/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
BÀI SOẠN
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
TUẦN 20 VÀ TUẦN 21
CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện
nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa
quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát
triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ
quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam
mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và
nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ
đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao
chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong
hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học là bậc nền
tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng
là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc
học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở
ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức,
trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh
tiếp tục học Tiểu học. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi
người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất
định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt động, có
khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và
khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng
một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức
dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Hiện nay chủ
trương của ngành là dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ năng
môn học.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn
luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học
sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học
/> />sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành
cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương
pháp dạy học Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới
của học sinh về hứng thú hoạt động, học tập và rèn luyện ở
các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt
động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc
đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần
đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu,
soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự
nhiên không gò ép, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp
giáo viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các
bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm
tài liệu:
BÀI SOẠN
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
TUẦN 20 VÀ TUẦN 21
CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Chân trọng cảm ơn!
/> />BÀI SOẠN
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
TUẦN 20 VÀ TUẦN 21
CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Tuần 20: Tập đọc
BỐN ANH TÀI
A- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc trôi chảy, lu loát cả bài.Biết thuật lại sinh động
cuộc chiến đấu của 4 anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn
cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến
của câu chuyện.
2. Hiểu các từ ngữ mới: núc nác,núng thế.
- Hiểu ý nghĩa chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng,
tinh thần đoàn kết chống yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh
em Cẩu Khây.
B- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ
C- Đồ dùng dạy-học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Yêu cầu
HS quan sát tranh.GV nêu
nội dung SGK( 123)
- Hát
- 3 em đọc thuộc lòng bài
thơ Chuyện cổ tích về loài
ngời, trả lời câu hỏi nội dung
bài.
- Quan sát tranh, miêu tả nội
dung tranh.
/> />2. Hớng dẫn luyện đọc và
tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Chia nhóm theo cặp
- Treo bảng phụ
- GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
- Anh em Cẩu Khây gặp
những ai?
- Bà cụ giúp 4 anh em nh
thế nào?
- Yêu tinh có phép thuật gì
lạ?
- Thuật lại cuộc chiến đấu
của 4 anh em với yêu tinh?
- Vì sao 4 anh em chiến
thắng?
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
- GV hớng dẫn chọn đoạn,
chọn giọng đọc phù hợp để
đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu đoạn 2
- Thi đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò
- Em thích nhân vật nào
trong chuyện?
- Nghe GV giới thiệu
- HS nối tiếp đọc theo 2
đoạn, đọc 3 lợt
- Luyện đọc theo cặp
- Luyện phát âm câu, đoạn
khó
- 2 em đọc cả bài
- Nghe
- HS đọc thầm, đọc đoạn và
TLCH
- Họ gặp 1 bà cụ
- Bà nấu cơm cho ăn, cho
anh em ngủ nhờ
- Phun nớc làm ngập cánh
đồng
- 2 em thuật lại đoạn: “ Yêu
tinh trở về… phải quy hàng”
- Có sức khoẻ, tài năng phi
thờng, đoàn kết.
- Ca ngợi sức khoẻ, tài năng
phi thờng của 4 anh tài đã
dũng cảm chiến thắng yêu
tinh bảo vệ dân bản.
- 2 em nối tiếp đọc 2 đoạn
- HS chọn 1 đoạn ,luyện đọc
diễn cảm theo cặp. Nghe GV
đọc
- Mỗi nhóm cử 1 em thi đọc
/> />
Vài em nêu
/> />TIẾNG VIỆT ( TĂNG)
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
A- Mục đích, yêu cầu
1. Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài, 2 kiểu kết bài
trong bài văn miêu tả đồ vật.
2. Thực hành viết đoạn mở bài cho 1 bài văn miêu tả
đồ vật theo 2 cách: Mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp.Viết 1
đọan kết bài theo kiểu mở rộng.
B- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết nội dung ghi nhớ về 2 cách mở bài, 2
cách kết bài trên.Vở BTTV4.
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu
mục đích yêu cầu tiết học
cần đạt.
2. Hớng dẫn HS luyện tập
a) Luyện mở bài
- Gọi HS nêu ý kiến
- GV nhận xét, kết luận
Bài tập 2
- GV nhắc HS bài tập này
yêu cầu viết gì ?
- Hát
- 2 HS mỗi em nêu ghi nhớ
về 1 cách mở bài trong bài
văn miêu tả đồ vật
- 1 em nêu 2 cách kết bài.
- Nghe giới thiệu, mở sách
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc
thầm, trao đổi theo cặp, so
sánh tìm điểm giống nhau và
khác nhau của các đoạn mở
bài
- Nêu ý kiến thảo luận
- HS đọc yêu cầu bài tập
/> /> - Viết theo mấy cách, đó là
cách nào ?
- GV thu bài, chấm 8-10 bài,
nhận xét
- GV có thể đọc bài làm tốt
của HS
b) Luyện kết bài
Bài tập 1
- GV gọi 1-2 học sinh nêu 2
cách kết bài đã biết khi học
về văn kể chuyện.
- Treo bảng phụ
Bài tập 2
- GV giúp HS hiểu từng đề
bài
- Đề bài yêu cầu viết đoạn
kết theo kiểu nào
- Em chọn đề bài miêu tả đồ
vật gì ?
- Gọi HS đọc bài
- GV nhận xét, khen những
HS có kết bài hợp lí, hay, đạt
yêu cầu của đề.
3.Củng cố, dặn dò
- Có mấy cách kết bài, đó là
cách nào ?
- GV nhận xét tiết học
- Viết đoạn mở bài cho bài
văn miêu tả cái bàn học của
em.
- Viết theo 2 cách, mở bài
trực tiếp và mở bài gián tiếp
- HS làm bài cá nhân vào vở
bài tập
- Nộp bài cho GV chấm
- 1 em đọc đề bài, lớp đọc
thầm
- 2 em nêu 2 cách kết bài đã
học(kết bài mở rộng, kết bài
không mở rộng)
- Đọc bảng phụ.
- 1 em đọc 4 đề bài, lớp đọc
thầm
- Nghe
- Kết bài theo kiểu mở rộng
- HS nêu đề bài đã chọn(cái
thớc kẻ, cái bàn học, cái
trống trờng)
- HS lần lợt đọc bài làm
- Có 2 cách:Kết bài mở
rộng, kết bài không mở rộng.
/> />Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP CÂU KỂ: AI LÀM GÌ?
A- Mục đích, yêu cầu
1. Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể:Ai
làm gì? Tìm đợc câu kể Ai làm gì trong đoạn văn, xác định
đợc bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
2. Thực hành viết đợc 1 đoạn văn có dùng kiểu câu: Ai
làm gì?
B- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép 4 câu kể trong bài 1.
- Tranh minh hoạ làm trực nhật
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục
đích, yêu cầu
2. Hớng dẫn luyện tập
Bài tập 1
- GV treo bảng phụ
- Nhận xét, chốt lời giải
đúng
- Có 4 câu: 3, 4, 5, 7
Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu bài tập
- Hát
- 1 em làm lại bài tập 1-2
- 1 em đọc thuộc 3 câu tục
ngữ bài tập 3
- Nghe
- 1 em đọc bài, lớp đọc thầm
đoạn văn, trao đổi cặp để tìm
câu kể Ai làm gì?
- 1 em đọc các câu kể Ai
làm gì tìm đợc trong đoạn
văn
- HS đọc thầm , làm bài cá
/> /> - GV nhận xét, chốt ý đúng
Chủ ngữ
a) Tàu chúng tôi/
b) Một số chiến sĩ/
c) Một số khác/
d) Cá heo/
Bài tập 3
- GV ghi yêu cầu lên bảng
- Treo tranh minh hoạ
- HD học sinh phân tích đề
bài
- Đề bài yêu cầu gì ?
