phân bình thường cho tỉ lệ giao tử có kiểu gen BNn là:
A. 0% B. 1<sub>2</sub> C. 1<sub>3</sub> D. 1<sub>4</sub>



52. Ở cà chua gen A qui định quả màu đỏ là trội, gen a qui định màu vàng là lặn.
Hai cây tứ bội có kiểu gen AAaa và Aaaa lai với nhau thì tỉ lệ kiểu gen Aaaa ở F1 là


A. 1<sub>2</sub> B. 1<sub>4</sub> C. 3<sub>4</sub> D. <sub>12</sub>5


E. <sub>12</sub>1


53. Mất đoạn NST thường gây nên hậu quả nào trong các hiện tượng sau đây?


A. Gây chết hoặc giảm sức sống. B. Tăng cường sức đề kháng cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

54. Tứ bội hố cây lưỡng bội có kiểu gen aaBb thành cây tứ bội có kiểu gen là


A. AaBBbb. B. aaBBbb. C. aaaaBBbb. D. aaaaBb.


55. Ở cà chua gen A qui định quả màu đỏ là trội, gen a qui định màu vàng là lặn.


Hai cây tứ bội có kiểu gen AAaa và Aaaa lai với nhau thì tỉ lệ kiểu hình vàng ở F1 là


A. 1<sub>2</sub> B. 5<sub>6</sub> C. 3<sub>4</sub> D. <sub>12</sub>5


E. <sub>12</sub>1


56. Ở cà chua gen A qui định quả màu đỏ là trội, gen a qui định màu vàng là lặn.
Hai cây tứ bội có kiểu gen AAaa và aaaa lai với nhau thì tỉ lệ kiểu hình đỏ ở F1 là


A. 1<sub>2</sub> B. 5<sub>6</sub> C. 3<sub>4</sub> D. <sub>12</sub>5


E. 11<sub>12</sub>



57. Ở cà chua gen A qui định quả màu đỏ là trội, gen a qui định màu vàng là lặn. Phép lai nào sau đây cho
toàn cây thể tam bội?


A.AAaa (4n)x AAaa(4n) B.AAaa (4n)x Aa (2n) C.AAaa (4n)x aaa (2n+1) D.AAa(2n +1)xAaa (2n +1)
58. Ở cà chua gen A qui định quả màu đỏ là trội, gen a qui định màu vàng là lặn. Cho cây lưỡng bội có
kiểu gen Aa xử lí bàng consixin, sau đó chọn các căp lai với nhau, có một phép lai cho tỉ lệ kiểu hình F1
là 11 đỏ : 1 vàng. Phép lai đó là


A. AAaa (4n) x AAaa (4n) B.AAaa (4n) x Aaaa (4n) C.AAaa (4n) x Aa(2n) D.Aaaa (4n)xAAa(2n +1)
59. Đột biến cấu trúc NST dễ xảy ra ở những thời điểm nào trong chu kì ngun phân?


A. Khi NST đang nhân đơi ở kì trung gian và ở kì đầu B. Khi NST chưa nhân đơi ở kì trung gian và kì cuối
C. Khi NST ở kì đầu và kì giữa D. Khi NST ở kì giữa và kì sau


60. <b>Một</b> tế bào sinh trứng có kiểu gen <sub>ad</sub><i>AD</i> <i>XE</i>
<i>B</i>


<i>Xe</i>
<i>b</i>


.Khi giảm phân bình thường cho nhiều nhất


mấy loại trứng? A. 1 B. 2 C. 4 D. 8 E.


16


61. <b>Hai</b> tế bào sinh trứng có kiểu gen <sub>ad</sub><i>AD</i> <i>XEB</i> <i>Xeb</i> .Khi giảm phân bình thường cho nhiều nhất


mấy loại trứng? A. 1 B. 2 C. 4 D. 8 E.



16


62. <b>Một</b> tế bào sinh tinh có kiểu gen <sub>ad</sub><i>AD</i> <i>XEB</i> <i>Xeb</i> .Khi giảm phân bình thường cho nhiều nhất


mấy loại tinh trùng? A. 1 B. 2 C. 4 D. 8 E.


16


63. <b>Hai</b> tế bào sinh tinh có kiểu gen <sub>ad</sub><i>AD</i> <i>XE</i>
<i>B</i>


<i>Xe</i>
<i>b</i>


.Khi giảm phân bình thường cho nhiều nhất


mấy loại tinh trùng? A. 1 B. 2 C. 4 D. 8 E.


