Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Tuần 28. Ông già và biển cả (trích)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.69 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ƠNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ</b>


(Trích)


- Hê-Minh- –


<b>A. MỤC TIÊU BÀI DẠY :</b>


Giúp học sinh :


<b>1. Về kiến thức:</b>


<b>- </b>Cảm nhận được vẻ đẹp không những của lão ngư phủ đơn độc và dũng cảm mà cả vẻ đẹp
của “nhân vật” cá kiếm – kì phùng địch thủ của ông.


- Làm quen với một nét độc đáo trong nghệ thuật văn xuôi của Hê-minh-uê: từ những chi tiết
giản dị, chân thực của một cuộc săn bắt cá, gợi những tầng ý nghĩa rộng lớn, khiến cho hai
“nhân vật” chính mang một ý nghĩa biểu tượng. Từ đó, có thể rút ra một bài học về lối viết:
chống lối viết hoa mĩ mà rỗng tuếch, vốn thường được một số HS hiện nay mắc phải.


<b>2. Về kĩ năng:</b>


- Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại (tự sự, dịch)
- Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật


<b>3. Về thái độ:</b>


Giáo dục HS biết sống có hồi bão, có ý chí, quyết tâm đạt được ước mơ, hồi bão của bản
thân; có ý thức rèn luyện ý chí, nghị lực vượt khó trong mọi tình huống khó khăn của cuộc
sống; ln vững tinh thần, lạc quan…


<b>B. Phương pháp và phương tiện</b>


<b>1. Phương pháp</b>


- Kĩ thuật phân tích phim
- Phương pháp bình giảng
-Kĩ thuật đọc hợp tác
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật hỏi và trả lời.


<b>2. Phương tiện</b>


Máy chiếu, laptop


<b>C. Chuẩn bị</b>


<b>1. Đối với giáo viên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Sách giáo viên Ngữ văn lớp 12, tập 2
- Giáo án giảng dạy


- projector


- Hình ảnh giải thưởng Pulitzer (1953) và Nơ-ben văn học (1954)


<b>D. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY</b>


1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>



<b>Hoạt động 1:Tổ chức tìm hiểu chung</b>
<b>bằng Kĩ thuật “Đọc hợp tác” (15’)</b>


<i><b>-Bước 1</b></i>: GV nêu câu hỏi : Phần tiểu dẫn
trình bày với chúng ta mấy nội dung, là
những nội dung gì?


-<i><b>Bước 2</b></i>: HS đọc và đốn nội dung, tìm ý
chính.


1) Tác giả Ơ-nit-Hê-Minh-


2) Giới thiệu khái qt về “<i>Ông già và biển</i>
<i>cả”</i>


+ GV giới thiệu hoàn cảnh sáng tác của
truyện.


+ Truyện ngắn này có vị trí như thế nào
trong nền văn học Mĩ?


-<i><b>Bước 3</b></i>: HS trình bày , GV giải đáp bổ
sung và khắc sâu một số ý cơ bản.


<b>- </b>Gọi HS đọc mục <i>Tiểu dẫn</i>, kết hợp với
những hiểu biết cá nhân để giới thiệu
những nét chính về Hê-Minh-.


<b>I. TÌM HIỂU CHUNG</b>


<b>1. Tác giả: </b>


<b> 1.1. Cuộc đời:</b>


- Ơ-nit Hê-minh-uê (1899-1961) sinh tại
bang I-li-noi trong một gia đình trí thức.
Một trong những nhà văn lớn nhất nước Mĩ
vào thế kỉ XX, nổi tiếng với ngun lí sáng
tác “<i>tảng băng trơi</i>”; với hồi bão viết cho
được “<i>một áng văn xuôi đơn giản và trung </i>
<i>thực về con người”</i>


- Ơng thích thiên nhiên hoang dại, thích
phiêu lưu mạo hiểm.


- Năm 18 tuổi ông bước vào nghề phóng
viên.


