Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 5. Sự cân bằng lực - Quán tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.28 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Tiết : 05</i>
<i>Tuần : 06</i>


<i>Ngày : 30/ 09/ 2015</i>


<i><b>SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH</b></i>


<i><b>I/.MỤC TIÊU:</b></i>


<i><b>1.1. Kiến thức:</b></i>
<b>HS biết:</b>


- Lực là một đại lượng làm thay đổi tốc độ, đổi hướng chuyển động và là nội dung trong một
số nghề sản xuất, thể thao.


- Đặc điểm của hai lực cân bằng.


- Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc khơng đổi, vật sẽ chuyển động thẳng
đều.


- Qn tính của một vật là gì ?
<b>Hs hiểu:</b>


- Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động
<i><b>1.2 . Kĩ năng: </b></i>


<i>*. Học sinh thực hiện được:</i>


- Giải thích được hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính
- Lựa chọn được tác dụng của lực phù hợp với ngành nghề.
<i>*. Học sinh thực hiện thành thạo</i>:



- Biểu diễn hai lực cân bằng bằng vectơ lực lên vật.
<b>1.3. Thái độ:</b>


<b>*. Thói quen:</b>Thảo luận nhóm


<b>*. Tính cách:</b>Nghiêm túc, tích cực xây dựng bài, hứng thú tìm hiểu các nghề liên quan đến
công việc


<i><b>II. NỘI DUNG BÀI HỌC.</b></i>
- Hai lực cân bằng là gì?


- Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động. - Quán tính
<i><b>III. CHUẨN BỊ.</b></i>


*. GV: Tranh vẽ H 5.1,5.2 SGK, xe lăn, búp bê.


*. HS: bảng 5.1/sgk, hình 5.2 thể hiện được các cặp lực cân bằng tác dụng lên vật.
<i><b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.</b></i>


<i><b>4.1. Ổn định và tổ chức kiểm diện . KTSS</b></i>
<i><b>4.2. Kiểm tra miệng (7phút)</b></i>


Câu 1(4đ): Hãy nêu cách biểu diễn lực. Sửa bài tập 4.1/ 12 SBT
HS: Lực là một đại lượng vec tơ được biểu diễn bằng một mủi tên có:
- Gốc: Điểm đặt lực.


- Phương chiều trùng với phương chiều của lực.


- Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo tỷ xích cho trước.
BT: 4.1. D



Câu 2(3đ). Biểu diễn trọng lực của vật có khối lượng 3kg.
P= m.10= 3.10= 30N


HS:


Câu 4(2đ). Hai lực cân bằng là gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trả lời: Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, cùng tác dụng lên một vật và có cùng
phương nhưng ngược chiều.


Câu 2(1đ). Hai lực cân bằng tác dụng lên một vật đang đứng yên thỉ vật đó như thế nào ?
TL: 2 lực cân bằng cùng tác dụng lên một vật đang đứng n thì vật đó sẽ tiếp tục đứng yên
<i><b>4.3. Tiến trình bài học</b></i>




<b>Hoạt động 1: Mở bài</b>(3 phút)
<b>*.Mục tiêu:</b>


- Nhận biết được tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang đứng n thì vật đó sẽ tiếp tục
đứng yên.


- Nhận biết nội dung của bài học mới: tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển
động và quán tính.


<b>*. Phương pháp:</b> diễn giảng
<b>*. Phương tiện:</b> tranh hình 5.1
<b>*. Các bước hoạt động:</b>



<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i>


GV: Treo tranh hình 5.1SGK. Nêu câu hỏi tình huống:
Một vật đang đứng yên chụi tác dụng của hai lực cân
bằng thì sẽ như thế nào?


HS: Thảo luận đưa ra dự đốn. Có thể đứng yên hay
chuyển động.


GV: Để biết dự đoán của ai đúng → Bài mới.




<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực cân bằng </b>(15 phút)
<i><b>*. Mục tiêu:</b></i>


- Đặc điểm của hai lực cân bằng.


- Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc khơng đổi, vật sẽ chuyển động thẳng
đều.


- Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động
- Biểu diễn hai lực cân bằng bằng vectơ lực lên vật


<i><b>*. Phương pháp:</b></i> thực nghiệm và thảo luận nhóm.
<i><b>*. Phương tiện:</b></i> Máy Atut.


<b>*. Các bước hoạt động:</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i>



<i>Hình 12</i>


GV:Giáo viên hướng dẫn cho hs tìm hiểu về hai lực cân bằng.
Yêu cầu học sinh phân tích tìm ra các lực tác dụng lên hệ vật
và biểu diễn các vectơ lực.


HS:Tácdụng lên quả cầu có 2 lực là trọng lực ⃗<i><sub>P</sub></i> <sub>và lực căng</sub>


<i>T</i> .


Tác dụng lên quả bóng có hai lực là trọng lực ⃗<i><sub>P</sub></i> <sub>và lực đẩy</sub>
của mặt sàn ⃗<i><sub>Q</sub></i> <sub>.</sub>


<i><b>I. Hai lực cân bằng.</b></i>
<i> 1. Hai lực cân bằng là</i>
<i>gì ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tác dụng lên quyển sách có hai lực là trọng lực ⃗<i><sub>P</sub></i> <sub>và lực</sub>
đẩy của mặt bàn ⃗<i><sub>Q</sub></i> <sub>.</sub>


GV: Nhận xét thống nhất hình vẽ đúng. Các cặp lực này đều là
các cặp lực cân bằng. Hãy nêu đặc điểm của các lực cân bằng?
HS: Có cùng điểm đặt, cùng phương, cùng độ lớn nhưng
ngược chiều.


GV: Những ngành liên quan dưới tác dụng của lực: Sản xuất
chế tạo các chi tiết của máy như máng trượt, ổ trục, ổ bi…Các
thao tác của các vận động viên khi chạy, nhảy xa,…..trong


ngành thể thao.


GV: Ta đã biết lực là nguyên nhân gây ra sự thay đổi vận tốc.
Hai lực cân bằng tác dụng lên một vật đang đứng yên thì vật
tiếp tục đứng yên.


Vậy thì khi vật đang chuyển động nếu chịu tác dụng của hai
lực cân bằng thì hai lực này có làm thay đổi vận tốc của vật
hay không?


Giáo viên giới thiệu cấu tạo của máy Atwood: Hai vật nặng A
và B giống hệt nhau treo vào một sợi dây vắt qua một ròng rọc
cố định, một thước đặt ở bên dùng đo quãng đường chuyển
động của A.


-GV: Yêu cầu học sinh nhìn tranh thảo luận trả lời
C2,C3,C4,C5. Nhóm trưởng trình bày ý của nhóm mình.
HS: Ban đầu, A chịu tác dụng của trọng lực ⃗<i><sub>P</sub></i> <sub> và lực căng</sub>
dây ⃗<i><sub>T</sub></i> <sub>. A đứng yên, </sub> ⃗<i><sub>P</sub></i> <sub> cân bằng với </sub> ⃗<i><sub>T</sub></i> <sub>.</sub>


Đặt A’ lên A: A chuyển động nhanh dần do P’>T.


Khi A’ bị giữ lại thì A vẫn chuyển động và chịu tác dụng bởi
⃗<i><sub>P</sub></i> <sub> cân bằng với </sub> ⃗<i><sub>T</sub></i> <sub>.</sub>


GV: Treo bảng phụ bảng 5.1 gọi các nhóm lên điền . Nhận xét
HS:Sau mỗi khoảng thời gian bằng nhau A đi được những
quãng đường như nhau.


