Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Chương III. §2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.66 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 23 Ngày soạn: 28/01/2019 Ngày dạy: 29/01/2019 Tiết KHGD: 44
Tên bài: LUYỆN TẬP


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: Thông qua các ví dụ, bài tập, HS củng cố và rèn luyện kỹ năng giải phương trình,</b>
trình bày bài giải, nắm vững số nghiệm của phương trình đưa được về dạng ax+b = 0 .


<b>2. Kỹ năng: Học sinh được rèn luyện thuần thục kỹ năng giải phương trình, vận dụng tốt hai quy tắc</b>
chuyển vế và quy tắc nhân linh hoạt trong các bài tập cụ thể.


<b>3. Thái độ: HS có tính cẩn thận, linh hoạt khi thực hiện biến đổi cho hợp lí.</b>


<b>4. Trọng tâm bài học: Giải phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình đưa được về dạng phương</b>
trình bạc nhất một ẩn.


<b>5. Định hướng phát triển năng lực:</b>


<b>a. Năng lực chung: Năng lực tính tốn, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao </b>
tiếp.


<b>b. Năng lực chuyên biệt: Tính tốn, suy luận, phân tích. Giải phương trình theo các bước, áp dụng </b>
vào bài tốn có lời văn.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu</b>
<b>- SGK, giáo án, SGV.</b>


<b>2. Chuẩn bị của học sinh: - Bảng nhóm. Thực hiện hướng dẫn tiết học trước.</b>
- SGK, dụng cụ học tập



<b>3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá</b>


<b>Nội dung</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Vận dụng cao</b>


<b>Cách giải pt đưa </b>
<b>được về dạng </b>
<b>ax + b = 0</b>


Biết cách giải pt đưa
được về dạng


ax + b = 0


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)</b>
<b>Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>Câu hỏi: - Nêu các bước để giải một phương trình đưa được về dạng ax + b = 0. (5đ)</b>
- Giải phương trình: 7 – (2x +4) = -(x + 4) (5đ)


<b>Đáp án: - Nêu đúng 3 bước. (5đ)</b>


- Gpt: 7 – (2x +4) = -(x + 4) Û 7 – 2x – 4 = - x – 4
Û - 2x + x = - 4 – 7 + 4


Û - x = - 7 Û x = 7


Vậy,phương trình có tập nghiệm là S =

 

7 (5đ)
<b> A. KHỞI ĐỘNG</b>



<b> HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu)</b>


(1) Mục tiêu: Tao tâm thê, gây s chu y va h ng thu c a HS đ i v i bai h c.ư ư u ô ơ o
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, vấn đáp, dạy học nêu vấn đề.


(3) Hình thức tổ chức hoạt động: GV nêu câu hỏi chứa vấn đề cần giải quyết của bài học, HS cả lớp dự
đoán.


(4) Phương tiện dạy học: SGK, giáo án.


(5) Sản phẩm: Sau khi kêt thuc hoat đông, HS có tâm th êsăn sang hoc bai mơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Chúng ta đã biết các bước để giải một phương trình đưa
được về dạng ax + b = 0.


Để ôn lại cách giải và giúp chúng ta giải thành thạo
phương trình bậc nhất một ẩn chúng ta sẽ tìm hiểu tiết
Luyện tập


- HS lắng nghe, suy nghĩ.


<b> B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>


<b> HOẠT ĐỘNG 2. Ôn lại cách quy tắc biến đổi phương trình </b>


(1) Mục tiêu: HS củng cố quy tắc biến đổi phương trình, kĩ năng năng giải phương trình, trình bày bài
giải.


(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, thực hành, tư duy suy luận logic.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân thực hiện.



(4) Phương tiện dạy học: Giáo án, SGK, bảng phấn, thước có chia khoảng.


(5) S n ph m: HS n m v ng ả ẩ ă ữ quy t c bi n đ i ph ng trình, k n ngắ ế ổ ươ ĩ ă

năng giải phương trình,


trình bày bài giải.



<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>NLHT</b>


<b>Baøi 10 tr 12 SGK:</b>


<b>a)</b> <i><b>Chỗ sai</b></i>: Chuyển - 6 sang vế
phải và -x sang vế trái mà
không đổi dấu


<i><b>Sửa lại :</b></i> 3x + x + x = 9 + 6
Û 5x = 15 Û x = 3


<b>b)</b><i><b>Chỗ sai</b><b>:</b></i> Chuyển -3 sang vế
phải mà không đổi dấu.


