Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

tiết 40: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 24 trang )





1,Yếu tố miêu tả có vai trò như
thế nào đối với văn bản tự sự?
2. Tìm những yếu tố tả người – nhân vật Thúy Vân –
trong đoạn trích (Chị em Thuý Kiều) . Phân tích giá trị
của những yếu tố miêu tả ấy.
Trong văn bản tự sự, sự miêu tả cụ thể, chi tiết
về cảnh vật, nhân vật và sự việc có tác dụng
làm cho câu chuyện trở lên hấp dẫn gợi cảm,
sinh động.


* Y u t ế ố miêu t Thóy V©n:ả
- Khuôn trăng đầy đặn
- Nét ngài nở nang
- Hoa cười, ngọc thốt
- Mây thua mái tóc
-Tuyết nhường màu da
⇒ NT miêu tả: Ước lệ, tượng trưng, ẩn dụ, nhân hóa ... lấy những hình
tượng thiên nhiên cao đẹp để diễn tả vẻ đẹp của khuôn mặt, đôi nét
lông mày, nụ cười,tiếng nói, mái tóc, làn da của Thúy Vân.
*Tác dụng:
Làm cho Thúy Vân hiện lên với vẻ đẹp cao sang, quí phái, phúc hậu.
Dự báo một cuộc sống êm đềm, hạnh phúc sẽ đến với Thúy Vân.
2. Tìm những yếu tố tả người – nhân vật Thúy Vân – trong
đoạn trích (Chị em Thuý Kiều) . Phân tích giá trị của những
yếu tố miêu tả ấy.



Tiết 40:
MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I.Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự:
1. Bài tập1: Đoạn trích (Kiều ở lầu Ngưng Bích).
a. Những câu thơ tả cảnh;miêu tả tâm trạng của Kiều:
* Những câu thơ miêu tả ngoại cảnh


Những câu thơ miêu tả ngoại cảnh;
1. “Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân ,
Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia”.
2.”Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mát biết lầ về đâu ?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh .
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh ,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”.
Buồn trông
Buồn trông
Buồn trông
Buồn trông


Tiết 40: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
I.Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự:

1.Ví dụ: Đoạn trích (Kiều ở lầu Ngưng Bích).
a. Những câu thơ tả cảnh; miêu tả tâm trạng của Kiều:
*Những câu thơ miêu tả ngoại cảnh:
Nhận xét
*Những câu thơ miêu tả tâm trạng của TK:
- Đối tượng miêu tả là cảnh thiên nhiên: không gian, thời gian, màu
sắc của cảnh vật.
+) 6 câu đầu : cảnh thiên nhiên mênh mông, hoang vắng, rợn ngợp
trước lầu Ngưng Bích
+ ) 8 câu cuối: cảnh thiên nhiên trống trải lúc hoàng hôn.
⇒ Quan sát trực tiếp + sự cảm nhận tinh tế của tấc giả.
*Tác dụng: góp phần gián tiếp thể hiện tâm trạng buồn tủi, cô
đơn , bé bàng → lo sợ, hãi hùng của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở
lầu Ngưng Bích ..


*.Những câu thơ miêu tả tâm trạng Thúy Kiều:
“Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh ,những ai đó giờ?
Sân lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm”


I,Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự:
1. Ví dụ: Đoạn trích (Kiều ở lầu Ngưng Bích).
a. Những câu thơ tả cảnh;miêu tả tâm trạng của Kiều


*Những câu thơ miêu tả ngoại cảnh
*Những câu thơ miêu tả tâm trạng của Thúy Kiều:

Nhận xét:
Đối tượng miêu tả là những suy nghĩ của nàng kiều: Nghĩ thầm về
thân phận cô đơn ,bơ vơ nơi đất khách. Nỗi nhớ thương Kim Trọng &
cha mẹ của Thúy Kiều qua ngôn ngữ độc thoại.
Tiết 40:
MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
⇒ Không quan sát được 1 cách trực tiếp từ bên ngoài,
nhưng có thể tự quan sát, thể nghiệm.
⇒ Miêu tả nội tâm trực tiếp.


Ví dụ: Đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả nội tâm nhân vật:
1.”Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy
tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó
là xấu hổ.Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư?”
( Bức tranh của em gái tôi – Tạ Duy Anh)
2,”Thế rồi dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa
ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nổi
Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào
hang thì tôi cũng chết toi rồi.”
( Bài học đường đời đầu tiên –Trích “ Dế Mèm phiêu lưu kí” –
Tô Hoài)

×