2. Tác dụng của hai lực


cân bằng lên một vật
đang chuyển động.


a. Dự đoán:


Khi vật đang chuyển
động, nếu chịu tác dụng
của hai lực cân bằng thì
vận tốc của vật sẽ không
thay đổi. Nghĩa là vật sẽ
tiếp tục chuyển động
thẳng đều.


b. Thí nghiệm kiểm tra:
- Xem sách giáo khoa.
Kết luận: Dưới tác dụng
của hai lực cân bằng, vật
đang chuyển động sẽ
chuyển động thẳng đều




<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về qn tính (</b>10 phút )
<i><b>*. Mục tiêu:</b></i>


- Qn tính của một vật là gì ?


- Gỉai thích được hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính
<b>*. Phương pháp:</b> diễn giảng.



<b>*. Các bước hoạt động: </b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i>


GV:Giáo viên đưa ra một số hiện tượng quán tính thường
gặp trong thực tế:


- Ôtô, tàu hỏa bắt đầu chuyển động, vận tốc từ từ tăng dần.
- Xe máy đang chạy khi phanh không thể dừng lại ngay.
- Khi đang chạy bị vấp thì người bị ngã nhào về phía trước.
Hs: Qúan tính là khi có lực tác dụng vật khơng thay đổi vận
tốc đột ngột được( giử ngun vận tốc


<i><b>II. Qn tính.</b></i>


Khi có lực tác dụng, mọi
vật không thể thay đổi
vận tốc đột ngột vì mọi
vật đều có qn tính.




<b>Hoạt động 4: Vận dụng</b> (5 phút)
<i><b>*. Mục tiêu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i>
GV: Hướng dẫn học sinh trả lời


câu C6, C7, C8.



HS: Lần lượt trả lời C6, C7


GV: Gọi học sinh nhận xét các
câu trả lời. Sau đó giáo viên nhận
xét và sửa sai.


C6. Búp bê ngã về phía sau vì phần chân chuyển
động đột ngột về phía trước, thân trên búp bê còn giữ
vận tốc nên ngã về phía sau


C7. Búp bê ngã về phía trước. Vì khi xe dừng đột
ngột, mặc dù chân búp bê bị dừng lại cùng với xe,
nhựng do quán tính nên thân búp bê vẫn chuyển
động và nó nhào về phía trước.


C8. Ơtơ đột ngột rẽ phải, do qn tính, hành khách
khơng thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp tục
chuyển động cũ nên bị nghiêng người sang trái.
a) Nhảy từ bậc cao xuống, chân chạm đất bị
dừng ngay lại, nhưng người còn tiếp tục chuyển
động theo quán tính nên làm chân gập lại.


b) Bút tắt mực, nếu vẩy mạnh, bút lại viết được
vì do qn tính nên mực tiếp tục chuyển động xuống
đầu ngòi bút khi bút đã dùng lại.


<i><b>V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP : (5 phút)</b></i>
<i><b>a) Tổng kết</b></i>


1) Hai lực cân bằng là gì?



HS: <b>Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, có</b>
<b>phương cùng nằm trên một đường thẳng nhưng ngược nhau.</b>


2) Dưới tác dụng 2 lực cân bằng một vật đang đứng yên sẽ thế nào? Đang chuyển động sẽ
thế nào?


HS:<b> Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên,</b>
<b>đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là</b>
<b>chuyển động theo qn tính.</b>


3) Qn tính là gì?


HS: <b>Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì mọi vật đều có </b>
<b>qn tính.</b>


<i><b>b) Hướng dẫn học tập</b></i>
<i><b>*. Đối với bài học ở tiết này:</b></i>
- Học ghi nhớ + vở ghi bài
- Hòan thành các câu trong vbt


- Làm bài tập 5.1- 5.18 / trang 16,17,18,19 SBT.
*. <i>Đối với bài học ở tiết sau:</i>


- Chuẩn bị bài: <i><b>“ Lực ma sát”,</b></i> trả lời các câu hỏi sau:
- Khi nào có lực ma sát?


- Nêu tác hại và lợi ích của lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật? Cách làm giảm , tăng ma
sát?



</div>

<!--links-->

×