Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài 2. Nhiệm vụ của Sinh học. Đại cương về giới Thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.73 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày dạy từ 14/08/2017 đến 19/08/2017</i>
<i><b>Tiết 2</b></i>


<b>NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Nêu được một vài ví dụ cho thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi,
mặt hại của chúng.


- Kể được tên một số sinh vật sống trên cạn, dưới nước và ở cơ thể người.
- Kể tên 4 nhóm sinh vật chính.


- Hiểu được Sinh học nói chung và Thực vật học nói riêng nghiên cứu gì, nhằm mục đích
gì.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Kỹ năng quan sát, nhận xét.
- Kỹ năng thu thập thông tin.
<b>3. Thái độ</b>


- Giáo dục ý thức u thích bộ mơn.


- Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe, bảo vệ môi trường.
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>
- Sách giáo khoa, giáo án.
- Powerpoint.



- Phiếu học tập
<b>ST</b>


<b>T</b> <b>Tên sinh vật</b> <b>Nơi sống</b> <b>Kích thước</b> <b>Di chuyển</b>


<b>Có ích hay có</b>
<b>hại</b>
1 <sub>Cây mít</sub>


2 <sub>Con voi</sub>
3 <sub>Con giun đất</sub>
4 <sub>Con cá chép</sub>
5 <sub>Cây bèo tây</sub>
6 <sub>Con ruồi</sub>


7 <sub>“Cây” nấm rơm</sub>
<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III. Phương pháp, phương tiện dạy học</b>
<b>1. Phương pháp</b>


- Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, trực quan.


- Phương pháp hoạt động cá nhân, hoạt động theo nhóm.
<b>2. Phương tiện và đồ dùng dạy học</b>


- Phương tiện: Máy tính, máy chiếu đa năng.
- Đồ dùng:



+ Bảng phụ.


+ Ảnh chụp một phần quang cảnh tự nhiên, trong đó có một số loài động vật và cây cối
khác nhau nhằm giới thiệu cho HS thấy sự đa dạng của thế giới sinh vật.


+ Tranh vẽ các đại diện của 4 nhóm sinh vật chính.
<b>IV. Tiến trình lên lớp</b>


<b>A – Khởi động (5 phút)</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Yêu cầu cần đạt</b></i>
- GV ổn định, kiểm tra sĩ số lớp.


- Sinh học là ngành khoa học nghiên
cứu về thế giới sinh vật trong tự nhiên.
Sinh học có nhiệm vụ gì? Cơ và các em
cùng tìm hiểu trong bài hôm nay.


- GV nêu mục tiêu của bài.


- Lớp ổn định, lớp trưởng
báo cáo sĩ số.


- HS lắng nghe


- Ổn định trật tự
lớp, nắm được sĩ
số.


- Gây hứng thú cho


HS.


GV viết tên bài học
lên bảng.


- HS biết được
nhiệm vụ.


<b>B – Hình thành kiến thức (30 phút)</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng của các sinh vật trong tự nhiên.</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Yêu cầu cần đạt</b></i>
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS


thảo luận theo bàn trong 5 phút,
hoàn thành phiếu học tập theo bảng
SGK – T7


GV gọi HS chữa.
GV chiếu đáp án.


<i>- Tiếp nối bảng trên với một số cây</i>
<i>và con vật khác.</i>


- GV hỏi HS về cách di chuyển và
lợi ích, cũng như tác hại của từng


- HS thảo luận, thống nhất ý
kiến, đại diện trình bày.



Các nhóm khác nhận xét.
HS tự sửa chữa (nếu cần).
- HS lấy thêm ví dụ.
- HS trả lời.


1. Sinh vật trong
tự nhiên


a. Sự đa dạng
của thế giới sinh
vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

sinh vật.


<i>- Từ bảng trên, có thể rút ra nhận</i>
<i>xét gì về sự đa dạng của thế giới</i>
<i>sinh vật và vai trò của chúng đối</i>
<i>với đời sống con người?</i>


- HS rút ra kết luận.


<b>Đáp án phiếu học tập</b>
<b>ST</b>


<b>T</b> <b>Tên sinh vật</b> <b>Nơi sống</b> <b>Kích thước</b> <b>Di chuyển</b>


<b>Có ích hay có</b>
<b>hại</b>



1 <sub>Cây mít</sub> <sub>Vườn</sub> <sub>To</sub> <sub>Khơng</sub> <sub>Có ích</sub>


2 <sub>Con voi</sub> <sub>Rừng</sub> <sub>To</sub> <sub>Có</sub> <sub>Có ích</sub>


