Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Nguyễn Quang Sáng - nhà văn của Nam Bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.97 KB, 51 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 7

Thứ hai, ngày 21 tháng 9 năm 2009
<b>Tiết 13: Tập đọc</b>


<b>Trung thu độc lập</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


1/ Bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.


2/ - Hiểu nội dung của bài: Tình thơng yêu các em nhỏ của anh chiến sỹ, ớc mơ của
anh về tơng lai đẹp đẽ của các em và của đất nớc. ( trả lời đợc các câu hỏi trong SGK )


* <i>Đồ dùng dạy - học:</i>


GV : Tranh minh ho bài học. Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
<b>B. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. ổn định tổ chức: Hát.</b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- Đọc bài "Chị em tôi" nêu ý nghĩa của bài.
- Gv nhận xét đánh giá.


<b>3. Bµi míi:</b>


a/ Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm bài học.
b/ Luyện đọc và tìm hiểu bài::


 Luyện đọc:


- 12 học sinh đọc cả bài.
- Gv tóm tắt nôi dung bài.



- Hs cả lớp đọc thầm bài.
+ GV cho hs c on


Lần 1+ luyện phát âm.


- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc lần 1
- bao la, trăng ngàn, độc lập, …
Lần 2 + giải nghĩa từ - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc lần 2
* Trại, trăng ngàn, nơng trờng,


v»ng vỈc.


-Luyện đọc nhóm đơi.


Học sinh đọc chú giải.
- 12 nhóm đọc bài.
- Gv đọc diễn cảm tồn bài: Giọng nhẹ


nhµng thĨ hiƯn niỊm tự hào, ớc mơ của
anh chiến sĩ.


- Hs nghe gv đọc bài.


* Tìm hiểu bài: * Hs đọc thầm từng đoạn + trả lời câu hỏi:
- Anh chiến sỹ nghĩ tới trung thu và các


em nhá vµo thêi ®iĨm nµo?


- Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong


đêm trung thu độc lập đầu tiên.


- Trăng thu độc lập có gì đẹp? - Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sơng, tự do, độc
lập.


- Những từ ngữ nào nói lên điều đó? - Trăng ngàn và ... trăng soi sáng ... trăng
vằng vặc... khắp các thành phố, làng mạc,
núi rừng.


 Nêu ý 1: ý 1 : Cảnh đẹp dới đêm trăng trung thu độc


lập.
- Anh chiến sỹ tởng tợng đất nớc trong
những đêm trăng tơng lai ra sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung
thu độc lập?


- Đó là vẻ đẹp của đất nớc đã hiện đại,giàu
có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập
đầu tiên.


<i>⇒</i> Nêu ý 2: ý 2 : Ước mơ và hy vọng của anh chiến sỹ
về tơng lai tơi đẹp của đất nớc.


- Cc sèng hiƯn nay, theo em cã g× gièng
víi mong ớc của anh chiến sỹ năm xa?


- Có nhà máy thuỷ điện; có những con tàu
lớn.



- Có nhiều điều trong hiện thực vợt quá cả
ớc mơ của anh.


VD: Có giàn khoan dầu khí; có xa lộ to
lớn; khu phố hiện đại; vơ tuyến truyền
hình; máy vi tính....


- Em mơ ớc đất nớc ta mai sau sẽ phát
triển nh thế nào?


- Hs tù nªu.
ý nghÜa:


Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sỹ với các em nhỏ và mơ ớc của anh về
một tơng lai tốt đẹp sẽ đến với các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất
n-ớc.


c/H ớng dẫn đọc diễn cảm:


- Gv tổ chức cho hs đọc diễn cảm ( đoạn
Gv đọc mẫu đoạn văn.


- Học sinh thi đọc diễn cảm cá nhân.
- Cho hc sinh nhn xột cỏch din t tng


đoạn


- Học sinh nêu cách thể hiện.



- Hc sinh thi c diễn cảm trớc lớp.
- Cho học sinh bình chọn ngời đọc hay. - Lớp nhận xét bổ sung


<b>4. Cñng cè - dặn dò:</b>


- Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiÕn sü víi c¸c em ntn?
- NhËn xÐt giê học.


- Về nhà xem trớc bài "Vơng quốc tơng lai".
<b>C. Rót kinh nghiƯm giê dËy:</b>


<i><b> </b></i>Thứ ba, ngày 22 tháng 9 năm 2009.
<b>Tiết 13: Luyện tập từ và câu</b>


<b>Cỏch vit tờn ngi, tờn địa lí Việt Nam</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


1. Nắm đợc quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam.


2. Biết vận dụng những quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam ( Bài
tập 1, bài tập 2, mục III), tìm và viết đúng một số tên riêng Việt Nam. ( BT 3 ).


<i> * Đồ dùng dạy - học</i>:


GV: Bản đồ tỉnh Lào Cai.


Bảng phụ viết sẵn bảng sơ đồ họ tên, tên riêng, tên đệm của ngời. Thẻ Đ- S.
Hs: Đồ dùng học tập.


<b>B. Các hoạt động dạy - học : </b>


<b>1.ổn định tổ chức: hát </b>


<b>2. Bài cũ: Gọi 1 hs lên viết 3 danh từ chung là tên gọi các đồ dùng.</b>
- Hs nêu miệng bài tập 2 về nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Gv ghi bµi lên bảng.
+ Phần nhận xét.


* Cho hs nhn xột cỏch viết tên ngời, tên
địa lí đã cho.


- Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng? - Gồm 2  3 tiếng
- Chữ cái đầu của mỗi tiếng đợc viết nh thế


nµo?


- Đều đợc viết hoa.
Khi viết tên ngời và tên địa lí Việt Nam ta


viết nh thế nào để tạo thành tên đó?


- Cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng
để tạo thành tên đó.


Ghi nhí (<i>SGK</i> ): <sub>- 4 5 học sinh nhắc lại</sub>
- Tªn ngêi ViƯt thêng gåm nh÷ng phần


nào?


- Gm h tờn m (tờn lút) tờn riêng


(tên)


VD: Ngun Hång Nhung.
c/ Lun tËp:


Bµi sè 1:


- Hs đọc bài thảo luận theo cặp.
- 2  3 cặp trình by.


Bài tập yêu cầu gì?


- Gv gọi hs lên bảng viÕt.
- Hs díi líp lµm bµi vµo vë.
- Gv nhËn xét chữa bài.


- Vit tờn em v a ch gia đình.
- 2 h s lên bảng viết


VD:<i>Ngun Hång Hµ, số nhà 50, phố Hoa</i>
<i>Ban, phờng Trung Tâm, thị xà NghÜa Lé.</i>


- Lớp nhận xét - bổ sung
- Gv đánh giá, nhận xét.


Bài số 2: - Hs đọc bài nêu yêu cầu bài tập.


- ViÕt tªn 1 sè x· (phêng, thị trấn) ở huyện
(quận, thị xÃ, thành phố) của em?



VD: phờng Bình Minh; Bắc Lệnh; Nam
C-ờng;Pom Hán; Pú Trạng; Cầu Thia;
- Thị trấn: Sa Pa; Bắc Hà; Liên Sơn,


Bi số 3: - 1 hs đọc bài nêu yêu cầu bài tập


- Viết tên và tìm trên bản đồ thành phố,
tỉnh của em?


- Hs tìm trên bản đồ


- VD: hun Văn Chấn, huyện Trạm Tấu,
Lớp nhận xét - bổ sung.


<b>4.Củng cố - dặn dò:</b>


- Nờu quy tc vit hoa tờn ngời, tên địa lí Việt Nam.
- Nhận xét giờ học. Về nhà ôn bài + chuẩn bị bài sau.
<b>C. Rút kinh nghiệm giờ dạy:</b>




<b>TiÕt 7: Kể chuyện </b>
<b>Bài: Lời ớc dới trăng</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


1/ - Nghe, kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa (SGK); kể nối tiếp
đ-ợc toàn bộ câu chuyện <i><b>Lời ớc dới trăng</b></i> ( do Gv kể)


2/ - Hiểu đợc ý nghiã câu chuyện truyện: Những điều ớc cao đẹp mang lại niềm vui,


niềm hạnh phúc cho mọi ngời.


<i>* §å dïng d¹y häc:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1. ổn định tổ chức: hát</b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã đợc nghe, đợc đọc.
<b>3. Bài mi:</b>


a/ Giới thiệu bài.


b/ Giáo viên kể chuyện:


- Gv kÓ cho hs nghe trun <i><b>Lêi íc dới</b></i>
<i><b>trăng</b></i> lần 1.


- Lần 2: Gv vừa kể võa chØ vµo tõng tranh
- Giäng kĨ chËm r·i, nhĐ nhàng. Lời cô bé
tò mò hồn nhiên


- Hs nghe truyện


- Hs quan sát và ghi nhớ nội dung truyện.


c/ H ớng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:


* Kể chuyện trong nhóm. - Hs kể nhóm 4 - trao đổi nội dung câu
chuyện theo yêu cầu 3 trong SGK.



+ Cô gái mù trong truyện cầu nguyện điều
gì?


- Cu cho mẹ chị Yên .... bác hàng xóm
bên nhà con đợc khỏi bệnh.


+ Hành động của cô gái cho thy cụ gỏi l
ngi nh th no?


- Là ngời nhân hậu, sống vì ngời khác.
+ Tìm kết cục cho câu chuyÖn.


+ Gv nhấn mạnh vẻ đẹp của ánh trăng,
của môi trờng thiên nhiên đối với cuộc
sống con ngời. Đem đến niềm hy vọng tốt
đẹp…


- Hs tù nªu


VD: Mấy năm sau, cơ bé ngày xa trịn mời
năm tuổi. Đúng đêm trăng rằm tháng
giêng, cô đã ớc cho đơi mắt của chị Ngàn
sáng lại.


* Thi kĨ chun tríc líp.


- Gv cho hs kĨ chun theo nhãm.


- Hs thùc hiện, mỗi hs kể một sự việc.
- 1 3 học sinh kể toàn chuyện, kết hợp


trả lời câu hỏi ở yêu cầu.


- Gv cho hs bình chọn nhóm, cá nh©n kĨ
chun hay nhÊt, hiểu truyện nhất, dự
đoán kết cục hợp lí, thú vị nhất.


- Lớp nhận xét - bổ sung.


<b>4.Củng cố - dặn dò:</b>


- Qua câu chuyện em hiểu điều gì? Liên hệ thực tế bài học?
- Nhận xét giờ học:


- Dặn dò: Về nhà xem tríc néi dung tn 8.
<b>C. Rót kinh nghiƯm giê d¹y:</b>


Thứ t, ngày 23 tháng 9 năm 2009
<b>Tiết 14: Tập đọc </b>


<b>ë v¬ng quèc tơng lai</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


1/ c rnh mch mt on kch, bớc đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên.
2/ Hiểu nội dung của màn kịch: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và
hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em.


* <i>Đồ dùng dạy học:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hs : dựng học tập.
<b>B. Các hoạt động dạy - học.</b>


<b>1. ổn định tổ chức: hát.</b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- Đọc bài: <i><b>Trung thu độc lập.</b></i>


- Nêu ý chính của bài. Gv nhận xét đánh giỏ.
<b>3. Bi mi:</b>


a/ Giới thiệu bài: Hs quan sát tranh minh häa


<i><b>b/ Luyện đọc và tìm hiểu màn 1: </b></i>Trong công x ởng xanh
* GV đọc mẫu


- Cho hs quan sát tranh và nêu tên 2 nhân
vật.


-Hs c thm


- Tin-tin (nam); Min-tin (nữ)
- Cho hs đọc bài.


- Gv nghe kÕt hợp luyện phát âm.


- Hs c tip ni 3 hs.


- Tin- tin, Min- tin, xởng xanh,…
- Gv cho hs đọc nối tiếp. - Hs đọc tiếp nối lần 2.


- Gv gi¶i nghÜa tõ.



+ Cho hs đọc thầm để trả lời. - Hs đọc thầm màn 1.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 1  2 hs đọc cả màn kịch.
- Tin-tin và Min-tin đến đâu và gặp những


ai?


- Vì sao nơi đó có tên là Vơng quốc Tơng
Lai?


- C¸c em nhỏ ở công xởng xanh sáng chế
ra những gì?


- Đến vơng quốc Tơng Lai, trò chuyện với
những bạn nhỏ sắp ra đời.


- Vì những ngời sống trong vơng quốc này
hiện nay vẫn cha ra đời.


+ VËt lµm cho con ngời hạnh phúc.
+ Ba mơi vị thuốc trờng sinh.
+ Một loại ánh sáng kì lạ.


+ Một cái máy biết bay trên không nh một
con chim.


+ 1 cái máy biết dò tìm những kho báu còn
dấu kín trên mặt trăng.


- Các phát minh ấy thể hiện những mơ ớc


gì của con ngời?


- Đợc sống hạnh phúc, sống lâu trong môi
trờng tràn đầy ánh sáng, chinh phục vũ trụ.
Nêu ý 1


+ Gv hớng dẫn hs đọc diễn cảm theo cách
phân vai ( 5 vai, 1hs đóng vai ngời dẫn
chuyện )


ý


1 : Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc
sống đầy đủ và hạnh phúc.


+ Hs đọc theo cách phân vai.
+ 2 tốp hs thi đọc


- Gv đánh giá chung


c/ Luyện đọc và tìm hiểu màn 2:
+ Gv đọc mẫu.


+ Gv nghe híng dÉn lun ph¸t ©m.


"Trong khu vờn kì diệu"
- 3 hs đọc tiếp nối lần 1.
- 3 hs đọc tiếp nối lần 2.
- Gv kết hợp giảng từ.



- Hs đọc theo nhóm 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Những trái cây mà Tin-tin và Min-tin
thÊy trong khu vên k× diƯu cã g× kh¸c
th-êng.


- Em thÝch những gì ở vơng quèc T¬ng
Lai?


- Chùm nho quả to tởng là quả lê
- Quả táo đỏ tởng là quả da đỏ.
- Quả da tởng là quả bí đỏ.


- C¸i gì cũng thích vì cái gì cũng diệu kì,
khác lạ víi thÕ giíi cđa chóng ta.


 Nªu ý 2: ý 2 : Những điều kì diệu ở v¬ng quèc T¬ng


Lai.
- Gv cho hs luyện đọc theo cách phân vai
(7 hs đọc theo các vai, 1 hs vai ngời dẫn
chuyện).


- Hs đọc theo cách phân vai.
- Hs nhận xét bình chọn.
ý


chÝnh :


Vở kịch thể hiện ớc mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh


phúc, ở đó trẻ em là những phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cho
cuc sng.


<b>4/ Củng cố - dặn dò:</b>


- Vở kịch nói lên điều gì?
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà ôn lại bài + chuẩn bị bài sau.
<b>C. Rút kinh nghiệm giờ dạy:</b>


Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009
<b>Tiết 13: Tập làm văn </b>


<b>bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn kĨ chun</b>
<b>a</b>


<b> . Mơc tiªu:</b>


Dựa trên hiểu biết về đoạn văn đã học, bớc đầu biết xây dựng hoàn chỉnh một đoạn
văn của một câu chuyện <i><b>Vào nghề</b></i> gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện).


<i>* §å dïng d¹y häc</i>:


GV: - Tranh minh ho¹ <i><b>Ba lìu r×u</b></i>


- Viết sẵn nội dung cha hồn chỉnh của 1 đoạn văn. ( bảng phụ )
- Giấy khổ to, bút dạ để hs làm bài.


Hs: §å dïng häc tËp. ( bót d¹, giÊy khỉ to )


<b>b</b>


<b> . Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. ổn định t chc: Hỏt</b>


<b>2. Bài cũ: 2 hs nêu ghi nhớ của bài.</b>


Dựa vào tranh trong truyện <i><b>Ba lỡi rìu</b></i> phát triển ý nêu dới mỗi tranh thành một đoạn
văn hoàn chØnh.


<b>3. Bµi míi: vµo bµi trùc tiÕp.</b>
a/ Giíi thiƯu bµi:


b/ H íng dÉn hs lµm bµi tËp:
Bµi sè 1:


+ Cho hs c bi.


- Gv giới thiệu tranh và minh hoạ trun.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1. Va- li- a m¬ íc trë thành diễn viên xiếc
biểu diễn


2. Va- li- a xin hc nghề ở rạp xiếc…
3. Va- li- a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ…
4. Sau này, Va- li-a trở thành diễn viên
giỏi…


- Trong cèt trun trªn mỗi lần xuống
dòng cho ta biết gì?



- Mi ln xung dũng ỏnh du mt s
vic.


Bài sè 2:


+ Cho hs đọc bài, nêu cầu bài tập. - 4 hs đọc tiếp nối 4 đoạn cha hoàn chỉnh
của truyện "Vào nghề"


- Gv cho hs nªu sù lùa chọn về đoạn sẽ
viết của mình.


- Hs tho lun nhúm 4 viết vào giấy khổ
to, đại diện các nhóm trình bầy.


