Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đề khảo sát HSG NV 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.62 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KHẢO SÁT HSG LẦN 4 – NGỮ VĂN 7</b>


<b>Thời gian : 120 phút</b>


<b>Câu 1: (4 điểm)</b>



<i>Dừng chân đứng lại, trời, non, nước</i>


<i>Một mảnh tình riêng, ta với ta.</i>



(

<i><b>Qua Đèo Ngang</b></i>

– Bà Huyện Thanh Quan)



<i>Đầu trò tiếp khách, trầu khơng có</i>


<i><b>Bác đến chơi đây, ta với ta !</b></i>



(

<i><b>Bạn đến chơi nhà</b></i>

- Nguyễn Khuyến)



Chỉ ra sự khác nhau về ý nghĩa của cụm từ “ta với ta” trong những câu thơ trên.



<b>Câu 2 : ( 6 im )</b>

Viết đoạn văn ( không qu

ỏ mt mt giy thi)

làm rõ tình cảm bà cháu trong


bài thơ

<i>Tiếng gà tra</i>

của Xuân Quỳnh (

<i>HDH Ngữ Văn 7,</i>

tập 1

– Nhà xuất bản Giáo dục

).


<b>Câu 3. (10 điểm)</b>



<i> </i>

<i>Các bài thơ trữ tình trung đại Việt Nam có nội dung rất phong phú nhưng vẫn tập trung</i>


<i>vào hai chủ đề lớn là tinh thần yêu nước và tình cảm nhân đạo.</i>



Qua các bài thơ

<i>“Sơng núi nước Nam”, “Phị giá về kinh”, “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên</i>


<i>Trường trông ra”</i>

(Sách HDH

<i>Ngữ văn 7</i>

, tập một – Nhà xuất bản Giáo dục), em hãy làm sáng tỏ


nội dung tinh thần yêu nước của thơ trữ tình trung đại Việt Nam./.



<b>Hướng dẫn chấm Lần 4 </b>
<b>Câu 1: (4 điểm)</b>



Chỉ ra được sự khác nhau về ý nghĩa của cụm từ “ta với ta”:


- “ta với ta” trong bài “Qua đèo Ngang”: là sự gặp lại chính mình, trực diện với lịng mình trong cơ đơn,
trong hồi niệm. (0,5 điểm)


- “ta với ta” trong bài “bạn đến chơi nhà”: là chỉ về sự hiện hữu của một tình bạn (nhà thơ và bạn) trong
một hoàn cảnh thiếu thốn về vật chất song đầy ắp nghĩa tình. (0,5 điểm)


Diễn đạt tốt. (0,5 im)
<b>Câu 2: </b>


<i>* Yêu cầu:</i> - Hình thức không qu¸ một trang giấy thi


- Nội dung: Đảm bảo làm rõ tình bà cháu đợc thể hiện qua nỗi nhớ của cháu về bà.
+ Nhớ lời trách mắng suồng sã, thân yêu của b.


+ Nhớ hình ảnh bàn tay già nua nhăn nheo của bà chắt chiu soi trứng cho gà ấp.


+ Nh khn mặt và đơi mắt đục mờ của bà nhìn trời mà lo cho đàn gà- mong trời đừng rét để bán gà may
quần áo mới cho cháu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Qua các bài thơ “Sơng núi nước Nam”, “Phị giá về kinh”, “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông
<i>ra” (Sách Ngữ văn 7, tập một – Nhà xuất bản Giáo dục), em hãy làm sáng tỏ nội dung tinh thần yêu nước của thơ</i>
trữ tình trung đại Việt Nam.


<b>Mở bài:</b> 1 điểm


- Giới thiệu khái quát: thơ trữ tình trung đại Việt Nam có nội dung rất phong phú nhưng vẫn tập trung vào
hai chủ đề lớn là tinh thần yêu nước và tình cảm nhân đạo.



