Tải bản đầy đủ (.ppt) (59 trang)

CẤU TRÚC tổ CHỨC và QUẢN lý NHÂN sự (QUẢN TRỊ KINH DOANH CHO kỹ sư SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.74 MB, 59 trang )

KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP

Chương 5
CẤU TRÚC TỔ CHỨC
& QUẢN LÝ NHÂN SỰ


MỤC TIÊU
 Phân biệt các loại hình, cơng tác và cấu trúc tổ chức
 Các nguyên tắc trong thiết kế tổ chức
 Các mơ hình cấu trúc tổ chức.
 Các loại quyền hạn trong tổ chức trực tuyến
 Quy trình, mục tiêu QLNS
 Tuyển dụng nguồn nhân lực
 Đào tạo và huấn luyện nhân viên
 Đánh giá nhân viên, thù lao và đãi ngộ


NỘI DUNG


CẤU TRÚC TỔ CHỨC


Cấu trúc tổ chức > Khái niệm cơ bản

Tổ chức là gì?
Là danh từ chung để nói về 1
đơn vị người trong xã hội

Được lập ra để thực hiện 1


số mục đích chun biệt
Gồm 1 nhóm người
Mỗi người có vị trí và vai
trị nhất định


Cấu trúc tổ chức > Khái niệm cơ bản

 Công tác tổ chức:
 Phân chia công việc -> thành lập những nhóm
bộ phận để đảm trách phần việc đó
 Quy định mối quan hệ quyền hạn giữa các bộ
phận

 Cấu trúc tổ chức:
 Thể hiện quy định phân chia, sắp xếp các bộ
phận và mối quan hệ quyền hạn giữa chúng.
 Là bộ khung của 1 tổ chức


Cấu trúc tổ chức > Khái niệm cơ bản

MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẶC ĐIỂM CỦA TỔ CHỨC &
CẤU TRÚC TỔ CHỨC
ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC

ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC TỔ CHỨC

LOẠI HOẠT ĐỘNG – CƠNG NGHỆ CHÍNH
Hóa chất/ Lọc dầu/ Cơ khí

Chế biến thực phẩm
Bán lẻ (hàng tiêu dùng)/ dịch vụ

Chia bộ phận theo quy trình
Chia bộ phận theo sản phẩm
Chia bộ phận theo vùng địa lý

QUY MÔ DOANH NGHIỆP
Lớn
Nhỏ

Phức tạp
Đơn giản

MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
Ổn định
Nhiều biến động

Cấu trúc dạng bộ máy hành chính
Cấu trúc hữu cơ

MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC/ CHÍNH
SÁCH CỦA CƠNG TY

Tổ chức bộ phận chun mơn hóa
Tổ chức bộ phận đa chức năng


Cấu trúc tổ chức > Nguyên tắc thiết kế cấu trúc tổ chức


Mục đích của việc tổ chức


Cấu trúc tổ chức > Nguyên tắc thiết kế cấu trúc tổ chức

Nguyên tắc trong phân chia bộ phận

Các nhóm có thể
phối hợp hoạt
động nhịp nhàng,
hồn thành cơng
việc theo u cầu


Cấu trúc tổ chức > Nguyên tắc thiết kế cấu trúc tổ chức

Tầm hạn quản lý
Tầm hạn quản lý/ Tầm kiểm soát/ Tầm quản trị chỉ
ra số nhân viên thuộc cấp mà 1 nhà quản trị điều
khiển trực tiếp.