- Hs tự lựa chọn để hoàn chỉnh 1 đoạn
đúng vi ct truyn cho sn.


* Với đoạn 1:


<i>Mở đầu:</i> Mùa giáng sinh năm ấy, cô bé
đ


a đi xem xiếc.


<i>Diễn biến:</i> Chơng trình xiếc hôm ấy tiết
mục nào cũng hay,. Va- li a vô
cùng ngỡng mộ cô gái tài ba ấy.


<i>Kt thỳc: </i>Em m c một ngày nào đó


cũng đợc nh cơ- phi ngựa và chơi những
bản nhạc rộn rã.


- Gv cho hs trình bày đoạn văn đã hồn
chỉnh.


- Gv đánh giá cho điểm những hs có
đoạn văn hồn chỉnh hay nhất.


- Líp nhËn xÐt - bổ sung
- Đoạn 2, đoạn 3, đoạn 4.
- Hs học tập đoạn văn hay.
<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhận xÐt giê häc.


- Về nhà xem lại đoạn văn đã viết trong vở .
- Hoàn chỉnh thêm một đoạn na.


<b>C. Rút kinh nghiệm giờ dạy:</b>


<b>Tiết 14: Luyện từ và c©u </b>


<b>Luyện tập viết tên ngời, tên địa lí việt nam</b>
<b>A</b>


<b> . Mơc tiªu :</b>


- Vận dụng đợc những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam để
viết đúng các tên riêng Việt Nam trong bài tập 1; viết đúng một vài tờn riờng theo yờu cu


bi tp 2.


<i>* Đồ dùng dạy häc</i>:


<i> </i>GV: - Bản đồ địa lí Việt Nam. Phiếu khổ to, thẻ Đ- S.
Hs : - Đồ dùng học tập.


<b>B</b>


<b> . Các hoạt động dạy - học :</b>
<b>1. ổn định tổ chức : hát</b>
<b>2. Bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Lấy ví dụ minh họa- 2 hs lên bảng viết.
<b>3.Bài míi:</b>


a/ Giíi thiƯu bµi: Vµo bµi trùc tiÕp.
b/ H íng dÉn hs lµm bµi tËp.


Bµi sè1:


-Gv cho hs đọc bài tập?


- Bài tập yêu cầu gì? - Đọc bài ca dao viết lại cho đúng các tên
riêng đó.


- Những tên riêng trong bài ca dao chỉ tên
ngời hay tên địa lí?


- Tên riêng địa lí Việt Nam.


- Khi viết tên riêng địa lí Việt Nam ta viết


nh thÕ nào?


- Gv cho hs lên bảng trình bày tiếp nối.


- Viết hoa chữ cái đầu tiếng.


- Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hµng Gai, Hµng
Buåm, Hµng ChiÕu, Hµng Hµi, Hàng
Khay, Hàng Điếu, Hàng Giày, Hàng Lò,
Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn...


- Gv ỏnh giỏ cha bi hs.
b. Bài số 2:


- Lớp nhận xét - bổ sung
- Cho hs đọc yêu cầu của bài tập.


+ Gv cho hs quan sát bản đồ địa lí Việt
Nam .


- 1 2 học sinh nêu
- Hs quan sát


-Tỡm nhanh trên bản đồ tên của các tỉnh,
thành phố của nớc ta và viết lại cho đúng
chính tả?


- TØnh: S¬n La, Lai Châu, Lào Cai, Hoà


Bình, Thái Nguyên....


- Thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Hồ Chí
Minh, Cần Thơ...


- Tìm và viết lại tên các danh lam thắng
cảnh, di tích lịch sử của nớc ta.


- Hs dựng th - S nhn xột.


- Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, hồ Hoàn Kiến,
hồ Xuân Hơng...


- Thnh C Loa, Văn Miếu Quốc Tử Giám,
Hồ Gơm, đền Đông Đô, chùa Tháp Bút,
phố cổ Hội An, vịnh H Long,...


- Hs trình bày


Lp nhn xột- b sung
- Gv đánh giá chữa bài làm hs.


<b>4. Cđng cè - dỈn dß: </b>


- Cách viết tên riêng địa lí Việt Nam.
- Nhn xột gi hc.


- Về nhà ôn bài + Chuẩn bị bài giờ sau.
<b>C. Rút kinh nghiệm giờ dạy:</b>



<b>Tiết 14: Tập làm văn </b>



<b>bài: Luyện tập phát triển câu chuyện</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>


1/Bớc đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tởng tợng.
2/ Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i> </i>GV: - Viết sẵn đề bài và các gợi ý. ( bảng phụ )
Hs : - Đồ dùng học tập.


<b>B. Các hoạt động dạy - học.</b>
<b>1. ổn định tổ chức: hát</b>
<b>2. Bài cũ:</b>


Mỗi em đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện "Vào nghề".
<b>3. Bài mới:</b>


a/ Giíi thiƯu bµi: Vµo bµi trùc tiÕp.
b/ H íng dÉn hs lµm bµi tËp.


- Gv chép đề - Học sinh đọc đề bài.


<i><b>Đề bài: Trong giấc mơ, em đợc một bà tiên cho ba điều ớc và em đã thực hiện cả 3</b></i>
<i><b>điều ớc đó. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.</b></i>


- Hớng dẫn học sinh phân tích đề.
- Cho hs đọc 3 gợi ý



- Gv híng dÉn lµm bµi.
- Cho hs kĨ chun thi


- Gọi 3 hs đọc nối tip 3 gi ý sgk.


VD: Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong
hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên cho em ba
điều ớc?


- Hs nên những ý chính
- Hs tự suy nghÜ


- Hs kĨ chun trong nhãm.
- Líp nghe vµ nhận xét.


+ Em gặp bà tiên trong giấc ngủ tra, em
mơ thấy mình đang mót thóc.


+ Bà thấy em mồ hôi nhễ nhại.


+ Bà khen em ngoan và cho em ba ®iỊu
-íc,….


+ Em liỊn íc ngay ®iỊu ớc thứ nhất
- Em thực hiện những điều ớc nh thế nào?


- Em nghĩ gì khi thức giấc?


- Gv gọi hs trình bày cá nhân.



- Em khụng dựng phớ 1 điều ớc nào?....
Ngay lập tức em ớc cho em trai mình bơi
thật giỏi, vì em thờng lo em trai em bị ngã
xuống sông. Điều ớc thứ hai em ớc cho bố
em khỏi bệnh hen suyễn để me đỡ vất vả.
Điều ớc thứ ba,……


- Rất tiếc vì đó chỉ là 1 giấc mơ.


- Em đang rất vui thì tỉnh giấc. Thật tiếc vì
đó chỉ là một giấc mơ.


+ Hs làm miệng
- Hs nêu miệng
- Gv nhận xét - đánh giá


<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học. Tuyên dơng hs có bài làm tốt.
- Về nhà ôn bài + chuẩn bị bài sau.


<b>C. Rút kinh nghiệm giờ dạy:</b>

TuÇn 8



<b>Tiết 15: Tập đọc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1/ Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên


2/ Hiểu nội dung của bài: Những ớc mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ
khát khao về một thế giới tốt đẹp (trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong


bài)


* <i>Đồ dùng dạy - học:</i>


GV : Tranh minh ho. Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
Hs : Đồ dùng học tập.


<b>B. Các hoạt động dạy học: </b>
<b>1.ổn định tổ chức: Hỏt </b>
<b>2. Bi c:</b>


- Đọc theo vai 2 màn của vở kịch "ở vơng quốc Tơng Lai"
- Nêu ý nghĩa của bài. Gv nhận xét cho điểm.


<b>3. Bài mới:Vào bài trùc tiÕp</b>
a/ Giíi thiƯu bµi:


b/ Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài:
Luyện đọc:


- Gv đọc mẫu toàn bài lần 1.
* H s luyện đọc nối tiếp lần 1.
- Gv kết hợp sửa lỗi phát âm.
* Hs luyện đọc nối tiếp lần 2.
- Gv nghe kết hợp với giải nghĩa từ.


* Hs luyện đọc nhóm đơi.


- 4 học sinh đọc tiếp nối nhau lần 1.
- Trái bom, nổ, bi tròn, lạ,…



- 4 học sinh đọc tiếp nối lần 2.
- 1 hs đọc chú giải SGK.
- Học sinh đọc theo nhóm 2.
- 1  2 đọc tồn bài.


- Gv đọc mu. Hng dn hs c din cm
bi th.


c/Tìm hiểu bài:


- Câu thơ nào đợc lặp lại nhiều lần trong
bài?


- C©u: Nếu chúng mình có phép lạ.
- Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên


điều gì


- Nói lªn íc mn của các bạn nhỏ rất
thiết tha.


- Mỗi khổ nói lên 1 điều ớc của các bạn
nhỏ, những điều ớc ấy là g×?


- Khổ 1: Ước muốn cây mau lớn để cho
quả.


- Khổ 2: Ước trẻ em trở thành ngời lớn
ngay để làm việc.



- Khổ thơ 3: Ước trái đất khơng cịn mùa
đơng.


- Khổ thơ 4: Ước trái đất khơng cịn bom
đạn, những trái bom biến thành trái chứa
tồn kẹo với bi trịn.


- Em có nhận xét gì về ớc mơ của các bạn
nhỏ trong bài thơ?


- ú l nhng c m ln, những ớc mơ cao
đẹp, ớc mơ về một cuộc sống no đủ, ớc mơ
đợc làm việc, ớc khơng cịn thiên tai, thế
giới chung sống trong hồ bình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

sao? VD: Em thích ớc mơ hạt vừa gieo chỉ trong
chớp mắt đã thành cây đầy quả ăn đợc
ngay. Vì em rất thích ăn hoa quả, thích cái
gì cũng ăn đợc ngay.


 ý nghÜa :


Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ớc mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm
thế giới trở nên tốt đẹp hơn.


d/H ớng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng.


- Gọi hs đọc bài + 4 học sinh đọc nối tiếp bài thơ.



- Cho hs nêu cách đọc từng khổ thơ - Khổ 1: Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện
ớc mơ: nảy mầm nhanh, chớp mắt tha hồ,
đầy quả.


- Khỉ 4: Tr¸i bom, tr¸i ngon, toàn kẹo bi
tròn


+ Hs c din cm li bi thơ.
- Gv hớng dẫn đọc diễn cảm Khổ 1 và Khổ


4.


- Hs thi đọc diễn cảm trớc lớp 23 học
sinh.


- Hớng dẫn học sinh đọc thuộc lòng.
- Gv tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng
từng khổ thơ, bài thơ.


- Đọc tiếp sức từng tổ, mỗi tổ 1 khổ.
- Hs thi đọc cá nhân, nhóm.


- Cho hs đọc thuộc lịng - Hs bình chọn bạn đọc hay nhất, diễn cảm
nhất.


<b>4. Cñng cè - dặn dò:</b>


- Nêu ý chính của bài thơ. Nhận xét giờ học.
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ.



<b>C. Rút kinh nghiệm giờ dạy:</b>


<b>.</b>
<b>Tiết 15: Luyện tập từ và câu </b>


<b>Cách viết tên ngời, tên địa lí nớc ngồi</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


1. Nắm đợc quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngồi (nội dung ghi nhớ).


2. Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên ngời, tên địa lí nớc ngồi phổ biến,
quen thuộc trong các bài tập các bài tập 1, 2 (mục III).


*<i> §å dùng dạy - học:</i>


GV: Viết nội dung bài 1; 2 phần luyện tập. ( bảng phụ )
Hs: Đồ dùng học tập. Thẻ Đ- S.


<b>b. Cỏc hot ng dy - học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức:hát</b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- Gäi 2 häc sinh lên bảng, mỗi em viết 1 câu. Gv nhận xét chữa bài hs.
Câu 1:


Muối Thái Bình ngợc Hà Giang
Cày bừa Đơng Xuất, mía đờng tỉnh Thanh.
Câu 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông.


<b>3. Bài mới:</b>


a/ Giới thiệu bài: Vào bài trực tiếp.
b/ Phần nhận xét:


Bài tập 1:


- Gv c mẫu các tên ngời, tên địa lí nớc
ngồi. Ghi lên bảng.


- Hs đọc: 3  4 hs thực hiện


VD: Mô-rít-xơ Ma-téc-lích; Hi-ma-lay-a;
Đa- nuýp


Bài tập 2:


+ Cho hs nêu yêu cầu của bài tập. Thảo
luận theo cặp trả lời câu hỏi.


- Mỗi tên riêng nãi trªn gåm mÊy bé
phËn?


- 1 2 hs đọc yêu cầu - hs nêu miệng.
- Gồm 1 2 bộ phận trở lên


VD: LÐp T«n-xt«i gåm 2 bé phËn LÐp &
T«n-xt«i


Hi-ma-lay-a chØ có 1 bộ phận


- Mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? Gồm 1, 2, 3 tiếng trở lên


VD: Lốt Ăng-giơ-lét
BP1: Lốt (1 tiÕng)


BP2: Ăng-giơ-lét (3 tiếng)
- Chữ cái đầu mỗi bộ phn c vit nh th


nào?


- Đợc viết hoa
- Cách viết các tiếng trong cùng 1 bộ phận


nh thế nào ?


- Giữa các tiếng trong cùng 1 bộ phận có
gạch nối.


Bài tËp 3:


+ Hs đọc yêu cầu của bài tập.


- Cách viết 1 số tên ngời, tên địa lí nớc
ngồi đã cho có gì đặc biệt?


- Hs nªu miƯng


- Viết giống nh tên riêng Việt Nam. Tất cả
đều viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng nh: Hi
Mã Lạp Sơn.



<i>Ghi nhí:SGK</i>


- Cho hs lấy VD để minh hoạ.


- 3  4 học sinh nhắc lại
- Lớp đọc thầm.


d/ Lun tËp:
Bµi sè 1:


- Bài tập u cầu gì? - Viết lại tên riêng cho đúng trong on
vn.


- Cho hs trình bày miệng.
- Cho lớp nhận xét - bæ sung


- Gv đánh giá, hs nhận xét bằng thẻ Đ- S.
- Đoạn văn viết về ai?


- Hs lªn bảng chữa


+ ác-boa; Lu-i Pa-xtơ; ác-boa
Quy-dăng-xơ


- Viết về gia đình Lu-i Pa-xtơ sống thời
ơng cịn nhỏ.


b. Bµi sè 2:



- Bµi tËp yêu cầu gì?


- Gv cho hs làm vở. Gv nhận xét chữa bài.
+ Tên ngời 


- Viết về những tên riêng cho đúng.
- Hs lên bảng chữa


- An-be Anh-xtanh;
CrÝt-xti-an An-®Ðc-xen


+ Tên địa lí  + Xanh Pê-téc-bua; Tô-ky-ô; A-ma-dôn;
Ni-a-ga-ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Gv cho hs chơi trò chơi du lịch.
- Gv phổ biến luật chơi, cách chơi.


- Gv cho hs bình chọn nhóm là những nhà
du lịch giỏi nhất.


- Hs chi tip sc: in tên nớc hoặc thủ
đơ của nớc mình vào bảng.


VD: Tên nớc- Nga
Tên thủ đô: Mát-xcơ-va.
VD: tên nớc- Đức


Tên thủ đô: Béc-lin.
<b>4.Củng cố - dặn dò:</b>



- Nêu quy tắc viết tên ngời, tên địa lí nớc ngồi. Nhận xét giờ học.
- Về nhà ơn bài + chuẩn bị bài sau.


<b>C. Rót kinh nghiƯm giê d¹y:</b>


<b>TiÕt 8: KĨ chun </b>


<b>Kể chuyện đã nghe - đã đọc</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


1/ - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọnvà kể lại đợc câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn
truyện) đã nghe, đã đọc nói về 1 ớc mơ đẹp hoặc ớc mơ viển vông, phi lý.


2/ - Hiểu câu chuyện và nêu đợc nội dung chính của câu chuyện
* <i>Đồ dùng dạy học:</i>


GV: Tranh minh hoạ "lời ớc dới trăng". Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
Hs : Đồ dùng học tập sách, báo, truyện viết về ớc mơ, truyện đọc lớp 4


<b>B. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức: Hát</b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- Hs kể 1 đến 2 đoạn của câu chuyện "lời ớc dới trăng". Nêu ý nghĩa của truyện.
<b>3. Bài mới: Hs quan sát tranh minh họa</b>


a/ Giíi thiƯu bµi.


b/ H íng dÉn häc sinh kĨ chun
H



íng dÉn häc sinh hiĨu yªu cầu của bài.


*<i> bi:</i> Hóy k 1 cõu chuyn m em đã đợc nghe, đợc đọc về những ớc mơ đẹp hoặc những
ớc mơ viển vông, phi lý.


+ Gv gọi hs đọc đề bài.


- Gv gạch dới những chỗ quan trọng của
đề


- 2 đến 3 học sinh đọc


- đợc nghe, đợc đọc, ớc mơ đẹp, viển
vông, phi lí.