- Đoạn văn sử dụng kiểu
câu gì ?
- Cần lu ý gì khi viết ?
- Yêu cầu học sinh viết bài
- Thu bài, chấm, chữa 1 số
bài.
3. Củng cố, dặn dò
- Đọc 1 đoạn văn hay do
học sinh viết
nhân
- 2 em chữa trên bảng phụ
- Lớp nhận xét
Vị ngữ
buông neo trong vùng biển
Trờng Sa.
thả câu.
quây quần trên boong sau ca
hát, thổi sáo.
gọi nhau quây đến quanh tàu
nh chia vui.
- HS đọc yêu cầu
- Vài em nêu nội dung tranh
- Viết 1 đoạn văn
- Câu kể Ai làm gì?
- Chỉ viết 1 đoạn, không viết
cả bài.
- Sử dụng đúng dấu câu,viết
câu đúng ngữ pháp, chính
tả.HS viết bài vào vở.
- Nghe, nhận xét .
/> />Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
A- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
Học sinh biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu
chuyện, mẩu chuyện, đoạn chuyện các em đã nghe, đã đọc
nói về 1 ngời có tài.
Hiểu chuyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của
chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe:
Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể
của bạn.
B- Đồ dùng dạy- học
Một số chuyện viết về những ngời có tài.
Sách truyện đọc lớp 4.
Bảng phụ viết dàn ý kể chuyện.
C- Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:GV kiểm
tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Hớng dẫn học sinh kể
chuyện
- Hát
- 2 học sinh kể chuyện Bác
đánh cá và gã hung thần, nêu
ý nghĩa câu chuyện,
- Lớp nhận xét
- HS giới thiệu nhanh các
chuyện đã chuẩn bị
/> />a) Hớng dẫn học sinh hiểu
yêu cầu đề bài
- Đề bài yêu cầu kể về ngời
nh thế nào ?
- Câu chuyện đó em
nghe(đọc) ở đâu ?
- Gọi học sinh giới thiệu tên
chuyện
b) Học sinh thực hành kể
chuyện , trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện.
- GV treo bảng phụ
- Nhắc học sinh đối với
chuyện dài chỉ kể 1 hoặc 2
đoạn.
- Tổ chức thi kể chuyện
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
3. Củng cố, dặn dò
- Em thích nội dung chuyện
nào nhất, vì sao?
- 1 em đọc đề bài, đọc gợi ý
1,2
- Kể về ngời có tài năng ở
các lĩnh vực khác nhau
- SGK, chuyện, nghe ngời
khác kể
- Lần lợt từng em giới thiệu
- 1-2 em đọc dàn ý kể
chuyện
- HS kể trong nhóm
- Nối tiếp kể trớc lớp
- Mỗi nhóm cử 1 em thi kể
- Lớp chọn bạn kể hay nhất
- Nêu ý nghĩa chuyện
- Nhiều em nêu ý kiến, giải
thích
- HS thực hiện
/> />Tiếng Việt (tăng)
LUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
A- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
Học sinh biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu
chuyện, mẩu chuyện, đoạn chuyện các em đã nghe, đã đọc
nói về 1 ngời có tài.
Hiểu chuyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của
chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe:
Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể
của bạn.
B- Đồ dùng dạy- học
Một số chuyện viết về những ngời có tài.
Sách truyện đọc lớp 4.
Bảng phụ viết dàn ý kể chuyện.
C- Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:GV kiểm
tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Luyện kể chuyện
a) Hớng dẫn học sinh hiểu
yêu cầu đề bài
- Hát
- 2 học sinh kể chuyện Bác
đánh cá và gã hung thần, nêu
ý nghĩa câu chuyện,
- Lớp nhận xét
- HS giới thiệu nhanh các
chuyện đã chuẩn bị
- 1 em đọc đề bài, đọc gợi ý
/> /> - Đề bài yêu cầu kể về ngời
nh thế nào ?
