Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

BÔ ĐÊ TRAC NGHIỆM LÍ 6 ( 40 câu - 4 MÃ ĐỀ ) HK 1 - HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.35 KB, 15 trang )

Trang 3/3 - Mã đề: 273

Phòng GD-ĐT Thái Thuỵ Kiểm tra HKI - Năm học 2010-2011
Trường THCS Thái Thành Môn: Vật lí 6
Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: . . .

Mã đề: 137
Câu 1.
Số liệu 85g được ghi trên gói mì gói biểu hiện:
A.
Sức nặng của gói mì.
B.
Thể tích của gói mì.
C.
Trọng lượng của gói mì.
D.
khối lượng của gói

Câu 2.
Một vật có khối lượng 500kg và thể tích 5m3. Khối lượng riêng của vật đó bằng:
A.
500 kg/ m3
B.
550 kg/ m3
C.
2500 kg/ m3
D.
100 kg/ m3
Câu 3.
Ba vật có khối lượng là m1 < m2 < m3 thì trọng lượng tương ứng của chúng là:


A.
P1 < P2 < P3
B.
P1 < P2> P3
C.
P1 > P2 < P3
D.
P1 > P2 > P3
Câu 4.
Đơn vị của lực là gì ?
A.
Niutơn (N)
B.
Niutơn trên mét khối (N/m3)
C.
Kilôgam (kg)
D.
Kilôgam trên mét khối (kg /m3)
Câu 5.
Một vật có trọng lượng 120N thì khối lượng của vật đó bằng:
A.
12kg
B.
120kg
C.
1,2kg
D.
0,12kg.
Câu 6.
Một miếng gố có khối lượng 200kg và có thể tích là 100dm3 thì trọng lượng riêng của miếng gỗ đó là

A.
20000kg/m3
B.
20kg/m3
C.
2000kg/m3
D.
2000N/m3
Câu 7.
Lưc có thể gây ra những tác dụng nào sau đây:
A.
Chỉ có thể làm cho vật đang đứng yên phải chuyển động.
B.
Chỉ có thể làm cho vật biến dạng.
C.
Có thể làm thay đổi chuyển động của vật và làm cho vật biến dạng.
D.
Chỉ có thể làm cho vật đang chuyển động hải dừng lại.
Câu 8.
Hai vật có cùng thể tích và có khối lượng riêng khác nhau thì:
A.
Vật nào có khối lượng riêng lớn hơn thì có khối lượng nhỏ hơn
B.
Vật nào có khối lượng riêng lớn hơn thì có khối lượng lớn hơn
C.
Khối lượng của hai vật bằng nhau
D.
Một kết luận khác
Câu 9.
Lực nào sau đây không phải là trọng lực ?

A.
Lực nam châm tác dụng vài viên bi sắt.
B.
Lực làm cho nước mưa rơi xuống.
C.
Lực tác dụng lên một vật nặng treo vào lò xò làm lò xò dãn ra.
D.
Lực tác dụng vào viên phấn khi ta thả viên phấn rơi.
Câu 10.
Lực nào sau đây là lực đàn hồi ?
A.
Lực nam châm hút đinh sắt
B.
Lực dây cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bắn đi.
C.
Lực hút của Trái đất.
D.
Lực gió thổi vào cánh buồm của thuyền làm thuyền chuyển động.
Câu 11.
Công thức tính khối lượng riêng là.
A.
D = m/V
B.
D = V/m
C.
D = m.V
D.
D = P/V
Câu 12.
Đơn vị khối lượng riêng là.

A.
kg/ m3
B.
kg/ m2
C.
kg/ m
D.
kg. m3
Câu 13.
Cách nào trong các cách sau không làm giảm được độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?
A.
Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng.
B.
Giảm chiều cao mặt phẳng nghiêng
C.
Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng
D.
Tăng chiều dài, giảm chiều cao mặt phẳng nghiêng.
Câu 14.
Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có GHĐ 0,5cm3 . Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong
các trường hợp dưới đây:
A.
V3 = 22,5 cm3
B.
V1 = 22,3 cm3
C.
V2 = 22,50 cm3
D.
V4 = 22 cm3
Câu 15.