+ Cho hs đọc gơi ý SGK - 3 hs đọc tiếp nối
- Lớp đọc thầm
- Theo gợi ý có 2 truyện vốn đã học trong


SGK. Các em đã học đó là những truyện
nào?


- ë v¬ng qc Tơng Lai
- 3 điều ớc


- Lời ớc dới trăng
- Vào nghề


+ Gv nhắc hs khi kể nên kể những câu


chuyện khơng có trong sgk để đợc cộng
thêm điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

cô bé bán diêm đáng thơng.


- Mẹ tơi đã khóc khi nghe tơi c truyn
ny


- Khi kể chuyện em cần lu ý điều gì? - Kể chuyện có đầu, có cuối gồm 3 phần
mở đầu, diễn biến, kết thúc


- Gv nhc hs khi kể xong cần trao đổi với
bạn về nội dung về ý nghĩa của câu
chuyện. Với những truyện dài có thể chỉ
kể 1 đến 2 đoạn


VD: Truyện ông lão đánh cá và con cá
vàng ( truyện dân gian Nga ).


*Thực hành kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện


- Gv cho hs kĨ chun - Hs kĨ chun theo cỈp


- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Tổ chức cho hs thi kể chuyện trớc lớp - Hs kể chuyện


Lớp cùng trao đổi, đối thoại về nhân vật,
chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.


- Gv nhËn xÐt chung



- Cho hs bình chọn, hs chọn đợc truyện
hay. Hs kể chuyện hấp dẫn, bạn đặt câu
hỏi hay.


- Gv nhËn xÐt theo tiêu chí hs nêu ra


<b>4. Củng cố - dặn dß:</b>


- Khi kể lại 1 câu chuyện cần phải đảm bảo yêu cầu gì?
- Nhận xét giờ học:


- Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể cho ngời thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau tuần 9.


<b>C. Rót kinh nghiƯm giê d¹y:</b>


Thứ t ngày 30 tháng 9 năm 2009
<b>Tiết 15: Tập đọc </b>


<b>đôi giày ba ta màu xanh</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


1. Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp
với nội dung hồi tởng)


2. Hiểu nội dung của bài: Chị phụ trách quan tâm tới ớc mơ của cậu bé Lá, làm cho
cậu rất xúc động và vui sớng đến lớp với đôi giày đợc thởng (trả lời đợc các câu hỏi trong
SGK)



<i>* Đồ dùng dạy học:</i>


GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc ( đoạn 3 )
Hs : - Đồ dùng học tập.


<b>B. Các hoạt động dạy - học.</b>
<b>1. ổn định tổ chức: Hát</b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- 2  3 hs đọc thuộc lịng bài thơ: <i><b>Nếu chúng mình có phép lạ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>3. Bµi míi: Gv cho hs quan sát tranh minh họa.</b>
a/ Giới thiệu bài.


<i><b>b/ Luyn đọc và tìm hiểu:</b></i>


GV đọc mẫu: Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng
hợp với nội dung hồi tởng.


- 1 2 hs đọc đoạn 1 (từ đầu  bạn tôi)
- Gv nghe kết hợp với sửa lỗi + giải từ. - Hs đọc trong nhóm 2


- 1  2 hs đọc cả đoạn.


- Nhân vật "tôi" là ai? - Là chị phụ trách đội thiếu niên tiền
phong.



- Ngày bé chị phụ trách đội tng mơ ớc điều
gì?


- Có 1 đơi giày ba ta màu xanh nh đôi
giày của anh họ chị.


- Tìm những câu văn miêu tả vẻ p ca
ụi giy ba ta.


- Cổ giày ôm sát chân, thân vải làm bằng
vải cứng, dáng thon thả, màu vải nh da trời
những ngày thu...


- M c ca ch ph trách đội ngày ấy có
đạt đợc khơng?


- Khơng đạt đợc, chị tởng tợng mang đơi
giày thì bớc đi sẽ nhẹ ....


 Nªu ý 1


- Gv tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm đoạn
1.


- Hs nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất
diễn cảm nhất.


ý 1: Mơ ớc của chị phụ trách đội thủa nhỏ,
- 1 hs đọc đoạn 1.



- Nêu cách diễn đạt.


- Gv cho hs luyện tập trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm trớc lớp.


*Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2:


- 1  hs đọc đoạn 2
- Gv nghe kết hợp sửa lỗi đọc và giải nghĩa


tõ.


- (ba ta, vận động, cột) - Hs đọc chú giải
- Hs đọc trong nhóm.
- 1  2 hs đọc đoạn 2.


- Chị phụ trách đội đợc giao việc gì? - Vận động Lái một cậu bé nghèo sống
lang thang trên đờng phố, đi học...


- Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì? - Lái ngẩn ngơ nhìn theo đơi giày ba ta
màu xanh.


- Vì sao chị biết điều đó? - Vì chị đi theo Lái trên khắp các đờng
phố.


- Chị đã làm gì động viên Lái trong ngày
đầu tới lớp.


- Chị quyết định thởng cho Lái đơi giày ba
ta màu xanh.



- Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động
và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày.


- Tay run run; m«i mÊp máy, chân ngọ
nguậy, Lái cột giày... đeo vào cổ nhảy tng
tng.


Nờu ý 2: ý 2: Niềm xúc động vui sớng của Lái khi


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Cho hs luyện đọc diễn cảm  Thi đọc
diễn cảm. ( đoạn 2 )


- Hs thi đọc diễn cảm cá nhân, nhóm.
- Hs bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay
nhất.


ý chÝnh :


Chị phụ trách đội có tấm lịng nhân hậu, hiểu trẻ em lên đã vận động đợc cậu
bé lang thang đi học làm cậu rất xúc động, vui sớng vì đợc thởng đơi giày mơ ớc trong
buổi đến lớp đầu tiên.


<b>4. Cđng cố - dặn dò:</b>


- Nội dung bài văn muốn nói điều gì?
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà ôn lại bài + chuẩn bị bài sau.
<b>C. Rút kinh nghiệm giờ dạy:</b>



Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009
<b>Tiết 15: Tập làm văn </b>


<b>Luyện tập phát triển câu chuyện</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Viết đợc câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, 4 (ở tiết Tập làm văn tuần 7) – (Bài
tập 1); nhận biết đợc cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của
câu mở đầu ở mỗi đoạn văn (Bài tập 2).


- Kể lại đợc câu chuyện đã học có các sự việc đợc sắp xếp theo trình tự thời gian
(Bài tập 3).


<i>* Đồ dùng dạy học:</i>


GV: Tranh minh hoạ cốt truyện: <i><b>Vào nghề. </b></i>Bảng phụ ghi bài tập 3 ( luyện tËp )
Hs : §å dïng häc tËp.


<b>B. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức: Hát</b>
<b>2.Bài cũ:</b>


+ Hs đọc bài viết - phát triển câu chuyện từ đề bài: Trong giấc mơ em đợc một bà tiên cho ba
điều ớc...


<b>3. Bµi míi:</b>


a/ Giíi thiƯu bµi: Vµo bµi trùc tiÕp.
b/ H íng dÉn lµm bµi tËp:



Bài tập 1: hs đọc bài nêu yêu cầu bài tập.
+ Cho hs đọc yêu cầu. Suy nghĩ viết câu
mở đầu cho cả 4 đoạn văn.


- Dùa theo cèt trun: <i><b>Vµo nghỊ</b></i> tuần 7.
HÃy viết lại câu mở đầu cho từng đoạn
văn.


- ở tiết tập làm văn tuần 7 gồm có mấy
đoạn văn?


- Gồm có 4 đoạn.
- Gv cho hs làm bài - Hs trình bày bài


- Gv cho lp nhn xột - b sung.
- Gv ỏnh giỏ chung.


- Gv dán sẵn 4 tờ phiếu ghi sẵn 4 đoạn văn
viết hoàn chỉnh.


VD:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Gv gọi 2 hs đọc đoạn văn. +Đoạn 2: Mở đầu: Rồi một hôm, rạp xiếc
thông báo cần tuyển nhân viên...


+Đoạn 3: Mở đầu: Thế là từ hôm đó,
ngày ngày Va-li-a ....


+Đoạn 4: Thế rồi cũng đến một ngày


Va-li-a trở thành một diễn viên...


Bài tập 2: Hs đọc bài nêu yêu cầu bài tập - Hs nối tiếp nêu ý kiến.
- Bài tập yêu cầu gì?


- Các đoạn văn đợc sắp xếp theo trình tự
nào?


- Đợc sắp xếp theo trình tự thời gian.
Thời gian (việc xảy ra trớc thì kể trớc, việc
xảy ra sau thì kÓ sau)


- Các câu mở đầu đóng vai trị gì trong
việc thể hiện trình tự ấy?


- Thể hiện sự tiếp nối về thời gian để nối
đoạn văn với các đoạn trc ú.


Bài tập 3:


- Bài tập yêu cầu gì?


- Hs thảo luận theo cặp, nêu ý kiến.


- K li mt câu chuyện em đã học trong
đó các sự việc đợc sắp xếp theo trình tự
thời gian.


- Qua các bài tập đọc các em đã học
những câu chuyện nào có nội dung nh yờu


cu trờn?


VD: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Ngời ăn
xin; Một ngời chính trực; Nỗi dằn vặt của
An-đrây-ca.


- Trong các bài kể chuyện có những bµi
nµo?


- Sù tÝch hå Ba BÓ; Mét nhà thơ chân
chính; Lời ớc dới trăng.


- Trong các bài TLV có những bài nào? - Ba anh em; Ba lỡi rìu; Vào nghề...


- Khi kể chuyện em cần lu ý điều gì? - Cần làm rõ trình tự tiếp nối nhau của các
sự việc.


- Cho hs giới thiệu tên truyện mình sẽ kể. - 4  5 hs
- Cho hs viÕt nhanh ra nháp trình tự các sự


việc.


- Hs thi kể chuyện.
Lớp nhận xÐt - bỉ sung
- Gv cho hs nhËn xÐt: C©u chun Êy cã


đúng đợc kể theo trình tự thời gian khơng?
<b>4. Củng cố - dặn dị:</b>


- Khi kĨ chun theo trình tự thời gian em cần ghi nhớ điều gì?


- Nhận xét giờ học. Về nhà kể lại cho ngời thân nghe.


- Chuẩn bị bài sau.
<b>C. Rút kinh nghiệm giờ dạy:</b>


<b>Tiết 16: Luyện từ và câu </b>
<b>Bài: Dấu ngoặc kép</b>
<b>A. Mơc tiªu:</b>


- Nắm đợc tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (Nội dung cần ghi
nhớ).


- Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi vit (mc
III).


<i>* Đồ dùng dạy học:</i>


GV: - Viết sẵn nội dung bài 1; bài 3 (phần luyện tập)
Bài 1 (phần nhận xét) thẻ Đ- S.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>B. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức: Hát</b>
<b>2.Bài cũ:</b>


- Nêu cách viết tên ngời và tên địa lí nớc ngồi. Lấy ví dụ minh họa.
<b>3. Bài mới: Vào bài trực tip.</b>


a/ Giới thiệu bài:
b/ Phần nhận xét:



Bi tp 1: 1 hs đọc bài, cả lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Những từ ngữ và câu nào đợc đặt trong


dÊu ngc kÐp?


- Hs đọc u cầu của bài tập.


- tõ ngữ "Ngời lính vâng lệnh quốc dân ra
mặt trận", "đầy tớ trung thành của nhân
dân".


- Cõu: "Tụi chỉ có một sự ham muốn ....
ai cũng đợc học hành."


- Những từ ngữ và câu nói đó là lời của ai? - Lời của Bác Hồ.


- Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. - Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ
trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật, có
thể là một từ hay cụm từ; 1 câu trọn vẹn
hay 1 đoạn văn.


Bµi tËp 2:


- Khi nào dấu ngoặc kép đợc dùng độc
lập? Khi nào dấu ngoặc kép đợc dùng
phối hợp?


- §éc lËp: khi dÉn lêi trùc tiÕp chØ lµ mét
tõ hay cơm tõ.



- Phèi hỵp: Khi lêi dÉn trùc tiếp là 1 câu
trọn vẹn hay là 1 đoạn văn.


Bài tập 3:


- Từ "Lầu" chỉ cái gì?


- Tc kố hoa có xây đợc "lầu" theo nghĩa
trên khơng?


- Chỉ ngôi nhà tầng cao, to, sang trọng,
đẹp.


- Tắc kè xây tổ trên cây - tổ tắc kè nhỏ bé,
không phải là lầu theo nghĩa của con ngời.
- Từ "Lầu" trong khổ thơ đợc dùng với


nghĩa gì? Dấu ngoặc kép trong trờng hợp
này đợc dùng làm gì?


- Từ "Lầu" gọi cái tổ nhỏ của tắc kè. Nh
vậy để đề cao giá trị của cái tổ đó.


- Dấu ngoặc kép đợc dùng để đánh dấu từ
"lầu" với ý nghĩa đặc biệt.


Ghi nhí:
c/ Lun tËp:
Bµi sè 1:



- Cho 3  4 Hs nhắc lại


- Bài tập yêu cầu gì? - Tìm và gạch dới lời nói trực tiếp trong
đoạn văn.


- Cho hs làm bài tập. + "Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?"
+ "Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ.
- Hs trình bày miệng.


- Gv nhận xét - đánh giá.


Em quét nhà và rửa bát đĩa.
Đôi khi em giặt khăn mùi soa."
Bài số 2:


- Đề bài của cô giáo và các câu văn của
bạn hs có phải là những lời đối thoại trực
tiếp giữa 2 ngời khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Bµi sè 3:


- Những từ ngữ đặc biệt trong các đoạn a,
b, đặt những từ đó trong dấu ngoặc kép.
- Hs nhận xét bằng thẻ Đ- S.


a) Con nµo con Êy hết sức tiết kiệm "vôi
vữa".


b) .... gi l o "trng thọ", gọi là "trờng
thọ", ... đổi tên quả ấy là "on th"



<b>4. Củng cố - dặn dò: </b>


- Tác dụng cđa dÊu ngc kÐp.


- Dấu ngoặc kép đợc dùng độc lập khi nào? Đợc dùng phối hợp khi nào?
- Nhận xét giờ học. Về nhà ôn bài + Chuẩn bị bài giờ sau.


<b>C. Rót kinh nghiƯm giê d¹y:</b>


Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009
<b>Tiết 16: Tập làm văn </b>


<b>Luyện tập phát triển câu chun</b>
<b>A. Mơc tiªu:</b>


1. Nắm đợc trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung đoạn kịch <i>ở Vơng quốc tơng </i>
<i>lai</i> (bài Tập đọc tuần 7) , bài tập 1.


2. Bớc đầu nắm đợc cách phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian qua thực
hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể ca GV ( BT2, BT3 )


<i>* Đồ dùng dạy học:</i>


GV: - Bảng phụ ghi sẵn so sánh lời mở đầu đoạn 1, 2- chuyện ở <i>Vơng Quốc Tơng</i>
<i>Lai</i> (theo tr×nh thêi gian).


- Lời mở đầu đoạn 1, 2 theo cách kể (kể theo trình tự không gian).
Hs : - Đồ dïng häc tËp.



<b>B. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức: Hát</b>


<b>2.Bài cũ: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trị gì trong việc thể hiện trình tự thời gian?</b>
1 hs kể lại câu chuyện em đã kể ở lớp hôm trớc.


3. Bµi míi:
a/ Bµi tËp 1:


+ Cho hs đọc yêu cầu của bài.


+ Gv nhËn xÐt, d¸n tê phiÕu ghi 1 mÉu
chun thĨ.


- Chun thĨ lời thoại giữa Tin-tin và em
bé thứ nhất từ ngôn ngữ kịch sang lời kể.
* Văn bản kịch:


- Tin-tin: Cậu đang làm gì với đơi cánh
xanh ấy?


- Em bÐ thø nhÊt:


- Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên
trái đất.


* Chun thµnh lêi kĨ:


Câu 1: Tin-tin và Min-tin đến thăm cơng
x-ởng xanh. Thấy một em bé mang một cỗ


máy có đơi cánh xanh. Tin- tin ngạc nhiên
hỏi em bé đang làm gì với đơi cánh ấy. Em
bé ấy nói, mình dùng đơi cánh đó vào việc
sáng chế trên trái đất.


Câu 2: Hai bạn nhỏ rủ nhau đến thăm công
xởng xanh. Nhìn thấy một em bé mang
một chiếc máy có đơi cánh xanh. Tin-tin
ngạc nhiên hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Em bÐ nãi:


- Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên
trái đất.


- Từng cặp hs đọc đoạn trích, suy nghĩ tập - 2 hs thi kể, cả lớp và gv nhận xét.
kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian.


b/ Bµi sè 2:


- Cho hs đọc yêu cầu của bài - Hs thảo luận theo cặp. 2 3 nêu ý kiến.
- Trong bài tập 1 các em ó k cõu chuyn


theo trình tự nh thế nào?


- Theo trình tự thời gian: Việc xảy ra trớc
thì kể trớc, việc xảy ra sau thì kể sau.


