Ti liu GDPCMT trong trng THCS
TI LIU
Giáo dục phòng chống ma tuý trong trờng THCS
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, bạn cần đạt đợc các mục tiêu sau:
1. Kiến thức:
Nắm đợc:
+ Mục tiêu của giáo dục phòng chống ma tuý trong trờng THCS.
- Phơng pháp giáo dục PCMT cho HS THCS
- Các hình thức giáo dục PCMT trong trờng THCS
2. Kỹ năng, thái độ:
- Vận dụng đợc một số phơng pháp, hình thức giáo dục PCMT trong trờng THCS.
- Xác định đợc trách nhiệm của giáo viên trong giáo dục PCMT và chất gây nghiện trong tr-
ờng THCS.
II. Tài liệu và điều kiện hỗ trợ học tập:
Các thông tin, t liệu về tình hình HS sử dụng, buôn bán, vận chuyển ma tuý ở trong nớc, ở
tỉnh Sơn La và huyện Phù Yên.
III.Nội dung cơ bản:
Mục tiêu của giáo dục PCMT và chất gây nghiện cho HS THCS.
Phơng pháp giáo dục PCMT và chất gây nghiện trong trờng THCS.
Hình thức giáo dục PCMT và CGN trong trờng THCS.
1. Mục tiêu giáo dục PCMT và chất gây nghiện trong trờng THCS.
Hoạt động 1
Trao đổi về tình hình học sinh HS sử dụng, tham gia buôn bán, vận
chuyển ma tuý và chất gây nghiện.
GV thu thập thông tin và thảo luận với đồng nghiệp về tình hình HS sử dụng, buôn bán, vận
chuyển ma tuý trong nớc, ở địa bàn Huyện Phù Yên và tỉnh Sơn La. Qua đó, cần nêu đợc
quan điểm của mình về:
1. Có cần thiết phải giáo dục PCMT và chất gây nghiện cho HS THCS không? Vì sao?
2. Mục tiêu giáo dục PCMT ở trờng THCS là gì?
3. Vaio trò và trách nhiệm của giáo viên trong công tác PCMT và CGN qua môn học,
qua công tác chủ nhiệm và qua các hoạt động ngoại khoá.
Thông tin phản hồi cho hoạt động 1:
1. Cần thiết phải đa nội dung giáo dục PCMT và CGN vào chơng trình giáo dục THCS
vì:
Cm Minh Thỳy, Phự Yờn, Sn La
14
Ti liu GDPCMT trong trng THCS
- Hiện nay ở nớc ta nạn nghiện hút, tiêm chích, buôn lậu ma tuý và CGN đang có chiều h-
ớng gia tăng.
- Tệ nạn này đang len lỏi vào HS-SV gây nỗi lo lắng cho nhà trờng và x hội.ã
- Hiểu biết về ma tuý và các chất gây nghiện cũng nh ảnh hởng của nó tới con ngời còn hạn
chế.
- Tuyên truyền, giáo dục học sinh đợc coi là biện pháp hiệu quả và lâu dài, giúp HS hiểu
biết, có kỹ năng, thái độ đúng đắn để phòng tránh ma tuý và các chất gây nghiện.
2. Mục tiêu của giáo dục PCMT trong trờng phổ thông:
Hiểu biết về ma tuý và các CGN, nguyên nhân và tác hại của việc sử dụng MT và
các CGN; các quy định của nhà trng, Nhà nớc liên quan đến MT và các CGN
Hình thành cho HS kỹ năng phòng tránh MT và không lạm dụng các CGN
Có thái độ và hành vi đúng đắn, sống lành mạnh, không sử dụng buôn bán, tàng trữ,
vận chuyển và sản xuất MT.
Tích cực tham gia các hoạt động phòngchống MT ở nhà trờng và ở địa phơng.
Để đạt đợc mục tiêu giáo dục trên, mỗi cấp học, mỗi nhà trờng cần căn cứ nào nội dung
chơng trình mà xác định nội dung giáo dục PCMT phù hợp.
3.Trách nhiệm của giáo viên trong công tác giáo dục PCMT và các CGN.
