Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Bài 26. Thuế máu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.47 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần : 28</b>

<i>Ngày soạn : </i>



<b>Tiết : 105 – 106</b>

<i>Ngày dạy : </i>



<b>Văn bản : </b>

<b>THUẾ MÁU</b>



<b> ( Trích bản án chế độ thực dân Pháp )</b>



_Nguyễn Ái Quốc_


<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :</b>


<b>1. Kiến thức :</b>


- Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của bọn thực dân Pháp và số phận bi thảm của những người dân thuộc địa bị bóc lột, bị


dùng làm bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa phản ánh trong văn bản.


- Nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phúng sắc sảo trong văn chính luận của Nguyễn ái Quốc.
<b>2. Kĩ năng : </b>


- Đọc hiểu văn bản chính luận hiện đại, nhận ra và phân tích được nghệ thuật trào phúng sắc bén trong một văn bản
chính luận.


- Học cách đưa yếu tố biểu cảm vào trong bài văn nghị luận.
<b>3. Thái độ : </b>


- Có lịng u nước, căm ghét bè lũ bán nước và cướp nước.


- Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh u nước, thương dân, tình thần quốc tế vơ sản.
<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG BÀI :</b>
1. Kĩ năng giao tiếp.



2. Kĩ năng xác định giá trị.
3. Kĩ năng lắng nghe tích cực.
4. Kĩ năng hợp tác.


<b>III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :</b>


<b>1. Giáo viện : Các vấn đề liên quan về tác giả, tác phẩm & soạn giáo án.</b>
<b>2. Học sinh : học bài cũ & đọc và trả lời câu hỏi SGK.</b>


<b>IV. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :</b>


-Đọc sáng tạo, phân tích và bình giảng, nêu vấn đề (động não, nêu câu hỏi); thảo luận nhóm (Chia nhóm, giao nhiệm
vụ )


<b>V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : </b>
<b>1. Ổn định : (1’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : (10’)</b>


HS1 : Nêu vài nét về tác giả và cho biết Nguyễn Thiếp đã phê phán lối học lệch lạc sai trái nào ?
HS2 : Nêu giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản “Bàn luận về phép học” ?


<b>3. Bài mới : </b>


<b>* Khởi động (1’) : Những năm 20 của TK XX là thời kì hoạt động sôi nổi của người chiến sĩ cộng sản kiên cường </b>
Nguyễn Ái Quốc, trong những hoạt động có sáng tác văn chương nhàm vạch trần bộ mặt kẻ thù, nói lên nỗi khổ cực
của người bị áp bức, kêu gọi nhân dân thuộc địa đứng dậy đấu tranh. Nội dung này được biểu hiện trong bài “Thuế
màu” mà hôm nay chúng ta sẽ học.



<b>* Giảng – dạy :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động I. Tìm hiểu chung (15’)</b>
- Yêu cầu HS nhắc lại vài nét về tác giả


Nguyễn Ái Quốc.


-Chốt lại ý chính cho HS.


-u cầu một HS trình bày ngắn gọn
những nét chính về tác phẩm.


- GV bổ sung :<i> Văn bản được trích từ </i>
<i>chương I cuốn Bản Án chế độ TD Pháp- </i>
<i>1 tác phẩm chính luận của Nguyễn Ái </i>
<i>Quốc, viết bằng tiếng Pháp. Đây là tác </i>
<i>phẩm từng gây tiếng vang lớn trên khắp </i>
<i>thế giới bới nó đã vạch trần bản chất tàn </i>
<i>bạo, xảo trá phía sau lớp vỏ lừa bịp </i>


<i><b>“Bình đẳng, bác ái”</b> của CNTD.</i>


- Hướng dẫn đọc : lưu loát, rõ ràng, chú
ý những từ ngữ trong ngoặc kép để thấy
rõ giọng điệu trào phúng của tác giả.
Đoạn lạnh lùng, đoạn chăm biếm sâu cây,


<b>- Nhắc lại: sinh ngày 19-5-1890</b>


tại Nghệ An. Mất 2-9-1969.
NAQ là 1 trong những tên gọi
của HCM trong thời kì hoạt
động cách mạng trước năm
1945.


- Gồm 12 chương.


- Trích từ chương I Bản án chế
độ TD Pháp.


- Viết tại Pháp,xuất bản lần đầu
tiên tại Pari (1925), tại VN
(1946).


- Thể loại : văn bản Nghị luận
(phóng sự).


- Lắng nghe hướng dẫn cách
đọc của giáo viên và thực hiện.


<b>1. Tác giả : Nguyễn Ái Quốc</b>


<b>2. Tác phẩm :</b>


<b>- Tác phẩm </b><i>“Bản án chế độ TD </i>
<i>Pháp”</i> là thiên phóng sự viết bằng
tiếng pháp, in lần đầu tiên tại Pari
(1925).



- Thể loại : phóng sự (kiểu văn bản
nghị luận).


- Đoạn trích nằm ở chương I của tác
phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đoạn thái độ sục sôi.


- Đọc mẫu một đoạn, gọi 3HS đọc tiếp.
- GV nhận xét cách đọc của HS.


- Gọi HS đọc chú thích trang 90-91, chú
ý các từ “bản xứ”, “tạp dịch”, “huynh đệ
tương tàn”.


- Gọi HS phân chia bố cục và nhận xét.


=> Kết luận : Trong SGK đã chia ra 3
phần rõ ràng. Chúng ta thống nhất theo
cách chia ấy.


- Theo em văn bản Thuế máu có phương
thức biểu đạt là gì ?


<b>=> Văn bản Thuế máu thuộc kiểu </b>
<b>VBNL trong đó chia thành 3 luận </b>
<b>điểm. Vậy để hiểu rõ về từng phần của </b>
<b>VB, chúng ta cùng đi qua phần tìm </b>
<b>hiểu văn bản.</b>



- Lắng nghe GV đọc mẫu và
đọc tiếp :


+ HS1 : Trong lúc....hết P1.
+ HS2 : Phần 2.


