Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tuần 1. Tổng quan văn học Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.12 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>TIẾT 1 – 2: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


1. Về kiến thức:


- Nắm được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về 2 bộ phận của văn học Việt Nam
(văn học dân gian và văn học viết)


- Quá trình phát triển của VHVN ( văn học trung đại và văn học hiện đại)
- Hiểu được con người Việt Nam trong văn học


2. Về kĩ năng:


- Nhận diện được nền văn học dân tộc
3. Thái độ:


- Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản văn hóa được học. Từ
đó có lịng say mê với văn học Việt Nam.


<b>II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>1. Hoạt động 1: Khởi động</b>


- MT: Ổn định lớp, tạo tâm thế cho học sinh
- PP: thuyết trình, phát vấn


- TG: 5’


<i>GV cho HS đọc tư liệu về một bài ca dao: Thân em như giếng giữa đàng</i>



<i>Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân</i>
<i>(Ca dao)</i>


<i> bài thơ: Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương</i>


<i>GV Em hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa hai văn bản trên? Dự đoán tác phẩm nào xuất </i>
<i>hiện trước, tác phẩm nào có sau? Vì sao?</i>


<i>HS trả lời theo quan điểm cá nhân: Khác: tác giả, thể loại…, giống: Nội dung nói về người phụ </i>
<i>nữ….</i>


<i>GV dẫn dắt: Lịch sử văn học Việt Nam như thế nào? từ sự hình thành, phát triển? Văn học Việt </i>
<i>Nam phản ánh nội dung chính gì? Chúng ta cùng tìm hiểu một cách khái quát qua bài tổng quan </i>
<i>văn học Việt Nam. Bài học mở đầu này sẽ là nền tảng định hướng cho các em tiếp cận tất cả các </i>
<i>tác phẩm VHVN trong và ngồi chương trình.</i>


<b>2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức</b>


- MT: Nắm được các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam, quá trình phát triển của VNVN,
hình tượng con người Việt Nam qua văn học.


- PP: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, thuyết trình
- TG: 30’


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NƠI DUNG CẦN ĐẠT</b>


<b>Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về các bộ</b>
<b>phận hợp thành của VHVN?</b>



VHVN được hợp thành bởi 2 bộ phận
lớn là VHDG và VH viết.


- GV: Theo em hiểu VHDG là gì? Nêu
một số VD mà em biết?


- Hs: trả lời


- GV: Kể tên các thể loại VHDG?
- HS: kể tên


- GV: Đặc trưng của VHDG là gì?


<b>I. Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam.</b>
<b>- Văn học Việt Nam gồm 2 bộ phận lớn:</b>


+ Văn học dân gian
+ Văn học viết
<b>1. Văn học dân gian:</b>
a.


KN: Là những sáng tác tập thể của nhân dân lao động
bằng con đường truyền miệng, lưu truyền từ đời này sang
đời khác.


b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hs dựa SGK + kiến thức cá nhân trả
lời.



<i>- GV: Người trí thức có tham gia sáng</i>
<i>tác VH dân gian ko? Nêu vài VD mà</i>
<i>em biết? ( HS khá, giỏi)</i>


VD: Bài ca dao:<i>“Trong đầm gì đẹp</i>
<i>bằng sen...”</i>(Một nhà nho), <i>“Tháp</i>
<i>Mười đẹp nhất bông sen...”</i>(Bảo Định
Giang), <i>“Hỡi cô tát nước bên</i>
<i>đàng...”</i>(Bàng Bá Lân),...


GV bổ sung: Những trí thức có thể
tham gia sáng tác VHDG. Song những
sáng tác đó phải tuân thủ đặc trưng của
VHDG và trở thành tiếng nói, tình cảm
chung của nhân dân.


<i>GV: Vai trị của VHDG trong nền VH</i>
<i>dân tộc? ( HS khá, giỏi)</i>


- GV: VH viết do ai sáng tác? Kể tên 1
số thể loại VH viết?


- Hs kể tên các tác phẩm VH viết đã
được học, đọc ở THCS,TH…


Gv: VH viết được cấu tạo bằng những
loại chữ nào?


- Hs trả lời.



