Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiết 7 Bài 3: TẬP HỢP VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.29 KB, 3 trang )

Trờng THPT Lơng Sơn Giáo án đại số 10 nâng cao
Giáo viên: Dơng Đức Cờng Năm học 2009 2010
Ngày soạn: 04/09/2009
Tiết 7 - Bài 3: tập hợp và các phép toán trên tập hợp

I.Mục tiêu Yêu cầu
1.Về kiến thức:
* Nắm đợc cách cho tập hợp theo hai cách.
* Hiểu đợc khái niệm tập con, hai tập hợp bằng nhau.
* Nắm đợc định nghĩa các phép toán trên tập hợp: Phép hợp, phép giao, phép lấy phần
bù, phép lấy hiệu.
* Hiểu đợc ngôn ngữ tập hợp để diễn tả các điều kiện bằng lời của một bài toán và ng-
ợc lại
2.Về kĩ năng:
* Thành thạo cách tìm giao, hợp, phần bù, hiệu của các tập hợp đã cho
* Hiểu và vận dụng kí hiệu và các phép toán tập hợp để phát biểu các bài toán và diễn
đạt suy luận
* Biết cách sử dụng biểu đồ Ven để biểu diễn quan hệ giữa các tập hợp và các phép
toán tập hợp
3.Về t duy- thái độ
* Hiểu đợc cách tìm giao, hợp, phần bù, hiệu của các tập hợp đã cho
* Biết quy lạ về dạng quen thuộc
* Cẩn thận, chính xác
II.Chuẩn bị của GV và HS
1.Chuẩn bị của GV:
Giáo án, SGK,
2.Chuẩn bị của HS:
SGK, vở bút,
IV.Tiến trình bài học
1.ổn định lớp:
.


2.Kiểm tra bài cũ: Không
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Tập hợp
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
* Lấy VD về tập hợp.

a
;

a
* Yêu cầu HS thực hiện H1 (SGK/Tr 16)
* Yêu cầu HS thực hiện H2 (SGK/Tr 16)

Một tập hợp thờng cho bởi 2 cách:
+ Liệt kê các phần tử
+ Chỉ rõ các tính chất đặc trng của ptử
của tập hợp
* Chú ý: Tập rỗng
Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập
rỗng. Kí hiệu:

VD: Tập nghiệm của pt: x
2
+ 1 = 0
là tập

* Chú ý nghe và ghi chép.
* Thực hiện H1 (SGK/Tr 16)

Mỗi ptử chỉ đợc viết 1 lần

* Thực hiện H2 (SGK/Tr 16)
Trờng THPT Lơng Sơn Giáo án đại số 10 nâng cao
Giáo viên: Dơng Đức Cờng Năm học 2009 2010

Hoạt động 2: Tập con và tập hợp bằng nhau
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1)Tập con:
*Yêu cầu HS đọc ĐN tập con trong SGK
A B ( x, x A x B)

Tính chất: A
A Bvà B Cthì A C
A A




* Yêu cầu HS thực hiện H3 (SGK/Tr 17)
2)Tập hợp bằng nhau:
* Yêu cầu HS đọc ĐN tập hợp bằng nhau
trong SGK
A B (A Bvà B A)=
* Yêu cầu HS thực hiện H4 (SGK/Tr 17)
3)Biểu đồ Ven:

VD1: SGK/ Tr 17
Ta có quan hệ sau:
*
N N Z Q R
* Yêu cầu HS thực hiện H5 (SGK/Tr 17)

* HS đọc ĐN tập con trong SGK/ Tr 16
* Chú ý nghe và ghi chép.
* Thực hiện H3 (SGK/Tr 17):

* Thực hiện H4 (SGK/Tr 17)
Đây là btoán CM 2 t.hợp bằng nhau.
Tập A: là tập các điểm cách đều 2 đầu
mút của đoạn thẳng.
Tập B: là tập các điểm nằm trên đờng
trung trực của đoạn thẳng.
* Thực hiện H5 (SGK/Tr 17)
Hoạt động 3: Một số tập con của tập hợp số thực
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Hớng dẫn HS biểu diễn Đoạn, Khoảng,
Nửa khoảng theo tập hợp và biểu diễn tập
hợp đó trên trục số.
Đoạn: [a;b] = {x
Ă
/ a x b}
Khoảng:
(a; b) = {x
Ă
/a < x < b}
(a; +) = {x
Ă
/ a < x}
(; b) = {x
Ă
/ x < b}
Nửa khoảng:

[a; b)={x
Ă
/ a x < b}
(a; b]= {x
Ă
/ a < x b}
[a; +)={x
Ă
/ a x}
(; b] = (x
Ă
/ x b}
( )
a b
(

a



)
b
b
[ ]
a b
[ )
a b
( ]
a b
[

a
]
b
Trờng THPT Lơng Sơn Giáo án đại số 10 nâng cao
Giáo viên: Dơng Đức Cờng Năm học 2009 2010
* Yêu cầu HS thực hiện H6 (SGK/Tr 19) * HS thực hiện H6 (SGK/Tr 19)
a 4 ; b - 1 ; c - 3 ; d - 2
Hoạt động 4: Các phép toán trên tập hợp
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1) Phép hợp:
= A B {x | x A hoặc x B}

Biểu đồ ven:
VD 2: (SGK/Tr 19)
2) Phép giao :
{
= A B x x

}
x
Biểu đồ ven:
VD 3: (SGK/Tr19)
* Yêu cầu HS thực hiện H7 (SGK/Tr 19)
3) Phép lấy phần bù:
Khi

thì:

=
A

C B {x | x A và x B }

VD 4: (SGK/Tr 20)
* Yêu cầu HS thực hiện H8 (SGK/Tr 20)
* Chú ý: Với 2 tập A, B bất ta còn xét Hiệu
của hai tập hợp A và B

= A \ B {x | x A và x B}


VD 5: (SGK/Tr 20)
* Chú ý nghe, quan sát và ghi chép.
* Chú ý nghe, quan sát và ghi chép.
* HS thực hiện H7 (SGK/Tr 19)
* HS thực hiện H8 (SGK/Tr 20)
4.Củng cố:
Nhắc lại các kiếm thức mà HS cần nắm đợc.
5. Dặn dò:
Làm bài tập 22 đến 30 trong SGK trang 21
B
A

×