16


64. Sự không phân li 1 cặp NST tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ làm xuất hiện điều gì?


A. Tất cả các tế bào cơ thể đều mang đột biến. B. Chỉ có cơ quan sinh dục mang đột biến.
C. Tất cả các tế bào sinh dưỡng đều mang đột biến, còn tế bào sinh dục thì khơng.


D. Trong cơ thể sẽ có 2 dịng tế bào: dịng bình thường và dịng mang đột biến.
65.Các đặc điểm sau:


1) Không liên quan đến biến đổi trong kiểu gen. 2) Di truyền được.


3) Mang tính chất cá biệt, xuất hiện ngẫu nhiên. 4) Theo hướng xác định.


5) Mang tính chất thích nghi cho cá thể. 6) Là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa.
Thuộc đột biến là:


A. 2, 3, 5 B. 2, 3, 6 C. 3, 5, 6 D. 2, 5, 6


66. Sự trao đổi chéo không cân giữa các crômatit trong một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể kép tương
đồng ở kì đầu giảm phân I thường dẫn đến kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

67. <b>Ba</b> tế bào sinh trứng có kiểu gen <sub>ad</sub><i>AD</i> <i>XEB</i> <i>Xeb</i> .Khi giảm phân bình thường cho tôi đa mấy loại
trứng?


A. 3 B. 2 C. 4 D. 8 E. 16


68. Đột biến cấu trúc NST dễ xảy ra ở những thời điểm nào trong chu kì ngun phân?


A. Khi NST đang nhân đơi ở kì trung gian và ở kì đầu. B. Khi NST chưa nhân đơi ở kì trung gian và kì cuối.


C. Khi NST ở kì đầu và kì giữa. D. Khi NST ở kì giữa và kì sau.
69. Cơ chế phát sinh các giao tử: (n-1) và (n+1) là do


A. một cặp NST tương đồng không được nhân đôi. B. thoi vơ sắc khơng được hình thành.
C. cặp NST tương đồng khơng xếp song song ở kì giữa I của giảm phân


D. cặp NST tương đồng không phân li ở kì sau của giảm phân


70. Dạng đột biến nào dưới đây là rất quí trong chọn giống cây trồng nhằm tạo ra những giống năng suất
cao, phẩm chất tốt và không hạt là



A. đột biến gen. B.thể 3 nhiễm. C. đột biến dị bội. D. đột biến đa bội.
71. Ở người mang bộ NST có 22 cặp NST thường + XXY. Người này mắc hội chứng


A. Klaiphentơ. B. Tơcnơ. C. Đao. D. Patau.


72. Hội chứng Đao xảy ra do


A. rối loạn phân li cặp NST thứ 21.B. sự kết hợp giao tử bình thường với giao tử (n+1) có 2 NST thứ 21.
C. rối loạn phân li cặp NST thứ 21 và 22. D. rối loạn phân li cặp NST giới tính.


73. Phương pháp tạo thể đa bội phù hợp nhất với loại đối tượng nào?


A. Cây trồng lấy hạt. B. Cây trồng thu hoạch thân và lá. C. Động vật bậc thấp. D. Vi sinh vật.
74. Người ta dựa vào dạng đột biến nào để xác định vị trí của gen trên NST?


A. Mất đoạn. B. Thêm đoạn. C. Đảo đoạn. D. Chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ.
75. Một cơ thể có chứa cặp nhiễm sắc thể giới tính XA<sub> Y. Trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử, ở </sub>
1 số tế bào cặp NST này không phân li trong lần phân bào II. Các giao tử có thể tạo ra từ cơ thể trên là:
A. XA<sub>, Y, X</sub>A<sub>X</sub>A<sub>, YY, O. B. X</sub>A<sub>, Y, X</sub>A<sub>X</sub>A<sub>, O.</sub> <sub> C. X</sub>A<sub>,Y, YY, O. D. X</sub>A<sub>, X</sub>A<sub>X</sub>A<sub>,YY,O.</sub>
75. Bộ NST có 2n = 24. Nếu khơng có trao đổi đoạn và khơng có đột biến thì số loại giao tử là