+ HS3 : Phần còn lại.
- HS1 : đọc chú thích.
- Phân chia bố cục :


+ P1 : Chiến tranh và “người
bản xứ”.


+ P2 : Chế độ lính tình nguyện.
+ P3 : Kết quả của sự hi sinh


- Yếu tố TS và BC được kết
hợp chặt chẽ với NL.


<b>b. Chú thích : (SGK)</b>
<b>c. Bố cục : 3 phần</b>


<b>d. Phương thức biểu đạt :</b>
<b>- Nghị luận kết hợp tự sự và biểu </b>
cảm.


<b>Hoạt động II. Tìm hiểu văn bản (47’)</b>
- Hỏi : Em có nhận xét gì về cách đặt tên


nhan đề là thuế máu ?



<b>=> Kết luận : là tên chương rất sắc sảo </b>
khi nó phản ánh rất đúng thực tế ở thuốc
địa khi dân chúng phải chịu những thứ
thuế bất cơng vơ lí. Nhưng xót xa hơn,
tàn nhẫn hơn là họ bị rơi vào hồn cảnh bị
bóc lột xương máu, thậm chí mất cả mạng
sống của mình.


- Hỏi:


+ Với luận điểm “chiến tranh bản xứ”, tác
giả đã đưa ra những luận cứ nào ?


+ Theo dõi phần I SGK và cho biết tại sao
từ “Người bản xứ” được đặt trong dấu
ngoặc kép.


- Yêu cầu HS chia thành 2 nhóm (thảo
luận) để so sánh thái độ của các quan cai
trị TD đối với những người dân thuộc địa
ở 2 thời điểm : trước và sau chiến tranh.
Chi tiết nào nói lên điều đó ?


- Nhận xét kết của của 2 nhóm.
<b>=> Kết luận : trước chiến tranh họ </b>
<b>được coi là giống người hạ đẳng, bẩn </b>
<b>thỉu, bị đánh đập như loài vật.Khi </b>


<b>- Thuế máu là thứ thuế đóng </b>


bằng xương máu, tính mạng con
người, gợi lên số phận thảm
thương của người dân thuộc
địa, thể hiện thái độ của tác giả
căm phẩn, mĩa mai đối với TD
Pháp.


+Những người bản xứ bị phơi
thây trên bãi chiến trường.
+Bị đầu độc bàng thuốc súng.
+Số lượng : 8 vạn người ko bao
giờ trở về.


- Tác giả muốn trực tiếp tỏ thái
độ khinh miệt của TDP với
những người dân thuộc địa
trong đó có những người dân
VN theo quan điểm của CNTD.
- Nhóm 1: trước chiến tranh
+Những ten da đen bẩn thỉu.
+Những tên An-nam-mít bẩn
thỉu, chỉ biết kéo xe tay và ăn
đòn của các quan cai trị.
+Chi tiết : trước năm 1914...
nhà ta.


- Nhóm 2 : Sau chiến tranh
+Được gọi là những đứa “con
yêu”, “bạn hiền”, “chiến sĩ bảo
vệ cơng lí và tự do”.



+Chi tiết : Ấy thế... tự do.


<b>1. Chiến tranh và “người bản xứ”</b>
<b>:</b>


<b>a.Giọng điệu và thái độ của bọn </b>
<b>TD đối với người bản xứ.</b>
Trước chiến


tranh


Sau chiến
trranh
<i><b>- Gọi :</b></i>


+ Bọn da đen
bẩn thỉu.
+ Bọn
An-nam-mít bẩn thỉu.
- Chỉ biết kéo xe
tay và ăn địn
của các quan.
=>Khinh miệt.


- Gọi :
+ Con yêu
+ Bạn hiền
+ Chiến sĩ bảo
vệ cơng lí và tự


do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>chiến tranh bùng nổ, lập tức họ được </b>
<b>các quan cai trị tâng bóc lên khốc cho </b>
<b>những danh hiệu cao quý và rồi đẩy họ</b>
<b>đi khắp chiến trường.</b>


- Vậy thái độ của TDP đối với những
người dân bản xứ trước (sau) chiến tranh
NTN ?


- Vậy nguyên nhân của sự thay đổi cách
gọi đó là gì ?


- Sau khi so sánh, chúng ta thấy tác giả đã
sử dụng nghệ thuật gì? Nhằm mục đích gì
?


=> Dẫn chứng : Những người An nam,
<b>vơ hình trung đã trở thành vật hi sinh, </b>
<b>trở thành những tấm lá chắn cho Pháp </b>
<b>trên khắp chiến trường.</b>


- Các em theo dõi đoạn còn lại của phần
1. Số phận của những người dân thuộc
địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa
được tác giả miêu tả qua các chi tiết nào ?


- Số phận của những người đi lính, đi làm
bia đỡ đạn thì như vậy. Vậy số phận của


những người dân ở địa phương thì sao ?
-Qua những chi tiết trên, em có nhận xét
gì về cách sử dụng nghệ thuật của tác giả?


- Cuối đoạn, tác giả cịn nêu ra những con
số chính xác về sự hi sinh của những
người dân thuộc địa cho những mục đích
xấu xa của thực dân (<i>Tổng cộng ... mình </i>
<i>nữa.</i>).Với việc đưa ra 2 con số 70 vạn và
80 vạn có tác dụng gì?


- Vậy qua phần 1 của VB, tác giả NAQ
đã giúp chúng ta hiểu gì về chính sách cai
trị của TD Pháp ?


<b>Hết tiết 105, chuyển sang tiết 106.</b>
- Trong đoạn 2 (chế độ lính tình nguyện),
được hình thành từ những luận điểm
nào ?


- Vậy em hiểu tình nguyện là gì?


-Chế độ lính tình nguyện của chính quyền
TD có đúng với ý ngĩa ấy không ? Ý
nghĩa cách đặt đề mục ?


