Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tin học 8 - Tiết 7, Bài 3: Máy tính và chương trình máy tính - Năm học 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (703.76 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Hoạt động Ngữ văn Lớp 6 – Thi làm thơ năm chữ ~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~. SỞ GIÁO DỤC – ĐAØO TẠO PHÚ YÊN TRƯỜNG PT CẤP 2 – 3 VÕ THỊ SÁU Toå : Vaên – Ngheä thuaät. Giáo viên : Trần Phi Lam An Ninh Tây, ngày 15 tháng 3 năm 2011. [1] Lop6.net.  - Traàn Fi Lam.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động Ngữ văn Lớp 6 – Thi làm thơ năm chữ ~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~. Mục lục. I.. Lời giới thiệu. 1) Trang bìa trong 2) Muïc luïc 3) Phần mở đầu. II.. Trang 1 Trang 2 Trang 3. Nội dung đề tài. 1) Chương I : Cơ sở lí luận 2) Chương II : Thực trạng đề tài 3) Chöông III : Bieän phaùp , giaûi phaùp * Moät soá ví duï cuï theå: - Tiết “Hoạt động Ngữ văn Lớp 6 – Thi làm thơ năm chữ” GIÁO ÁN WORD. GIÁO ÁN POWERPOIT (kèm theo đĩa DVD) - Thu thập những sáng tác - Chỉnh sửa một số lỗi sáng tác - Những sáng tác được dự thi - Tập thơ “Em là thi sĩ nhỏ” (kèm theo) III.. Trang 6 Trang 8 Trang 9 Trang 10 Trang 12 Trang 17 Trang 20 Trang 26 Trang 30. Tổng kết, đánh giá 1) 2) 3) 4). Kết quả đạt được Kieán nghò vaø keát luaän Đánh giá của hội đồng khoa học Danh muïc caùc taøi lieäu tham khaûo. Trang 31 Trang 32 Trang 33 Trang 35. * Phuï luïc : - Tập thơ năm chữ (Lớp 6) - Đĩa DVD – Tiết dạy “Hoạt động Ngữ văn Lớp 6 – Thi làm thơ năm chữ”.  [2] Lop6.net.  - Traàn Fi Lam.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động Ngữ văn Lớp 6 – Thi làm thơ năm chữ ~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~. A- PHẦN MỞ ĐẦU I.. LÝ DO CHỌÏN ĐỀ TAØI:. Thực hiện Nghị quyết số 40/2000/QH 10 của Quốc hội, Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, Chỉ thị số 40CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục, Chỉ thị số 22/2003/CTBGD&ĐT ngày 5/6/2003 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục, trên cơ sở tự học Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Trung học cơ sở chu kì III – theo Quyết định số 14/2004/QĐ – BGD&ĐT ngày 17/5/2004 về việc ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Trung học cơ sở chu kì III (2004-2007). Thực hiện việc dạy học có hiệu quả theo phương pháp pïhát huy tính tích cực của hoïc sinh, choáng loái daïy “chay”, daïy “moät chieàu”, aùp duïng vieäc vaän duïng kó naêng saùng tạo của học sinh vào học tập, “học đi đôi với hành”, sử dụng có hiệu quả đồ dùng dạy học và các thiết bị hiện đại - đơn giản sẵn có, tự làm vào dạy học. Đúc kết kinh nghiệm dạy học qua 5 năm đổi mới Chương trình Sách giáo khoa, vận dụng phương pháp dạy học tích hợp trong bộ môn Ngữ văn có hiệu quả. Chính những nhu cầu bức thiết trên, Đề tài “Hoạt dộng Ngữ Văn – Lớp 6 : Thi làm thơ năm chữ” xin ra mắt đồng nghiệp dạy Ngữ văn THCS.. II. 1) 2) 3) 4). MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:. Truyền thụ kiến thức, rèn kĩ năng làm thơ năm chữ cho đối tượng học sinh lớp 6. Phát triển năng lực trí tuệ chung. Giáo dục tư tưởng đạo đức thẩm mỹ. Đảm bảo chất lượng dạy học đồng thời với việc phát hiện và bồi dưỡng năng khieáu làm thơ trong hoïc sinh THCS. III.. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU:. 1) Đối tượng: - Học sinh lớp 6. - Các bài thơ năm chữ của học sinh lớp 6 tự sáng tác. - Caùc bài thơ năm chữ của các tác giả sáng tác phù hợp lứa tuổi lớp 6. 2) Phạm vi: Ở các lớp 6 - THCS. [3] Lop6.net.  - Traàn Fi Lam.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động Ngữ văn Lớp 6 – Thi làm thơ năm chữ ~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~. IV.. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:. Phục vụ cho việc dạy và học môn Ngữ văn THCS đạt hiệu quả cao nhaát. Phát hiện những học sinh có khả năng sáng tác thơ để có kế hoạch bồi dưỡng nhân tài thi ca. Phát hành tập thơ có chọn lọc để lưu Thư viện Trường học.. V.. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:. -Hieåu roõ muïc tieâu yeâu caàu cuûa baøi hoïc; -Chuẩn bị, lựa chọn các hoạt động phù hợp với mục tiêu, nội dung của bài, với phương tiện dạy học được sử dụng trong bài và trình bày các hoạt động một cách hệ thoáng, loâgic; -Dự kiến khoảng thời gian thích hợp dành cho từng nội dung, từng hoạt động dạy hoïc để tổ chức cho các em thi làm thơ năm chữ có hiệu quả.. * V.1: Chuaån bò:. -Noäi dung KT baøi hoïc; -Phân đề tài làm thơ cho từng nhóm tổ và cá nhân; -Ñieàu kieän trang thieát bò daïy hoïc : Phòng dạy đa chức năng của Trường. -Taøi lieäu tham khaûo caàn cho GV & HS: Những bài thơ, tập thơ năm chữ của các tác giả đã học hoặc có tên tuổi. -Thảo luận của bạn với các đồng nghiệp sau tiết dạy và học để rút kinh nghiệm làm đề tài. * V.2: Xây dựng kế hoạch: -Bám sát yêu cầu cần đạt của bài học sgk; -Cải tiến cách thức soạn giáo án, thiết kế Giáo án điện tử; -Tăng cường nhắc nhở học sinh sáng tác thơ đúng số chữ, khổ thơ, gieo vần; -Thu các bài thơ của học sinh trước tiết dạy một tuần, có kế hoạch chỉnh sửa và cho các em làm lại phù hợp (không quá cầu toàn). * V.3: Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch -Đánh giá kế hoạch là khâu cuối của quá trình thực hiện kế hoạch dạy học. Mục tiêu của đánh giá kế hoạch là chuẩn bị cho điều chỉnh kế hoạch nhằm không ngừng nâng cao chất lượng , kinh nghiệm dạy học cá nhân và đồng nghiệp. [4] Lop6.net.  - Traàn Fi Lam.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động Ngữ văn Lớp 6 – Thi làm thơ năm chữ ~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~. -Trên cơ sơ ûđánh giá, đồng thời với việc tăng cường và trau dồi kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp, sẽ có phác thảo một kế hoạch dạy học tốt hơn, nhiều sáng tạo hơn cho các tiết dạy Hoạt động Ngữ Văn ở các khối lớp THCS. Đồng thời sẽ có kế hoạch biên tập những tập thơ học sinh cho các khối lớp THCS để lưu giữ Thư viện Trường và lưu hành nội bộ. * Đề tài “Hoạt động Ngữ văn – Lớp 6: Thi làm thơ năm chữ” được xây dựng theo tinh thần đổi mới, phù hợp với các dạng bài dạy học tích hợp, thể hiện cấu trúc và trình bày dưới các hình thức hoạt động dạy và học phát huy tính tích cực của học sinh trên một số bài sáng tác nhất định theo từng khối lớp. Người viết không dám hình thành và chuyển tải nhiều về minh họa cho đề tài, chỉ mong được trình bày những kinh nghiệm vốn có qua thực tế giảng dạy. Các thông tin phản hồi của đồng nghiệp sẽ là bài học tích cực và quý giá cho bản thân tự đánh giá, điều chỉnh kế hoạch, kĩ năng vận dụng và sáng tạo mới cho đề tài, nhằm giúp cho đề tài sẽ tiếp tục hoàn thiện trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học tích cực.. VI.. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TAØI. “Hoạt động Ngữ văn – Lớp 6 : Thi làm thơ năm chữ”. . B- NỘI DUNG ĐỀ TAØI CHÖÔNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TAØI NGHIÊN CỨU [5] Lop6.net.  - Traàn Fi Lam.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I.. Hoạt động Ngữ văn Lớp 6 – Thi làm thơ năm chữ ~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~. CƠ SỞ PHÁP LÝ:. Các văn bản liên quan đến đề tài: - Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6 - Sách giáo viên Ngữ văn lớp 6 - Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn Ngữ văn 6. II.. CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1- Phaân tích taùc duïng cuûa Hoạt động Ngữ văn – Thi làm thơ năm chữ :. Hoạt động Ngữ văn là hình thức mới đưa vào chương trình giảng dạy xuất pơhats từ quan niệm cần đa dạng hóa các hình thức tổ chức học tập, tăng cường luyện nói, luyện tập cách trình bày miệng ; đưa học sinh vào các hoạt động tập thể, hoạt động văn hóa, vui mà bổ ích, lí thú. Đây cũng là hình thức khuyến khích những sáng tạo cá nhân, động viên, phát hiện những HS có năng khiếu thơ văn. Mặc dù mục dích chính của môn Ngữ vặn nhà trường nói chung và tiết học Hoạt động Ngữ văn – Thi làm thơ năm chữ không phải dạy làm thơ, tuy vậy giữa học Văn và Tập làm thơ văn có mối quan hệ tác động lẫn nhau. Vì thế GV cần phải chuẩn bị tốt cho tiết dạy thì mới phát huy tác dụng của Hoạt động Ngữ văn – Thi làm thơ năm chữ. 2- Những hiểu biết khi thực hiện Hoạt động Ngữ văn – Thi làm thơ năm chữ: Phần lớn HS lớp 6 chưa có khả năng sáng tác thơ cho đúng theo dòng thơ, khổ thơ, vần thơ, nhịp thơ mà các em chỉ tập trung ở việc mô phỏng thơ của các tác giả và một số em sẽ vừa mô phỏng vừa sáng tạo, nên không tránh khỏi những ngây ngô hoặc trùng lắp. Hơn thế nữa, một số em chỉ chuẩn bị bài đối phó mà chưa hiểu được tác dụng bổ ích, lí thú của Hoạt động Ngữ văn. Bên cạnh, GV chúng ta vẫn chưa nhận định thấu đáo về mục đích của những tiết Hoạt động Ngữ văn, chưa mạnh dạn đầu tư công sức cho việc chuẩn bị một tiết dạy kiểu bài này nên chưa phát huy hết tác dụng của Hoạt động Ngữ văn trong mối quan hệ và sự tác động lẫn nhau giữa dạy học Ngữ văn và Hoạt động ngữ văn. Tuy nhiên không nên lạm dụng thái quá trong đầu tư xây dựng Hoạt động sẽ làm ảnh hưởng chung đến việc học tập chung và gây áp lực lớn đối với những em có những năng khiếu các môn học khác. III.. CƠ SỞ THỰC TIỄN:. Việc dạy và học tiết Hoạt động Ngữ văn ở các khối lớp THCS nói chung có hiệu quả sẽ góp phần củng cố lại kiến thức và hình thành kĩ năng về phân tích thơ trong Đọc – Hiểu văn bản thơ (phân môn Văn học), nghị luận đoạn thơ, bài thơ (phân môn Tập làm văn). [6] Lop6.net.  - Traàn Fi Lam.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động Ngữ văn Lớp 6 – Thi làm thơ năm chữ ~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~. -Ví duï: 1- Để Đọc – Hiểu văn bản “Ông đồ” của Vũ Đình Liên, HS phải có kĩ năng phân biệt dòng thơ và khổ thơ để thấy hiệu quả của Cấu trúc văn bản làm nỏi bật nội dung cảm xúc: Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua. Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài: “Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay”. Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu ? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu … Mỗi dòng thơ năm chữ, mỗi khổ bốn câu như sự lặp lại đều đặn của thời gian nhưng hình ảnh ông đồ thì lại càng phai theo năm tháng. Nhưng với bài thơ “Đồng chí” của Chính hữu, ở dòng thơ thứ bảy chỉ có một từ : “Đồng chí !” Đã trở thành câu đặc biệt, thành cái “bản lề” – một sự nối kết không thể thiếu để lí giải cái sức mạnh của tình đồng chí. Và rồi tác giả đã cố ý tách ba câu cuối thành một khổ thơ : Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo. Để gợi lên vẻ đẹp của bức tranh về tình đồng chí, gợi suy nghĩ về người lính cụ Hồ và cuộc chiến đấu đầy gian khổ và khẳng định tình đồng chí thiêng liêng, cao đẹp nhất giữa cái sống và cái chết. 2- Để giúp HS hiểu được Vần thơ khi bình giá bài thơ “Tức cảnh Pác Pó” của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Sáng ra bờ suối tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời Cách mạng thật là sang. Các em phải hiểu được một cách đơn giản vần là một âm do nguyên âm hoặc nguyên âm kết hợp với phụ âm tạo nên. Ví dụ những tiếng : lan, tan, man, tàn, đan, … đều có chung một vần an hay những tiếng ma, ta, nhà, nga, … đều có chung một vần a. Như thế gieo vần trong thơ là sự lặp lại các vần giống hoặc gần giống nhau, giữa các tiếng ở những vị trí nhất định. Như vậy, ở “Tức cảnh Pác Pĩ” - bài thơ kết thúc bằng chữ “sang” hoà vần “ang” cả bài tạo nên âm hưởng ngân vang, đã kết tinh, bật sáng tinh thần bài thơ: giản dị nhưng hàm súc và gợi cảm. Cùng với cách sử dung từ láy “chông chênh” thể hiện cái chủ thể [7] Lop6.net.  - Traàn Fi Lam.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động Ngữ văn Lớp 6 – Thi làm thơ năm chữ ~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~. lấn át thiên nhiên và ba chữ “dịch sử Đảng” toàn vần trắc, toát lên cái khoẻ khoắn, mạnh mẽ, gân guốc. Tất cả đã tạo hình tượng Bác Hồ trong tư thế lồng lộng của vị lãnh tụ dân tộc đang ngồi “dịch sử Đảng” thật đẹp và thật sang. Ở “Truyện Kiều”, Nguyễn Du đã sử dụng vần một cách điêu luyện cho thể lục bát: Sen tàn cúc lại nở hoa Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân. Vần oa – a hòa quyện và oa rồi đến a thật tươi vui cho ngày xuân đến, bỏ lại sau lưng mùa đông sầu dài ngày ngắn thật tinh tế và sảng khoái. 3- Các em sẽ có kĩ năng ngắt nhịp (Nhịp thơ) và hiểu được rằng nhịp thơ là sự lặp lại cách quãng đều đặn các âm mạnh hay yếu sắp xếp theo những hình thức nhất định. Ví dụ trong đoạn thơ sau đây của Tố Hữu: Chập chùng, thác Lửa, thác Chông Thác Dài, thác Khó, thác Ông, thác Bà Thác, bao nhiêu thác, cũng qua Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên đời. Hai câu đầu phải ngắt nhịp 2/2/2/2, nhưng câu thứ ba nhịp thay đổi là 1/3/2 và câu thứ tư trở về nhịp 2/2/2/2. Tác dụng tạo âm vang hùng tráng núi rừng Trường Sơn và khẳng định ý chí vượt gian khó. Có nhiều câu thơ nếu không chú ý rất dễ ngắt saii nhịp. Ví dụ: Câu thơ của Nguyễn Du: Nửa chừng xuân thoắt gãy