Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài 30. Dấu gạch ngang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.52 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 12/4/2018


Ngày dạy: lớp 7A: / 4 /2018 7C: / 4 /2018
Tiết 152 DẤU GẠCH NGANG


<b>A : Mức độ cần đạt :</b>


<b> Giúp học sinh :</b>
-Hiểu công dụng của dấu gạch ngang.


- Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối.


- Biết sử dụng dấu gạch ngang để phụ vụ yêu cầu biểu đạt.
<b>B : Trọng tâm kiến thức, kĩ năng :</b>


<i><b>1 :Kiến thức :</b></i>


Công dụng dấu gạch ngang trong văn bản.
<i><b>2 : Kĩ năng : </b></i>


- Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối.
- Sự dụng dấu gạch ngang trong tạo lập văn bản.


<i>3. Thái độ: </i> - Có ý thức dùng dấu gạch ngang để đạt câu đơn giản.
<b>C : Hoạt động trên lớp : </b>


<b> Bài cũ :</b>
Nêu công dụng của dấu chấm lửng?
Máy chiếu: ngữ liệu.


<i><b>Gv đưa lên máy chiếu hình ảnh yêu cầu hs quan sát và cho biết đó là ai? </b></i>


<i><b>? Hãy so sánh cách viết giữa 2 kênh hình về hình thức có giống nhau khơng?</b></i>
- Tuyến đường Hà Nội – Hải Phòng.


Để trả lời cho câu hỏi này và biết đây là dấu gì có phải là dấu câu hay khơng chúng
ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.


<b>Hoạt động của giáo viên – học sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Máy chiếu: </b>


<b>Thảo luận nhóm (2 phút)</b>


<i><b>Xác định vị trí dấu gạch ngang và cơng dụng </b></i>
<i><b>của dấu gạch ngang trong các ví dụ SGK?</b></i>
Nhóm 1: ví dụ a


Nhóm 2: ví dụ b
Nhóm 3: ví dụ c
Nhóm 4: ví dụ d


Máy chiếu ngữ liệu sgk .


<i><b>? Trong mỗi câu trên dấu gạch ngang được </b></i>
<i><b>dùng để làm gì?</b></i>


<i><b>(</b>Ví dụ a cụm từ « mùa xn ..thân u » có chức </i>
<i>năng gì trong câu ? (có phải là thành phần chính </i>
<i>của câu ?)</i>


Là bộ phận chú thích dùng để giải thích rõ hơn



<i>(H. Ví dụ b là lời của ai nói với ai ? </i>


<i>H : Gồm mấy dấu gạch ngang ? Dấu gạch ngang </i>


<b>I : Công dụng của dấu gạch </b>
<b>ngang :</b>


<i><b>1 :Xét ví dụ sgk 129 :</b></i>


a : Đánh dấu bộ phận giải thích
trong câu(Giải thích cho từ mùa
xuân”)


b : Đặt trước những lời đối thoại
(người dân và tên quan) đánh
dấu lời nói trực tiếp của nhân
vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>nằm ở vị trí nào ? Dùng để làm gì ?</i>


Nằm ở đầu câu, sau dấu hai chấm ,xuống dịng.)
<i>(H.Có mấy ý làm rõ mục đích của dấu chấm </i>
<i>lửng ? Mối quan hệ giữa các ý như thế nào ?)</i>
<i><b>? Em nhận xét gi về vị trí của dấu gạch ngang </b></i>
<i><b>trong câu? </b></i>


- Đứng ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú
thích, giải thích.


- Đứng ở đầu dòng đánh dấu lời nói trực tiếp


của nhân vật hoặc để liệt kê.


- Đặt giữa 2 tên nhân vật để nối các bộ phận
trong một liên danh


<i><b>H :Qua phân tích ví dụ, em cho biết dấu gạch </b></i>
<i><b>ngang dùng để làm gì ? </b></i>


Gv nhấn mạnh dấu gạch ngang là dấu câu.
<i><b>Máy chiếu: </b></i>


<b>Bài tập nhanh (Thảo luận nhóm) </b>


N1 . Nêu cơng dụng của dấu gạch ngang trong
những câu dưới đây?