- Trước CT : coi thường, khinh
bỉ, lăng nhục.


- Sau CT : Coi trọng, quý mến


- Để phục vụ cho mục đích
chiến tranh và quyền lực của
nhà cầm quyền.


- NT : tương phản, đối lập, danh
từ châm biếm đã kích sâu sắc.
Nhằm bộc lộ rõ bản chất bỉ ổi
và thủ đoạn lừa bịp của bọn TD.


- Ở chiến trường :


+Họ phải đột ngột xa gia đình,
q hương vì những mục đích
vơ nghĩa, vinh dự hão huyền.
+ Bị biến thành những vật hi
sinh cho lợi ích của bọn cầm
quyền (phơi thây trên các bãi
chiến trường Châu Âu, bỏ xác
tại những miền hoang vu thơ
mộng).


- Ở địa phương :


+ Bị vắt kiệt sức trong các
xưởng thuốc súng ghê tởm hoặc
bị ô nhiễm muôn vàn các chất
độc hại khác mà chết.


- Tác giả sử dụng phép liệt kê,
giọng điệu thương cảm, xót xa.


Cách sử dụng NT này cung cấp
thơng tin có sức truyền cảm,
thuyết phục và làm nổi bật số
phận thảm thương của người
dân thuộc địa.


-Đó chính là bằng chứng đanh
thép, hùng hồn nhất để lột trần
bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của
nhà cầm quyền TD trong cuộc
chiến tranh đế quốc.


- Tố cáo mạnh mẽ tội ác của
bọn TD pháp, gây lịng căm
phẫn, ốn hờn trong lịng những
người dân thuộc địa.


- Chính sách hết sức dã man,
tàn bạo. Chúng đã biến những
người dân thuộc địa thành vật hi
sinh để phục vụ lợi ích của
chúng, bốc lột họ tới tận xương
tủy.


1. Những vụ lãm nhụng trong
việc bắt lính.


2. Phản ứng của những người
bắt lính.



3. lời lẽ của bọn cầm quyền.
- Tình nguyện là tự giác, khơng
bị bắt buộc, phấn khởi mà đi.
- CĐLTN mang sắc thái trào
phúng 1 cách tự nhiên, nhưng ở
đây là bắt buộc, cưỡng bức.


*BPNT : tương phản, đối lập và sử
dụng nhiều danh từ mang ý mĩa mai
châm biếm.


=> Thủ đoạn lừa bịp, bỉ ổi của bọn
TD, biến họ (những người dân bản
xứ) thành vật hi sinh.


<b>b. Số phận của những người dân </b>
<b>thuộc điạ.</b>


<b>Ở chiến trường</b> <b>Ở địa phương</b>


- Phải xa lìa vợ
con, quê hương.
- Bỏ xác trên
vùng hoang vu và
chết khi vượt
biển.


- Bị vắt kiệt sức
trong các nhà
máy.



- Khạc ra từng
miếng phổi.


*BPNT : liệt kê.


-> Làm nổi bật rõ số phận thảm
thương của người dân thuộc địa.
-> Giọng điệu vừa thương cảm,
giễu cợt, nhưng lại thật xót xa.


<b>2. Chế độ lính tình nguyện.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Người dân bản xứ từ trước đến nay chịu
những thứ thuế gì? Nay thêm vụ nào ?


- Em hiểu cụm từ “mộ lính” như thế nào ?
-Vậy em hãy nêu rõ các thủ đoạn, mánh
khóe bắt lính của bọn TD ? Chi tiết nào
thể hiện điều đó ?


- GV giảng giải chi tiết cho HS hiểu
thêm.


- Chúng gọi người dân bị bắt NTN ? Vậy
em hiểu nó NTN ?


<b>- Cụ thể là lợi dụng chuyện bắt lính mà</b>
<b>xoay ra kiếm tiền.</b>



- Tóm lại, người dân thuộc địa “có thực
“Tình nguyện” hiến dâng xương máu như
lời lẽ của bọn cầm quyền không ?


=> Chốt : Đây chỉ là chiêu bài “tình
<b>nguyện” hay chính là những trị bịp </b>
<b>bợm của bọn cầm quyền. Bọn TD vẫn </b>
<b>tích cực rêu rao về sự đầu quân tình </b>
<b>nguyện của người dân thuộc địa.</b>
<b>- Để chống lại nhà cầm quyền, người dân </b>
bản xứ bị bắt đi lính họ đã làm gì ?


=> KL : Việc này đã nói lên được họ tự
<b>hủy hoại thân mình, ciệc làm này lột tả </b>
<b>sự dối trá, bịp bợp về những chính sách</b>
<b>mộ lính phi nhân tính mà CQTD vẫn </b>
<b>rêu rao là tự nguyện.</b>


<b>-Tóm lại, em có nhận xét gì về thủ đoạn </b>
bắt lính và cách phản ứng của những
người thuộc địa ?


- Khi bắt lính, bọn TD dùng những luận
điệu (lời lẽ) gì ?


- Em có nhận xét gì về lời lẽ của bọn
TD ?


- Đó chỉ là những lời lẽ của bọn cầm
quyền, nhưng thật ra có như vậy không ?


Vậy sự thật như thế nào ?


- Tác gỉả đã sử dụng nhiều câu chuyện
thực tế đề giả thích vê lời lẽ của bọn cầm


- Chịu nhiều thứ thuế (khóa,
sưu sai, tạp dịch, cưỡng bức
mua rựu và thuốc phiện). Đến
năm 1915-1916, chịu thêm vạ
mộ lính.


- Mộ lính chỉ đem lại tai vạ cho
người dân bản xứ.


- Các thủ đoạn :


+ Lùng ráp, vây bắt, cưỡng bức
người ta phải đi lính.


+ Lợi dụng chuyện bắt lính mà
dọa nạt, đe nẹt những nhà giàu
để kiếm tiền.


