Tải bản đầy đủ (.docx) (161 trang)

Thầy Nguyễn Văn Nho đệm ghita thầy Ta Quang Sơn hát (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (750.31 KB, 161 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 1:</b>
<b>Tiết 1:</b>


<b>Bài mở đầu</b>
<b>A. Mục tiªu: </b>


Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc những mục tiêu:
- Khái quát đợc vai trò của gia đình và kinh tế gia đình.


- Nêu đợc mục tiêu và phơng pháp học chơng trình cơng nghệ 6.


- Xác định đợc nội dung và những đổi mới của chơng trình Cơng nghệ 6.
- Có hứng thú học tập bộ mơn Cơng nghệ 6.


<b>B. Chn bÞ:</b>


- Su tầm tranh ảnh về vai trị của gia đình và kinh tế gia đình.
- Sơ đồ tóm tắt mục tiêu và nội dung của chơng trình Cơng nghệ 6.
<b>C. Tiến trỡnh dy hc:</b>


<i><b>I. n nh lp:</b></i>


- Quan sát, nhắc nhở.
- Kiểm tra sĩ số.
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: (không)</b></i>
<i><b>III. Bài míi: </b></i>


<i><b>1. Đặt vấn đề</b></i>


<b> </b> <b>GV: “Kinh tế gia đình là một phân mơn có ý nghĩa rất thiết thực của mơn học Cơng</b>
nghệ thuộc chơng trình Trung học cơ sở, giúp chúng ta có đợc những kiến thức và kĩ năng cơ


bản nhất trong đời sống và lao động hàng ngày. Để nắm đợc rõ hơn về phân môn này, chúng
ta cùng vào bài học hôm nay, tìm hiểu về vai trị của gia đình và đặc điểm của phân mơn Kinh
<i>tế gia đình. </i>


<i><b>2. Néi dung bài giảng:</b></i>


<b>Hot ng dy</b> <b>Hot ng hc</b> <b>Ni dung</b>


<i><b>Hot động 1: Vai trị của</b></i>
<i><b>gia đình và kinh tế gia đình</b></i>
- Yêu cầu học sinh nghiên
cứu phần I-SGK.


? Em hãy cho biết vai trị của
gia đình?


? Em có nhận xét gì về nhu
cầu của gia đình về vật chất
và tinh thần hiện nay?


? Em hãy cho biết trách
nhiệm của mỗi thành viên
trong gia đình?


? Trong gia đình có rất nhiều
cơng việc cần làm, em hãy
kể tên chúng?


- Gv nhấn mạnh: Đó là các
lĩnh vực của kinh tế gia đình.



? Vậy em hiểu Kinh tế gia
đình là gì? Mục đích của
việc học môn này?


? Em hãy kể các công việc
liên quan đến kinh tế gia


- Nghiªn cøu thông tin
SGK thảo luận và trả lời
câu hái, c¸c häc sinh kh¸c
nhËn xÐt, bỉ sung.


- Nhu cầu của gia đình
ngày càng cao và khơng
ngừng cải thiện.


- Hs tr¶ lêi


- Hs: Những cơng việc cần
làm trong gia đình:


+ Tạo ra nguồn thu nhập
bằng tiền hoặc hiện vật.
+ Sử dụng nguồn thu
nhập để chi tiêu cho hợp lí.
+ Làm các cơng việc nội
trợ.


- Hs tr¶ lêi.



- Mục đích: Giúp chúng ta
nhận thức đợc điều trên để
tích cực tham gia vào các
cơng việc gia đình.


- Hs liªn hƯ thùc tÕ.


<b>I. Vai trò của gia đình và</b>
<b>kinh tế gia đình</b>


- Gia đình là nền tảng của xã
hội, ở đó mỗi ngời đợc sinh ra
và lớn lên, đợc nuôi dỡng, giáo
dục và chuẩn bị nhiều mặt cho
cuộc sống tơng lai.


- Trách nhiệm của các thành
viên trong gia đình: Làm tốt
cơng việc của mình để góp
phần tổ chức cuộc sống gia
đình văn minh, hạnh phúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đình mà em đã tham gia?
<i><b>Hoạt động 2: Mục tiêu của</b></i>
<i><b>chơng trình Cơng nghệ 6 </b></i>
<i><b>-Phân mơn Kinh tế gia đình</b></i>
Gv: Phân mơn KTGĐ có
nhiệm vụ góp phần hình
thành nhân cách tồn diện


cho hs, góp phần giáo dục
h-ớng nghiệp, tạo tiền đề cho
việc lựa chọn ngh nghip
t-ng lai.


- Yêu cầu HS nghiªn cøu
SGK


? Cho biết mục tiêu về kiến
thức mà các em cần đạt đuợc
của bộ môn công nghệ 6?
- Giáo viên tổng kết


? Chơng trình cơng nghệ 6
giúp chúng ta có đợc các kĩ
năng nào?


? Các em cần hình thành thái
độ học tập nh th no i vi
mụn Cụng ngh 6?


- Giáo viên tổng kết


- Yêu cầu hs theo dõi toàn
bộ chơng trình SGK


? Chơng trình Công nghệ 6
gåm nh÷ng néi dung chính
nào?



- Gv khái quát lại nội dung.


- Hs nghiên cứu và trả lời
- Trả lời theo SGK.


- Hs tr¶ lêi.


- Hs tr¶ lêi.


- Hs tr¶ lêi


- Các HS nghiên cứu néi
dung SGK, ghi nhí, tr¶ lêi.


<b>II. Mục tiêu của chơng trình</b>
<b>Cơng nghệ 6 - Phân môn</b>
<b>Kinh tế gia đình</b>


<i><b>1. Mơc tiªu.</b></i>


<i>a. VỊ kiÕn thøc:</i>


- Biết đợc các kiến thức cơ
bản, phổ thông thuộc một số
lĩnh vực của đời sống nh: may
mặc, trang trí nhà ở, ăn uống,
thu - chi trong gia đình


- Biết đợc quy trình cơng nghệ
tạo ra một số sản phẩm đơn


giản mà em thờng phải tham
gia ở gia đình nh khâu, vá, cắm
hoa trang trí, nấu ăn, mua sắm
<i>b. Về kĩ năng: </i>


- Lựa chọn đợc trang phục phù
hợp, thẩm mĩ; sử dụngủtang
phục hợp lí và bảo quản trang
phục đúng kĩ thuật.


- Giữ gìn nhà ở ngăn nắp, sạch
sẽ và trang trí nhà ở bằng cây,
hoa, một số đồ vật thơng dụng.
- Thực hiện ăn uống hợp lí, chế
biến đợc một số món ăn đơn
giản cho bữa ăn thờng ngày và
bữa liên hoan ở gia đình.


- Chi tiêu hợp lí, có kế hoạch;
làm đợc một số cơng việc vừa
sức để giúp đỡ gia đình.


<b>c. Thái độ: </b>


<b>- Say mê hứng thú học tập, tích</b>
cực vận dụng vào thực tế.
- Tạo thói quen lao động theo
kế hoạch, theo quy trình và an
tồn cơng nghiệp.



- Có ý thức tham gia tích cực
các hoạt của gia đình, nhà
tr-ờng, xã hội để cái thiện cuộc
sống và bảo vệ môi trờng.
<b>2. Nội dung</b>


- Chơng I: May mặc trong gia
đình.


- Chơng II: Trang trí nhà ở.
- Chơng III: Nấu ăn trong gia
đình.


- Chơng IV: Thu, chi trong gia
đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Hoạt động 3: Phơng pháp</b></i>
<i><b>học tập</b></i>


-Yêu cầu 1 học sinh đọc to
thông tin SGK


? Để học tập đợc hiệu quả bộ
môn Công nghệ 6 chúng ta
phải có phơng pháp học tp
nh th no?


- Giáo viên tổng kết


- Tỡm hiu k hình vẽ, câu hỏi,


bài tập, thực hiện bải thử
nghiệm, thực hành, liên hệ với
thực tế đời sống.


- Tích cực thảo luận các vấn dề
nêu ra trong giờ học để phát
hiện và lĩnh hội các kiến thức
mới, để vận dụng kiến thức đó
vào đời sống.


<i><b>3. Cđng cè: </b></i>


- NhÊn mạnh cho HS kiến thức cần nắm vững:


+ ?1: Gia đình có vai trị nh thế nào đối với đời sống của mỗi con ngời?
+ ?2: Kinh tế gia đình bao gồm các lĩnh vực nào?


+ ?3: Nªu néi dung kiến thức của chơng trình Công nghệ 6?
<i><b>4. Hớng dẫn về nhà: </b></i>


- Xem lại bài cũ.


- Đọc trớc bài 1 và chuẩn bị 1 số loại vải thờng dùng.
<b>Tiết 2:</b>


CHƯƠNG I: MAY MặC TRONG GIA ĐìNH


<b>Bài 1: Các loại vải thờng dùng trong may mặc</b>
<b>A. Mơc tiªu: </b>



<i><b> Sau khi học xong bài này, HS cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:</b></i>


- Nêu đợc nguồn gốc, q trình sản xuất, tính chất và công dụng của các loại vải sợi
thiên nhiên, vải sợi hóa học, vải sợi pha.


- Phân biệt và lựa chọn đợc các loại vải thông thờng bằng một số phơng pháp đơn giản.
- Có ý thức tìm hiểu, liên hệ thực tiễn.


B. ChuÈn bÞ


- Tranh Quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên; Quy trình sản xuất vải sợi hóa học;
- Mẫu các loại vải, một số mác quần áo.


- Bỏt đựng nớc, diêm (bật lửa),
<b>C. Tiến trình dạy học </b>


<b>I. ổn định lớp: </b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Câu 1: Gia đình có vai trị nh thế nào đối với đời sống của mỗi con ngời?
- Câu 2: Kinh tế gia đình là gì? Học tập về Kinh tế gia đình có ý nghĩa gì?
<b>III. Bài mới: </b>


<i><b>1. Đặt vấn đề:</b></i>


Chúng ta đều biết rằng, mỗi sản phẩm quần áo chúng ta mặc hàng ngày đều đợc may từ
các loại vải sợi. Nhng mỗi loại vải sợi đó đợc tạo ra nh thế nào, có đặc điểm gì, trong bài học
ngày hơm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về điều đó.


<i><b>2. Néi dung d¹y häc:</b></i>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Nguồn gốc</b></i>
<i><b>tính chất của các loại vải</b></i>
- Yêu cầu HS nghiên cứu
SGK


? Những loại vải nào thờng
đợc dùng trong may mc?


- Hớng dẫn học sinh quan sát


- Nghiên cøu SGK


- Cã 3 loại: vải sợi thiên
nhiên, vải sợi hóa học, vải
sợi pha.


- Hs quan sát


<b>I. Nguån gèc, tÝnh chất của</b>
<b>các loại vải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tranh (hình 1.1 SGK)


? Có mấy loại vải sợi thiên
nhiên? Cho biết tên cây
trồng, vật nuôi cung cấp sợi
dùng dệt vải?



? Quy trình sản xuất vải sợi
bông?


- GV mở rộng: từ cây bông
ra hoa kết trái cho quả bông,
quả bông sau khi thu hoạch
đợc giũ sạch hạt, loại bỏ các
chất bẩn, đánh tơi để tạo xơ
bông, kéo thành sợi dệt vải
và qua quá trình dệt tạo
thành vải sợi bơng.


? Quy tr×nh sản xuất vải tơ
tằm?


- Gv mở rộng: từ con tằm
cho kén tằm và từ kén tằm
cho sợi tở tằm sau một quá
trình ơm tơ, ngời ta đem kén
tằm nấu trong nớc sôi làm
cho keo tơ tan bớt, kén tơ
mềm ra, dễ dàng rút thành
sợi, sợi tơ rút từ kén còn ớt
đợc chập với nhau nối thành
sợi tơ, sau ú dt thnh vi t
tm.


? Vậy vải sợi thiên nhiên có
nguồn gốc từ đâu?



? Theo em to ra vải sợi
thiên nhiên cần thời gian nh
thế nào?


? Khi nuôi trồng cây, con để
sản xuất vải sợi thiên nhiên
cần chú ý gỡ bo v mụi
trng?


- Giáo viên giới thiệu một số
mẫu vải sợi thiªn nhiªn,
h-íng dÉn häc sinh nghiên cứu
thông tin SGK.


? Vải sợi thiên nhiên có tính
chất nh thế nào?


- Có 2 loại: vải sợi tơ tằm
(lấy từ kén con tằm) và vải
sợi bông (lấy từ cây bông)


- Cây bông quả bông xơ
bông sợi dệt vải sợi b«ng


- Con t»m kÐn tằm sợi tơ
tằm sợi dệt vải tơ tằm


- Hs trả lời



- Cn thi gian di, t lúc
bắt đầu trồng cây con đến
khi cho thu hoạch.


- Trồng cây đúng kĩ thuật
để hạn chế sâu bệnh, hạn
chế phun thuốc trừ sâu.
Nuôi tằm, khi ơm tơ cần
tìm biện pháp hạn chế khỏi
thải ra mơi trờng.


- Hs quan s¸t díi sù híng
dÉn cđa giáo viên.


- Hs trả lời.


- Vi sợi thiên nhiên đợc dệt
bằng các dạng sợi có sẵn trong
thiên nhiên, có nguồn gốc thực
vật nh sợi từ cây bông, cây
đay, cây gai, cây lanhhoặc có
nguồn gốc động vật nh sợi từ
lông cừu, lông vịt, kén tằm..


<i>b. TÝnh chÊt: </i>


- Vải sợi bông dễ hút ẩm,
thoáng hơi, chịu nhiệt tốt, dễ
bị co nhàu khi giặt. Khi đốt tro
ít, dễ vỡ, màu trắng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Yêu cầu học sinh đọc SGK.
? Vải sợi hố học có nguồn
gốc từ đâu? Có mấy loại vải
sợi hố học?


- GV treo hình 1.2, yêu cầu
học sinh thảo luận nhóm,
hoàn thµnh bµi tËp SGK
trang 8.


- Gv chèt l¹i.


? Khi khác thác các tài
nguyên để sản xuất vải hóa
học, cần chỳ ý iu gỡ?


- Giáo viên giới thiệu một số
mẫu vải: vải sợi tổng hợp,
vải sợi nhân tạo.


? Tính chất của vải sợi nhân
tạo


? Tính chất của vải sợi tổng
hợp?


- Cho hs quan s¸t mét số
mẫu vải sợi pha.



? Thế nào là vải sợi pha?
Ng-ời ta tạo ra sợi pha bằng cách
nào?


- Gv kÕt ln.


? Vải sợi pha có u điểm nh gì
so với hai loại vải trên?
- Giáo viên lấy ví dụ: - Vải
dệt bằng sợi bông pha sợi
tổng hợp kết hợp đợc u điểm
hút ẩm nhanh, mặc thoáng
mát của vải sợi bông và u
điểm bền, đẹp, khơng nhàu
của sợi tổng hợp.


- Hs nghiªn cứu tài liệu.
- Học sinh trả lời.


- Hc sinh quan sát, thảo
luận, làm bài tập, rồi đại
diện báo cáo, nhận xột, b
sung ln nhau.


Các từ cần điền lần lợt là:
+ vải sợi nhân tạo, vải sợi
<i>tổng hợpv </i>


+ visco, axetat; gỗ, tre,
<i>nøa</i>



+ sợi nilon, polyeste; than
<i>đá, dầu mỏ</i>


- Cần khai thác hợp lí, kế
hoạch, khơng bừa bãi và
đảm bảo an ton.


- HS quan sát mẫu vải kết
hợp nghiên cứu thông tin
SGK trả lời câu hỏi.


- Hs quan sát, nghiên cứu
tài liệu và trả lời câu hỏi


- Có u điểm hơn hẳn vì nó
kết hợp u điểm của hai loại
vải trên.


- Học sinh chú ý lắng nghe


đen, vón cục, dễ vỡ.


- Vải len, dạ nhẹ, xốp, bền, giữ
nhiệt tốt, ít co giÃn, ít hút nớc,
dễ bị gián nhạy cắn thủng.
<i><b>2. Vải sợi hoá học. </b></i>
<i>a. Nguồn gốc: </i>


- Vi sợi hóa học đợc dệt bằng


các loại sợi do con ngời tạo ra
từ dầu mỏ, than đá, gỗ, tre,
na...


- Vải sợi hóa học chia thành 2
loại: Vải sợi nhân tạo (dệt
bằng sợi nhân tạo) và vải sỵi
tỉng hỵp (dƯt b»ng sỵi tỉng
hỵp).


<i>b. TÝnh chÊt: </i>


- Vải sợi nhân tạo: mềm, Hút
ẩm cao, ít nhàu, bị cứng lại
trong nớc. Khi đốt tro bóp dễ
tan


- Vải sợi tổng hợp: Hút ẩm ít,
bền, mau khô, không nhàu.
Khi đốt tro màu đen, vón cục,
bóp khơng tan.


<i><b>3. Vải sợi pha </b></i>
<i>a. Nguồn gốc:</i>


- Vi si pha c dệt bằng sợi
pha. Sợi pha đợc sản xuất bằng
cách kết hợp giữa hai hay
nhiều loại sợi khác nhau theo tỉ
lệ nhất định tạo thành sợi dệt.


