Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 44, Bài 9: Làm việc với dãy số (Tiếp theo) - Năm học 2008-2009 - Phạm Thị Lệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span> Tin học lớp 8. Tuaàn: 23. Trường PTDT Nội Trú An Lão. Tieát 44 Baøi 9 : LAØM. Ngày soạn: 07. 02 09. VIỆC VỚI DÃY SỐ (tt). I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức - Biết được khái niệm mảng một chiều. - Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập các phần tử của mảng.. 2. Kyõ naêng. - Hiểu thuật toán tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất của một dãy số. 3. Thái độ - Nghieâm tuùc trong hoïc taäp, coù tinh thaàn hoïc hoûi, saùng taïo . II. CHUAÅN BÒ 1. Noäi dung: - Khai baùo bieán maûng. - Truy caäp maûng vaø nhaäp giaù trò cho bieán maûng. 2. Đồ dùng: - Giaùo vieân: Saùch giaùo khoa, giaùo aùn, baøi taäp. - Học sinh:Sách giáo khoa, vở, viết, thước kẻ. Xem bài mới trước khi lên lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức lớp (2’) - Ổn định tổ chức. - Kieåm tra só soá hoïc sinh. + Lớp 8A1: ....................................................................................................................................................................................... + Lớp 8A2: ....................................................................................................................................................................................... - Phaân nhoùm hoïc taäp. 2. Kieåm tra baøi cuõ * Caâu hoûi: * Trả lời: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Tieán trình baøi daïy: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Tìm hiểu một số ví dụ 10’ * Tìm giá trị nhỏ nhất của - Trở lại thuật toán trong tiết một dãy số: học trước, dựa vào thuật toán tìm giá trị lớn của một dãy số - Yêu cầu: suy nghĩ viết thuật - Suy nghĩ. toán tìm giá trị nhỏ nhất của dãy số. * Thuật toán: - Mời 1 HS viết thuật toán - Trình bày. B1: Nhập N và dãy này lên bảng. A1...An; Giaùo vieân giaûng daïy: Phaïm Thò Leä. Trang. Lop8.net. 21.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>  Tin học lớp 8. Trường PTDT Nội Trú An Lão. 12’ - Nhận xét. Đưa ra thuật toán - Theo dõi và thực B2: Min  A1; hiện cùng GV. tìm giá trị nhỏ nhất. B3: Với I từ 2 đến n thực hiện: Nếu Ai <min thì Min - Theo dõi. - Câu lệnh khai báo biến mảng sau máy tính có thực hiện được không: Var N,i:integer; A: array [1..100] of real; - Nhận xét: Không, giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của chỉ số mảng phải được xác định trong phần khai báo của chương trình. - Từ đó yêu cầu viết khai báo biến của thuật toán trên:.  Ai. B4: Đưa ra màn hình giá trị nhỏ nhất rồi kết thúc. - Trả lời. - Chú ý lắng nghe.. - Var I,n,min: integer; A: array [1..50] of integer; - Vây biến max có cần khai - không, vì đề bài không yêu cầu. báo nữa không? - Hướng dẫn học sinh xác định các biến và viết khai báo biến. - Viết câu lệnh thực hiện các bước nhập n, nhập các phần tử của mảng, tìm min, in giá trị min ra màn hình.. - Theo dõi hs và chỉnh sửa - Lên bảng trình bày. chương trình.. Hoạt động 2: Kết hợp hai thuật toán thành 1 bài hoàn chỉnh - Trước hết ta khai báo biến - Chú ý lắng nghe. N để nhập các số nguyên sẽ được nhập vào. Sau đó khai báo N biến lưu các số được nhập vào như là các phần tử của một biến mảng A. - Ngoài ra, cần khai báo một biến I làm biến đếm cho các lệnh lặp và biến max để lưu giá trị nhỏ nhất và biến Min Giaùo vieân giaûng daïy: Phaïm Thò Leä. * Chương trình: Program max; Var I,n,min: integer; A: array [1..50] of integer; Begin Write (‘nhap do dai day so’); readln (n); Writeln (‘nhap cac phantu cua day so’); For i:=1 to n do Begin Write (‘a[‘ ,I, ‘]=’); readln (a[i]); End; Min : =a[1]; For i:=2 to n do If min >a[i] then min := a[i]; Write (‘gia tri nho nhat la’, min); Readln; End. * Viết chương trình nhập N số nguyên từ bàn phím và in ra màn hình số nhỏ nhất và lớn nhất. N cũng được nhập từ bàn phím.. Trang. Lop8.net. 22.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  Tin học lớp 8. Trường PTDT Nội Trú An Lão. để lưu giá trị nhỏ nhất. - Cho thảo luận nhóm, viết ra giấy hoàn thành bài tập này. - Lấy nhóm có kết quả tương đối lên trinhg bày bảng. - Nhận xét, đưa ra đáp án đúng.. * Chương trình: Program xacdinhGT; - Lên bảng. Var I,n,min, max: integer; A: array [1..50] of integer; - Chú ý, rút kinh Begin nghiệm, ghi bài vào Write (‘nhap do dai day vở. so’); readln (n); Writeln (‘nhap cac phantu cua day so’); For i:=1 to n do Begin Write (‘a[‘ ,I, ‘]=’); readln (a[i]); End; Max := a[1]; Min : =a[1]; For i:=2 to n do If max < a[i] then min := a[i]; - Thảo luận nhóm.. If min >a[i] then min := a[i]; Write (‘gia tri lon nhat la’, max); Write (‘gia tri nho nhat la’, min); Readln; End.. - Như vậy sử dụng biến mảng - Ghi nhớ kiến thức. và câu lệnh lặp giúp cho việc viết chương trình được ngắn gọn và dễ dành hơn. Hoạt động 3: Củng cố 5' - Hệ thống toàn bộ nội dung. - Lắng nghe. - Như vậy, việc gán giá trị và - Việc gán giá trị và tính toán các giá trị được tính toán các giá trị thực hiện nhờ đâu? được thực hiện thong qua chỉ số tương ứng của phần tử đó. 4. Daën doø: (1’) Xem lại nội dung chuẩn bị cho tiết bài tập hôm sau. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. — —»«— — — Giaùo vieân giaûng daïy: Phaïm Thò Leä. Trang. Lop8.net. 23.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×