N2. Đặt dấu gạch ngang vào vị trí thích hợp
<b>trong những câu sau:</b>


a : Tơi ln ln tránh An nói Những cuộc chơi
ảnh hưởng đến học tập.


b : Tình hữu nghị Việt Lào Khơ-me anh em đời
đời bền vững.


<i><b>N3 . a.Dấu gạch ngang trong đoạn văn trên </b></i>
<i><b>dùng để làm gì?</b></i>


<i><b>b.Có thể thay dấu gạch ngang bằng dấu phẩy </b></i>
<i><b>khơng? Vì sao?</b></i>



<i> “ Bà cụ Lềnh <b>–</b> mẹ bác Năm <b>–</b> chạy ra săn </i>
<i>đón hỏi cơng việc làm ăn ra sao. Bác chán nản </i>
<i>đáp:</i>


<i> <b>–</b> Thì cũng như ở nhà chứ gì mà bu phải hỏi </i>
<i>rối.”</i>


<i> ( Theo Đình Hiếu)</i>


=> Không nên dùng dấu phẩy để đánh dấu
bộ phận giải thích, chú thích vì có thể khiến
người đọc hiểu lầm là có hai người (bà cụ Lềnh
và mẹ bác Năm) chạy ra săn đón hỏi cơng việc
làm ăn. -> Cần chú ý dùng dấu câu đúng với
công dụng . dùng sai dấu câu nên sai nghĩa
<b>Máy chiếu ví dụ . </b>


<i><b>? Trong ví dụ c , dấu gạch ngang có cơng </b></i>
<i><b>dụng gì? </b></i>


Đánh dấu bộ phận chú thích


d : Nối các từ nằm trong một
liên danh .(hai nhân vật chính
trong 1 tác phẩm)


2. Ghi nhớ: Có 4 cơng dụng


<b>II. Phân biệt dấu gạch ngang </b>


<b>với dấu gạch nối :</b>


<i><b>1 :Ví dụ : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>? Các dấu gạch ở a, b dùng để làm gì ?</b></i>


Nối các tiếng trong 1 tên nhiểu tiếng của nước
ngoài .


<b>Thảo luận: máy chiếu ngữ liệu. </b>


<i><b>So sánh dấu gạch trong tên Va-ren với dấu </b></i>
<i><b>gạch giữa hai tên Va-ren Phan Bội Châu </b></i>
<b>Gv nhấn mạnh</b><i> dùng dấu gạch nối để nối các </i>
<i>tiếng trong tên nước ngồi những từ mượn ngơn</i>
<i>ngữ Ấn Âu như In-tơ-nét, ra-đi-ơ. Tuy nhiên có </i>
<i>những từ có nguồn gốc Ấn Âu nhưng đã được </i>
<i>việt hóa ở mức cao và được viết như chữ Việt: </i>
<i>Tivi, xà phịng, mít tinh hoặc những từ Hán Việt</i>
<i>thì chúng ta khơng phải viết dấu gạch nối. Kiến </i>
<i>thức này chúng ta đã được học bài: “ Từ </i>


<i>mượn” trong Ngữ văn 6 tập 1; bài “ Từ Hán </i>
<i>Việt” – Ngữ văn 7 tập 1</i>


<i><b>? Vậy em hãy cho biết cách viết dấu gạch nối </b></i>
<i><b>có gì khác dấu gạch ngang?</b></i>


- Gv lưu ý hs dấu gạch nối khơng phải là
một dấu câu. vì khơng nằm trong bộ phận của


câu mà trong bộ phận từ nước ngồi ( từ nhiều
tiếng của ngơn ngữ Ấn Âu.


đó chỉ là một quy định về chính tả khi phiên âm
các từ mượn của ngôn ngữ nước ngồi.