A. 12 B. 24 C. 212 <sub>D. 2</sub>24 <sub> </sub>


76. Bộ NST có 2n = 24. Nếu khơng có trao đổi đoạn và khơng có đột biến thì số kiểu tổ hợp giao tử là
A. 48 B. 24 C. 212 <sub>D. 2</sub>24 <sub> </sub>


77. Bộ NST có 2n = 8. Nếu có 2 cặp NST trao đổi đoạn tại một điểm thì số loại giao tử là
A. 16 B. 32 C. 28 <sub>D. 64</sub> <sub> </sub>


78. Bộ NST có 2n = 8. Nếu có 2 cặp NST trao đổi đoạn tại một điểm thì số tổ hợp giao tử là


A. 26 <sub> </sub> <sub>B. 2</sub>12 <sub>C. 2</sub>8 <sub>D. 2</sub>16


79. Bộ NST có 2n = 8. Nếu có 2 cặp NST mà mỗi NST đơn trong mỗi cặp có cấu trúc hồn tồn giống
nhau số loại giao tử là


A. 26 <sub> </sub> <sub>B. 2</sub>2 <sub>C. 2</sub>4 <sub>D. 2</sub>8


80. Bộ NST có 2n = 8. Nếu có 2 cặp NST mà mỗi NST đơn trong mỗi cặp có cấu trúc hồn tồn giống
nhau số tổ hợp giao tử là


A. 26 <sub> </sub> <sub>B. 2</sub>2 <sub>C. 2</sub>4 <sub>D. 2</sub>8


81. Bộ NST có 2n = 8. Nếu có 2 cặp NST trao đổi đoạn tại 2 điểm xảy ra khơng cùng lúc thì số loại giao
tử là


A. 144 B. 288 C. 64 D. 128


82. Bộ NST có 2n = 8. Nếu có 2 cặp NST trao đổi đoạn tại 2 điểm xảy ra khơng cùng lúc thì số tổ hợp
loại giao tử là


A. 144 B. 288 C. 64 D. 128


83. Bộ NST có 2n = 8. Nếu có 2 cặp NST trao đổi đoạn tại 2 điểm xảy ra không cùng lúc và cùng lúc thì
số loại giao tử là


A. 28 <sub> </sub> <sub>B. 2</sub>16 <sub>C. 2</sub>12 <sub>D. 2</sub>4 <sub>x 3</sub>2


84. Bộ NST có 2n = 8. Nếu có 2 cặp NST trao đổi đoạn tại 2 điểm xảy ra không cùng lúc và cùng lúc thì
số tổ hợp loại giao tử là



A. 28 <sub> </sub> <sub>B. 2</sub>16 <sub>C. 2</sub>12 <sub>D. 2</sub>4 <sub>x 3</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

A. 0% B. 50% C.20% D. Không xác định
được.


86. Xét 3 gen, mỗi gen có 2 alen trội lặn hoàn toàn (A, a ; B, b ; D, d). Cơ thể dị hợp 3 cặp gen này giảm phân cho
tỉ lệ các giao tử là


(ABD) = (abd) = 145 (ABd) = (abD) = 35
(aBD) = (Abd) = 55 (AbD) = (aBd) = 10
Thì kiểu gen của cơ thể này là


A.


<i>ABD</i>


<i>abd</i> <sub>B. </sub>


<i>AbD</i>


<i>aBd</i> <sub>C. </sub>


<i>ABd</i>


<i>abD</i> <sub>D. </sub>


<i>BaD</i>
<i>bAd</i>


87. Xét 3 gen, mỗi gen có 2 alen trội lặn hoàn toàn (A, a ; B, b ; D, d). Cơ thể dị hợp 3 cặp gen này giảm phân cho


tỉ lệ các giao tử là


(ABD) = (abd) = 10 (ABd) = (abD) = 35
(aBD) = (Abd) = 145 (AbD) = (aBd) = 55
Thì kiểu gen của cơ thể này là


A.


<i>ABD</i>


<i>abd</i> <sub>B. </sub>


<i>AbD</i>


<i>aBd</i> <sub>C. </sub>


<i>ABd</i>


<i>abD</i> <sub>D. </sub>


<i>BaD</i>
<i>bAd</i>


88. Một cơ thể có kiểu gen


<i>ABd</i>


<i>abD</i><sub> , khoảng cách giữa A-B là 20 cM, khoảng cách giữa B-D là 20 cM thì tỉ lệ các</sub>


loại giao tử sinh ra là bao nhiêu?



</div>

<!--links-->

×