<i>b. Tính chất: </i>


- V¶i sợi pha mang u điểm của
các dạng sợi thành phần:


+ Cotton + polyester (PECO):
hút ẩm nhanh, thống mát,
khơng nhàu, nhanh khô, bền,
đẹp.


+ Polyester + visco (PEVI):
t-ơng tự vải PECO


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Giáo viên yêu cầu học sinh
lấy ví dụ khác minh ho¹


vËn dơng lÊy vÝ dơ


<i><b>3. Cđng cè: </b></i>


GV gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK


Nªu mét sè câu hỏi:


- Vì sao ngời ta thích mặc áo vải bông, vải tơ tằm, và ít sử dụng lụa nilon, vải polieste
vào mùa hè


- Cho biết nguồn gốc, tính chất của vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa häc.


<i><b>4. Híng dÉn vỊ nhµ:</b></i>



- Häc bµi cị vµ trả lời hệ thống câu hỏi SGK
- Đọc trớc phần II


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tuần 2:</b>
<b>Tiết 3:</b>


<b>Bài 1: Các loại vải thờng dùng trong may mặc (tiếp)</b>
<b>A. Mục tiêu: </b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần phải đạt đợc:
- Củng cố tính chất của các loại vải đã học.


- Đọc thành phần sợi vải trên các băng vải nhỏ đính trên áo quần.


- Phân biệt đợc các loại vải thông thờng bằng một số phơng pháp đơn giản.


- Cã ý thức liên hệ thực tế lựa chọn và bảo quản các loại vải; giữ vệ sinh, an toàn khi
thực hành.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


- Một số băng vải nhỏ, bao diêm (hoặc bật lửa), một số mẫu vải các loại, phiếu học tËp, b¶ng
phơ.


<b>C. Tiến trình dạy học: </b>
<b>I. ổn định lớp: </b>


<b>II. KiĨm tra bµi cị: </b>



Câu 1: Em hãy chọn ý trả lời đúng nhất (bằng cách khoanh tròn vào ý trả lời đó)
1. Căn cứ vào nguồn gốc và tính chất, vải đợc chia làm


a. 2 loại b. 3 loại c. 4 loại d. 5 loại
2. Vải sợi hoá học đợc chia làm:


a. 2 lo¹i b. 3 lo¹i c. 4 lo¹i d. nhiỊu lo¹i
<i>- Giáo viên treo bảng phụ, học sinh lên bảng làm bài, học sinh khác nhận xét, giáo</i>
<i>viên tổng kết cho điểm </i>


Câu 2: Nêu nguồn gốc của vải sợi thiên nhiên và vải sợi hoá học
<b>III. Bài mới </b>


<i><b>1. Đặt vấn đề:</b></i>


Giờ trớc, chúng ta đã đợc tìm hiểu về nguồn gốc, tính chất của các loại vải thờng dùng
trong may mặc. Hôm nay, để nhận biết rõ hơn các loại vải đó, chúng ta cùng vào thực hành
một số phơng pháp đơn giản để phân biệt một số loại vải.


<i><b>2. Néi dung d¹y häc: </b></i>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Nhắc lại</b></i>
<i><b>tính chất của các loại</b></i>


<b>I. Nguån gốc, tính chất các loại</b>
<b>vải.</b>


<b>II. Th nghim phõn bit mt</b>


<b>s loi vi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>vải</b></i>


- Giáo viên treo bảng phơ
(b¶ng 1), híng dÉn häc
sinh lµm bµi tËp


- Giáo viên phân chia
nhãm häc sinh, phát
phiếu học tập yêu cÇu
häc sinh làm bài tập
thảo luận theo nhóm
- Giáo viên tổng kết, thu
phiếu chấm điểm


<i><b>Hot ng 2: Phân biệt</b></i>
<i><b>một số loại vải</b></i>


- ? Căn cứ vào bài tập
phần II.1, em hãy cho
biết có mấy cách để phân
biệt các loại vải?


- Giáo viên hớng dẫn học
sinh làm thao tác vò vải,
ngâm vải trong nớc và
đốt sợi vải, lu ý học sinh
xếp vải theo nhóm có
tính chất giống nhau và


phân loại


- Giáo viên phân nhóm,
vị trí của các nhóm làm
thử nghiệm, phân chia
dụng cụ cho các nhóm.
- Giáo viên theo dõi, uốn
nắn, nhắc nhở học sinh
đảm bảo an toàn lao
động và v sinh cụng
nghip.


- Giáo viên nhận xét kết
quả tiến hành thử
nghiệm, tuyên dơng các
nhóm làm tốt


- Giỏo viờn giới thiệu
mẫu các băng nhỏ có
đính trên quần áo (kết
hợp hình 1.3sgk), hớng
dẫn học sinh đọc các
thành phần.


- Häc sinh chó ý l¾ng nghe
híng dÉn, nhận phiếu học
tập và thảo luận theo nhóm
(nội dung bảng phụ và
phiếu học tập)



- Đại diện các nhãm b¸o
c¸ o, nhãm kh¸c nhËn xét,
bổ sung


- Hs trả lời: Có 3 cách


- Học sinh lắng nghe, quan
sát


- Hc sinh lm th nghim
phõn biệt các loại vải theo
vị trí nhóm đợc phân cụng


- Đại diện các nhóm báo
cáo kết quả thực hành


- Học sinh quan sát, chú ý
lắng nghe


- Hc sinh thực hành đọc
thành phần sơi vải trên các
băng vải nhỏ


<i><b>vải</b></i>
Loại
vải
Tính
chất
Vải sợi
thiên


nhiên (vải
bông, vải
tơ tằm)


Vải sợi hoá học


Vải
visco,
xatanh
Lụa
nilon,
polyeste
Độ
nhàu


- Dễ nhàu - ít
nhàu

-Không
nhàu
Độ
vụn
của
tro


- Vải sợ
bông: tro
màu
trắng, dễ
vỡ; vải tơ


tằm tro
đen, vón
cục, dễ vỡ


- Tro
màu
đen,
vón
cục,
dễ vỡ


- Tro
đen,
vón
cục,
bóp
không
tan


<i><b>2. Th nghim phõn bit mt</b></i>
<i><b>s loi vi </b></i>


- Thao tác vò vải


- Thao tác ngâm vải trong nớc
- Thao tác đốt sợi vải


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Giáo viên uốn nắn cách
đọc của học sinh cho
chun xỏc.



<i><b>3. Củng cố: </b></i>


- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất các loại vải, học thuộc phần Ghi nhớ


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học, hớng dÉn häc sinh t×m hiĨu mơc "Cã thĨ em
<i>ch-a biÕt" </i>


<i><b>4. Híng dÉn vỊ nhµ: </b></i>


- Nhận biết và phân biệt các loại vải thờng dùng trong gia đình.
- Đọc trớc bài 2: “<i><b>Lựa chọn trang phục"</b></i>


- ChuÈn bị su tầm tranh ảnh về các bộ trang phục


<b>Tiết 4:</b>


<b>Bài 2: Lựa chọn trang phục</b>
<b>A. Mục tiêu: </b>


Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các yêu cầu dới đây:


- Nêu đợc khái niệm về trang phục, các loại trang phục và chứ năng của trang phục.
- Lựa chọn đợc trang phục phù hợp với bản thân và hoàn cảnh xã hội.


- Cã ý thức yêu quý giữ gìn và bảo vệ trang phục
<b>B. Chuẩn bị: </b>


Su tầm một số rranh ảnh minh hoạ về trang phục
<b>C. Tiến trình d¹y häc </b>



<b>I. ổn định lớp </b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ </b>


- Câu 1: Em hãy cho biết làm thế nào để phân biệt vải sợi thiên nhiên và vải si hoỏ
hc?


- Câu 2: Nêu tính chất của vải sợi
<b>III. Bµi míi </b>


<i><b>1. Đặt vấn đề:</b></i>


May mặc là một trong những nhu cầu thiết yếu của con ngời (ăn, mặc, ở). Vậy cần
may mặc nh thế nào để có trang phục phù hợp, làm đẹp cho ngời mặc mà vẫn tiết kiệm?
<i><b>2. Nội dung dạy học:</b></i>




<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Trang phục</b></i>
<i><b>và chức năng ca trang</b></i>
<i><b>phc</b></i>


- Cho học sinh nghiên cứu
thông tin SGK


? Trang phục là gì, bao gồm
các vật dụng nào?



? Em có nhận xét gì về các
loại trang phục hiện nay?
- Yêu cầu học sinh nghiên
cứu SGK


? MÊy lo¹i trang phơc? Cho


- Häc sinh nghiên cứu thông
tin SGK và trả lời


- Hs: Trang phục hiện nay rất
đa dạng, phong phú về kiểu
dáng, mẫu mÃ, chủng loại
- Häc sinh nghiªn cứu thông
tin SGK, trả lời


- Có 4 lo¹i trang phơc


<b>I. Trang phơc và chức</b>
<b>năng của trang phục</b>


<i><b>1. Trang phục là gì?</b></i>


- Trang phục bao gồm các
loại quần áo và một số dụng
cụ đi kÌm: giÇy mị, khăn
quàng, túi xách.


<i><b>2. Các loại trang phục </b></i>
+ Trang phôc theo thêi tiÕt:


trang phôc mïa l¹nh, trang
phơc mïa nãng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

ví dụ về mỗi loại.


- Giỏo viờn hung dn học
sinh quan sát hình 1.4a, b, c
? Em hãy mô tả các trang
phục đó?


- Giáo viên mở rộng vấn đề
về trang phục của một số
ngành nghề:


+ Trang phục của ngành y
+ Trang phục của quân đội
Việt Nam


+ Trang phục của ngành
cảnh sát


- Giáo viên tổng kết


- Yêu cầu hs nghiên cứu
thông tin sgk.


? Trang phục có chức năng
gì?


? HÃy lÊy vÝ dô về chức


năng bảo vƯ c¬ thĨ cđa
trang phôc?


- HS quan sát, thảo luận, đại
diện báo cáo, nhóm khác nhận
xét bổ sung


+ H×nh a: trang phục trẻ em,
màu sắc tơi sáng, rực rỡ, loại
vải sợi bông thấm mồ hôi, dễ
chịu.


+ Hình b: trang phục thể thao,
vải co gi·n tèt, bã sát ngời,
màu sác phong phú, tôn dáng
vóc ngêi mỈc.


+ Hình c: trang phục bảo hộ
lao động của nhân viên lâm
tr-ờng cao su, kích thớc rộng,
thoải mái, thấm mồ hôi, màu
sẫm.


- Häc sinh liên hệ trả lời câu
hỏi, nhận xét bỉ sung


+ Trang phơc ngành y: màu
trắng, màu xanh nhạt hoặc
xanh sÉm.



+ Trang phục ngành quân đội:
rằn ri, màu xanh lục, mu nõu
sm, nõu sỏng


+ Ngành công an: màu vàng


- Häc sinh nghiªn cứu thông
tin SGK trả lời


- Hc sinh liên hệ lấy ví dụ:
+ Trang phục bảo hộ lao động
giúp công nhân tránh tác hại
của môi trờng, bụi, nắng, ma
+ Quần áo mùa lạnh đảm bảo
giữu nhiệt cho cơ thể.


+ Những vùng nắng nóng,
quần áo mùa hè phải thoáng
mát, thấm mồ hôi, màu sắc tơi
sáng để hạn chế tác động của
ánh nắng


- Hs đọc và trả lời (chọn ý thứ


dụng: trang phục mặc lót,
trang phục mặc thờng ngày,
trang phục lễ hội, đồng
phục, bảo hộ lao động, trang
phục thể thao



+ Trang phục theo lứa tuổi:
trang phục trẻ em, trang
phục ngời đứng tuổi


+ Trang phôc theo giíi tÝnh:
trang phơc nam, trang phơc
n÷.


<i><b>3. Chức năng của trang</b></i>
<i><b>phục </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Yêu cầu hs đọc và giải
quyết tình huống sgk


? Vậy theo em thế nào l
trang phc p?


- Giáo viên tổng kết


2 vµ thø 3):


+ Mặc quần áo phù hợp với
vóc dáng, lứa tuổi, phù hợp với
cơng việc và hoàn cảnh sống.
+ Mặc quần áo giản dị, màu
sắc trang nhã, may vừa vặn và
biết cách ứng xử khéo léo.
- Trang phục đẹp là trang phục
phù hợp với đặc điểm ngời
mặc (lứa tuổi, vóc dáng cơ thể,


nghề nghiệp), phù hợp hồn
cảnh xã hội và mơi trờng giao
tiếp.


<i><b>b. Làm đẹp cho con ngời</b></i>
<i>trong mọi hoạt động</i>


<i><b>3. Cñng cè: </b></i>


? Em hÃy chứng minh rằng, nhu cầu về may mặc cđa con ngêi ngµy cµng cao.


<i>- Hs thảo luận và trả lời: Thời nguyên thuỷ, áo quần chỉ là những mảnh vỏ cây, lá cây</i>
ghép lại hoặc tấm da thú do mà con ngời khoác lên ngời một cách đơn sơ để che thân và bảo
vệ cơ thể. Nhng ngày nay xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu về may mặc của con ngời
cũng đa dạng, phong phú. Con ngời khơng chỉ cần mặc ấm, mà cịn mặc đẹp nữa. Quần áo có
rất nhiều chất liệu, kiểu dáng, mẫu mó v p hn rt nhiu.


- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm: em hÃy phân loại các trang phục
trong tranh ảnh su tầm


<i><b>4. Hớng dẫn về nhà: </b></i>


- Nắm chắc nội dung chính của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tuần 3: </b>
Tiết 5:


<b>Bài 2: Lựa chän trang phơc (tiÕp)</b>
<b>A. Mơc tiªu </b>



Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu:


- Biết đợc ảnh hởng màu sắc hoa văn, của vải, kiểu mẫu quần áo đến vóc dáng ngời
mặc và biết cách phối hợp trang phục hợp lí.


- Vận dụng đợc các kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân
- Có ý thức tích cực, hứng thú học tập về may mặc trong gia đình; rèn tính thẩm mĩ,
làm đẹp thêm cho bn thõn, gia ỡnh, xó hi.


<b>B. Chuẩn bị </b>


- Bảng phụ, su tầm tranh ảnh về các kiểu trang phục.
<b>C. Tiến trình dạy học </b>


<i><b>I. n nh lp </b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ </b></i>


- C©u 1: Em h·y cho biết công dụng của từng loại trang phục?


- Câu 2: Em hÃy nêu chức năng của trang phục? Lấy ví dụ minh hoạ?
<i><b>III. Bài mới </b></i>


<i><b>1. t vn :</b></i>


Gi trc chúng ta đã đợc tìm hiểu về trang phục, chức năng của trang phục đối với con
ngời. Chúng ta cũng biết rằng với mỗi ngời khác nhau lại có kiểu trang phục phù hợp khác
nhau. Vậy làm thế nào để lựa chọn đợc một bộ trang phục đẹp, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp.
<i><b>2/. Nội dung bài dạy:</b></i>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Nội dung</b>



? Để có một trang phục
đẹp cần chỳ ý iu gỡ?


- Yêu cầu hs nghiên cứu
thông tin SGK


? Màu sắc, hoa văn của
vải có ảnh hởng gì đến
vóc dáng ngời mặc?
? Lấy ví dụ về 1 bạn cao,
gầy và một bạn béo, thấp
trong lớp để cả lớp nhận
xét về cách lựa chọn
trang phục của bạn đó.
- Yêu cầu hs quan sát
hình 1.5, nhận xét về
cách lựa chọn trang phục
và ảnh hởng của trang
phục với ngời mặc.


- Cần chọn vải, kiểu may phù
hợp với vóc dáng; lứa tuổi và có
sự đồng bộ về trang phục.


- Học sinh nghiên cứu thông tin
để trả lời câu hỏi


- Hs nghiên cứu bảng 2, trả lời
+ Màu sắc, hoa văn, chất liệu vải


có thể làm cho ngời mặc có vẻ
cao lên, gầy đi, béo ra


- Hs quan sát, thảo luận và đa ra
nhận xÐt. C¸c nhãm kh¸c bỉ
sung.


- Hs nhËn xÐt vµ bỉ sung cho
nhau.


<b>I. Trang phục và chức</b>
<b>năng của trang phục</b>


<b>II. Lựa chọn trang phục</b>


<b>1. Chọn vải, kiểu may phù</b>
<b>hợp với vóc dáng cơ thể</b>


<i><b>a. Lựa chọn vải</b></i>


- Vi to cho cảm giác gầy
đi, cao lên: vải mềm, màu
tối; mặt vải trơn, phẳng, mờ
đục; kẻ sọc dọc, hoa văn
nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Giáo viên kết luận
- Hớng dẫn HS nghiªn
cøu néi dung b¶ng 3
SGK



? Kiểu may ảnh hởng
đến vóc dáng ngời mặc
nh thế nào?


- Gv híng dẫn HS quan
sát hình 1.6, hình 1.7,
thảo luận theo nhóm.
* Nhãm 1 + nhãm 2
? Em hÃy nêu nhận xét
về cách lựa chọn kiểu
may của ngời mặc trong
hình 1.6


* Nhãm 3 + nhãm 4
? Em hÃy nêu ý kiến của
mình về cách lựa chọn
vải may, kiÓu may cho
tõng ngêi ë trong hình
1.7


- Giáo viên tổng kết


- Cho HS nghiên cứu
thông tin SGK.