+ Sẵn sàn trói, xích, nhốt người
ta như súc vật hoặc đàn áp ngay
nếu có ai chống đối.


- Chi tiết : thoạt tiên ... xì tiền
ra.



- Gọi là : “vật liệu biết nói”.Bọn
TD coi người dân là thứ đồ vật
biết nói, là thứ hàng hóa đực
biệt có thể sinh lợi.


- Thực ra khơng hề có sự hiến
dâng tình nguyện xương máu
nào hết.


- Thực tế, để không bị bắt lính,
người dân thuộc địa phải bỏ
trốn hoặc đút lót. Cũng có khi,
phải tìm cách tự làm cho mình
bị nhiễm các loại bệnh nặng
nhất (đau mắt toét chảy mũ, xát
vào mắt nhiều thứ chất độc,..)
để khơng phải đem thân ra lính.


- Thủ đoạn bắt lính dã man,tàn
bạo, trắng trợn. cách phản ứng
gay gắt và dữ dội.


+ Hứa hẹn ban phẩm hàm cho
lính cịn sống và truy tặng
những người hi sinh cho tổ
quốc.


+ Trịnh trọng tuyên bố : các bạn
đã tấp nập đầu quân ... như
lính thợ.



- Lỡi lẽ lừa bịp , dối trá.


-Thật ra không hề như vậy. Nếu
quả thật người An Nam ....
“Không ngần ngại”.


- Làm nổi bật bộ mặt lừa bịp và


<b>- Tiến hành lùng ráp, vây bát người </b>
ta đi lính.


- Sẵn sàng trói, xích, vây bắt, nhốt
người và đàn áp dã man những kẻ
phản đối.


- Tóm người khỏe mạnh, nghèo khổ
trước; người giàu có sau.


- Dọa nạt xoay sở kiếm tiền.


-> Thực chất là dùng vũ lực để bát
lính chứ khơng hề có sự tình
nguyện gì cả.


<b>b. Phản ứng của những người bị </b>
<b>bắt đi lính :</b>


<b>- Tìm mọi cách để trốn thốt.</b>
- Tự gây cho mình những căn bệnh


nguy hiểm để trốn lính.


=> Những người bị bắt đi lính phản
ứng rất gay gắt và dữ dội.


<b>c. Lỡi lẽ của bọn cầm quyền :</b>
<b>*</b><i>Rêu rao về lòng tự nguyện của </i>
<i>người dân thuộc địa :</i>


- Tấp nập đầu quân.


- Không ngần ngại bỏ quê hương.
- Hiến xương máu của mình như
lính khố đỏ.


- Hiến dâng cánh tay lao động như
lính thợ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

quyền. Vậy các biện pháp trên đã làm nổi
bật điều gì ?


<b>=> KL: qua phần 2, chúng ta đã thấy </b>
<b>được chế độ tình nguyện là bịp bợm, </b>
<b>dối trá, phi nhân tính, bản chất CQTD </b>
<b>là tàn ác dã man. Vậy kết quả của sự hi</b>
<b>sinh của người dân thuộc địa sau chiến </b>
<b>tranh NTN, chúng ta sang phần 3.</b>
- Hãy chỉ ra ý nghĩa nhan đề của phần 3 ?
- Kết quả sự hi sinh của người dân thuộc
địa trong các cuộc chiến tranh NTN ?


+ Thái độ của nhà cẩm quyền NTN ?
+ Có hành động đối xử NTN ?


=> Kết luận : (trong sách GV/ trang
<b>93).</b>


- Trước những hành động đó, tác giả đã
kết luận gì ?


- Vậy từ những điều trên, cho thấy người
dân thuộc địa bị đối xử NTN ?


- Tóm lại em có nhận xét gì về cách đối
xử của CQTD đối với người dân bản xứ
sau khi đã bốc lột hết “thuế máu” của
họ ?


- Tác giả kết thúc đoạn 3 bằng suy nghĩ
gì? Cách kết thúc ấy có ý nghĩa gì ?


lột trần bộ mặt giả nhân, giả
nghĩa sự tàn bạo xấu xa của bọn
chính quyền TD vs thái độ mĩa
mai, châm biếm.


- Nhan đề có ý nghĩa trào
phúng.


- TL :



+ Lời tuyên bố tình tứ im bặt.
+ những người từng được tâng
bóc trở về vs giống người bẩn
thỉu.


+ lột hết của cải của họ trước
khi về nước.


+ Đánh đập vô cớ, cho ăn như
lợn nhốt xuống hằm cầu.
+ Về nước thì tuyên bố với học:
“Chúng tôi ko cần các anh nữa,
cút đi !”


- TL :Họ trở về với chế độ bản
xứ khơng biets gì đến chính
ngĩa và cơng lí -> vì CQTD ko
biết chính ngĩa và cơng lí.
- TL : bị đối xử tàn nhẫn, trở
thành những tấm lá chắn cho
pháp trên chiến trường vô
nghĩa.


-TL : cách đối xử tráo trở, tàn
nhẫn độc ác ko chỉ với ND bản
xứ mà còn với những người
Pháp lương thiện.


-TL: bằng niềm tin :



+Thương binh quá phụ nhổ vào
mặt kẻ tặng quả nhơ nhớp.
+TG văn minh, người Pháp
lương thiện đứng về phía người
dân thuộc địa tố cáo tội ác của
CNTD.


-Có ý nghĩa :thể hiện niềm tin,
sự mong mỏi chính đáng và sâu
sắc của người dân các nước
thuộc địa. Đồng thời tố cáo
vạch trần tội ác dã man của
CQTD.


- Xích tay điệu về tỉnh lị.


- Sẵn sàng nhốt trong trại có người
canh gác.


- Những cuộc biểu tình nổi lên.
=> Thể hiện thái độ mĩa mai, châm
biếm và vạch trần thủ đoạn lừa dối
mị dân của chính quyền thực dân.