- Câu chuyện đó em
nghe(đọc) ở đâu ?
- Gọi học sinh giới thiệu tên
chuyện
b) Học sinh thực hành kể
chuyện , trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện.
- GV treo bảng phụ
- Nhắc học sinh đối với
chuyện dài chỉ kể 1 hoặc 2
đoạn.
- Tổ chức thi kể chuyện
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
3. Củng cố, dặn dò
- Em thích nội dung chuyện
nào nhất, vì sao?
1, 2
- Kể về ngời có tài năng ở
các lĩnh vực khác nhau
- SGK, chuyện, nghe ngời
khác kể
- Lần lợt từng em giới thiệu
- 1-2 em đọc dàn ý kể
chuyện
- HS kể trong nhóm
- Nối tiếp kể trớc lớp
- Mỗi nhóm cử 1 em thi kể
- Lớp chọn bạn kể hay nhất
- Nêu ý nghĩa chuyện
- Nhiều em nêu ý kiến, giải
thích
- HS thực hiện
/> />Tập đọc
TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
A- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm
bài văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi.
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Chính đáng, văn hoá
Đông Sơn, hoa văn, vũ công, nhân bản, chim Lạc, chim
Hồng.
Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Bộ su tập trống đồng Đông
Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm
tự hào của ngời Việt Nam.
B- Đồ dùng dạy- học
Ảnh trống đồng trong SGK phóng to
Bảng phụ chép câu, đoạn cần luyện đọc.
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: SGV 32
2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài
a)Luyện đọc
- GV kết hợp hớng dẫn HS
quan sát ảnh trống đồng,
- Hát
- 2 HS đọc chuyện Bốn anh
tài ( phần tiếp theo ) trả lời
câu hỏi nội dung bài
- Lớp nhận xét
- Nghe giới thiệu, quan sát
ảnh trống đồng
- HS nối tiếp nhau đọc 2
đoạn, theo 3 lợt
- HS nêu nội dung ảnh đã
/> />giúp HS luyện đọc từ khó
- GV giúp HS hiểu từ mới
- GV treo bảng phụ, HD đọc
câu dài
- GV đọc mẫu diễn cảm
toàn bài
b)Tìm hiểu bài
- Trống đồng Đông Sơn đa
dạng nh thế nào?
- Hoa văn trên mặt trống đ-
ợc tả ra sao ?
- Những hoạt động nào đợc
miêu tả trên trống đồng ?
- Vì sao hình ảnh con ngời
chiếm vị trí nổi bật trên hoa
văn trống đồng ?
- Vì sao trống đồng là niềm
tự hào của VN
c)Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm
3.Củng cố, dặn dò
- Nêu ý nghĩa của bài
quan sát
- Luyện đọc từ khó. 1 em
đọc chú giải
- Luyện đọc theo cặp
- Luyện đọc câu. 2 em đọc
cả bài
- Nghe GV đọc
- Trống đồng Đông Sơn đa
dạng về hình dáng, kích cỡ,
sắp xếp hoa văn trang trí.
- Giữa mặt trống hình ngôi
sao nhiều cánh, hình tròn, vũ
công, chèo thuyền, chim, …
- Lao động, đánh cá, săn
bắn, đánh trống, thổi kèn,
cầm vũ khí, nhảy múa…
- Hình ảnh đó nổi rõ nhất
trên hoa văn (hình ảnh khác)
chỉ góp phần thể hiện con
ngời
- Vì đa dạng, hoa văn trang
trí đẹp, cổ vật quý
- 2 em nối tiếp đọc 2 đoạn,
lớp chọn đoạn, giọng đọc phù
hợp, đọc theo nhóm
- 3 em thi đọc
- 2 em nêu ý nghĩa
/> /> /> />Tập làm văn
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (KIỂM TRA VIẾT)
A- Mục đích, yêu cầu
- HS thực hành viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả đồ
vật sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ vật- bài viết đúng
với yêu cầu của đề, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài),
diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên
B- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ 1 số đồ vật trong SGK. 1 số ảnh đồ
vật, đồ chơi khác.