- Từng tham gia thế chiến I, II và tham gia
đội quân quốc tế chống phát xít tại các chiến
trường: Ý, Tây Ban Nha, Pháp..trong vai trị
phóng viên mặt trận, dựng phim, viết kịch


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Quan niệm sáng tác văn nghệ của
Hê-Minh-Uê là gi?


- Em hiểu thế nào là ngun lí “tảng băng
trơi”?


-<b>GV: </b>Cung cấp thêm:



+ Kiến thức về ngun lí “tảng băng trơi”


=>Một cuộc đời bão táp, tham gia hầu hết
các cuộc chiến tranh lớn của thế kỉ. Từ thái
độ phủ nhận thực tại đã can đảm nhập cuộc
sống trở thành nhà văn viết và sống mãnh
liệt.


<b>1.2. Sự nghiệp sáng tác: </b>


<b>* Tác phẩm tiêu biểu: </b>Ông để lại một số
lượng tác phẩm đồ sộ với nhiều truyện
ngắn, tiểu thuyết, thơ và nhiều hồi kí ghi
chép. Ơng đã nhận được giải thưởng
Pulitzer năm 1953 – Giải thưởng văn
chương cao quý nhất Hoa Kì và năm 1954
ông nhận Giải thưởng Nô-ben về văn
học.


- Những tác phẩm nổi tiếng của
Hê-Minh-Uê:


+Mặt trời vẫn mọc (1926)
+Giã từ vũ khí (1929)


+ Chng nguyện hồn ai (1940)
+ Ông già và biển cả (1952)


<b>* Đặc điểm sáng tác:</b>



+ Quan niệm sáng tác: “Viết một áng văn
xuôi đơn giản và trung thực về con người”
+ Là người đề xướng ngun lí : “Tảng
băng trơi”


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2. Tác phẩm “Ông già và biển cả”. (6’)
- Tác phẩm <i>Ông già và biển cả </i>được sáng
tác trong hồn cảnh nào?


- Tác phẩm có vị trí như thế nào trong sự
nghiệp sáng tác của Hê-Minh-Uê?


- Hãy tóm tắt lại nội dung tác phẩm “<i>Ông </i>
<i>già và biển cả”?</i>


+ HS lần lượt trình bày. GV chốt lại những


phải đồng sáng tạo mới có thể rút ra được
túy theo thể nghiệm và cảm hứng trước
hình tượng


- Để thực hiện nguyên lý trên nhà văn dùng
biện pháp kĩ thuật chủ yếu cho nhân vật
hành động bằng ngôn ngữ đối thoại và độc
thọai nội tâm kết hợp với nghệ thuật ẩn dụ,
biểu tượng.


- Bút pháp nhiều giọng điệu: trữ tình và mỉa
mai, tả thực và biểu tượng.



<b>2. Tác phẩm “Ông già và biển cả” </b>
<i><b>a. Hoàn cảnh sáng tác :</b></i>


- Được sáng tác năm 1952, sau gần 10 năm
sống ở Cu-ba. Bối cảnh của truyện là ngôi
làng chài yên ả bên cảng La-ha-ba-na.
- Trước khi in thành sách, tác phẩm đã
được đăng nhiều kì trên tạp chí <i>Đời sống</i>


và đã gây được tiếng vang lớn. Hai năm sau
Hê-Minh-uê được trao giải No-ben


- Tác phẩm tiêu biểu cho lối viết “<i>Tảng</i>
<i>băng trôi”</i> của Hê-Minh-Uê


- Là tác phẩm hay nhất trong toàn bộ sự
nghiệp sáng tác của Hê-minh-uê.


<b>- Thể loại:</b> Trước đây, <i>Ông già và biển cả</i>


thường được xếp vào thể loại truyện vừa
(novella). Ngày nay giới nghiên cứu xếp nó
vào thể loại tiểu thuyết. Như thế đây là một
trong những cuốn tiểu thuyết ngắn nhất của
nhân loại.( Theo PGS.TS Lê Huy Bắc)
<i><b>c. Tóm tắt tác phẩm</b></i><b>: </b>


Nhân vật trung tâm của tác phẩm là
Xan-ti-a-gô -một "ông già" đánh cá người Cu-ba,


74 tuổi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ma-nơ-ý chính. <sub>lin cũng bị cha mẹ không cho đi câu chung</sub>
với lão nữa.


