Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

chuyen ke bac ho đọc diễn cảm tống hoàng linh thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.02 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>GV: Lê Bá Ngọc – THPT Chuyên TG</i> <i>: 0733.870580</i>
<b>ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ – ĐỀ 6</b>


(Thời gian làm bài 90 phút)
<b>I.</b> <b>PHẦN DUNG CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu).</b>


<b>Câu 1. Nếu trong thí nghiệm giao thoa Young, hai nguồn sáng phát sinh ánh sáng đa sắc gồm 4 đơn sắc: Đỏ, vàng, lục, chàm</b>
thì trong quang phổ bậc một, tình từ vân sáng trung tâm đi ra, ta thấy có các đơn sắc theo thứ tự


A. Đỏ, vàng, lục, chàm B. Vàng, lục, chàm, đỏ C. Lục, chàm, vàng đỏ. D. chàm lục vàng đỏ


<b>Câu 2. Đơn vị khối lượng nguyên tử</b>


A. ký hiệu u, bằng 12 lần khối lượng của nguyên tử cacbon
B. cho ta biết sự nặng nhẹ của nguyên tử đó so với số khối
C. là khối lượng của một mol bất kì


D. Ba định nghĩa trên đều sai


<b>Câu 3. Trong phản ứng hạt nhân có bảo tồn số khối là vì</b>


A. Tổng số nuclơn ở về trái và vế phải của phương trình luuon ln bằng nhau.


B. Trong phản ứng hạt nhân, một prơtơn chỉ có thể biến thành một nơtrơn và ngược lại.


C. Tổng điện tích của các hạt ở hai vế trái và vế phải của phương trình ln bằng nhau.
D. Khối lượng của hệ bảo toàn


<b>Câu 4. Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào không phải là kết quả của sự truyền ánh sáng</b>
A. Hiện tượng nhật thực, nguyệt thực. B. Sự xuất hiện vùng bóng đen.



C. Hiện tượng quang dẫn. D. Sự tạo thành các chùm sáng hội tụ


<b>Câu 5. Con lắc lị xo treo thẳng đứng. Ở vị trí cân bằng lò xo dãn 10cm. Kéo quả cầu theo phương thẳng đứng xuống khỏi vị</b>
trí cân bằng 5 cm rồi thả cho con lắc lò xo dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2<sub>. Chọn chiều dương hướng thẳng đứng lên</sub>


trên, gốc thời gian là lúc lò xo dãn 5cm. Phương trình dao động của con lắc là


A. a. x = 5cos

10

<i>t</i>

cm B. x = 5cos

10

<i>t</i>

cm


C. x = 10cos


10


2


<i>t</i>









<sub> cm</sub> <sub>D. x = 10cos</sub>

10

<i>t</i>

2












<sub>cm</sub>


<b>Câu 6. Quang phổ vạch phát xạ</b>


A. là quang phổ gồm một hệ thống các vạch tối trên một nền sáng.
B. do các chất rắn, lỏng và khí bị nung nóng phát ra.


C. của mỡi ngun tố đặc trưng cho mỡi ngun tố đó.


D. dùng để xác định nhiệt độ của vật nóng phát sáng
<b>Câu 7. Trong máy phát điện xoay chiều 1 pha có phần ứng quay:</b>


A. Rôto là nam châm B. Rôto là khung dây C. Stato là cuộn dây D. Câu a và c đúng
<b>Câu 8. Tia nào sau đây không thể dùng tác nhân bên ngoài tạo ra</b>


A. tia hồng ngoại B. tia tử ngoại C. tia Rơnghen D. tia gamma


<b>Câu 9. Một mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ tự do với tần số f. Nếu thay tụ điện C bởi tụ điện C’ thì tần số dao</b>
động trong mạch giảm hai lần. Khi mắc vào mạch cả C và C’ với C// C’ thì tần số dao động trong mạch sẽ


A. tăng 2 lần B. giảm 5 lần C. tăng

<sub>√</sub>

5

lần D. giảm

<sub>√</sub>

5

lần


<b>Câu 10. </b>Theo quan điểm của thuyết lượng tử phát biểu nào sau đây <b>không đúng</b>?