cành thiên hương phải ngắt nhịp 3/1/4 : Nửa chừng xuân / thoắt / gãy cành thiên hương. Câu thơ của Tản Đà : Non cao tuổi vẫn chưa già nhiều người ngắt nhịp 3/3 : Non cao tuổi / vẫn chưa già nhưng thực ra phải ngắt nhịp 2/4 :Non cao / tuổi vẫn chưa già. Câu thơ của Xuân Diệu : Một chiếc xe đạp băng vào bóng tối, nhiều người ngắt nhịp 4/2/2 : Một chiếc xe đạp / băng vào bóng tối nhưng thực ra phải ngắt nhịp 3/2/2 : Một chiếc xe / đạp băng vào / bóng tối. Tóm lại, về thực tiễn, tổ chức tốt các tiết Hoạt động Ngữ văn sẽ hỗ trợ tốt cho việc học môn Ngữ văn..  CHÖÔNG II. THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TAØI NGHIÊN CỨU. I.. KHÁI QUÁT PHẠM VI (ĐỊA BAØN NGHIÊN CỨU):. [8] Lop6.net.  - Traàn Fi Lam.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động Ngữ văn Lớp 6 – Thi làm thơ năm chữ ~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~. Chủ yếu nghiên cứu trên cơ sở các sáng tác thơ năm chữ của học sinh lớp 6 nhằm bổ sung kiến thức về thơ năm chữ vaø hình thaønh kó naêng saùng tác thơ của các em. Qua đó, xuất bản tập thơ “Em là thi sĩ nhỏ” để lưu hành nội bộ. III.. THỰC TRẠÏNG CỦA ĐỀ TAØI NGHIÊN CỨU:. Hầu hết học sinh ít hứng thú trong Hoạt động Ngữ văn và tập sáng tác thơ. Một số giaùo vieân chuû yeáu chỉ thực hiện một cách cứng nhắc cho tiết Hoạt động Ngữ văn và chưa hiểu rõ tầm quan trọng, tác dụng của tiết học này đến việc học chính khóa Ngữ văn và phát hiện những khả năng sáng tác thơ trong HS. IV.. NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG:. 1) Veà giaùo vieân: - Tuy có áp dụng phương pháp mới vào dạy học để phát huy tính tích cực của học sinh nhưng vẫn còn nặng phương pháp dạy truyền thống ở một số tiết dạy Hoạt động Ngữ văn. - Coøn ngaïi đọc và chỉnh sửa các bài thơ HS sáng tác. - Chưa mạnh dạn tiếp cận với trang thiết bị hiện đại như máy đa năng Projector để thể hiện có hiệu quả tiết Hoạt động Ngữ văn.. 2) Veà hoïc sinh: - Chöa nắm vững kiến thức về dòng thơ, khổ thơ, vần thơ, nhịp thơ để có đủ kĩ năng sáng tác. Bên cạnh, những em có ít năng khiếu vẫn chưa phát huy hết khả năng sáng tác. - Việc chuẩn bị bài (sáng tác thơ) của một số em còn nặng hình thức sao chép, chưa phát huy được tư duy sáng tạo.  Chính thực trạng trên, việc đề xuất các biện pháp, giải pháp chủ yếu để thực hiện đề tài là hoàn toàn hợp lý.. . CHÖÔNG III. BIỆN PHÁP , GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ TAØI [9] Lop6.net.  - Traàn Fi Lam.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động Ngữ văn Lớp 6 – Thi làm thơ năm chữ ~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~. I.. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP:. 1) Hoạt động Ngữ văn là hoạt động hỗ trợ không thể thiếu trong dạy học môn Ngữ văn THCS. Vì vậy, nếu xem nhẹ hoạt động này sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến việc rèn luyện kĩ năng và củng cố kiến thức về các thể thơ HS học trong chương trình 6,7,8,9. 