- HS chuẩn bị giấy, bút để làm bài kiểm tra.
- Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn tả đồ vật
1. Mở bài: Giới thiệu đồ vật định tả
2. Thân bài: -Tả bao quát toàn bộ đồ vật (hình dáng, kích
thớc, màu sắc, chất liệu, cấu tạo, tác dụng hay cách sử
dụng…)
- Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật (có thể
kết hợp thể hiện tình cảm, thái độ của ngời viết đối với đồ
vật đó).
3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả
C- Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A.Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu
mục đích, yêu cầu tiết học
- Hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị của
học sinh cho giờ kiểm tra
- Nghe
/> />cần đạt.
2. Hớng dẫn làm bài
- GV đọc đề bài
- Chép đề bài lên bảng
- Các đề bài tham khảo
+ Đề1: Hãy tả 1 đồ vật mà
em yêu thích nhất ở trờng.
+ Đề 2: Hãy tả 1 đồ vật gần
gũi nhất với em ở nhà.
+ Đề 3: Hãy tả 1 đồ chơi mà
em thích nhất.
+ Đề 4: Hãy tả quyển SGK
Tiếng Việt 4 tập hai của em.
- GV nhắc học sinh lập dàn
ý hoặc nháp trớc khi viết
bài.Có thể tham khảo những
bài làm hoặc dàn ý đã làm tr-
ớc đó.
3. Củng cố, dặn dò
- Quan sát theo gợi ý của
bài, ghi chép những điều
quan sát vào giấy
- Nghe GV đọc
- Tự đọc đề bài, chọn đề bài
- Làm bài vào giấy KT
- Nghe, thực hiện
- Nộp bài cho GV
- Thực hiện .
/> />Chính tả( nghe- viết)
CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
A- Mục đích, yêu cầu
1. Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Cha
đẻ của chiếc lốp xe đạp.
2. Phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn: ch/tr ; uôt/ uôc.
B- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ 2 chuyện ở bài tập 3.
- Bảng phụ viết nội dung bài 2
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục
đích, yêu cầu
2. Hớng dẫn học sinh nghe
viết
- GV đọc toàn bài chính tả
Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
- Nội dung chính của đoạn
văn ?
- Nêu cách viết tên riêng n-
ớc ngoài ?
- Hớng dẫn học sinh viết
chữ khó
- Hát
- 1 em đọc cho 2 em viết
bảng lớp, cả lớp viết vào
nháp các chữ : sản sinh; sắp
xếp; thân thiết; nhiệt tình…
- Nghe
- Nghe GV đọc, lớp đọc
thầm
- 1-2 em nêu
- Học sinh nêu
- HS luyện viết
- HS viết bài vào vở
- Đổi vở, soát lỗi
- Nghe nhận xét, chữa lỗi
/> /> - GV đọc chính tả
- GV đọc soát lỗi
- GV thu bài, chấm, nhận
xét bài.
- 3 Hớng dẫn làm bài tập
chính tả
Bài tập 2( lựa chọn)
- GV nêu yêu cầu bài tập
- Chọn cho học sinh làm bài
2a
- Treo bảng phụ, HD làm
bài
- Nhận xét, chốt ý đúng
a) Chuyền trong; Chim; trẻ.
b) cuốc; buộc; Thuốc; Chuột.
Bài tập 3
- GV nêu yêu cầu, HD quan
sát tranh minh hoạ, gọi học
sinh làm bài
- Nhận xét, chốt lời giải
đúng
a) Đãng trí; chẳng thấy; xuất
trình.
b) Thuốc bổ; cuộc đi bộ;
buộc ngài.
