Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 21. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.66 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TIẾT 24 - BÀI 21
TUẦN 25


MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT
I. MỤC TIÊU<b> : </b>


<b> 1.Kiến thức:Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản</b>
thì gây ra lực lớn.


<b> 2.Kĩ năng:Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một </b>
số hiện tượng và ứng dụng thực tế.


<b> 3.Thái độ:Cẩn thận, nghiêm túc. Tích hợp GDMT, GDHN.</b>
<b>II.NỘI DUNG HỌC TẬP:</b>


Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt.
<b>III.CHUẨN BỊ:</b>


<b> 1.GV: Hình 21.2; hình 21.3 sgk/tr66. Nhóm:1 đèn cồn, 1 băng kép và </b>
giá thí nghiệm để lắp băng kép, bơng, khăn, chậu nước.


2.HS: Bảng nhóm, phiếu học tập trả lời các câu hỏi sau khi làm thí
nghiệm.


<b>IV.T Ổ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>
<b> 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:(1’)</b>


GV ổn định, kiểm diện
2.Kiểm tra miệng:(5’)


<b>Câu 1 : Chất khí nở ra và co lại khi </b>


nào?Hãy sắp xếp các chất lỏng, rắn,
khí nở vì nhiệt từ nhiều đến ít.(9đ)
HS có soạn bài (1đ)


<b>Câu 2 : Tại sao khơng khí nóng lại </b>
nhẹ hơn khơng khí lạnh ? (9đ)
HS có soạn bài (1đ)


TL:-Chất khí nở ra khi nóng lên
(thể tích tăng)và co lại khi lạnh
đi(thể tích giảm).(6đ)


-Khí, lỏng, rắn. (3đ)
-HS có soạn bài (1đ)


TL:Trọng lượng riêng của khơng
khí được xác định bằng d=10 m/V
-Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m
khơng đổi nhưng thể tích V tăng do
đó d giảm.Vì vậy trọng lượng riêng
của khơng khí nóng nhỏ hơn trọng
lượng riêng của khơng khí lạnh,
nghĩa là khơng khí nóng nhẹ hơn
khơng khí lạnh. (9đ)HS có soạn bài
(1đ)


<b> </b>


<b>3.Tiến trình bài học: (34’)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HĐ1:Vào bài.</b>


HS:Đọc thơng tin SGK.


CH:Em có nhận xét gì về chỗ tiếp nối hai
đầu thanh ray xe lửa?


HS:Ở chỗ tiếp nối hai thanh ray có khe hở.
CH:Tại sao người ta phải làm như vậy?
HS:Khi trời nóng, đường ray dài ra do đó
nếu khơng để khe hở, sự nở vì nhiệt của
đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn
làm cong đường ray.GV dẫn dắt vào bài.
<b>HĐ2: Quan sát lực xuất hiện trong sự co </b>
<b>dãn vì nhiệt.</b>


GV:Yêu cầu hs đọc nội dung thí nghiệm.
GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, cách tiến
hành thí nghiệm, làm thí nghiệm.


HS:Quan sát theo dõi quá trình xảy ra, thảo
luận trả lời câu C1,C2/sgk.


GV:Yêu cầu hs đọc C3 và nêu dự đốn
hiện tượng xảy ra, nêu ngun nhân.
GV làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán.
HS:Quan sát hiện tượng nêu kết luận.
GV:Treo hình 21.2 gọi hs trả lời C5/sgk.


Treo hình 21.3 yêu cầu hs đọc C6 (hs hđ cá


nhân).


*C6:Không giống nhau.Một đầu được đặt
gối lên các con lăn, tạo điều kiện cho cầu
dài ra khi nóng lên mà khơng bị ngăn cản.
<i><b>*Tình huống: Vì sao ở một đầu cầu phải </b></i>
<i><b>đặt các con lăn?( Khi trời nắng nóng, </b></i>
<i><b>nhiệt độ cao, sắt thép nóng lên nở ra </b></i>


Tiết 24-Bài 22:


<b>MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ</b>
<b>VÌ NHIỆT</b>


<b>I.Lực xuất hiện trong sự co dãn vì </b>
<b>nhiệt:</b>


1.Quan sát thí nghiệm:


2.Trảlời câu hỏi:


3.Kết luận:


Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có
thể gây ra những lực rất lớn.


