Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tiết 5: Luyện tập (Tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.17 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Tà Long. Gi¸o ¸n 7 Ngày soạn: 9/ 9/ 2011. TIẾT 5 LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: Qua bài này, học sinh cần đạt được những yêu cầu tối thiểu sau: 1. Kiến thức: - Cũng cố ba hằng đẳng thức : Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương 2. Kỹ năng: - Nhớ và viết được các hằng đẳng thức: : Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương - Dùng các hằng đẳng thức để triển khai hoặc rút gọn các biểu thức đơn giản 3. Thái độ: - Rèn cho học sinh tư duy logic - Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi tính toán B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu và giải quyết vấn đề C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: SGk; SBT, bảng phụ * Học sinh: Vở nháp, phiếu học tập D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định tổ chức- Kiểm tra sĩ số: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) ?Hãy phát biểu các hằng đẳng thức: bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương bằng lời. ?Ghi các hằng đẳng thức trên với A, B là hai biểu thức tuỳ ý. 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: (1’) Nhằm củng cố và khắc sâu về các hằng đẳng thức đã học, tiết này các em làm một số bài tập. b. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 (8’) 1. Bài tập18 GV: Yêu cầu hs làm bài 18 sgk t11 Hoàn thành các hằng đẳng thức sau: HS: Thực hiện GV: Gọi lần lượt 2 hs lên bảng hoàn thành hai hằng đẳng thức sau: a) x2 + 6xy + ..... = (... + 3y)2 a) x2 + 6xy + ..... = (... + 3y)2 b) ... - 10xy + 25y2 = (... - ...)2 b) ... - 10xy + 25y2 = (... - ...)2 HS: Thực hiện Cả lớp theo dõi, nhận xét. Hoạt động 2 (8’). 2. Bài tập 16 (tr11_Sgk).  Hoàng. Thị Huệ. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Tà Long. Gi¸o ¸n 7 2 2 2 2 a) x  2 x  1  x  2.x.1  1  x  1. GV: Yêu cầu hs làm bài tập 16 sgk. 2 2 b) 9 x  y  6 xy. HS: Làm nháp.  3x   2.3x. y  y 2  3x  y  2 2 GV: Gọi lần lượt các hs lên bảng thực c) 25a  4b  20ab 2 2 2 hiện.  5a   2.5a.2b  2b   5a  2b  2. HS: Thực hiện Tổ chức hs cả lớp nhận xét và chính xác các kết quả Hoạt động 3 (15’) GV: Hướng dẫn hs cách tính nhanh kết quả của các phép tính: "Bình phương của các số có chữ số tận cùng là 5" Làm mẫu cho học sinh nắm cách tính HS: Nắm cách tính và thực hiện tính 352; 1252; 752 GV: Gọi hs đọc kết quả HS: Đọc kết quả. GV: Yêu cầu hs làm bài 22 sgk HS: Một HS đọc đề bài GV: Ghi công thức lên bảng HS: Lên bảng trình bày lời giải đã làm ở nhà. GV chốt lại cách tính nhẩm: -Tính nhẩm a(a+1) -Viết 25 về bên phải. GV: Yêu cầu hs làm bài 23 sgk HS: Một HS đọc đề bài GV: Ghi đề bài lên bảng HS: Làm bài tại chổ. GV: Hướng dẫn cách chứng minh bằng hai cách: có thể biến đổi vế trái để có vế phải hoặc ngược lại. HS: Thực hiện. 1 1 d) x  x    x   4  2. 2. 2. 3.Bài tập 17 (tr11_sgk) Ví dụ: Tính 352, 1252 35 có số chục là 3 nên 3.(3+1) =3.4 =12 Vậy 352=1225 125 có số chục là 12 nên: 12(12+1) =12.13 =156 Vậy 1252 =15625 752 = 5625 Bài tập 22 (SGK) a)1012 =10201 b)1992 =39601 c)47.53 =(50-3)(50+3) =502-32 =2500-9 =2491. Bài tập 23 (SGK). 4 Củng cố: (5’) - Nhắc lại các hằng đẳng thức đã học - Nhắc lại các bài tập vừa làm.  Hoàng. 2. Thị Huệ. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Tà Long. Gi¸o ¸n 7. 5. Dặn dò: ( 1’) - Nắm chắc các hằng đẳng thức đã học - BTVN: 20, 21, 24, 25 (SGK) - Xem trước hai hằng đẳng thức tiếp theo.  Hoàng. Thị Huệ. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×