? Tại sao phải lựa chọn
vải kiểu may phù hợp với
lứa tuổi?



? Em hÃy nêu cách lựa
chọn vải và kiểu may phù
hợp với mỗi lứa tuổi?
- Giáo viên tổng kết


- Học sinh nghiên cứu bảng 3, trả
lời c©u hái


- HS quan sát, thảo luận theo
nhóm, cử đại diện nhóm báo cáo,
nhóm khác nhận xét bổ sung
- Hình 1.6: (từ trái qua phải)
+ Ngời gầy, vai ngang, mặc
comple, may các đờng dọc thân
thì ngời càng gầy;


+ Ngời hơi đậm, may áo có đờng
dọc thân áo, chiết ly, sát eo khiến
ngời cáo cảm giác gầy hơn, cao
hơn.


+ Ngêi cao, vai xuôi nên chọn
kiểu may vai thẳng, áo thụng tạo
cảm giác ngời béo ra.


+ Ngời béo, may các đờng
ngang, kiểu thụng trơng càng béo
hơn.


- H×nh 1.7:



+ Ngời cân đối: thích hợp với
nhiều loại trang phục, cần chọn
màu sắc, hoa văn phù hợp với lứa
tuổi.


+ Ngêi cao, gÇy cÇn chọn màu
sáng, hoa to, kẻ ngang, chất liệu
vải thô, xốp, tay bồng.


+ Ngời thấp bé: chọn màu s¸ng,
may võa ngêi


+ Ngời béo, lùn: chọn vải trơn,
màu tối, hoa nhỏ, kẻ dc, ng
may dc.


- Học sinh nghiên cứu thông tin
SGK trả lời.


- Mỗi lứa tuổi cã nhu cÇu điều
kiện sinh hoạt, làm việc , vui
chơi và tính cách khác nhau nên
chọn vải may mỈc cịng khác
nhau


- Hs trả lời


<i><b>b. La chn kiu may </b></i>
- Tạo cảm giác gầy đi và cao


lên: kiểu may chiết ly vừa
ngời, đờng may dọc theo
thân (áo 7 mảnh).


- Tạo cảm giác béo ra và
thấp xuống: vai bồng, có
cầu vai, cầu ngực, quần kiểu
thụng, ống rộng, đờng may
ngang.


<i><b>2. Sù lùa chän v¶i, kiĨu</b></i>
<i><b>may phï hỵp víi løa ti </b></i>


- Trẻ sơ sinh đến tuổi mẫu
giáo: vải mềm, thấm mồ
hơi, màu sắc tơi sáng, hình
vẽ sinh động, kiểu may p,
rng rói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Yêu cầu hs nghiên cứu
sgk


? Ta có thể chọn các vật
dụng nào đi cùng quần
áo?


- Giáo viên hớng dÉn
häc sinh quan sát hình
1.8



? Em hóy nhn xột về sự
đồng bộ của trang phc
trong hỡnh?


- Giáo viên kết luận


- Học sinh nghiên cứu thông tin
liên hệ thực tế trả lời


- Mũ, khăn, giày dép, túi xách,
thắt lng


- Học sinh quan sát hình vẽ trả
lời câu hái, nhËn xÐt bæ sung


- Ngời đứng tuổi: màu sắc,
hoa văn, kiểu may trang
nhã, lịch sự.


<i><b>3. Sự đồng bộ của trang</b></i>
<i><b>phục </b></i>


- Các vật dụng đi kèm nh
mũ, khăn, giày dép, túi
xách, thắt lngphải phù hợp
với màu sắc, hình dáng của
quần áo để tạo sự đồng bộ
của trang phục.


- Nên chọn những vật dụng


có thể đi kèm nhiều loại
quần ¸o.


<b>3. Cñng cè </b>


- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK


- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhận xét về sự phù hợp về vải và kiểu may với vóc
dáng ngời mặc, với lứa tuổi và sự đồng bộ của trang phục trong các kiểu tranh ảnh các em su
tầm đợc hoặc trực tiếp của thành viên trong lớp.


Học sinh thảo luận trả lời theo nhóm, đại diện các nhóm báo cáo, giáo viên tổng kết.
<b> 4. Hớng dẫn về nhà </b>


- Học bài cũ.


- Trả lời câu hỏi SGK


- Mỗi em tự nhận xét về vóc dáng của bản thân và kiểm tra xem sự lựa chọn vải và kiểu
may của các bộ trang phục của mình đã phù hợp cha.


- Híng dÉn häc sinh yÕu kÐm: BiÕt cách lựa chọn vải và kiểu may phù hợp với bản
thân.


<b>Tiết 6:</b>


<b>Bài 3: Thực hành Lựa chọn trang phục</b>
<b>A. Mục tiêu </b>


Sau khi học xong bài này giúp häc sinh:



- Biết đựơc cách lựa chọn trang phục phù hợp với vóc dáng của bản thân
- Lựa chọn đợc vải, kiểu may, phù hợp với vóc dáng bản thân


- Có thái độ tích cực thực hành lựa chọn vải và kiểu may
<b>B. Chuẩn bị: </b>


- Su tầm một số tranh ảnh về trang phục.
<b>C. Tiến trình dạy học: </b>


<i><b>I. n nh lp </b></i>
<i><b>II. Kim tra bài cũ </b></i>


- Câu 1: Vải và kiểu may ảnh hởng đến vóc dáng ngời mặc nh thế nào? Hãy lấy ví dụ?
- Câu 2: Khi lựa chọn trang phục, chúng ta có thể có những phụ trang nào đi kèm? Cần
chú ý gì khi lựa chọn các phụ trang đó?


<i><b>III.Bài mới </b></i>
<b>1. Đặt vấn đề:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

hợp và tiết kiệm đợc chi phí. Để vận dụng đợc kiến thức đó vào cuộc sống, chúng ta sẽ cùng
thực hành lựa chọn trang phục.


<b>2. Néi dung d¹y häc:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Chuẩn bị</b></i>
- Yêu cầu hs nhắc lại một số
kiến thức cũ về quy trình lựa


chọn trang phục.


<i><b>Hoạt động 2: Thực hành</b></i>
- Nêu nội dung bài tập thực
hành


- Tỉ chøc líp thùc hµnh theo
2 bớc:


+ Bớc 1: Làm việc cá nhân


+ Bớc 2: Th¶o ln trong tỉ


- Nhắc nhở các em hoàn
thiện phần bi tp ca mỡnh
cui gi np.


- Hs nhắc lại.


- Hs lắng nghe để nắm đợc
yêu cầu của bài tập.


- Thùc hiÖn viÖc lựa chọn
trang phục theo quy trình các
bớc trên phần I:


+ Đặc điểm vóc dáng bản
thân


+ Kiu ỏo quần định may


+ Chọn vải: Chất liệu, màu
sắc, hoa văn


+ Chọn vật dụng đi kèm
- Cá nhân trình bày phần
chuẩn bị của mình, các
thành viên trong tổ thảo
luận, ®a ra nhËn xÐt, sưa sai
vỊ c¸ch lùa chän trang phục
của bạn.


<b>I. Chuẩn bị</b>


cú mt trang phục phù
hợp và đẹp cần:


- Xác định đặc điểm vóc
dáng ngời mặc.


- Xác định loại quần, áo, váy
và kiểu mẫu định may.


- Lùa chọn vải phù hợp với
loại áo quần, kiểu may và
vóc dáng cơ thể.


- La chn vt dng i kốm
phự hp với áo quần đã chọn.
<b>II. Thực hành</b>



<b>1. Néi dung</b>


- Néi dung: bµi tập tình
huống về chọn vải, kiểu may
một bé trang phôc mặc đi
chơi.


<b>2. Tổ chức thực hành</b>


- Chia nhúm học sinh và nêu
nhiệm vụ của các nhóm.
- Hs thực hành theo đúng
trình tự.


- Gv híng dÉn, quan s¸t, sư
sai cho hs, cuối giờ thu bài.


<b>3. Củng cố:</b>


- Nhắc học sinh thu bµi tËp vỊ nhµ chÊm.


- Nhận xét, đánh giá giờ thực hành: sự chuẩn bị, tinh thần hăng hái tham gia bài học và ý thức
thực hiện an tồn lao động.


<b>4. Híng dÉn</b>


- Học bài cũ, vận dụng lựa chọn vải may, kiểu may, các vật dụng đi kèm trang phục cho mình
và gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tn 4:</b>


<b>Tiết 7:</b>


<b>Bài 4: Sử dụng và bảo quản trang phục</b>
<b>A. Mơc tiªu</b>


Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:


- Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, môi trờng, cơng việc.
- Mặc phối hợp đợc quần và áo có tính thẩm mĩ.


- Có ý thức sử dụng trang phục hợp lí để tiết kiệm
<b>B. Chuẩn bị </b>


- Su tầm tranh ảnh về một số loại trang phục đợc sử dụng theo nhu cầu, hoàn cảnh khác
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>I. ổn định lớp </b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ </b></i>


- Câu hỏi: Thế nào là một bộ trang phục đẹp?
<i><b>III. Bài mới </b></i>


<b>1. Đặt vấn đề:</b>


Có một trang phục đẹp cha đủ, chúng ta còn cần biết sử dụng và bảo quản những bộ
trang phục của mình sao cho đúng để luôn giữ đợc vẻ đẹp, bền và hiệu quả của nó. Bài học
ngày hơm nay sẽ cho chúng ta biết đợc điều đó.


<b>2. Néi dung d¹y häc:</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Cách sử dụng</b></i>
<i><b>trang phục</b></i>


- Gv đa ra tình huống và yêu
cầu hs nhận xét: Khi đi lao
động làm đất, cát bẩn em lại
mặc áo trắng hoặc khi đến
dự 1 đám tang em lại mặc
quần soóc hay váy ngắn màu
sặc sỡ, lòe loẹt.


- Gv kết luận: Việc lựa chọn
trang phục cho phù hợp với
hoạt động, thời điểm và hoàn
cảnh xã hội rất quan trọng.
? Khi đi học em thờng mặc
quần áo nh thế nào?


? Khi đi lao động em mc
qun ỏo nh th no?


- Giáo viên yêu cầu học sinh
làm bài tập điền từ vào chỗ
trống trong SGK.


? Em h·y nªu những trang
phục lễ hội của các dân tộc
mà em biết?



- Giáo viên mở rộng thêm.
? Ngời ta mặc quần áo lễ tân
khi nào?


? Trong bi lƠ tân ngời ta
mặc trang phục nh thế nào?
? Khi đi chơi, dự các buổi
sinh hoạt văn nghệ em mặc
quần áo nh thế nào?


? Khi đi chơi với bạn bè em
thờng mặc trang phục nh thế
nào?


- Giáo viên tổng kết


- Hs tho lun theo nhóm, cử
đại diện báo cáo, các nhóm
khác nhận xét.


- Mặc đồng phục, quần áo may
hoặc mua, đơn giản, nhã nhặn.


- Hs trả lời: Quần áo cần thấm
mồ hôi, vải dày, màu tối


- Các từ cần điền là:


+ Vải sợi bông (thấm mồ hôi)


+ Màu sẫm (không sợ bẩn dính
vào quần áo)


+ n giả n, rộng (dễ hot
ng)


+ Đi dép thấp, giày ba ta (dễ đi
lại, làm việc)


- Học sinh liên hệ thực tế trả
lời: áo dài, áo tứ thân, trang
phục của các dân tộc miền núi
nh Thái, Mèo, Tày, Nùng


- Hc sinh liên hệ trả lời, học
sinh khác nhận xét bổ sung
- Em cần mặc để thể hiện mình
là ngời có văn hóa, lịch sự, biết
tơn trọng ngời khác.


- Em nên mặc đẹp, kiểu cách 1
chút để tôn vẻ đẹp.


- Nên mặc giản dị, nhã nhặn,
không quá kiểu cách để tạo sự


<b>I. Sư dơng trang phơc</b>
<b>1. C¸ch sư dơng trang</b>
<b>phơc </b>



<i><b>a. Trang phục phù hợp</b></i>
<i><b>với hoạt động </b></i>


- Trang phục đi học: bằng
vải pha, màu sắc nhã nhặn,
kiểu may đơn giản, dễ hoạt
động.


- Trang phục lao động:
may bằng vải sợi bông,
màu sẫm, kiểu may đơn
giản, rộng, đi dép thấp
hoặc giày ba ta.


- Trang phơc lƠ héi, lƠ t©n:
+ Trang phơc lƠ hội: áo dài
dân tộc là trang phục tiêu
biểu; ngoài ra còn trang
phơc cđa tõng vïng, miỊn
riªng


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- u cầu 1 Hs đọc Bài học
về trang phục của Bác


? Khi đến thăm đền Đ ô, Bác
mặc trang phục nh thế nào?
? Tại sao khi tiếp khách
quốc tế Bác lại bắt các đồng
chí cùng đi phải mặc comlê,
thắt cà vạt?



? Khi đón Bác, chú Ngơ Từ
Lân mặc trang phục gì? Vì
sao Bác lại nhắc nhở chú
Ngô Từ Lân?


? Qua đó em rút ra bài học gỡ
v trang phc p?


- Giáo viên tổng kết


- Gv đặt vấn đề: Em có 3 bộ
quần áo để đi học, đi chơi.
Lúc sử dụng, em máy móc
cho rằng bộ nào phải đi với
bộ đó. Trong khi bạn em
cũng có 3 bộ quần áo, nhng
mọi ngời vẫn cảm thấy quần
áo của bạn ấy thật phong
phú.


? Em cã nhËn xÐt gì về sự
khác nhau trong c¸ch sư
dơng trang phơc cđa 2 b¹n?
T¹i sao trang phơc cđa b¹n
l¹i phong phó?


- Gv nhÊn mạnh: cần phối
hợp hoa văn và màu sắc
- Hớng dẫn Hs quan sát hình


1.11


? Nhận xét về sự phối hợp
giữa vải hoa văn và vải trơn
của ngời mặc trong hình?
? Nêu nguyên tắc kết hợp vải
hoa và vải trơn?


- Gv hớng dẫn Hs quan sát
hình 1.12, nghiên cứu thông
tin sgk,


? Có các cách phối hợp màu
sắc nào?


- Giáo viên hớng dÉn häc


hòa đồng và thoải mái với bạn
bè.


- Hs đọc bài, hs khác lắng
nghe, theo dõi thông tin, trả lời
câu hỏi.


- Bác mặc bộ kaki nhạt màu,
dép cao su con hổ rất giản dị.
- Vì đây là công việc quan
trọng, thể hiện sự tôn trọng,
quý khách, bày tỏ lòng hiếu
khách của dân tộc Việt Nam.


- Chú Ngô Từ Lân mặc
comple, áo cổ hổ cứng, giày da
bóng lộnBác nhắc nhở vì lúc
đó dân tộc vừa qua nạn đói,
cịn rất nghèo khổ, rách rới, ăn
mặc nh vậy không phù hợp.
- Hs trả lời.


- Hs thảo luận, nhận xét: Em
đã máy móc, khơng biết sang
tạo trong sử dụng quần áo, còn
bạn em do biết phối hợp quần
áo của các bộ trang phục với
nhau 1 cách hợp lí, có tính
thẩm mĩ nên quần áo của bạn
rất phong phỳc.


- Hs quan sát hình.


- áo hoa, kẻ ô hợp với quần,
váy màu đen hoặc màu trùng
hoặc đậm, sáng hơn màu chính
của áo.


- Hs nhắc lại.


- Häc sinh quan s¸t, nghiên
cứu thông tin SGK trả lời.
- Có 4 cách phối hợp màu sắc
(sgk)



<i><b>b. Trang phục phù hợp</b></i>
<i><b>với môi trờng, công viÖc </b></i>


Trang phục đẹp phải phù
hợp với môi trờng và công
việc.


<b>2. Cách phối hợp trang</b>
<b>phơc </b>


<i><b>a. Phèi hỵp vải hoa văn</b></i>
<i><b>với vải trơn </b></i>


- Không nên mặc áo và
quần có hai dạng hoa văn
khác nhau.


- Vải hoa hợp với vải trơn
hơn vải kẻ caro hoặc kẻ
sọc; vải trơn có màu trùng
với 1 trong các màu chính
của vải hoa.


<i><b>b. Phi hp mu sc </b></i>
+ Sự kết hợp giữa các sắc
độ khác nhau trong cùng
một màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

sinh theo dõi các ví dụ trong


hình SGK.


- Yêu cầu học sinh lấy thêm
các ví dụ khá.


+ Sự kết hợp giữa hai màu
tơng phản, đối nhau trong
vịng màu.


+ Mµu trắng, màu đen có
thể kết hợp với bất kì các
màu khác.


<b>3. Củng cố: </b>


- Giỏo viên tổ chức chia lớp thành các nhóm đa mẫu tranh ảnh về các loại quần, áo màu
sắc, hoa văn khác nhau để ghép thành bộ cho phù hp.


