Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Giáo án đại số lớp 10: Tiết 72 LUYỆN TẬPCÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA MẪU SỐ LIỆU docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.95 KB, 12 trang )

Giáo án đại số lớp 10:
Tiết 72 LUYỆN TẬP (Bài 3)

I)Mục tiêu:Qua bài học, HS cần nắm được:
1)Về kế thức: Nắm được các số đặc trưng của 1
mẫu số liệu.
2)Về kỹ năng: Thành thục cách tính các số đặc
trưng bằng tay và bằng MTBT.
3)Về tư duy: Hiểu được ý nghĩa của các số trên.
4)Về thái độ: - Cẩn thận chính xác.
- Hiểu được các ứng dụng của
thống kê trong thực tế.
II) Chuẩn bị:
1)Kiến thức phục vụ bài mới: Các kiến thức đã
học.
2) Phương tiện:MTBT, câu hỏi trắc nghiệm
khách quan.
III) Phương pháp: Đàm thoại kết hợp nêu vấn đề.
IV) Tiến trình bài học và các hoạt động:
Hoạt động 1:Ôn tập các kiến thức cơ bản đã học
(GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS trả lời tại chỗ).
Câu hỏi 1:Số trung bình là gì? Viết công thức .
Câu hỏi 2:Nếu mẫu số liệu được cho dưới dạng bảng
phân bố tần số thì STB được tính như thế nào?
Câu hỏi 3: Khi nào thì ta dùng đến khái niệm giá trị
đại diện của 1 lớp?Viết công thức tính STB trong
trường hợp này?
Câu hỏi 4:Nêu cách xác định số trung vị?
Câu hỏi 5:Nêu mối quan hệ giữa STB và số trung vị?
Câu hỏi 6:Mốt là gì?
Câu hỏi 7: Hãy phát biểu khái niệm phương sai và


độ lệch chuẩn.
Câu hỏi 8:Nêu ý nghĩa của độ lệch chuẩn?
Câu hỏi 9:Sử dụng MTBT ta có thể tính trực tiếp
được những số đặc trưng nào?

Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm,(chia lớp thành 6
nhóm, 7hs/nhóm), giải các câu hỏi trắc nghiệm sau:

Câu 1: Điền vào các chỗ trống để được các khẳng
định đúng :
Khi các số liệu trong mẫu không có sự chênh
lệch quá lớn thì số và số xấp xỉ nhau.(số trung
bình và số trung vị)

Câu 2: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định
sau về số trung bình
x
:
A. Số trung bình
x
đại diện tốt nhất cho các số
liệu trong mẫu.
B. Một nữa số liệu trong mẫu lớn hơn hoặc bằng
x
.
(B). Số trung bình
x
bị ảnh hưởng bởi các giá trị
quá lớn hoặc quá bé.
D. Đơn vị của

x
không cùng đơn vị với các số
liệu trong mẫu.

Câu 3: Các công thức sau đúng hay sai? (Khoanh
tròn vào chữ Đ hoặc S tương ứng).
1) )(
1



n
i
i
xx = 0 (Đ) S
2)



n
i
ei
Mx
1
)( = 0 Đ (S)
(M
e
: số trung vị).



Câu 4: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định
sau về mốt M
0
:
A. Một mẫu số liệu có duy nhất 1 mốt.
(B). Một mẫu số liệu có thể có 1 hay nhiều mốt.
C. Tồn tại 1 mẫu số liệu không có mốt.
D. Trong một mẫu số liệu ta luôn luôn có M
0
>
M
e
.(M
e
:số trung vị)

Câu 5: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định
sau về tần số:
A. Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong mẫu số
liệu được gọi là tần số của giá trị đó.
B. Kích thước của mẫu bằng tổng các tần số
(C).Tần số của 1 giá trị không nhất thiết là 1 số
nguyên dương.
D. Tần suất của 1 giá trị không nhất thiết là 1 số
nguyên dương.

Câu 6: Cho mẫu số liệu kích thước N dưới dạng bảng
tần số ghép lớp.Khi đó:
A. Tổng tần số của các lớp bằng (kích thước
N của mẫu).