<b>Trị chơi: tìm mượn nước ngồi nhiều âm tiết</b>
<b>có sử dụng dấu gạch nối: </b>


b : Va-ren tuyên bố như vậy.
c : sài Gịn - hịn ngọc viễn
đơng – đang từng thay da đổi
thịt.


ở a,b dùng dấu gạch nối để nối
các tiếng trong từ (tên riêng)
mượn.


c : Dùng dấu gạch ngang.
<b>2. Ghi nhớ: </b>


- Dấu gạch nối được dùng để
nối các tiếng trong tên nước
ngồi.Khơng phải dấu câu


- Cách viết: dấu gạch nối được
viết ngắn hơn dấu gạch ngang


<b>III. Luyện tập: </b>



<i><b>1 : Công dụng của dấu gạch ngang : Năng lực hợp tác; tư duy, sáng tạo</b></i>
a,b : đánh dấu bộ phận chú thích , giải thích.


c : Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật và bộ phận chú thích giải thích.
Nối các từ nằm trong 1 liên danh.


<i><b>2 : Công dụng của dấu gạch nối : </b></i>


Nối các tiếng trong tên riêng nước ngoài :Béc-lin (Đức) , An-dát , Lo-ren (Pháp)
trong văn bản « Buổi học cuối cùng » Năng lực hợp tác; tư duy, sáng tạo


<i><b>3 : Đặt câu có dùng dấu gạch ngang : ->Vận dụng kiến thức đã học vào đặt câu </b></i>
hợp lí . Năng lực giao tiếp Tiếng Việt


<b> a : Nói về nhân vật trong vở chèo « Quan âm thị Kính » </b>
- Sùng bà –mẹ chồng thị Kính – là nhân vật độc ác, tàn nhẫn.


- Thị Kính – nhân vật nữ chính – là một người phụ nữ nết na , hết mực thương
chồng , xứng đáng là người vợ hiền , dâu thảo .


- Thị Kính- một người phụ nữ đức hạnh, thủy chung - đã chịu nỗi hàm oan tày
trời.


- Thiện Sĩ – chồng của Thị Kính – là người đàn ông nhu nhược, hèn nhát.
B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Liên hoan thanh niên năm nay có đông đủ các đại diện ba miền Bắc- Trung -
Nam


<b>Gv: Trong Tiếng Việt có rất nhiều dấu câu chúng ta đã học như dấu chấm, dấu </b>


phẩy, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang... mỗi dấu câu có những cơng dụng riêng,
dùng thích hợp dấu câu thì bài viết được người đọc hiểu rõ hơn, nhanh hơn.
Không dùng dấu câu có thể gây hiểu lầm. Có trường hợp vì dùng sai dấu câu mà
thành sai ngữ pháp, sai nghĩa nên ta cần nắm chắc kiến thức về các dấu câu để vận
dụng vào các bài viết hợp lý làm cho các bài viết dễ hiểu và rõ ràng hơn các em
nhé!


Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong các ví dụ sau :
a : - Nhiều đấy ư em, mấy tuổi rồi ?


- Hai mươi. Biểu thị những câu đối thoại.
- Ờ nhỉ , năm tháng trôi. (Tố Hữu)


b : Khắp trên quê em mùa xuân đến rồi.


- Dù đêm qua chút tuyết còn rơi. -> Ngăn cách thành phần
- Hỡi người chị trên đường quét tuyết. ( Tố Hữu) giải thích với nịng cốt câu
c : Mở đường giải phóng Á- La – Phi . -> nối các liên danh.


d : Nơi nhận :


- các giáo viên chủ nhiệm.


- Các lớp. Đặt trước bộ phận liệt kê.
- Tổng phụ trách đội.


- Lưu văn phịng.


<b>Phiếu thảo luận nhóm</b>



<i><b>So sánh dấu gạch trong tên Va-ren với dấu gạch giữa hai tên Va-ren Phan </b></i>
<i><b>Bội Châu </b></i>


Dấu gạch ngang Dấu gạch nối


Hình thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×