Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Tin học 8 - Tiết 8, Bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu - Năm học 2010-2011 - Lê Hoàng Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.42 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 4. Tieát 8. Ngày soạn: … / … / 20 ……. Ngaøy daïy: … / … /20. BÀI 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU I. MỤC TIÊU:  Biết khái niệm kiểu dữ liệu;  Biết một số phép toán cơ bản với dữ liệu số;  Biết khái niệm điều khiển tương tác giữa người với máy tính. II. CHUẨN BỊ:  Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan.  Đọc tài liệu ở nhà trước khi III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU. Đặt và giải quyết vấn đề IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra.  Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . Bài 1. Cho 3 học sinh lên bảng làm bài 1; 2; 3 SGK – tr 26. Có thể nêu các ví dụ sau đây: a) Dữ liệu kiểu số và dữ liệu kiểu xâu kí tự. Phép cộng được định nghĩa trên dữ liệu số, nhưng không có nghĩa trên dữ liệu kiểu xâu. b) Dữ liệu kiểu số nguyên và dữ liệu kiểu số thực. Phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phần dư có nghĩa trên dữ liệu kiểu số nguyên, nhưng không có nghĩa trên dữ liệu kiểu số thực. Bài 2. Dãy chữ số 2010 có thể là dữ liệu kiểu dữ liệu số nguyên, số thực hoặc kiểu xâu kí tự. Tuy nhiên, để chương trình dịch Turbo Pascal hiểu 2010 là dữ liệu kiểu xâu, chúng ta phải viết dãy số này trong cặp dấu nháy đơn ('). var a: real; b: integer; c: string; begin writeln('2010'); writeln(2010); a:=2010; b:=2010; c:=’2010’ end. Bài 3. Lệnh Writeln('5+20=','20+5') in ra màn hình hai xâu kí tự '5+20' và '20+5' liền nhau: 5+20 = 20+5, còn lệnh Writeln('5+20=',20+5) in ra màn hình xâu kí tự '5+20' và tổng 20 + 5 như sau: 5+20=25. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠY ĐỘNG CỦA HỌC SINH 3. Các phép so sánh.. Cho HS đọc tài liệu: Giáo viên lập bảng và cho HS lên điền phép so sánh và ví dụ. Dựa và bảng 3 và bảng 4. SGK trang 23.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo viên giới thiệu ký hiệu trong máy tính của Pascal và cách viết các phép toán so sánh. Ký hiệu toán học có khác với ký hiệu trong Có. Kí hiệu các phép toán và phép so sánh có thể máy tính không. khác nhau, tùy theo từng ngôn ngữ lập trình. Lên bảng viết các ký hiệu toán học và ký HS lên viết hiệu về máy tính trong cùng phép so sánh. Cho HS đọc tài liệu: Con người giao tiếp với máy tính như thế nào?. Cho học sinh viết các lệnh trong chương trình Pascal thông qua các phần a) b) c) ở SGK và phần d). 4. Giao tiếp người và máy tính. Phụ thuộc vào các kết quả nhận được trong quá trình giải quyết các bài toán trên máy tính, con người thường có nhu cầu can thiệp vào quá trình tính toán, thực hiện việc kiểm tra, điều chỉnh, bổ sung. Ngược lại, máy tính cũng cho thông tin về quá trình tính toán, thông báo, gợi ý,... Quá trình trao đổi dữ liệu hai chiều như thế thường được gọi là giao tiếp hay tương tác giữa người và máy tính a. Lệnh thông báo kết quả tính toán. write('Dien tich hinh tron la ',X); cho biết diện tích hình tròn:. b. Nhập dữ liệu. Hai câu lệnh Pascal dưới đây sẽ cho màn hình ở hình trên: write('Ban hay nhap nam sinh NS ='); read(NS); c. Chương trình tạm ngừng. Câu lệnh Pascal: Writeln('Cac ban cho 2 giay nhe...'); Delay(2000); d. HS tự đọc. GHI NHỚ 1. Dữ liệu sử dụng trong các ngôn ngữ lập trình thường định nghĩa theo các kiểu,. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> với các phép toán có thể thực hiện trên từng kiểu dữ liệu đó. 2. Quá trình trao đổi dữ liệu hai chiều giữa người và máy tính khi chương trình trình hoạt động thường được gọi là giao tiếp giữa người và máy tính. Cho HS làm các bài tập 4; 5. Hướng dẫn trả lời: Bài 4. Các biểu thức trong Pascal: a) a/b+c/d;. b) a*x*x+b*x+c ;. c) 1/x-a/5*(b+2); d) (a*a+b)*(1+c)*(1+c)*(1+c). Bài 5. Các biểu thức toán tương ứng: x y. a) (a  b) 2  ; c). a2 ; (2b  c) 2. b). b ; a c 2. 1 2. d) 1  . 1 1 1   . 2.3 3.4 4.5. 4. Hướng dẫn học ở nhà:  Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần.  Làm các bài tập còn lại,  Đọc bài mới để giờ sau học thực hành. 5. Rút kinh nghiệm. .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×