- ở bài tập 2 yêu cầu ta làm gì? - Kể câu chun theo mét c¸ch kh¸c:



VD: Tin-tin đến thăm cơng xởng xanh cịn
Min-tin tớ khu vờn kì diệu hoặc ngợc lại.
- Gv cho hs trao đổi theo cặp. - Hs tập kể lại theo trình tự không gian


trong nhãm 2.


- Cho hs thi kĨ. <sub> - Hs kĨ chun tríc líp 2 3 hs</sub>
Líp nhËn xÐt - bỉ sung.


- Gv đánh giá chung.
c/Bài số 3:


- Cho hs đọc yêu cầu bài tập.


+ Cho hs quan sát bảng ghi so sánh 2 cách
mở ®Çu.


+ Hs nối tiếp nhau trình bầy, cả lớp và gv
nhận xét đánh giá.


+ Hs quan s¸t 2 c¸ch mở đầu đoạn 1, 2 (kể
theo trình tù thêi gian/ kể theo trình tự
không gian).


- Em có nhận xét gì về trình tự sắp xÕp c¸c
sù viƯc.


- Có thể kể đoạn: Trong cơng xởng xanh
tr-ớc, trong khu vờn kì diệu sau hoặc ngợc lại.
- Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi



nh thÕ nµo?


+ Cách 1: - Đoạn1: Trớc hết, hai bạn rủ
nhau đến thăm công xởng xanh....


-Đoạn2:Rời công xởng xanh..
+Cách 2: Đoạn1: Min-tin đến khu vờn....
Đoạn2: Trong khi Min-tin đang ở
khu vờn kì diệu thì Tin-tin đến thăm cụng
x-ng xanh.


<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nêu sự khác nhau giữa 2 cách kể chuyện. Nhận xét giờ học
- Về nhà viết 1 2 đoạn văn hoàn chỉnh vµo vë.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Tuần 9

Thứ hai, ngày 5 tháng 10 năm 2009
<b>Tiết 17: Tập đọc </b>


<b>Tha chun víi mĐ</b>
<b>A. Mơc tiªu:</b>


1/ Đọc trơi chảy tồn bài. Bớc đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối
thoại. ( Lời Cơng: Lễ phép, nài nỉ thiết tha, lời mẹ Cơng: Lúc ngạc nhiên, khi cảm động dịu
dàng ).


2/ Hiểu nội dung bài: Cơng mơ ớc trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục
mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. ( trả lời đợc các câu hi trong bi )



<i> *Đồ dùng dạy - häc:</i>


GV : - Tranh đốt pháo hoa. Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
Hs: - Đồ dùng học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>1. ổn định tổ chức: Hát</b>


<b>2.Bµi cũ: Đọc và nêu ý chính bài: </b><i>Đôi giày ba ta mµu xanh.</i>


- Gv nhận xét đánh giá.
<b>3. Bài mới:</b>


a/ Giới thiệu bài: Hs quan sát tranh minh họa.
b/ Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài:


Luyện đọc:


* Luyện đọc nối tiếp lần 1. - Hs thực hiện đọc bài. ( 3 hs đọc bài )
- Gv kết hợp sửa lỗi phát âm.


* Luyện đọc nối tiếp lần 2


- Quan sang, nắm lấy, dòng dõi,…
- 3 học sinh đọc tiếp nối nhau đọc bài.
- GV cùng hs cả lớp nhận xét.


- Gv híng dẫn giải nghĩa từ.
+ Thầy, dòng dõi quan sang
+ Bất giác



+ Cây bông


- Hs c chỳ gii ( SGK )


- Đặt câu: Bất giác tôi cảm thấy rất vui.
- Luyên đọc nhóm đơi. - Hs luyện đọc theo cặp.


- 1 2 Hs đọc toàn bài.
- Giáo viên đọc mẫu: Giọng đọc nhẹ


nhàng, đọc phân biệt đợc lời các nhân vt
trong i thoi


* Tìm hiểu bài


- Hs nghe giỏo viên đọc bài.


- Ngời dẫn chuyện: Giọng trao đổi, thõn
mt, nh nhng,


- Lời Cơng: Lễ phép, khẩn khoản,


- M Cơng: Lúc ngạc nhiên, lúc cảm động,
dịu dàng,…


+ Cho hs đọc thầm lớt để trả lời câu hỏi + Hs đọc thầm đoạn 1
- Cơng xin mẹ học nghề rèn để làm gì?


 Hs nªu ý 1.



- Mẹ Cơng nêu lí do phản đối nh thế nào?


- Cơng đã thuyết phục mẹ bằng cách nào.
- Em hiểu"thiết tha" là thế nào?


- Nªu nhËn xét cách trò truyện giữa 2 mẹ
con Cơng về:


+ Cách xng h«:


+ Cư chØ cđa 2 mĐ con ra sao?
- Cđa mĐ C¬ng?


- Cơng thơng mẹ vất vả, mứơn học 1 nghề
để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ


ý


1 : Cơng mơ ớc trở thành thợ rèn để kiếm
sống giúp mẹ


- Mẹ cho là Cơng bị ai xui, mẹ bảo nhà
C-ơng dòng dõi quan sang, bố CC-ơng sẽ
không chịu cho con đi làm thợ rèn vì sợ
mất thể diện gia ỡnh.


- Cơng nắm lấy tay mẹ, nói với mẹ những
lời thiết tha


- Gần gũi, ấm áp, dễ thuyết phục



- Cách xng hơ: đúng thứ bậc trên dới trong
gia đình , Cơng xng hơ với mẹ lễ phép,
kính trọng mẹ Cơng xng mẹ gọi con rất
dịu dàng, âu yếm . Cách xng hơ thể hiện
quan hệ tình cảm mẹ con trong gia đình
Cơng rất thân ái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Cử chỉ của Cơng?
Hs nêu ý 2


- Cử chỉ của mẹ: xoa đầu Cơng khi thấy
Cơng biết thơng mÑ


- Cử chỉ của Cơng: mẹ nêu lý do phản đối,
em nắm tay mẹ, nói thiết tha.


ý


2 : Cơng đã thuyết phục và đợc mẹ ủng
hộ em thực hiện nguyện vọng.


 ý nghĩa : Cơng mơ ớc trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ
thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.


H


ớng dẫn đọc diễn cảm :
- Gv gọi hs đọc bài.



- Gv gọi hs nêu cách đọc diễn cảm


- 2 hs đọc tiếp nối


+ Giọng trao đổi, trò chuyện thân mật, nhẹ
nhàng


+ Giọng mẹ Cơng: Ngạc nhiên khi thấy
con xin học một nghề thấp kém ; cảm
động dịu dàng khi hiểu lòng con


- 3 dòng cuối bài đọc chậm với giọng suy
tởng, sảng khoái, hồn nhiên


+ Cho hs đọc lại bài theo hớng dẫn - 2 hs đọc tiếp nối
- Gv hớng dẫn hs luyện đọc và thi đọc


diƠn c¶m mét đoạn


VD: Cơng thấy nghèn nghĐn ë cỉ. Em
n¾m lÊy tay mĐ, thiÕt tha:


- Hs nghe Gv đọc mẫu
- Mẹ ơi! Ngời ta ai cũng phải có một nghề.


Làm ruộng hay bn bán, làm thầy hay
làm thợ đều đáng trọng nh nhau. Chỉ
những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng
bị coi thờng.



- Gv cho hs đọc phân vai
- Gv nhận xét đánh giá.


- Hs thi đọc diễn cảm trớc lớp. Lớp nhận
xét - đánh giá


- Bình chọn ngời đọc diễn cảm, đọc hay...


- 3 hs thùc hiƯn


- Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nht, din
cm nht.


<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nêu ý nghĩa của bài. Liên hệ thực tế bài dạy. Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài + chuẩn bị bài sau


<b>C. Rút kinh nghiệm giờ dạy:</b>


Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009


<b>Tiết 17: Luyện tập từ và câu </b>


<b>Mở rộng vốn từ: ớc mơ</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

2/ Bớc đầu phân biệt đợc giá trị những ớc mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ
trợ cho từ <i>ớc mơ</i> và tìm ví dụ minh họa.



3/ Hiểu đợc ý nghĩa của hai thành ngữ thuộc chủ điểm (Bài tập 5 a,c)


<i>* §å dïng d¹y - häc:</i>


GV: Một số tờ phiếu kẻ bảng để hs các nhóm làm bài 2 + 3.
Hs: Đồ dùng học tập. Thẻ Đ- S.


<b>B. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức: Hát</b>
<b>2.Bài cũ:</b>


- Dấu ngoặc kép đợc dùng độc lập khi nào? Đợc dùng phối hợp với dấu hai chấm khi nào?
Lấy ví dụ minh họa.


<b>3. Bµi míi:</b>
a/ Giíi thiƯu bµi:


b/ H íng dÉn hs lµm bµi tËp:
Bµi sè 1:


- Cho hs đọc bài tập.
Bài tập yêu cầu gì?


- Đọc thầm bài: <i><b>Trung thu độc lập</b></i>, tìm từ
đồng nghĩa với <i><b>c m</b></i>


- Gv cho hs làm bài. Hs thảo luận theo cặp
nêu ý kiến.


+ M tng: Mong mi v tng tợng điều


mình mong mỏi sẽ đạt đợc trong tơng lai.
- Gv nhận xét - chốt ý đúng. + Mong ớc: Mong muốn thiết tha điều tốt


đẹp trong tơng lai.
Bài số 2: Gv gi 1 em c bi.


- Bài tập yêu cầu gì?


- Hs nối tiếp nhau trình bày.


- Tìm thêm những từ cùng nghĩa với từ


<i><b>Ước mơ.</b></i>


+ Bắt đầu bằng tiếng Ước + Ước mơ, íc muèn, íc ao, íc väng, ớc
mong...


+ Bắt đầu bằng tiếng mơ + Mơ ớc, mơ tởng, mơ mộng...
Bài số 3:


- Cho hs c bi, nờu yêu cầu bài tập.


- Lớp đọc thầm, thảo luận theo nhóm.
- Bài tập u cầu gì? - Ghép thêm vào sau từ ớc mơ những từ


ngữ thể hiện sự đánh giá về những ớc mơ
cụ thể.


- Gv cho hs làm bài tập theo nhóm + Hs thảo luận nhóm 4.
Đại diện các nhóm trình bày


- Gv ỏnh giỏ chung.


+ Đánh giá cao


Lớp nhận xét - bổ sung.


- Ước mơ đẹp đẽ, ớc mơ cao cả, ớc m ln,
c m chớnh ỏng; (c m nho nh)


+ Đánh giá không cao
+ Đánh giá thấp


- Ước mơ nho nhỏ


- Ước mơ viển vông, ớc mơ kì quặc, ớc mơ
dại dột.


Bi s 4: Gv gi hs c bi.


-Bài tập yêu cầu gì? - Nêu ví dụ minh hoạ về một loại ớc mơ
nói trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Mi em nờu ví dụ về một loại ớc mơ.
+ Ước mơ đợc đánh giá cao VD: Ước mơ trở thành một bác sĩ.


- Ước mơ về một cuộc sống no đủ, hạnh
phúc, khơng có chiến tranh.


+ Ước mơ đợc đánh giá khơng cao + Ước muốn có truyện đọc; có xe đạp; có
đơi giày mới.



+ Ước mơ bị đánh giá thấp.


+ Gv nhận xét chữa bài hs.


+ Ước mơ viển vông của chàng Rít trong
truyện : Ba điều ớc.


+ c m th hiện lịng tham vơ đáy của
vợ ơng lão đánh cá.


Bài số 5: - Hs đọc bài nêu yêu cầu bài tập.


- Em hiểu các thành ngữ sau nh thế nào?
- Cầu đợc ớc thấy


- Ước sao đợc vậy
- Ước của trái mùa


- Hs thi đặt câu nhanh với các thành ngữ.


- Đạt đợc điều mình ớc mơ.
- Đồng nghĩa với câu trên.


- Muốn những điều trái với lẽ thờng.
- Hs ni tip nhau t cõu.


<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>


- Thi đặt câu nhanh với những thành ngữ nói trên.


-Nhận xột gi hc.


- Về nhà ôn bài + chuẩn bị bài sau.
<b>C. Rút kinh nghiệm giờ dạy:</b>


<b>Tiết 9: Kể chuyện </b>


<b>Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc đợc </b>
<b>tham gia</b>


<b>A. Môc tiªu:</b>


1/ Rèn kĩ năng nói: Chọn đợc một câu chuyện về mơ ớc đẹp của mình hoặc bạn bè ngời
thân. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện.


- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
2/ Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xột ỳng li k ca bn.


<i>* Đồ dùng dạy - häc:</i>


GV: - Viết sẵn hớng xây dựng cốt truyện.
- Dµn ý cđa bµi kĨ chun. ( b¶ng phơ )
Hs: - §å dïng häc tËp.


<b>B. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức: Hát</b>


<b>2.Bài cũ: Gv gọi hs kể một câu chuyện nói về giấc mơ đẹp.</b>



- Hs kể 1 câu chuyện em đã nghe, đã đọc về những ớc mơ đẹp nói ý nghĩa câu chuyện. Gv
nhận xét đánh giá.


<b>3. Bµi míi:</b>


a/ Giíi thiƯu bµi ; Vµo bµi trùc tiÕp.


b/ H íng dÉn häc sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện.
Đề bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Gv viết đề bài.


- Gv gạch chân những từ ngữ quan trọng.
- Gv gạch dới những chỗ quan trọng của
đề


- 2 đến 3 học sinh đọc đề và đọc gợi ý.
- Hs nêu u cầu đề bài.


- C©u chun các em kể phải nh thế nào? - Phải là ớc mơ có thực.


- Nhân vật trong chuyện là ai? - Là các em hoặc bạn bè, ngời thân.
c/ Gợi ý kể chuyện:


*Giúp học sinh hiểu các hớng xây dùng cèt trun.
- Gv d¸n tê phiÕu ghi 3 híng x©y dùng cèt


trun.


- 12 học sinh đọc gợi ý 2


- Cho hs nói về đề tài kể chuyện và hớng


dÉn xây dựng cốt truyện của mình.


- VD: Tụi mun k một câu chuyện giải
thích vì sao tơi ớc mơ trở thành cô giáo?
- Tôi muốn trở thành nghệ sĩ chơi đàn
Vi-ô-lông...


* Đặt tên cho câu chuyện.
+ Cho hs đọc gợi ý 3.


- Hs tiếp nối nhau phát biểu ý kiến; đặt tên
cho câu chuyện.


- Đặt tên cho câu chuyện:


VD: Một ớc mơ nho nhỏ; Mơ ớc nh bố;
Trở thành nhà thiết kế thời trang....


- Gv dán lên bảng dàn ý. - 1 hs nêu dàn ý.
d/ Thực hành kể chuyện:


+Kể theo cỈp - Hs kĨ trong nhãm 2


+Thi kĨ tríc líp.


- Gv dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài
kể chuyện.



- Hs nèi tiÕp nhau thi kĨ tríc líp.


Lớp nghe và có thể trao đổi với ngời kể về
nội dung, câu hỏi,...


- Gv ghi tªn hs tham gia kể và tên c©u
chun råi cho hs b×nh chän. Hs có câu
chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dÉn
nhÊt, l«i cuèn nhÊt….


- Gv nhận xét đánh giá, tuyên dng.


- Hs bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất
và kĨ chun hay nhÊt.


VD: Tơi mơ ớc trở thành Bác sĩ từ năm lớp
2. Hồi ấy nhà chúng tơi có bậc lên xuống
rất cao. Tơi rất thích đi lị cị một chân dọc
theo chiều dài mỗi bậc. Lần ấy tôi vô ý, bị
ngã, máu chảy ớt cả cổ áo. Mẹ phải đa tôi
đến bệnh viện khâu 6 mũi trên trán. Tối ấy,
biết tơi đau, khó ngủ, mẹ trị chuyện cùng
tơi, hỏi tơi lớn lên muốn làm nghề gì....
<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>


- NhËn xÐt giê häc. NhÊn mạnh nội dung bài.


- Về nhà kể lại câu chuyện trên cho ngời thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau : Bàn chân kì diệu.



<b>C. Rút kinh nghiệm giờ dạy:</b>


<b>Tit 18: Tập đọc </b>
<b>điều ớc của vua mi-đát</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

2. Hiểu ý nghĩa: Những ớc muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con ngời.
(trả lời đợc cõu hi trong SGK).


<i>* Đồ dùng dạy - học:</i>


GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
Hs : Đồ dùng học tập.


<b>B. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. ổn định tổ chc: Hỏt</b>


<b>2.Bài cũ: 2 hs nêu ý nghĩa của bài Tha chun víi mĐ.</b>


- 2 hs đọc tiếp nối bài: <i><b>Tha chuyện với mẹ</b></i> và nêu ý chính.
<b>3. Bài mới:</b>


a/ Giới thiệu bài. Gv cho hs quan sát tranh minh häa.