* Lưu ý: Hai bộ phận VH dân gian và
VH viết ln có sự tác động qua lại.
Khi tinh hoa của hai bộ phận văn học
này kết tinh lại ở nhưng cá tính sáng
tạo, trong những điều kiện lịch sử nhất
định đã hình thành các thiên tài VH
(Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí
Minh,...).


BT1: Vẽ sơ đồ các bộ phận của
VHVN? ( Câu 1 – SGK, tr13)


<b>Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về quá trình</b>
c.


Đặc trưng: Tính truyền miệng, tính tập thể và gắn với
các hoạt động khác của đời sống cộng đồng.


- Vai trị:


+ Giữ gìn, mài giũa và phát triển ngôn ngữ dân tộc.
+ Nuôi dưỡng tâm hồn nhân dân.


+ Góp phần hình thành và phát triển VH viết.


<b>2. Văn học viết:</b>


a. Khái niệm: Là sáng tác của trí thức, được ghi lại bằng
chữ viết, mang dấu ấn của tác giả.



- Đặc trưng: Là sáng tạo của cá nhân, mang dấu ấn cá
nhân.


b. Thể loại:


- Từ Tkỉ X đến Tkỉ XIX


+ Chữ Hán: Văn xi tự sự (Truyện kí, văn chính luận,
tiểu thuyết chương hồi);


Thơ (thơ cổ phong, Đường luật, từ khúc);
Văn biền ngẫu (phú, cáo, văn tế).


+ Chữ Nôm: Thơ Nôm đường luật, truyện thơ, ngâm
khúc, hat nói.


- Từ Tkỉ XX trở lại đây: Tự sự (Truyện ngắn, tiểu thuyết),
kí (bút kí, nhật kí, tùy bút, phóng sự);


Trữ tình: thơ, trường ca;
Kịch (kịch nói).


c. Chữ viết:
- Chữ Hán
- Chữ Nôm
- Chữ Quốc ngữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>phát triển của VH viết VN.</b>


- GV dẫn dắt: Quá trình phát triển của


VHVN gắn chặt với lịch sử phát triển
của đất nước.Văn học là tấm gương
phản ánh lịch sử qua lăng kính của
người cầm bút.


-GV : Nêu cách phân kì tổng quát nhất
của VH viết VN? Ba thời kì lớn được
phân định ntn?


-GV : Chữ Hán được du nhập vào VN
từ khoảng thời gian nào? Tại sao đến
thế kỉ X, VH viết VN mới thực sự hình
thành?


-GV :Kể tên một số tác giả, tác phẩm
VH viết bằng chữ Hán tiêu biểu?
- HS : Dựa SGK, kiến thức đã biết trả
lời.


- GV : Em biết gì về chữ Nơm và sự
phát triển của VH chữ Nôm?


- HS : Sự ra đời thế kỉ 13, phát triển thế
kỉ 15, đỉnh cao thế kỉ 18 nửa đầu 19.
Tác giả tiêu biểu : Nguyễn Du, Hồ
Xuân Hương.


<i>- GV : ý nghĩa của chữ Nôm và VH</i>
<i>chữ Nôm? ( giành HS khá, giỏi)</i>



=> Sự phát triển VHTĐ gắn liền với
những nét truyền thống của văn học
dân tộc. Đó là lịng u nước, tinh thần
nhân đạo và hiện thực. Nó thể hiện tinh
thần, ý thức dân tộc đã phát triển cao.
BT2: Lập bảng phân biệt sự khác nhau
giữa VHDG và VH viết?


<b>Tiết 2: </b>


-GV: Vì sao nền VHVN thế kỉ XX
được gọi là VH hiện đại?


- Hs thảo luận, trả lời.
- Gv nhận xét, chốt ý:


- Chia làm 3 thời kì:
+ Từ Tkỉ X -> hết Tkỉ XIX


+ Từ đầu Tkỉ XX đến CMT8 năm 1945
+ Từ 1945 -> hết Tkỉ XX


<i><b>1. VH trung đại (Thời kì từ thế kỉ X-XIX):</b></i>
<i><b>a. VH chữ Hán:</b></i>


- Chữ Hán du nhập vào VN từ đầu công nguyên.