Là ngời trực tiếp làm công tác giáo dục HS, GV có trách nhiệm thực hiện mục tiêu giáo
dục của nhà trờng, trong đó có giáo dục PCMT và các CGN. Để làm tốt công tác này,
giáo viên cần:
- Gơng mẫu chấp hành chủ trơng của Đảng, nhà nớc và của địa phơng về PCMT.
- Có ý thức tìm tòi, nghiên cứu nội dung phơng pháp, cách thức tổ chức giáo dục
PCMT và CGN trong trờng THCS nơi mình dạy học.
- Có ý thức giáo dục PCMT và CGN cho HS thông qua các hoạt động dạy học trên lớp
và hoạt động ngoại khoá ở trờng THCS. Luôn chủ động nắm bắt các số liệu và thông
tin có liên quan đến tình hình ma tuý ở địa phơng và trong nớc tại thời điểm hiện tại
để tăng tính thuyết phục cho các hoạt động giáo dục PCMT và CGN.
- Trở thành cầu nối giữa gia đình, nhà trờng và x hội , lôi cuốn tất cả các lực lã ợng giáo
dục tham gia động viên, nhắc nhở, giáo dục HS, giúp các em tránh xa ma tuý và các
chất gây nghiện.
2. Phơng pháp giáo dục PCMT và CGN trong trờng THCS:
Thông tin hỗ trợ cho hoạt động 2
1. Giáo dục PCMT và chất gây nghiện theo hớng tiếp cận kỹ năng sống.
1.1. Kỹ năng sống là gì?
- Cuộc đấu tranh PCMT đòi hỏi mỗi ngời phải có bản lĩnh, có KN sống tích cực để chống
lại sự cám dỗ của MT, vì vậy cần coi trọng PP GDPCMT và CGN theo hớng tiếp cận KN
sống
- KNS là khả năng của mỗi cá nhân thể hiện trong hành vi thích nghi tích cực để xử trí
một cách hiệu quả các đòi hỏi và thử thách của cuộc sống.
Cm Minh Thỳy, Phự Yờn, Sn La
15
Ti liu GDPCMT trong trng THCS
Để đạt đợc mục tiêu và hiệu quả giáo dục, không dạy kỹ năng sống nột cách riêng biệt
mà phải thực hiện nh một phần không thể tách rời của các nội dung giáo dục cụ thể nh :
GD phòng tránh HIV/AIDS, giáo dục PCMT, giáo dục giới tính, dân số và kế hoạch hoá
gia đình.
Có 5 kỹ năng chính sau đây đợc chọn dạy để phù hợp với nội dung giáo dục PCMT và
cho HS:
Kỹ năng giao tiếp, tự nhận thức.
Kỹ năng xác định giá trị.
Kỹ năng ra quyết định.
Kỹ năng kiên định.
Kỹ năng đặt mục tiêu
1.2. Nội dung giáo dục kỹ năng sống :
1.2.1. Kỹ năng giao tiếp, tự nhận thức :
Mỗi cá nhân cần nhận nhận biết và hiểu rõ bản thân, những khả năng, tình cảm
cũng nh vị trí của mình trong x hội và những mặt mạnh, mặt yếu cuả mình để tự đánhã
giá và tự giới thiệu về minh. Khi cá nhân càng nhận thức đợc khả năng cuả mình họ
càng biết sử dụng có hiệu quả và càng có khả năng chọn lựa những gì phù hợp với điều
kiện của bản thân và với x hội mà họ đang sống.ã
Sự tự nhận thức đợc năng lực của bản thân và vị trí của mình trong cộng đồng dẫn đến
lòng tự trọng. Mối quan hệ của một cá nhân với những ngời khác ảnh hởng rất lớn đến
lòng tự trọng.
Các mối quan hệ trên có thể làm mất đi hoặc phát triển lòng tin, lòng tự trọng của mỗi
cá nhân. Do đó, việc khuyến khích những mối quan hệ lành mạnh, thúc đẩy và phát triển
lòng tự tin, tự trọng là cần thiết trong việc giáo dục kỹ năng sống.