A. Chùm ánh sáng là một dịng hạt, mỡi hạt là một phơtơn mang năng lượng.
B. Cường độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôtôn trong chùm.


C. Khi ánh sáng truyền đi các phôtôn ánh sáng không đổi, không phụ thuộc khoảng cách đến nguồn sáng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 11. Trong các tia sau, tia nào thể hiện tính chất lượng tử rõ nhất </b>


A. Tia tử ngoại B. Tia Rơghen C. Tia gamma D. Tia hồng ngoại


<b>Câu 12. Năng lượng nhỏ nhất của phôtôn trong dãy Laiman là năng lượng ứng với bước chuyển của êlectron khi</b>
A. chuyển từ mức năng lượng N về mức năng lượng M.


B. chuyển từ mức năng lượng vô cực về mức năng lượng K.
C. chuyển từ mức năng lượng M về mức năng lượng L.


D. chuyển từ mức năng lượng L về mức năng lượng K


<b>Câu 13. Một điện cực phẳng bằng nhôm được chiếu bởi ánh sáng bước sóng </b>

<i>λ</i>

<

<i>λ</i>

0. Khi ngồi điện cực có điện trường cản


<i><sub>E</sub></i>

; với h là hằng số Plăng; c là vận tốc ánh sáng. Êlectron quang điện có thể rời xa bề mặt kim loại một khoảng cách
tối đa là:


A. s =

hc


eE

.



2 λλ

<sub>0</sub>


<i>λ</i>

+

<i>λ</i>

<sub>0</sub> B. s = 0


1

1


.



<i>hc</i>




<i>eE</i>









<sub>C. s = </sub> 0


1

1


.



<i>hc</i>



<i>eE</i>









<sub>D. s = </sub>


Ehc


<i>e</i>

.

(



1


<i>λ</i>

<i>−</i>




1


<i>λ</i>

<sub>0</sub>

)


<b>Câu 14. Trong thí ngiệm giao thoa ánh sáng qua khe Young: khe hẹp S phát ra sáng đơn sắc có bước sóng </b>

<i>λ</i>

1= 0,66

<i>μ</i>



m; khoảng cách giữa hai khe S1, S2 là a = 0,6 mm; khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2 m; Bề rộng quan sát được vân


giao thoa trên màn là 13,2 mm. Số vân sáng quan sát được là:


A. 7 B. 9 C. 11 D. 13


<b>Câu 15. Bộ phận chính trong máy quang phổ là</b>


A. Lăng kính B. Ống chuẩn mực C. Buồng ảnh D. Cả 3 bộ phận trên


<b>Câu 16. Hạt </b> 235<sub>92</sub> U hấp thu 1 hạt nơtron sinh ra x hạt

<i>α</i>

, y hạt

<i>β</i>

, 1 hạt 208<sub>82</sub> Pb và 4 hạt nơtron ta có


A. x = 6; y = 2; hạt

 B. x = 8; y = 1; hạt

 C. x = 6; y = 4; hạt

 D. x = 8; y = 4; hạt


<i><b>Đề dùng chúng cho các câu 25, 26, 27</b></i>


11
24


<i><b>Na là chất phóng xạ </b></i>

 <i><b> và tạo thành Magiê. Ban đầu có 0,24g </b></i> 11
24


<i><b>Na, sau thời gian 105 giờ độ phóng xạ của</b></i>
<i><b>nó giảm 128 lần</b></i>


<b>Câu 17. Chu kì bán rã của </b> 24<sub>11</sub> Na là



A. T = 15 giờ B. T= 20 giờ C. T = 30 giờ D. T = 60 giờ
<b>Câu 18. Độ phóng xạ ban đầu của khối </b> 24<sub>11</sub> Na trên là