- VH viết VN thực sự hình thành vào thế kỉ X khi dân tộc
ta giành được độc lập.



- Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu:
+ Lí Thường Kiệt: <i>Nam quốc sơn hà</i>.
+ Trần Quốc Tuấn: <i>Hịch tướng sĩ</i>.


+ Nguyễn Trãi: <i>Bình Ngơ đại cáo</i>, <i>Qn trung từ mệnh</i>
<i>tập</i>,...


+ Nguyễn Du: <i>Độc Tiểu Thanh kí</i>, <i>Sở kiến hành</i>,...


<i><b>b. Văn học chữ Nôm:</b></i>


- Chữ Nôm là loại chữ ghi âm tiếng Việt dựa trên cơ sở
chữ Hán do người Việt sáng tạo ra từ thế kỉ XIII.


-VH chữ Nôm:+ Ra đời vào thế kỉ XIII.


+ Phát triển ở thế kỉ XV (tác giả, tác phẩm
tiêu biểu: Nguyễn Trãi<i>- Quốc âm thi tập,</i> Lê Thánh


<i>Tông-Hồng Đức quốc âm thi tập</i>,...).


+ Đạt đến đỉnh cao vào thế kỉ XVIII- đầu
thế kỉ XIX (tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Nguyễn


<i>Du-Truyện Kiều</i>, Đoàn Thị Điểm- <i>Chinh phụ ngâm</i>, <i>Thơ Nôm</i>


Hồ Xuân Hương,...).


- ý nghĩa của chữ Nôm và VH chữ Nơm:



+ Chứng tỏ ý chí xây dựng một nền VH và văn hóa độc
lập của dân tộc ta.


+ ảnh hưởng sâu sắc từ VH dân gian nên VH chữ Nơm
gần gũi và là tiếng nói tình cảm của nhân dân lao động.
+ Khẳng định những truyền thống lớn của VH dân tộc
(CN yêu nước, tính hiện thực và CN nhân đạo).


+ Phản ánh q trình dân tộc hóa và dân chủ hóa của VH
trung đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Vì:+ Nó phát triển trong thời kì mà
QHSX chủ yếu dựa vào q trình hiện
đại hóa.


+ Những tư tưởng tiến bộ của văn
minh phương Tây xâm nhập vào VN 
thay đổi tư duy, tình cảm, lối sống của
người Việt  thay đổi quan niệm và thị
hiếu VH.


+ ảnh hưởng của VH phương Tây trên
cơ sở kế thừa tinh hoa VH dân tộc.
-GV: VHHĐ được chia ra thành những
giai đoạn nhỏ nào?


GV chia lớp thành 4 nhóm tìm hiểu về
đặc điểm: các tác giả tiêu biểu trong
từng giai đoạn?



<b>Nhóm 1:</b>


-GV: Nêu đặc điểm chính của giai đoạn
VH 1900-1930? Kể tên các tác giả tiêu
biểu trong giai đoạn này?


<b>Nhóm 2:</b>


- GV:Nêu đặc điểm chính của VHVN
giai đoạn từ 1930-1945? Nội dung phản
ánh của VH? Kể tên các tác giả tiêu
biểu?


Gv gợi mở: Đây là giai đoạn phát triển
rực rỡ nhất của VHVNHĐ. Nền VH
nước ta khi ấy với trăm nhà đua tiếng
như trăm hoa đua nở. <i>“Một năm của ta</i>
<i>bằng ba mươi năm của</i>
<i>người”</i>(VũNgọc Phan).


<b>Nhóm 3:</b>


-GV: Nêu đặc điểm chính của VHVN
giai đoạn từ 1945-1975? Kể tên các tác
giả tiêu biểu?


Gv gợi mở: Giai đoạn 1945-1975 là
một giai đoạn lịch sử đầy biến động,
đau thương nhưng hào hùng của dân
tộc ta. Cả nước gồng mình lên để tiến


hành hai cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ
đại. VHVN gắn bó sâu sắc, là <i>“tấm</i>
<i>gương xê dịch trên đường lớn”</i> để phản
ánh kịp thời bức tranh cuộc sống mới...
<b>Nhóm 4:</b>


- GV: Nêu đặc điểm chính của VHVN
giai đoạn từ 1975- hết thế kỉ XX? Kể
tên các tác giả tiêu biểu?