2) Tổ chức tốt các tiết học Hoạt động Ngữ văn sẽ kích thích sự đa dạng hóa trong việc học môn Ngữ văn như : HS ham thích học Ngữ văn hơn, thích sáng tác văn thơ hơn, yêu mến thầy cô, bạn bè, gia đình, quê hương,… hơn thông qua hoạt động có hiệu quả và những sáng tác hay của các em. 3) Do nhieàu yeáu toá khaùch quan nên việc giáo viên tổ chức các Hoạt động Ngữ văn chưa cĩ hiệu quả. Tuy nhiên để tìm cách khắc phục tình trạng này bằng con đường phát huy khả năng sáng tạo của người giáo viên trong việc tổ chức dạy học, thu thập tư liệu từ học sinh, hoàn chỉnh những sáng tác của các em và cập nhật thành những tập thơ học đường trong quaù trình daïy hoïc. Vì vaäy, vieäc soạn thảo đề tài về Hoạt động Ngữ văn là hoàn toàn cần thiết. II.. CAÙC GIAÛI PHAÙP CHUÛ YEÁU:. 1) Về kiến thức: Ôn lại và nắm chắc hơn đặc điểm và yêu cầu của thể thơ năm chữ. 2) Veà kó naêng: Coù kó naêng mô phỏng và sáng tác thơ năm chữ đúng đặc điểm và yêu cầu thể thơ. 3) Về thái độ: Ham thích làm quen với các hoạt động và hình thức tổ chức học tập đa dạng, vui mà bổ ích, lí thú. Cùng hòa nhập với bạn bè trong không khí vui vẻ, kích thích tinh thần sáng tạo, mạnh dạn trình bày miệng những gì mình làm được.. III.. MOÄT SOÁ VÍ DUÏ CUÏ THEÅ: 1- CHUẨN BỊ GIÁO ÁN a- GIÁO ÁN WORD. TIEÁT 108 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN - THI LAØM THƠ NĂM CHỮ A- Muïc ñích yeâu caàu Giuùp hs [10] Lop6.net.  - Traàn Fi Lam.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động Ngữ văn Lớp 6 – Thi làm thơ năm chữ ~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~. _ Ôn lại và nắm chắc hơn đặc điểm và yêu cầu của thể thơ năm chữ. _ Làm quen với các hoạt động và hình thức tổ chức hoạt động đa dạng , vui mà bổ ích , lí thu.ù _ Tạo được không khí vui vẻ , kích thích tinh thần sáng tạo , mạnh dạn trình bày miệng những gì mình làm được. +Tích hợp: Các bài thơ năm chữ đã học. Rèn kỹ năng sống: Yêu thích thơ để học tốt môn Ngữ văn. B- Phương tiện thực hiện: - GV: hướng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết - HS : So¹n bµi theo yªu cÇu cña SGK vµ nh÷ng huíng dÉn cña GV : Làm thơ theo đề tài. C- Phöông phaùp: - Dạy học theo hướng tích cực - Phân tích, đàm thoại, động não, thực hành, thảo luận nhóm, khăn trải bàn. - Dạy học vấn đáp (tái hiện, giải thích minh họa, tìm tòi) ; Nêu và giải quyết vấn đề ; Thuyết trình ; Tổ chức HS tiếp nhận (đọc cảm thụ). D- Tiến trình thực hiện: 1- Ôån định lớp 2 - KiÓm tra bµi cò: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. _ Neâu caùc thaønh phaàn chính cuûa caâu ? Neâu ñaëc ñieåm cuûa TP CN –VN ? _ Ñaët caâu coù caùc TP chính vaø phaân tích TP chính ? 3 - Bài mới Giới thiệu bài : Một sáng tác của một học sinh về thơ năm chữ như sau: Làm thơ có khó gì Năm chữ chẳng hề chi Chỉ đừng lệch pha quá Và nói đúng một ti. Tuy nhiên để tập làm cho đúng thể thơ và đặc điểm của thơ năm chữ quả là không dễ. Thiết Hoạt động Ngữ văn hôm nay sẽ giúp các em thấy “dễ…”. Hoạt động của thầy và trò HÑ1 Hỏi : Đọc 3 đoạn sau và trả lời câu hỏi ? Các em đã được học về thể thơ bốn chữ (bài 24) . Từ các đoạn thơ trên hãy rút ra đặc điểm của thơ năm chữ ?. Hỏi : Em còn biết bài thơ , đoạn thơ năm chữ nào khác ? Đọc (chép) rồi nhận xét về. Nội dung cần đạt I- Chuẩn bị bài ở nhà 1- Đọc các đoạn thơ – Trả lời các câu hỏi a/ Ñaëc ñieåm : _ Mỗi câu có năm chữ (1 dòng) _ Nhịp 3/2 hoặc 2/3 _ Soá caâu khoâng ñònh haïn . Coù theå chia khoå hoặc không chia khổ _ Vần có thể thay đổi (liên tiếp hoặc khoâng lieân tieáp) Hs tự đọc bài thơ đã chuẩn bị b/ Baøi thô Những cái chân (Võ Đình Liên). [11] Lop6.net.  - Traàn Fi Lam.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động Ngữ văn Lớp 6 – Thi làm thơ năm chữ ~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~. ñaëc ñieåm chung cuûa chuùng ?. Hỏi : Hãy mô phỏng (bắt trước) tập làm một đoạn thơ năm chữ theo vần và nhịp đoạn thơ của Trần Hữu Thung ?. Hoûi : Qua tìm hieåu em haõy nhaéc laïi ñaëc điểm của thơ năm chữ ?. HÑ2 Thaûo luaän theo toå nhoùm Sau đó cử đại diện lên trình bày , nhận xét. 2- Dựa vào những hiểu biết về thơ năm chữ Maët traêng caøng leân roõ Hàng cây đứng đầu ngõ Lung linh chaøo chò gioù Em chúm miệng nở hoa Trước sau nhà trăng tỏ II- Ghi nhớ Hoïc thuoäc sgk 105 III- Thi làm thơ năm chữ (tại lớp) 1/ Nhắc lại đặc điểm của thể thơ năm chữ (khoå , vaàn , nhòp) 2/ Trao đổi theo nhóm về các bài thơ năm chữ làm ở nhà để xác định bài sẽ giới thiệu trước lớp của nhóm (tổ). * Có thể lựa chọn các đề tài để sáng tác A: Hoa muøa xuaân B: Quaû muøa heø C: Laù muøa thu D: Chieàu treân soâng queâ E: Người bạn mới quen. 3/ Mỗi nhóm cử hai đại diện đọc và bình thơ của nhóm mình trước lớp 4/ Cả lớp tham gia cùng giáo viên nhận xét , đánh giá và xếp loại bài của từng nhoùm. 4/ Cuûng coá _ Đặc điểm thơ năm chữ _ Họa theo thơ năm chữ _ Tự làm thơ năm chữ 5/ Hướng dẫn tự họcø _ Học kĩ phần đặc điểm của thơ năm chữ _ Sáng tác bài thơ năm chữ  nộp lại cho lớp trưởng  tập thơ của lớp _ Soạn “Cây tre Việt Nam”.. b- GIÁO ÁN POWERPOIT (kèm theo đĩa DVD) [12] Lop6.net.  - Traàn Fi Lam.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động Ngữ văn Lớp 6 – Thi làm thơ năm chữ ~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~. * Phần minh họa :. [13] Lop6.net.  - Traàn Fi Lam.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động Ngữ văn Lớp 6 – Thi làm thơ năm chữ ~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~. [14] Lop6.net.  - Traàn Fi Lam.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động Ngữ văn Lớp 6 – Thi làm thơ năm chữ ~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~. [15] Lop6.net.  - Traàn Fi Lam.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động Ngữ văn Lớp 6 – Thi làm thơ năm chữ ~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~. [16] Lop6.net.  - Traàn Fi Lam.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động Ngữ văn Lớp 6 – Thi làm thơ năm chữ ~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~. 2- THU THẬP NHỮNG SÁNG TÁC a- Đề tài: Quê em Quê em An Ninh Tây Có đồng lúa chín vàng Có con sông Bình Bá Có bãi dương trước gió. (Mỹ Huệ - 6C) Tiên Châu quê hương em Nhất tiếng nước mắm ngon Thứ nhì là câu sợi Đứng ba nuôi tôm sú. (Lê xuân xin – 6C) Bình Thạnh có bãi cát Có cây cầu gỗ dài Có hàng dương xanh ngắt Có con đò trên sông. (Kim Ngọc – 6A) Ở đâu nước mắm ngon Không chua mà không ngọt Đậm đà mắm Tiên Châu Trăm ngàn xứ không bằng. (Thị Thanh – 6A) Phú Yên mình đẹp nhất Là ngôi chùa Đá Trắng Một màu trăng trắng bạch Trong mọt khóm vườn xoài. (Kim Lý – 6C) An Ninh và Gành Đỏ Phải đón đò qua sông Nhờ có cây cầu gỗ Nối liền anh với em. (Kim Thương – 6B) Chùa Thiên Hưng Bình Thạnh Mênh mông bát ngát rừng Tiên Châu nước mắm ngon Cô bán cá hát hò. (Trọng Tiến – 6C) [17] Lop6.net.  - Traàn Fi Lam.