A. H0 = 9,565.1016Bq B. H0 = 7.987.1016Bq C. H0 = 7,725.1016Bq D. H0 = 3,525.1016Bq


<b>Câu 19. Khối lượng Magiê tạo thành sau thời gian 45 h là</b>


A. 0,2 g B. 0,15 g C. 0,21 g D. 0,12 g


<b>Câu 20. Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên theo phương trình q = Q</b>0 sin

<i>ω</i>

t. Tại thời điểm t = 0, ta


có:


A. Hiệu điện thế hai đầu tụ bằng 0. B. Dòng điện qua cuộn dây cực đại.


C. Năng lượng điện cực đại. D. Năng lượng mạch bằng năng lượng từ
<b>Câu 21. Sóng có bước sóng </b>

<i>λ</i>

= 20 m là


A. sóng ngắn B. sóng trung C. sóng dài D. chưa thể kết luận


<b>Câu 22. Khi sóng truyền đại lượng vật lí nào sau đây đặc trưng cho sóng khơng thay đổi</b>


A. Bước sóng

<i>λ</i>

B. Năng lượng dao động C. Biên độ dao động D. Chu kì dao động


<b>Câu 23. Vận tốc trung bình của vật dao động điều hồ theo phương trình x = 20.cos</b>


10


6


<i>t</i>











<sub> mm trong nửa chu kì là:</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

M N
L


R
<b>Câu 24. Tần số dao động do máy phát dao động điều hoà dùng trandito phát ra có tần số</b>


A. là tần số dao động riêng của mạch LC trong máy.


B. là tần số dao động của trandito.
C. là tần số dao động của nguồn điện P.


D. là sự tổng hợp của tần số dao động riêng mạch LC và tần số dao động của tradito


<b>Câu 25. Một con lò xo treo thẳng đứng; vật nặng m = 100g ; phương trình chuyển động của vật x = 5cos(20t) cm. Lấy</b>
g = 10m/s2 <sub>. Tính dộ lớn lực cực đại, cực tiểu do lị xo tác dụng lên giá đỡ.</sub>


A. Fmax = 1 N; Fmin = 0; B. Fmax = 3N; Fmin = 1 N


C. Fmax = 3 N; Fmin = – 1 N D. Fmax = 3N; Fmin = 0



<b>Câu 26.Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện áp xoay chiều giữa A và B ln ln có biểu</b>
thức: u = U

<sub>√</sub>

2

.cos(314t) V Bỏ qua điện trở dây nối và khoá K; R0 = 20 (

<i>Ω</i>

). Khi khố


K mở thì cường độ dịng xoay chiều cùng pha với điện áp uAB. Khi khố K đóng, dòng điện


xoay chiều qua R chậm pha

<i>π</i>



4

so với điện áp uAB. Cảm kháng cuộn dây là:


A. 20

3

<sub>B. 80</sub>

3

<sub>C. 100</sub>

3

<sub>D. 20</sub>

<i>Ω</i>



<b>Câu 27. Cho mạch không phân nhánh RLC, mắc Vơn kế vị 2 đầu điện trở R; điện áp xoay chiều u</b>AB = 200

2

cos(100


<i>π</i>

t) V; cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,318 H; tụ có điện dung C =31,8

<i>μ</i>

F. Số chỉ vôn kế là:


A. 0 V B. 200

<sub>√</sub>

2

V C. 200 V D. Để cho thiếu dữ liệu


<b>Câu 28. Cho một đoạn mạch MN gồm một điện trở thuần R = 100 </b>


<i>Ω</i>

, một cuộn dây có độ tự
cảm L =

1



<i>π</i>

H mắc như hình vẽ, điện áp hai đầu đoạn mạch MN là u = 200.cos(100

<i>π</i>



t) V. Mắc nối tiếp vào mạch trên một tụ điện có điện dung C để cơng suất mạch là 200 W. C có giá trị là:


A. 15,9

<i>F</i>

B. 31,8

<i>F</i>

C. 63,7

<i>F</i>

D. 318

<i>F</i>



<i><b>Dùng dữ liệu sau để tìm kết quả câu 40, 41 và 42</b></i>



<i><b>Âm thoa điện mang một nhánh chỉa hai có gắn hai hòn bi nhỏ đặt chạm mặt thuỷ ngân tại hai điểm A và B cách</b></i>
<i><b>nhau một khoảng AB = 11 cm. Khi âm thoa dao động, tại A và B có hai nguồn sóng cùng phương, cùng biên độ 2 cm,</b></i>
<i><b>cùng chu kì và cùng pha ban đầu bằng 0. Khoảng cách giữa hai vòng kế tiếp là 4 cm. Tần số dao động là 50Hz.</b></i>


<b>Câu 29. Vận tốc truyền sóng trên mnặt thuỷ ngân là</b>


A. 1 m/s B. 2 m/s C. 3 m/s D. 4m/s


<b>Câu 30. Hai hệ thống sóng lan ra gặp nhau. Xét một điểm M trên mặt thuỷ ngân cách A và B các khoảng d</b>1 và d2 . Cho


d1 = 18 cm và d2 = 21 cm. Phương trình dao động ở M là


A. u = 2.cos


3


100



4


<i>t</i>










<sub>cm</sub> <sub>B. u = 2 </sub>

2

<sub>cos</sub>


5



100



6


<i>t</i>










<sub>cm</sub>


C. u = 2

2

.cos


3


100



4


<i>t</i>










<sub>cm</sub> <sub>D. u = 2</sub>

2

<sub>cos</sub>

100

<i>t</i>

4













<sub>cm </sub>


<b>Câu 31. Số gợn lồi (tập hợp các điểm dao động cực đại) giữa A và B là</b>


A. 5 B. 7 C. 9 D. 11


<b>Câu 32. Cho dòng điện ba pha đi vào ba cuộn dây giống nhau đặt lệch nhau một góc 120</b>0<sub> trên 1 giá trịn, ta có:</sub>


A. tại thời điểm t, dòng điện i1 qua cuộn 1 cực đại, từ trường tổng hợp

<i>B</i>

do 3 cuộn dây tạo ra hướng từ cuộn 1 ra.


B. tại thời điểm t, dòng điện i1 qua cuộn 1 cực đại, từ trường tổng hợp

<i>B</i>

do 3 cuộn dây tạo ra hướng từ cuộn 2 ra.


C. tại thời điển t, dòng điện i1 qua cuộn 1 cực đại, từ trường tổng hợp

<i>B</i>

do 3 cuộn dây tạo ra hướng từ cuộn 3 ra.


D. Cả 3 điều trên đều đúng


B


K



LR0
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 33. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khói lượng m =100 g và lị xo khối lượng khơng đáng kể. Chọn</b>
gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên. Biết con lắc dao động theo phương trình: x = 4cos


10


3


<i>t</i>









<sub> cm.</sub>


Lấy g = 10m/s2<sub>. Độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật nặng tại thời điểm vật đã đi được quãng đường S = 3 cm (kể từ t = 0)</sub>


là:


A. 0,9 N B. 1,2 N C. 1,6 N D. một kết quả khác


<b>Câu 34. Xét đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm L, ta có:</b>
A. Cường độ dịng điện qua mạch nhanh pha

<i>π</i>



2

so với điện áp ở hai đầu mạch.
B. Công suất mạch tiêu thụ của mạch lớn nhất.