Cấu trúc tổ chức > Nguyên tắc thiết kế cấu trúc tổ chức

Tầm quản trị = 4
1
2
3
4
5

6
7

Tầm quản trị = 8


Cấu trúc tổ chức > Các cấu trúc tổ chức

Các dạng cấu trúc tổ chức

 Dạng bộ máy hành chính
 Theo quy định quyền hạn
• Trực tuyến
• Trực tuyến – Tham mưu
• Trực tuyến – Chức năng
 Theo cách chia bộ phận
• Theo chức năng
• Theo sản phẩm
• Theo vùng địa lý
• Theo khách hàng
• Theo thời gian (ca, kíp)
 Dạng Hữu cơ
 Cấu trúc đơn giản
 Cấu trúc ma trận
 SBU


Cấu trúc tổ chức > Các cấu trúc tổ chức

Cấu trúc trực tuyến


Ưu điểm

Nhược điểm


Cấu trúc tổ chức > Các cấu trúc tổ chức

Cấu trúc chức năng

Ưu điểm

Nhược điểm


Cấu trúc tổ chức > Các cấu trúc tổ chức

Cấu trúc theo khu vực địa lý

Ưu điểm

Nhược điểm


Cấu trúc tổ chức > Các cấu trúc tổ chức

Cấu trúc theo sản phẩm

Ưu điểm


Nhược điểm


Cấu trúc tổ chức > Các cấu trúc tổ chức

Cấu trúc theo khách hàng

Ưu điểm

Nhược điểm


Cấu trúc tổ chức > Các cấu trúc tổ chức

Cấu trúc ma trận

Ưu điểm

Nhược điểm


Cấu trúc tổ chức > Nguyên tắc trong quy định quyền hạn

Quyền hạn trong tổ chức
“ Quyền hạn là mức độ độc lập trong hoạt động
dành cho các nhà quản trị để qua đó phát huy tính
quyết đốn của họ thông qua việc trao cho họ
quyền ra quyết định, quyền ra chỉ thị, mệnh lệnh”



Cấu trúc tổ chức > Nguyên tắc trong quy định quyền hạn

Các loại quyền hạn
• Nhà quản trị cấp trên có quyền ra quyết định

Quyền hạn
trực tuyến

và kiểm sốt trực tiếp đối với cấp dưới.
• Quan hệ thứ bậc
• Bộ phận chức năng đưa ra những chính

Quyền hạn
tham mưu

sách, những ý kiến, đề nghị cho những nhà
quản trị trực tuyến.
• Quan hệ tư vấn
• Một cá nhân hoặc 1 bộ phận có

Quyền hạn
chức năng

thể kiểm sốt hoạt động của bộ
phận khác


Cấu trúc tổ chức > Nguyên tắc trong quy định quyền hạn

Các nguyên tắc trong quy định quyền hạn

 Nguyên tắc bậc thang
 Nguyên tắc giao quyền theo kết quả mong muốn
 Nguyên tắc tính tuyệt đối về trách nhiệm
 Nguyên tắc tương đồng giữa trách nhiệm và quyền hạn
 Nguyên tắc nhất quán trong mệnh lệnh
 Nguyên tắc duy trì cấp quyền lực


Cấu trúc tổ chức > Nguyên tắc trong quy định quyền hạn

Tập quyền & Phân quyền


Cấu trúc tổ chức > Nguyên tắc trong quy định quyền hạn

Phân quyền là gì?
 Phân quyền là chuyển giao nhiệm vụ & quyền hạn
 Quyền hạn được giao cho các chức vụ nhưng lại gắn
với cá nhân cụ thể
 Quyền hạn được phân cấp nhưng trách nhiệm liên đới

Tạo sự chủ động trong công việc và
tạo ra môi trường thuận lợi cho việc
thực hiện công việc của mỗi người.


Cấu trúc tổ chức > Nguyên tắc trong quy định quyền hạn

Vì sao phải phân quyền?



Nhà quản trị cấp thấp
gần tình huống hơn



Thực hiện cơng việc
nhanh hơn



Là nhân tố động viên
cấp dưới



Đào tạo cấp dưới, tạo
điều kiện giúp họ phát
triển



Giảm áp lực cho cấp
trên


Cấu trúc tổ chức > Nguyên tắc trong quy định quyền hạn

Quá trình phân quyền



×