Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Chương II. §2. Tính chất cơ bản của phân thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.82 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GV thực hiện: Hoàng Thị Tam Trường THCS thị trấn Đồng Đăng</b>
Soạn ngày: 09/11/2018


Giảng ngày: 12/11/2018


Tại lớp 8A3, Trường THCS Yên Trạch


<i><b>Tiết 29. </b></i><b>§2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


<b>- Hs nhận biết được tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút</b>
gọn phân thức.


<b>- Hs hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức.</b>
<b>2. Kỹ năng: Vận dụng tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu để làm</b>


bài tập.


<b>3. Thái độ: Hs nghiêm túc chú ý nghe giảng.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<b>1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.</b>


2. <b>Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ; Ôn lại định nghĩa hai phân thức bằng nhau, tính</b>
chất cơ bản của phân số (lớp 6)


<b>III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm.</b>
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>



<b>1. Ổn định lớp (1’):</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ (7’): </b>
- Gv nêu yêu cầu kiểm tra
- Gv gọi 1 hs lên bảng:


* Nêu định nghĩa 2 phân thức bằng nhau.


* Bài tập: Chứng tỏ:


2 <sub>2</sub>


3 3 6


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>







- Gọi hs nhận xét.


- GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.


<b>ĐVĐ: Ở tiết trước ta đã biết thế nào là 1 phân </b>
thức, biết cách chứng tỏ hai phân thức bằng
nhau bằng định nghĩa. Trong bài hôm nay cô sẽ


giới thiệu một phương pháp dễ dàng nhận biết
được hai phân thức có bằng nhau hay khơng
bằng cách vận dụng tính chất cơ bản của phân
thức. Vậy phân thức có những tính chất cơ bản
nào? => Bài mới.


- 1 hs lên bảng kiểm tra
* Trả lời định nghĩa:


Hai phân thức <i>A<sub>B</sub></i> và <i>C<sub>D</sub></i>
gọi là bằng nhau nếu A.D =
B.C


* Chữa bài tập:


<b> Ta có: x.(3x + 6) = 3x2<sub> + 6x</sub></b>
<b> 3.(x2<sub> + 2x) = 3x</sub>2<sub> + 6x</sub></b>
<b> => x.(3x + 6) = 3.(x2<sub> + 2x)</sub></b>
<b>Vậy </b>


2 <sub>2</sub>


3 3 6


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>








</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>HĐ1: 1. Tính chất cơ bản của phân thức</b>


<b> ( 17’)</b>
- Gv cho hs làm?1


- Gv gọi hs đọc y/c ?2
. Gọi hs trả lời miệng
phần tính, GV ghi bảng.
. Phần so sánh đã làm
phần KTBC


- Qua ?2 cho biết: Khi
nhân cả tử và mẫu của
một phân thức với cùng
một đa thức khác 0 ta
được phân thức mới ntn
với phân thức đã cho?
- Gọi hs đọc yêu cầu ?3


- Gọi hs lên bảng làm ?3


- Qua ?3 cho biết: Khi
chia cả tử và mẫu của
một phân thức cho một
nhân tử chung của chúng


ta được phân thức mới
ntn với phân thức đã
cho?


- Các tính chất mà chúng
ta phát hiện qua ?2, ?3


- Hs nhắc lại t/c cơ bản
của phân số


- Hs đọc y/c ?2.


. Hs trả lời miệng phần


tính:


2


.( 2) 2


3.( 2) 3 6


<i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


 





 


- Trả lời: Khi nhân cả tử
và mẫu của một phân
thức với cùng một đa
thức khác 0 ta được phân
thức mới bằng phân thức
đã cho.


- Đọc y/c ?3


- Lên bảng tính và so
sánh


- Trả lời: Khi chia cả tử
và mẫu của một phân
thức cho một nhân tử
chung của chúng ta được
phân thức mới bằng phân
thức đã cho.


- lắng nghe.


<b>?1 Tính chất cơ bản của phân số:</b>
Với a, b, n, <i>m</i> , <i>b</i>0<sub>. Ta có:</sub>


.


1) (m 0)
.



<i>a</i> <i>a m</i>


<i>b</i> <i>b m</i> 
2)


:
:
<i>a</i> <i>a n</i>


<i>b</i> <i>b n</i> <sub>(n </sub> <i>∈</i> <sub> ƯC </sub>
(a,b))


<b>?2 Giải </b>
Tính:


2


.( 2) 2


3.( 2) 3 6


<i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


 





 


So sánh: 3


<i>x</i>


2 <sub>2</sub>


3 6


<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>





Ta có: x.(3x + 6) = 3x2<sub> + 6x</sub>


3.(x2<sub> + 2x) = 3x</sub>2<sub> + 6x</sub>


=> x.(3x + 6) = 3.(x2<sub> + 2x)</sub>


Vậy


2 <sub>2</sub>


3<i>x</i><i>x</i>3<i>x</i>6<i>x</i>


?3 Giải



Tính:


2


3 2


3 :3


6 :3 2


<i>x y xy</i> <i>x</i>
<i>xy</i> <i>xy</i>  <i>y</i>


So sánh:


2
3


3
6


<i>x y</i>


<i>xy</i> <sub> và </sub><sub>2</sub> 2


<i>x</i>


<i>y</i> <sub> </sub>
Ta có: 3x2<sub>y.2y</sub>2<sub> = 6x</sub>2<sub>y</sub>3



x.6xy3 <sub>= 6x</sub>2<sub>y</sub>3


=> 3x2<sub>y.2y</sub>2 <sub>= x.6xy</sub>3


Vậy


2


3 2


3


6 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chính là tính chất cơ bản
của phân thức.