Muốn đo trọng lượng riêng của một vật, ta cần những dụng cụ gì?
A.
Cần dùng một cái lực kế và một cái bình chia độ
B.
Chỉ cần dùng một cái bình chia độ
Trang 3/3 - Mã đề: 273
C.
Chỉ cần dùng một cái cân.
D.
Chỉ cần dùng một cái lực kế
Câu 16.
Một vật có trọng lượng 600N thì có khối lượng bằng
A.
60N
B.
6kg
C.
60kg
D.
6000kg
Câu 17.
Hai lực nào sau đây gọi là hai lực cân bằng?
A.
Hai lực cùng phương, cùng chiều , mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
B.
Hai lực cùng phương, ngược chiều , mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
C.
Hai lực cùng phương, cùng chiều , mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.
D.
Hai lực có phương trên một đường thẳng, ngược chiều , mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.

Câu 18.
Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp để đo chiều dài sân vận động?
A.
Thước thẳng có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm.
B.
Thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm
C.
Thước dây có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm.
D.
Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm
Câu 19.
Khi độ biến dạng của lò xo tăng gấp đôi thì lực đàn hồi:
A.
Không thay đổi
B.
Tăng gấp đôi
C.
Tăng gấp rưỡi
D.
Giảm hai lần
Câu 20.
Kéo một vật có khối lượng 100g lên cao bằng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo đó:
A.
Nhỏ hơn 100g
B.
Nhỏ hơn 1N
C.
Lớn hơn 1N
D.
Lớn hơn 100g

Câu 21.
Kéo một vật trên mặt phẳng nghiêng, người ta phải dùng một lực F1. Nếu giảm độ nghiêng của mặt phẳng
nghiêng thì phải dùng lực F2 kéo vật như thế nào với lực F1?
A.
F2 = F1
B.
F2 > F1
C.
F2 < F1
D.
F2 = 2F1.
Câu 22.
Kéo một vật m = 50 kg lên cao theo phương thẳng đứng.Theo em, phải cần một lực ít nhất là bao nhiêu?
A.
F > 500N.
B.
F ≥ 500N.
C.
F = 50N
D.
F < 500N.
Câu 23.
Muốn đo khối lượng riêng của hòn bi thuỷ tinh, ta cần những dụng cụ gì?
A.
Chỉ cần dùng một cái bình chia độ.
B.
Chỉ cần dùng một cái cân.
C.
Chỉ cần dùng một cái lực kế.
D.

Cần dùng một cái cân và một cái bình chia độ.
Câu 24.
Độ lớn của lực đàn hồi phụ thuộc vào:
A.
Chiều dài của vật
B.
Độ biến dạng của vật
C.
Trọng lượng của vật
D.
Khối lượng của vật
Câu 25.
Trọng lượng của vật phụ thuộc vào
A.
Thể tích của vật
B.
Khối lượng riêng của vật
C.
Khối lượng của vật
D.
Khối lượng của vật và vị trí của vật so với mặt đất
Câu 26.
Có thể dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích của vật nào sau đây.
A.
Một bát gạo.
B.
Một gói bông.
C.
Một hòn đá.
D.

5 viên phấn.
Câu 27.
Mực nước trong bình chia độ ban đầu chỉ 50cm3. Sau khi bỏ một viên bi vào bình,mực nước trong bình
chỉ 100cm3 . Thể tích viên bi là:
A.
100cm3
B.
55cm3
C.
45cm3
D.
50 cm3
Câu 28.
Công thức tính trọng lượng riêng theo trọng lượng và thể tích là:

A.
d = m/V
B.
d = P.V
C.
d = P/V D. d = V/P
Câu 29.
Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng thể
tích nào?
A.
Thể tích bình tràn.
B.
Thể tích bình chứa.
C.
Thể tích nước còn lại trong bình tràn.

D.
Thể tích nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
Câu 30.
Hai vật có cùng khối lượng, vật nào có khối lượng riêng lớn hơn thì có thể tích:
A.
có thể nhỏ hơn, có thể lớn hơn
B.
bằng vật kia
C.
nhỏ hơn
D.
lớn hơn
Câu 31.
Lâý ngón tay cái và ngón tay trỏ ép hai đầu một lò xo bút bi lại. Nhận xét về tác dụng của ngón tay lên lò
xo và của lò xo lên ngón tay.
A.
Lực mà hai ngón tay tác dụng lên lò xo là hai lực cân bằng
B.
Các câu trả lời trên đều đúng
C.
Lực mà ngón tay trỏ tác dụng lên lò xo và lực của lò xo tác dụng lên ngón tay trỏ là hai lực cân bằng.
D.
Lực mà ngón tay cái tác dụng lên lò xo và lực của lò xo tác dụng lên ngón tay cái là hai lực cân bằng.
Câu 32.
Một vật có thể tích 5cm3 và có khối lượng riêng là 7,8g/cm3 thì khối lượng của vật đó là
Trang 3/3 - Mã đề: 273
A.
78g
B.
39 g