3 <sub>Con giun đất</sub> <sub>Trong đất</sub> <sub>Nhỏ</sub> <sub>Có</sub> <sub>Có ích</sub>
4 <sub>Con cá chép</sub> <sub>Dưới nước</sub> <sub>Trung bình</sub> <sub>Có</sub> <sub>Có ích</sub>
5 <sub>Cây bèo tây</sub> <sub>Mặt nước</sub> <sub>Nhỏ</sub> <sub>Khơng</sub> <sub>Có ích</sub>
6 <sub>Con ruồi</sub> <sub>Trên cạn</sub> <sub>Nhỏ</sub> <sub>Có</sub> <sub>Có hại</sub>
7 <sub>“Cây” nấm rơm</sub> <sub>Nơi ẩm ướt Nhỏ</sub> <sub>Khơng</sub> <sub>Có ích</sub>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu các nhóm sinh vật trong tự nhiên.</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Yêu cầu cần đạt</b></i>
- GV yêu cầu HS nhìn lại bảng:


<i>Theo em, trong những ví dụ này, ví</i>
<i>dụ nào là động vật, ví dụ nào là</i>
<i>thực vật, ví dụ nào khơng phải thực</i>
<i>vật hay động vật?</i>


<i>Em có biết nó thuộc nhóm sinh vật</i>
<i>nào khơng?</i>


- GV yêu cầu HS quan sát Hình
2.1: <i>Trong tự nhiên, người ta chia</i>
<i>sinh vật thành mấy nhóm? Đó là</i>
<i>những nhóm nào?</i>


- GV yêu cầu 1 HS đọc to thơng tin



- HS:


+ Cây mít, cây bèo tây là thực
vật.


+ Con voi, con giun đất, con cá
chép, con ruồi là động vật.
+ “Cây” nấm rơm không phải
động vật hay thực vật.


- HS rút ra kết luận.


- HS đọc thông tin.


<b>b. Các nhóm</b>
<b>sinh vật trong</b>
<b>tự nhiên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 trong SGK – T8.
- GV bổ sung thông tin:


+ Vi khuẩn: Những sinh vật có kích
thước rất nhỏ bé, ta chỉ có thể thấy
được chúng dưới kính hiển vi.
+ Nấm: Có dạng giống chiếc ơ,
phía trên là mũ nấm, bên dưới là
thân nấm.


+ Thực vật: Sinh vật tự tổng hợp
được chất hữu cơ cho cơ thể.



+ Động vật: Có khả năng di
chuyển.


Trong chương trình Sinh học 6,
chúng ta chủ yếu tìm hiểu về Thực
vật, được biết thêm về Nấm, Vi
khuẩn. Sang chương trình Sinh học
7, tìm hiểu một phần về Động vật
và Sinh học 8 sẽ giúp chúng ta sẽ
được tìm hiểu về Cơ thể người –
động vật cao cấp.


- HS lắng nghe.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệm vụ của Sinh học và của Thực vật học.</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Yêu cầu cần đạt</b></i>
- GV gọi HS đọc thông tin


 SGK – T8:


<i>+ Sinh học có nhiệm vụ</i>
<i>gì?</i>


<i>+ Trong chương trình Sinh</i>
<i>học 6, chúng ta chủ yếu</i>
<i>tìm hiểu về Thực vật.</i>
<i>Nhiệm vụ của Thực vật</i>
<i>học là gì?</i>



HS đọc to.


+ Nhiệm vụ của Sinh học: Nghiên cứu các
đặc điểm của cơ thể sống: Hình thái, Cấu
tạo, Hoạt động sống, Mối quan hệ giữa các
sinh vật với môi trường, Ứng dụng trong
thực tiễn đời sống.


+ Nhiệm vụ của Thực vật học: Nghiên cứu
Hình thái, Cấu tạo, Hoạt động sống, Đa dạng
của thực vật, Vai trò, Ứng dụng trong đời
sống thực tiễn.


<b>2. Nhiệm vụ của</b>
<b>Sinh học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>C – Luyện tập (10 phút)</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học</b></i>
<i><b>sinh</b></i>


<i><b>Yêu cầu cần đạt</b></i>
Theo em, sinh vật có ích


hay có hại? Chúng ta cần
làm gì đối với sinh vật có
ích? Và nên làm gì với
sinh vật có hại?



HS suy nghĩ, dựa vào
thực tế trả lời.


Sinh vật vừa có ích, vừa có hại:
- Sinh vật có ích: Cần nuôi, trồng,
bảo vệ.


- Sinh vật gây hại: Cần tiêu diệt.
<b>Câu hỏi đánh giá</b>


<b>Câu 1:</b> Kể tên một số sinh vật sống trên cạn, dưới nước và ở cơ thể người.
- Sống trên cạn: con chó, con mèo,... , cây hoa hồng, cây chuối,...


- Sống dưới nước: con cá, con cua,... , cây sen, cây súng,...
- Sống ở cơ thể người: giun đũa, giun kim, chấy, rận,...
<b>Câu 2:</b> Nhiệm vụ của Thực vật học là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 3:</b> Hồn thành bảng:
<b>ST</b>


<b>T</b> <b>Tên sinh vật</b> <b>Nơi sống</b> <b>Cơng dụng</b> <b>Tác hại</b>


1
2
3
<b>Dặn dò</b>


- Học Ghi nhớ SGK – T6.


</div>


<!--links-->

×