Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bài giảng môn học Toán lớp 10 - Tiết 20, 21: Bảng số liệu thống kê và các số đặc trưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.58 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 27. Thứ hai. , ngày 7. tháng. 3. năm 2011.. Ôn tập giữa học kì hai. Tiết 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. I/ Mục tiêu: A. Tập đọc. a) Kiến thức: - Hs đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 20 của lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ một phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ). - Hs trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học. b) Kỹ năng: Rèn Hs - Hs trả lời được 1 –2 câu hỏi trong nội dung bài. - Tập sử dung phép nhân hóa để kể chuyện làm cho lời kể thật sinh động. c) Thái độ: - Giáo dục Hs biết quan tâm đến mọi người. II/ Chuẩn bị: * GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: GV yêu cầu HS nêu lại các chủ điểm đã học? 3. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. HT-PP Việc Thầy Việc trò * Hoạtđộng - Mục tiêu: Giúp Hs G -K: củng cố lại các bài 1: Kiểm tra tập tập đọc đã học ở các tuần trước. đọc ( 20) * HS TB-Y: đọc từng đoạn, trả lời câu hỏi. GV PP: Kiểm tra, giúp đỡ. đánh giá. - Gv ghi phiếu tên từng bài tập đọc từ tuần 19 đến -Hs lên bốc thăm bài tập đọc. HT: Cá nhân, tuần 20 SGK và 6 tranh minh họa. -Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài theo yêu cầu của GV lớp. -Hs trả lời. tập đọc. - Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc - Gv cho điểm. - Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại - Mục tiêu: Giúp Hs biết kể lại câu chuyện “ Quả táo” theo tranh, dùng phép nhân hóa để * Hoạt động 2: Làm bài tập lời kể được sinh động. - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài 2.(20’) PP: Luyện - Gv yêu cầu Hs quan sát kĩ 6 tranh minh họa, -Hs đọc yêu cầu của bài. tập, thực hành. đọc kĩ phần chữ trong tranh để hiểu nội dung -Hs quan sát tranh. truyện. - Gv yêu cầu Hs trao đổi theo cặp: quan sát tranh, 1 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> tập kể theo nội dung tranh, sử dụng phép nhân hóa trong lời kể. - Gv mời Hs tiếp nối nhau thi kể theo từng tranh. - Gv mời 1 Hs kể lại câu chuyện. -GV mời HS thi kể chuyện tiếp sức. - Gv nhận xét, chốt lại: + Tranh 1: Thỏ đang đi kiếm ăn, ngẩng lên nhìn, bỗng thấy một quả táo. Nó định nhảy lên hái táo, nhưng chẳng tới. Nhìn quanh, nó thấy chị Nhím đang say sưa ngủ dưới gốc táo. Ở một cây thông bên cạnh, một anh quạ đang đậu trên cành. Thỏ mừng quá, bèn cất tiếng ngọt ngào - Anh Quạ ơi! Anh làm ơn hái hộ tôi quả táo với + Tranh 2: Nghe vậy, Quạ bay ngay đến cành táo, cúi xuống mổ. Quả táo rơi, cắm vào bộ lông của chị Nhím. Nhím choàng tỉnh dậy, khiếp đảm bỏ chạy. Thỏ liền chạy theo, gọi: - Chị Nhím đừng sợ! Quả táo của tôi rơi đấy! Cho tôi xin quả táo nào! + Tranh 3: Nghe Thỏ nói vậy, chị Nhím dừng lại. Vừa lúc đó Thỏ và quạ cũng tới nơi. Cả ba đều nhận là quả táo của mình. + Tranh 4: Ba con vật cãi nhau. Bỗng bác Gấu đi tới. Thấy Thỏ, Nhím và Quạ cãi nhau, bác Gấu bèn hỏi: - Có chuyện gì thế, các cháu? - Thỏ, Quạ, Nhím tranh nhau nói. Ai cũng cho rằng mình đáng được hưởng quả táo. + Tranh 5: Sau hiểu câu chuyện. Bác Gấu bảo: - Các cháu người nào cũng có góp công. Góp sức để được quả táo này. Vậy các cháu nên chia quả táo thành 3 phần đều nhau. + Tranh 6: Nghe bác Gấu nói vậy, cả ba đều hiểu ra . Thỏ bèn chia quả táo thành 4phần, phần thứ 4 mời bác Gấu. Thế là tất cả vui vẻ ăn táo. Có lẽ, chưa bao giờ, họ được ăn một miếng táo ngon lành đến thế. 5. Tổng kềt – dặn dò. - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 2. Rút kinh nghiệm.. -Hs trao đổi theo cặp. -Hs thi kể chuyện. -Một hs kể lại toàn bộ câu chuyện. -Hs cả lớp nhận xét. -HS tham gia thi kể chuyện tiếp sức.. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. Thứ. hai. , ngày. 7. 