<i>0,5 điểm</i>


- Giới thiệu khái qt các bài thơ “Sơng núi nước Nam”, “Phị giá về kinh”, “Buổi chiều đứng ở phủ
<i>Thiên Trường trông ra” đã thể hiện rõ tinh thần yêu nước của dân tộc ta…</i>


<i>0,5 điểm</i>


<b>Thân bài:</b> 8 điểm


Bằng lí lẽ và dẫn chứng tiêu biểu qua 3 văn bản trên, bài viết của học sinh làm sáng tỏ tinh thần yêu nước
được thể hiện qua thơ trữ tình trung đại Việt Nam. Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng
phải nêu được các ý cơ bản như sau:


<b>+ Ý thứ nhất:</b> Giải thích về nội dung yêu nước được thể hiện qua thơ trữ tình trung đại Việt Nam:
2 điểm


- Là một nội dung lớn của văn học nói chung, của thơ trữ tình trung đại Việt Nam nói riêng. Nội dung yêu
nước được thể hiện qua thơ trung đại rất phong phú và đa dạng…


<i>1 điểm</i>


- Nội dung yêu nước thể hiện ở sự khẳng định chủ quyền về lãnh thổ, nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ đất
nước; thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình, thịnh trị của dân tộc; đồng thời cũng thể hiện ở sự hòa
hợp với cảnh sắc thiên nhiên nên thơ, bình dị, sự gắn bó máu thịt với quê hương thôn dã… <i>1 điểm</i>


<b>+ Ý thứ hai:</b> Bài thơ “Sông núi nước Nam” 2 điểm


- Là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta, khẳng định nước Nam là của người Nam, đó là điều
đã được “sách trời” định sẵn: <i>1 điểm</i>



<i>“Sông núi nước Nam vua Nam ở</i>
<i>- Vằng vặc sách trời chia xứ sở”</i>


- Bài thơ nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền của đất nước, kẻ thù không được xâm phạm, nếu xâm
phạm thì sẽ chuốc lấy thất bại thảm hại: <i>1 điểm</i>


<i>“Giặc dữ cớ sao phạm đến đây </i>
<i>Chúng mày nhất định phải tan vỡ.”</i>


<b>+ Ý thứ ba:</b> - Bài thơ “Phò giá về kinh”của Trần Quang Khải: <i>2 điểm</i>


- Thể hiện hào khí chiến thắng của dân tộc ta trong cuộc chống quân Mông - Nguyên xâm lược: <i>1</i>
<i>điểm</i>


<i>“Chương Dương cướp giáo giặc</i>
<i>Hàm Tử bắt quân thù”</i>


- Thể hiện khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần và niềm tin sắt đá vào sự bền
vững mn đời của đất nước: 1 điểm


<i>“Thái bình nên gắng sức</i>
<i>Non nước ấy ngàn thu”</i>


<b>+ Ý thứ tư:</b> - Bài thơ “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra” của Trần Nhân Tông: 2 điểm
- Là bức tranh đẹp về vùng q trầm lặng mà khơng đìu hiu: 1 điểm


<i>“Trước xóm sau thơn tựa khói lồng</i>
<i>Bóng chiều man mác có dường không”</i>



- Trong bức tranh trầm lặng ấy vẫn ánh lên sự sống: “Mục đồng sáo vẳng trâu về hết” – “Cị trắng từng
<i>đơi liệng xuống đồng”. Điều đó thể hiện tình u q hương, đất nước sâu sắc của một vị vua – dù ở cương vị tối</i>
cao nhưng tâm hồn vẫn gắn bó máu thịt với q hương thơn dã của mình… <i>1 điểm</i>


* HS có thể mở rộng, nâng cao bài viết bằng một số bài thơ trung đại khác…


<b>Kết bài:</b> 1 điểm


- Khẳng định lại nội dung tinh thần yêu nước của thơ trữ tình trung đại Việt Nam.


<b>\</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 1</b> Xem đâp án đề cảm thụ


<b> Câu 2</b>: a. Mở bài:


- Dẫn <b>dắt</b> vấn đề: Truyền thống yêu nước của dân tộc.
- Nêu vấn đề:


+ Lịng u nước được hình thành từ những biểu hiện cụ thể hàng ngày.
+ Trích câu nói của nhà văn I. Ê-ren-bua.


b. Thân bài:


* Giải thích câu nói của nhà văn I. Ê-ren-bua:


- Lòng yêu nước vốn là một khái niệm trừu tượng, nhưng nó được thể hiện qua những việc làm cụ thể, bình
thường hàng ngày. Câu nói của I. Ê-ren-bua đã diễn tả tình yêu tổ quốc một cách đơn giản, sinh động và dễ hiểu
bằng hình ảnh so sánh: <i><b>"</b><b>Lịng u nhà, u làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc" </b></i>cũng giống
như <i><b>"</b><b>dịng suối đổ vào sơng, sơng đổ vào đại trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra biển"</b></i>.



