Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài 5. Sự cân bằng lực - Quán tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.47 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Tuần: 05 - Tiết: 05</i>


<i>Ngày dạy: 28/9/2016 </i>

<b> SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH</b>



<b>1. MỤC TIÊU.</b>
<i><b> 1.1. Kiến thức:</b></i>


<i> Học sinh hiểu:</i>


- Hoạt động 2: + Nêu được một số ví dụ về hai lực cân bằng. Nhận biết được đặc điểm của
hai lực cân bằng và biểu thị bằng vectơ lực


+ Từ dự đoán (về tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động) và làm thí
nghiệm kiểm tra dự đốn để khẳng định: “Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc
khơng đổi, vật sẽ chuyển động thẳng đều”


- Hoạt động 3: Nêu được một số ví dụ về quán tính. Giải thích được hiện tượng quán tính.


<i><b> 1.2. Kĩ năng: </b></i>


- Học sinh thực hiện được: Nêu được ví dụ về hai lực cân bằng, ví dụ về quán tính.
- Học sinh thực hiện thành thạo: thực hiện thí nghiệm quán tính


<i><b> 1.3. Thái độ: </b></i>


- Thói quen: tìm hiểu về hai lực cân bằng và quán tính trong đời sống.
- Tính cách: Nghiêm túc, trung thực trong học tập.


<b>2. NỘI DUNG HỌC TẬP.</b>



- Tìm hiểu hai lực cân bằng, qn tính.
<b>3. CHUẨN BỊ.</b>


<i><b>3.1. GV</b></i><b>: </b>dụng cụ làm TN vẽ ở hình 5.3


<i><b>3.2. HS</b></i><b>: </b>Mỗi nhóm HS:
- Xe lăn, búp bê


<b>4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. </b>
<i><b>4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1')</b></i>


8A2:...
8A4:...:...
8A5:...:...


<i><b>4.2. Kiểm tra miệng: ( 5')</b></i>


<i>Câu 1: Lực có tác dụng gì đối với vận tốc? Cho ví dụ minh họa? (5đ)</i>
- Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của chuyển động


- Tuỳ HS cho ví dụ:


+Lực làm tăng vận tốc: Thả vật rơi từ trên cao xuống do sức hút của Trái Đất vận tốc của
vật tăng


+ Lực làm giảm vận tốc: Đang đi xe đạp nếu bóp thắng, lực hãm làm vận tốc xe bị giảm hay
thả quả bóng lăn vào cát, do lực cản của cát nên vận tốc của quả bóng bị giảm.


Câu 2: Nêu đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng vectơ ? (5đ)
- Đặc điểm của lực: Điểm đặt lực, phương và chiều của lực, độ lớn của lực.


- Cách biểu diễn lực bằng vectơ dùng 1 mũi tên có:


+ Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (điểm đặt)
+ Phương và chiều là phương chiều của lực


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>4.3. Tiến trình bài học:</b></i>


<b> Hoạt động của GV và HS</b> <b> Nội dung bài học</b>


<i><b>Hoạt động 1</b>: <b>Tổ chức tình huống học tập</b></i>


GV: Dựa vào hình 5.2 chỉ ra các lực tác dụng lê
quyển sách và đặc điểm các lực trên:


HS: Có 2 lực tác dụng lên quyển sách :
_ Lực hút của Trái Đất


_ Lực đỡ của mặt bàn


GV: Hai lực này cùng phương, ngược chiều
Quyển sách đang ở trạng thái nào?


HS: (đứng yên)


GV:  Quyển sách chịu 2 lực tác dụng ngược chiều


mà vẫn đứng yên. Vậy 2 lực trên có đặ điểm gì? (Hai
lực cân bằng)


Nếu một vật đang chuyển động mà chịu tác dụng


của 2 lực cân bằng thì vật đó sẽ chuyển động như thế
nào? Để hiểu rõ ta vào bài


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực cân bằng</b>


<b> 1. Hai lực cân bằng là gì?</b>


GV: u cầu HS đọc thơng tin ở mục 1, quan sát


hình 5.2 thảo luận nhóm trả lời câu C1


HS: Thực hiện theo Y/C Gv


GV: Hai cặp lực P, T và P,Q là các lực cân bằng.