2 Lop3.net. tháng 3. năm 2011..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ôn tập giữa học kì hai.. Tiết 2: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. I/ Mục tiêu: A. Tập đọc. a) Kiến thức: - Hs đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 21 đầu của lớp 3 (phát âm rõp, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ một phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ). - Oõn về cách nhân hóa. b) Kỹ năng: Rèn Hs : -Hs trả lời được 1 –2 câu hỏi trong nội dung bài. c) Thái độ: -Giáo dục hS ham học hỏi, ham thích đọc sách. II/ Chuẩn bị: * GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: -Gv kiểm tra tiếp các bài tập đọc đã ôn tập. -GV nhận xét, ghi điểm. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. HT-PP Việc Thầy Việc trò * Hoạt động 1: - Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài tập Kiểm tra tập đọc ( đọc đã học ở các tuần trước. 25’) - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn -Hs lên bốc thăm bài tập PP: Kiểm tra, đánh bài tập đọc tuần 21. đọc. giá -Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc -Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu của GV HT: Cá nhân, lớp. - Gv cho điểm. - Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn -Hs trả lời. lại * Hoạt động 2: Làm - Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs cách nhân hóa. - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài -Hs đọc yêu cầu của bài. bài tập 2.(…15’) PP: Luyện tập, thực - Gv yêu cầu Hs đoạc bài thơ “ Em thương”. -Hs đọc bài thơ. -Hs quan sát. hành. Hai Hs đọc lại bài thơ. HT: Cá nhân, lớp, - Hs đọc thành tiếng câu hỏi a, b, c. Cả lớp theo -Hs đọc câu hỏi trong SGK. nhóm. dõi trong SGK. -Hs cả lớp làm bài vào vở. - Gv yêu cầu Hs trao đổi theo cặp. -Hs trao đổi theo cặp. - Gv mời đại diện các cặp lên trình bày. -Đại diện các cặp lên trình baỳ. - Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở. - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng -Hs cả lớp nhận xét. a) Sự vật được nhân hóa: làn gió, sợi nắng. Từ chỉ đặc điểm của con người: mồ côi, gầy. -Hs chữa bài vào vở. Từ chỉ hoạt động của con ngườiT: tìm, ngồi, run run, ngã. b) Làn gió giống một bạn nhỏ mồ côi. Sợi nắng giống một người bạn gầy yếu. 3 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 5. Tổng kềt – dặn dò. - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 3. - Nhận xét bài học. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. 4 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ. ba. , ngày. 8. tháng 3. năm 2011. Ôn tập giữa học kì hai.. Tiết 3: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: - Hs đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 22 đến tuần 23 đầu của lớp 3 (phát âm rõp, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ một phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ). - Ôn luyện về trình bày báo cáo. b) Kỹ năng: Rèn Hs - Hs trả lời được 1 –2 câu hỏi trong nội dung bài. - Biết đứng lên đọc báo cáo cho toàn thể lớp và các bạn Hs. c) Thái độ: -Giáo dục HS yêu thích chủ điểm em đang học. II/ Chuẩn bị: * GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: -GV kiểm tra tiếp tục các bài tập đọc đã ôn. -GV nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. HT-PP Việc Thầy Việc Trò * Hoạt động - Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài tập đọc 1: Kiểm tra tập đã học ở các tuần trước. (đọc theo trình độ đọc ( 25’) HS) -Hs lên bốc thăm bài tập PP: Kiểm tra, - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài đọc. đánh giá. tập đọc. -Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu của GV. HT:Cá nhân, - Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc - Gv cho điểm. -Hs trả lời. lớp. - Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại - Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs về trình bày báo * Hoạt động 2: cáo. Làm bài tập 2 ( - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài. - Gv yêu cầu Hs đọc mẫu bảng báo cáo đã học ở -Hs đọc yêu cầu của bài. 15’) PP: Luyện tập, tuần 20, trang 20 SGK. -Hs làm bài vào vở. thực hành. - Gv hỏi: Yêu cầu của bảng báo báo này có khác HT: Cá nhân, gì với yêu cầu của báo cáo đã học ở tiết TLV tuần -Hs trả lời. lớp, nhóm. -Hs cả lớp nhận xét. 20? + Người báo cáo là chi đội trưởng. + Người nhận báo cáo là thầy cô tổng phụ trách. + Nội dung thi đua: Xây dựng đội vững mạnh. + Nội dung báo cáo: về học tập, lao động, thêm 5 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> nội dung về công tác khác. - Gv yêu cầu các tổ làm việc theo các bước sau. + Thống nhất kết quả hoạt động của chi đội trong tháng qua. + Lần lượt các thành viên trong tổ đóng vai chi đội trưởng báo cáo trước các bạn kết quả hoạt động của chi đội. - Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày báo cáo trước lớp. - Gv nhận xét, chốt lại.. -Các tổ làm việc. -Hs thực hành báo cáo kết quả hoạt động. -Đại diện các nhóm lên trình bày báo cáo trước lớp. -Hs cả lớp nhận xét.. 5. Tổng kềt – dặn dò. - Về ôn lại các bài học thuộc lòng. - Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 4. - Nhận xét bài học. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. 6 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ. tư. , ngày. 9. tháng 3. năm 2011.. Ôn tập giữa học kì hai. Tiết 4: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: - Hs đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 24 đầu của lớp 3 (phát âm rõp, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ một phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ). - Nghe – viết đúng bài thơ “ Khói chiều”. b) Kỹ năng: Rèn Hs - Hs trả lời được 1 –2 câu hỏi trong nội dung bài. - Nghe viết chính xác bài thơ “Khói chiều”. c) Thái độ: -Giáo dục hS viết đúng chính tả, trình bày sạch, đẹp. II/ Chuẩn bị: * GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: _GV kiểm tra các bài tập đọc Hs đã ôn tập. -Gv nhận xét, ghi điểm. 3. Giới thiệu và nêu vấn đà: Giới thiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. HT-PP Việc Thầy Việc Trò * Hoạt động - Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài tập đọc 1: Kiểm tra tập đã học ở các tuần trước. (Đọc theo nhóm) đọc ( 20’) - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài -Hs lên bốc thăm bài tập đọc. PP: Kiểm tra, tập đọc. -Hs đọc từng đoạn hoặc cả đánh giá. bài theo yêu cầu của GV. - Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc HT: Cá nhân, - Gv cho điểm. -Hs trả lời. - Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại lớp. - Mục tiêu: Giúp HS nghe viết chính xác đoạn văn “ Khói chiều”. * Hoạt động 2: Làm bài tập - GV đọc mẫu bài thơ viết chính tả. 2 ( 20’) - Gv yêu cầu Hs tìm những từ em hay viết sai . -2 –3 Hs đọc lại đoạn viết. PP: Luyện tập, - Gv yêu cầu Hs gấp SGK. -Hs luyện viết vào bảng con. thực hành. - Gv đọc thong thả từng cụm từ, từng câu cho Hs HT: Cá nhân, viết bài. -Hs nghe và viết bài vào vở. - Gv chấm, chữa từ 5 – 7 bài. Và nêu nhận xét. lớp. - Gv thu vở của những Hs chưa có điểm về nhà chấm. 5. Tổng kềt – dặn dò. - Về xem lại bài. 7 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 5. - Nhận xét bài học. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. 8 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ. tư. , ngày. 9. tháng 3. năm 2011.. Ôn tập giữa học kì hai.. Tiết 5: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: - Hs đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 25 đến tuần 26 đầu của lớp 3 (phát âm rõp, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ một phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ). - Hs biết viết lại một báo cáo đủ thông tin, ngắn gọn, rõ ràng, đúng mẫu. b) Kỹ năng: Rèn Hs - Hs đọc thuộc lòng bài thơ. - Biết viết đúng một báo cáo. c) Thái độ: -Giáo dục HS biết được văn bản báo cáo II/ Chuẩn bị: * GV: Phiếu viết tên từng bài học thuộc lòng. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: _GV kiểm tra các bài tẫp đọc Hs đã ôn tập. -Gv nhận xét, ghi điểm. 3. Giới thiệu và nêu vấn đà: Giới thiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. HT-PP Việc Thầy Việc Trò * Hoạtđộng 1: - Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài học Kiểm tra tập thuộc lòng đã học ở các tuần 25,26 đọc (…25’) - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài -Hs lên bốc thăm bài học PP: Kiểm tra, học thuộc lòng. thuộc lòng.. đánh giá. - Gv yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài mình -Hs đọc thuộc lòng cả bài thơ hoặc khổ thơ qui định HT: Cá nhân, mới bốc thăm trong phiếu. - Gv đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc trong phiếu. lớp. - Gv cho điểm. -Hs trả lời. - Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại - Mục tiêu: Giúp Hs biết viết đúng một báo * Hoạt động 2: báo, đầy đủ thông tin theo mẫu. Làm bài tập 2.( - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài của bài và mẫu báo cáo. -Hs đọc yêu cầu của bài. 15’) PP: Luyện tập, - Gv Gv nhắc các em viết báo cáo đầy đủ, viết -Hs viết bài vào vở. thực hành. theo mẫu, rõ ràng, trình bày đẹp. HT: Cá nhân, - Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Hs đọc bài viết. lớp. - Gv yêu cầu một số Hs đọc bài viết của mình. -Hs làm bài vào vở. - Gv nhận xét, chốt lại bình chọn báo cáo viết tốt nhất. 9 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 5. Tổng kềt – dặn dò. - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 6. - Nhận xét bài học. Rút kinh nghiệm: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. 10 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ. năm. , ngày. 10 tháng. 3. năm 2011. Ôn tập giữa học kì hai. Tiết 6: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: - Hs đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 đầu của lớp 3 (phát âm rõp, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ một phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ). - Luyện tập viết đúng các chữ có âm, vần dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. b) Kỹ năng: Rèn Hs - Hs đọc thuộc lòng bài thơ. - Biết chọn từ đúng, thích hợp. c) Thái độ: -Rèn điền từ đúng, trình bày sạch đẹp. II/ Chuẩn bị: * GV: Phiếu viết tên từng bài học thuộc lòng. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. Bảng lớp viết bài tập 3. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: _GV kiểm tra các bài tẫp đọc Hs đã ôn tập. -Gv nhận xét, ghi điểm. 3. Giới thiệu và nêu vấn đà: Giới thiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. HT-PP Việc Thầy Việc Trò * Hoạt động 1: - Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài học Kiểm tra học thuộc lòng đã học ở các tuần trước. (HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu của Gv.) ( 25’) - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn -Hs lên bốc thăm bài học thuộc bài học thuộc lòng. lòng.. PP: Kiểm tra, đánh giá. - Gv yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài mình -Hs đọc thuộc lòng cả bài thơ HT: Cá nhân, mới bốc thăm trong phiếu. hoặc khổ thơ qui định trong - Gv đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc lớp. phiếu. - Gv cho điểm. -Hs trả lời. - Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: - Mục tiêu: Giúp Hs chọn từ đúng để hoàn Làm bài tập 2. chỉnh đoạn văn. ( 15’) - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài. -Hs đọc yêu cầu của bài. PP: Luyện tập, - Gv yêu cầu Hs làm bài vào VBT -Hs làm bài vào VBT thực hành. - Gv mời HS lên bảng sửa bài. - Hs lên bảng làm bài. HT: Cá nhân, - Gv nhận xét, chốt lại. -Hs cả lớp nhận xét. Tôi đi qua đình. Trời rét đậm, rét buốt. Nhìn lớp, nhóm. 11 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> thấy cây nêu ngất ngưởng trụi lá trước sân -Một số Hs đọc đoạn văn đã đình, tôi tính thầm: “ A còn ba hôm nữa lại Tết, hoàn chỉnh. Tết hạ cây nêu!”