- Học sinh làm bài tập theo nhóm, giáo viên theo dõi, tổng kêt.
<b>4. Hớng dẫn về nhà: </b>


- Học bài cũ, vận dụng các kiến thức để bản thân sử dụng trang phục cho hợp lí.
- Vận dụng phối màu sắc hoa văn của áo và quần của bản thân và gia đình.
- Đọc trớc phần II. Bảo quản trang phục


<b>TiÕt 8:</b>


<b>Bµi 4: Sư dơng và bảo quản trang phục (tiếp)</b>
<b>A. Mục tiêu </b>



Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu:


- Nêu đợc các công việc bảo quản trang phục và quy trình thực hiện các cơng việc đó.
- Đọc đợc các kí hiệu giặt, là, tẩy, hấp các sản phẩm may mặc và thực hiện bảo quản
theo đúng quy trình.


- Có ý thức tích cực liên hệ thực tế, bảo quản tốt trang phục để tit kim cho gia ỡnh,
bn thõn.


<b>B. Chuẩn bị </b>


- Giáo viên: bảng phụ, bảng kí hiệu giặt, là.
<b>C. Tiến trình d¹y häc </b>


<i><b>I. ổn định lớp </b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ </b></i>


<b>Câu 1: Vì sao sử dụng trang phục hợp lí có ý nghĩa quan trọng trong đời sống con </b>
ng-i?


<b>Câu 2: Em hÃy cho biết ý nghĩa và cách phèi hỵp trang phơc khi sư dơng? LÊy vÝ dơ</b>
minh ho¹?


<i><b>III. Bài mới </b></i>
<b>1. Đặt vấn đề:</b>


Giờ học trớc, chúng ta đã biết cách sử dụng trang phục sao cho phù hợp. Nhng đi cùng
với việc sử dụng trang phục hợp lí, chúng ta cần biết bảo quản cho trang phục luôn đẹp, bền
để tiết kiệm đợc tiền chi dùng cho may mặc.



<b>2. Néi dung d¹y häc:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt ng hc</b> <b>Ni dung</b>


- Giáo viên học sinh nghiên
cứu thông tin SGK.


? Em h·y cho biÕt b¶o qu¶n
trang phơc gåm c¸c công
việc nào?


? Cụng vic git qun ỏo c


- Hs nghiên cứu thông tin,
tr¶ lêi.


- Hs: b¶o qu¶n trang phơc
gåm: làm sạch (giặt, hấp,
phơi); làm phẳng (là); cÊt
gi÷.


- HS: Cã 2 cách giặt quần


<b>I. Sử dụng trang phục</b>
<b>II. Bảo quản trang phục</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

thực hiện bằng mấy cách?
- Gv: Không phải gia đình
nào cũng có máy giặt nên
cách thông dụng nhất là giặt


bằng tay.


? Em hãy tả lại quá trình giặt
quần áo bằng tay mà em đã
làm hoặc quan sát bố mẹ
làm?


- Giáo viên treo bảng phụ,
yêu cầu hs thảo luận và hoàn
thành bài tập điền từ vào chỗ
trống về Quy trình giặt.
? Tại sao phải giũ quần áo
nhiều lần bằng nớc sạch?
- Giáo viên tổng kết quy
trình giặt quần áo bằng tay.
- Gv: Có thể mở rộng thêm
về quy trình giặt quần áo
bằng máy: Lấy các đồ vật
cịn sót ra; tách quần áo sáng
màu, quần áo màu và quần
áo lụa riêng; vò xà phòng
tr-ớc những chỗ bẩn rồi cho
vào máy giặt và cho máy
chạy; khi phơi chú ý nh khi
phơi quần áo giặt tay.


? Là quần áo nhằm mục đích
gì?


? Cần chú ý gì về mức độ


th-ờng xuyên là các loại vải?


- Híng dẫn HS quan sát hình
1.13:


? Nờu cỏc dng c cn thiết
để là quần áo?


- Gv më rộng: trớc kia còn
có bàn là dùng than; nếu ko
có cầu là thì dùng chăn d¹
gÊp l¹i.


- Giáo viên cho học sinh
nghiên cứu thông tin SGK
? Khi là quần áo cần thực
hiện theo quy trình nào?
Trong mỗi cơng đoạn đó cần
chú ý điều gỡ?


- Giáo viên nhấn mạnh
những lu ý khi là quần áo:
vải tơ tằm, vải sợi bông nên


áo: bằng máy, bằng tay.
- Hs mô tả lại theo kinh
nghiệm bản th©n.


- Hs theo dõi, nghiên cứu và
làm bài tập, cử đại diện báo


cáo, các nhóm khỏc nhn
xột, b sung.


Các từ cần điền lần lợt là:
<i>Lấy - tách riêng - vò - ngâm</i>
<i>giũ - níc s¹ch - chất làm</i>
<i>mềm - vải - phơi - bóng râm</i>
<i>- ngoài nắng - mắc áo - cặp </i>
- Để cho hết xà phòng.


- Hs: lm phng qun ỏo
sau khi git.


- Vải sợi bông, tơ tằm cần là
thờng xuyên; vải sợi tổng
hợp không cần là thờng
xuyên.


- Học sinh quan sát hình vẽ
và trả lời câu hỏi


- Học sinh nghiên cứu thông
tin SGK trả lời:


<b>Quy trình giặt: </b>


- Lấy các đồ vật cịn sót lại
trong túi áo, túi quần ra.
- Tách riêng quần áo sáng
màu và quần áo mu.



- Ngâm quần áo 10 -15 phút
trong nớc l· tríc khi vò xà
phòng.


- Vò kĩ bằng xà phòng những
chỗ bẩn (cổ áo, cỉ tay, gÊu
¸o quần) rồi ngâm 15-30
phút.


- Giũ quần áo nhiều lần bằng
nớc sạch.


- Vắt kĩ và phơi.
<i><b>2. Là</b></i>


<i>a. Dụng cụ</i>
+ Bàn là


+ Bình phun nớc
+ Cầu là


<i>b. Quy trình </i>


- iu chỉnh nấc nhiệt độ
cho phù hợp với từng loại
vải.


- Là vải có yêu cầu nhiệt độ
thấp trớc rồi là đến vải có


yêu cầu nhiệt độ cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

phun nớc hoặc làm ẩm cho
dễ là và phải là mặt trái của
vải;


? Chỳ ý n cỏc kớ hiu gặt
là có tác dụng gì?


- Giáo viên treo bảng 4-kí
hiệu giặt là, Cho hs quan sát
một số băng vải nhỏ đính
trên quần áo có kí hiệu giặt
là, hớng dẫn hs quan sát, đọc
và nhận biết các kí hiệu giặt
là.


? CÇn chó ý gì khi cất giữ
quần ¸o?


- Gv kÕt luËn.


- Giúp ngời sử dụng tuân
theo đúng các quy định, chế
độ giặt là, tránh làm hỏng
sản phẩm.


- Hs quan sát và đọc các kí
hiệu giặt, là ở bng 4.



- Học sinh liên hệ thực tế trả
lời c©u hái, nhËn xÐt, bỉ
sung.


vải, đa bàn là đều, khơng để
bàn là lâu trên mặt vải


- Khi ngừng là: dựng hoặc
cất bàn là đúng nơi quy định.
<i>c. Kí hiệu giặt, là </i>


(sgk)


<i>3. CÊt gi÷ </i>


- CÊt giữ quần áo nơi khô
ráo, sạch sẽ.


- Quần áo dùng thờng ngày
treo bằng móc.


- Quần áo cha dùng gói trong
túi ni lon.


<b>3. Cñng cè</b>


?1: Bảo quản trang phục gồm các cơng việc chính nào? Hãy cho biết tác dụng của việc
bảo quản trang phục đúng kĩ thuật?


- Yêu cầu hs c Ghi nh



<i>- Trả lời câu hỏi 3 SGK trang 25</i>
<i><b>Tr¶ lêi:</b></i>


?1: Bảo quản trang phục gồm 3 cơng việc chính: giặt, phơi; là và cất giữ. Bảo quản
trang phục đúng kĩ thuật sẽ giữ đợc vẻ đẹp, độ bền của trang phục và tiết kiệm đợc chi tiêu
cho may mặc.


Câu 3: SGK: Các kí hiệu lần lợt là: + Chỉ giặt bằng tay
+ Là ở nhiệt độ trên 160o<sub>C</sub>
+ Đợc tẩy


+ Không đợc là


+ Không đợc vắt bằng máy giặt
<b>4. Hớng dẫn về nhà </b>


<b>- Học bài cũ, vận dụng các kiến thức đã học vào quan sát và bảo quản trang phc trong</b>
gia ỡnh.


- Chuẩn bị cho bài sau:


+ Mỗi em chuẩn bị hai mảnh vải trắng hoặc màu (1 mảnh kích thớc 8cm x 15cm và 1
mảnh có kÝch thíc 10cm x 15cm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tuần 5:</b>
<b>Tiết 9:</b>


<b>Bài 5: Ôn một số mũi khâu cơ bản</b>
<b>A. Mục tiêu </b>



Sau khi hc xong bi này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:


- Củng cố và nắm vững các thao tác của khâu mũi thờng, mũi mau và khâu vắt.
- Thực hiện đợc các thao tác khâu mũi thờng, mũi mau và khâu vắt thành thạo.
- Có ý thức tích cực, cẩn thận, đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động.


<b>B. Chn bÞ </b>


- Mảnh vải có khâu mẫu các mũi, khâu thờng, khâu đột mau, khâu vắt.
- Kim khâu, chỉ thờng, chỉ thêu màu, kéo, thớc kẻ, bút chì.


- Hai m¶nh v¶i: 1 m¶nh kÝch thíc 8cm x 15cm và 1 mảnh có kích thớc 10cm x 15cm
- Bộ dụng cụ, vật liệu cắt, thêu, may


<b>C. Tin trình dạy học </b>
<i><b>I. ổn định lớp </b></i>


<i><b>II. KiĨm tra bµi cị </b></i>


<b>? : Nêu tác dụng của việc sử dụng trang phục phù hợp và bảo quản trang phục đúng kĩ</b>
thuật?


<i><b>III. Bài mới </b></i>
<b>1. Đặt vấn đề</b>


? Gv: ở tiểu học các em đã đợc học các mũi khâu cơ bản nào?


- Hs: tái hiện kiến thức cũ trả lời câu hỏi: 3 mũi (mũi thờng, mũi đột mau, mũi khâu
vắt)



- Gv: Để các em có thể vận dụng các mũi khâu đó vào hồn thành một số sản phẩm
đơn giản, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại một số mũi khâu cơ bản đó.


<b>2. Néi dung d¹y häc:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Chuẩn bị</b></i>
- Gv yêu cầu hs nhắc lại
những công việc cần
chuẩn bị cho thực hành.


<i><b>Hoạt động 2: Thực hành</b></i>
- Gv yêu cầu hs nghiên
cứu thông tin SGK, quan
sát hình và đờng khâu
thuờng mẫu


? Thế nào là mũi khâu
th-ờng?


? Sử dụng mũi khâu thờng
trong các trờng hợp nào?
- Giáo viên hớng dẫn và
thao tác mẫu


- Hs nhắc lại.


- Hc sinh nghiờn cu thông


tin SGK, quan sát trả lời
- Là cách khâu dùng kim
chỉ tạo thành các mũi lặn,
mũi nổi cách đều nhau.
- áp dụng: may nối, khâu
vá quần, áo


- Häc sinh quan sát


<b>I. Chuẩn bị</b>


- Kim khâu, chỉ thờng, chỉ thêu
màu, kéo, thớc kẻ, bút chì.


- Hai m¶nh v¶i: 1 mảnh kích
thớc 8cm x 15cm và 1 mảnh có
kích thớc 10cm x 15cm


<b>II. Thực hành</b>


<i><b>1. Khâu mũi thờng (mũi tới)</b></i>
- Thao tác khâu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Gv yêu cầu hs nghiên
cứu SGK, quan sát hình và
mẫu đờng khâu đột mau.
? Thế nào là mũi khâu đột
mau?


? Đặc điểm của mũi khâu


đột mau?


? Mũi khâu đột mau đợc
sử dụng khi nào?


- Gi¸o viên hớng dẫn và
thao t¸c mÉu


- Gv yêu cầu hs nghiên
cứu SGK, giới thiệu mẫu
đờng khâu vắt mẫu


? Thế nào là mũi khâu vắt?
? Mũi khâu vắt đợc sử
dụng khi nào?


- Gi¸o viªn híng dÉn và
thao tác mẫu


<i><b>* Tổ chức thực hành</b></i>
- Giáo viªn tỉ chøc cho
häc sinh thùc hành theo
nhóm.


- Yêu cầu mỗi học sinh
phải hoµn thµnh 1 s¶n
phÈm gåm:


+ Một đờng khâu mũi
th-ờng dài 10 cm.



+ Một đờng khâu mũi đột
mau dài 10 cm.


+ Một đờng khâu mũi vắt
dài 10 cm.


- Giáo viên theo dõi hớng
dẫn học sinh làm thực
hành, uốn nắn, sửa chữa
các thác tác khâu cha đảm
bảo của học sinh .


- Giáo viên nhắc nhở học
sinh tiến hành khâu cẩn
thận, đảm bảo an toàn lao
động và v sinh lp hc.


- Hs nghiên cứu SGK, quan
sát mẫu và trả lời


- Mũi chỉ nổi, tạo thành
bằng cách đa mũi kim ngợc
lại


- Đặc điểm: các mũi khâu
liền nhau, bền chắc


- áp dụng: khi may nèi,
m¹ng, may viỊn bäc mÐp .


- Häc sinh quan s¸t


- Häc sinh nghiên cứu
thông tin SGK , quan sát
đ-ờng khâu mẫu trả lời


- Định mép gấp của vải với
nền bằng các mũi khâu vắt.
- áp dụng: may viÒn, gÊp
mÐp


- Häc sinh quan sát


- Hs nhận nhóm và dụng cụ
thực hành.


- Thực hiện công việc đợc
giao, đảm bảo an toàn lao
động và vệ sinh công nghiệp


<i><b>2. Khâu mũi đột mau</b></i>
- Thao tác:


+ Lên kim mũi thứ nhất cách
mép vải 0,5cm, xuống kim lùi
lại 0,25cm; lên kim về phía trớc
0,25cm; xuống kim đúng lỗ mũi
kim đầu tiên; lên kim về phía
tr-ớc 0,25cm; Cứ khâu nh vậy đến
khi hết đờng. Lại mũi khi kết


thúc đờng khâu.


<i><b>3. Kh©u v¾t </b></i>


- Thao tác: Tay trái cầm vải,
mép gấp để phía trong ngời
khâu; khâu từ phải sang trái
từng mũi một ở mặt trái vải.
+ Lên kim từ dới nếp gấp vải,
lấy 2-3 sợi vải mặt dới rồi đa
chếch kim lên qua nếp gấp, rút
chỉ về mũi kim chặt vừa phải.
Các mũi khâu vắt cách nhau
0,3-0,5cm. ở mặt phải nổi lên
những mũi chỉ nhỏ nằm ngang
cách đều nhau.


<i><b>* Thùc hµnh</b></i>


+ Khâu một đờng khâu mũi
th-ờng dài 10 cm.


+ Khâu một đờng khâu mũi đột
mau dài 10 cm.


+ Khâu một đờng khâu mũi vắt
dài 10 cm


<b>3. Cñng cè</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Giáo viên nhận xét chung về buổi thực hành: Sự chuẩn bị của học sinh, ý thức, tổ
chức, kỉ luật và thái độ thực hành của học sinh, An toàn lao động trong quá trình làm thực
hành.


- Gv lấy một số mẫu thực hành đạt yêu cầu và một số mẫu không đạt yêu cầu của học
sinh để nhận xét, rút kinh nghiệm cho hs (Giáo viên có thể chấm điểm cho các sản phẩm
khâu đẹp)


<b>4. Híng dÉn vỊ nhµ </b>


- Tiếp tục ôn tập, hoàn thiện kĩ năng thao tác các mũi khâu
- Đọc trớc bài 6: Thực hành khâu bao tay trẻ sơ sinh.


- Chuẩn bị: Một mảnh bìa giấy mỏng, thớc, compa, kéo cắt giấy, bót ch×.


<b>TiÕt 10: </b>


<b>Bài 6: Thực hành Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh</b>
<b>A. Mơc tiªu </b>


Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt những mục tiêu dới đây:
- Biết cách vẽ và cắt mẫu bằng giấy và vải của bao tay trẻ sơ sinh.
- Cắt đợc mẫu giấy và vải bao tay trẻ sơ sinh chính xác, thành thạo.
- Có thái độ tích cực, cẩn thận, đảm bảo vệ sinh và an toàn lao động.
<b>B.Chuẩn bị </b>


- Một mảnh bìa giấy mỏng, thớc, compa, kéo cắt giấy, bút chì.
- Bộ dụng cụ, vật liệu cắt, thêu, may



<b>C. Tiến trình dạy học </b>
<i><b>I. ổn định lớp </b></i>


<i><b>II. Kiểm tra bài cũ (không)</b></i>
<i><b>III. Bài mới </b></i>


<b>1. t vn đề:</b>


- GV: Giờ học trớc, chúng ta đã đợc ôn lại một số mũi khâu cơ bản. Hôm nay để củng
cố kĩ năng cho các em, chúng ta sẽ áp dụng mũi khâu đó vào việc hồn thiện một sản phẩm
đơn giản: đôi bao tay trẻ sơ sinh


<b>2. Néi dung d¹y häc:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Chuẩn bị</b></i>
- Giới thiệu các dụng cụ, vật
liệu cần thiết.