<i><b>b/ Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài:</b></i>


Luyện đọc


* Luyện đọc nối tiếp lần 1. - 3 hs đọc tiếp nối lần 1



- Gv hớng dẫn phát âm - Mi-đát, Mi-ô- ni-dốt, sồi, sung sớng,…
* Luyện đọc nối tiếp lần 2. - 3 hs đọc tiếp nối lần 2


- Gv giúp hs hiểu ý nghĩa các từ chú thích - 1 hs đọc chú giải SGK.
* Luyện đọc theo cặp. - Hs đọc theo cặp


- 12 hs đọc toàn bài.
* Gv đọc mẫu: Hớng dẫn hs cách đọc bài.


Đọc phân biệt lời các nhân vật...


- Li vua Mi-đát: từ phấn khởi thỏa mãn
sang hốt hoảng.


- Lêi thần Đi-ô-ni-dốt: điềm tĩnh, oai vệ.
Tìm hiểu bài


- Vua Mi-đát xin thần Mi-ơ-ni-dốt điều
gì?


- Xin thần mọi vật mình chạm vào đều
biến thành vàng.


- Thoạt đầu tiên điều ớc đợc thực hiện tốt
đẹp nh thế nào?


- Vua bẻ thử 1 cành sồi, ngắt thử 1 quả táo,
nhà vua cảm thấy mình là ngời sung sớng
nhất trên đời.



 Nêu ý 1 ý 1 : Điều ớc của vua Mi-đát đợc thực hiện


- Vì sao vua Mi-đát phải xin thần
Đi-ơ-ni-dốt lấy lại điều ớc?


- Vì nhà vua đã nhận ra sự khủng khiếp
của điều ớc.


 Nêu ý 2 ý 2 : Vua Mi-đát nhận ra điều khủng khiếp


cđa ®iỊu íc.


- Vua Mi-đát đã hiểu đợc điều gì? - Hạnh phúc không thể xây dựng bằng
lòng tham.


 Nêu ý 3 ý 3 : Vua Mi-đát rút ra đợc bài học cho
mình


* ý chÝnh :


Nh÷ng íc mn tham lam cđa con ngời không mang lại hạnh phúc cho con ngời.
H


ớng dẫn đọc diễn cảm


- Gv gọi 3 hs đọc bài. - 3 hs đọc tiếp nối
- Cho hs nhận xét và nờu cỏch din t


của từng đoạn.



- Li của Mi-đát: Từ phấn khởi, thoả mãn
chuyển sang hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận.
- Lời phán của thần Đi-ô-ni-dốt: im
tnh, oai v.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

cách phân vai. ( đoạn 3 )


- Cho hs nêu những từ cần nhấn giọng: - Cồn cào; cầu khẩn
tha tôi; phán


- ra sch; thoát khỏi
- Gv cho hs thi đọc diễn cảm trớc lớp.


- Gv đánh giá chung.


- Lớp nhận xét - bình chọn bạn đọc hay
nhất diễn cảm nhất.


<b>4. Cñng cè - dặn dò:</b>


- Câu chuyện giúp em hiểu ra điều g×?


- Nhận xét giờ học. Về nhà đọc diễn cảm bài tập đọc.
- Chuẩn bị bài sau.


<b>C. Rót kinh nghiƯm giờ dạy:</b>


<b>Tiết 17: Tập làm văn </b>



<b>Luyện tập phát triển câu chuyện</b>




<b>A. Mục tiêu:</b>


- Da vo trớch on kch <i><b>Yết Kiêu</b></i> và gợi ý trong SGK, bớc đầu kể lại đợc câu
chuyện theo trình tự khơng gian.


<i>* Đồ dùng dạy - học:</i>


GV: - Viết sẵn cấu trúc 3 đoạn của bài kể chuyện Yết Kiêu.


- VD vỊ c¸ch chun lêi thoại trong văn bản kịch. ( bảng phụ )
Hs: - §å dïng häc tËp.


<b>B. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức: Hát</b>


<b>2.Bµi cị: Gv gäi 2 em kĨ chun.</b>


- 1 hs kĨ chun ë <i><b>v¬ng qc Tơng Lai </b></i>theo trình tự thời gian.
- 1 hs kể theo trình tự không gian.


<b>3. Bài mới: Vào bài trực tiÕp.</b>
* H íng dÉn lµm bµi tËp:
Bµi tËp 1:


+ Cho hs đọc bài. Hs nêu cầu bài tập.
+ Hs đọc bài, thảo luận theo cặp.


- Lớp đọc thầm.



- 2 hs đọc nối tiếp văn bản kịch.
- Gv đọc mẫu


- C¶nh 1 có những nhân vật nào?
- Cảnh 2 có những nhân vật nào?
- Yết Kiêu là ngời nh thế nào?


- Ngời cha và Yết Kiêu.
- Nhà vua và Yết Kiêu.


- Căm thù bọn giặc xâm lợc, quyết chí diệt
giặc.


- Cha Yết Kiêu là ngời nh thế nào? - Yêu nớc, tuổi già, cô đơn tị tàn tật.
- Những sự việc trong 2 cảnh của vở kịch


đợc diễn ra theo trình t no?


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Bài tập yêu cầu gì?


- Hs thảo luận nhóm đơi nêu ý kiến.
- Gv nhận xột cha bi.


- Dựa vào đoạn trích hÃy kể lại câu chuyện
theo gợi ý sau:


+ on1: Gic Nguyờn xõm lc nớc ta.
+ Đoạn 2: Yết Kiêu tới kinh đô Thăng Long
yết kiến vua Trần Nhân Tông.



+ Đoạn 3: Cha của Yết Kiêu ở quê nhà nhớ
con, nhớ câu chuyện giữa 2 cha con trớc
lúc Yết Kiêu lên đờng.


- KĨ theo gỵi ý trên là kể theo trình tự
nào?


- Theo trình tự không gian.


S vic on 2 xy ra sau lại đợc kể trớc
Đoạn 3.


- Khi kể chuyện có những câu đối thoại
của nhân vật ta có thể làm nh thế nào?


- Giữ nguyên văn dới dạng lời dẫn trực tiếp,
đặt trong dấu ngoặc kép sau dấu hai chấm.
- Hs nối tiếp nhau nêu ví dụ.


- Nªu vÝ dụ:


VD: Khi Yết Kiêu chỉ xin vua 1 chiếc dùi
sắt nhà vua rất ngạc nhiên, câu trả lời của
Yết Kiêu có thể giữ nguyên: Để thần dùi
thủng chiếc thuyền của giặc vì thần có thể
lặn hàng giờ dới nớc.


- Gv cho hs thùc hiƯn kĨ. - Hs chun thĨ từ ngôn ngữ kịch sang lời
kể.



- Lớp nhận xét - bỉ sung.
- Gv nhËn xÐt chung


+ Cho hs thùc hµnh kĨ chun


- Hs kĨ trong nhãm
- Thi kĨ tríc líp


- Lớp nhận xét - bổ sung
- Gv đánh giá chung


- Cho hs bình chọn ngời kể chuyện đúng
yêu cầu và hấp dẫn nhất.


- Gv đánh giá cho điểm hs tham gia k.


VD: Đoạn 1: Năm ấy, giặc Nguyên xâm lợc
nớc Đại Việt ta. Chúng làm nhiều điều bạo
ngợc kiến lòng dân vô cùng oán hận.


on 2: Chàng trai Yết Kiêu làm nghề
đánh cá, nổi tiếng về tài bơi lặn, rất căm thù
giặc, quyết chí lên kinh đô Thăng Long để
yết kiến vua Trần Nhân Tông, xin nh vua
cho i ỏnh gic....


<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>
- NhËn xÐt giê häc.


- Về nhà hoàn chỉnh việc chuyển thể trích đoạn kể chuyện viết vào vở.


- Chuẩn bị bài sau: “ Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân”


<b>C. Rót kinh nghiƯm giê d¹y:</b>




<b>TiÕt 18: Lun tõ vµ câu</b>


<b> Động từ</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>


- Hiu th no l ng từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: ngời, sự vật, hiện
t-ợng.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>* §å dïng dạy - học:</i>


GV: - Ghi sẵn bài 2 ( bảng phụ ). thẻ Đ- S.
Hs : - Đồ dùng häc tËp.


<b>B. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. ổn định t chc: Hỏt</b>


<b>2.Bài cũ: Gọi 2 hs nêu ghi nhớ của bài trớc.</b>


- Gv treo nội dung bài 2b yêu cầu hs lên gạch 1 gạch dới danh từ chung, 2 gạch dới
danh từ riêng.


- Danh t chung: Thn, vua, cành, sồi, vàng, quả, táo, đồi.
- Danh từ riêng: Đi-ô-ni-dốt; Mi-đát.



<b>3. Bµi míi:</b>


a/ Giíi thiƯu bµi: Vµo bµi trùc tiÕp.
b/ Phần nhận xét:


Bài số 1:


+ Cho hs c on vn.
+ Cả lớp đọc thầm bài.


- 2 hs thực hiện
Bài số 2:


- Bài tập yêu cầu gì?


+ Cỏc từ chỉ hoạt động của anh chiến sỹ
hoặc của thiếu nhi trong đoạn văn là
những từ nào?


- Hs nªu


- Các từ chỉ hoạt động.


+ Cđa anh chiÕn sÜ: Nh×n, nghÜ
+ Cđa thiÕu nhi: ThÊy


- Chỉ trạng thái của các sự vật:
+ Của dòng thác: đổ xuống.
+ Của lá cờ: Bay



 Em có nhận xét gì về các từ ngữ trên? - Các từ ngữ nêu trên đều chỉ hoạt động,
trạng thái của ngời, của sự vật.


- Gv kết luận: Những từ nh vậy đợc gọi là
động từ 


§éng từ là gì?


- Hs nhc li, ly vớ d minh họa.
VD: Nam đang đá bóng.


<i>* Ghi nhớ:</i> - 3  4 hs đọc SGK
- Gv cho hs lấy ví dụ về động từ chỉ hoạt


động, động từ chỉ trạng thái.


- Nhảy, chạy, đi
- Đứng, ngồi, nằm


Đặt câu: Em bé ®ang tËp ®i.
c/ LuyÖn tËp:


Bài số 1: Hs đọc bài nêu yêu cầu bài tập.
- Bài tập yêu cầu gì?


- Hs nối tiếp nhau trình bày.


- Vit nhanh ra nhỏp tên hoạt động mình
th-ờng làm ở nhà, ở trth-ờng và gạch dới động từ
trong cụm động từ chỉ hoạt động ấy.



- Gv cho hs thùc hµnh - Hs làm bài tập Nêu miệng


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

trc nhật lớp, chăm sóc cây hoa trớc lớp, tập
nghi thức đội, sinh hoạt văn nghệ, chào cờ...
- Gv cho lớp nhận xét - bổ sung


- Gv đánh giá. Nhận xét chữa bài.
Bài số 2:


Bài tập yêu cầu gì? - Gạch dới động từ có trong đoạn văn.
- Gv cho hs gạch bằng bút chì


 Các động từ lần lợt trong đoạn văn là:


- Hs lµm vµo SGK.


a) đến  yết kiến cho nhận
xinlàm dùi có thể lặn.


b) MØm cêi ng thuận thử bẻ biến thành
ngắt tởng có.


- Gv nhn xột - ỏnh giỏ


Động từ là những từ nh thế nào? - 3 hs nhắc lại.
Bài số 3:Trò chơi: Xem kich câm


- Gv cho hs đọc yêu cầu của bài tập



- Gv cho hs chơi thử, sau đó tổ chức cho
hs cả lớp chơi.


- 1  2 hs đọc


- Học sinh 1 bắt trớc bạn trai trong tranh
thực hiện hoạt động.


- Học sinh 2 bạn xớng to tên của hoạt động
là: Cúi.


- Học sinh 2 bắt trớc hoạt động của bạn gái
trong tranh 2.


- Học sinh 1 nhìn bạn xớng to tên hoạt động
là: Ngủ.


- Gv cho hs chơi trò chơi theo đề tài:
+ ng tỏc trong hc tp.


+ Động tác vui chơi giải trí.


+ Động tác vệ sinh bản thân, vệ sinh lớp
học.


- Gv đánh giá kết luận đội thắng cuộc.


- Hs chia 2 đội: Mỗi đội 4 bạn
- Hs chơi trò chơi



Đội 1: Mỗi bạn làm 1 động tác lần lợt, từng
bạn ở đội 2 phải nêu đúng, nhanh tên hoạt
động.


- Líp theo dõi - nhận xét thẻ Đ- S.
<b>4. Củng cố - dặn dò: </b>


- Động từ là gì? lấy vÝ dơ minh häa?
- NhËn xÐt giê häc.


- VỊ nhµ ôn bài + Chuẩn bị bài giờ sau.
<b>C. Rút kinh nghiƯm giê d¹y:</b>




<b>Tiết 18: Tập làm văn</b>


<b>Luyn tp trao i ý kiến với ngời thân</b>
<b>A. Mục tiêu: </b>


1. Xác định đợc mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập đợc dàn ý rõ nội dung của
bài trao đổi để đạt mục đích.


2. Bớc đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên,thân ái và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp
nhằm đạt mục đích thuyết phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

GV: - chép sẵn đề bài trên bảng. Bảng phụ ghi nhận xét.
Hs : - Đồ dùng học tập.


<b>B. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>1. ổn định tổ chức: Hát</b>


<b>2.Bµi cị: Gv gäi 2 em kĨ chun</b>


- Kể lại bằng lời truyện Yết Kiêu.
- Gv nhận xét đánh giá.


<b>3. Bµi míi:</b>


a/ Giíi thiƯu bµi: Vµo bµi trùc tiÕp.


<i>* H ớng dẫn phân tích đề:</i>


- Gv chép đề bài lên bảng.


- Hs đọc đề xác định trọng tâm đề bài.
Đề bài :


Em có nguyện vọng học thêm môn năng khiếu (học nhạc, võ thuật...). Trớc khi nói
với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.


Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi.
b/ Xác định mục đích trao đổi:


+ Cho hs tiếp nối đọc gợi ý.
- Nội dung trao đổi là gì?


- 3 hs đọc.


- Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm


một môn năng khiếu của em.


- Đối tợng trao đổi là ai?
- Mục đích trao đổi để làm gì?


- Anh hoặc chị của em.


- Làm cho anh, chị của em hiĨu râ ngun
väng cđa em vµ đng hé em.


- Hình thức cuộc trao đổi là gì? - Em và bạn trao đổi, bạn đóng vai anh (chị)
của em.


- Em sẽ chọn môn năng khiếu nào để trao
đổi.


+ Cho hs đọc gợi ý 2 - 1 hs đọc  lớp đọc thầm.


<i>*Thực hành trao đổi:</i>


- Gv cho hs thực hành trao đổi theo cặp.
- Gv giúp đỡ nhóm yu.


- Hs thảo luận nhóm 2


- Thống nhất về dàn ý viết ra nháp.
- Hs thực hành.


c/ Thi trình bày tr íc líp:



- Gv gọi hs các nhóm lần lợt trình bày.
- Hs cả lớp nhận xét theo tiêu chí sau:
+ Nội dung trao đổi có đúng đề tài
khơng?


+ Cuộc trao đổi có đạt đợc mục đích đặt
ra không?


+ Lời lẽ, cử chỉ của hai bạn hs có phù hợp
với vai đóng khơng, có giàu sức thuyết
phục khơng?


- 1 vài nhóm thi đóng vai trao đổi trớc lớp.
- Hs cả lớp đánh giá theo tiêu chí.


- Gv nhận xét, đánh giá chung về các
nhóm.


- Líp nhËn xÐt - bỉ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

hay nhÊt.


- Gv nhận xét đánh giá cho điểm.


nào giàu sức thuyết phục ngời đối thoi
nht.


<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>


- Khi trao đổi ý kiến với ngời thân em cần lu ý gì?


- Nhận xét giờ học. Dặn dị hs chuẩn tốt cho bài sau.
- Về nhà viết lại vào vở bài trao đổi ở lớp.


<b>C. Rót kinh nghiƯm giê d¹y:</b>


<b>TuÇn 10</b>


<b>Tiết 19: Tập đọc </b>


<b>Bµi: ôn tập giữa học kỳ I</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Đọc rành mạch trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định (khoảng 75
tiếng/phút); bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung cần luyện
đọc. ( Hs trả lời đợc 1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc ).


- Hệ thống đợc một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là
truyện kể thuộc chủ điểm Thơng ngời nh thể thơng thân.


- HiÓu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; bớc đầu biết nhận xét về
nhân vật trong văn bản tự sự.


<i>* Đồ dùng dạy - học:</i>


GV : Viết sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học. (17 phiếu ), bảng phụ để hs
làm bài 2.


Hs: Đồ dùng học tập.
<b>B. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>1. ổn định tổ chức: Hát</b>


<b>2.Bài cũ: Gọi 2 hs nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Thơng ngời nh thể thơng thân.</b>
<b>3. Bài mới:</b>


a/ Giới thiệu bài: Vào bài trực tiếp.
b/ Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
* Bài số 1:


- Cho hs lần lợt lên bốc thăm, chọn bài.
- Gv gọi hs lần lợt lên bốc thăm đọc bài
- Gv đánh giá cho điểm theo quy định.