<b>3. Kết quả của sự hi sinh.</b>


<b>- Khi chiến tranh kết thúc thì các lời</b>
tuyên bố “tình tứ” của các ngài
cũng im lặng.



- Dân bản xứ lại trở về “giống
người bẩn thỉu”.


- Bị đánh đạp vô cớ, đổi xử thổ bỉ
như với súc vật.


- Về nước được chào đón bằng bài
diễn văn.


-> Bị đối xử tàn nhẫn, chỉ là những
tấm bia đỡ đạn trong cuộc chiến
tranh vô nghĩa (sự hi sinh vô nghĩa).
=> Tác giả đã vạch trần bộ mặt tráo
trở và tàn nhẫn của bọn thực dân.


<b>Hoạt động III. Tổng kết (10’)</b>
<b>- Hãy nêu gía trị nghệ thuật của văn bản?</b>


- Em hãy nêu giá trị nội dung của văn
bản?


-TL :


+ NT châm biếm đã kích sâu
sắc thể hiện qua hình ảnh xác
thực, sinh động, giàu tính BC,
có ý nghĩa tố cáo.


+ Ngôn ngữ châm biếm, giọng
điệu trào phúng, mĩa mai.


+Kết hợp yếu tố TS, BC và lối
văn nghị luận đặc sắc.


- TL: Vb như 1 “bản án” tố cáo
thủ đoạn và chính sách vơ nhân
đạo của bọn TD đẩy người dân


<b>1. Nghệ thuật :</b>


- Biện pháp NT tương phản đối lập
với các hình ảnh sinh động, ngôn
ngữ giàu chất trào phúng, giọng
điệu mĩa mai châm biếm, kết hợp
yếu tố TS và BC vào văn nghị luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thuộc địa vào các lò lửa chiến
tranh.


<b>4. Củng cố : (5’)</b>



<b>- GV hệ thống lại bài trong hai tiết giúp HS khắc sâu kiến thức.</b>


- Hỏi HS có phần nào khơng hiểu để giảng lại.



- Cho Hs làm phần luyện tập (SGK/ trang 92).


<b>5. Hướng dẫn học tập ở nhà : (1’)</b>



- Về nhà học bài cũ theo nội dung cho ghi và phần ghi nhớ.



- tìm hiểu tác dụng của một số từ trái nghĩa được sử dụng trong văn bản.


- Chuẩn bị bài : Hội thoại.




<b>Tuần : 28</b> <i>Ngày soạn :</i>


<b>Tiết : 107</b> <i>Ngày dạy : </i>


<b>Tiếng việt : </b>

<b>HỘI THOẠI</b>



<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- Nắm được khái niệm “vai xã hội trong hội thoại” và mối quan hệ giữa các vai trong quá trình hội thoại.
<b>2. Kỹ năng :</b>


<b>- Xác định và phân tích các vai trong cuộc thoại.</b>
<b>3. Thái độ :</b>


- Hs có ý thức sử dụng đúng vai trong cuộc thoại.
- Xác định thái độ đúng đắn trong quan hệ giao tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1. Giáo viên : soạn giáo án, bảng phụ.</b>


<b>2. Học sinh : học bài cũ, chuẩn bị bài trước ở nhà.</b>
<b>IV. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :</b>
<b>V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : </b>


<b>1. Ổn định :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút)</b>


HS1: Có mấy cách thực hiện hành động nói? Nêu rõ từng cách? Cho ví dụ minh họa?


<i>Trả lời :Có 2 cách thực hiện hành động nói :</i>


<i>+ Dùng trực tiếp : bằng các kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó ( mời, xin, đề nghị, yêu cầu,...)</i>
<i>+ Dùng gián tiếp : bằng kiểu câu khác ( câu trần thuật, nghi vấn, cảm thán,...).</i>


<i>+ VD : Bạn đang làm gì ? (kiểu câu nghi vấn. Hành động nói là hỏi).</i>


HS2 : Yêu cầu làm bài tập 3 (SGK/ trang 72) ? Sau đó GV sữa bài.
<b>3. Bài mới : ( 1 phút)</b>




Giới thiệu bài : Trong cuộc sống hằng ngày, người nào cũng có những mối quan hệ rộng, hẹp, thân sơ,... khác nhau
: những mối quan hệ ấy vô cùng phức tạp và vô cùng tinh tế, một người có địa vị cao trong xã hội, nhưng về nhà
chỉ là con gái. Một người là cha hoặc mẹ trong gia đình, nhưng khi đến cơ quan chỉ là bạn bè đồng nghiệp... nhưng
vị trí trong XH, cơ quan, gia đình ấy được gọi là các vai của mỗi người khi tham gia hội thoại. Bài học hôm nay sẽ
giú em hiểu được khái niệm ấy.




Giảng – dạy : (37 phút)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động I. Vai xã hội trong hội thoại. (22’)</b>
- Gọi HS đọc ví dụ (SGK/trang 92-93)


- Hỏi : Sau khi nghe bạn đọc VD và sự
tìm hiểu bài ở nhà, cho biết hội thoại là
gì ? Vậy giao tiếp 2 chiều là gì ?



=> KL : Hội thoại là cách giao tiếp 2
<b>chiều. Đó là cách giao tiếp xảy ra khi có</b>
<b>2 người nói trở lên trao đổi với nhau </b>
<b>vấn đề gì đó.</b>


<b>- GV bình giảng : hội thoại (SGV/ </b>
Tr.94-95)


- Hỏi : Nội dung chính của đoạn trích này
là gì?


=> GV chuyển ý sang phần 2 nhỏ.
- Hỏi :


+ Đoạn trích trên có mấy nhân vật tham
gia hội thoại? Đó là ai?


+ Quan hệ giữa bé Hồng và người cô là
mối quan hệ như thế nào ?


+ Ai ở vai trên, ai là vai dưới ?