- KiĨm tra sù chn bÞ cđa
häc sinh


- Trình bày phần chuẩn bị
của mình


- Kiểm tra chÐo nhau sự
chuẩn bị của các bạn


<b>I. Chuẩn bị</b>



- Một mảnh b×a giÊy máng,
th-íc, compa, kÐo cắt giấy, bút
chì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Hoạt động 2: Nội dung</b></i>
<i><b>thực hành</b></i>


- Gv thông báo nội dung
thực hành của tiết học: cắt
bao tay trẻ sơ sinh


- Yêu cầu hs nghiên cứu
sgk


? Quy trình khâu bao tay trẻ
sơ sinh gồm các bớc nào?
- Gv hớng dÉn häc sinh
quan s¸t hình 1.17a


? Mẫu giấy cắt bao tay trẻ
sơ sinh gồm có các thành
phần nào?


? Cho bit cỏch thực hiện để
có đợc mẫu cắt giấy bao tay
trẻ sơ sinh?


- Giáo viên hớng dẫn và
thao tác mẫu trên bảng


<b> B1 : KỴ hình chữ nhật</b>
ABCD có c¹nh AB = CD =
7,5cm; AD = BC = 9cm;
<i><b>B2: Tạo phần cong đầu</b></i>
ngón tay:


+ Trờn on AD ly im O
sao cho OA = OD = 4,5cm.
+ Dựng nửa đờng trịn tâm
O bán kính R= 4,5cm


<i><b>B3: Cắt theo nét vẽ ta đợc</b></i>
mẫu thiết kế bao tay trẻ sơ
sinh.


<i><b>Hoạt động 3: Tổ chức thực</b></i>
<i><b>hành</b></i>


- Gv tæ chøc cho hs thực
hành theo nội dung vừa tìm
hiểu.


- Yêu cầu hs hoàn thành 1
sản phẩm.


- Gv quan s¸t, theo dâi,
h-íng dÉn, n n¾n, sưa sai
cho häc sinh.


- Nhắc nhớ hs thực hiện


những quy tắc an toàn v v
sinh lao ng.


- Hs ng.cứu và trả lời: 3
b-íc


- Gåm 2 phÇn: phần hình
chữ nhật và phần cong.
- Hs nghiªn cøu sgk và
trình bày ý tởng của mình.
- Hs quan sát giáo viên làm
mẫu thao tác.


- Hs thực hµnh díi sù híng
dÉn, theo dâi cđa gv.


- Mỗi hs phải hoàn thành
vẽ và cắt mẫu giấy bao tay
trẻ sơ sinh.


- Thực hiện đúng thao tác,
yêu cầu và đảm bảo vệ
sinh lớp học, an toàn lao
động đối với bản thân v
cỏc bn.


<i><b>1. Vẽ và cắt mẫu giấy</b></i>


- Chiu rộng 9cm, chiều dài
12cm. Phần cong đầu các ngón


tay dùng compa vẽ nửa đờng
trịn bán kính R=4,5cm


- C¾t theo nÐt vÏ.


9


<i><b>* Thùc hành</b></i>


Thiết kế mẫu cắt bao tay trẻ sơ
sinh bằng giấy


<b>3. Cđng cè:</b>


- Nh¾c hs thu dän giÊy vơn, vƯ sinh nơi thực hành.


- Giỏo viờn nhn xột chung v gi thực hành: Sự chuẩn bị của học sinh, ý thức, tổ chức,
kỉ luật, thái độ nghiêm túc, tích cực thực hành của học sinh, an toàn lao động trong quá trình
làm thực hành và kết quả thực hành chung của cả lớp: u điểm, nhợc điểm.


- Giáo viên dùng sản phẩm đẹp của một số học sinh cho các lớp quan sát
<b>4. Hớng dẫn về nhà</b>


A


B


D


O



12


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Nhắc nhở những em cha hoàn thành sản phẩm tiếp tục chỉnh sửa để đảm bảo yêu cầu.
- Nhắc hs giữ cẩn thận mẫu cắt giấy để giờ sau tiếp tục thực hành cắt trên vải.


- ChuÈn bÞ cho bài sau: mỗi em 1 mảnh vải loại mềm hoặc vải dệt kim màu sáng hình
chữ nhật kích thớc 20cm x 26cm hoặc 2 mảnh 11cm x 13cm; kim, chỉ, kéo cắt vải.


<b>Tuần 6:</b>
<b>Tiết 11:</b>


<b>Bài 6: Thực hành cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh (tiếp)</b>
<b>A. Mục tiêu </b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:
- Biết cách cắt vải theo mẫu giấy, biết cách khâu bao tay trẻ sơ sinh.


- Thực hiện đợc các thao tác cắt vải theo mẫu giấy và khâu đợc bao tay trẻ sơ sinh đúng
yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Mẫu bao tay đã khâu hồn thiện, hai mảnh vải có kích thớc: 1 mảnh vải loại mềm
hoặc vải dệt kim màu sáng hình chữ nhật kích thớc 20cm x 26cm hoặc 2 mảnh 11cm x 13cm;
kim, kéo cắt vải, kim, chỉ, mẫu cắt bao tay bằng giấy.


- Bé dông cụ, vật liệu cắt, thêu, may
<b>C. Tiến trình dạy học </b>


<i><b>I. n nh lp </b></i>



<i><b>II. Kiểm tra bài cũ (không)</b></i>
<i><b>III. Bµi míi </b></i>


<b>1. Đặt vấn đề:</b>


Giờ trớc chúng ta đã thiết kế đợc mẫu bao tay cắt bằng giấy. Hôm nay chúng ta sẽ thiết
kế mẫu bao tay bằng vải và khâu để hoàn thiện bao tay.


<b>2. Néi dung d¹y häc:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Chuẩn bị</b></i>
- Gv yêu cầu hs kiểm tra sự
chuẩn bị của mình và của
bạn.


<i><b>Hoạt động 2: Nội dung</b></i>
<i><b>thực hnh</b></i>


- Gv yêu cầu hs suy nghĩ và
nêu ý kiến:


? Theo em khi có mẫu cắt
giấy rồi, ta làm thế nào để
cắt đợc mẫu bao tay bằng
vải?


- Gv híng dÉn hs thao tác
cắt vải theo mẫu giấy và thao


tác mẫu


- Cho hs quan sát mẫu bao
tay đã khâu hoàn thiện và
quan sát hình 1.17b


? Kh©u bao tay gồm các bớc
khâu nào?


? Cách tiến hành khâu vòng
ngoài?


? Khâu vòng ngoài sử dụng
mũi khâu nào?


- Gv lu ý hs: nếu muốn trang
trí trên bao tay bằng các
đ-ờng thêu đã học ở lớp 5 thì
cần thêu sau khi cắt vải rồi
mới tiến hành khâu.


<i><b>Hoạt động 3: Tổ chc thc</b></i>
<i><b>hnh</b></i>


- Hs kiểm tra chéo sự chuẩn
bị của mình và của bạn.


- Hs suy nghĩ và trả lời theo
ý tëng cđa m×nh.



- Học sinh chú ý lắng nghe,
quan sát giáo viên làm mẫu
để nắm đợc cách làm.


- Häc sinh nghiên cứu SGK,
quan sát bao tay mẫu trả lời
- Gåm 2 bíc: khâu vòng
ngoài bao tay; kh©u viỊn
mÐp vòng cổ tay và luồn
chun.


- Hs trình bày


- S dụng mũi khâu thờng
hoặc khâu đột


<b>I. ChuÈn bÞ</b>


- Mét mảnh vải loại mềm
hoặc vải dệt kim màu sáng
hình chữ nhËt kÝch thíc
20cm x 26cm hc 2 m¶nh
11cm x 13cm;


- Kim, kéo cắt vải, kim, chỉ,
mẫu cắt bao tay bằng giấy đã
cắt từ giờ trớc.


<b>II. Néi dung</b>



<i><b>2. Cắt vải theo mẫu giấy</b></i>
- Gấp đôi vải nếu là mảnh
liền, hoặc úp 2 mặt phải vải
rời vào nhau.


- Đặt mẫu giấy lên vải và
ghim cố định.


- Dïng bót chì hoặc phấn
màu vẽ lên vải theo rìa mẫu
giấy.


- Ct ỳng nột v theo đờng
phấn đợc 2 mảnh vải để khâu
1 chiếc bao tay.


<i><b>3. Kh©u bao tay</b></i>


<b>a. Khâu vịng ngồi bao tay </b>
- Vẽ một đờng may xung
quanh cách đều mép vải
0,5cm.


- úp mặt phải hai miếng vải
vào nhau cho bằng mép.
- Khâu theo nét vẽ bằng mũi
khâu thờng hoặc khâu đột.
Khâu xong cần lại mũi để
thắt chỉ khơng bị tuột.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Tỉ chức hs thực hành theo
cá nhân.


- Nêu yêu cầu thực hành:
mỗi hs hoàn thành xong việc
cắt bao tay bằng vải và tiến
hành khâu vòng ngoµi bao
tay.


- Quan sát, theo dõi, uốn
nắn, sửa sai cho hs kịp thời.
- Nhắc nhở hs thực hiện
đúng an toàn lao động và vệ
sinh lớp học, tránh xảy ra tại
nạn do kim chỉ, kéo gây ra.


- Hs thùc hành dới sự quản
lý của gv


- Mi hs cần cố gắng hồn
thành cơng việc đợc giao: cắt
mẫu bao tay bằng vải và tiến
hành khâu hoàn thiện bao
tay.


- Thực hiện đúng thao tác kĩ
thuật


- Thực hiện nghiêm túc nội
quy về an toàn lao động và


vệ sinh lớp học, không bày
giấy vụn, vải vụn hay chỉ
khâu ra lớp.


C¾t mÉu bao tay trẻ sơ sinh
bằng vải và khâu vòng ngoài
bao tay.


<b>3. Cñng cè:</b>


- Giáo viên nhận xét chung về sự chuẩn bị của học sinh, ý thức, tổ chức, kỉ luật, tích
cực thực hành của học sinh, việc thực hiện an tồn, vệ sinh lao động trong q trình thực
hành; kết quả thực hành chung của cả lớp: u điểm, nhợc điểm và tuyên dơng các em làm
nhanh, đẹp, cẩn thận, khéo léo.


<b>4. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục hoàn thành khâu vịng ngồi của bao tay
để giờ sau tiếp tục hồn thiện sản phẩm.


- Ơn lại các đờng thêu đã học


Chuẩn bị: kim, kéo, chỉ, chỉ màu, dây chun, đăng ren hoặc hình trang trí, bao tay đã
khâu vịng ngoi.


<b>Tiết 12:</b>


<b>Bài 6: Thực hành cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh (tiếp)</b>
<b>A. Mục tiêu </b>



Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:
- Biết cách khâu viền mép vịng cổ tay và trang trí bao tay trẻ sơ sinh.


- Thực hiện đợc các thao tác khâu viền mép vịng cổ tay và trang trí bao tay trẻ sơ sinh
đúng u cầu, đẹp mắt.


- Có thái độ tích cực, sáng tạo, cẩn thận, đảm bảo vệ sinh lớp học và an toàn lao động.
B. Chuẩn bị


- Mẫu bao tay đã khâu hoàn thiện, kim, kéo cắt vải, kim, chỉ, chỉ màu, bao tay đã khâu
vịng ngồi từ tiết trớc, đăng ren hoặc hình trang trí, dây chun


- Bộ dụng cụ, vật liệu cắt, thêu, may
<b>C. Tiến trình dạy học </b>


<i><b>I. n nh lp </b></i>


<i><b>II. Kiểm tra bài cũ (không)</b></i>
<i><b>III. Bài mới </b></i>


<b>1. t vn :</b>


Giờ trớc chúng ta đã thiết kế đợc mẫu bao tay cắt bằng giấy. Hôm nay chúng ta sẽ thiết
kế mẫu bao tay bằng vải và khâu để hoàn thiện bao tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Nội dung</b>
<i><b>Hoạt động 1: Chuẩn bị</b></i>


- Gv kiÓm tra sù chn bÞ
cđa hs.



<i><b>Hoạt động 2: Nội dung</b></i>
<i><b>thực hành</b></i>


- Cho hs nghiên cứu sgk và
quan sát mẫu bao tay đã
hoàn thiện (chú ý vào phần
mép vịng cổ tay)


? Kh©u viỊn mÐp sư dụng
mũi khâu nào?


- Giáo viên hớng dẫn và thao
tác mẫu.


- Gv lu ý hs: khoảng cách
giữa các mũi khâu thờng
hoặc mũi vắt cần cách đều
nhau và nhỏ (2mm-3mm).
? Trang trí bao tay nhằm
mục đích gì? Trang trí bằng
gì?


- Gv më réng cho hs: muèn
trang trÝ cã 2 c¸ch:


+ Nếu trang trí trên bao tay
bằng các đờng thêu cần thực
hiện trớc khi khâu.



+ Nếu trang trí bằng các
hình khâu đính trên bao tay
hoặc dùng các sợi đăng ten
vòng quanh vòng cổ tay thì
khâu hồn chỉnh xong rồi
thiết kế kiểu trang trí.


- Gv làm mẫu cho hs cách
đính hình trang trí hoặc trang
trí bằng đăng ten viền cổ tay
cho hs quan sát.


<i><b>Hoạt động 3: Tổ chức thực</b></i>
<i><b>hành</b></i>


- Gv tæ chøc cho hs thùc
hµnh hoµn thiƯn khâu vòng
ngoài bao tay vµ trang trÝ
viỊn quanh cổ tay.


- Yêu cầu hs hoàn thành
ngay tại líp vµ nép bµi tËp
vµo cuèi giê.


- Quan s¸t, híng dÉn, n


- Hs kiĨm tra chÐo sù chn
bÞ cđa nhau.


- Hs quan sát, nghiên cứu tài


liệu.


- Dùng mũi khâu thờng hoặc
khâu vắt.


- Hs quan sát.


- Hs lắng nghe để rút kinh
nghiệm khi khâu


- Hs trả lời: trang trí bằng
các đờng thêu, khâu đã học,
bằng hình trang trílàm bao
tay thêm sinh động, dễ thơng
hơn.


- Hs l¾ng nghe


- Hs quan s¸t gv lµm mÉu
viƯc trang trÝ cho bao tay.


- Hs bắt đầu thực hành, hoàn
thiện sản phẩm của mình,
cuối giê nép bµi.


- Thực hiện nghiêm túc an
toàn lao động, vệ sinh lớp
học, tránh để rác ra lớp và
gây tai nạn do kim, kéogây



<b>I. Chn bÞ:</b>


- Mẫu bao tay đã khâu hồn
thiện, kim, kéo cắt vải, kim,
chỉ, chỉ màu, bao tay đã khâu
vịng ngồi từ tiết trớc, đăng
ren hoặc hình trang trí, dõy
chun


<b>II. Thực hành</b>
<i><b>3. Khâu bao tay</b></i>


<b>b. Khõu vin gp mép vòng</b>
cổ tay và luồn dây chun
- Gấp mép vải xuống 0,5cm,
gấp tiếp xuống 1cm để đủ
luồn dâu chun hoặc sợi dây
rút; khâu lợc


- Kh©u viỊn b»ng mũi khâu
thờng hoặc khâu vắt


- Luồn dây chun


<i><b>* Trang trí s¶n phÈm</b></i>


- Trang trí trên bao tay bằng
đờng thêu thì phải thực hiện
thêu trớc khi khâu.



- Trang trí bằng các hình
trang trí đính lên bao tay
hoặc dùng đăng ten vền cổ
tay thì thực hiện khi đã khâu
xong.


<i><b>* Tỉ chøc thùc hành</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

nắn, sửa sai häc sinh kÞp
thêi.


- Nhắc nhở hs thực hiện tốt
an toàn lao động và vệ sinh
lp hc.


ra.


<b>4. Đ ánh giá kết quả</b>


- Thu bài của hs về nhà chấm.


- Nhắc hs thu dọn dụng cụ, vƯ sinh líp häc.


- Giáo viên nhận xét chung về giờ thực hành: Sự chuẩn bị của học sinh, ý thức, tổ chức,
kỉ luật, thái độ tích cực của học sinh, an tồn lao động trong q trình làm thực hành, Kết quả
thực hành chung của cả lớp: u điểm, nhợc điểm


<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ: </b>


- u cầu học sinh đọc trớc bài 7: Thực hành Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật



- Chn bÞ: + Hai tấm bìa giấy mỏng, kéo cắt giấy, kéo cắt vải, bút chì, phấn màu, thớc
+ Hai m¶nh v¶i cã kÝch thíc: 20cm x 24cm và 20cm x 30cm hoặc một
mảnh vải kích thớc 54cm x 20cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>


<b>Tuần 7:</b>
<b>Tiết 13:</b>


<b>Bài 7: Thực hành: Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật</b>
<b>A. Mục tiêu </b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:


- Biết đợc cách vẽ, cắt tạo mẫu giấy và cắt vải theo mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối
hình chữ nhật theo kích thớc quy định.


- Cắt vải theo mẫu giấy đúng u cầu.


