Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 24. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.67 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần : 13 Ngày soạn : 7.11.2016
Tiết : 25 Ngày dạy : 12.11.2016


<b>BÀI 24 : ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (tt)</b>
<b>I/ Mục tiêu của bài học : </b>


1. Kiến thức :


- Hs trình bài được đa bội thể và thể đa bội.


- Trình bày được cơ chế hình thành thể đa bội do nguyên nhân rối loạn nguyên phân hoặc giảm
phân và sự khác nhau 2 trường hợp trên.


- Biết các dấu hiệu thể đa bội bằng mắt thường và cách sử dụng các đặc điểm đó vào chọn giống.
2 . Kỹ năng:


- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.


- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học


<b>II/ Chuẩn bị : </b>


- GV : -Tranh phóng to 24.-> 24.14 sgk.
-Tranh sự hình thành thể đa bội.
- HS : xem trước bài ở nhà


<b>III/ Tiến trình lên lớp : </b>


1. Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra


3. Bài mới :


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <b>Nội Dung</b>


<b>HĐ3: Tìm hiểu hiện tượng thể đa bội </b>


- Gv yêu cầu hs đọc thông tin trong
SGK


-GV cho hs thảo luận :


<i>(?) Các cơ thể có bộ NST 3n, 4n, </i>
<i>5n…có chỉ số n khác thể lưỡng bội </i>
<i>như thế nào ?</i>


<i> (?) Thể đa bội là gì?</i>


- Gọi các nhóm lần lượt trình bày
kết quả


-Gv chốt lại kiến thức .
-Gv thông báo:


Sự tăng số lựơng NST, AND ảnh
hưởng tới cường độ đồng hóa và
kích thước tế bào.


-Gv cho hs quan sát hình 24.1 ->
24.4 và làm bài tâp.



Trả lời câu hỏi:


<i>(?) Kích thước tế bào đa bội thể </i>
<i>như thế nào?</i>


<i>(?) Có thể nhận biết cây đa bội thể </i>
<i>qua dấu hiệu gì?</i>


- Hoạt động cá nhân đọc thơng
tin SGK


-Các nhóm thảo luận -> nêu
được:


- Các cơ thể đó có bộ NST là
bội số của n.


- Đại diện nhóm phát biểu các
nhóm khác bổ sung.


- Ghi nhớ kiến thức
- Lắng nghe


- Quan sát hình


-Các nhóm quan sát hình và
trao đổi nhóm để hồn thành
bài tập.


+Tăng số lượng NST -> tăng


kích thước tế bào, cơ 1quan.
+Nhận biết qua dấu hiệu tăng
kích thước các cơ quan của cây
-Làm tăng kích thước cơ quan
và sinh sản -> năng xuất


cao.-III. Hiện tượng thể đa bội


- Hiện tượng đa bội thể là
trường hợp bộ NST trong tế bào
sinh dưỡng tăng lên theo bội số
của n ( lớn hơn 2n)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

.


- Chốt ý


-<b>Nâng cao: lấy ví dụ cụ thể để</b>
<b>minh họa</b>


Đại diện nhóm trình bày nhóm
khác bổ sung.


- Hs lắng nghe và nắm kiến
- Ghi nhớ kiến thức


<b>Nâng cao: lấy ví dụ cụ thể để</b>
<b>minh họa</b>


-Dấu hiệu nhận biết : Tăng kích


thước các cơ quan.


-Ứng dụng:


+Tăng kích thước thân cành ->
tăng sản lượng gỗ.


+Tăng kích thước thân, lá , củ
-> tăng sản lượng rau màu.
+Tạo giống có năng xuất cao.
4. Củng cố :


- Gọi hs đọc phần ghi nhớ cuối bài
-Thể đa bội là gì? Cho ví dụ?
5. Hướng dẫn về nhà :


- Học bài, trả lời câu hỏi, xem trước bài mới
<b> IV/ Rút kinh nghiệm :</b>


- Thầy : ………..
- Trò : ………





Tuần : 13 Ngày soạn : 7.11.2016
Tiết : 26 Ngày dạy : 13.11.2016


Bài 25 :thêng biÕn
I. Mơc tiªu



+ Học sinh trình bày đợc khái niệm thờng biến


+ Phân biệt sự khác nhau giữa thờng biến và đột biến về hai phơng diện khả năng di
truyền và sự biểu hiện kiểu hình


+ Trình bày đợc khái niệm mức phản ứng và ý nghĩa của nó trong chăn nuôi và trồng
trọt


+ Trình bày đợc ảnh hởng của mơi trờng đối với tính trạng số lợng và mức phản
ứng của chúng trong việc nâng cao năng suất vật nuôi và cây trồng.


+ Rèn kĩ năng hoạt động nhúm


+ Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
II. Chun b


GV : Tranh thêng biÕn


Phiếu học tập: Tìm hiểu sự biến i kiu hỡnh


<i>Đối tợng quan sát</i> <i>Điều kiện môi trờng</i> <i>Mô tả kiểu hình tơng ứng</i>
H 25: Lá cây rau mác Mọc trong nớc


Trên mặt nớc
Trong không khí
VD1: Cây rau dõa níc Mäc trªn bê


Mọc ven bờ
Mọc trên mặt nớc
VD2: Luống xu hào Trồng đúng qui định



Không đúng qui định
HS : Xem b ài m ới


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Mở bài: Chúng ta đã biết kiểu gen qui định tính trạng. Trong thực tế ngời ta gặp hiện
t-ợng một kiểu gen cho nhiều kiểu hình khác nhau khi sống trong điều kiện môi trờng khác
nhau.