- Hs bốc thăm và chuẩn bị 12 phút.
- Hs thực hiện theo nội dung bốc thăm.
* Bài số 2:


- - Những bài tập đọc nh thế nào là truyện
kể?


- Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có
đầu, có cuối, liên quan đến một hay một số
nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa.
- Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện


đọc thuộc chủ điểm "Thơng ngời nh thể
thơng thân"


- Hs nªu tên tác giả, nội dung chính, nhân
vật trong từng bài.



- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- Ngời ăn xin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Gv đánh giá chung - Hs trình bày miệng - lớp bổ sung.
* Bài số 3:


Bµi tËp yêu cầu gì?


- Hs thảo luận theo cặp nêu ý kiÕn.


- Tìm nhanh trong 2 bài tập đọc trên các
đoạn văn tơng ứng với giọng đọc, phát biểu.
a) Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu


mÕn.


- Lµ đoạn cuối truyện "Ngời ăn xin"


b) on vn cú ging đọc thảm thiết... - Là phần 1 truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu. Đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ của mình,
c) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe - Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn Nhện, bờnh


vực Nhà Trò (Phần 2 truyện: Dến Mèn bênh
vực kẻ yÕu)


- Cho hs luyện đọc 3 đoạn văn trên.
- Gv cùng hs cả lớp nhận xét đánh giá.


- 3 hs thùc hiƯn



- Hs bình chọn bạn đọc hay nhất, diễn cm
nht.


<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học. Nhấn mạnh nội dung bài.


- V nh tip tc luyn đọc + Xem lại quy tắc viết hoa tên riêng.
<b>C. Rỳt kinh nghim gi dy:</b>


<b>Tiết 19: Luyện từ và câu </b>
<b>ôn tập giữa kì I</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>


- Nghe và viết đúng chính tả<i><b> (</b></i>Tốc độ viết khoảng 75 chữ / 15phút), không mắc quá 5
lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm đợc tác dụng của dấu ngoặc kép
trong bài chính t


- Nắm đợc quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nớc ngồi); bớc đầu biết sửa lỗi
chính t trong bi vit.


<i>* Đồ dùng dạy - học:</i>


GV : - Viết sẵn lời giải bài 2 + 4. ( bảng phụ ) thẻ Đ- S.
Hs : Đồ dïng häc tËp.


<b>B. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức: Hát</b>



<b>2.Bài cũ : Gọi 2 hs nêu quy tắc cách viết tên riêng tên ngời, tên địa lý Việt Nam. Lấy ví dụ</b>
minh họa.


<b>3.Bµi míi:</b>


a/ Giíi thiƯu bµi: Vµo bµi trùc tiÕp.
b/ Híng dÉn hs nghe - viÕt:


- Gv đọc mẫu bài viết


- Gv gi¶i nghÜa tõ "Trung sÜ"


- Lớp đọc thầm.
- Gv đọc từ khó cho hs vit.


+ Bỗng, bớc, sao, trận giả.


- Hs lên bảng viết


bỗng: b + ông + thanh ngÃ
bớc: b + ơc + thanh sắc
trận: tr + ân + thanh nặng
- Khi viết lời thoại ta trình


bày nh thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Gv đọc cho hs viết bài
- Gv đọc cho hs soát lỗi.
- Gv thu chấm từ 7- 10 bài.


nhận xét bài hs.


- Hs viÕt chÝnh t¶.


- Sốt bài. ( hs đổi vở trong bàn cho nhau )
c/ Luyện tập:


Bài số 2: - Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Hs nối tiếp nhau trình bày.


- Hs dới lớp dùng thẻ Đ- S nhận xét.
- Em bé đợc giao nhiệm vụ


g×?


- Vì sao trời đã tối em
không về?


- Gác kho đạn.


- Em khơng về vì đã hứa sẽ khơng bỏ vị trí gác khi cha có
ngời đến thay.


- Các dấu ngoặc kép trong
bài dùng để làm gì?


- Dùng để báo trớc bộ phận sau nó là lời nói của bạn em
bé hay của em bé.


- Có thể đa những bộ phận


đặt trong ngoặc kép xuống
dòng, đặt sau dấu gạch đầu
dòng khơng? Vì sao?


- Khơng đợc vì trong truyện có 2 mẩu đối thoại giữa em
bé và ngời khách và giữa em bé với các bạn cùng chơi.
Do đó phải đặt trong ngoặc kép để phân biệt với những
lời đối thoại của em bé với ngời khách vốn đã đợc đặt sau
dấu gạch ngang đầu dịng.


d/ H íng dÉn lËp b¶ng tổng kết quy tắc viết tên riêng.


Các loại tên riêng Quy tắc viết tên Ví dụ


+ Tờn ngi
tờn a lớ VN


Viết hoa chữ cái đầu của
mỗi tiếng tạo thành tên ú.


- Lê Văn Tám
- Điện Biên Phủ
+ Tên nớc ngoài


tờn địa lí nớc ngồi


- Viết hoa chữ cái đầu của
mỗi bộ phận tạo thành tên
đó. Nếu bộ phận tạo thành
tên gồm nhiều tiếng thì


giữa các tiếng có dấu gạch
nối.


- Lu-i Pa-xt¬
- Xanh Pª-tÐc-bua
- Hi-ma-lay-a


- Những tên riêng đợc phiên
âm theo Hán Việt, viết nh
cách viết tên riờng Vit
Nam


- Bạch C Dị
- Luân Đôn


4. Củng cố - dặn dò:


- Nhận xét giờ học. Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau.
- Về nhà ôn bài + chuẩn bị bài sau.


<b>C. Rút kinh nghiệm giờ dạy:</b>


<b> </b>

<b>tiÕt 10 : Kể chuyện</b>
<b>Ôn tập giữa học kỳ I</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc
nh ở Tiết 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>* Đồ dùng dạy - học:</i>



GV: Viết sẵn lời giải của bài tập 2. (bảng phụ )
Hs: §å dïng häc tËp.


<b>B. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức: Hát</b>


<b>2.Bài cũ : 2 hs nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.</b>
<b>3.Bài mới: Vào bài trực tiếp.</b>


a/ Giíi thiƯu bµi:


b/ Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng:
- Gv tổ chức cho hs bốc thăm.


- Gv kiÓm tra 7  8 em


- Gv nhận xét đánh giá theo quy nh.


- Hs thực hiện theo nội dung bốc thăm.
- Hs trả lời các câu hỏi trong phiếu theo
yêu cầu.


c/ Bài tập 2:


+ Cho hs c yờu cu.
- Bi tập yêu cầu gì?


- 1 hs đọc - lớp đọc thầm



- Tìm các bài tập đọc là truyện kể thuộc ch
im "Mng mc thng"


- Gv cho hs nêu và Gv ghi bảng.
- Hs nối tiếp nhau trình bầy.


+ Tuần 4: Một ngời chính trực
+ Tuần 5: Những hạt thóc giống


+ Tuần 6: - Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
- Chị em tôi


- Cho hs lµm vë. Gv cho hs trình bày
miệng


- Gv đánh giá, nhận xét chữa bài hs.
* VD: <i>Bài Một ngi chớnh trc.</i>


<i>* VD: Bài Những hạt thóc giống.</i>


- Hs lµm bµi


- Líp nhËn xÐt - bỉ sung vỊ:


+ Nội dung: Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính
trực của Tô Hiến Thành.


+ Nhõn vt: Tụ Hin Thnh, Thỏi Hậu.
+ Giọng đọc: Thong thả, rõ ràng. Nhấn
giọng ở những từ ngữ thể hiện tính khẳng


khái của Tơ Hiến Thành.


+ Nội dung: Nhờ dũng cảm, trung thực cậu
bé Chôm đợc vua tin yêu, truyền ngôi báu.
+ Nhân vật: Cậu bé Chôm, nhà vua


+ Giọng đọc: khoan thai, chậm rãi,…Lời
Chôm ngây thơ, lo lắng. Lời nhà vua khi ôn
tồn, khi dõng dạc.


- Gv gọi 1 số hs thi đọc diễn cảm 1 đoạn
văn minh hoạ giọng đọc của bài vừa tìm.
- Gv tính điểm theo tiêu chí: Nội dung
từng cột có chính xác khơng?/ Trình bầy
có rõ ràng mạch lạc không?/ Giọng đọc
minh họa thế nào?


- 2  4 häc sinh thùc hiÖn


- Hs cả lớp đánh giá theo tiêu chí.


- Gv nhận xét, đánh giá cho điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Thứ t, ngày 14 tháng 10 nm 2009
<b>tit 20: tp c</b>


<b>ôn tập giữa học kỳ I</b>
<b>A. Mơc tiªu:</b>


1/ Nắm đợc một số từ ngữ ( Gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông


dụng) thuộc các chủ điểm đã học (<i>Thơng ngời nh thể thơng thân, Măng mọc thẳng, trên đôi</i>
<i>cánh ớc mơ).</i>


2/ Nắm đợc tác dụng của dấu hai chấm v du ngoc kộp.


<i>* Đồ dùng dạy - học:</i>


GV: - Viết sẵn lời giải bài tập 1 + bài tập 2. ( bảng phụ )
Hs: - §å dïng häc tËp.


<b>B. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức: Hát</b>


<b>2.Bµi cị : 3 hs nêu tên 1 số thành ngữ, tục ngữ thuộc ba chủ điểm trên.</b>
<b>3.Bài mới</b>


a/ Giới thiệu bài. Vào bài trực tiếp.
b/ Hớng dẫn ôn tập.


Bài số 1:


- Trong các tiết luyện từ & câu có những
chủ điểm nào?


- Gv gạch chân những từ ngữ quan trọng.
-Gv gạch dới những chỗ quan trọng của đề


- Các chủ điểm đã học là:
+ Nhân hậu - đoàn kết.
+ Trung thực - tự trọng.


+ Ước mơ.


- Cho hs lµm bµi tËp 1 - vở Bài tập


+ Các từ ngữ thuộc chủ điểm "Thơng ngời
nh thể thơng thân".


- Hs làm bài.


VD: Nhõn hu, nhân ái, nhân đức, nhân từ,
nhân nghĩa, đùm bọc, đoàn kết, tơng trợ,
th-ơng yêu, bênh vực, che chắn, cu mang, nõng
, nõng niu...


+ Chủ điểm:


Măng mọc thẳng. - Trung thực, trung thành, trung nghĩa, ngay
thẳng, bộc trực, chính trực, tự trọng, tự tôn...
+ Chủ điểm:


Trờn ụi cỏnh c m. - Ước mơ, ớc muốn, ớc ao, ớc mong, ớc
vọng, mơ ớc, mơ tởng.


- Gv cho hs trình bày - lớp nhận xét.
- Gv đánh giá chung.


- Hs trả lời các từ ngữ thuộc từng chủ điểm.
Bài số 2:


- Bài tập yêu cầu gì?



- Hs tho luận nhóm đơi nêu ý kiến.


- Tìm một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học
trong mỗi chủ điểm và đặt câu với thành
ngữ đó.


-Gv cho hs lµm bµi vµo vë Bµi tËp (tr.66) - Hs làm bài và trình bày miệng.


+ Chủ điểm 1: - ở hiền gặp lành, hiền nh bụt


- Lnh nh đất, môi hở răng lạnh


Máu chảy ruột mềm, nhờng cơm sẻ áo...
+ Chủ điểm 2: - Thẳng nh ruột ngựa, thuốc đắng dã tật, cây


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

lấy lề, đói cho sạch, rách cho thơm....


+ Chủ điểm 3: - Cầu đợc, ớc thấy; Ước sao đợc vậy; Ước
của trái ma....


- Cho hs nối tiếp đặt câu VD: Chú em tính tình cơng trực, thẳng nh
ruột ngựa nên đợc cả xóm q mến.


Bµi sè 3:


Cho hs lµm bµi vào vở.
- Hs nối tiếp nhau trình bày.
- Gv nhận xét chữa bài.



* Nêu tác dụng của dấu hai chấm.


+ Hs đọc yêu cầu của bài tập.


- Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói
của 1 nhân vật. Lúc đó dấu hai chấm đợc
dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu
gạch đầu dòng.


- Hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng
tr-ớc.


- LÊy VD:


- Gv nhận xột ỏnh giỏ.


VD: Cô giáo hỏi: "Sao trò không chịu làm
bài?"


Hoặc bố tôi hỏi:


- Hôm nay con đi học võ không?
- Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?


Lấy ví dụ minh họa?
- Gv nhận xét, đánh giá.


- Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay của
ngời đợc câu văn nhắc đến... Nếu lời nói
trực tiếp là 1 câu trọn vẹn…thì trớc dấu


ngoặc kép cần thêm dấu hai chấm.


- Đánh dấu những từ đợc dùng với nghĩa đặc
biệt


VD: Bè thờng gọi em tôi là "cục cng" của
bố.


VD: Chng my chốc đàn kiến đã xây xong
“ lâu đài” của mỡnh.


<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nêu các chủ điểm vừa ôn. Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau. ( ôn tập tiếp )


<b>C. Rút kinh nghiệm giờ dạy:</b>


Thứ năm, ngày 15 tháng 10 năm 2009
<b>Tiết 18: Tập làm văn </b>


<b>ôn tập giữa học kỳ I</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


1/ Tip tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. Mức độ yêu cầu về kĩ năng
đọc nh ở tiết 1. Hs khá, giỏi đọc diễn cảm đợc đoạn văn ( thơ, kịch ), biết nhận xét về nhân
vật trong văn bản tự sự đã học.


2/Nhận biết đợc các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bớc đầu nắm đợc nhân vật và tính
cách trong bài tập đọc là truyện k ó hc.



<i>* Đồ dùng dạy - học:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Hs : Đồ dùng học tập.
<b>B. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức: Hát</b>


<b>2.Bài cũ : 2 hs nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ớc mơ.</b>
<b>3.Bài mới: Vào bài trực tiếp.</b>


- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1 số học sinh còn lại).


<i><b>- Gv nhận xét đánh giá cho điểm theo hớng dẫn của Bộ Giáo dục và đào tạo.</b></i>


Bài tập 1: - Hs đọc bài, nêu yờu cu bi tp.


- Gv ghi bài lên bảng.


- Cho hs đọc yêu cầu - Ghi tên bài, thể loại, nội dung chính, giọng
đọc.


- Gv cho hs th¶o ln theo nhóm
- 2- 3 nhóm trình bày


- Hs tho luận nhóm 3.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
* Bài trung thu độc lập + Thể loại: Văn xuôi


+ Nội dung: Mơ ớc của anh chiến sĩ trong


đêm trung thu độc lập đầu tiên về tơng lai
của đất nớc và của thiếu nhi.


+ Giọng đọc: Nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự
hào, tin tởng.


+ Gv hớng dẫn tơng tự các bài còn lại.
Bài: ở Vơng quốc Tơng lai.


- Hs trình bày miệng tiếp sức.


- Các nhóm khác nhận xét - bổ sung.
+ thể loại:.


+ Nội dung:………
+ Giọng đọc:………..
- Gv đánh giá, nhận xét.


- Cho hs đọc minh hoạ 1 vài đoạn. - Hs thực hiện
Bài số 2:


- Cho hs đọc yêu cầu của bài tập. - Hs thực hiện trao đổi theo nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Gv nhận xét - ỏnh giỏ chung.


+ VD: Bài: Đôi giày ba ta màu xanh
+ Hs nối tiếp nhau trình bày.


- Nhân vật: - "Tôi" chị phụ trách.
- L¸i



+ Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Tính cách: + Nhân hậu, muốn giúp trẻ lang
thang. Quan tâm và thông cảm với ớc muốn
của trẻ.


+ Hồn nhiên, tình cảm, thích đợc đi giày
đẹp.


+ Tha chuyện với mẹ - Nhân vật: Cơng có tính cách hiếu thảo,
th-ơng mẹ, muốn đi làm để kiếm tiền giúp mẹ.
- Nhân vật: Mẹ Cơng có tính cách dịu dàng,
thơng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Nhân vật: Thần Đi-ô-ni-dốt thông minh đã
dạy cho vua Mi-đát một bài học.


<b>4. Củng cố - dặn dò: Các bài tập đọc thuộc chủ điểm "Trên đôi cánh ớc mơ" vừa học giúp</b>
các em hiểu điều gỡ?


<b>C. Rút kinh nghiệm giờ dạy:</b>


Tuần 11


<b>Tit 21: Tp đọc </b>


<b>ơng trạng thả diều</b>



<b>A. Mơc tiªu:</b>


1/ Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn với
giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.



2/ Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vợt khó nên đã
đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi ( trả lời đợc cỏc cõu hi trong SGK ).


