Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài 1. Tính chất hoá học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.76 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 1 Tieát :2


<i><b>Bài 1: tính chất hố học của oxit.</b></i>

<i>Khái qt về sự phân loại oxit</i>



<b>A. CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG</b>


<i>1)Kiến thức: HS biết được</i>


- Những tính chất hố học của oxít bazơ, oxit axit và viết được những PTHH minh họa cho mỗi tính chất.
- Phân loại oxít chia ra các loại oxit bazơ,ø oxít axít, oxit lưỡng tính là dựa vào những tính chất hố học của
chúng.


<i>2) Kó năng:</i>


- Quan sát thí nghiệm rút và ra tính chất hóa học của oxit axit , oxit bazơ; Phân biệt được các PTHH minh họa
TCHH của một số oxit; Phân biệt được một số oxit cụ thể.


-Tính được thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp 2 chất.


<b>B.TR ỌNG TÂM:</b> Tính chất hóa học của oxit


<b>C. CHUẨN BỊ:</b>


- Hố chất: CuO, CaO, CO2 , P2O5


- Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, thiết bị điều chế CO2, dụng cụ điều chế P2O5


<b>D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i>1.Oån định lớp:(1p)</i>


<i>2. Bài mới:(34p)</i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


Hoạt động 1:(9p) TÌM HIỂU TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXITBAZƠ
Yêu cầu HS nhớ lại TCHH của nước ở lớp


8.


a. Oxít bazơ tác dụng với nước tạo ra chất
gì?


- Lưu ý chỉ 1 số oxít bazơ tác dụng với nước.
ZnO + H2O PU k xảy ra


b. GV cho HS làm TN cho CuO (đen ) tác
dụng với dd HCl. Yêu cầu quan sát hiện
tượng, nhận xét và giải thích, phán đốn tên
sản phẩm <sub></sub> viết PTHH.


Hiện tượng: Bột CuO màu đen bị hoà tan,
tạo thành dd màu xanh lam


- Nhận xét: dd màu xanh lam là màu của dd
đồng (II) clorua, viết cơng thức của muối
đồng đó


c. Bằng thực nghiệm đã chứng minh 1 số
oxitbazơ như CaO, Na2O, BaO ... tác dụng
được với oxit axit tạo muối, yêu cầu HS viết


PTHH.


<b>a) Tác dụng với nước</b>:<b> </b>


HS nhớ lại và trả lời câu hỏi


1số oxít bazơ (Na2O, CaO, K2O,BaO) tác dụng
với nước tạo ra dd bazơ.


PTHH:


BaO + H2O <sub></sub> Ba(OH)2


<b>b) Tác dụng với axít:</b>


Oxít bazơ tác dụng với axít tạo muối và nước.
HS làm TN, quan sát, viết PTHH


CuO + HCl <sub></sub> CuCl2 + H2O


<b>c) Tác dụng với oxit axít</b>:


Oxítbazơ tác dụng với oxitaxít tạo muối và nước.
Viết PTHH của Na2O, K2O tác dụng với SO3.
Na2O + SO3 <sub></sub> Na2SO4


Hoạt động 2:(9p) TÌM HIỂU TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXÍT AXÍT
a. GVlàm thí đốt P trong oxi sau đó đổ nước


vào lắc đều, dùng q tím thử để HS kết


luận sản phẩm là axít


<b>a) Tác dụng với nước</b>:


Nhiều oxít axít (trừ SiO2) tác dụng với nước tạo
ra dd axít.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b. GV đều chế CO2 rồi sục vào nước vôi
trong, hãy quan sát nhận xét hiện tượng và
giải thích.


- GV nhắc lại 1 số bazơ kiềm.


- Nhắc lại các axít tương ứng của oxitaxit.
CO2 có axit tg ứng là: H2CO3


SO3 có axít tương ứng: H2SO4


P2O5, sau đó P2O5 tác dụng với nước tạo H3PO4.
P2O5 + H2O <sub></sub> H3PO4


<b>b)</b>


<b> Tác dụng với dd bazơ:</b>


Oxit axit tác dụng dd bazơ tạo muối và nước .
- Nước vơi đục vì tạo muối khơng tan, đó là


CaCO3.



HS lên bảng viết PTHH.


- Nghe GV hướng dẫn cách viết PTHHCO2(k) +
Ca(OH)2 <sub></sub> CaCO3 + H2O


<b>c) T</b>


<b> ác dụng với oxit bazơ</b>: (giống tính chất của
oxitbazơ)


Hoạt động 3:(6p) NHẬN XÉT SỰ KHÁC NHAU VỀ TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT
<i><b>AXIT VÀ OXIT BAZƠ</b></i>


u cầu HS phân tích sự giống và khác


nhau về chất phản ứng và chất sản phẩm -phảm khác nhau.<b>Giống</b> : đều tác dụng với nước nhưng tạo sản


<b>- Khác</b> : oxít bazơ td với axít còn oxit axit td với
bazơ nhưng đều tạo sản phẩm giống nhau là
muối và nước


<i><b>HOẠT ĐỘNG4:(7p) KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT</b></i>
- Dựa vào tính chất hoá học hãy phân loại


các oxit HS xem SGK nắm được khái niệm các loại oxít và ghi nội dung
Căn cứ vào T/C HH người ta phân loại như sau:
<i><b>1) Oxitbazơ là những oxít tác dụng với dd axít </b></i>
<i><b>tạo muối và nước.</b></i>


<i><b>2) Oxítaxít là những oxít td với dd bazơ tạo muối </b></i>


<i><b>và nước.</b></i>


<i><b>3) Oxít lưỡng tính: là những oxit tác dụng với dd</b></i>
<i><b>bazơ và td với dd axit tạo thành muối và nước </b></i>
<i><b>(ZnO, Al</b><b>2</b><b>O</b><b>3</b><b>..)</b></i>


<i><b>4. Oxít trung tính là oxit khơng tạo muối, là </b></i>
<i><b>những oxít khơng td với axit, bazơ, nước.(CO, </b></i>
<i><b>NO..)</b></i>


<i><b>E. CỦNG CỐ , ĐÁNH GIÁ .(10p)</b></i>


GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài tập hướng dẫn HS làm.
-Nêu điểm giống và khác về t/c hh của oxit bazơ và oxitaxit.
- Bài tập 1 sgk:


* GV hướng dẫn phân loại các oxít đã cho trước.
- Oxítbazơ: CaO, Fe2O3


- Oxitaxit: SO3


Sau đó dựa vào t/chh của mỗi loại oxit để khẳng định những phản ứng hố học có xảy ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×