C.
390g
D.
39N
Câu 33.
Đổi 40kg/dm3 ra bằng
A.
40000kg/m3
B.
4kg/m3
C.
4000kg/m3
D.
400kg/m3
Câu 34.
Khối lượng của một vật chỉ
A.
Sức nặng của vật
B.
Khoảng không gian mà vật chiếm chỗ
C.
Lượng chất chứa trong vật
D.
lực hút của trái đất tác dụng lên vật.
Câu 35.
Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết
quả gì?
A.
Chỉ làm biến đổi chuyển động của bóng.
B.

Vửa làm biến dạng quả bóng vửa làm biến đổi chuyển động của bóng
C.
Không làm biến đổi chuyển động của quả bóng và không làm biến dạng.
D.
Chỉ làm biến dạng quả bóng
Câu 36.
Một quả bóng cao su rơi từ trên cao xuống chạm mặt sân rồi nó lại bị nảy lên.Lực nào làm cho quả bóng bị
nảy lên:
A.
Lực cản của không khí
B.
Lực đàn hồi do quả bóng bị biến dạng khi va chạm với mặt sân
C.
Lực hút của mặt trời tác dụng vào quả bóng
D.
Lực đẩy của mặt sân
Câu 37.
Một vật có khối lượng 0,5kg thì có trọng lượng:
A.
5N
B.
0,5N
C.
0,05N
D.
50N
Câu 38.
Công thức liên hệ giưã khối lượng và trọng lượng là:
A.
P = m.V

B.
P = m/10
C.
P = m/V
D.
P = 10.m
Câu 39.
Một học sinh dùng thước có ĐCNN là 2cm đo độ dài cuốn sách. Trong các kết quả dưới đây cách nào ghi
đúng?
A.
24cm
B.
24,0cm
C.
240mm
D.
23cm
Câu 40.
Trong các vật sau đây, vật nào là vật đàn hồi?
A.
Cái thước gỗ
B.
Cái bút bi.
C.
Cái bút chì.
D.
Cái thước kẻ bằng nhựa.
Trang 3/3 - Mã đề: 273
Phòng GD-ĐT Thái Thuỵ Kiểm tra HKI - Năm học 2010-2011
Trường THCS Thái Thành Môn: Vật lí 6

Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: . . .

Mã đề: 171
Câu 1.
Lực nào sau đây là lực đàn hồi ?
A.
Lực nam châm hút đinh sắt
B.
Lực hút của Trái đất.
C.
Lực dây cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bắn đi.
D.
Lực gió thổi vào cánh buồm của thuyền làm thuyền chuyển động.
Câu 2.
Muốn đo trọng lượng riêng của một vật, ta cần những dụng cụ gì?
A.
Chỉ cần dùng một cái cân.
B.
Chỉ cần dùng một cái bình chia độ
C.
Cần dùng một cái lực kế và một cái bình chia độ
D.
Chỉ cần dùng một cái lực kế
Câu 3.
Một miếng gố có khối lượng 200kg và có thể tích là 100dm3 thì trọng lượng riêng của miếng gỗ đó là
A.
20kg/m3
B.
2000kg/m3

C.
2000N/m3
D.
20000kg/m3
Câu 4.
Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết
quả gì?
A.
Chỉ làm biến dạng quả bóng
B.
Không làm biến đổi chuyển động của quả bóng và không làm biến dạng.
C.
Vửa làm biến dạng quả bóng vửa làm biến đổi chuyển động của bóng
D.
Chỉ làm biến đổi chuyển động của bóng.
Câu 5.
Kéo một vật trên mặt phẳng nghiêng, người ta phải dùng một lực F1. Nếu giảm độ nghiêng của mặt phẳng
nghiêng thì phải dùng lực F2 kéo vật như thế nào với lực F1?
A.
F2 > F1
B.
F2 = F1
C.
F2 = 2F1.
D.
F2 < F1
Câu 6.
Đơn vị của lực là gì ?
A.
Niutơn (N)