- Có thái độ tích cực hứng thú làm thực hành, đảm bảo an toàn lao động và giữ gìn vệ
sinh lớp thực hành, khơng vứt rác bừa bãi.


<b>B. Chn bÞ </b>


- Mẫu gối đã khâu hồn thiện, ba mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối, theo kích th ớc quy
định, mảnh vải có kích thớc: 20cm x 24cm; 20cm x30cm.


- Hai tÊm b×a giÊy máng, phấn màu, thớc kẻ, bút chì, hai mảnh vải có kÝch thíc: 20cm
x 24cm; 20cm x30cm



- Bé dơng cơ, vật liệu cắt, thêu, may
<b>C. Tiến trình dạy học </b>


<i><b>I. ổn định lớp </b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Câu hỏi: Nhắc lại quy trình thực hiện để làm đợc bao tay trẻ sơ sinh.
<i><b>III. Bài mới </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Giờ thực hành trớc, chúng ta đã đợc thực hành và hoàn thành đợc một sản phẩm rất đơn
giản nhng cũng rất đáng yêu. Hôm nay chúng ta cùng nhau vào bài thực hành tiếp theo để
sáng tạo thêm đợc một sản phẩm nữa, đó là khâu một chiếc gối.


<b>2. Néi dung d¹y häc:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Chuẩn bị</b></i>
- Gv nhắc lại những công
việc, vaatjj dụng, dụng cụ
cần chuẩn bị, kiểm tra sự
chuẩn bị của hs và yêu cầu
hs kiểm tra chéo nhau.


<i><b>Hoạt động 2: Nội dung</b></i>
<i><b>thực hnh</b></i>


- Yêu cầu hs quan sát hình
1.18 và mẫu gối, mẫu c¸c chi
tiÕt cđa vá gèi.



? Vá gèi gåm c¸c chi tiết
nào? Nêu kích thớc của mỗi
chi tiết?


? Cn chú ý gì khi vẽ đờng
cắt xung quanh các chi tit
ny?


? Đờng may xung quanh và
phần nẹp vẽ nh thế nào?
- GV hớng dẫn kĩ thuật cắt.


- Gv híng dÉn và thao tác
mẫu


<i><b>Hot ng 3: T chức thực</b></i>
<i><b>hành</b></i>


- Gv tæ chøc cho hs thùc
hµnh cá nhân.


- Quan sỏt, hớng dẫn, uốn
nắn, sửa sai cho hs những
thao tác cha đúng kĩ thuật.
- Yêu cầu và kiểm tra mẫu
cắt giấy của hs chính xác
mới cho hs cắt vải theo mẫu
giấy.



- Lu ý hs vẽ chính xác, cắt
sao cho đờng cắt trơn, không
bị nham nhở, xơ vải.


- Yêu cầu hs thực hiện
nghiêm túc quy định an toàn


- Hs kiểm tra sự chuẩn bị
của mình và của bạn.


- Hs quan sát và trả lời:
- Vỏ gồm 3 chi tiết: mảnh
trên, 2 mảnh dới (kích
<i>th-ớc hs trả lêi theo sgk)</i>
- Hs tr¶ lêi


- Hs tr¶ lêi


- Hs quan sát để nắm đợc
cách làm.


- Mỗi Hs thực hành và tự
hồn thiện sản phẩm của
mình dới sự hớng dẫn,
theo dõi của gv một cách
chính xác, đảm bảo đúng
kĩ thuật.


- Thực hiện tốt quy định
an toàn và vệ sinh lao


động.


<b>I. ChuÈn bÞ</b>


- Hai tấm bìa giấy mỏng, phấn
màu, thớc kẻ, bút chì, kéo.


- Hai mảnh v¶i cã kÝch thíc:
20cm x 24cm; 20cm x30cm


<b>II. Quy tr×nh thùc hiƯn</b>


<b>1. VÏ và cắt mẫu giấy các chi</b>
<b>tiết của vỏ gối.</b>


<i><b>a. Vẽ các hình chữ nhật </b></i>


- Mảnh trªn: k.thíc 15cm x
20cm.


<i><b>Chú ý: Vẽ đờng may xung</b></i>
<i>quanh cách đều nét vẽ 1cm.</i>
- Hai mảnh dới kích thớc:
+ Một mảnh: 14 cm x15 cm
+ Một mảnh: 6 cmx 15 cm
<i><b>Chú ý: Vẽ đờng may xung</b></i>
<i>quanh cách đều nét vẽ 1cm,</i>
<i>cách phần nẹp 3cm.</i>


<i><b>b. C¾t mÉu giấy</b></i>



Cắt theo nét vẽ tạo nên 3 mảnh
mẫu giấy của vá gèi.


<b>2. Cắt vải theo mẫu giấy </b>
+ Trải phẳng vải lên mặt bàn
+ Đặt mẫu giấy đã cắt theo
chiều dọc sợi vải.


+ Dùng phấn hoặc chì vẽ theo
chu vi của mẫu giấy xuống vải.
+ Cắt đúng theo nét vẽ ta đợc 3
mảnh vải chi tiết của vỏ gối.
<i><b>* Thc hnh:</b></i>


- Vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết
của vá gèi


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

lao động và vệ sinh lớp học,
không để rác, giấy vụn ra lớp.
<b>3. Củng cố</b>


- Gv yêu cầu hs thu dọn dụng cụ, vệ sinh lớp häc.


- Giáo viên nhận xét chung về giờ thực hành: Sự chuẩn bị của học sinh, ý thức, tổ chức,
kỉ luật, thái độ tích cực của học sinh, an tồn lao động trong q trình làm thực hành, Kết quả
thực hành chung của cả lớp: u điểm, nhợc điểm


- Giáo viên lấy một số mẫu làm tốt và cha tốt của hs để cả lớp quan sát, tuyên dơng các
em làm đẹp cẩn thận, lu ý một số em làm cha tốt cần cố gắng.



<b>4. Híng dÉn vỊ nhµ </b>


- u cầu học sinh đọc trớc phần 3. Khâu vỏ gối


- Chuẩn bị: kim chỉ, chỉ trắng, chỉ màu, đăng ten, mẫu vải các chi tiết của vỏ gối đã cắt
trong tiết thực hành vừa hc.


<b>Tiết 14:</b>


<b>Bài 7: Thực hành Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật (tiếp)</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


Sau khi hc xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:
- Nắm đợc quy trình các bớc thực hiện để khâu vỏ gối hình chữ nhật.


- Khâu đợc vỏ gối bằng các mũi khâu cơ bản đảm bảo đúng u cầu kĩ thuật.


- Có hứng thú, tích cực làm thực hành, đảm bảo an toàn lao động và giữ gìn vệ sinh lớp
học, khơng vứt rác bừa bãi ở nơi thực hành.


<b>B. ChuÈn bÞ </b>


- Mẫu gối đã khâu hoàn chỉnh, mẫu vải chi tiết của vỏ gối đã cắt đợc từ tiết trớc, kim,
chỉ, đăng ten, chỉ màu


- Bộ dụng cụ, vật liệu cắt, thêu, may
<b>C. Tiến trình dạy học </b>


<b>I. n nh lp </b>



<b>II. Kiểm tra bài cũ: (không)</b>
<b>III. Bài mới </b>


<b>1. t vn </b>


Giờ trớc, chúng ta đã cắt đợc mẫu giấy và mẫu vải của vỏ gối hình chữ nhật. Hôm nay
chúng ta cùng thực hiện công việc tiếp theo, đó là khâu để tạo thành 1 chiếc vỏ gối hồn
chỉnh hơn.


<b>2. Néi dung d¹y häc:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Chuẩn bị</b></i>
- Yêu cầu hs nhắc lại các
dụng cụ và vật liệu cần thiết
để thực hành


- KiÓn tra sù chuÈn bÞ cña
häc sinh


<i><b>Hoạt động 2: Nội dung</b></i>
<i><b>thực hành</b></i>


- Yªu cầu hs nghiên cứu
SGK


- Hs kiểm tra sự chuẩn bị
của mình và của bạn.



- Học sinh nghiên cứu
thông tin SGK trả lời


<b>I. ChuÈn bÞ</b>


- Mẫu vải chi tiết của vỏ gối đã
cắt đợc từ tiết trớc, kim, chỉ,
đăng ten, chỉ mu


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

? Các bớc của quy trình kh©u
vá gèi?


- Yêu cầu hs quan sát hình
1.19SGK, mẫu gối đã hoàn
thiện.


? GÊp nÑp réng bao nhiêu
cm?


? Khâu viỊn nĐp ¸p dơng
mịi khâu nào?


- Gv làm mẫu thao tác.


? Đặt hai nÑp vá gối chờm
lên nhau bao nhiêu cm? Giải
thích vì sao?


- Gv làm mẫu thao tác



- Giỏo viên hớng dẫn thực
hiện thao tác trên mẫu vải.
? Ta sử dụng mũi khâu nào
để khâu vỏ gối?


? §êng khâu cách mép vải
bao nhiªu cm?


- Giáo viên hớng dẫn trên vỏ
gối đã khâu.


<i><b>- Gv lu ý hs: nếu muốn thêu</b></i>
<i><b>trang trí mặt gối thì cần</b></i>
<i><b>thêu trớc khi khâu vỏ gối.</b></i>
<i><b>Hoạt động 3: Tổ chức thực</b></i>
<i><b>hành</b></i>


- Gv tæ chøc cho hs thực
hành cá nhân.


- Quan sỏt, hớng dẫn, uốn
nắn, sửa sai cho hs những
thao tác cha đúng kĩ thuật.
- Yêu cầu hs ghép, kiểm tra
kích thớc của hai mảnh dới
vỏ gối và mảnh trên gối bằng
nhau mới khâu.


- Lu ý hs vẽ đờng may chính


xác, khâu theo đờng đã vẽ.
- Yêu cầu hs thực hiện
nghiêm túc quy định an toàn
lao động và vệ sinh lớp học,
không để chỉ, vải vụn ra lớp.


- Hs tr¶ lêi


- Khâu lợc để giữ cố định
hai mảnh vải.


- Kh©u nĐp dïng mũi
th-ờng hoặc mũi vắt.


- Hs quan sát


- Hs trả lời


- Hs quan sát


- Hs quan sát


- Dïng mịi kh©u thờng
khâu vỏ gối.


- Đờng khâu cách mép vải
1cm.


- Hs quan s¸t.



- Hs bắt đầu thực hành
khâu vỏ gối theo đúng quy
trình.


- Mỗi Hs thực hành và tự
hồn thiện sản phẩm của
mình dới sự hớng dẫn, theo
dõi của gv một cách chính
xác, đảm bảo đúng kĩ
thuật.


- Thực hiện tốt quy định an
toàn và v sinh lao ng.


<b>a. Khâu viền nẹp hai mảnh mặt</b>
dới cña vá gèi


- Gấp mép nẹp gối lần thứ nhất
xuống 0,5cm; lần thứ hai gấp
tiếp xuống 1,5cm, khâu lợc cố
định


- Sử dụng mũi khâu vắt hoặc
khâu thờng để nẹp hai mảnh
d-ới vỏ gối.


<b>b. Đặt hai nẹp mảnh dới của</b>
vỏ gối chờm lên nhau 1,5cm,
điều chỉnh để kích thớc bằng
mảnh trên vỏ gối kể cả đờng


may.


+ Khâu lợc cố định hai đầu
nẹp


<b>c. úp mặt phải của mảnh dới</b>
vỏ gối xuống mặt phải của mặt
trên vỏ gối. Kẻ một đờng may
cách mép vải 1cm


+ Khâu một đờng bằng mũi
th-ờng ghép mảnh trên và hai
mảnh dới vỏ gối.


<b>d. Lộn vỏ gối sang mặt phải;</b>
vuốt phẳng đờng khâu; kẻ
đ-ờng may xung quanh cách mép
lộn 2cm, khâu đăng ten hoặc
chỉ màu trang trí theo nét vẽ
tạo diềm vỏ gối và chỗ lồng
ruột gối.


<i><b>* THùC HµNH</b></i>


Khâu vỏ gối theo đúng quy
trỡnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Gv yêu cầu hs thu dän dơng cơ, vƯ sinh líp häc.


- Giáo viên nhận xét chung về giờ thực hành: Sự chuẩn bị của học sinh, ý thức, tổ chức,


kỉ luật, thái độ tích cực của học sinh, an tồn lao động trong quá trình làm thực hành, kết quả
thực hành chung của cả lớp: u điểm, nhợc điểm.


- Giáo viên lấy một số mẫu làm tốt và cha tốt của hs để cả lớp quan sát, tuyên dơng các
em làm đẹp cẩn thận, lu ý một số em làm cha tốt cần cố gắng.


<b>4. Híng dÉn vỊ nhµ: </b>


- Yêu cầu những học sinh cha hoàn thiện, về nhà tiếp tục hồn thiện khâu vỏ gối hoặc
có thể để tiết sau tiếp tục làm nốt.


- Yêu cầu học sinh đọc trớc phần 4. Hoàn thiện sản phẩm gối


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Tuần 8:</b>
<b>Tiết 15:</b>


<b>Bài 7: Thực hành Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật (tiếp)</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:
- Biết cách trang trí, hồn thiện sản phẩm chiếc gối.


- Hồn thiện khâu đợc vỏ gối bằng các mũi khâu cơ bản, trang trí vỏ gối, làm khuy và
ruột gối sang tọa, đảm bảo đúng u cầu kĩ thuật.


- Có hứng thú, tích cực làm thực hành, sang tạo trong công việc, đảm bảo an tồn lao
động và giữ gìn vệ sinh lớp học, không vứt rác bừa bãi ở nơi thực hành.


<b>B. Chn bÞ </b>



- Mẫu gối đã khâu và trang trí hoàn thiện, mẫu vỏ gối đã khâu từ tiết trớc, kim, chỉ,
đăng ten, chỉ màu, bông hoặc vải làm ruột gối, khuy, cúc hoặc khóa..


- Bé dơng cơ, vËt liƯu cắt, thêu, may
<b>C. Tiến trình dạy học </b>


<b>I. n nh lp </b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ: (không)</b>
<b>III. Bài mới </b>


<b>1. Đặt vấn đề:</b>


Giờ trớc, chúng ta đã cắt đợc mẫu giấy và mẫu vải của vỏ gối hình chữ nhật. Hơm nay
chúng ta cùng thực hiện cơng việc tiếp theo, đó là khâu để tạo thành 1 chiếc vỏ gối hồn
chỉnh hơn.


<b>2. Néi dung d¹y häc:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Chuẩn bị</b></i>
- Gv nhắc lại những vật dụng
cần chuẩn bị.


- KiÓm tra sù chn bÞ cđa
häc sinh


<i><b>Hoạt động 2: Nội dung</b></i>
<i><b>thực hành</b></i>



? Theo em, ta cã thÓ trang trÝ
chiÕc gối của mình bằng
cách nµo?


- Gv cho hs quan sát mẫu gối
đã hồn thiện.


- Hs kiểm tra sự chuẩn bị của
mình và của bạn.


- Hs tr¶ lêi: làm khuy, làm
ruột, thêu trang trí, làm viền
đăng ten


- Hs quan sát


<b>I. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Gv hớng dẫn hs hoàn thiện
sản phẩm của mình bằng các
cách trang trí, làm mẫu thao
tác


<i><b>Hot ng 3: Tổ chức thực</b></i>
<i><b>hành</b></i>


- Gv tổ chức cho hs thực
hành cá nhân: những hs cha
khâu xong thì tiếp tục khâu,


sau đó hồn thiện trang trí
sản phẩm.


- Quan sát, hớng dẫn, uốn
nắn, sửa sai cho hs những
thao tác cha đúng kĩ thuật.
- Gv nhắc hs thực hiện kĩ
thuật khâu đột cho đúng vì
đờng khâu tạo diềm gối
trang trí là đờng nổi trên mặt
gối.


- Yêu cầu hs thực hiện
nghiêm túc quy định an tồn
lao động và vệ sinh lớp học,
khơng để chỉ, vivn ra lp.


- Hs lắng nghe và quan sát


- Hs bắt đầu thực hành khâu
vỏ gối nếu cha khâu xong.
- Hoàn thiện và trang trí sản
phẩm


- Mi Hs thực hành và tự
hoàn thiện sản phẩm của
mình dới sự hớng dẫn, theo
dõi của gv một cách chính
xác, sáng tạo, đảm bảo đúng
kĩ thuật.



- Thực hiện tốt quy định an
toàn và vệ sinh lao động.


<b>* THùC HµNH</b>


Hoµn thiƯn vµ trang trí sản
phẩm


<b>3. Củng cố:</b>


- Gv yêu cầu hs thu dän dơng cơ, vƯ sinh líp häc.
- Thu s¶n phÈm cđa hs vỊ nhµ chÊm.


- Giáo viên nhận xét chung về giờ thực hành: Sự chuẩn bị của học sinh, ý thức, tổ chức,
kỉ luật, thái độ tích cực của học sinh, an tồn lao động trong q trình làm thực hành, kết quả
thực hành chung của cả lớp: u điểm, nhợc điểm.


- Giáo viên lấy một số mẫu làm tốt và cha tốt của hs để cả lớp quan sát, tuyên dơng các
em làm đẹp cẩn thận, lu ý một số em làm cha tốt cần cố gắng.