C. Khi tần số tăng thì cường độ dòng điện qua mạch tăng.


D. Điện trở của hai mạch tăng khi tần số của dòng điện qua mạch tăng


<b>Câu 35. Ứng dụng nào sau đây không phải là ứng dụng của hiện tượng quang dẫn</b>


A. quang điện trở B. . pin quang điện C. pin nhiệt điện D. pin sêlen


<b>Câu 36. Hai dao động cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 6 cm và 8 cm. Với k là số nguyên. Biên độ dao động</b>
tổng hợp hai dao động trên là 10 cm khi độ lệch pha của hai dao động bằng:


A. 2k

<i>π</i>

B. (2k +1)

<i>π</i>

C. (k+1)

<i>π</i>



2

D. (2k+1)


<i>π</i>


2


<b>Câu 37. Cuộn dây có độ tự cảm L = 159 mH, khi mắc vào điện áp một chiều U = 100 V thì cường độ dịng điện I = 2A, khi</b>


mắc cuộn dây vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U’ = 120V, tần số 50Hz thì cường độ dịng điện qua cuộn dây là


A. 1,2 A B. 1,5 A C. 1,7 A D. 4 A


<b>Câu 38. Các hạt sơ cấp tương tác với nhau theo cách nào?</b>


A. Tương tác hấp dẫn. B. tương tác điện từ.


C. Tương tác mạnh hay yếu. D. Tất cả các tương tác trên.


<b>Câu 40. Phát biểu nnào sau đây khơng đúng?</b>



A. Punxa là một sao phát sóng vơ tuyến rất mạnh, cấu tạo bằng nơtron. Nó có từ trường mạnh và quay quanh một trục.
B. Quaza là một loại thiên hà phát xạ mạnh một cách bất thường các sóng vơ tuyến và tia X. Nó có thể là một thiên hà mới


được hình thành.


C. Hốc đen là một sao phát sáng, cấu tạo bởi một loại chất có khối lượng riêng cực kì lớn, đến nỡi nó hút tất cả các phơtơn
ánh sáng, khơng cho thốt ra ngoài.


D. Thiên hà là một hệ thống gồm các sao và các đám tinh vân.


<b>II. PHẦN RIÊNG. Thí sinh được làm một trong hai phần (phần A hoặc B).</b>
<b>A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu).</b>


<b>Câu 41. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương trình: x</b>1 = − 4sin(

<i>π</i>

t+

<i>α</i>

)cm


và x2 = 4

3

cos(

<i>π</i>

t) cm. Phương trình của dao động tổng hợp là


A. x = 8sin(

<i>π</i>

t +

<i>π</i>

/6) cm B. x = 8cos(

<i>π</i>

t +

<i>π</i>

/6) cm


C. x = 8sin(

<i>π</i>

t −

<i>π</i>

/6) cm D. x = 8cos(

<i>π</i>

t −

<i>π</i>

/6) cm


<b>Câu 42</b> Dao động điều hòa là:


A. Dao động có phương trình tn theo qui luật hình sin hoặc cosin đối với thời gian.
B. Có chu kỳ riêng phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động


C. Có cơ năng là khơng đổi và tỉ lệ với bình phương biên độ


D. A, B, C đều đúng



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. 0,75 m B. 1,5 m C. 3 m D. Một giá trị khác.


<b>Câu 44. Một tụ điện có điện dung C = 5,3 </b>

<i>μ</i>

F mắc nối tiếp với điện trở R = 300

<i>Ω</i>

thành một đoạn mạch. Mắc đoạn
mạch này vào mạng điện xoay chiều 220V – 50 V. Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một phút là


A. 32,22 J B. 1047 J C. 1933 J D. 2148 J


<b>Câu 45. Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung C = 2 pF, (lấy </b>

<i>π</i>

2 <sub>=10). Tần số</sub>


dao động của mạch là


A. f = 2,5 Hz B. f = 2,5 MHz C. f = 1 Hz D. f = 1 MHz


<b>Câu 46. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos(2000t) A. tụ điện trong mạch có điện dung</b>
5

<i>μ</i>

F. Độ tự cảm của cuộn cảm là


A. L = 50 mH B. L = 50 H C. L = 5.10−6<sub> H</sub> <sub>D. L = 5.10</sub>−8<sub> H</sub>


<b>Câu 47. Trong thí ngiệm giao thoa ánh sáng trắng của Iâng tren màn quan sát thu được hình ảnh gia thoa là</b>


