Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài 1. Các cấp tổ chức của thế giới sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.15 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần: 1 Ngày soạn: 26/07/2015
Tiết: 1


Phần một:



<b>BÀI 1 – CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG</b>



<b>I.</b> <b>Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Nêu được các cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống.


- Giải thích được tại sao tế bào là đơn vị tổ chức thấp nhất của thế giới sống.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn tư duy phân tích – tổng hợp.


- Kĩ năng hợp tác nhóm và hoạt động độc lập.


<b>3. Trọng tâm</b>


- Đặc điểm tổ chức thế giới sống.


<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>1. Giáo viên</b>


- Giáo án.
- Máy chiếu.


<b>2. Học sinh</b>



- Đọc trước bài 1 sinh học 10.


<b>III. Phương pháp</b>


- Trực quan vấn đáp.
- Hoạt động nhóm.


<b>IV. Tiến trình lên lớp</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b> Kiểm tra sĩ số (1’)


<b>2. Bài mới</b>
<b>Đặt vấn đề:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Em hãy nêu những đặc điểm chung nhất của các sinh vật?


- Để tìm được câu trả lời đúng cho câu hỏi thì chúng ta sẽ bước vào bài học đầu tiên.


Phần một: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG


BÀI 1- CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


(<b>?</b>) GV hỏi: Cho biết sinh vật khác với
vật vô sinh ở những điểm nào?


 HS trả lời dựa vào kiến thức cũ.



 GV củng cố: sự khác nhau cơ bản ở
sinh vật và vật vô sinh là đặc tính sống:
sinh trưởng, phát triển, cảm ứng, chuyển
hóa vật chất và năng lượng, sinh sản, di
truyền.


 HS lắng nghe.


(?) GV hỏi: Hãy nêu các cấp tổ chức của
thế giới sống từ cấp thấp đến cấp cao?
 HS dựa vào SGK trả lời được: Nguyên
tử phân tử bào quan tế bào mô cơ
quan hệ cơ quan cơ thể quẩn thể quẩn
xã sinh quyển


 GV chiếu slide giới thiệu từng cấp tổ
chức của thế giới sống để học sinh theo
dõi.


 HS theo dõi.


GV thơng báo: Để tìm hiểu rõ hơn các
cấp tổ chức của thế giới sống, chúng ta
hoàn thành PHT “ các cấp tổ chức của
thế giới sống”.


GV chia lớp thành 5 nhóm: mỗi nhóm


<b>I. Các cấp tổ chức của thế giới sống</b>



- Các cấp tổ chức sống cơ bản là: tế bào, cơ
thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nghiên cứu 2 khái niệm và nêu được ví
dụ cho từng khái niệm. Yêu cầu HS
nghiên cứu hình 1/7 và làm việc trong 3
phút.


 HS sau khi thảo luận xong, cử đại diện
từng nhóm trình bày kết quả thảo luận
lên bảng.


 GV yêu cầu HS nhóm khác nhận xét,
bổ sung, có thể đặt câu hỏi phản biện.
 HS thực hiện yêu cầu của GV.
 GVbổ sung, hoàn thiện khái niệm.
 GV thơng báo: Chúng ta đã hồn thành
xong PHT. Vậy dựa vào hình 1/7 và PHT
vừa mới hồn thành các em rút ra kết
luận gì? Để giải quyết được câu hỏi này
các em trả lời được các câu hỏi:


(<b>?</b>) Thế giới SV được tổ chức như thế
nào?


 Thế giới sinh vật được tổ chức theo thứ
bậc chặt chẽ.


(<b>?</b>) Cấp tổ chức nào là đơn vị cơ bản cấu
tạo nên cơ thể sinh vật? Vì sao?



 Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi
cơ thể sinh vật. Vì mọi cơ thể sinh vật
được tạo ra từ 1 hay nhiều tế bào và mọi
hoạt động sống diễn ra ở tế bào.


(<b>?</b>) Các cấp tổ chức nào là cơ bản của thế
giới sống?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Gv hoàn thiện kiến thức và cho học
sinh ghi bài.


<b>3. Củng cố</b>


<i><b>Chọn câu trả lời đúng nhất</b></i>


<b>Câu 1: Các cấp tổ chức sống cơ bản được sắp xếp từ thấp đến cao: </b>
<b>A.</b> Tế bào ® Cơ thể ® Quần thể ® Quần xã ® Hệ sinh thái - Sinh quyển.


<b>B.</b> Tế bào ® Cơ thể ® Quần xã ® Quần thể ® Hệ sinh thái - Sinh quyển.


<b>C.</b> Tế bào ® Cơ thể ® Quần thể ® Hệ sinh thái - Sinh quyển ® Quần xã.


<b>D.</b> Tế bào ® Cơ thể ® Hệ sinh thái - Sinh quyển ® Quần thể ® Quần xã.


<b>Câu 2:Cơ thể người gồm những cấp tổ chức sống là:</b>
<b>A.</b> Tế bào, cơ quan, hệ cơ quan, quần thể.


<b>B.</b> Tế bào, cơ quan, quần thể, quần xã.



<b>C.</b> Cơ quan, hệ cơ quan, quần thể, quần xã.


<b>D.</b> Tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan.


<b>Câu 3: Cấp tổ chức cơ bản của mọi cơ thể sống là:</b>


<b>A.</b> Quần thể. <b>B.</b> Quần xã. <b>C.</b> Tế bào. <b>D.</b> Cơ thể.


<b>4. Dặn dò</b>


- Chia lớp thành 6 nhóm, 2 nhóm chịu trách nhiệm tìm hiểu 1 đặc điểm chung của các
cấp độ tổ chức sống.


+ Nhóm 1, 4: Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.


+ Nhóm 2, 5: Hệ thống mở và tự điều chỉnh.


+ Nhóm 3, 6: Thế giới sống liên tục tiến hóa.


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>PHT “ các cấp tổ chức của thế giới sống”</b>


<b>Các cấp tổ chức</b>

<b>Khái niệm</b>



<b>Phân tử</b> Tập hợp các nguyên tử liên kết với nhau tạo nên phân tử như :
nước, muối vô cơ, các chất hữu cơ…


<b>Bào quan</b> Tập hợp các nguyên tử liên kết với nhau tạo nên phân tử như :
nước, muối vô cơ, các chất hữu cơ…



<b>Tế bào</b> Tập hợp nhiều bào quan, đơn vị cấu trúc cơ bản của sự sống


<b>Mô</b> Tập hợp nhiều tế bào cùng thực hiện một chức năng.


<b>Cơ quan</b> Tập hợp nhiều mô khác nhau trong cơ thể
<b>Hệ cơ quan</b> Tập hợp nhiều cơ quan cùng thực hiện một chức năng.


<b>Cơ thể</b> - Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên cơ thể.


- Cơ thể có tổ chức càng cao thì cấu tạo càng phức tạp.


- Có cơ thể chỉ có một tế bào (đơn bào): vi khuẩn, động vật
nguyên sinh…thích nghi với điều kiện nhất định của mơi trường.


- Có cơ thể gồm nhiều tế bào (đa bào): Nấm, thực vật, động
vật…thích nghi với điều kiện sống thay đổi.


<b>Quần thể</b> Là một nhóm cá thể cùng loài.
<b>Quần xã</b> Tập hợp nhiều quần thể khác loài


</div>

<!--links-->

×