Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

bài giảng môn toán ngày 422021 thcs trần quốc tuấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.6 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 7
<b>TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TUẤN </b>


<b>HƯỚNG DẪN</b>



Chương II: BÀI 38: luyện tập về định lý Pytago


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung ghi bài</b>
<b>1.Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ</b>


Nêu nội dung định lý Pytago.


<b>HS: đọc và tìm hiểu nội dung bài</b>
tập 57-SGK trang 131


<b>-</b> Suy nghĩ và tự làm.


<b>-</b> Đối chiếu kết quả với bài giải
cơ đưa.


<b>HS: đọc và tìm hiểu nội dung bài</b>
tập 56-SGK trang 131


<b>-</b> Suy nghĩ và tự làm.


<b>-</b> Đối chiếu kết quả với bài giải
cô đưa.


<b>2.Hoạt động 2:</b>


<b>HS: đọc và tìm hiểu nội dung bài</b>


tập 83-SBT trang 108


<b>-</b> Suy nghĩ và tự làm.


<b>-</b> Đối chiếu kết quả với bài giải
cơ đưa.


<b>? Để tính chu vi của tam giác ABC</b>
ta phải tính được gì.


19’


12’


<i>Định lí Py-ta-go: Trong một tam giác vng,</i>
bình phương của cạnh huyền bằng tổng các
bình phương của hai cạnh góc vng.


<b>Bài 57 (SGK – 131): </b>
- Lời giải trên là sai
Ta có:


Vậy DABC vng (theo định lí đảo của định


lí Py-ta-go)


<b>Bài 56 SGK – 131): </b>
a) Vì


Vậy tam giác là vuông.


b)


Vậy tam giác là vuông.
c)


Vì 98 100


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2
0
1


2
5


B C


A


H


<b>HS: AB+AC+BC</b>


<b>? Ta đã biết cạnh nào, cạnh nào cần</b>
phải tính


<b>HS: Biết AC = 20 cm, cần tính AB,</b>
BC


<b>GV: Yêu cầu học sinh lên bảng</b>
làm.



<b>HS: thực hiện.</b>


<b>? Tính chu vi của ABC.</b>


<b>HS: 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.</b>


GT


DABC, AH BC, AC =


20 cm


AH = 12 cm, BH = 5 cm
KL Chu<sub>(AB+BC+AC)</sub>vi DABC
Chứng minh:


Xét DAHB theo Py-ta-go ta có:


Thay số:


Xét DAHC theo Py-ta-go ta có:


Chu vi của DABC là:


<b>* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>
<i><b>4.Củng cố dặn dò: 3 phút</b></i>


+ Củng cố: - Phát biểu lại định lý Py-ta-go và định lý Py-ta-go đảo.
+ Nhiệm vụ về nhà:



- Làm bài tập 59, 60, 61 (tr133-SGK); bài tập 89 tr108-SBT.
- Đọc phần có thể em chưa biết.




</div>

<!--links-->

×