Khi trẻ em lớn lên, chúng phải phát triển các mối quan hệ với ngời lớn nh bố mẹ, họ
hàng, thầy cô...và bạn bè đồng trang lứa trong và ngoài trờng học. Với bạn bè đồng
trang lứa, trẻ em cần phải nhận biết đợc tình bạn hình thành nh thế nào và phải thiết lập,
phát triển tình bạn ra sao để hai bên cùng có lợi. Trẻ em cần có khả năng nhận biết để
khớc từ tình bạn có thể đa chúng đến hành vi không cần thiết hoặc nguy hiểm nh : uống
rợu, sử dụng ma tuý, ăn cắp... ; đứng vững trớc sự lôi kéo của bạn bè cùng lứa. Biết bảo
vệ những giá trị và niềm tin của bản thân nếu phải đơng đầu với ý nghĩ hoặc việc làm trái
ngợc của bạn bè.
Một trong những kỹ năng quan trọng trong cuộc sống là kỹ năng giao tiếp với mọi ngời.
Việc này bao gồm kỹ năng lắng nghe và hiểu đợc ngời khác thực hiện việc giao tiếp
của họ nh thế nào cũng nh nhận biết con ngời mình đang giao tiếp ra sao. Muốn giao tiếp
có hiệu quả cần phải chú ý lắng nghe để hiểu và ghi nhớ thông tin, sử dụng lời nói có
hiệu quả, thông tin phản hồi nhanh và chính xác.
1.2.2.Kỹ năng xác định giá trị :
Giá trị là những chuẩn mực đạo đức , niềm tin, chính kiến, thái độ của mỗi ngời , mỗi
nhóm ngời, mỗi x hội. Giá trị đã ợc thay đổi qua mỗi giai đoạn trởng thành của cuộc đời,
qua kinh nghiệm sống và chịu ảnh hởng của một nền GD, một chế độ x hội nhất định.ã
Cm Minh Thỳy, Phự Yờn, Sn La
16
Ti liu GDPCMT trong trng THCS
Kỹ năng xác định giá trị là khả năng xác định những đức tính, niềm tin, chính kiến của
bản thân mà mình cho là quan trọng, đúng đắn, giúp ta hành động theo phơng hớng đó.
Do đó, việc xác định giá trị ảnh hởng đến quá trình ra quyết định của mỗi ngời.
- Chúng ta cần xác định giá trị của mình, bảo vệ những giá trị của chính mình và tôn
trọng những giá trị của ngời khác.
- Những mong ớc của bạn, của một ngời quan trọng đối với bạn, một tiêu chuẩn đạo
đức của bạn và những điều bạn mong muốn ngời khác đánh giá về mình là những
giá trị quan trọngtrong mỗi giai đoạn trởng thành của cuộc đời.
1.2.3.Kĩ năng ra quyết định :
Mỗi ngày, mỗi ngời đều phải ra nhiều quyết định khác nhau. Có những quyết định tơng
đối đơn giản, vô hại nhng cũng có những quyết định ảnh hởng nghiêm trọng tới sức
khoẻ, định hớng cuộc sống, liên quan đến các mối quan hệ, tơng lai cả cuộc đời
Các tình huống xẩy trong cuộc sống đòi hỏi phải có những quyết định sáng suốt.
Mỗi ngời phải lựa chọn để đề ra một quyết định nhng đồng thời phải ý thức đợc các tình
huống xảy ra do các lựa chọn của mình. Do vậy, quan trọng là lờng trớc các hậu quả tr-
ớc khi ra quyết định và có quyết định hợp lý nhất.
- Kĩ năng ra quyết định gồm các bớc:
1. Xác định vấn đề
2. Thu thập thông tin
3. Liệt kê các giải pháp để lựa chọn
4. Lựa chọn giải pháp
5. Ra quyết định
6. Hành động
7. Kiểm định kết quả của quyết định
1.2.4 .Kĩ năng kiên định :
Kiên định là KN thực hiện bằng đợc những gì mà mình muốn hoặc từ chối những gì mình
không muốn với sự tôn trọng, có xem xét tới nhu cầu và quyền của ngời khác với nhu
cầu và quyền của mình một cách đúng mực.
1.2.5. Kỹ năng đặt mục tiêu :
Mục tiêu có thể là sự hiểu biết, là hành vi hay thái độ mà chúng ta muốn thực hiện,
muốn đạt tới.
Muốn thực hiện một mục tiêu cần phải có quyết tâm, có cam kết.