<b>4. Híng dÉn vỊ nhµ </b>


- u cầu hs về nhà tiếp tục ôn những mũi khâu đã học cho thnh tho chun b kim
tra thc hnh.


- Yêu cầu học sinh ôn tập lại kiến thức chơng I, giờ sau ôn tập.


<b>Tiết 16:</b> <b>Ôn tập</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>


Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:


- Hệ thống đợc kiến thức về các loại vải thờng dùng trong may mặc và việc may mặc
trong gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Có ý thức tích cực, tự giác ơn tập để chuẩn bị kiểm tra.
<b>B. Chuẩn bị </b>


- Tranh ¶nh (nÕu cần); bảng phụ
- Hộp mẫu các loại vải.


- Bộ dụng cụ, vật liệu cắt, thêu, may
<b>C. Tiến trình dạy học: </b>


<b>I. ổn định lớp: </b>


<b>II. KiĨm tra bµi cị: (kÕt hợp kiểm tra trong giờ học)</b>
<b>III. Bài mới: </b>


<b>1. t vấn đề:</b>


Nh vậy chúng ta đã nghiên cứu xong toàn bộ chơng I: May mặc trong gia đình. Hơm
nay để hệ thống lại kiến thức và củng cố lại một số kĩ năng cần thiết cho các em, chúng ta
cùng nhau ơn tập lại.


<b>2. Néi dung d¹y häc:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Nội dung</b>



- Nhãm 1: Các loại vải
<i><b>thờng dïng trong may</b></i>
<i><b>mỈc. Gv chia lớp thành 4</b></i>
nhóm thảo luận, dựa theo 4
nội dung trọng tâm ở
ch-ơng I.


(Yờu cu hs nờu túm tắt
đợc nguồn gốc, tính chất,
cách nhận biết của các
loại vải)


- Nhãm 2: Lùa chän
<i><b>trang phôc</b></i>


(Yêu cầu hs khái quát lại
đợc những điều cần chú ý
khi lựa chọn trang phục)
- Gv có thể cho hs quan
sát một số hình ảnh s tầm
về trang phục và lựa chọn
trang phục để hs nhận xét.
- Nhóm 3: Sử dụng trang
<i><b>phục</b></i>


(yêu cầu hs nêu đợc
những lu ý khi sử dụng
trang phục)



- Gv cho hs lµm bµi tËp
lùa chän


<i>Hãy nối các cột sau để</i>
<i>lựa chọn đợc trang phục</i>


- Hs th¶o luận theo từng
nhóm, tóm tắt lại toàn bộ
kiến thức chính cđa tõng
néi dung.


- Hs cử đại diện báo cáo,
các nhóm khác nhận xét.


- Hs cử đại diện báo cáo,
các nhóm khác nhận xét,
bổ sung


- Hs quan sát và nhận xét
về cách lựa chọn trang
phc ca cỏc i tng.


- Đại diƯn b¸o c¸o, c¸c
nhãm nhận xét


- Hs thảo luận và trả lời:
+ 1-a-y


+ 2-d-z



A. Về kiến thức


<b>I. Các loại vải thờng dùng trong</b>
<b>may mặc</b>


<b>II. Lựa chọn trang phục</b>


- Chọn vải và kiểu may có màu sắc
phù hợp với dáng vóc, màu da


- Chọn vải và kiểu may phù hợp với
lứa tuổi.


- S đồng bộ của trang phục: vật
dụng đi kèm cần phù hợp với quần
áo về màu sắc, hình dáng, kiểu cách
<b>III. Sử dụng trang phục</b>


- Trang phục phù hợp với hoạt
động: đi học, lao động, dự lễ hội
- Trang phục phù hợp với môi trờng
và công việc


- Phối hợp màu sắc, hoa văn với vải
trơn


- Phối hợp màu sắc quần và áo.


Vải



Đặc điểm


Vải sợi thiên nhiên Vải sợi hoá học Vải sợi pha


Nguồn gốc


Nguồn gốc từ thực


vật, động vật Nguồn gốc từ một số chất hóa học ở tre, gỗ,
nứa, than đá, dầu mỏ


KÕt hỵp từ hai hay nhiều loại
sợi khác nhau


Tính chất - Độ hút ẩm cao, mặc
thoáng mát nhng dễ
bị nhµu


- Bền, đẹp, ít thấm mồ


hơi, ít nhàu. - Có u điểm của các loại sợi thành phần: thống mát, ít
nhàu, bền, đẹp.


NhËn biÕt - DƠ nhµu.


- Thấm nớc.
- Tro bóp dễ tan


- ít hoặc không nhàu.
- Ýt thÊm níc.



- Tro bãp khã tan


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>phï hợp</i>


- Nhóm 4: Bảo qu¶n
<i><b>trang phơc</b></i>


? Bảo quản trang phục
đúng kĩ thuật có tác dụng
gì?


? Yêu cầu hs quan sát và
giải thích một số kí hiệu
giặt, là.


+ 3-c-v
+ 4-b-x


Hs trả lời


- Hs trả lời


<b>IV. Bảo quản trang phục</b>
- Giặt, phơi


- Là (ủi)
- Cất giữ


<b>3. Củng cố:</b>



- Nhấn mạnh những kiến thức trọng tâm cần nhớ.
<b>4. Hớng dẫn về nhà:</b>


- Nhắc hs ôn tập kÜ kiÕn thøc


- Chuẩn bị kim, chỉ, vải để tiết sau ụn tp thc hnh.
<b>Tun 9:</b>


<b>Tiết 17:</b>


<b>Ôn tập (tiếp)</b>
<b>A. Mục tiªu</b>


Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:


- Củng cố lại đợc kiến thức và kĩ năng cơ bản về các loại vải thờng dùng trong may
mặc và việc may mặc trong gia đình.


- Thực hiện thành thạo thao tác các mũi khâu cơ bản.
- Có ý thức tích cực, tự giác ôn tập để chuẩn bị kiểm tra.
<b>B. Chuẩn b </b>


- Hộp mẫu các loại vải.


- Bộ dụng cụ, vật liệu cắt, thêu, may
<b>C. Tiến trình dạy học </b>


<b>I. n nh lp </b>



<b>II. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp kiĨm tra trong giê häc)</b>
<b>III. Bµi míi </b>


<b>1. Đặt vấn đề</b>


Giờ trớc, chúng ta đã ôn tập xong kiến thức của chơng I: May mặc trong gia đình. Hơm
nay để củng cố lại một số kĩ năng cần thiết cho các em, chúng ta cùng vào tiết ôn tập tiếp
theo.


<b>2. Néi dung d¹y häc:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Chuẩn bị</b></i>


<i><b>Hoạt động 2: Nội dung</b></i>
<i><b>ôn tập</b></i>


- Hs lắng nghe gv phổ biến nội
dung thực hành.


<b>I. Chuẩn bị</b>


- Hộp mẫu các loại vải.


- Vải, kim chØ, thíc, bút chì,
phấn màu, kéo


<b>II. Nội dung</b>
<b>Trang phục</b> <b>Màu s¾c</b> <b>KiĨu may</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>* Néi dung</b>


<b> NhËn biết, phân biệt</b>
<b>các loại vải.</b>


- Gv yêu cầu hs nhắc lại
các cách nhận biết,
phân biệt các loại vải.


<b>Ôn l¹i mét sè mũi</b>
<b>khâu cơ bản.</b>


- Gv cú th hng dn li
thao tác thực hiện một
số mũi khâu cơ bản.
<i><b>Hoạt động 3: Tổ chức</b></i>
<i><b>thực hnh</b></i>


- Gv chia nhóm và phát
dụng cụ thực hành cho
các nhóm.


- Nêu yêu cầu, mục tiêu
và nhiệm vụ thực hành
+ Thành thạo các kĩ
năng nhận biết, phân
biệt các loại vải.


+ Khâu thành thạo các


mũi khâu cơ bản đã học
- Quan sát, theo dõi, sa
sai kp thi cho hs


- Hs nhắc lại:


+ Vò: vải sợi thiên nhiên dễ
nhàu, vải sỵi hãa häc ít nhau
hoặc ko nhàu


+ Ngâm nớc: vải sợi thiên nhiên
thấm nớc, lâu khổ; vải sợi hóa
học ít thâm nớc, nhanh khô và
có thể bị cứng lại trong nớc.
+ Đốt sợi vải: vải sợi thiên
nhiên tro bóp dễ tan, vải sợi hóa
học tro bóp khó tan hoặc ko tan.


- Hs quan sát, củng cố lại kĩ
năng để thực hành, chuẩn bị cho
giờ sau kiểm tra thực hành


- NhËn nhãm vµ dơng cơ thùc
hµnh


- Thực hành theo yêu cầu và
nhiệm vụ đã đợc giao


<b>1. NhËn biÕt, ph©n biƯt các</b>
<b>loại vải.</b>



- Vò


- Ngâm nớc
- Đốt sợi vải


<b>2. Ôn một số mũi khâu cơ</b>
<b>bản.</b>


- Khõu mi thng (mũi tới)
- Khâu đột mau (khâu đột)
- Khâu vắt


<b>III. Thùc hành</b>


- Nhận biết, phân biệt các loại
vải


- Ôn một số mũi khâu cơ bản


<b>3. Củng cố:</b>


- Nhc hs thu dn đồ dung và vệ sinh nơi thực hành


- Nhận xét giwof thực hành: về ý thức chuẩn bị thực hành, tinh thần thực hành, thái đồ
thực hiện an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp và kết quả thực hành đạt đợc


<b>4. Híng dÉn:</b>


- Yêu cầu hs về nhà tiếp tục ôn tập cho thành thạo các thao tác khâu để giừo sau kiểm


tra thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>TiÕt 18:</b>


<b>KiÓm tra thực hành</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


Sau khi hc xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:


- Củng cố, kiểm tra, đánh giá đợc các kĩ năng cơ bản của mình về các mũi khâu đã học.
- Thực hiện thành thạo thao tác các mũi khâu cơ bản, trình bày sản phẩm đẹp mắt.
- Có ý thức tích cực, tự giác ơn tập trong kiểm tra.


<b>B. Chuẩn bị </b>


- Đề kiểm tra


- Bộ dụng cụ, vật liệu cắt, thêu, may
<b>C. Tiến trình dạy học </b>


<b>I. n nh lp </b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ (không)</b>
<b>III. Bài mới: </b>


<i><b>Kiểm tra thực hành:</b></i>
<b>Đ</b>


<b> bi : </b>Em hãy hoàn thành một sản phẩm gồm 3 đờng khâu (khâu thờng, khâu đột,
khâu vắt), mỗi đờng dài 10cm trên mảnh vải của mình.



<b>Híng dÉn chÊm:</b>


<b>C«ng viƯc</b> <b>§iĨm</b>


Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ thực hành đầy đủ, chu đáo: kim, chỉ trắng, chỉ
màu, kéo, bút chì, thớc, phấn màu, vải


1
Thực hiện theo đúng quy trình kĩ thuật:


- Vạch đờng thẳng để khâu bằng bút chì hoặc phẩn màu, xâu kim chỉ
- Thực hin khõu


+ Khâu mũi thờng: lên kim từ mặt trái vải, xuống kim cách chỗ lên kim
0,2cm, tiếp tục lên kim c¸ch mịi võa xng 0,2cm.


+ Khâu đột: lên kim mũi thứ nhất cách mép vải 0,5cm; xuống kim lùi lại
0,25cm; lên kim về phía trớc 0,25cm; xuống kim đúng lỗ mũi kim đầu tiên,
lên kim về phía trớc 0, 25c…


+ Khâu vắt: lên kim từ dới nếp gấp vải, lấy 2-3 sợi vải mặt dới rồi đa chếch
mũi kim lên qua nếp gấp, rút chỉ để mũi kim chặt vừa phải. Các mũi khâu vắt
cách đều 0,3-0,5cm. ở mặt phải vải nổi lên những mũi chirnhor nằm ngang
cách đều nhau.


- Lại mũi khi đã khâu xong mỗi đờng khâu.


Mỗi
đờng


khâu
đúng

thuật
đợc 2
điểm


- Đảm bảo yêu cầu mĩ thuật, vệ sinh an tồn lao động: màu sắc hài hịa, đờng
khâu thẳng, đều, vệ sinh sản phẩm và lớp học tốt.


2


- Thời gian: đảm bảo đúng thời gian, nhanh gọn 1


- Nhắc học sinh thu dọn dụng cụ và vệ sinh nơi thực hành.
- Thu bài của học sinh về nhà chấm điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Tuần 10:</b> <b> </b>
<b>TiÕt 19:</b> <b> </b>


<b>Bài 8: Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong gia đình</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:
- Trình bày đợc vai trị của nhà ở đối với đời sống con ngời


- Biết đợc yêu cầu của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong gia đìnhvà sự sắp xếp
đồ đạc trong từng khu vực


- Vận dụng vào việc sắp sếp đồ đạc gọn gàng, ngăn nắp trong ngơi nhà của mình.


- Thêm u q ngơi nhà của mình.


<b>II. Chn bÞ</b>


- Tranh ảnh có liên quan
<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<i><b>1. ễn định lớp </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (không)</b></i>
<i><b>3. Nội dung dạy học </b></i>
<b>a/. Đặt vấn đề:</b>


? Gv: Nhµ em có mấy phòng?
- Các hs trả lời


? Gv: Dự nh chật hay nhà rộng thì chúng ta vẫn cần phải chú ý đến việc bố trí và sắp
xếp các đồ đạc trong nhà. Vậy làm thế nào để thực hiện đợc việc đó?


<b>b/. Néi dung d¹y häc:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>của nhà ở đối với đời</b></i>
<i><b>sống con ngời</b></i>


- Híng dÉn hs quan sát
tranh hình 2.1


? Gi¶i thÝch vì sao con


ngời cần nhà ở, n¬i ë?


? Nêu vai trị của nhà ở
đối với đời sống của con
ngời?


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu</b></i>
<i><b>về việc sắp xếp đồ dạc</b></i>
<i><b>trong gia đình</b></i>


? Tác dụng của việc sắp
xếp đồ đạc hợp lí trong
gia đình?


- u cầu hs nghiên cứu
tài liệu sgk cho biết
chúng ta có thể sắp xếp
đồ đạc trong gia đình
bằng cách nào?


? Trong hoạt động hằng
ngày của gia đình, nơi ở
gồm những khu vực
chính nào? Kể tên và cho
ví dụ cụ thể


? Những khu vực này cần
đảm bảo yêu cầu gì?
Hớng dẫn hs phân tích
các vị trí sắp



? H·y cho vÝ dơ cơ thĨ vỊ
viƯc bè trÝ các khu vực
hợp lí?


? Trong nhà em, các khu
vực sinh hoạt đợc bố trí
nh thế nào?


- Quan s¸t


- Giúp con ngời tránh đợc sự
khắc nghiệt của thời tiết nh ma,
bão, giá rét; là nơi con ngời làm
việc, học tập, nghỉ ngơi, th giãn
và sinh hoạt, tụ tập sum họp..
- Hs thảo luận và trả lời dựa
theo sgk


- T¹o sù thoải mái, thuận tiện,
gọn gàng cho ngôi nhà, giúp
con ngời yêu quý ngôi nhà của
mình hơn


- Bng cỏch phõn chia khu vực
sinh hoạt trong gia đình và sắp
xếp đồ đạc cho từng khu vực đó
- Hs nghiên cứu sgk, thảo luận
và trả lời



- Hs tr¶ lêi..


- Khu vực ăn uống đặt gần bếp;
dành không gian rộng, đẹp nhất
để tiếp khách; nơi thờ cúng đặt
trên tầng 2 hoặc gác xép.


- Hs trả lời theo ý kiến của cá
nhân


<b>i sng con ngi</b>


- Nhà là nơi trú ngụ của con
ngời


- Nh bo v con ngời tránh
đợc các tác động của thiên
nhiên: ma, gió, nắng, thú
dữ ...và ảnh hởng xấu của xã
hội.


- Thoả mãn các nhu cầu vật
chất và tinh thần của con ngời
nh: ăn uống, nghỉ ngơi, tắm
giặt, học tập, th giãn, sum họp
<b>II. Sắp xếp đồ đạc hợp lí</b>
<b>trong nhà ở</b>


<b>1. Phân chia các khu vực</b>
<b>sinh hoạt trong nơi ở của gia</b>


<b>đình</b>


- N¬i sinh hoạt chung, tiếp
khách cần réng r¸i, tho¸ng
m¸t


- N¬i thê cóng: cÇn trang
träng, nÕu chËt cã thÓ bè trí
gắn trên tờng


- Nơi nghỉ ngơi: cần yên tĩnh,
riêng biệt. Nhà rộng có thể
nhiều phòng.


- Nơi ăn uống: bố trí gần bếp
hoặc ở trong bếp


- Bp; cn sạch sẽ, sáng sủa,
đủ nớc sạch


- Khu vệ sinh: đặt xa nhà,
cuối hớng gió


- Nơi để xe: cần kín đáo, chắc
chắn, an tồn


<b>c/. Cđng cè:</b>


- Gọi HS đọc ghi nhớ SG K / 29



- HS đọc và trả lời nội dung câu hỏi 1-SGK


? Nêu cách phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình?
<b>d/. Hớng dẫn:</b>


- Học bài, trả lời nội dung các câu hỏi đã đa
- Đọc trớc phần 2, 3 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>TiÕt 20:</b>


<b>Bài 8: Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà (tiếp)</b>
<b>I. M ục tiêu:</b>


Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu:


- Nêu đợc sự cần thiết của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở và cách sắp
xếp đồ đạc trong từng khu vực cho hợp lý, tạo sự thoải mỏi, hi ho.