+ Cách cư xử của người cơ có gì đáng chê
trách?


+ Trước thái độ của người cơ như vậy, bé
Hồng có thái độ ra sao?


+ Tìm chi tiết cho thấy nhân vật chú Bé


hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của
mình để gữa thái độ lễ phép?


+ Theo em, vì sao bé Hồng lại phải làm
như vậy ?


- GV nhận xét và kết luận.


- GV : vị trí của bà cơ khi tham gia hội
thoại với bé Hồng là ở vai trên, bé Hồng


- Đọc ví dụ SGK.


- TL: Hội thoại là cách giao tiếp
hai chiều.


+ Giao tiếp 2 chiều là người này
nói, người kia nghe và phản hồi
trở lại bằng lời nói. Vai giao
tiếp thay đổi, người nghe ban
đầu đã trở thành người nói, cứ
thế luân phiên nhau.


- TL: Nội dung chính là thuật lại
cuộc hội thoại giữa bé Hồng và
cơ.


- TL:


+ Có 2 nhân vật tham gia hội


thoại là : bé hồng và người cô.
+ Là quan hệ gia tộc (ruột thịt).
+ Người cô của bé Hồng là vai
ở trên, bé Hồng là vai dưới.
+ Cách ứng xử là rất xấu. Nó
khơng phù hợp với quan hệ ruột
thịt. Nó cũng khơng thể hiện
thái độ đúng mực của người trên
đối với người dưới.


+ Thái độ bất bình.


+ Cuối đầu khơng đáp & Im
lặng cuối đấu xuống đất & cổ
họng nghẹn ứ khóc khơng ra
tiếng.


+ Vì cậu là vai dưới, cậu có bổn
phận tơn trọng vai trên (người
đang đối thoại với mình).
- HS lắng nghe.


<b>1. Ví dụ : (SGK)</b>


<b>2. Nhận xét :</b>


<b>- Đoạn trích có hai nhân vật tham </b>
gia hội thoại : bé Hồng và người
cô.



=> Quan hệ họ hàng trong gia tộc.
+ Người cô: vai trên.


+ Bé Hồng : vai dưới.


- Bé Hồng cố gắng kìm nén sự bất
bình của mình đối với cơ vì Hồng
biết rằng mình là người vai dưới
phải biết tôn trọng, lễ phép với
người vai trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

ở vị trí vai dưới, người ta gọi đó là vai xã
hội.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trong vịng
3 phút và sau đó đại diện nhóm trả lời:
+ Nhóm 1 : vai xã hội là gì?


+ Nhóm 2 : vai XH được xác định bằng
các mối quan hệ nào?


+ Nhóm 3: Lấy VD chứng minh cho các
mối quan hệ của vai XH?


+ Nhóm 4 : Khi tham gia hội thoại mỗi
ngươi chúng ta cần xác định đúng vai của
mình. Vì sao?


- GV yêu cầu HS nhận xét và chốt ý : Vai
<b>xh trong hội thoại thể hiện rất rõ qua </b>


<b>cách xưng hô giữa những người tham </b>
<b>gia HT. Và vai XH cũng có thể thay đổi </b>
<b>được trong q trình tham gia HT.</b>
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.


- HS thảo luận nhóm trong 3’:
+ N1: là vị trí của người tham
gia hội thoại đối với người khác
trong cuộc thoại.


+ N2, N3 :


*Trên dưới hay ngang hàng:
> Ngan hàng, bạn bè đồng lứa:
tớ, cậu, tao, mày,...


> Họ hàng: cơ-cháu, ơng-bà,
cháu-con,..


> Tuổi tác (hàng xóm): cháu-cụ,
bác/cơ/anh/chị,...


> Chức vụ XH: ngài-tơi,...
> Giới tính: anh-chị, ơng-bà,..
*Thân-sơ (theo mức độ quen
biết, thân tình):con-bố,mẹ; anh,
chị- tơi;...


+ Vì quan hệ XH rất vốn đa
dạng nên vai XH của mỗi người


cũng đa dạng, nhiều chiều.
- HS nhận xét.


- HS đọc ghi nhớ.


<b>- Vai xã hội là vị trí của người </b>
tham gia hội thoại đối với người
khác trong cuộc thoại.


- Vai xã hội đượ xác định bằng các
quan hệ xã hội:


+ Quan hệ trên-dưới hay ngang
hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong
gia đình và xã hội).


+ Quan hệ thân- sơ (theo mức độ
quen biết, thân tình).


- Vì quan hệ XH rất vốn đa dạng
nên vai XH của mỗi người cũng đa
dạng, nhiều chiều.Khi tham gia hội
thoại thoại mỗi ngươi chúng ta cần
xác định đúng vai của mình để
chọn cách nói cho phù hợp.


=> Ghi nhớ : (SGK)
<b>Hoạt động II. Luyện tập (15’)</b>


- Yêu cầu HS nêu y/c đề bài và hướng dẫn


HS làm bài:


+ Thái độ nghiêm khắc: chú ý đoạn tác giả
chỉ ra lỗi lầm của tướng sĩ, chê trách
tướng sĩ.


+ Thái độ khoan dung: chú ý tìm trong
đoạn TQT phân tích khuyên bảo tướng sĩ.
- Yêu cầu HS đọc đoạn trích và nêu y/c đề
bài.


- Gọi 3 HS lên bảng làm bài. HS còn lại
làm vào vở, sau đó nhận xét bài làm của
bạn.


- Yêu cấu HS về nhà làm BT3.


- Nêu yêu cầu đề bài và nghe sự
hướng dẫn của GV.


- HS1 Lên bảng làm bài.


- HS2 nhận xét.


- HS1: Đứng tại chỗ đọc bài.
- HS2: Lên bảng làm câu a.
- HS3: Lên bảng làm câu b.


- HS 4: Lên bảng làm câu c.



- HS 5: Nhận xét bài làm.
- HS về nhà làm BT3.