<i><b>Sửa sai : </b></i>2t + 5t - 4t = 12 + 3
Û 3t = 15Û t = 5


<b>Bài 13 tr 13 SGK:</b>


Bạn Hồ giải sai vì đã chia cả
2 vế của phương trình cho x
(được phương trình mới khơng
tương đương )



*Cách giải đúng:
x(x + 2) – x(x + 3) = 0
Û x2<sub>+2x–x</sub>2<sub>– 3x = 0Û x = 0 </sub>
Vậy, phương trình có tập
nghiệm là S=

 

0


<b>Bài 11 c) tr 13 SGK: </b>
Giải phương trình :
5-(x - 6) = 4(3 - 2x)
Û 5 - x + 6 = 12 - 8x
Û - x + 8x = 12 - 6 - 5
Û 7x = 1 Û x = <sub>7</sub>1


Vậy, phương trình có tập


Treo bảng phụ bài 10 tr 12
SGK


*Gọi lần lượt 2 HS(Tb, Y)
tìm chỗ sai và sửa lại các
bài giải trên


*Theo lời giải đúng của HS,
ghi lại chỗ sai bằng màu
mực khác.


* Khắc sâu quy tắc chuyển
vế: hạng tử được chuyển vế
phải đổi dấu . Khi vận dụng
quy tắc nhân thì chú ý điều


gì ?


– Đưa bảng phụ bài 13 tr 13
SGK


*Cho 2 HS ngồi cạnh nhau
trao đổi


*Ghi thành bài giải


*Chốt: Phải chia cả 2 vế
của 1 phương trình cho 1 số,
1biểu thức chứa ẩn khác 0
<b>*Ghi đề bài 11 c) tr 13SGK</b>
*Gọi 1HS lên bảng giải bài
11c)


*Gọi HS nhận xét và sửa
sai


* Chốt lại 3 bước giải
- Dùng hai quy tắc biến đổi


*Đọc đề bài


*HS(Tb) <b>a)</b> Chỗ sai:
Chuyển - 6 sang vế phải
và -x sang vế trái mà
không đổi dấu.



Sửa lại:


3x + x + x = 9 + 6
Û 5x = 15 Û x = 3


*HS(Y) <b>b)</b> Chỗ sai:
Chuyển -3 sang vế phải
mà không đổi dấu<b>.</b>


Sửa sai:


2t + 5t - 4t = 12 + 3
Û 3t = 15 Û t = 5


*Trao đổi theo cặp 2 HS,
trả lời:


Hoà giải sai
Giải đúng:


x(x+2) – x(x+3) = 0
Û x2 <sub>+ 2x – x</sub>2<sub> – 3x = 0</sub>
Û x = 0


*HS(K): Lên trình bày bài
giải:


Û 5 - x + 6 = 12 - 8x
Û - x + 8x = 12 - 6 - 5
Û 7x = 1 Û x = <sub>7</sub>1


Vaäy phương trình có tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nghiệm là S =
1
7


 
 
 


phương trình có thể đưa
phương trình khơng chứa ẩn
ở mẫu về dạng ax + b = 0
hay ax = - b


nghiệm là S =
1
7


 
 
 


*1 vài HS nhận xét và sửa
sai


<b> C. LUYỆN TẬP</b>


<b> HOẠT ĐỘNG 3: Giải phương trình</b>



1) Mục tiêu: Học sinh rèn kĩ năng giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 theo cách giải đã học.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp,thực hành.


(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân thực hiện.
(4) Phương tiện dạy học:Giáo án , SGK, Bảng phấn.


(5) Sản phẩm: Học sinh thực hiện giải được phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.



<b>Nội dung</b> <b>Hoạt độngc của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>NLHT</b>


<b>Bài 1: Giải phương trình </b>
(Bài 17b , 18 tr 14 SGK)
<b>a) (x-1) - (2x-1) = 9 - x</b>
Û x-1-2x+1 = 9-x
Û x-2x +x = 9 +1-1
Û 0x = 9. Þ pt vô nghiệm


<b>b) </b> <i>x</i><sub>3</sub><i>−</i>2<i>x</i>+1


2 =


<i>x</i>


6 - x


Û 2x - 3(2x+1) = x-6x
Û 2x - 6x - 3 = x - 6x
Û 2x- 6x - x + 6x = 3
Û x = 3.



Vaäy, S = 3


*Yêu cầu HS nêu lại các
bước chủ yếu để giải
phương trình


*Nhấn mạnh 3 bước giải
*Ghi đề bài 1a (bài 17b
SGK)


Giaûi phương trình :
a) (x-1) -(2x-1) = 9-x
*Gọi HS trình bày bảng
*Gọi HS nhận xét bài làm
của bạn


* Ghi đề bài 1b (18 a SGK)
*Gọi HS nêu phương pháp
giải phương trình trên .
*Gọi 1HS(Tb) lên bảng
trình bày


*Gọi HS nhận xét


*HS(Y): Nêu phương


pháp giải:


B<b>1:</b> Thực hiện phép tính



để bỏ dấu ngoặc hoặc
quy đồng mẫu để khử
mẫu.