B. Trung điểm x
i
của đoạn (hay nửa khoảng) ứng
với lớp thứ i là (giá trị đại diện của lớp đó).

Câu 7: Chọn phương án đúng trong các phương án
sau:
Độ lệch chuẩn đo mức độ phân tán của các số
liệu trong mẫu quanh:
A. Số mốt.
B. Số trung vị.
(C). Số trung bình.
D. Phương sai.

Câu 8: Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau
về phương sai:
A. Phương sai luôn luôn là 1 số dương.
B. Phương sai là bình phương của độ lệch chuẩn.
C. Phương sai càng lớn thì độ phân tán của các
giá trị quanh số trung bình càng lớn.
(D).Phương sai luôn luôn lớn hơn độ lệch chuẩn.

* Từng nhóm cử đại diện lên trình bày, các
nhóm khác theo dõi, nhận xét
** Giáo viên chỉnh sửa, góp ý, nhận xét.

Hoạt động 3: Làm các bài tập 12,13,14,15 trang
178,179. Học sinh làm việc theo nhóm, chia lớp
thành 11 nhóm, 4hs/nhóm.(Các bài tập này dễ dàng
được giải quyết bằng MTBT vì thế, thao tác và chu

trình bấm máy được chú trọng đặc biệt).

Hoạt động
của HS
Hoạt động
của GV
Tóm tắt ghi bảng
* Thực
hiện yêu
cầu của
GV


* Sắp thứ
tự các số
liệu




** Chia lớp
thành 11
nhóm,
4hs/nhóm,
giao nhiệm
vụ.

** Với các số
liệu đã cho
trong mẫu, ta

có thể tính
ngay số trung
vị được
không? Vậy
12/178.Ta có thể sắp xếp
lãi hàng tháng theo thứ tự
sau:
12; 13; 13; 14; 15; 15; 16;
17; 17; 18; 18; 20.
Từ đó có:
M
e
= (15 + 16)/2
= 15,5
Để tính các số đặc trưng
khác ta sử dụng MTBT fx
570 MS
** Ta có chu trình bấm
máysau:
* Thảo
luận, trao
đổi, tiến
hành công
việc.












phải làm gì
trước hết?

(Chu trình
này bao gồm
đưa máy vào
chương trình
thống kê,
nhập số liệu,
đưa máy vào
chế độ làm
tròn số, đọc
kết quả)
___________
______
13/178 và
14/179 Ta sắp
dãy số liệu đã
Mode - Mode - 1- Shipt -
CLR - 1 - = - 12 - DT - 13
- Shipt - ; - 2 - DT - 14-
DT -15 - Shipt - ; - 2 - DT
- 16 - DT - 17 - Shipt - ; - 2
- DT - 18 - Shipt - ; - 2 -
DT - 20 - DT - Mode - (5

lần) - 1- 2 - Shipt - 2 - 1 - =
- 15.67 - Shipt - 2 - = -
2,32 - x
2
- = - 5.39
Đáp số:
- Số trung vị: 15,5. - Số
trung bình: 15,67
- Phương sai: 5,39. - Độ
lệch chuẩn: 2,32
_____________________
______________




_________
______
* Ghi kết
quả chung
ra giấy và
cử đại diện
lên trình
bày theo
từng nhóm
cho theo thứ
tự tăng dần
rồi tiến hành
hoàn toàn
tương tự.







___________
________
** Theo dõi
kết quả của
học sinh, truy
vấn, cho cả
15/179: a) Cũng tiến hành
tương tự như trên đối với
vận tốc các ôtô trên mỗi
con đường. Ta có kết quả
sau:
Các số
đặc
trưng
Trên
đường
A
Trên
đường
B
Số
trung
bình
73,63

km/h
70,7
km/h
Số
trung
vị
73
km/h
71
km/h
Phươn
g sai
74,77 38,21
lớp nhận xét,
chỉnh lý.
Độ
lệch
chuẩn
8,65
km/h
6,18
km/h
b) So sánh vận
tốc trung bình của mỗi ôtô
trên mỗi con đường ta dễ
dàng suy ra xe chạy trên
đường B an toàn hơn.
_____________________
_______________







3) Củng cố: So sánh cách giải của 4 bài tập trên.
Nếu không sử dụng MTBT thì có thể đưa ra kết quả
như trên không?Hãy tự làm ở nhà rồi so sánh các kết
quả.
4) Hướng dẫn bài tập về nhà:Làm tiếp các bài tập
16 đến 21 trang 181

×