Hai cặp lực cân bằng này có đăc điểm gì? (cùng điểm
đặt, cùng độ lớn (cường độ) cùng phương nhưng ngược
chiều)




<b>2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật</b>
<b>đang chuyển động. </b>


GV: Khi tác dụng của hai lực cân bằng lên một
vật đang chuyển động thì có hiện tượng gì xảy ra với
vật. Hãy dự đốn vận tốc của vật có thay đổi khơng?
(HS dự đốn: Vật chuyển động thẳng đều hoặc có thể
thay đổi vận tốc)



<b> SỰ CÂN BẰNG LỰC_ QUÁN TÍNH</b>
<b>I. Lực cân bằng: </b>


<b> 1. Hai lực cân bằng là gì?</b>


<b>C1:</b> a) Quyển sách có trọng lượng 3N


đặt trên bàn có 2 lực: Trọng lực <b>P</b>; lực


đẩy<b> Q</b> của mặt bàn.


b) Quả cầu có trọng lượng 0,5N
treo trên dây có2 lực: trọng lực <b>P</b>, lực
căng <b>T</b>


c) Quả bóng có trọng lượng 5N đặt


trên mặt đất có 2 lực: trọng lực <b>P</b>; Lực


đẩy <b>Q</b> của mặt bàn


 Đặc điểm của hai lực cân bằng


chúng có cùng điểm đặt, cùng phương,
cùng độ lớn nhưng ngược chiều


*Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt
lên một vật có cường độ bằng nhau,
phương nằm trên cùng một đường thẳng,


chiều ngược nhau


<b>2. Tác dụng của hai lực cân bằng</b>
<b>lên mộtvật đang chuyển động.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Yêu cầu HS tiến hành và quan sát thí nghiệm
kiểm tra dự đoán đúng sai?


Ghi kết quả theo 3 giai đoạn:


* Hình 5.3a SGK : Ban đầu, quả cân A đứng yên
* Hình 5.3b SGK: Quả cân A chuyển động
* Hình 5.3c SGK: Quả cân A tiếp tục chuyển động
khi A’ bị giữ lại


1. Qua quan sát yêu cầu HS trả lời câu C2


2. u cầu HS dự đốn hiện tượng gì ở hình 5.3b
3. khi đặt thêm một vật nặng A’ lên quả cân A? Tại sao?
4.


5. Yêu cầu HS dự đoán: Khi quả cân A chuyển động
qua lỗ K thì vật nặng A’ bị giữ lại ( hình 5.3c,d). Lúc
này A có chuyển động khơng? Vận tốc của A như thế
nào?


6. Yêu cầu HS quan sát ghi quãng đường của quả cân A
chuyển động trong các khoảng thời gian 2s liên tiếp
vào bảng 5.1 và tính vận tốc của A.



Yêu cầu HS hoàn thành câu C5- HS tự ghi kết quả


và rút ra kết luận:


( Một vật đang chuyển động nếu chịu tác dụng của
các lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều)


Vậy dưới tác dụng của các lực cân bằng một vật
sẽ như thế nào?