Yêu cầu để đặt mục tiêu: Cụ thể, khả thi, phải trả lời đợc: Ai sẽ thực hiện? Thực hiện cái
gì? Lúc nào? Bao lâu? Các điều kiện đảm bảo để đạt mục tiêu?...
Mỗi mục tiêu đặt ra đều cần có các hành động để đạt mục tiêu đó. Hành động lớn hay
nhỏ cần suy nghĩ : Làm nh vậy để đạt cái gì ? Có lợi không ? Nếu hành động không đem
lại lợi ích cho bản thân, gia đình, bạn bè, nhà trờng thì h y tự kiềm chế và có thể kiểm traã
lại mình để điều chỉnh cho phù hợp.
VD : Có thể đặt mục tiêu về :
- Tham gia giáo dục PCMT và CGN qua môn học sẽ giảng dạy ở trờng THCS.
- Tổ chức một buổi ngoại khoá về giáo dục PCMT và CGN.
Cm Minh Thỳy, Phự Yờn, Sn La
17
Ti liu GDPCMT trong trng THCS
- Cam kết không vi phạm tệ nạn ma tuý.
2. Một số phơng pháp dạy học đợc áp dụng giáo dục PCMT và CGN :
2.1 Trình bày có sự tham gia tích cực của học sinh:
2.1.1. Đặc điểm: GV trình bày bài giảng trên lớp bằng cách:
- Giới thiệu khái quát chủ đề.
- Giải thích các điểm chính của bài
- Giải thích nội dung lồng ghép giáo dục PCMT và CGN.
- Giao bài tập cho HS.
2.1.2. Cách tiến hành:
Thu hút sự chú ý của HS.
Giới thiệu chủ đề/ mục tiêu của bài để HS biết đợc ý nghĩa, nội dung của bài.
Trình bày chủ đề một cách rõ ràng, súc tích.
Sử dụng ngôn ngữ đơn giản và dễ hiểu đối với HS.
Chia nội dung bài học và công việc phải làm theo từng giai đoạn.
Nêu rõ việc nào phải làm trớc và việc nào phải làm tiếp sau.
Soạn ra những câu hỏi gợi ý nhằm chỉ dẫn cho HS cách tiếp thu kiến thức mới trong
quá trình học.
Kiểm tra xem các em có thực sự hiểu biết bài bằng cách đa ra các câu hỏi phù hợp
với bài học ngay sau khi trình bày.
Khuyến khích HS đa ra câu hỏi.
(Chuẩn bị các đồ dung dạy học để hỗ trợ cho việc trình bày bài giảng đợc rõ ràng và
chính xác.)
2.1.3.Những điểm cần lu ý:
Đây là phơng pháp truyền thống. GV cần kết hợp với các phơng pháp giảng dạy tích
cực để HS chủ động, tích cực lĩnh hội kiến thức
2.2. Dạy và học giải quyết vấn đề:
2.2.1. Đặc điểm:
Giải quyết vấn đề là kỹ năng là kỹ năng phân tích, xem xét những ván đề đang tồn tại
và xác định các bớc đa ra quyết định và hành động nhằm cải thiện tình hình. Khi sử
dụng phơng pháp này, HS có thể tìm ra cách giả quyết cho từng vấn đề cụ thể xảy ra
trong cuộc sống hàng ngày, trong đó có vấn đề PCMT và CGN.
2.2.2.Cách tiến hành:
- Xác định hay phát hiện vấn đề: Phải suy nghĩ xem vấn đề cần giải quyết là gì? Xảy
ra khi nào? ở đâu Có liên quan đến ai?
- Đa ra phơng pháp giải quyết vấn đề.
- Kiểm tra bằng chứng: xem xét mọi sự có thể có đối với một giải pháp; tiến hành thử
nghiệm các giải pháp khác nhau; quyết định một giải pháp tốt nhất.
2.2.3. Những điểm cần lu ý:
-Giải quyết vấn đề đòi hỏi HS phải rèn luyện một loạt các kỹ năng nh: giao tiếp, xác
định giá trị, ra quyết định.
-Kích thích đợc sự suy nghĩ sáng tạo của HS.
Cm Minh Thỳy, Phự Yờn, Sn La
18