TG hoạt động các nhóm: 3’
TG trao đổi các nhóm: 2’


- Đặc điểm: Là giai đoạn văn học giao thời.


+ Dấu tích của nền VH trung đại: quan niệm thẩm mĩ,
một số thể loại VH trung đại (thơ Đường luật, văn biền
ngẫu,...) vẫn được lớp nhà nho cuối mùa sử dụng.


+ Cái mới: VHVN đã bước vào quỹ đạo hiện đại hóa, có
sự tiếp xúc, học tập VH châu Âu.


- Các tác giả tiêu biểu: Tản Đà, Hồ Biểu Chánh, Phạm
Duy Tốn, Phan Bội Châu,...


<i><b>b. VHVN từ 1930-1945:</b></i>


- Đặc điểm:


+ VH phát triển với nhịp độ mau lẹ.



+ Công cuộc hiện đại hóa nền VH đã hồn thành.
- Các tác giả tiêu biểu:


+ Thế Lữ, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính,...
+ Ngơ Tất Tố, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn
Tuân,...


+ Tố Hữu, Hồ Chí Minh,...
+ Hồi Thanh, Hải Triều,...


<i><b>c. VHVN từ 1945-1975:</b></i>


- Đặc điểm: Là giai đoạn VH cách mạng.


+ VH được sự chỉ đạo về tư tưởng, đường lối của Đảng.
+ VH phát triển thống nhất phục vụ các nhiệm vụ chính
trị.


- Nội dung phản ánh chính:


+ Sự nghiệp đấu tranh cách mạng.


+ Công cuộc xây dựng cuộc sống mới của nhân dân.
 VH mang đậm cảm hứng sử thi và chất lãng mạn cách
mạng.


- Các tác giả tiêu biểu:


Quang Dũng, Nguyễn Đình Thi, Hồng Cầm, Tơ Hoài,


Kim Lân, Nguyễn Minh Châu, Phạm Tiến Duật, Xuân
Quỳnh,...


<i><b>d. VHVN từ 1975- hết thế kỉ XX:</b></i>


- Đặc điểm:


+ VHVN bước vào giai đoạn phát triển mới.


+ Hai mảng đề tài lớn là: lịch sử chiến tranh cách mạng
và con người Việt Nam đương đại.


- Các tác giả tiêu biểu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

TG trình bày: 2’


- HS: hoạt động theo nhóm, cá nhân.
- GV: chốt ý


BT3: Kẻ bảng phân biệt các giai đoạn
VHHĐVN dựa trên: Đặc điểm, các tác
phẩm tiêu tiểu


<b>Hoạt động 2.3: Tìm hiểu con người</b>
<b>Việt Nam qua VN?</b>


GV dẫn dắt: Văn học là nhân học. Con
người là đối tượng phản ảnh, biểu hiện
trung tâm của VH. VHVN thể hiện tư
tưởng, tình cảm, quan niệm chính trị,


văn hóa, đạo đức, thẩm mĩ của con
người Việt Nam trong nhiều mối quan
hệ đa dạng.


- GV: Mối quan hệ của con người Việt
Nam với thế giới tự nhiên được biểu
hiện qua những mặt nào? VD minh
họa?


- HS: Dựa SGK trả lời


- GV:Từ mối quan hệ gắn bó sâu sắc
của con người Việt Nam và thiên nhiên,
em thấy người Việt có tình cảm với
thiên nhiên ntn?


- HS: Tình yêu thiên nhiên


<i>- GV: Tại sao CN yêu nước lại trở</i>
<i>thành một trong những nội dung quan</i>
<i>trọng và nổi bật nhất của VHVN?</i>
<i>( Giành HS khá, giỏi) </i>


Vì:


+ Nhân dân ta có lịng yêu nước nồng
nàn, sớm có ý thức xây dựng một quốc
gia độc lập, tự do.