B.
Niutơn trên mét khối (N/m3)
C.
Kilôgam trên mét khối (kg /m3)
D.
Kilôgam (kg)
Câu 7.
Hai lực nào sau đây gọi là hai lực cân bằng?
A.
Hai lực cùng phương, cùng chiều , mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
B.
Hai lực cùng phương, cùng chiều , mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.
C.
Hai lực có phương trên một đường thẳng, ngược chiều , mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.
D.
Hai lực cùng phương, ngược chiều , mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
Câu 8.
Công thức tính khối lượng riêng là.
A.
D = m.V
B.
D = m/V
C.
D = P/V
D.
D = V/m
Câu 9.
Khi độ biến dạng của lò xo tăng gấp đôi thì lực đàn hồi:
A.
Không thay đổi

B.
Giảm hai lần
C.
Tăng gấp đôi
D.
Tăng gấp rưỡi
Câu 10.
Hai vật có cùng thể tích và có khối lượng riêng khác nhau thì:
A.
Vật nào có khối lượng riêng lớn hơn thì có khối lượng nhỏ hơn
B.
Một kết luận khác
C.
Vật nào có khối lượng riêng lớn hơn thì có khối lượng lớn hơn
D.
Khối lượng của hai vật bằng nhau
Câu 11.
Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng thể
tích nào?
A.
Thể tích bình chứa.
B.
Thể tích nước còn lại trong bình tràn.
C.
Thể tích bình tràn.
D.
Thể tích nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
Câu 12.
Một vật có khối lượng 500kg và thể tích 5m3. Khối lượng riêng của vật đó bằng:
A.

2500 kg/ m3
B.
550 kg/ m3
C.
500 kg/ m3
D.
100 kg/ m3
Câu 13.
Mực nước trong bình chia độ ban đầu chỉ 50cm3. Sau khi bỏ một viên bi vào bình,mực nước trong bình
chỉ 100cm3 . Thể tích viên bi là:
Trang 3/3 - Mã đề: 273
A.
100cm3
B.
50 cm3
C.
55cm3
D.
45cm3
Câu 14.
Kéo một vật có khối lượng 100g lên cao bằng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo đó:
A.
Lớn hơn 1N
B.
Nhỏ hơn 100g
C.
Nhỏ hơn 1N
D.
Lớn hơn 100g
Câu 15.

Trong các vật sau đây, vật nào là vật đàn hồi?
A.
Cái bút bi.
B.
Cái thước kẻ bằng nhựa.
C.
Cái bút chì.
D.
Cái thước gỗ
Câu 16.
Đơn vị khối lượng riêng là.
A.
kg/ m2
B.
kg/ m3
C.
kg/ m
D.
kg. m3
Câu 17.
Có thể dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích của vật nào sau đây.
A.
Một hòn đá.
B.
5 viên phấn.
C.
Một bát gạo.
D.
Một gói bông.
Câu 18.

Một vật có trọng lượng 120N thì khối lượng của vật đó bằng:
A.
1,2kg
B.
12kg
C.
120kg
D.
0,12kg.
Câu 19.
Trọng lượng của vật phụ thuộc vào
A.
Khối lượng riêng của vật
B.
Khối lượng của vật
C.
Khối lượng của vật và vị trí của vật so với mặt đất
D.
Thể tích của vật
Câu 20.
Một vật có trọng lượng 600N thì có khối lượng bằng
A.
60N
B.
60kg
C.
6kg
D.
6000kg
Câu 21.

Số liệu 85g được ghi trên gói mì gói biểu hiện:
A.
Trọng lượng của gói mì.
B.
Sức nặng của gói mì.
C.
Thể tích của gói mì.
D.
khối
lượng của gói mì
Câu 22.
Một học sinh dùng thước có ĐCNN là 2cm đo độ dài cuốn sách. Trong các kết quả dưới đây cách nào ghi
đúng?
A.
23cm
B.
24,0cm
C.
24cm
D.
240mm
Câu 23.
Cách nào trong các cách sau không làm giảm được độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?
A.
Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng.
B.
Giảm chiều cao mặt phẳng nghiêng
C.
Tăng chiều dài, giảm chiều cao mặt phẳng nghiêng.
D.