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 em đọc bài đã hoàn
chỉnh
.
- HS mở SGK
- Nghe
- 1 em đọc phần a
- HS đọc thầm khổ thơ, điền
đúng vào chỗ trống, 1-2 em
chữa bảng phụ
- Làm bài đúng vào vở
- 1 em đọc lại yêu cầu, nêu
nội dung tranh, điền từ đúng
vào bài, đọc bài làm.
- Ghi bài đúng vào vở
- 2 em đọc bài.
/> />Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ
A- Mục đích, yêu cầu
1. Mở rộng và tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm Sức
khoẻ của học sinh.
2. Cung cấp cho học sinh 1 số thành ngữ, tục ngữ liên
quan đến sức khoẻ.
B- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp viết nội dung lần lợt bài 1,2,3.
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục
đích, yêu cầu
2. Hớng dẫn học sinh làm
bài tập
Bài tập 1
- Gợi ý cách thảo luận
nhóm
- GV nhận xét, chốt lời giải
đúng
a) Từ ngữ chỉ những hoạt
- Hát
- 2 em đọc đoạn văn kể về
công việc trực nhật lớp, chỉ
rõ câu Ai làm gì?
- Nghe
- 1 em đọc bài, lớp đọc thầm
- Thảo luận nhóm
- Trình bày bài làm
- Tập luyện,tập thể dục,đi
bộ,chạy,ăn uống,
- An dỡng, nghỉ mát,du
lịch…
/> />động có lợi cho sức khoẻ
b) Từ ngữ chỉ những đặc
điểm của một cơ thể khoẻ
mạnh
Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu của bài
- Gọi học sinh chữa bài
Bài tập 3
- GV đọc yêu cầu
- Gọi học sinh chữa bài
- GV nhận xét, chốt lời giải
đúng
a) Khoẻ nh – voi
- trâu
- hùm
Bài tập 4
- GV gợi ý : Tiên tợng trng
cho sự sung sớng, nhàn
nhã…
- Ăn đợc, ngủ đợc là có sức
khoẻ tốt
- Có sức khoẻ tốt thì sớng
nh tiên.
3. Củng cố, dặn dò
- gọi học sinh đọc bài đúng
- Vạm vỡ, lực lỡng, cân đối,
rắn rỏi, cờng tráng, dẻo dai,
nhanh nhẹn…
- HS trao đổi nhóm, tìm từ
chỉ tên các môn thể thao. Lần
lợt đọc từ ngữ đúng
- Lớp đọc yêu cầu
- 1 em chữa bài
- Lớp làm bài đúng vào vở
b) Nhanh nh – cắt( chim cắt)
- gió
- chớp
- điện
- sóc
- HS đọc yêu cầu bài 4
- HS nêu ý kiến
- Làm miệng bài 4
- 2 em đọc
/> /> /> />Tập làm văn
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƠNG
A- Mục đích, yêu cầu
1. Học sinh nắm đợc cách giới thiệu địa phơng qua
bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn.
2. Bớc đầu biết quan sát và trình bày đợc những đổi
mới nơi các em sinh sống.
3. Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hơng.
B- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
- Bảng phụ chép dàn ý bài giới thiệu.
C- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu mục
đích, yêu cầu
2. Hớng dẫn học sinh làm
bài tập
Bài tập 1
- Bài văn nêu lên sự đổi mới
của địa phơng nào ?
- Kể lại những nét đổi mới
- Hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị của
học sinh cho bài giới thiệu
địa phơng do GV yêu cầu( s-
u tầm tranh ảnh sự đổi mới
của ĐP).
- Nghe, mở sách
- HS đọc yêu cầu bài 1,lớp
đọc thầm bài Nét mới ở
Vĩnh Sơn, suy nghĩ TLCH
- Sự đổi mới ở xã Vĩnh Sơn,
/>