+ Do điều kiện tự nhiên đặc biệt đất


nước ta luôn phải đấu tranh chống


 Đánh giá:


Nền VHVN đã đạt được thành tựu to lớn:


+ Kết tinh được những tác giả VH lớn: Nguyễn Trãi,
Nguyễn Du, Hồ Chí Minh,...


+ Nhiều tác phẩm có giá trị được dịch ra nhiều thứ tiếng
trên thế giới: <i>Truyện Kiều, Nhật kí trong tù, Thơ tình</i>
<i>Xn Diệu</i>,...


+ Có vị trí xứng đáng trong nền VH nhân loại.


<i><b>III. Con người Việt Nam qua VH:</b></i>


<i><b>1. Con người Việt Nam trong mối quan hệ với thế giới</b></i>
<i><b>tự nhiên:</b></i>


- Nhận thức, cải tạo, chinh phục thế giới tự nhiên:


VD: + Thần thoại <i>Thần trụ trời, Quả bầu tiên</i>,... giải
thích sự hình thành thế giới tự nhiên và con người.


+ Truyền thuyết <i>Sơn Tinh- Thủy Tinh</i> khát vọng
chinh phục thế giới tự nhiên.


- Thiên nhiên là người bạn tri âm, tri kỉ:
VD: + Ca dao về quê hương đất nước:



<i> “ Đường vô xứ Nghệ quanh quanh...”</i>
<i> “ Hỡi cô tát nước bên đường...”</i>


<i> “Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng...”</i>


+ Thơ Nôm Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hương, Nguyễn
Khuyến,...


- Thiên nhiên gắn với lí tưởng thẩm mĩ, đạo đức nhà nho:
VD: Tùng, cúc, trúc, mai cốt cách người quân tử (thơ
Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm,...).


- Thiên nhiên thể hiện tình yêu quê hương, đất nước, yêu
cuộc sống và đặc biệt là tình u lứa đơi:


VD: Ca dao  tình yêu những vật thân thuộc tình yêu quê
hương đất nước.


<i>Sóng </i>(Xuân Quỳnh), <i>Tương tư </i>(Nguyễn Bính), <i>Hương</i>
<i>thầm </i>(Phan Thị Thanh Nhàn),...


 Con người Việt Nam có tình u thiên nhiên sâu sắc và
thấm thía.


<i><b>2. Con người Việt Nam trong mối quan hệ với quốc gia</b></i>
<i><b>dân tộc:</b></i>


- CN yêu nước - một trong những nội dung quan trọng và
nổi bật nhất của VHVN.



- Biểu hiện:


+ Tình yêu quê hương (yêu cảnh đẹp của quê hương đất
nước).


+ Niềm tự hào về truyền thống văn hóa dân tộc, lịch sử
dựng nước và giữ nước hào hùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ngoại xâm để giành và giữ độc lập 
lòng yêu nước được mài giũa.


- GV: Những biểu hiện của CN yêu
nước trong VHVN?


- HS: yêu cảnh đẹp, căm thù giặc…
- GV: Em hãy nêu những biểu hiện của
mối quan hệ giữa con người Việt Nam
và xã hội? Phân tích VD minh họa?
- HS: suy nghĩ trả lời.


-GV: Theo em, ý thức cá nhân là gì?
- HS: trình bày quan điểm.


-GV: ý thức về bản thân của con người
Việt Nam được biểu hiện trong VH
ntn?


Gợi mở: Mối quan hệ giữa ý thức cá
nhân và ý thức cộng đồng? Khi nào


người Việt Nam chú trọng đến ý thức
cá nhân, ý thức cộng đồng? Nêu các
giai đoạn VH minh họa?


- GV: Xu hướng của VH nước ta hiện
nay là gì? Em có tán đồng những tác
phẩm chỉ đề cao quyền hưởng thụ theo


lập tự do...


 CN yêu nước là một nội dung tiêu biểu, một giá trị quan
trọng của VHVN.


<i><b>3. Con người Việt Nam trong mối quan hệ với xã hội:</b></i>


- Mơ ước về một xã hội công bằng tốt đẹp ước muốn, khát
vọng muôn đời của nhân dân ta.