. Nhà nào khá giả lại gói bánh chưng. Nhà tôi thì không biết Tết hạ cây nêu là -Hs chữa bài vào vở. cái gì. Cái tôi mong nhất bây giờ là ngày làng vào đám. Tôi bấm đốt tay: mười một hôm nữa. 5. Tổng kềt – dặn dò. - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 7. - Nhận xét bài học. Rút kinh nghiệm: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. 12 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ. năm. , ngày 10. tháng 3. năm 2011. Ôn tập giữa học kì hai. Tiết 7: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: - Kiểm tra lấy điểm các bài thơ, bài văn học thuộc lòng từ tuần19 đến tuần 26. - Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ. b) Kỹ năng: Rèn Hs - Hs đọc thuộc lòng bài thơ. - Biết giải ô chữ đúng. c) Thái độ: -Mở rộng vốn từ cho HS, giáo dục hS cách dùng từ hay, chính xác. II/ Chuẩn bị: * GV: Phiếu viết tên từng bài học thuộc lòng. Một số tờ phiếu phôto cỡ to ô chữ. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: _GV kiểm tra các bài tẫp đọc Hs đã ôn tập. -Gv nhận xét, ghi điểm. 3. Giới thiệu và nêu vấn đà: Giới thiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. HT-PP Việc Thầy Việc Trò * Hoạt động - Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài học 1: Kiểm tra thuộc lòng đã học ở các tuần 19 đến 26 học thuộc lòng - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn -Hs lên bốc thăm bài học . bài học thuộc lòng. thuộc lòng.. ( 20’) - Gv yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài mình -Hs đọc thuộc lòng cả bài thơ mới bốc thăm trong phiếu. hoặc khổ thơ qui định trong PP: Kiểm tra, phiếu. đánh giá. HT: Cá nhân, - Gv đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc -Hs trả lời. lớp. - Gv cho điểm. - Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động - Mục tiêu: Giúp Hs củng cố và mở rộng vốn 2: Làm bài tập từ qua trò chơi ô chữ. 2.( 20’) - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài. -Hs đọc yêu cầu của bài. PP: Luyện - Gv yêu cầu cả lớp đọc thầm và quan sát ô chữ -Hs đọc thầm và quan sát ô tập, thực hành. và chữ điền mẫu (PHÁ CỖ). chữ PHÁ CỖ HT: Cá nhân, - Gv yêu cầu Hs quan sát ô chữ trong SGK. -Hs quan sát ô chữ trong - Gv hướng dẫn cho Hs. lớp, nhóm. SGK. + Bước 1: Dựa rheo lời gợi ý (dòng 1), phán đoán từ ngữ đó là gì? Đừng quên điều kiện: tất cả các từ ngữ tìm được điều phải bắt đầu bằng -Hs lắng nghe. chữ P. 13 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Bước 2: Ghi từ ngữ vào các ô trống theo dòng hàng ngang có đánh số thứ tự (viết chữ in hoa), mỗi ô trống ghi một chữ cái. Các từ này phải có nghĩa đúng như lời gợi ý và có số chữ khớp với ô trống trên từng dòng. + Bước 3: Sau khi điền đủ 8 từ ngữ vào các ô trống theo dòng ngang, đọc từ mới xuất hiện ở dãy ô chữ in màu. - Gv chia lớp thành 2 nhóm, phát cho mỗi nhóm một bảng Hs làm bài theo nhóm. - Hết thời gian, Gv yêu cầu các nhóm dán nhanh bài của nhóm mình lên bảng, dại diện nhóm đọc kết quả. - Gv nhận xét, chốt lại. + Dòng 1; PHÁ CỖ + Dòng 3: PHÁO HOA. + Dòng 4: MẶT TRĂNG. + Dòng 5: THAM QUAN. + Dòng 6: CHƠI ĐÀN. + Dòng 7: TIẾN SĨ. + Dòng 8: BÉ NHỎ. => Từ mới xuất hiện: PHÁT MINH.. -Hs cả lớp chia làm 2 nhóm. Các em làm bài theo nhóm. -Đại diện các nhóm lên đọc kết quả. -Hs cả lớp nhận xét. -Hs đọc lại ô chữ hoàn chỉnh.. 5. Tổng kết – dặn dò. - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 8. - Nhận xét bài học. Rút kinh nghiệm: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. 14 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ. sáu. , ngày 11. tháng. 3. năm 2011.. Ôn tập giữa học kì hai.. Tiết 8: Kiểm tra. Đọc – hiểu, luyện từ và câu.. Thứ sáu. , ngày 11 tháng. 3. Ôn tập giữa học kì hai.. Tiết 9: Kiểm tra. Chính tả – tập làm văn.. 15 Lop3.net. năm 2011..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

×