- Gọi hs đọc tính chất cơ
bản: Sgk – 37.


- Ghi tổng quát lên bảng
- Gọi hs đọc yêu cầu ?4


- Cho hs làm ?4 theo
nhóm trong 3’


nhóm 1, 2: làm ý a;
nhóm 3, 4: làm ý b
Hs có thể làm 1 trong 2


cách.


<b>Cách 2:</b>




2 2 .( 1)


1 1 .( 1)


2 ( 1)


( 1)( 1)


<i>x</i> <i>x x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x x</i>


<i>x</i> <i>x</i>





  






 


<b>Cách 2:</b>


( ).( 1)


( ).( 1)


<i>A</i> <i>A</i> <i>A</i>


<i>B</i> <i>B</i> <i>B</i>


  


 


  


- Cho các nhóm nhận xét
chéo.


- Nhận xét.
- Câu b)


<i>A</i> <i>A</i>
<i>B</i> <i>B</i>






 <sub> cho ta </sub>
quy tắc đổi dấu.


- Đọc t/c sgk-37
- Ghi vào vở
- Đọc y/c ?4


- Hs hđ nhóm làm bài ra
bảng nhóm trong 3’


- Sau 3’ các nhóm nộp
bảng nhóm cho GV.


- Các nhóm nx chéo


<b>* Tính chất: Sgk – 37.</b>


Với A, B, M, N là các đa thức
B <i>≠</i> 0, ta có:


.
.


<i>A</i> <i>A M</i>


<i>B</i> <i>B M</i> <sub> (M </sub> <i>≠</i> <sub> 0) </sub>


:
:



<i>A</i> <i>A N</i>


<i>B</i> <i>B N</i><sub> (N là nhân tử chung)</sub>


<b>?4 </b>
<b>a)</b>


2 ( 1) 2 ( 1) : ( 1) 2


( 1)( 1) ( 1)( 1) : ( 1) 1


<i>x x</i> <i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


  


 


     


<b>b) </b>


.( 1)
.( 1)


<i>A</i> <i>A</i> <i>A</i>


<i>B</i> <i>B</i> <i>B</i>



 


 


 


<b>HĐ2: 2. Quy tắc đổi dấu</b>
<b> (8’)</b>


? Em hãy phát biểu quy
tắc đổi dấu.


- Ghi bảng


- Cho hs trả lời miệng
làm ?5


- phát biểu quy tắc sgk-37
<b>- ghi quy tắc</b>


<b> - Hs trả lời miệng làm ?5</b>
HS1: a) 4

4



<i>y x</i> <i>x y</i>
<i>x</i>

<i><sub>x</sub></i>


 



<sub></sub>




HS2: b) 2 2


5


11 11


5


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>

<i>x</i>






 




<b>*Quy tắc: Sgk – 37.</b>
Với A, B là các đa thức,
B <i>≠</i> 0. Ta có:


<i>A</i> <i>A</i>
<i>B</i> <i>B</i>







<b>?5 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Củng cố: Qua bài học hôm
nay các em cần nắm vững
những nội dung kiến thức
nào?


- Yêu cầu hs nhắc lại tính
chất cơ bản của phân thức,
quy tắc đổi dấu.


- Đưa đề bài 4/Sgk – 38 lên
bảng phụ.


- Yêu cầu hs trả lời miệng


- Cần nắm vững tính chất
cơ bản của phân thức và
quy tắc đổi dấu.


- Nhắc lại tính chất cơ
bản của phân thức, quy
tắc đổi dấu.


- Hs đọc đề bài.
- trả lời


<b>Bài 4 sgk – 38</b>


Ví dụ Đúng/



Sai


Giải thích


Lan 2


2


3 3


2 5 2 5


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 




  Đ


2
2


3 ( 3). 3


2 5 (2 5). 2 5



<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


  


 


  


Hùng

<sub></sub>

<sub></sub>

2
2


1 1


1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


 




 S <sub>Sửa lại: </sub>


2

2


2



1 1 : ( 1) 1


( 1) : ( 1)


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i>


   


 


  


Gian
g


4 4


3 3


<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
 




 Đ



4 (4 ) 4


3 ( 3 ) 3


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


   


 


  


Huy

<sub></sub>

<sub></sub>







3 2


9 9


2 9 2


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>



 




 S


Sửa lại:
















3 3 3 2


9 9 9 9


2 9 2 9 2 9 2


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


      


  


   


- Gọi hs nhận xét.


GV chốt - nhận xét


<b>5. Hướng dẫn về nhà (1’):</b>


 Học thuộc t/c cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu.
 BTVN: 5, 6/Sgk – 37; bài 6;7;8/Sbt-17


</div>

<!--links-->

×