VD: Truyện cổ tích (<i>Tấm Cám, Thạch Sanh</i>,...)  khát
vọng cơng lí “ở hiền gặp lành”, “ác giả ác báo”.


- Tố cáo, phê phán các thế lực chuyên quyền và bày tỏ
lòng cảm thông với nhân dân bị áp bức.


VD: <i>Truyện Kiều </i>(Nguyễn Du<i>), Chinh phụ ngâm </i>(Đoàn
Thị Điểm), <i>Tắt đèn </i>(Ngô Tất Tố),...


- Nhận thức, phê phán, cải tạo xã hội.


VD: Từ Hải (<i>Truyện Kiều</i>), Chị Sứ (<i>Hòn đất</i>), Chị út


Tịch (<i>Người mẹ cầm súng</i>),...


 là những con người với ý chí quật cường, có sức mạnh
tiềm tàng ko chấp nhận là nạn nhân đau khổ của xã hội áp
bức bất công mà ko ngừng đấu tranh cho tự do, hạnh
phúc, nhân phẩm và quyền sống của mình.


- Cảm hứng xã hội sâu đậm là tiền đề hình thành CN hiện
thực và CN nhân đạo trong VHVN.


- VHVN đã và đang đi sâu phản ánh công cuộc xây dựng
cuộc sống mới tuy cịn khó khăn gian khổ nhưng đầy
hứng khởi tin vào tương lai.


VD: <i>Mùa lạc </i>(Nguyễn Khải), <i>Rẻo cao </i>(Nguyên Ngọc),...


<i><b>4. Con người Việt Nam và ý thức về bản thân:</b></i>


- ý thức cá nhân: là ý thức về chính con người mình với
các mặt song song tồn tại (thể xác- tâm hồn, bản
năng-văn hóa, tư tưỏng vị kỉ- tư tưởng vị tha, ý thức cá nhân- ý
thức cộng đồng,...).


- Biểu hiện:


+ VHVN ghi lại q trình lựa chọn, đấu tranh để khẳng
định đạo lí làm người của con người Việt Nam trong sự
kết hợp hài hòa hai phương diện: ý thức cá nhân – ý thức
cộng đồng.



+ Vì những lí do khác nhau nên ở những giai đoạn nhất
định, VHVN đề cao một trong hai mặt trên.


Trong chiến tranh hoặc công cuộc cải tạo, chinh phục tự
nhiên, cần huy động sức mạnh của cả cộng đồng, VHVN
đề cao ý thức cộng đồng (VHVN giai đoạn thế kỉ X-XIV,
1945-1975).


Khi cuộc sống n bình, con người có điều kiện quan
tâm đến đời sống cá nhân hoặc khi quyền sống của cá
nhân bị chà đạp, ý thức cá nhân được đề cao (VHVN giai
đoạn thế kỉ XVIII- đầu XIX, 1930-1945).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

bản năng của con người ko? Vì sao?
BT4: Vẽ sơ đồ các mối quan hệ của con
người Việt Nam thể hiện qua văn học?


nghĩa,...).VHVN đề cao quyền sống cá nhân nhưng ko
chấp nhận chủ nghĩa cá nhân cực đoan.


<b>3. Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng</b>


- MT: Rèn kĩ năng nhận diện được nền văn học dân tộc: Các bộ phận, quá trình phát triển, con người
VN qua VH


- PP: Đưa vấn đề, thực hành cá nhân.
TG: 15’


- GV: yêu cầu HS hoàn thiện các
bài tập vào vở.



BT1: Vẽ sơ đồ các bộ phận của
VHVN? ( Câu 1 – SGK, tr13)


BT2: Lập bảng phân biệt sự khác nhau
giữa VHDG và VH viết?


BT3: Kẻ bảng phân biệt các giai đoạn
VHHĐVN dựa trên: Đặc điểm, các tác
phẩm tiêu tiểu


BT4: Vẽ sơ đồ các mối quan hệ của
con người Việt Nam thể hiện qua văn
học?