A. một dải ánh sáng chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu.


B. một dải ánh sáng màu cầu vồng biến đổi liên tục từ đỏ đến tím
C. tập hợp các vạch sáng trắng và tối xen kẽ nhau.


D. tập hợp các vạch màu cầu vồng xen kẽ các vạch tối cách đều nhau.
<b>Câu 48. Dòng quang điện đạt đến giá trị bão hoà khi</b>


A. tất cả các êlectron bật ra từ catôt khi catôt được chiếu sáng đều về được anôt



B. tất cả các êlectron bật ra từ catôt khi catôt được chiếu sáng đều quay trở về được catơt.
C. có sự cân bằng giữa số êlectron bật ra từ catôt và số êlectron bị hút quay trở lại catôt.
D. số êlectron từ catôt về anôt không đổi theo thời gian.


<b>Câu 49. Định nghĩa nào sau đây về đơn vị khôi lượng nguyên tử u đúng?</b>
A. u bằng khối lượng của một nguyên tử hiđrô <sub>1</sub>1 H.


B. u bằng khối lượng của một hạt nhân nguyên tử cacbon 12<sub>6</sub> C.


C. u bằng

1



12

khối lượng của một hạt nhân nguyên tử cacbon 126 C.


D. u bằng

1



12

khối lượng của một nguyên tử cacbon 6


12 <sub>C.</sub>


<b>Câu 50. Cơng suất bức xạ tồn phần của Mặt Trời là P = 3,9.10</b>26 <sub>W</sub>. <sub>Mỗi năm khối lượng Mặt Trời bị giảm đi một lượng là:</sub>


A. 1,37.1016 <sub>kg/năm. </sub> <sub>B. 1,37.10</sub>17 <sub>kg/năm. </sub> <sub>C. 1,37.10</sub>17<sub>kg/năm. </sub> <sub>D. 1,37.10</sub>17 <sub>kg/năm. </sub>


<b>B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu).</b>
<b>Câu 51. Biểu thức tính chu kỳ của con lắc vật lí là:</b>


A. T =

1



2

<i>π</i>




mgd



<i>I</i>

. B. T = 2



mgd



<i>I</i>

. C. T = 2


<i>I</i>



mgd

. D. T =


2 πΙ


mgd

.


<b>Câu 52. Phát biểu nào sau đây không đúng. </b>


A. Người quan sát chuyển động lại gần nguồn với tốc độ vM thì tần số nghe được tăng so với nguồn:


B. Người quan sát chuyển động ra xa nguồn nguồn với tốc độ vM thì tần số nghe được giảm so với nguồn.


C. Nguồn chuyển động với tốc độ vS lại gần người quan sát thì tần số nghe được tăng so với nguồn.


D. Nguồn chuyển động với tốc độ vS ra xa người quan sát thì tần số nghe được tăng so với nguồn.


<b>Câu 53. Một cuộn dây khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 50 V – 50 Hz thì cường độ dịng điện qua cuộn dây là 0,2 A và</b>
công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 1,5 W. Hệ số công suất của mạch là


A. k = 0,15 B. k = 0,25 C. k = 0,50 D. k = 0,75
<b>Câu 54. Phát biểu nào sau đây đúng?</b>



A. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng thích hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

C. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi đặt tấm kim loại vào trong một dung dich.
D. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi nhúng tấm kim loại vào trong một dung dịch.
<b>Câu 55. Năng lượng và tần số của hai phôtôn sinh ra do sự huỷ cặp êlectron - pôzitôn khi động năng ban đầu các hạt coi như</b>


bằng không là


A. 0,511 MeV, 1,23.1020 <sub>Hz.</sub> <sub>B. 0,511 MeV, 1,23.10</sub>19 <sub>Hz.</sub>


C. 1,022 MeV, 1,23.1020 <sub>Hz.</sub> <sub>D. 0,511 MeV, 1,23.10</sub>19 <sub>Hz.</sub>


<b>Câu 56. Điều nào dưới đây đúng, khi nói về các tiên đề của Anh xtanh?</b>


A. Các hiện tượng vật lí xảy ra như nhau đối với mọi hệ quy chiếu qn tính.


B. Phương trình diễn tả các hiện tượng vật lí có cùng một dạng trong mọi hệ quy chiếu quán tính.


C. Tốc độ ánh sáng trong chân khơng đối với mọi hệ quy chiếu qn tính có cùng giá trị c, khơngphụ thuộc vào tốc độ của
nguồn sánghay máy thu.