<i>B. Đồ dùng dạy - häc:</i>


<i> </i> Gv: Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc, tranh minh họa .
Hs: Đồ dùng học tập


<b>C. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. ổn nh t chc: Hỏt</b>


<b>2.Bài cũ : Gv trả bài kiểm tra- nhËn xÐt chung bµi lµm hs.</b>
<b>3.Bµi míi: Cho hs quan s¸t tranh.</b>


*H


ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc:


- Gv gọi 4 hs đọc bài. ( lần 1 ) - Hs đọc tiếp nối lần 1
- Gv nghe sửa giọng, kết hợp luyện phát


©m tiÕng khó.


- Trạng nguyên, vỏ trứng, vi vút,
13 ti, níc Nam,…


- Gv gọi 4 hs đọc bài. (lần 2 ) - Hs đọc tiếp nối lần 2
- Gv hớng dẫn hiểu nghĩa từ chú giải. - 1 hs đọc chú giải sgk


- luyện đọc theo cặp. - Hs luyện đọc theo cặp.


- 1 2 cặp đọc bài.
- Gv đọc mẫu toàn bài: Đọc bài với giọng


kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, nhấn giọng
ở những từ ngữ nói về đặc điểm, tính
cách… của Nguyễn Hiền.


Tìm hiểu bài - Gọi 1 hs c on 1.


- Tìm những chi tiết nói lên t chÊt th«ng
minh cđa Ngun HiỊn?


- Học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí nhớ lạ
thờng: Có thể thuộc 20 trang sách trong
một ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều.
 Hs nêu ý1 – Gv ghi bảng. ý 1: Nguyễn Hiền là một chú bộ thụng


minh.
- Nguyễn Hiền ham học và chịu khã nh thÕ


nµo?


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

lớp nghe giảng nhờ, tối đến mợn vở của
bạn, sách của Hiền là lng trâu, nền cát, bút
là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng
thả đom đóm vào trong. Mỗi lần có kì thi
Hiền làm bài vào lá chuối khơ nhờ bạn xin
thầy chấm hộ.



- Vì sao chú bé Hiền đợc gọi là "Ơng trạng
thả diều"


- Vì ơng đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13 khi
vẫn còn là một cậu bé ham thích chơi diều.
 Hs nêu ý2 – Gv ghi bảng. ý 2 : Nguyễn Hiền là ngời có ý chí vợt


khã.


 ý nghĩa: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thơng minh có ý chí vợt khó nên đã đỗ Trạng
ngun khi mới 13 tuổi.


H


ớng dẫn đọc diễn cảm


- Gv gọi hs đọc bài nối tiếp. - 4 Hs đọc tiếp nối tồn bài.


- Cho hs tìm giọng đọc cho từng đoạn - 4 Hs thực hiện lại theo hớng dẫn
- Gv hớng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn. - Hs nghe gv đọc mẫu.


VD: Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ th ờng .
Có hơm chú thuộc hai m ơi trang sách mà vẫn có thời gian chơi diều... Sau vì nhà q
nghèo, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù ma gió thế nào ……vào trong.
- Gv cho hs xung phong đọc diễn cảm. - 3  4 Hs thực hiện


- Gv đánh giá chung Lớp nhận xét, bình chọn
<b>4. Củng cố - dặn dò: - Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì?</b>



- Nhận xét giờ học. Về nhà ôn bài + chuẩn bị bài sau
<b>C. Rút kinh nghiệm giờ dạy:</b>


<b> </b>


<b>tiÕt 11: KĨ chun</b>


<b>Bµn chân kì diệu</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>


1. Rèn kĩ năng nói:


- Nghe, quan sỏt tranh kể lại đợc từng đoạn, kể nối tiếp đợc toàn bộ câu chuyện Bàn chân
kì diệu ( do gv kể )


- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gơng Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí
vơn lờn trong hc tp v rốn luyn.


2. Rèn kĩ năng nghe:


- Chăm chú nghe cô giáo ( thầy giáo ) kĨ chun, nhí chun.


- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời bạn.


<i>* §å dïng d¹y - häc:</i>


GV: Tranh minh ho¹ SGK. Bảng phụ ghi tiêu chí nhận xét.
Hs : Đồ dùng häc tËp.


<b>B. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>1. ổn định t chc: Hỏt</b>


<b>2.Bài cũ : 2 hs kể tên một số câu chuyện về tấm gơng vợt khó trong học tập.</b>
3.Bài mới: Gv giới thiệu bài- Hs quan sát tranh minh häa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Gv kĨ toµn bé câu chuyện <i><b>Bàn chân kì diệu </b></i>( 2 hoặc 3 lần ). Giọng kể thong thả , chậm
rÃi. Chú ý nhấn giọng ở những tờ ngữ gợi tả, gợi cảm ( thập thò, buông thõng, mền nhũng)
+ Gv kể lần 1- giíi thiƯu vỊ «ng Ngun Ngäc Ký


+ Gv kể lần 2- kết hợp cho hs quan sát tranh minh họa.
+ Gv gọi 2 hs đọc lời dẫn dới mỗi tranh ( SGK )


2. H ớng dẫn hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- Gv gọi hs nối tiếp nhau đọc các yêu cầu bài tập.


a. KĨ chun theo cỈp


- Hs kĨ chun theo nhãm 3 ( tiÕp nèi nhau kÓ theo tranh )


- Mỗi hs kể xong trao đổi với các bạn về điều mình đã học đợc ở anh Nguyễn Ngọc Kí.
b.Thi kể chuyện tr ớc lớp :


- Gv gäi mét vµi tèp ( tèp 3 em ) thi kĨ tõng đoạn câu chuyện.
- Gọi 1 số hs kể toàn bộ c©u chun.


- Mỗi nhón cá nhân kể xong nói điều mình đã học đợc ở anh Nguyễn Ngọc Kí


VD: Em học đợc ở anh tinh thần ham học, quyết tâm vơn lên trở thành ngời có ích. Anh Ký
là ngời giàu nghị lực…. Em thấy mình cần phải cố gắng nhiều hơn.



- Cả lớp và Gv nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất, ngời nhận xột bn
ỳng nht


<b>4. Củng cố- dăn dò:</b>


- Qua cõu chuyn trên em học tập đợc gì?


- VỊ nhµ kĨ lại câu chuyện trên cho ngời thân nghe.


- Chun b bài sau: Tìm và đọc kĩ một câu chuyện về một ngời có nghị lực
- Nhận xét giờ học


<b>C. Rót kinh nghiƯm giê d¹y:</b>


<b>Tiết 21: Luyện tập từ và câu </b>
<b>Luyện tập về động từ</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


1. Nắm đợc một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. ( đă, đang, sắp ). Hs khá giỏi
biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.


2. Nhận biết và sử dụng đợc các từ đó qua các bài tập thực hành ( 1, 2, 3 ) trong SGK.


<i>* Đồ dùng dạy - học:</i>


GV: Viết sẵn bài 1. ( bảng phụ ), bút dạ + một số phiếu viết sẵn các nội dung bài 2, 3.
Hs: Đồ dùng học tập.


<b>B. Cỏc hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức: Hát</b>



<b>2.Bài cũ : Hs nêu ghi nhớ bài động từ- lấy ví dụ minh họa.</b>
<b>3.Bài mới</b>


a/ Giíi thiƯu bµi: Vµo bµi trùc tiÕp.
b/ H íng dÉn lµm bµi tËp:


Bµi sè 1:


- Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài tập.


- Các từ "sắp" "đã" bổ sung cho động từ


- Lớp đọc thầm- thảo luận theo cặp


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

nào? động từ "đến" nó cho biết sự việc sẽ diễn
ra trong thời gian rt gn.


+ Đại diện 3 4 nhóm trình bày
+ Gv nhận xét chữa bài.


+ T "ó" b sung ý nghĩa thời gian cho
động từ "trút", nó cho biết sự việc đợc
hồn thành rồi.


Bµi số 2:


-Bài tập yêu cầu gì?


- Hs thảo luận theo cặp nêu ý kiến.



- Chn t no trong ngoc n để điền vào
ô trống.


- Muốn điền đợc các từ vào on th cn
chỳ ý nhng gỡ?


- Các từ điền vào phải khớp và hợp nghĩa
với từng câu văn.


- Gv cho hs làm bài - Hs làm bài vào vở bài tập
Hs nêu miệng tiếp nối
+ Chào mào hót vờn na mỗi chiều. - Điền từ "đã"


+ HÕt hÌ ch¸u vÉn xa. - Điền từ "đang"
+ Chào mào vẫn hót. Mïa na tµn - Điền từ "sắp"
Bài số 3:


- Bài tập yêu cầu gì?


- Hs thảo luận theo cặp, đại diện 2 – 3
cặp nêu ý kiến.


- Hãy chữa lại cho đúng bằng cách thay
đổi các từ hoặc bỏ bớt từ chỉ thời gian
không đúng.


Câu 1: - Thay "ó" bng "ang"


Câu 2: - Bỏ từ "đang"



Câu 3:


- Gv gọi 2 em đọc bài đă làm hoàn chỉnh.
- Gv nhấn mạnh tính khơi hài của câu
chuyện Đãng trí.


- Thay "sÏ" b»ng "®ang"


- 2 hs đọc lại câu chuyện trên.


- Hs khá, giỏi đặt câu với các từ ( đã,
đang, sắp )


VD: Tơi đã làm xong bài tập tốn.
<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>


<b> - Hs nhắc lại ghi nhớ bài động từ. Gv nhấn mạnh lại nội dung bài.</b>
- Nhận xét giờ học.


- VỊ nhµ kể lại truyện "ĐÃng trí" cho ngời thân nghe.
<b>C. Rút kinh nghiƯm giê d¹y:</b>


<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i>


Thứ sáu, ngày 23 tháng 10 năm 2009
<b>Tiết 22: Tập làm văn </b>



<b>Mở bài trong bài văn kể chuyện</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


1. Nm c hai cỏch mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện ( nội dung
ghi nhớ )


2. Nhận biết đợc mở bài theo cách đă học ( BT1, BT2, mục III ), bớc đầu viết đợc
đoạn mở bài theo cách gián tiếp ( bài 3, mục III )


<i>* §å dïng d¹y - häc:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Bảng phụ ghi 2 đoạn mở bài trong phần nhận xét.
Hs : - Đồ dïng häc tËp.


<b>B. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức: Hát</b>


<b>2.Bài cũ : Kiểm tra 2 hs thực hành trao đổi với ngời thân về những ngời có nghị lực, có ý</b>
chí kiên cờng, cố gắng. Gv nhận xét đánh giá.


<b>3. Bµi míi:</b>


a/ Giíi thiƯu bµi: vào bài trực tiếp.
b/ Phần nhận xét:


Bài tập 1 + 2:


- Gv nhận xét chữa bài làm hs.


- Hs c yêu cầu, thảo luận theo cặp


- Đại diện 2- 3 cp nờu ý kin.


- Đoạn mở bài trong truyện + Trời mùa thu mát mẻ, trên bờ sông 1 con
rùa đang cố sức tập chạy.


Bài tập 3:


- Hs c bi, nêu yêu cầu bài tập


- Hs nèi tiÕp nhau tr×nh bầy- Gv nhận xét
chữa bài làm hs


- Hs thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét.


- Cho hs so sánh cách mở bài của bài trớc
và bài sau


+ Cỏch m bài của bài sau không kể ngay
vào sự việc bắt dầu câu chuyện mà nói
chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện
định kể.


* Gv chốt lại 2 cách mở bài


<i>* Ghi nhớ:SGK</i>


+ Cho hs đọc ghi nhớ SGK - 3  4 Hs thực hin
c/ Luyn tp:



Bài số 1: GV ghi bài lên bảng.


- Hs đọc thầm bài, xác định yêu cầu bài
tập, thảo luận theo cặp nêu ý kiến.


+ Cho hs đọc yêu cầu của bài tập.
+ Hs nêu miệng bài tập.


- Hs đọc nối tiếp mở bài của chuyện Rùa
và Thỏ.


- Cách nào mở bài trực tiếp? + Cách a: Kể ngày vào sự việc mở đầu câu
chuyện.


- Cỏch no m bài gián tiếp? + Cách b, c, d: Mở bài gián tiếp là nói
chuyện khác để dẫn vào câu chuyện nh
k.


- Cho 2 hs kể phần mở đầu của câu chuyện
Rùa và Thỏ.


- Mỗi hs kể theo 1 cách.


- Theo cách trực tiếp và gián tiếp.
Bài số 2:


+ Cho hs đọc yêu cầu


- TruyÖn: Hai bµi tay më bài theo cách
nào?



+ Lp đọc thầm


+ Hs thảo luận nhóm đơi nêu ý kiến.


- Mở bài theo cách trực tiếp, kể ngay vào
sự việc mở đầu câu chuyện.


Bài số 3:


- Cho hs làm bài vào vở.


- Yêu cầu viết lời mở bài gián tiếp


- Hs thùc hiƯn vµo vë


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

VD: Mở bài gián tiếp b»ng lêi ngêi kể
chuyện.


VD: Mở bài gián tiếp bằng lời của bác
Lª.


- Gv đánh giá - nhận xét cho điểm bài
làm tốt.


- Bác Hồ là lãnh tụ của nhân dân Việt
Nam là danh nhân thế giới. Sự nghiệp của
Bác thật là vĩ đại. Nhng sự nghiệp vĩ đại ấy
lại bắt đầu từ một suy nghĩ rất giản dị,…
- Từ hai bàn tay, một ngời yêu nớc và dũng


cảm có thể làm nên tất cả. Điều đó tơi rất
thấm thía mỗi khi nhớ lại cuộc nói chuyện
giữa tơi và Bác Hồ ngày chúng tơi ở Sài
Gịn năm ấy.


- Hs trao đổi học tập, rút kinh nghiệm.


<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>


- Thế nào là mở bài trực tiếp? Mở bài gián tiếp?
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà hoàn chỉnh mở bài gián tiếp truyện: Hai bàn tay.
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài mới.


<b>C. Rót kinh nghiƯm giê d¹y:</b>


Tuần 12:
<b>Tiết 23: Tập đọc</b>


<b> “ Vua tàu thủy” Bạch thái b ởi </b>
<b>A.Mục tiêu: Giúp hs nắm đợc:</b>


- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn với lòng
khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bởi.


-Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực, ý chí
vơn lên đã trở thành1 nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.( trả lời đợc các câu hỏi trong SGK)
* <i>Đồ dùng dạy học:</i>Tranh minh họa, bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.



<b>B. Các hoạt động dạy học.</b>
<b>1. ổn định tổ chức : Hát tập thể.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


<b>3. Bài mới: Giáo viên cho hs quan sát tranh minh họa, giới thiệu bài.</b>
* GV gọi một em đọc tốt đọc ton bi.


- Gv tóm tắt nội dung bài.


+ Luyn c nối tiếp lần 1:Gv hớng dẫn
hs đọc đúng, kết hợp cho hs luyện phát
âm


+ Luyện đọc nối tiếp lần 2- kết hợp giải
nghĩa từ khó.


+ Luyện đọc nhóm đơi.


- Gv đọc diễn cảm tồn bài: Giọng kể
chậm rãi ở đoạn 1,2 nhanh hơn ở đoạn 3
đoạn 4 đọc với giọng khẳng khối.
2. Tìm hiểu bài


- HS cả lớp đọc thầm bài.
- 4 hs nối tiếp nhau đọc bài.
- trắng tay, độc chiếm, tàu,…
- 4 hs đọc bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Gọi 1 hs đọc đoạn 1



+ Bạch Thái Bởi xuất thân ntn?


+ Trc khi m cơng ty, Bạch Thái Bởi đã
làm những cơng việc gì?


+ Những chi tiết nào chứng tỏ anh là
ng-ời rất cã chÝ?


* Hs nªu ý1.


+ Bạch Thái Bởi mở cơng ty đờng thủy
vào thời điểm nào?


+ Ông đã thắng trong cuộc cạnh tranh
không ngang sức với chủ tàu ngời Hoa
nh thế nào?


+ Em hiĨu thÕ nµo lµ bậc anh hùng
kinh tế ?


+ Nhờ đâu mà Bạch Thái Bởi thành
công?


* Hs nêu ý 2


* Hs nờu ý nghĩa của bài
*Luyện đọc diễn cảm


- Gọi 4 hs đọc nối tiếp 4 đoạn của bài.
- Gv hớng dẫn hs đọc diễn cảm đoạn 1+


2 ( bảng phụ )


- Gv đọc mẫu đoạn văn.
<b>4. Củng cố </b>–<b> dn dũ</b>:


- Về nhà kể lại câu chuyện trên cho
ng-ời thân nghe


- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị tèt bµi sau.


- mồ cơi cha, phải theo mẹ quẩy gánh
hàng rong, sau đợc họ Bạch nhận làm
con nuụi.


- Anh làm th kí, sau buuôn ngô, buôn
gỗ , lập nhà in,


- Có lúc mất trắng tay nhng anh không hề
nản chí.


ý1: Trc khi Bch Thỏi Bi chy tàu thủy.
- Lúc những con tàu của ngời Hoa đã


độc chiếm.