-Vào ngày thứ 85, lão quyết định ra khơi
trước khi trời sáng. Lần này lão đi thật xa,
đến tận vùng Giếng Lớn. Khoảng trưa, một
con cá lớn cắn câu, kéo thuyền về hướng
tây bắc.


- Sáng ngày thứ hai, con cá nhảy lên. Đó là
một con cá kiếm, lớn đến nỗi trước đây lão
chưa từng nhìn thấy. Con cá lại lặn xuống,
kéo thuyền chạy về hướng đông.


-Sang đến ngày thứ ba, con cá bắt đầu lượn
vòng. Dù đã kiệt sức, lão kiên trì thu ngắn
dây câu, rồi dốc tồn lực phóng lao đâm
chết được con cá.


-Nhưng trên đường về, lão phải chiến đấu
với đàn cá mập dữ tợn đến ăn con cá kiếm.
Cuộc chiến không cân sức và cuối cùng lão
chỉ mang về được bộ xương của con cá
kiếm.


- Lão trở về liều và nằm vật ra. Chú bé
Ma-nô-lin gọi các bạn chài đến chăm sóc lão.
Lão ngủ thiếp đi và mơ về “những con sư


tử”.


<b>3. Đoạn trích:</b>


<b>a. Vị trí:</b> nằm ở cuối truyện, kể lại việc ơng
lão Xan-chi-a-gô đuổi theo và bắt được con
cá kiếm.


<b>b. Bố cục</b>: Có thể chia đoạn trích theo hai
cách


* Cách 1: Bổ ngang văn bản


- Phần 1: Từ đầu đến "bồng bềnh theo
sóng": cuộc chinh phục cá kiếm của ơng lão
Xan-ti-a-gô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

của ông lão.


* Cách 2: Bổ dọc theo hình tượng


<b>Hoạt động 2: Tổ chức tìm hiểu “Cảm</b>
<b>nhận vẻ đẹp của ông lão ngư phủ và vẻ</b>
<b>đẹp con cá kiếm.(Kì phùng địch thủ)”</b>
<b>bằng kĩ thuật “phân tích phim” (25’)</b>
<b>- Bước 1</b>: GV đưa câu hỏi trước khi cho HS
xem phim. Kết hợp cả Đoạn trích trong
SGK và đoạn Phim:


<i>+ Cảm nhận của em về hình ảnh con cá</i>


<i>kiếm và Ơng lão Xan-ti-a-gơ?</i>


<b>- Bước 2</b>: GV cho HS xem đoạn phim (7p)


<b>- Bước 3</b>: HS thảo luận theo cặp trong vịng
3 phút


<b>- Bước 4</b>: GV u cầu bất kì HS lên bảng
viết các ý đã thảo luận.


- GV chốt vần đề.


<b>II. TÌM HIỂU VĂN BẢN</b>


<b>1.Cảm nhận vẻ đẹp của ông lão ngư phủ </b>
<b>và vẻ đẹp con cá kiếm. (Kì phùng địch </b>
<b>thủ).</b>


<b>a. Hình tượng con cá kiếm: </b>


- Đó là 1 con cá lớn:


+ Đi lớn hơn chiếc lưỡi hái lớn, màu
hồng dựng lên trên mặt đại dương xanh
thẫm( T129)


+ Dài hơn thân hình lão 4 tấc, thân hình đồ
sộ, bộ vay to sụ, nặng hơn nửa tấn ( )


- Kiêu hùng, bất khuất: ngay khi cái chết



đã cận kề, con cá vẫn không chịu bng
xi. Nó “<i>phóng vút kên khỏi mặt nước</i>
<i>phơ hết tầm vóc khổng lồ, vẻ đẹp và súc</i>
<i>lực”. </i>Dường như với cá kiếm,chết là phải
chết một cách oai hùng,mạnh mẽ.