<i><b>Hoạt động 3</b>: </i><b>Tìm hiểu về qn tính</b>
u cầu HS đọc thơng tin ở SGK(nhận xét)


GV phân tích một số ví dụ thực tế Chứng tỏ sự


thayđổi vận tốc của vật có liên quan đến qn tính.
Nghĩa là “Khi có lực tác dụng vật khơng thể thay đổi
vận tốc đột ngột được. Vì có qn tính”


b/Quan sát TN:


<b> C2: Vì quả cân A chịu tác dụng</b>


của hai lực: Trọng lực P, sức căng T của
dây, hai lực này cân bằng do T= P mà
P = P nên P= T


<b> C3:</b> Đặt thêm một vật nặng A’lên
quả cân A lúc này P + P’ > T nên vật


AA’chuyển động nhanh dần đi xuống


<b>C4: Khi quả cân A chuyển động qua lỗ</b>


K thì A’ bị giữ lại.Lúc này tác dụng lên
A chỉ còn 2 lực: P và T cân bằng nhung
A vẫn tiếp tục chuyển động. Thí nghiệm
cho biết kết quả chuyển động của là
thẳng đều
N

m
N
ho
ùm


<b>Quãng đường</b> Vận tốc
2s
Đầu
S1
2s
tiếp
S2
2s
cuối
S3
2s
đầu
S1


2s
tiếp
S2
2s
cuối
S3
1
2
3
4


*Dưới tác dụng của các lực cân bằng;
một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng
yên; đang chuyển động sẽ tiếp tục
chuyển động thẳng đều. Chuyển động
này được gọi là chuyển động theo quán
tính.


<b> II. Quán tính:</b>


1<b>. Nhận xét:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Hoạt động 4</b>: </i><b>Tổng kết và Vận dụng</b>
<i><b>*</b> Tổng kết: </i>


Yêu cầu HS nhắc lại :
_ Thế nào là hai lực cân bằng?


( Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật
có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một


đường thẳng, chiều ngược nhau )


_ Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ thế
nào khi vật đang đứng yên?


( Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ
tiếp tục đứng yên khi vật đang đứng yên. )


*Vận dụng: trả lời lần lượt các câu C6,C7,C8.


2. <b>Vận dụng:</b>




<b> C6:</b> Búp bê ngã về phía sau - khi đẩy


xe, chân búp bê chuyển động cùng với
xe, do quán tính nên thân và đầu búp bê
chưa kịp chuyển động. Vì vậy búp bê
ngã về phía sau.


<b>C7:</b> Búp bê ngã về phía trước. Vì xe
dừng đột ngột mặc dù chân búp bê dừng
lại cùng với xe, nhưng do quán tính nên
và đầu búp bê vẫn chuyển động và nó
nhào về phía trước.


<b>C8: </b>


a) Ô tơ đột ngột rẽ phải, do qn


tính hành khách không thể đổi hướng
chuyển động ngay mà tiếp tục theo
hướng cũ nên bị nghiêng người sang
trái.


b) Nhảy từ bậc cao xuống, chân
chạm đất bị dừng ngay lại, nhưng người
cịn tiếp tục chuyển động, theo qn tính
nên làm chân gập lại


c) Bút tắt mực, nếu vẩy mạnh, bút
lại viết được vì do quán tính nên mưc
tiếp tục chuyển động xuống đầu ngịi khi
bút đã dừng


d) Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống
đất, cán đột ngột bị dừng lại do quán
tính đầu tiếp tục chuyển động ngập chặt
vào cán búa


e) Do quán tính nên cốc chưa bị
thay đổi vận tốc khi ta giật mạnh giấy ra
cốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b> 4.4. Tổng kết: </b></i> <i><b>(6')</b></i>


(Tổng kết và luyện tập bằng hoạt động 4)


<i><b> 4.5. Hướng dẫn học tập:</b></i><b> (5')</b>
<b>*Đối với bài học ở tiết này: </b>


- Học thuộc nội dung bài


- Hoàn chỉnh các câu C1 đến C8


- Làm bài 5.1 đến 5.5/9 SBT
- Đọc phần : “Có thể em chưa biết”
<b>*Đối với bài học ở tiết tiếp theo: </b>
- Xem trước bài: “ Lực ma sát”
+ Khi nào có lực ma sát?


+ Ma sát lăn, ma sát trượt, ma sát nghỉ xuất hiện khi nào?
<b>5. PHỤ LỤC.</b>


...
...
...
...


</div>

<!--links-->

×