- ơng đã khơi dậy lịng tự hào dân tộc “
Ngời ta phải đi tàu ta” khách đi tàu của
ông ngày một đông, ngời Hoa, ngời
Pháp phi bỏn li tu cho ụng.



- Là ngời giành thắng lợi to lớn trong
kinh doanh.


- Nhờ ý chí vơn lên, biết khơi dậy lòng
tự hào dân tộc


ý2: Bạch Thái Bởi cạnh tranh và chiến
thắng các chủ tàu ngêi níc ngoµi
ý


nghĩa : Ca ngợi Bach Thái Bởi nhờ
giàu ý chí và nghị lực vơn lên đã trở
thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng
lẫy.


- Hs nghe đọc


- Hs thi đọc theo nhóm, cá nhân.
- Hs dới lớp bình chọn nhóm, cá nhân
đọc hay diễn cảm nhất.


<b>C. Rót kinh nghiƯm giê d¹y:</b>


<b>KĨ chun: tiÕt 12</b>



<b>Kể chuyện đă nghe, đă đọc</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>


1.Rèn kĩ năng nãi:



- Hs kể đợc câu chuyện (đoạn chuyện ) đă nghe, đă đọc có cốt chuyện, nhân vật, nói về
ng-ời có nghị lực, có ý chí vơn lên trong cuộc sống, bằng lng-ời của mình.


- Hiểu và trao đổi đợc với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện )
2. Rèn kĩ năng nghe:


- Hs nghe lời bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn.


<i>* §å dïng d¹y häc: </i>


Gv : - Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
Hs: - Su tầm một số truyện nói về những ngời có nghị lực


<b>B. Các hoạt động dạy học.</b>
<b>1. ổn định tổ chức : Hát tập thể.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

a. H ớng dẫn hs kể chuyện
+ Hớng dẫn hs tìm hiểu đề bài


- Gọi 1 hs đọc đề bài. Lớp đọc thầm tìm hiểu đề.


- Gv gạch chân dới những từ ngữ trọng tâm đề bài: đợc nghe, đợc đọc, nghị lực.
- Gọi 4 hs nối tiếp nhau đọc các gợi ý SGK


- Hs cả lớp đọc thầm lại gợi ý 1: Gv nhắc Hs


- Những nhân vật đợc nêu trong gợi ý ( Bác Hồ, Bạch Thái Bởi, …) Các em có thể kể về
những nhân vật đó, nếu kể chuyện ngồi SGK các em sẽ đợc cộng thêm điểm.



- Hs nèi tiÕp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình


VD: Tụi mun kể với các bạn câu chuyện về vua tàu thủy Bach Thái Bởi. Đây là câu chuyện
tôi đã đọc trong sách giáo khoa Tiếng Việt 4.


VD: Tôi muốn kể câu chuyện “ Rô-bin-xơn ở đảo hoang ” tôi đã nghe ông kể chuyện này.
- Hs đọc thầm gợi ý 3


- Gv dán dàn ý và tiêu chuẩn bài kể chuyện lên bảng.
b. Hs thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Hs thực hành kể theo cặp


- Hs thi kĨ tríc líp. Hs nèi tiÕp nhau kĨ chun.


+ Mỗi hs kể xong nói ý nghĩa câu chuyện hoặc đối thoại cùng các bạn về nhân vt, chi tit,
ý ngha cõu chuyn.


+ Cả lớp và Gv nhận xét tính điểm bình chọn bạn có câu chun hay nhÊt, b¹n kĨ chun
hÊp dÉn nhÊt.


<b>4. Cđng cố </b><b> dăn dò</b>:


- Gv nhận xét giờ học. Liên hệ thực tế với bài học.
- Về nhà kể lại câu chuyện trên cho ngời thân nghe
- Chuẩn bị tốt cho bài sau.


<b>C. Rút kinh nghiệm giờ dạy:</b>








<b>tiÕt 23: Tập làm Văn</b>



<b>Kết bài trong bài văn kể chuyện</b>



<b>A. Mục tiªu: </b>


- Nhận biết đợc hai cách kết bài ( kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng ) trong bài
văn kể chuyện ( mục 1 và BT1, BT2 mục III ).


- Bớc đầu viết đợc đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng ( BT3, mc
III )


* <i>Đồ dùng dạy học:</i>


Gv: - Bảng phụ kẻ bảng so sánh hai cách kết bài ( BT4 ) in đậm đoạn thêm vào.
- Bút dạ, phiếu khổ to viết nội dung bài 1 ( một số cách kết bài ) để hs làm bài.


<i> </i>Hs: Đồ dùng học tập
<b>B. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>1. ổn định tổ chức : Hát tập thể.</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị: Gọi 2 hs nêu ghi nhớ bài trớc </b>


1 hs đọc phần mở đầu truyện Hai bàn tay theo cách mở bài gián tiếp
3. Bài mới: vào bài trực tiếp.



1. NhËn xÐt:


Bài 1, 2: 1hs đọc bài nêu yêu cầu bài tập


- Hs cả lớp đọc thầm truyện Ông trạng thả diều, thảo luận theo cặp tìm phầm kết bài
của chuyện.


- Đại diện các nhóm trình bầy, Gv chốt lại lời giải đúng.


<i>Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ trạng nguyên. Ông trạng khi ấy mới có 13 tuổi.</i>
<i>Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nớc Nam ta.</i>


Bài 3: 1 hs đọc bài nêu yêu cầu bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- VÝ dơ: C©u chun nµy lµm em cµng thÊm thÝa lêi cđa cha ông: Ngời có chí thì nên,
nhà có nền thì v÷ng.


+ Ơng đã nêu một tấm gơng sáng về nghị lực cho chúng em noi theo.
Bài 4: 1hs đọc bài nêu yêu cầu bài tập


- Gv dán tờ phiếu viết 2 cách kết bài, hs suy nghĩ, so sánh nêu ý kiến
- Gv chốt lại ý đúng


a. KÕt bài của truyện Ông Trạng thả diều - Đây là kết bài không mở rộng.
b. Cách kết bài khác: Là cách kết bài mở rộng.


- Hai hs trình bầy bài trên phiếu.
- Gv cùng hs cả lớp chữa bài.


2. Ghi nhí: SGK



- Gäi 2hs nªu ghi nhí ( SGK )
3. Lun tËp


Bài 1: 5 hs tiếp nối nhau đọc bài.


- Từng cặp hs trao đổi trả lời câu hỏi SGK


- Gv dán phiếu lên bảng mời đại diện 2 nhóm lên trình bầy.


+ Hs đánh kí hiệu: ( - ); với cách kết bài không mở rộng, ( + ); với cách kết bài mở rộng.
+ Gv nhn xột cht li li gii ỳng.


- Đoạn a: ( - ) kết bài không mở rộng. - Đoạn c: ( + ) kết bài mở rộng.
- Đoạn b: ( + ) kết bài mở rộng. - Đoạn d: (+ ) kết bài mở rộng.
- Đoạn e: ( + ) kÕt bµi më réng.


Bài 2: 2 hs đọc bài nêu yêu cầu bài tập.


- Hs cả lớp mở SGK, tìm kết bài của các truyện Một ngời chính trực và Nỗi dằn vặt của
An-đrây-ca. Hs suy nghĩ trả lời câu hỏi, cả lớp và gv nhận xét – chốt lại lời giải đúng.


Tên truyện Kết bài KiÓu kÕt bài
a, Một ngời chính


trực Tô Hiến Thành tâu: Nếu Thái hậu hỏingời hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán
Đờng, còn hỏi ngời tài ba giúp nớc,
thần xin cử Trần Trung Tá.



Kết bài không mở rộng


b, Nỗi dằn vặt của
An-đrây-ca


Nhng An-rõy-ca khụng ngh nh vậy.
Cả đêm đó, em ngồi nức nở dới


.Mãi sau này, khi đã lớn . “Giá


…… …


mình mua thuc v kp. c ớt nm
na!"


Kết bài không mở réng


Bài 3: Hs đọc yêu cầu của bài lựa chọn viết kết bài theo lối mử rộng cho một trong hai
truyn trờn.


- Hs suy nghĩ làm bài cá nhân vµo vë


- Gv gọi một số em trình bày, giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm bài làm tốt.
- Ví dụ: Truyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca


( thêm ): An-đrây-ca tự dằn vặt, tự cho mình có lỗi vì em rất u thơng ơng. Em đã trung
thực, nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.


<b>5. Tæng kết dặn dò.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b> Tiết 24: Luyện từ và câu</b>


<b>Tính từ ( tiếp theo )</b>



<b>A.Mơc tiªu: </b>


- Nắm đợc một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất ( nội dung ghi nhớ )


- Nhận biết đợc từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất ( BT, mục III ) bớc đầu tìm
đợc một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm tính chất và tập đặt câu với từ tìm đợc ( bài
2, bài 3, mục III ).


<i>* đồ dùng dạy học</i>: Bút dạ + giấy khổ to viết nội dung BT1, từ điển hs .
- Bảng phụ, phấn màu, thẻ Đ - S


<b>B. Các hoạt động dạy học.</b>
<b>1. ổn định tổ chức: Hát tập thể.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs nêu ghi nhớ bài trớc, 1 hs đọc bài tập 4 tiết LTVC trớc</b>
<b>3. Bài mới: vào bài trực tiếp.</b>


* NhËn xÐt


Bài tập 1: Hs đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ phát biểu ý kiến
- Cả lớp và Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng.


a Tờ giấy này trắng – mức độ trung bình – tính từ <i><b>trắng</b></i>


b.Tờ giấy này trăng trắng – mức độ thấp – từ láy <i><b>trăng trắng</b></i>


c.Tờ giấy này trắng tinh – mức độ cao – từ ghép <i><b>trắng tinh</b></i>



* Gv kết luận: Mức độ đặc điểm của các tờ giấy có thể đợc thể hiện bằng cách tạo ra các từ
ghép ( trắng tinh ) hoặc từ láy (trăng trắng ) từ tính từ trắng đã cho.


Bài 2: Hs đọc bài suy nghĩ làm bài cá nhân.


- Hs nối tiếp nhau nêu ý kiến, gv chốt lại lời giải đúng.
- ý nghĩa mức độ đợc thể hin bng cỏch:


- Thêm từ <i><b>rất</b></i> vào trớc tính từ <i><b>trắng</b></i> <i><b>rất trắng</b></i>


-Tạo ra phép so sánh với các từ hơn, <i><b>nhất</b></i> <i><b>trắng hơn, trắng nhất.</b></i>
<i><b>* Ghi nhí</b>: SGK</i>


<b>4. Lun tËp</b>


Bài 1: 1 hs đọc bài nêu yêu cầu bài tập


- Cả lớp đọc thầm đoạn văn làm bài tập vào vở.


- Gv gọi một số hs trình bày, cả lớp cùng gv nhận xét đánh giá.


* Đó là các từ: thơm đậm, ngọt, rất xa, thơm lắm, trong ngà, trắng ngọc, trắng ngà ngọc, đẹp
hơn, lộng lẫy hơn, tinh khiết hơn.


Bài 2: 2 hs đọc bài nêu yêu cầu bài tập


- Gv phát phiếu + một vài trang từ điển cho các nhóm làm bài
- Đại diện các nhóm trình bầy kết qu¶



- Gv khen nhóm tìm đợc đúng, nhiều từ. Hs thực hiện tơng tự với các phần còn lại.
VD: Đỏ


Cách 1: ( Tạo từ láy, từ ghép với tính từ đỏ ) : đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chon chót,…
Cách 2: ( thêm các từ rất, quá, lắm vào trớc hoặc sau đỏ ): rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá,…
Cách 3: ( tạo ra phép so sánh ): đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ nh son,…


- Bµi 3:


- Hs đọc bài, suy nghĩ tiếp nối nhau đặt câu.
- Cả lớp và gv nhận xét nhanh bằng thẻ Đ - S


- VD: Quả ớt đỏ chót./ Mặt trời đỏ chói. / Bầu trời cao vời vợi. /
<b>5.Củng cố dặn dò: </b>


- Gv nhËn xÐt giê häc.


- Về nhà viết lại vào vở những từ ngữ vừa tìm đợc. Chuẩn bị tốt bài sau.


<b>C. Rót kinh nghiệm </b>


<b>Tiết 24: Tập làm văn</b>


<b>Kể chuyện ( Kiểm tra viÕt )</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Viết đợc bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện ( mở
bài, diễn biến, kết thúc ).


- Diễn đạt thành câu, trình bầy sạch sẽ, độ dài bài viết khoảng 120 chữ ( khoảng 12
câu )



<b>B. Các hoạt động dạy học.</b>
<b>1. ổn định tổ chức : Hát tập thể.</b>


<b>2. KiÓm tra bài cũ: Gọi 2 hs nêu ghi nhớ bài trớc </b>


1 hs đọc phần mở đầu truyện Hai bàn tay theo cách mở bài gián tiếp
<b>3. Bài mới: vào bài trực tiếp.</b>


<i>Đề Bài:</i> ( lựa chọn một trong ba đề bài sau )


§Ị 1: Em hÃy tởng tợng và kể một câu chuyện có ba nhân vật: Bà mẹ ốm, ngời con hiếu
thảo và một bà tiên.


Đề 2: Kể lại chuyện Ông trạng th¶ diỊu theo lêi kĨ cđa Ngun HiỊn. Chó ý kÕt bµi theo lèi
më réng.


Đề 3: Kể lại chuyện Vẽ trứng theo lời kể của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi. Chú ý mở bài theo
cách gián tiếp.


<b>4.LuyÖn tËp: </b>


- Hs suy nghĩ làm bài vào vở, giáo viên nhắc nhở hs làm bài nghiêm túc.
- Hs làm bài xong giáo viên thu bài về nhà chấm điểm.


<b>5. Củng cố- dặn dò: - Gv nhấn mạnh nội dung bài, thu bài lµm hs</b>
- NhËn xÐt giờ học, chuẩn bị tốt cho bài sau.
<b>C. Rút kinh nghiệm </b>


<b>Tiết 21: Luyện tập từ và câu </b>


<b>MRVT: ý chí- Nghị lực</b>




<b>A.Mục tiêu: </b>


- Nm c mt s t, một số câu tục ngữ nói về ý chí nghị lực của con ngời.
- Biết cách sử dụng các từ ngữ nói trên.


* <i>Đồ dùng dạy học:</i> bảng phụ, thẻ Đ- S
<b>B. Các hoạt động dạy học.</b>


1. ổn định tổ chức : Hát tập thể.


2. KiĨm tra bµi cị: Gäi 2 hs trình bày miệng bài 3 tiết trớc
3. Bài míi: vµo bµi trùc tiÕp.


* híng dÉn hs lµm bµi tËp


Bài 1: Hs đọc bài trao đổi theo cặp


Đại diện một số nhóm trình bày kết quả. Gv chốt lại lời giải đúng.
- Chí có nghĩa là rất, hết sức ( biểu thị mức


độ cao nhất )


- Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi
một mục đích tốt đẹp.


- chÝ phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công.
- ý chÝ, chÝ khÝ, chÝ híng, quyÕt c3hÝ.


Bài 2: Hs đọc bài suy ngĩ làm bài cá nhân vào vở.


Hs phát biểu ý kiến- Gv chốt lại lời giải đúng.


Dòng b ( sức mạnh tinh thần làm cho con ngời ……. trớc mọi khó khăn ) – Nêu đúng
nghĩa của từ nghị lực.


Bài 3: 1 hs đọc bài, nêu yêu cầu của bài tập.


Hớng dẫn: cần điền 6 từ đă cho vào 6 chỗ trống trong đoạn văn sao cho hợp nghĩa.
- Hs đọc thầm đoạn văn suy nghĩ làm bài vo v.


- Gv gọi hs nối tiếp nhau trình bày bµi. Gv nhËn xÐt ch· bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

 Gv gọi một số hs đọc đoạn văn đã đợc điền hoàn chỉnh
Bài 4: 2 hs đọc bài nêu yêu cầu bài tập


- Hs cả lớp đọc thầm 3 câu tục ngữ suy nghĩ về lời khuyên ở mỗi câu.
- Gv giải thích nghĩa đen của từng câu tục ngữ


- Hs nối tiếp nhau trình bày- Gv chốt lại ý đúng.


Câu a: Lửa thử vàng, gian nan thử sức: đừng sợ vất vả gian nan. Qua gian nan thử thách giỳp
con ngi vng vng hn


Câu b: Nớc là mà v· nªn hå


Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan


Khuyên: Đừng sợ bắt đầu bằng hai bàn tay trắng. Những ngời bắt đầu bằng hai bàn tay trắng
mà làm nên sự nghiệp mới ỏng khõm phc



Câu c: Có vất vả mới thanh nhàn
Không dng ai dễ cầm tµn che cho


Khun: Phải vất vả mới có lúc thanh nhàn, có ngày thành đạt.
4. Củng cố – dăn dị:


- Gv nhËn xÐt giê häc


</div>

<!--links-->

×