- Hê-minh-uê muốn cá kiếm phải là đối thủ
ngang tài của ông lão, xứng đáng là con cá
mà ông lão đánh cá Xan-ti-a-gô đã chờ
đợi. con cá càng mạnh mẽ, oai dũng, chiến
thắng của ông lão càng vinh quang. Tầm
vóc của con người cũng vì thế mà trở nên
lớn lao hơn.


<b>b. Ơng lão Xan-ti-a-gơ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Từ hành trình gian khổ và chiến thắng của
ông lão đánh cá, tác giả muốn khẳng định
điều gì?


- Em học tập được gì qua sự thành
công của ông lão? (Liên hệ thực tế)


thả...làm con cá kiệt sức, cảm nhận được
những vòng lựợn của cá, dù kiệt sức nhưng
chỉ cần một cái phóng lao đã giết được nó.
- Trên hết là niềm tin, ý chí, nghị lực kiên
cường:



+ Ln vững tin sẽ giết được con cá."ta sẽ
có nó", "ta đã tóm được mày ở đường
lượn", "ta đã di chuyển được nó"...


+ Quyết tâm bắt được con cá.


=> Tiêu biểu cho ý chí và niềm tin của
lão"Hãy giữ đầu óc tỉnh táo tỉnh táo và biết
cách chịu đựng như một con người".


=> Cuộc chiến giữa ông lão và con cá kiếm
là cuộc chiến của 2 đối thủ được xem là
“<i>Kì phùng địch thủ”. </i>Từ đó, khẳng định vẻ
đẹp củaông lão và cá kiếm.


èlà b.tượng cho trí tuệ con người chinh
phục sức mạnh của th. nhiên


<b>*Qua đó tác giả muốn khẳng định:</b>


+ Khẳng định và ngợi ca vẻ đẹp, sức mạnh
của con người.


+ Tin tưởng vào thắng lợi cuối cùng của
con người trên hành trình chinh phục các
thử thách.


-Bài học của sự thành cơng\


+ Phải có trí tuệ, hiểu biết, tỉnh táo và nhẫn


nại


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Thái độ của ông lão với con cá kiếm ra
sao? Mối quan hệ giữa ông lão và con cá
kiếm là gi?


<b>Hoạt động 3: Tổ chức tìm hiểu “Những </b>
<b>hình ảnh mang nghĩa biểu tượng” bằng </b>
<b>kĩ thuật đặt câu hỏi.(15’)</b>


<b>-Bước 1: Gv đặt vấn đề và phát vấn</b>


- Hình tượng con cá kiếm trước và sau khi
bị chế ngự có những ý nghĩa biểu tượng
nào?


- Hành động của ông lão đánh cá
Xan-ti-a-gô có ý nghĩa biểu tượng gì?


-<b>Bước 2: Hs trình bày, GV nhận xét, </b>
<b>đánh giá</b>


qua thử thách.


* Thái độ của ông lão với con cá kiếm:
èQua những lời độc thoại của ông lão, ta
nhận thấy : quan hệ giữa ông lão và con cá
kiếm rất phức tạp .


+Người đi săn và con mồi (người đi câu với


con cá được câu)


+Quan hệ giữa hai kì phùng địch thủ (cân
tài ,cân sức..)


+Quan hệ giữa hai người bạn, cảm thông
chia sẻ


+Quan hệ ứng xử giữa con người và mơi
trường


<b>2. Những hình ảnh mang nghĩa biểu </b>
<b>tượng.</b>


<b>a. Ý nghĩa hình tượng con cá kiếm</b>


- Trước khi ơng lão chiếm được nó: mang
vẻ đẹp kì vĩ, kiêu hùng


 Biểu tượng của ước mơ, lí tưởng mà
mỗi con người theo duổi trong đời.
- Sau khi bị chế ngự: khơng cịn vẻ đẹp
lung linh kì vĩ mà trở thành hiện thực
=> Biểu tượng cho ước mơ trở thành hiện
thực khơng cịn khó nắm bắt hoặc xa vời.
Có như vậy người ta mới luôn đeo đuổi
những ước mơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động 4: GV tổ chức cho HS nhận</b>
<b>xét, phân tích về nghệ thuật của tác</b>