<b>1. Bài tập 1:</b>


- Nghiêm khắc: “Nay các ngươi
nhìn chủ nhục ... mà khơng biết
căm.”


- Khoan dung: “nay ta chọn binh
pháp ... tức là kẻ nghịch thù.”
<b>2. Bài tập 2: </b>


<b>a) – Xét về địa vị: ông giáo có địa </b>
vị XH cao hơn Lão Hạc.


- Xét về tuổi tác: lão Hạc là vai
trên của ơng giáo.


<b>b) Ơng giáo nói vs lão hạc bằng </b>
những lời an ủi rất thân tình (nắm
lấy vai lão, mời uống nước, ăn
khoai, hút thuốc). Xưng hơ vs lão
Hạc là cu, gọi gộp mình với lão là
<i><b>ơng con mình (sự kính trọng). Cịn</b></i>
xưng hơ với lão hạc là tơi (khơng
coi mình là người có địa vị Xh cao
hơn.


<b>c) – LH gọi người xưng hơ vs mình</b>


là ơng giáo, dùng từ dạy thay từ
nói (kính trọng người có địa vị cao
hơn).


- LH ùng các từ : chúng mình, nói
<i><b>đùa thê trng cách nói của mình => </b></i>
sự giản dị và thân tình trong mối
quan hệ giữa LH vs ơng giáo.
<b>4. Cũng cố : (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV hỏi ai chưa hiểu bài thì hỏi và giải đáp cho HS.
<b>5. Hướng dẫn học bài ở nhà: (1’)</b>


- Về nhà học bài cũ theo nội dung cho ghi và phần ghi nhớ.


- Yêu cầu làm bài tập 3 (Sgk/Tr. 95)



- Chuẩn bị bài : Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận



<b>Tuần : 28</b> <i>Ngày soạn :</i>


<b>Tiết : 108</b> <i>Ngày dạy : </i>


<b>Tập làm văn : </b>

<b>TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN</b>



<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>- Thấy được biểu cảm là một yếu tố không thể thiếu trong những bài văn nghị luận hay có sức lay động người đọc </b>
(người nghe).



<b>2. Kĩ năng:</b>


- Nắm được những yêu cầu cần thiết của việc đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận để sự nghị luận có thể đạt
được hiệu quả thuyết phục cao hơn.


<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục HS có ý thức dùng yếu tố bieeur cảm trong văn nghị luận.
<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG BÀI :</b>
<b>III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :</b>


<b>1. Giáo viên : soạn giáo án, </b>


<b>2. Học sinh : học bài cũ, chuẩn bị bài trước ở nhà.</b>
<b>IV. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :</b>
<b>V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : </b>


<b>1. Ổn định : (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>



Giới thiệu bài : Ta đã biết yếu tố biểu cảm được thể hiện rõ nhất trong bài văn nghị luận là ở từ, ngữ, câu cảm,
giọng điệu lời văn. Nhưng có thật chỉ có như vậy khơng? Làm thế nào để có cảm xúc, tình cảm và biểu hiện ra khi
viết văn nghị luận như thế nào? Biểu cảm trong văn nghị luận có giống như biểu cảm trong văn biểu cảm khơng?
Đó là nội dung của bài học hôm nay.




Giảng – dạy : (40’)



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động I. Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. (20’)</b>
- Yêu cấu HS đọc văn bản “Lời kêu gọi


toàn quốc kháng chiến”


- Chia lớp thành 3 nhóm, thảo luận trả lời
các câu hỏi sau:


+ Nhóm 1: Tìm những từ ngữ biểu lộ tính
cảm mãnh liệt của tác giả và những câu
cảm thán trong văn bản? Về mặt sử dụng
tư ngữ và đặt câu có tính chất biểu cảm,


<i>Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến</i> có
giống với <i>Hịch tương sĩ </i>khơng ?


+ Nhóm 2: tại sao <i>Lời kêu gọi toàn quốc </i>
<i>kháng chiến </i>và <i>Hịch tướng sĩ</i> có nhiều
yếu tố BC những vẫn là văn bản NL ?


+ Nhóm 3: Theo dõi bảng đối chiếu
(sgk/96) ; cho biết vì sao các câu ở cột 2
hay hơn cột 1. Từ đó rút ra vai trò của yếu
tố BC trong văn NL.


- Sau 5 phút, u cầu các nhóm đứng lên
trình bày.



- Hỏi: từ việc tìm hiểu bài ở trên, hãy cho
biết vai trị của yếu tố BC trong văn NL là
gì?


- Hỏi : Văn NL rất cần yết tố BC. Vậy
làm thế nào để phát huy hết tác dụng của
yếu tố BC trong văn nghị luận?


- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ (Sgk/Tr.97)


- HS đọc văn bản(Sgk/Tr.95-96)
- Lớp nghe sự hướng dẫn của
GV, thảo luận trong 5 phút:
+ N1: Thống kê thành 1 bảng
những từ ngữ BC và những câu
cảm thán:


Từ ngữ BC Câu cảm thán
- Hỡi; không.


- Muốn phải.
- Quyết tâm
- Nhất định.


- Hỡi...quốc!
- Hỡi... bào!
- Chúng. lên!
- Hỡi....quân!
Giống nhau ở chỗ cùng có sử
dụng nhiều từ ngữ và nhiều câu


văn có giá trị biểu cảm.


+ N2 : Vì chúng được viết ra
nhằm mục đích chính là để NL
(kêu gọi, nêu quan điểm, chỉ ra
lối sống đúng sai,..). Với những
VB như thế thì yếu tố BC chỉ
đóng vai trị phụ (bổ sung cho
nội dung NL) mà thôi.


+ N3: sở dĩ các câu ở cột (2)
hay hơn cột (1) thuy cùng diễn
đạt 1 nội dung thơng tin như
nhau là vì câu ở cột (2), lí lẽ
được hỗ trợ bởi các yếu tố BC
(nghênh ngang, uốn lưỡi cú
diều, đem thân dê chó, đau xót
biết chừng nào, nhất định, hỡi
đồng bào,....)


