Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tuần 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.25 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 30/10/2010 Ngày giảng: 7B: 01/11/2010; 7A: 02/11/2010. Chương ii. hàm số và đồ thị TIẾT 23. đại lượng tỉ lệ thuận. I. Môc tiªu:. 1. Kiến thức: - Học sinh biết công thức biểu diễn mối quan hệ giữa 2 đại lượng tỉ lÖ thuËn. - Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ với nhau hay không, biết được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. 2. Kĩ năng: - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng. 3. Thái độ: - Linh hoạt, cẩn thận II - §å dïng d¹y häc:. - GV: Bảng phụ - HS: Các kiến thức đã học. III – phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp tìm tòi IV- Tæ chøc giê häc:. 1. Khởi động + Mục tiêu: HS bước đầu làm quen với hàm số và đồ thị, nhớ lại về đại lượng tỉ lÖ thuËn. + Thêi gian: 3’ + C¸ch tiÕn hµnh: Giáo viên giới thiệu sơ lược về chương “Hàm số và đồ thị”. Trước khi vào bài có thể HS ôn lại phần chương “Đại lương tỉ lệ thuận” đã học ở tiểu học. 2. Hoạt động 1: Định nghĩa + Mục tiêu: - Học sinh biết công thức biểu diễn mối quan hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận, bước đầu tìm được giá trị tương ứng. + Thêi gian: 20’ + C¸ch tiÕn hµnh: H§ cña häc sinh HĐ của giáo viên 1. §Þnh nghÜa - Yªu cÇu häc sinh lµm ?1 ? NhËn xÐt sù gièng nhau vµ kh¸c nhau ?1 gi÷a c¸c c«ng thøc trªn. a, S = 15.t - GV giới thiệu định nghĩa SGK b, m = D.V - Gạch chõn dưới cụng thức y = kx, y tỉ Nhận xét: Các công thức trên đều có điểm giống nhau: đại lượng này bằng lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. - GV lưu ý HS: Khỏi niệm hai đại dậi lượng kia nhân với một hằng số. lượng tỉ lệ thuận học ở tiểu học ( k>0) §Þnh nghÜa: (SGK- T. 52) là một trường hợp riêng của k khác 0 - GV cho häc sinh lµm ?2 ?2. 48 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3 x (v× y tØ lÖ thuËn víi x) 5 ? NÕu y tØ lÖ thuËn víi x theo hÖ sè k 5 y  x= th× x tØ lÖ víi y theo hÖ sè nµo. 3 - GV giíi thiÖu chó ý 5 VËy x tØ lÖ thuËn víi y theo hÖ sè 3 - Yªu cÇu häc sinh lµm ?3 trªn b¶ng Chó ý: (SGK-T.52) phô.. y=. ?3 Cột Chiều mm) Khối tấn). a ( 10. b 8. c 50. d 30. lượng( 10. 8. 50. 30. cao. 3. Hoạt động 2: Tớnh chất + Mục tiêu: - Học sinh biết được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. + Thêi gian: 15’ + C¸ch tiÕn hµnh: H§ cña häc sinh HĐ của giáo viên - Yªu cÇu häc sinh th¶o luËn theo 2. TÝnh chÊt nhãm ?4 vµ lµm vµo phiÕu häc tËp ?4 a) k = 2 y2  kx2  2.4  8;. y3  2.5  10; y4  2.6  12 y1 y2 y3 y4    2 x1 x2 x3 x4. ( Chính là hệ số tỉ lệ) y y y y c) 1 = 2 = 3 = 4 = k x1 x 2 x 3 x 4 - GV giíi thiÖu 2 tÝnh chÊt lªn b¶ng phô. TÝnh chÊt: (SGK-T.53) - HS đọc, ghi nhớ tính chất 4. Hoạt động 3: Củng cố + Mục tiêu: - Học sinh biết tìm hệ số tỉ lệ của hai đại lượng tỉ lệ thuận, viết được công thức biểu diễn và tìm giá trị tương ứng. + Thêi gian: 5’ + C¸ch tiÕn hµnh: H§ cña häc sinh HĐ của giáo viên - Cho HS làm bài tập 53 SGK Bài 1 (SGK-T.53) - Gọi HS đứng tại chỗ trả lời a) Vì hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận nên: - GV tr×nh bµy b¶ng y = kx thay x = 6; y = 4 vào công thức ta có: - Chèt l¹i bµi 49 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4 6. 4 = k. 6 => k = . 2 3. 2 3. b) y  x 2 3. c) x = 9 => y  .9  6 x = 15 => y =10 5. Hướng dẫn về nhà - Học định nghĩa và tính chất đại lượng tỉ lệ thuận - Làm bài 2, 3 (SGK-T.54) - Xem trước bài: "Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận" ******************************. 50 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn: 01/11/2010 Ngày giảng: 7B: 03/11/2010; 7A: 05/11/2010. TIẾT 24. mét sè bµi to¸n về đại lượng tỉ lệ thuận I. Môc tiªu:. 