<b>phẩm bằng kĩ thuật hỏi và trả lời.(13’)</b>
<i><b>-Bước 1:</b></i> GV nêu chủ đề: nghệ thuật viết
truyện của Hê-Minh-Uê( cách kể chuyện, ý
nghĩa hàm ẩn của hình tượng,…)


<i><b>-Bước 2</b></i>: GV đặt câu hỏi đầu tiên và yêu
cầu HS trả lời, HS đó sau khi trả lời đặt tiếp
câu hỏi cho HS khác, cứ như vậy; GV
quyết định dừng hoạt động này lại.


<b>- </b>Cách kể truyện có những nét gì nổi bật?
- Ngơn ngữ trong truyện có gì đặc sắc?
- Hình thức câu văn như thế nào? ( Hình
thức câu linh hoạt, độc đáo: rút gọn, thay
đổi cấu trúc câu..)


<b>- </b>Tác giả đã lựa chọn những hình ảnh mang
tính biểu tượng nào trong tác phẩm?


- Đó là sự kiên trì, ngoan cường, quyết tâm
của ông lão


- Sức mạnh của con người có được từ
những khát vọng, trí tuệ và lịng cao
thượng.


=> Đó là một biểu tượng về nghị lực của
con người





"<i><b>con người có thể bị huy diệt chứ không </b></i>
<i><b>bị đánh bại</b></i><b>."</b>


<b>III. TỔNG KẾT</b>
<b>1. Nghệ thuật đặc sắc: </b>


- Ngơn ngữ : Đặc sắc, hàm súc


-Có sự kết hợp giữa người dẫn chuyện và ngôn
ngữ trực tiếp của nhân vật : Độc thoại nội tâm
<i>và đối thoại hướng đến cá kiếm… </i>
+ Lão nghĩ : (độc thoại nội tâm ) 24 lần:
trước khi giết cá kiếm là 15 lần, sau khi
giết cá kiếm 9 lần


à tâm trạng, và những suy nghĩ của ông
lão..


+ Lão nói lớn : 18 lần ( kể cả lần lão hứa )
à ngơn từ đối thoại (thực chất nó là lời độc
thoại): ơng lão phân thân như nói với chính
mình, để tìm nguồn động viên, vượt qua thử
thách, gian nan…


- Văn tả kết hợp với kể, tạo ra nhiều “khoảng
trống” :


+ VD: khi tả sợi dây câu : “…Thế rồi sợi dây
câu thốt đi mất […]àcó thể hiểu thêm là :


Lão sợ sợi dây đứt nên buông dây ra…
+ Hay là : “..con cá là vận may của ta ..”
à ta hiểu thêm là : “…ông lão đã vượt qua
được vận rủi..” thể hiện hàm súc, ngắn gọn .
Giúp người đọc như trực tiếp chứng kiến sự
việc, và bình luận về tác phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoạt động 5: HS tìm ý nghĩa văn bản(4’)</b>


<i>độc đáo (cá Kiếm và ông lão )</i>


<b>2. Ý nghĩa văn bản:</b>


Cuộc hành trình đơn độc, nhọc nhằn của con
người vì một khát vọng lớn lao là minh chứng
cho chân lý: “Con người có thể bị hủy diệt
<i>nhưng không thể bị đánh bại”</i>


<b>E. Củng cố:(8’)</b>


Cảm nhận của anh (chị) về cách thể hiện nguyên lí tảng băng trơi trong "Ơng già và biển cả"
(trích)


<b> F. Dặn dò:(2’)</b>


* Hướng dẫn học bài:


- Mối quan hệ giữa ông lão với con cá kiếm


- Ý nghĩa hình tượng con cá kiếm và ơng lão đánh cá Xan-ti-a-gô


- Nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản


* Chuẩn bị bài mới:


</div>

<!--links-->

×