- Tại sao I. Ê-ren-bua có thể nói như vậy?


+ Mỗi con người sinh ra, lớn lên đều gắn bó với một ngơi nhà, một ngõ xóm, một đường phố hay một làng quê,
với những người thân thiết như cha mẹ, vợ chồng, con cái, bạn bè,...


+ Chính đời sống thân thuộc, bình thường ấy làm nên tình yêu mến của con người đối với quê hương.
+ Tình yêu Tổ quốc được bắt đầu từ chính tình u những điều nhỏ bé, đơn sơ, giản dị ấy.


* Những suy nghĩ của bản thân về quê hương đất nước:


- Đất nước Việt Nam cịn nghèo nàn, lạc hậu, nhưng khơng vì vậy mà chúng ta không yêu Tổ quốc.


- Suốt mấy chục năm xây dựng CNXH, chúng ta đa thu được những thành tựu đáng kể nhưng cuộc sống người
dân vẫn cịn nhiều thiếu thốn. Vì vậy, mỗi người cần cố gắng góp sức mình để xây dựng đất nước giàu mạnh.
- Nước ta đang trong thời kì hội nhập và phát triển, nên người dân Việt Nam cần phát huy tinh thần yêu nước, tự
hào, tin tưởng và quyết tâm đưa đất nước vững bước đi lên....


*. Cách thể hiện lòng yêu nước của thế hệ học sinh:


- Yêu nước nghĩa là yêu thương những người thân thuộc nhất, như: ông bà, cha mẹ, thầy cô, bè bạn,...


- Yêu nước cũng có nghĩa là yêu quý, nâng niu, bảo vệ những gì bình thường, gần gũi, như: ngơi nhà, mái trường,
mơi trường sống xung quanh,...


- Lịng u nước của lứa tuổi học sinh còn phải được biểu hiện bằng những hành động thiết thực cụ thể, như:
chăm học, chăm làm, tích cực rèn luyện tu dưỡng để trở thành người có ích cho xã hội...


c. Kết bài:



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hướng dẫn chấm</b>


<b>Câu 1: (4 điểm)</b>



Chỉ ra được sự khác nhau về ý nghĩa của cụm từ “ta với ta”:



- “ta với ta” trong bài “Qua đèo Ngang”: là sự gặp lại chính mình, trực diện với lịng mình


trong cơ đơn, trong hồi niệm. (0,5 điểm)



- “ta với ta” trong bài “bạn đến chơi nhà”: là chỉ về sự hiện hữu của một tình bạn (nhà thơ


và bạn) trong một hoàn cảnh thiếu thốn về vật chất song đầy ắp nghĩa tình. (0,5 điểm)



Diễn đạt tốt. (0,5 điểm)


<b>C©u 2: </b>



<i>* Yêu cầu:</i>

- Hình thức không qu

á mt trang giấy thi



- Nội dung: Đảm bảo làm rõ tình bà cháu đợc thể hiện qua nỗi nhớ của cháu về bà.


+ Nhớ lời trách mắng suồng sã, thân yêu của bà.



+ Nhí hình ảnh bàn tay già nua nhăn nheo của bà chắt chiu soi trứng cho gà ấp.



+ Nh khuụn mt và đơi mắt đục mờ của bà nhìn trời mà lo cho đàn gà- mong trời đừng rét


để bán gà may quần áo mới cho cháu.



+ Tình bà cháu làm phong phú tình yêu quê hơng đất nớc.


<b>Cõu 3. 10 điểm</b>



Qua các bài thơ

<i>“Sơng núi nước Nam”, “Phị giá về kinh”, “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên</i>


<i>Trường trông ra”</i>

(Sách

<i>Ngữ văn 7</i>

, tập một – Nhà xuất bản Giáo dục), em hãy làm sáng tỏ nội


dung tinh thần yêu nước của thơ trữ tình trung đại Việt Nam.




<b>1) Yêu cầu chung:</b>



Học sinh thực hiện các yêu cầu sau:



<b> </b>

- Văn nghị luận chứng minh (làm sáng tỏ một nhận định qua bài văn nghị luận văn học).