- HS: Hoàn thiện bài tập


<b>IV: Luyện tập</b>
<b>1. BT1</b>


<b>2. BT2</b>


<b>Phân biệt sự khác nhau giữa văn học dân gian và văn học</b>
<b>viết (cho vd minh họa)?</b>


<b>Văn học dân gian</b> <b>Văn học viết</b>


- Lưu hành bằng phương thức
truyền miệng; tính khơng ổn
định, dị bản



<i> Vd: Chi tiết của cốt truyện</i>
<i>thường bị thay đổi theo xu thế</i>
<i>tình cảm, tư tưởng. Chi tiết mẹ</i>
<i>con Cám được Tấm tha cho</i>
<i>nhưng trên đường bị Thiên Lôi</i>
<i>đánh chết, nhưng về sau cốt</i>
<i>chuyện thay đổi do mâu thuẫn</i>
<i>giai cấp trong xã hội ngày càng</i>
<i>gay gắt nên Tấm đã thực hiện</i>
<i>một hình phạt tàn khốc với mẹ</i>
<i>con Cám.</i>


- Là sáng tác của tập thể nhân
dân; tính vơ danh, tính tập thể.
<i>Vd: Các câu chuyện thường mở</i>
<i>đầu bằng “Ngày xửa ngày xưa,</i>
<i>…”; Câu ca dao, tục ngữ</i>
<i>thường mở đầu bằng “Thân em</i>
<i>như…”, “thân anh như…”, </i>
- Mang tính thực hành, nảy sinh
trong các sinh hoạt cộng đồng và
phục vụ trực tiếp cho các sinh
hoạt cộng đồng.


<i>Vd: Ca dao hát ru “Ví dầu cầu</i>
<i>ván đóng đinh…” vừa là lời hát</i>
<i>ru vừa là phương tiện bộc lộ</i>
<i>tình cảm của người ru.</i>



- Là tiếng nói, tâm hồn, cốt cách
của cộng đồng dân tộc mang nét
cảm, nếp nghĩ, mang những đặc
điểm nghệ thuật truyền thống thể
hiện bản sắc, văn hóa của dân
tộc. Là tiếng nói chung tiêu biểu
của dân tộc mà khơng có dấu ấn
riêng của từng tác giả.


<i>Vd: Hát dân ca vừa là phương</i>
<i>tiện trao đổi tình cảm vừa là</i>
<i>hình thức hoạt động trong các lễ</i>
<i>hội.</i>


- Lưu hành bằng chữ viết (Hán,
Nơm. Quốc ngữ); tính ổn định,
tính thành văn.


<i>Vd: “Nam quốc Sơn Hà Nam đế</i>
<i>cư…” từ xưa đến nay câu này</i>
<i>viết thế nào vẫn đọc nguyên thế</i>
<i>ấy, có chữ viết để lưu truyền.</i>
- Là sáng tác của cá thể nghệ sĩ;
tính hữu danh, tính cá thể
<i>Vd: Truyện Kiều của Nguyễn</i>
<i>Du.</i>


- Mang tính thường thức của cá
thể nghệ sĩ, nảy sinh do cảm
hứng cá nhân.



<i>Vd: “Ai mua trăng tôi bán</i>
<i>trăng cho…” chỉ có Hàn Mặc</i>
<i>Tử mới bất ngờ nảy ra cảm</i>
<i>hứng hỏi bán trăng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>3. BT3</b>
<b>4. BT4</b>
<b>4. Hoạt động 4: Mở rộng</b>


- GV giao BTVN: Em có đồng ý với quan điểm: Văn học Việt Nam đã thể hiện chân thực, sâu sắc
đời sống tư tưởng, tình cảm của con người Việt Nam hay không? Hãy thể hiện quan điểm cuả em
qua một tác phẩm cụ thể?


<b> 5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò:</b>


<b>- Nhận diện VHVN: hai bộ phận, gồm VHTĐ và VHHĐ, phát triển qua ba thời kì, thể hiện chân</b>
thực, sâu sắc đời sống tư tưởng, tình cảm của con người VN trong nhiều mối quan hệ đa dạng.
- Chuẩn bị phần tiếng Việt <i>“ Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ”.</i>


+ Đọc trước bài


</div>

<!--links-->

×