Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài 8. Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.66 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 27/10/2019</b> <b>Ngày dạy: 29/10/2019 – dạy lớp 9A1</b>
<b> 31/10/2019 – dạy lớp 9A2</b>
<b> </b>


<b>TIẾT 39 - TẬP LÀM VĂN:</b>


<b>MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


<b>- Nội tâm nhân vật và miêu tả nội tâm nhân vật trong tác phẩm tự sự.</b>
- Tác dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm và ngoại
hình trong khi kể chuyện.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Phát hiện và phân tích được tác dụng của mtả nội tâm trong VB tự sự.
- Kết hợp kể chuyện với mtả nội tâm n/v khi làm bài văn tự sự.


<b>3. Thái độ:</b>


- GDHS yêu thích bộ môn
<b>4. Năng lực cần hướng tới </b>


- Năng lực thu thập thơng tin .giải quyết tình huống.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.
- Năng lực trao đổi, hợp tác, thảo luận


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.</b>
<b>a. Chuẩn bị của GV: </b>



- Nghiên cứu soạn giảng – Máy chiếu.
<b>b. Chuẩn bị của HS:</b>


- Chuẩn bị bài theo yêu cầu SGK
-. Kiểm tra bài cũ (5<b>’<sub>)</sub></b>


<b> </b> <i><b>* Câu hỏi: </b></i>


Giới thiệu vẻ đẹp của Thuý Kiều bằng lời văn của mình.
<i><b>* Đáp án: </b></i>


Thuý Kiều là con gái đầu lòng của gia đình họ Vương. Nàng có vẻ đẹp
sắc sảo, mặn mà. Vẻ đẹp đó đuợc tốt ra từ đơi mắt. Bởi nó trong sáng nhu nuớc
hồ mùa thu, vừa lăn tăn vừa rợn sóng. Đơi mắt đó đẹp khơng chỉ bởi có hồn mà
cịn có tình. Đặc biệt hơn nữa nó đuợc ẩn duới đơi lơng mày đẹp tựa dáng núi
mùa xuân…


<b>III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH </b>
1. Các hoạt động đầu giờ


- Phân chia nhóm học tập


- Yêu cầu hoạt động của nhóm …
<b>2. Nội dung bài học </b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: </b>


<b>? Thế nào là văn miêu tả? Tìm những chi tiết miêu tả trong những</b>
<b>bài văn em đã được học?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: Miêu tả nội tâm là yếu tố quan trọng để miêu tả ý nghĩ, cảm xúc,
diễn biến nộ tâm nhân vật...


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi</b>


HS
?


?


HS


HS


?


G
V


<b>Máy chiếu: đoạn trích</b>


Đọc lại đoạn trích “Kiều ở lầu
Ngưng Bích”


<i><b>Tìm những câu thơ tả cảnh và</b></i>
<i><b>những câu thơ miêu tả tâm</b></i>
<i><b>trạng của TK?</b></i>


<i><b>Dấu hiệu nào cho thấy đoạn</b></i>


<i><b>đầu, cuối là tả cảnh, đoạn giữa</b></i>
<i><b>là miêu tả nội tâm?</b></i>


Đoạn đầu và cuối: Cảnh TN
mênh mông hoang vắng rợn ngợp
trước Lầu NB. Cảnh TN trống
trải xa vắng nơi cửa bể trước
LNB.


=> Là kết quả của sự quan sát =
mắt thường kết hợp với sự cảm
nhận tinh tế của tác giả.


Đoạn giữa tập trung miêu tả
những suy nghĩ của Kiều: nhớ
Kim Trọng, xót xa cho thân phận
mình, thương cha mẹ ở quê nhà
không biết ai chăm sóc phụng
dưỡng lúc tuổi già.


<i><b>CĐ: </b><b>Những câu thơ tả cảnh có</b></i>
<i><b>MQH ntn với việc thể hiện nội</b></i>
<i><b>tâm nhân vật?</b></i>


+ Không gian, cảnh sắc: hoang
vắng, mênh mơng khơng bóng
người? gợi hồn cảnh cơ đơn, trơ
trọi tội nghiệp.


<i><b>I. Tìm hiểu yếu tố nội tâm trong văn</b></i>


<i><b>bản tự sự (23</b><b>’</b><b><sub>)</sub></b></i>


<b>1. Ví dụ</b>
<b>* VD1</b>


- Những câu thơ miêu tả ngoại cảnh
+ “Trước lầu….. dặm kia”.


+ “Buồn trông….. ghế ngồi”.
- Những câu thơ miêu tả nội tâm
+ “Bên trời…. người ôm


- Miêu tả hồn cảnh, ngoại hình và
miêu tả nội tâm có MQH với nhau.
+ Từ miêu tả hồn cảnh, ngoại hình
→ tâm trạng của nhân vật.