- Yêu cầu HS biết vận dụng kiến thức đã học về tập làm văn và văn học để làm bài, trong


đó có kết hợp giải thích, phát biểu cảm xúc, suy nghĩ và mở rộng bằng một số bài thơ trữ tình


trung đại Việt Nam khác để làm phong phú thêm bài làm…



- Khuyến khích những bài làm có sự sáng tạo, có cảm xúc, giàu chất văn…



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Giới thiệu khái qt: thơ trữ tình trung đại Việt Nam có nội dung rất phong phú nhưng


vẫn tập trung vào hai chủ đề lớn là tinh thần yêu nước và tình cảm nhân đạo.



<i>0,5 điểm</i>



- Giới thiệu khái quát các bài thơ

<i>“Sông núi nước Nam”, “Phò giá về kinh”, “Buổi chiều</i>


<i>đứng ở phủ Thiên Trường trông ra”</i>

đã thể hiện rõ tinh thần yêu nước của dân tộc ta…



<i>0,5 điểm</i>


<b>Thân bài:</b>

8 điểm



Bằng lí lẽ và dẫn chứng tiêu biểu qua 3 văn bản trên, bài viết của học sinh làm sáng tỏ tinh


thần yêu nước được thể hiện qua thơ trữ tình trung đại Việt Nam. Học sinh có thể trình bày theo


nhiều cách khác nhau, nhưng phải nêu được các ý cơ bản như sau:



<b>+ Ý thứ nhất:</b>

Giải thích về nội dung yêu nước được thể hiện qua thơ trữ tình trung đại



Việt Nam:

2 điểm




- Là một nội dung lớn của văn học nói chung, của thơ trữ tình trung đại Việt Nam nói


riêng. Nội dung u nước được thể hiện qua thơ trung đại rất phong phú và đa dạng…



<i>1 điểm</i>



- Nội dung yêu nước thể hiện ở sự khẳng định chủ quyền về lãnh thổ, nêu cao ý chí quyết


tâm bảo vệ đất nước; thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình, thịnh trị của dân tộc;


đồng thời cũng thể hiện ở sự hòa hợp với cảnh sắc thiên nhiên nên thơ, bình dị, sự gắn bó máu


thịt với q hương thơn dã…

<i>1 điểm</i>



<b>+ Ý thứ hai:</b>

Bài thơ

<i>“Sông núi nước Nam”</i>

<i>2 điểm </i>



- Là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta, khẳng định nước Nam là của người


Nam, đó là điều đã được

<i>“sách trời”</i>

định sẵn:

<i>1 điểm</i>



<i>“Sông núi nước Nam vua Nam ở</i>


<i>- Vằng vặc sách trời chia xứ sở”</i>



- Bài thơ nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền của đất nước, kẻ thù không được xâm


phạm, nếu xâm phạm thì sẽ chuốc lấy thất bại thảm hại:

<i>1 điểm</i>



<i>“Giặc dữ cớ sao phạm đến đây </i>


<i>Chúng mày nhất định phải tan vỡ.”</i>



<b>+ Ý thứ ba:</b>

- Bài thơ

<i>“Phò giá về kinh”</i>

của Trần Quang Khải:

<i>2 điểm</i>



- Thể hiện hào khí chiến thắng của dân tộc ta trong cuộc chống quân Mông - Nguyên xâm


lược:

<i>1 điểm</i>




<i>“Chương Dương cướp giáo giặc</i>


<i>Hàm Tử bắt quân thù”</i>



- Thể hiện khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần và niềm tin sắt đá


vào sự bền vững muôn đời của đất nước:

<i>1 điểm</i>



<i>“Thái bình nên gắng sức</i>


<i>Non nước ấy ngàn thu”</i>



<b>+ Ý thứ tư:</b>

- Bài thơ

<i>“Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra”</i>

của Trần Nhân


Tông: 2 điểm



- Là bức tranh đẹp về vùng q trầm lặng mà khơng đìu hiu:

<i>1 điểm</i>


<i>“Trước xóm sau thơn tựa khói lồng</i>



<i>Bóng chiều man mác có dường khơng”</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* HS có thể mở rộng, nâng cao bài viết bằng một số bài thơ trung đại khác…



<b>Kết bài:</b>

1 điểm



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×