B<b>2</b>: Chuyển các hạng tử


chứa ẩn sang một vế,
còn các hằng số sang vế
kia.


<b>B3</b>: Giaûi phương trình


nhận được
* Cả lớp làm bài
*HS(Y) trình bày bảng


*1 vài HS nhận xét,
hoàn chỉnh bài giải


- Năng lực
tính tốn.
- Năng lực
tư duy,
suy luận.


<b>Bài 3:( Bài 21a tr 6 SBT) </b>
Giải:


Ta cần có:2(x – 1) – 3(2x +
1) 0



Û 2x – 2 – 6x – 3 0
Û - 4x – 5  0
Û - 4x  5 Û x  -


5
4
Vậy ,x  -


5
4


*<b>Bài 4 : </b>


Vì x = 2 là nghiệm của
phương trình : (2x+1)(9x+2k)


* Ghi đề bài 3 (bài 21a tr 6
SBT )


Tìm điều kiện của x để giá
trị của biểu thức sau xác
định:


A =


3 2


2( 1) 3(2 1)



<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>




- - 


? Giá trị của một biểu thức
được xác định khi nào
* Hướng dẫn HS giải như
giải phương trình.


* Kết luận : x  -
5
4


* Ghi đề bài 4 :Tìm giá trị k
sao cho phương trình:


*


*HS(Y): Giá trị của một


biểu thức được xác định
khi mẫu khác 0:


2(x – 1) – 3(2x + 1) 0
Û 2x – 2 – 6x – 3 0
Û - 4x – 5  0


Û - 4x  5 Û x  -


5
4
Vaäy x  -


5
4
*Đọc, suy nghĩ
*Trao đổi, trả lời :


- Thay x = 2 vào phương
trình ta được phương


- Năng lực
tính toán.
- Năng lực
tư duy,
suy luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

–5(x+2) = 40


Neân: (2.2+1)(9.2+2k)–
5(2+2)= 40


Û 5(18 + 2k) – 20 = 40
Û 90 + 10k – 20 = 40
Û 70 + 10k = 40
Û 10 k = -30



Û k = - 30:10 Û k = - 3


Vaäy , k = - 3


<b>Baøi 5:( Baøi 14 tr 13 SGK)</b>
-1 laø nghiệm của phương
trình


6


1<i>− x</i> = x + 4
2 là nghiệm của phương
trình: |x| = x


-3 là nghiệm của phương
trình: x2<sub> + 5x + 6 = 0</sub>


(2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2)
= 40 coù nghiệm x = 2


*Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh
trao đổi, rồi gọi đại diện trả
lời


*Kết luận.


* Bài 5 (bài 14 tr 13 SGK) :
treo bảng phụ


*Cho HS cả lớp làm bài
*Lần lượt gọi HS làm


miệng


* Khắc sâu: nghiệm của
một phương trình, các bước
chủ yếu để giải phương
trình .


trình ẩn là k.


- Giải phương trình ẩn k,
tìm ñược k.


*Đọc đề bài
*Cả lớp làm bài


HS1 : Giaûi thích câu (1)


HS2 : Giải thích câu (2)


HS3 : Giải thích câu (3)


- Năng lực
tính tốn.
- Năng lực
tư duy,
suy luận.


<b> D. VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG</b>
<b> HOẠT ĐỘNG 4: Bài tập</b>



(1) Mục tiêu: Học sinh rèn kĩ năng sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc
cầu để chứng minh bất đẳng thức hoặc so sánh các số.


(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp,thực hành.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học:Giáo án , SGK, Bảng phấn.
(5) Sản phẩm: HS giải được bt liên quan


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>NLHT</b>


<b>Baøi 2: (Baøi 15 tr 13 SGK)</b>


*Trong x giờ, ô tô đi được 48x (km)
*Thời gian xe máy đi là x+1(giờ)
*Quãng đường xe máy đi được là :
32(x+1)(km)


*Phương trình cần tìm là :
48x = 32(x+1)


GV: Yêu cầu hs thảo luận


nhóm


GV: Gäi 1 hs đại diện


nhúm lên bảng trình bày
lời giải


-Gi hs khỏc nhn xét


chéo


HS: Thảo luận
nhóm thực hiện yêu
cầu


- Nhận xét


NL hợp tác,
tính tốn.
NL sử dụng
kí hiệu và
thuật ngữ
toán học.
<b> E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ</b>


- Nắm vững các bước chủ yếu khi giải phương trình .
- Xem lại các ví dụ và các bài đã giải


</div>

<!--links-->

×