+ Từ miêu tả tâm trạng → hiểu được
hình thức bề ngồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

?


G
V


?
HS


?
HS



G
V
HS
HS


Cảnh vật dấu hiệu của Kiều được
miêu tả qua tâm trạng của TK.


<i><b>Miêu tả nội tâm có tác dụng</b></i>
<i><b>ntn? đối với việc khắc hoạ nhân</b></i>
<i><b>vật trong văn bản tự sự?</b></i>


Qua 6 câu ta thơ giúp:


+ Hiểu vễ nỗi nhớ của Kiều với
người yêu và cha mẹ.


+ Tâm trạng đau buồn, xót xa về
thân phận cơ đơn, bơ vơ, lịng xót
thương cha mẹ ngày trơng ngóng
tin con, khơng ai phụng dưỡng,
chăm sóc.


+ Phẩm chất cao đẹp, lịng vị tha
nhân hậu của Kiều


<i><b>Nhân vật có vai trị gì trong văn</b></i>
<i><b>bản tự sự?</b></i>



Là yếu tố quan trọng nhất. Để
XD nhân vât nhà văn thường
miêu tả ngoại hình và nội tâm


<i><b>Miêu tả nội tâm là làm những</b></i>
<i><b>việc gì?</b></i>


Khắc hoạ “chân dung tinh thần”
của nhân vật, tái hiện lại những
trăn trở dằn vặt, những rung động
trong tư tưởng tình cảm của nhân
vật


(những yếu tố này nhiều khi
không thể tái hiện được bằng việc
miêu tả ngoại hình).


<b>Máy chiếu</b>


Đọc đoạn văn- NhËn xét cách
<i><b>tả? </b></i>


+ Tả cử chỉ, vẻ mặt bên ngoài của
lão Hạc giúp ngời đọc hình dung
vẻ bề ngồi đó chứa đựng tâm
hồn đau khổ, dằn vặt, đau đớn của


l·o tríc sự việc bán con Vàng


t bờn ngoi ta bit đợc tâm trạng


nhân vật. Cụ thể là đặc điểm, tớnh
cỏch nhõn vt lóo Hc.


<i><b>6 câu Bên trời ... cho phai là </b></i>
<i><b>miêu tả nội tõm trực tiếp hay </b></i>
<i><b>gi¸n tiÕp ?</b></i>


- Trùc tiÕp diƠn t¶ ý nghÜ, c¶m


→ Miêu tả nội tâm có vai trò và tác
dụng rất to lớn trong việc khắc hoạ
đặc điểm tính cách nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

?


HS


HS
?


?


H


xúc của Kiều chứ không thông
qua cử chỉ, nét mặt, hành động
nh đoạn văn trên.


<b>Đọc ví dụ 2: Đoạn văn SGK</b>
T117



<i><b>Đoạn trích miêu tả nhân vật</b></i>
<i><b>nào ?</b></i>


<i><b>CĐ : Miêu tả nét mặt cử chỉ </b></i>
<i><b>nhưng ta hiểu được tâm trạng </b></i>
<i><b>lão lúc này NTN ?</b></i>


=> Nỗi đau tột cùng trong con
người lão.


+ Miêu tả nội tâm (miêu tả bên
trong): miêu tả suy nghĩ, tình
cảm, diễn biến tâm trạng của
nhân vật mà ta không thể quan sát
trực tiếp đuợc.


+ Miêu tả bên ngoài.
+ Miêu tả nội tâm


<b>* VD2</b>


Đoạn văn SGK T117


→ Miêu tả nét mặt, cử chỉ của lão
Hạc


=> Nỗi đau tột cùng trong con người lão


<i><b>2. Bài học- ghi nhớ</b></i>


<b>C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.. </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi</b>


HS
?


HS
?


HS


Đọc ghi nhớ


<i><b>Thuật lại đoạn trích MGS mua </b></i>
<i><b>Kiều bằng văn xi, chú ý miêu </b></i>
<i><b>tả nội tâm của Kiều?</b></i>


+ GV giao cho HS làm BT
- Trình bày trước lớp- nhận xét
<i><b>Ghi lại tâm trạng của em sau</b></i>
<i><b>khi để xảy ra một chuyện có lỗi</b></i>
<i><b>với bạn?</b></i>


- HS tự viết


- Trình bày trước lớp- nhận xét


<b>II. Luyện tập (18’<sub>)</sub></b>
<i><b>1. Bài tập 1</b></i>



<i><b>2. Bài tập 3</b></i>


<b>D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.</b>


Vai trò của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỎI, MỞ RỘNG. </b>


Tìm đọc những đoạn thơ sử dụng nghệ thuật miêu tả nội tâm.
<b>3. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’<sub>)</sub></b>


- Nắm được yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự, áp dụng vào viết
bài văn tự sự.


</div>

<!--links-->

×