-Khi thanh thép nở ra vì nhiệt nó gây ra
lực rất lớn.


-Khi thanh thép co lại vì nhiệt nó cũng


gây ra lực rất lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>không gây ra lực lớn làm cong, hỏng </b></i>
<i><b>cầu).</b></i>


*Dự đoán được sự co dãn vì nhiệt của các
chất ,con người đã hạn chế được những tác
động xấu đồng thời cũng biết ứng dụng vào
thực tế. Ta nghiên cứu một ứng dụng cụ thể
đó là băng kép.


<b>GV:GDBVMT:Trong xây dựng đường </b>
<i><b>ray xe lửa, nhà cửa, cầu…) cần tạo ra </b></i>
<i><b>khoảng cách nhất định giữa các phần để </b></i>
<i><b>các phần đó dãn nở .</b></i>


<b>HĐ3: Nghiên cứu về băng kép .</b>
GV:Giới thiệu cấu tạo của băng kép.
-Yêu cầu hs đọc nội dung thí nghiệm.


GV: Hướng dẫn hs thao tác thí nghiệm và
thảo luận các câu hỏi C7,C8,C9/sgk.
HS:Hđ nhóm, thực hành quan sát và ghi
nhận xét và phiếu học tập.


*C7:Khác nhau.


*C8:Cong về phía thanh đồng(vì đồng dãn
nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên dài hơn và
nằm phía ngồi vịng cung).



*C9:Có và cong về phía thanh thép(vì đồng
co vì nhiệt nhiều hơn thép nên ngắn hơn và
nằm phía ngồi vịng cung).


GV:Yêu cầu hs nêu nhận xét.


GV giới thiệu cho hs nắm băng kép được
sự dụng nhiều trong các thiết bị tự động
đóng ngắt mạch điện khi nhiệt độ thay đổi.
C10:HS thảo luận nhóm.


Khi đủ nóng, băng kép cong lên phía trên,
đẩy tiếp điểm lên, làm ngắt mạch


điện.Thanh đồng nằm trên.


<b>*GV tích hợp GDHN:Trong ngành xây </b>
<i><b>dựng đường bộ, nhà cửa, cầu đường,…) </b></i>
<i><b>cần lưu ý sự dãn nở vì nhiệt của các chất.</b></i>


<b>II.Băng kép:</b>


1.Quan sát thí nghiệm:


2.Trả lời câu hỏi:
<b> *Kết luận:</b>


- Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm
lạnh đều cong lại.



- Ứng dụng: đóng ngắt tự động mạch
điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> </b>


<b> 4.Tổng kết:</b>


CH:Chất rắn nở ra khi nào?Và co lại
khi nào?


Gọi hs đọc ghi nhớ (sgk/tr 67)
Gọi hs đọc có thể em chưa biết


TL:chất rắn nở ra khi nóng lên và
co lại khi lạnh đi.


<b> 5.Hướng dẫn học tập:</b>


<b> *Đối với bài học ở tiết học này:</b>


<b> -Học thuộc ghi nhớ kết hợp nội dung ghi trong tập.</b>
-Đọc có thể em chưa biết.


-Hoàn thành các câu C1 <sub></sub>C10 vào vbt.


-Hoàn thành các bài tập 22.1<sub></sub> 22.11 sbt/tr 26,27 vào vbt.
*Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:


Xem trước bài 22: “Nhiệt kế - Thang nhiệt độ”.



-Tìm hiểu cơng dụng của nhiệt kế là gì ? Có mấy loại nhiệt kế?
-Tìm hiểu về thang nhiệt độ.


<b>V.PHỤ LỤC: </b>


………
………


MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT


<i>Lực xuất hiện </i>
<i>trong sự co dãn vì</i>
<i>nhiệt:</i>


Sự co dãn vì nhiệt
khi bị ngăn cản có
thể gây ra những
lực rất lớn.


Vận dụng
<i>Băng kép:</i>


- Băng kép khi bị đốt
nóng hoặc làm lạnh
đều cong lại.


</div>

<!--links-->

×