<i>Hoạt động 1:</i>


Sự biến đổi kiểu hình do tác động của mơi trờng


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Hoạt động của học sinh</i> <i>Nội dung</i>
- GV y/c HS quan sỏt tranh


thờng biến, tìm hiểu các vÝ
dơ  hoµn thµnh phiÕu häc
tËp.


- GV chốt lại đáp án đúng
- GV phân tích kĩ ví dụ ở
hình 25


? NhËn xÐt kiÓu gen cđa
c©y rau mác mọc trong 3
môi trêng


? Tại sao lá cây rau mác có
sự biến đổi kiểu hình



- GV y/c HS thảo luận
? Sự biến đổi kiểu hình
trong các ví dụ trên do
nguyên nhân nào


? Thờng biến là gì


<i><b>Nõng cao:HS ly được</b></i>
<i><b>các ví dụ minh họa </b></i>


- Các nhóm đọc kĩ thơng tin
trong các ví dụ, thảo luận
thống nhất ý kin in vo
phiu hc tp.


- Đại diện nhóm lên làm trên
bảng, các nhóm kh¸c bỉ
sung


- HS sử dụng kết quả phiếu
học tập để trả lời


+ KiÓu gen gièng nhau


+ Sự biến đổi kiểu hình dẽ
thích nghi với điều kiện sống
Lá hình dải: Trỏnh súng
ngm


Phiến rộng: nổi trên mặt nớc


Lá hình mác: Tránh giã
m¹nh


- Do tác động của mơi trờng
sống


<i><b>Nâng cao:HS lấy được các</b></i>
<i><b>ví dụ minh họa</b></i>


Thờng biến: là những biến
đổi kiểu hình phát sinh
trong đời cá thể dới ảnh
h-ởng trực tiếp của môi trng


<i>Hot ng 2:</i>


Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trờng và kiểu hình


Mc tiờu: HS thy c s biểu hiện ra kiểu hình của một kiểu gen phụ thuộc vào cả kiểu gen và môi
tr-ờng.


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Hoạt động của học sinh</i> <i>Nội dung</i>
- GV y/c HS thảo luận:


? Sù biĨu hiƯn ra kiĨu h×nh
cđa một kiểu gen phụ thuộc
những yếu tố nào


? NhËn xÐt mèi quan hệ
giữa kiểu gen, môi trờng và


kiểu hình


? Những tính trạng laọi nào
chịu ảnh hởng của m«i
tr-êng


- Tính dễ biến dị của tính
trạng số lợng liên quan đến
năng suất  có lợi ích và tác
hại gì trong sản xuất ?


Từ các ví dụ mục 1 và thơng
tin ở mục 2, các nhóm tho
lun nờu c:


+ Biểu hiện kiểu hình là do
tơng tác giữa kiểu gen và
môi trờng


+ Tính trạng số lợng chịu
ảnh hởng của môi trờng
- Đại diện nhóm phát biểu,
các nhóm khác bổ sung
+ Đúng qui trình năng
suất tăng


+ Sai qui trình năng suất
giảm.


- Kiểu hình là kết quả tơng


tác giữa kĨu gen vµ môi
tr-ờng.


- Các tính trạng chất lợng
phụ thuộc chđ u vµo kiĨu
gen.


- Các tính trạng số lợng chịu
ảnh hởng của mơi trờng.
<i>Hoạt động 3:</i>


Møc ph¶n øng


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Hoạt động của học sinh</i> <i>Nội dung</i>
- GV thơng báo: Mức phản


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

th-êng biÕn cđa tính trạng số
lợng.


- GV yêu cầu học sinh tìm
hiểu ví dụ SGK.


+ Sự khác nhau giữa năng
suất bình quân và năng suất
tối đa của giống DR2 do


đâu?


+ Giới hạn năng suất do
giống hay do kĩ thuật chăm


sóc qui nh?


+ Mức phản ứng là gì ?


- HS c kĩ ví dụ SGK, vận
dụng kiến thức ở mục 2 
nêu đợc :


+ Do kĩ thuật chăm sóc
+ Do kiểu hình qui định
HS tự rút ra kết luận.


- Mức phản ứng là giới hạn
thờng biến của một kiểu gen
trớc môi trờng khác nhau.
- Mức phản ứng do kiểu gen
qui định.


4. C ủ ng c ố :


* Hoàn thành bảng sau:


<i>Thờng biến</i> <i>Đột biến</i>


1....
2. Không di trun


3……….
4. Thêng biÕn cã lỵi cho sinh vËt



1. Biến đổi trong cơ sở vật chất di truyền
(ADN , NST )


2. ……….
3. Xt hiƯn ngÉu nhiªn


4. ……….


Ơng cha ta tổng kết <i>“Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống” Theo em tổng kết trên đúng </i>
hay sai? Tại sao?


5. D ă n dị


- Häc bµi theo néi dung SGK
- Lµm các bài tập trong SGK


- Su tm tranh nh v các đột biến ở vật nuôi, cây trồng.
IV


</div>

<!--links-->

×