Giảm chiều dài mặt phẳng
nghiêng
Câu 24.
Một vật có thể tích 5cm3 và có khối lượng riêng là 7,8g/cm3 thì khối lượng của vật đó là
A.
39N
B.
390g
C.
78g
D.
39 g
Câu 25.
Muốn đo khối lượng riêng của hòn bi thuỷ tinh, ta cần những dụng cụ gì?
A.
Cần dùng một cái cân và một cái bình chia độ.
B.
Chỉ cần dùng một cái bình chia độ.
C.
Chỉ cần dùng một cái lực kế.
D.
Chỉ cần dùng một cái cân.
Câu 26.
Công thức liên hệ giưã khối lượng và trọng lượng là:
A.
P = m/10
B.
P = 10.m
C.
P = m/V

D.
P = m.V
Câu 27.
Công thức tính trọng lượng riêng theo trọng lượng và thể tích là:
A.
d = V/P
B.
d = P.V
C.
d = P/V D. d = m/V
Câu 28.
Một vật có khối lượng 0,5kg thì có trọng lượng:
A.
5N
B.
50N
C.
0,5N
D.
0,05N
Câu 29.
Khối lượng của một vật chỉ
A.
Khoảng không gian mà vật chiếm chỗ
B.
lực hút của trái đất tác dụng lên vật.
C.
Sức nặng của vật
D.
Lượng chất chứa trong vật

Câu 30.
Lưc có thể gây ra những tác dụng nào sau đây:
A.
Có thể làm thay đổi chuyển động của vật và làm cho vật biến dạng.
B.
Chỉ có thể làm cho vật đang đứng yên phải chuyển động.
C.
Chỉ có thể làm cho vật biến dạng.
D.
Chỉ có thể làm cho vật đang chuyển động hải dừng lại.
Câu 31.
Lâý ngón tay cái và ngón tay trỏ ép hai đầu một lò xo bút bi lại. Nhận xét về tác dụng của ngón tay lên lò
xo và của lò xo lên ngón tay.
A.
Lực mà ngón tay cái tác dụng lên lò xo và lực của lò xo tác dụng lên ngón tay cái là hai lực cân bằng.
B.
Lực mà ngón tay trỏ tác dụng lên lò xo và lực của lò xo tác dụng lên ngón tay trỏ là hai lực cân bằng.
C.
Lực mà hai ngón tay tác dụng lên lò xo là hai lực cân bằng
D.
Các câu trả lời trên đều đúng
Câu 32.
Độ lớn của lực đàn hồi phụ thuộc vào:
Trang 3/3 - Mã đề: 273
A.
Độ biến dạng của vật
B.
Trọng lượng của vật
C.
Chiều dài của vật

D.
Khối lượng của vật
Câu 33.
Hai vật có cùng khối lượng, vật nào có khối lượng riêng lớn hơn thì có thể tích:
A.
nhỏ hơn
B.
lớn hơn
C.
có thể nhỏ hơn, có thể lớn hơn
D.
bằng vật kia
Câu 34.
Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có GHĐ 0,5cm3 . Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong
các trường hợp dưới đây:
A.
V1 = 22,3 cm3
B.
V2 = 22,50 cm3
C.
V3 = 22,5 cm3
D.
V4 = 22 cm3
Câu 35.
Kéo một vật m = 50 kg lên cao theo phương thẳng đứng.Theo em, phải cần một lực ít nhất là bao nhiêu?
A.
F = 50N
B.
F ≥ 500N.
C.

F > 500N.
D.
F < 500N.
Câu 36.
Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp để đo chiều dài sân vận động?
A.
Thước thẳng có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm.
B.
Thước dây có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm.
C.
Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm
D.
Thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm
Câu 37.
Đổi 40kg/dm3 ra bằng
A.
400kg/m3
B.
4000kg/m3
C.
4kg/m3
D.
40000kg/m3
Câu 38.
Ba vật có khối lượng là m1 < m2 < m3 thì trọng lượng tương ứng của chúng là:
A.
P1 < P2 < P3
B.
P1 > P2 < P3
C.

P1 < P2> P3
D.
P1 > P2 > P3
Câu 39.
Lực nào sau đây không phải là trọng lực ?
A.
Lực tác dụng vào viên phấn khi ta thả viên phấn rơi.
B.
Lực tác dụng lên một vật nặng treo vào lò xò làm lò xò dãn ra.
C.
Lực nam châm tác dụng vài viên bi sắt.
D.
Lực làm cho nước mưa rơi xuống.
Câu 40.
Một quả bóng cao su rơi từ trên cao xuống chạm mặt sân rồi nó lại bị nảy lên.Lực nào làm cho quả bóng bị
nảy lên:
A.
Lực đẩy của mặt sân
B.
Lực đàn hồi do quả bóng bị biến dạng khi va chạm với mặt sân
C.
Lực cản của không khí
D.
Lực hút của mặt trời tác dụng vào quả bóng

×