1. Kiến thức: - Học sinh củng cố một số kiến thức về đại lựong tỉ lệ thuận, dãy tỉ số bằng nhau. 2. Kĩ năng: - Học sinh giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuËn: Chia phÇn tØ lÖ thuËn. - Học sinh nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ thuận với nhau hay không. 3. Thái độ: - Linh hoạt, tích cực, hợp tác II - §å dïng d¹y häc:. - GV: B¶ng phô cã ghi một số kiến thức cũ, lời giải bài toán 1, bài 5 - HS: C¸c kiÕn thøc liªn quan. III – phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp tìm tòi, hoạt động hợp tác trong nhóm. IV- Tæ chøc giê häc:. 1. Khởi động + Mục tiêu: HS củng cố KN đại lượn g tỉ lệ thuận, tính chất dãy tỉ số bằng nhau. + Thêi gian: 3’ + C¸ch tiÕn hµnh: Kiểm tra bài cũ: - Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận? - Tính chất dãy tỉ số bằng nhau. GV dẫn dắt vào bài: Quan sát phần mở bài (SGK), GV giới thiệu, "làm thế nào để tìm được số đo các góc A, B, C?". Đó chính là một dạng bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, chúng ta sẽ thực hiện ở phần thứ hai của bài. 2. Hoạt động 1: Bài toán 1 + Môc tiªu: HS biết áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau đề giải bài toán chia phần tỉ lệ thuận + Thêi gian: 20’ + C¸ch tiÕn hµnh: H§ cña häc sinh HĐ của giáo viên - Yêu cầu HS đọc đề bài và tìm hiểu 1. Bài toán 1. bµi to¸n 1. Gi¶i: Gọi khối lượng của 2 thanh chì tương ? Đề bài cho biết điều gì? Hỏi chúng ta ứng là m1(g) và m2(g), vì khối lượng và ®iÒu g×? thể tích là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên: m1 m 2 - GV treo b¶ng phô ghi lêi gi¶i bµi to¸n 12 = 17 1. Theo bµi m 2 - m1 = 56,5 (g). ¸p dông tÝnh chÊt d·y tØ sè b»ng nhau ta cã: - Gọi HS đọc lời giải 51 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV chèt l¹i c¸ch gi¶i. - Với cách làm tương tự, HS làm ?1 - Yêu cầu HS hoạt động nhóm (7p) - GV hướng dẫn các nhóm - Các nhóm báo cáo kết quả - GV nhận xét, chốt lại. m 2 m1 m 2  m1 56,5 = = = = 11,3 17 12 17  12 5  m1 = 11,3.12 = 135, 6. m 2 = 11,3.17 = 192,1. Vậy khối lượng của hai thanh chì lần lượt là 135,6g và 192,1g. ?1. HS làm: Giả sử khối lượng của mỗi thanh kim loại tương ứng là m1(g) và m2(g). Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: m 2 m1 m 2 + m1 222, 5 = = = = 8, 9 10 15 10 + 15 25  m1 = 8, 9.10 = 89(g) m 2 = 8, 9.15 = 133,5(g).. 3. Hoạt động 2: Bài toán 2 + Môc tiªu: HS áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau vào giải bài toán 2 + Thêi gian: 10’ + C¸ch tiÕn hµnh: H§ cña häc sinh HĐ của giáo viên - Yêu cầu học sinh đọc đề bài Bài toán 2. Bµi to¸n 2. Ta cã: 2 và ?2 A B A C A A A B A C A 180 0 - GV gợi ý: A      30 0. + Tổng 3 góc trong một tam giác có số 1 2 3 1 2  3 6 đo bằng bao nhiêu độ? 0 0 A + Áp dụng tính chất dãy tỷ số bằng  A  1.30  30 . nhau tính số đo các góc A, B, C A  2.30 0  60 0. B - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân (2 A  3.30 0  90 0. C phút) - Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời, GV VËy sè ®o ba gãc cña tam gi¸c lµ: A  30 0 , B A  60 0 , C A  90 0. trình bày bảng A 4. Hoạt động 3: Củng cố + Môc tiªu: HS nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận + Thêi gian: 10’ + C¸ch tiÕn hµnh: H§ cña häc sinh HĐ của giáo viên - Y/c HS làm bài tập 5 SGK tr 55GV Bài 5 (SGK- T.55) a) x và y tỉ lệ thuận vì: đưa lên bảng phụ y y1 y2   ...  5 x1 x2 x5. Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau không nếu: b) 52 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> a) X y b) x y. x và y không tỉ lệ thuận vì: 1 9. 2 18. 3 27. 4 36. 5 45. 1 12. 2 24. 5 60. 6 72. 9 90. 12 24 60 72 90     1 2 5 6 9. 5. Hướng dẫn về nhà (2 phỳt) - Ôn tập cách giải bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận - Làm bài tập 6, 7 (SGK- T.56) - Xem trước các bài tập phần luyện tập *************************************. 53 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×