Yếu tố BC giúp cho bài văn
đạt hiệu quả thuyết phục cao
hơn, vì nó t/đ mạnh mẽ tới tình
cảm người đọc.


- Các nhóm dại diện trình bày
trước lớp.


- Yếu tố BC giúp cho bài văn
đạt hiệu quả thuyết phục cao


hơn, vì nó t/đ mạnh mẽ tới tình
cảm người đọc (người nghe).
- TL: người làm văn phải thực
sự có cảm xúc, có những rung
động về chính những vấn đề
mình trình bày. Đồng thời phải
biết diễn tả những cảm xúc đó
bằng những từ ngữ, câu văn có
sức truyền cảm. Những tình
cảm, cảm xúc đó lại phải chân
thật xuất phát từ rung cảm thực
sự của người viết.


- HS đọc ghi nhớ.


<b>1. Ví dụ: văn bản : “lời kêu gọi </b>
toàn quốc kháng chiến.”


<b>2. Nhận xét: </b>


 <b>Từ ngữ biểu cảm: hỡi; không;</b>


muốn; phải; quyết tâm; nhất định.
<b>Câu cảm thán:</b>


<b>- Hỡi đồng bào toàn quốc !</b>
- Hỡi đồng bào !


- Chúng ta phải đứng lên !
- Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân


quân !


 Văn bản <i>Lời kêu gọi toàn quốc</i>
<i>kháng chiến </i>và <i> Hịch tướng sĩ</i> có
điểm giống nhau: có nhiều từ ngữ
và câu văn có giá trị biểu cảm.
- Đây là hai văn bản nghị luận vì
viết ra nhằm mục đích nghị luận.


 So sánh bảng đối chiếu:


- Cột (2) hay hơn vì những câu
này có chứa từ ngữ và câu văn biểu
cảm -> câu văn giàu hình ảnh, sinh
động và gây ấn tượng.


=>Sử dụng yếu tố BC vào bài văn
nghị luận -> bài văn hay hơn.


<b>3. Kết luận:</b>


- Văn NL rất cần yếu tố BC. Yếu tố
BC giúp cho bài văn đạt hiệu quả
thuyết phục cao hơn, vì nó t/đ
mạnh mẽ tới tình cảm người đọc.
- Để bài văn NL có sức biểu cảm
cao, người làm văn phải thực sự có
cảm xúc trước những điều mình
viết (nói) và phải biết diển tả cảm
xúc đó bằng những từ ngữ, những


câu văn có sức truyền cảm. Sự diển
tả cảm xúc cần phải chân thật và
không được phá vỡ mạch lạc NL
của bài văn.


<b>=> Ghi nhớ (SGK)</b>
<b>Hoạt động II. Luyện tập (20’)</b>


- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu BT 1.
- Hướng dẫn HS làm bài tập 1:


- HS đọc bài tâp 1 và 2.
- Theo sự hướng dẫn của GV:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Hỏi : các yếu tố BC trong phần I này
được chia làm mấy phần?


+ Gọi Hs1: lên bảng làm phần những yếu
tố đối lập và tác dụng của nó dựa vào
SGK và nội dung đã cho ghi.


+ Gọi HS2: lên bảng làm phần giọng điệu
mỉa mai, châm biếm và tác dụng dựa vào
SGK và nội dung đã cho ghi.


- GV nhận xét bài làm và sữa chữa những
lỗi sai đồng thời bình giảng lại.


- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu BT 2.



+ TL: Chia làm 2 phần ( những
yếu tố đối lập & giọng điệu mỉa
mai, châm biếm)


+ HS1: lên bảng liệt kê những
yếu tố BC mang yếu tố đối lập
và tác dụng của chúng.


+ HS1: lên bảng liệt kê những
yếu tố BC mang giọng điệu mỉa
mai, châm biếm và tác dụng của
chúng.


- HS lắng nghe sự hướng dẫn,
sữa chữa, bình giảng của GV


+ Tên da đen bản thỉu,
tênAn-nam-mít bẩn thỉu >< đứa con yêu, người
bạn hiền, chiến sĩ bảo vệ cơng lí và
tự do.


+ Chiến tranh vui tươi, vinh dự đột
ngột >< đột ngột xa lìa vợ con,
phơi thây trên các bãi chiến trường.
+ Cảnh kì diệu của trị biểu diễn
khoa học về phóng ngư lôi ><
xuống tận đáy biển để bảo về tổ
quốc của các loài thủy quái.
=>Phơi bày bản chất dối trá, lừa
bịp của bọn thực dân Pháp một


cách rõ nét, nổi bật và gây cười ->
tiếng cười châm biếm sâu cay.
- Giọng điệu châm biếm, mỉa mai:
+ Bỏ xác tại những miền hoang vu
thơ mộng.


+ lấy máu mình tưới những vịng
nguyệt quế, lấy xương mình chạm
nên những ciếc gậy.


+ Khạc ra từng miếng phổi


=> Ngơn từ đẹp đẽ, hào nhống (mĩ
miều) khơng che được thực tế phủ
phàng. Lời mỉa mai thể hiện thái độ
khinh bỉ sâu sắc và cả sự chế nhạo,
cười cợt -> tiếng cười châm biếm
sâu cay.


<b>2. Bài tập 2: (10’)</b>
<b>4. Cũng cố: (2’)</b>


<b>- GV bình giảng (nhác lại) nội dung của bài học (ghi nhớ).</b>
<b>5. Hướng dẫn học bài ở nhà: (1’)</b>


- Làm bài tập 3 (Sgk/Tr.98) vào giấy. Tiết sau thu bài.
- Làm Câu hỏi 2a, 2b, 2c (SGK/Tr.97).


- Học bài cũ bài Thuế máu.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×