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hoạt động Ngữ văn Lớp 6 – Thi làm thơ năm chữ ~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~. Bình Thạnh quê hương tôi Tới mùa cây ổi chín Tiếng chim bay ăn đêm Về đậu chùa Thiên Hưng. (Văn Hòa – 6A) Lũy tre xanh quê tôi Bên bờ sông Bình Bá Trên bờ đầy cát trắng Dưới sông đàn cá bơi. (Thị Hồng – 6C) Chiều chiều ra ngắm sông Thấy bãi dài nằm đó Thấy hàng dương xanh xanh Thời gian trôi đi mau. (Thanh Tâm – 6A) Chiều ra cảng Tiên Châu Ngó nhìn dòng nước chảy Có người đi câu cá Có trẻ em nô đùa. (Lê Bảo – 6C) Phú Yên đầm đẹp nhất Là Ô Loan người ơi Tuy An gành đẹp nhất Chính là gành Đá Đĩa. (Tuyết Nhi – 6C) Bình Thạnh làng cũ xưa Ngôi chùa tên Thiên Hưng Trụ trì thầy Nhuận Lý Luôn ngày đêm nguyện cầu Cho xóm làng bình yên Quanh năm lo cửa Thiền Dạy đời dạy đạo hữu Noi gương Hồ Chí Minh. (Thị Lợi -6C) Thôn Năm có Đá Đen Có đi mới biết đen Bên cạnh một hồ sen Cỏ cây mọc đan xen. (Trần Anh Trúc – 6B) Núi sông là thứ nhất [18] Lop6.net.  - Traàn Fi Lam.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động Ngữ văn Lớp 6 – Thi làm thơ năm chữ ~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~. Thứ hai là người tốt Thứ ba xóm văn minh Thứ tư là An Ninh. (Kim Cúc – 6B). b- Đề tài thiên nhiên, thời tiết và sản xuất Kiến tha trứng lên cao Tức khắc trời đổ mưa Con gà gáy ó o Thế là mặt trời ló. ( Ngọc Ánh – 6A) Tháng Sáu ta trồng cà Tháng bảy ta trồng ngô Tháng chín xả nước vô Tháng mười ta trồng lúa. (Thị Linh – 6C) Thu về cỏ chuồn chuồn Nắng nghiêng dệt lưới sợi Sợi đan giậu mồng tơi Sợi soi gương môi đỏ Áo dài bé mươn mướt Tóc mây nơ thẹn thùng Ngẩn ngơ nắng ưa nhìn Vàng trong sắc trời duyên. (Bảo Quỳnh – 6A)) Mùa xuân rồi cũng đến Khiến cho ai cũng vui Nhà nhà mừng đón tết Cỏ cây đâm nảy chồi. (Thành thống – 6C) Vui sao mùa hè tới Vui sao tiếng con ve Báo hiệu mình nghỉ học Thật sung sướng phẻ re. (Thanh Toàn – 6C) Lúa chiêm mừng lấp ló Nghe tiếng sấm đầu bờ Lúa chiêm xấu hay tốt Hương cứ thơm nồng nàn. (Thu Hạnh – 6A) [19] Lop6.net.  - Traàn Fi Lam.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động Ngữ văn Lớp 6 – Thi làm thơ năm chữ ~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~. Nông dân ta cấy lúa Mồ hôi lấm tấm rơi Ngày nay ta nhọc nhằn Ngày sau ta hưởng lợi. (Thanh Bình – 6C) Quê tôi lúa chín đồng Đàn cò bay sải cánh Mùa thu đến đất trời Lúa vàng phơi đầy sân. (Trúc Linh – 6C) Người ta thường nói thế Vàng mây thì có gió Đỏ mây thì có mưa Anh ơi anh biết chưa ? (Kim Hồng – 6A) Phượng nở vào tháng tư Là bước sang mùa hè Lá vàng lát đát rơi Tức mùa thu đã về. (Thu Hà – 6C) Đầu xuân em làm thơ Nhìn trăng lòng ngẫn ngơ Hoa xuân nở cánh hồng Hương thơm bay thoang thoảng. (Kim Cúc – 6B). 3- CHỈNH SỬA MỘT MỘT SỐ LỖI VỀ ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU THỂ THƠ Góp cho các em một chút công sức để xem bài tập làm thơ và gợi ý chỉnh sửa để các “thi sĩ nhí” của chúng ta mày mò sáng tác lại cho đúng thể thơ và đặc điểm thơ năm chữ và trình đọc trước lớp thì bình giá nghe cũng sướng. a- Đề tài: Quê em Quê em An Ninh Tây Có đồng lúa chín vàng Có con sông Bình Bá Có hàng dương reo bay. (Mỹ Huệ - 6C) [20] Lop6.net.  - Traàn Fi Lam.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×