D. A, B và C đều đúng.


<b>Câu 57. Một vật rắn quay đều xung quanh một trục, một điểm M trên vật rắn cách trục quay một khoảng R thì có</b>
A. tốc độ góc

<i>ω</i>

tỉ lệ thuận với R B.tốc độ góc

<i>ω</i>

tỉ lệ nghịch với R


C. tốc độ dài

<i>ω</i>

tỉ lệ thuận với R D.tốc độ dài v tỉ lệ nghịch với R


<b>Câu 58. Tác dụng của một mômen lực M = 0,32 N.m lên một chất điển chuyển động trên một đường tròn làm chất điểm</b>
chuyển động với gia tốc góc khơng đổi

<i>β</i>

= 2,5 rad/s2<sub>. Momen quán tính của chất điểm đối với trục đi qua tâm và</sub>


vng góc với đường trịn đó là


A. 0,128 kg.m2<sub>.</sub> <sub>B.0,214 kg.m</sub>2<sub>.</sub> <sub>C.0,315 kg.m</sub>2<sub>.</sub> <sub>D. 0,412 kg.m</sub>2<sub>. </sub>


<b>Câu 59. Hai đĩa mỏng nằm ngang có cùng trục quay thẳng đứng đi qua tâm của chúng. Đĩa 1 có mơmen qn tính I</b>1 đang quay


với tốc độ

<i>ω</i>

0, đĩa 2 mômen quán tính I2 ban đầu đang đứng yên. Thả nhẹ đĩa 2 xuống đĩa 1 sau một khoảng thời gian


ngắn hai đĩa cùng quay với tốc độ góc là
A.

<i>ω</i>

=

<i>I</i>

1


<i>I</i>

2


<i>ω</i>

<sub>0</sub> B.

<i>ω</i>

=

<i>I</i>

2


<i>I</i>

1


<i>ω</i>

<sub>0</sub> C.

<i>ω</i>

=

<i>I</i>

1


<i>I</i>

1

+

<i>I</i>

2


<i>ω</i>

<sub>0</sub> D.

<i>ω</i>

=


<i>I</i>

<sub>1</sub>

<i>I</i>

2

+

<i>I</i>

2


<i>ω</i>

<sub>0</sub>


<b>Câu 60. Hai đĩa trịn có momen qn tính I</b>1 và I2 đang quay đồng trục và ngược chiều với tốc độ góc ω1 và ω2 Ma sát ở trục



quay nhỏ không đáng kể. Sau đó cho hai đĩa dính vào nhau thì hệ hai đĩa quay với tốc độ góc ω xác định bằng công thức:
A.

<i>ω</i>

=

<i>I</i>

1

<i>ω</i>

1

+

<i>I</i>

2

<i>ω</i>

2


<i>I</i>

1

+

<i>I</i>

2


. B.

<i>ω</i>

=

|

<i>I</i>

1

<i>ω</i>

1

<i>− I</i>

2

<i>ω</i>

2


<i>I</i>

<sub>1</sub>

+

<i>I</i>

<sub>2</sub>

|

. C.

<i>ω</i>

=



<i>I</i>

<sub>1</sub>

<i>ω</i>

<sub>2</sub>

+

<i>I</i>

<sub>2</sub>

<i>ω</i>

<sub>1</sub>

<i>I</i>

1

+

<i>I</i>

2


. D.


<i>ω</i>

=

|

<i>I</i>

1

<i>ω</i>

2

<i>− I</i>

2

<i>ω</i>

1


</div>

<!--links-->

×