Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

nghệ thuật múa chămpa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 35 trang )

ĐỀ TÀI:


NGHỆ THUẬT MÚA CHĂM
NGHỆ THUẬT MÚA CHĂM
Thực hiện:
Thực hiện:
Nhóm 5
Nhóm 5
Lớp :
Lớp :
08SLS
08SLS

GVHD : Trần Thị Mai An
GVHD : Trần Thị Mai An
Cấu trúc đề tài
Cấu trúc đề tài
MỞ ĐẦU
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
Các
khái
niệm
Sự
hình
thành

phát triển
Các loại
hình


Các đặc
điểm
Ý nghĩa
KẾT LUẬN
MỞ ĐẦU
MỞ ĐẦU


Dân tộc Chăm được biết đến với nhiều tên
Dân tộc Chăm được biết đến với nhiều tên
gọi: Chàm, Chiêm Thành, Hroi,…. Họ có một
gọi: Chàm, Chiêm Thành, Hroi,…. Họ có một
nền văn hóa độc đáo mang tính chủ thể cao.
nền văn hóa độc đáo mang tính chủ thể cao.


Nghệ thuật múa là một nét đặc sắc trong văn
Nghệ thuật múa là một nét đặc sắc trong văn
hóa của người Chăm. Nó được xem là ngôn
hóa của người Chăm. Nó được xem là ngôn
ngữ giao tiếp của người Chăm với thần linh. Đối
ngữ giao tiếp của người Chăm với thần linh. Đối
với từng người Chăm múa như là linh hồn của
với từng người Chăm múa như là linh hồn của
họ, nó gắn liền với cuộc sống, ăn sâu vào tiềm
họ, nó gắn liền với cuộc sống, ăn sâu vào tiềm
thức và trở thành một nét tiêu biểu riêng của dân
thức và trở thành một nét tiêu biểu riêng của dân
tộc.
tộc.

NỘI DUNG
NỘI DUNG
1. Các khái niệm
1. Các khái niệm

Nghệ thuật
Nghệ thuật
:
:


- Là sự sáng tạo ra những sản phẩm vật
- Là sự sáng tạo ra những sản phẩm vật
thể hoặc phi vật thể, chứa đựng những
thể hoặc phi vật thể, chứa đựng những
giá trị lớn về tư tưởng-thẩm mĩ
giá trị lớn về tư tưởng-thẩm mĩ


- Là cái hay, cái đẹp để người ta chiêm
- Là cái hay, cái đẹp để người ta chiêm
ngưỡng qua các giác quan, từ đó biểu lộ
ngưỡng qua các giác quan, từ đó biểu lộ
cảm xúc cá nhân.
cảm xúc cá nhân.

Múa:
Múa:



- Là một dạng nghệ thuật giống như các
- Là một dạng nghệ thuật giống như các
ngành nghệ thuật khác, phản ánh thực
ngành nghệ thuật khác, phản ánh thực
tiễn bằng các hình tượng nghệ thuật.
tiễn bằng các hình tượng nghệ thuật.
2. Quá trình hình thành và phát triển
2. Quá trình hình thành và phát triển



Ban đầu, múa dân gian Chăm chỉ là
Ban đầu, múa dân gian Chăm chỉ là
những động tác đơn giản, chưa mang tính
những động tác đơn giản, chưa mang tính
nghệ thuật.
nghệ thuật.



Sau này, khi sản xuất phát triển, múa
Sau này, khi sản xuất phát triển, múa
Chăm ngày càng được nâng cao hơn,
Chăm ngày càng được nâng cao hơn,
điêu luyện hơn. Phát triển thành múa tín
điêu luyện hơn. Phát triển thành múa tín
ngưỡng dân gian.
ngưỡng dân gian.




Khi kinh tế-xã hội con người tiến lên
Khi kinh tế-xã hội con người tiến lên
một bước cao hơn thì múa dân gian Chăm
một bước cao hơn thì múa dân gian Chăm
bắt đầu hoàn thiện và trở thành một “
bắt đầu hoàn thiện và trở thành một “
nghệ thuật”.
nghệ thuật”.


3. Các loại hình nghệ thuật múa Chăm
3. Các loại hình nghệ thuật múa Chăm
Các
loại
hình
nghệ
thuật
Múa dân gian
Múa tín ngưỡng-tôn giáo
Múa cung đình
3.1 Múa dân gian
3.1 Múa dân gian
(hay còn gọi là múa cộng đồng).
(hay còn gọi là múa cộng đồng).
-
Múa dân gian gắn liền với thực tiễn cuộc sống
Múa dân gian gắn liền với thực tiễn cuộc sống
hàng ngày.
hàng ngày.

-
Múa dân gian không phức tạp, động tác, cấu
Múa dân gian không phức tạp, động tác, cấu
trúc luật động đơn giản, nhưng phong cách hết
trúc luật động đơn giản, nhưng phong cách hết
sức nghiêm khắc.
sức nghiêm khắc.
-
Có sử dụng những đạo cụ và những đạo cụ đó
Có sử dụng những đạo cụ và những đạo cụ đó
là những đạo cụ sinh hoạt hàng ngày, gần gũi
là những đạo cụ sinh hoạt hàng ngày, gần gũi
với dân tộc Chăm. Và dựa vào những đạo cụ
với dân tộc Chăm. Và dựa vào những đạo cụ
đó mà gọi tên điệu múa.
đó mà gọi tên điệu múa.
-
Dựa vào 4 động tác cơ bản: múa con công,
Dựa vào 4 động tác cơ bản: múa con công,
múa con gà tây, múa quý phái, múa hoàng tử.
múa con gà tây, múa quý phái, múa hoàng tử.


Bến Nước Tình yêu
Múa khăn
Múa Đoa Pụ (múa đội lu)

múa quạt
Múa trống
3.2 Múa tín ngưỡng-tôn giáo

3.2 Múa tín ngưỡng-tôn giáo



Hình thái múa tín ngưỡng-tôn giáo thể hiện
Hình thái múa tín ngưỡng-tôn giáo thể hiện
sự sùng bái đối với các lực lượng tự nhiên và
sự sùng bái đối với các lực lượng tự nhiên và
các vị thần linh của cư dân Chăm
các vị thần linh của cư dân Chăm



Một số loại múa tôn giáo – tín ngưỡng riêng
Một số loại múa tôn giáo – tín ngưỡng riêng
biệt chỉ dùng trong cúng lễ, nghiêm cấm không
biệt chỉ dùng trong cúng lễ, nghiêm cấm không
được múa ở những nơi ngoài quy định.
được múa ở những nơi ngoài quy định.



Các loại múa tín ngưỡng-tôn giáo: múa bóng,
Các loại múa tín ngưỡng-tôn giáo: múa bóng,
múa phồn thực, múa roi, múa pattri,…Múa Siva
múa phồn thực, múa roi, múa pattri,…Múa Siva
là điệu tiêu biểu nhất trong loại hình này.
là điệu tiêu biểu nhất trong loại hình này.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×