- Vận dụng vào việc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp trong nhà của mình .
- Biết yêu quý ngôi nhà của mình .


<b>II.</b>


<b> Chuẩn bị:</b>


- Tranh ảnh có liên quan: h 22 SGK/ 36 hoặc su tầm 1 số hình ảnh minh hoạ khác
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. n nh lp </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>



- Câu 1: Em hãy nêu vai trò của nhà ở đối với đời sống con ngời, lấy ví dụ?
- Câu 2: Nêu đặc điểm của các khu vực sinh hoạt trong gia đình.


<i><b>3. Bài mới </b></i>
<b>a/. Đặt vấn đề:</b>


Giờ trớc chúng ta đã đợc phân chia các khu vực sinh hoạt trong gia đình. Nhng để có
thể sắp xếp hợp lí nhất các đồ đạc và dụng cụ trong nhà cần làm thế nào?


<b>b/. Néi dung d¹y häc:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Nội dung</b>


Yêu cầu hs nghiên cứu sgk
? Các khu vực trong gia
đình có thể sắp xếp giống
nhau khơng?


? Sắp xếp đồ đạc trong nhà
nhằm mục đích gì?


- Cho hs quan sát hoặc so
sánh hình ảnh 1 căn phịng
chứa q nhiều đồ, và một
căn phịng trang trí vừa
phải.


? Cần chú ý điều gì khi sắp
xếp đồ đạc gia đình?



- Đa tình huống: Khi nhà
em có khơng gian tơng đối
nhỏ hẹp, em sẽ bố trí, sắp
xếp nh thế nào để khắc
phục điều đó?


- Yêu cầu hs quan sát
tranh, liên hệ với kiến thức
đã có, để tìm hiu


? Nêu những hiểu biết của
mình về nhµ ë cđa Việt
Nam


- Cho hs quan sát hình 2.2


- Khụng th sắp xếp đồ đạc của
mỗi khu giống nhau vì đặc
điểm của chúng khác nhau
- Tạo sự thuận tiện, thoải mái
khi sử dụng và lau chùi, quét
dọn


- Hs quan s¸t, so sánh


- Trả lời dựa vào sgk


- Cỏc nhóm hs thảo luận, sau
đó các nhóm trình bày ý kiến,


các nhóm khác nhận xột, b
sung


- HS thảo luận nhóm, trình bày


- Trả lời


<b>2. Sp xp đồ đạc trong</b>
<b>từng khu vực</b>


Mỗi khu vực có những dồ
đạc cần thiết và đợc sắp xếp
hợp lý, có thẩm mỹ, thể hiện
cá tính của chủ nhân, thoải
mái thuận tiện trong sử
dụng


<b>3. Một số ví dụ về bố trí,</b>
<b>sắp xếp c trong nh </b>
<b>ca Vit Nam</b>


<i><b>a. Nhà ở nông th«n</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

? Nêu đặc điểm bố trí của
nhà ở vùng này?


? Nêu đặc điểm địa lí của
vùng này? Điều này ảnh
h-ởng gì đến việc bố trí nhà
ở ca ni ny?



? Quan sát hình và so sánh
sự khác nhau giữa nhà ở
nông thôn và nhà ở thành
phố


- Yêu cầu hs quan sát
hình 2.6


? Nhà sàn của các dân tộc
bố trí nh thế nào?


? Liên hệ sự đổi mới với
điều kiện ở của địa phơng
mình


- Vùng thấp, nhiều sơng ngịi,
kênh rạch, thờng bị ngập
lụt..nên khơng có nhiều nhà
gạch ngói xây, mà chủ yếu là
làm bằng gỗ tràm, đớc..


- HS th¶o luËn nhãm, ghi ra
phiếu học tập


Khu vực tiếp khách, sinh hoạt
chung quanh bÕp löa chính ở
giữa nhà.bếp lửa phụ, khu vực
thờ cúng tổ tiên, chỗ ngủ



- Hs tự liên hệ


+ Nh chính: gian giữa dành
cho sinh họat chung nh để
ăn cơm,, tiếp khách, có bàn,
ghế, bàn thờ tổ tiên,


Các gian bên kê giờng ngủ
+ Nhà phụ: có bếp, nơi để
dụng cụ lao động..


- Chuồng trại chăn nuôi phải
đặt xa, cuối hớng gió


* Nhà ở đồng bằng sơng Cửu
Long


- Nhà làm bằng gạch ngói rất
ít


- Ch yu nh lm gỗ tràm,
gỗ đớc, lợp lá dừa nớc, rơm
rạ


<i><b>b. Nhµ ë thành phố thị xÃ,</b></i>
<i><b>thị trấn</b></i>


- Khu chung c, khu đô thị,
nhà tập thể, khách sạn. Do
đất chật ngời động nên chủ


yếu là các tồ nhà cao tầng,
khép kín


<i><b>c. Nhµ ë miỊn nói</b></i>


Đa số dân tộc miền núi đều
ở nhà sàn


Gồm: phần sàn để ở và sinh
hoạt; phần dới sàn: nuôi súc
vật hoặc để dụng cụ lao động
<b>c/. Tổng kết:</b>


- HS đọc nội dung ghi nhớ SG K/29 HS đọc và trả lời nội dung câu hỏi SGK /39
<b>d/. Hớng dẫn về nhà: HS học bài, trả lời nội dung câu hỏi SGK.</b>


<b>TuÇn 11:</b>
<b>TiÕt 21:</b>


<b>Bài 9: Thực hành Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong gia đình</b>
<b>I . Mục tiêu</b>


Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu:


- Củng cố lại những kiến thức về sắp xếp các đồ đạc hợp lý trong nhà ở.
- Sắp xếp đợc đồ đạc trong hình 2.7 SGK và chỗ ở của bản thân và gia đình.
- Hình thành nếp sống ăn ở gọn gàng, ngăn nắp.


<b>II </b>



<b> .ChuÈn bÞ</b>


- Mẫu mơ hình cắt bằng bìa cứng hoặc xốp, mặt bằng phịng ở và đồ đạc, keo dính
- Dụng cụ: bút, chì, thớc, đồ vẽ


- Tranh vÏ H27 SGK / 39
<b>III</b>


<b> . Tiến trình bài giảng</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Câu 1: Nêu vai trò của nhà ở đối với đời sống con ngời, lấy ví dụ?


- Câu 2: Nhà ở đợc phân chia thành các khu vực nh thế nào? Yêu cầu sắp xếp của mỗi
khu vực?


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>3. Bài mới:</b></i>
<b>a. Đặt vấn đề:</b>


Trong bài trớc chúng ta đã đợc tìm hiểu lí thuyết về sắp xếp, bố trí hợp lí đồ đạc trong
gia đình. Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng những kiến thức, những hiểu biết đó của mình vào
để tự sắp xếp một số đồ đạc trong gia đình một cách hợp lí nhất.


<b>b. Néi dung d¹y häc:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Cơng tác</b></i>
<i><b>chuẩn bị</b></i>



- Gi¸o viªn liƯt kª sù
chuÈn bÞ cho hs


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu</b></i>
<i><b>nội dung thực hành</b></i>
- Yêu cầu hs đọc to nội
dung thực hành


- Gv yªu cầu hs nhắc lại
một những yêu cầu của 1
số khu vực nh chỗ ngủ,
chỗ làm việc, học tập
- Gv híng dÉn hs cách
làm bài thực hành theo
các công việc:


+ Cỏc nhóm thảo luận,
dựa vào các kiến thức đã
học và thống nhất cách
sắp xếp cho hợp lí


+ Dán các đồ vật vào các
vị trí đẫ sắp xếp trong căn
phịng


+ Các nhóm trình bày ý
kiến của mình về sự sắp
xếp đó, các nhóm khác sẽ
nhận xét, bổ sung



<i><b>Hoạt động 3: Tổ chức</b></i>
<i><b>thực hành</b></i>


- Gv chia nhãm thùc
hµnh, giao dơng cơ thùc
hµnh cho mỗi nhóm và
nêu rõ nhiệm vô


- Gv quan sát, theo dõi,
h-ớng dẫn các nhóm để có
kết quả tốt nhất


- C¸c nhãm trình bày ý
t-ởng, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung


- Gv nhËn xÐt, bæ sung
chung cho các nhóm và
nhấn mạnh cho hs các
điều cần chú ý trong quá
trình sắp xếp nhà ở.


- Hs kiểm tra lại sự chuẩn bị
của mình


- c ni dung thực hành
- Khu ngủ, nghỉ ngơi cần kín
đáo, yên tĩnh; khu làm việc,
học tập cần có ánh sáng, nơi


để đồ đạc cần thuận tiện, dễ
lấy


Hs nghe và nắm rõ nhiệm vụ
thực hành


- Hs nhn nhúm, nhận dụng cụ
thực hành, và thực hành theo
các nhiệm vụ đẫ đợc giao
+ Thảo luận, đa ra phng ỏn
hp lớ nht


+ Trình bày ý kiến, nhận xét,
bổ sung lẫn nhau


- Lắng nghe và ghi nhớ những
nhận xét, rút kinh nghiệm của
gv


<b>I. Chuẩn bị</b>


- GiÊy, bót, thíc, dơng cơ vÏ,
keo d¸n giÊy


- Sơ đồ phòng 2, 5m x 4m thu
nhỏ, mẫu (mơ hình) một số
đồ đạc


<b>II. Néi dung thùc hµnh</b>



Giả sử em có một căn phịng
riêng 10m2<sub> và một số đồ đạc</sub>
gồm: 1 giờng cá nhân, 1 tủ
quần áo, 1 tủ đầu giờng, 1 bàn
học, 2 ghế, 1 giá sách


Em sẽ sắp xếp đồ đạc trong
phòng nh thế nào để thuận tiện
cho sinh hoạt, học tập, nghỉ
ngơi?


<b>III. Thùc hµnh</b>


- Sắp xếp căn phòng với các
đồ đạc đã cho một cách hợp lí
nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>c. Tổng kết:</b>


- Gv nhắc hs thu dọn và vệ sinh líp häc sau khi thùc hµnh


- NhËn xÐt giê thùc hành (về ý thức chuẩn bị và ý thức thực hành)
<b>d. Hớng dẫn: </b>


- Dặn hs về nhà tìm hiểu thêm về các cách sắp xếp, bố trí nhà ở


- Chuẩn bị giấy vẽ, bút, thớc, chì, màu vẽ, các dụng cụ vẽ cần thiết để giờ sau tiếp tục
thực hành


<b>TiÕt 22:</b>



<b>Bài 9: Thực hành Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà (tiếp theo)</b>
<b>I. M ục tiêu:</b>


Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:
- Củng cố thêm kiến thức về sắp xếp, bố trí đồ đạc trong gia đình
- Sắp xếp đợc đồ đạc, chỗ ở của bản thân và gia đình một cách hợp lí
- Hình thành ý thức về nếp sống gọn gàng, ngăn nắp


<b>II. C huÈn bÞ:</b>


- Dụng cụ: bút, thớc, giấy vẽ, bút màu, các dụng cụ vẽ cần thiết
- Một số tranh ảnh về sắp xếp đồ đạc trong gia đình (nếu có)
<b>III. T iến trình bài giảng:</b>


<i><b>1. ổn định lớp:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Câu 1: Em hãy nêu cách sắp xếp đồ đạc trong nhà ở sao cho hợp lý? Giải thích cách
sắp xếp đó của mình?


- Câu 2: Các khu vực sinh hoạt trong gia đình đợc phân chia nh thế nào? Yêu cầu của
mỗi khu vực?


<i><b>3. Bài mới:</b></i>
<b>a. Đặt vấn đề:</b>


Tiết trớc chúng ta đã thực hành 1 tiết về sắp xếp đồ đạc hợp lí trong gia đình. Hơm nay
chúng ta vẫn tiếp tục thực hành để rẽn luyện kĩ năng sắp xếp, bố trí đồ đạc của các em.



<b>b. Néi dung d¹y häc:</b>


<b>Họat động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Công tác</b></i>
<i><b>chuẩn bị</b></i>


<i><b>Hoạt động 2: Nội dung</b></i>
<i><b>thực hnh</b></i>


- Gv nêu nội dung và yêu
cầu thực hành


- GV gợi ý hoặc yêu cầu
hs nhắc lại 1 số kiến thức
về cách sắp xếp một số đồ
đạc và khu vực sinh hoạt
phòng khách nh: bàn ghế,
bàn thờ, cửa ...


<i><b>Hoạt động 3: Tổ chức</b></i>
<i><b>thực hành</b></i>


- Hs nghe vµ nắm rõ nội dung
cần thực hành


- Phũng khách cần rộng rãi,
sáng sủa, thoáng mát; bàn thờ
cần đặt nơi trang trọng hoặc
có thể gắn lên tờng



<b>I.</b> <b>ChuÈn bÞ</b>


GiÊy vÏ, bót, thíc, ch× tẩy,
màu vẽ, các dụng cơ vÏ cÇn
thiÕt


<b>II.</b> <b>Néi dung thùc</b>
<b>hµnh</b>


Em hãy tự bố trí, sắp xếp đồ
đạc trong phịng khách của gia
đình em với các đồ dùng sau:
bàn uống nớc, 4 ghế, bàn thờ,
bình đựng nớc, lọ hoa, tivi, tủ
đựng tivi, gơng soi và 2 cửa
sổ, 1 cửa ra vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Gv nªu yªu cầu thực
hành:


+ Mỗi hs hoàn thành một
bài vẽ mô tả cách sắp xễp
của mình


+ Hs có thể thảo luận với
nhau để tìm ra phơng án
hợp lí nhất cho bài vẽ của
mình



+ Ci giê nép cho gv


- Hs chuẩn bị mọi dụng cụ và
bắt đầu thực hành, có thể thảo
luận với các bạn


- Cuối giờ nộp bài tập lại cho
gv


- Trình bày trên bài vẽ cách
sắp xếp theo ý muốn


- Cuối giờ nộp bµi cho gv


<b>c. Tỉng kÕt:</b>


- Thu bµi thùc hµnh cđa hs
- Nhắc hs thu dọn nơi thực hành
- Nhận xét ý thøc thùc hµnh cđa hs
<b>d. Híng dÉn</b>


- Về nhà làm bài tập sau: hãy bố trí, sắp xếp khu vực nhà bếp của gia đình em cho hợp


- Tìm hiểu thêm về cách sắp xếp đồ đạc trong gia đình
- Đọc trớc bài 10


<i><b>Phương án cho bài thực hành 9</b></i>


<b>Tuần 12:</b>


<b>Tiết 23:</b>


<b>Bài 10: Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp</b>
<b>I . Mục tiêu</b>


Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu sau:
- Hiểu đợc thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp


- Biết cần làm gì để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp và vận dụng vào thực hiện trong
cuộc sống


Tủ cá nhân

<sub>Giường ngủ</sub>


Bàn


học


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Rèn luyện ý thức lao động và trách nhiệm với việc giữ gìn nhà ở ln sạch sẽ, ngn
np


<b>II</b>


<b> . Chuẩn bị</b>


- Su tầm một số tranh ảnh về nhà ở sạch sẽ ngăn nắp và nhµ ë lén xén, bõa bén
<b>III</b>


<b> . Tiến trình dạy học</b>
<i><b>1. ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị: </b></i>



Câu hỏi: Cần sắp xếp đồ đạc trong gia đình nh thế nào cho hợp lí?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>a. Đặt vấn đề:</b>


- Gv: ? Trong một ngày bình thờng chúng ta có những hoạt động nào?


- Hs: Một ngày chúng ta cú rất nhiều hoạt động nh ăn uống, học tập, lao động, nghỉ
ngơi


- Sau mỗi hoạt động đó, có thể chúng ta đã làm xáo trộn, thay đổi sự sắp xếp đồ đạc
trong gia đình hoặc làm cho mơi trờng khơng cịn sạch đẹp nh ban đầu nữa. Vậy thì làm thế
nào để có thể giữ cho ngơi nhà của chúng ta luôn gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ để sau những
giờ làm việc mệt nhọc, chúng ta đợc trở về với tổ ấm của mình, để nghỉ ngơi, th giãn, sum
vầy vui vẻ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tỡm</b></i>
<i><b>hiểu thế nào là nhà ở</b></i>
<i><b>sạch sẽ, ngăn nắp</b></i>


- Hớng dẫn hs quan
sát hình 2.8 và hình
2.9 và so sánh cảnh
quan, đồ đạc trong và
ngồi nhà


? NÕu m«i trêng sèng


cđa chóng ta nh trong
hình 2.9 thỡ chúng ta
sẽ thấy nh thế nào?


? Li ích của ngôi nhà
sạch sẽ ngăn nắp?
? Từ đú rút ra kết luận
về nhà ở sạch sẽ, ngăn
nắp.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm</b></i>
<i><b>hiểu giữ gìn nhà ở</b></i>
<i><b>sạch sẽ, ngăn nắp</b></i>


Hs lµm viƯc theo nhóm, quan sát
và so sánh


+ Trong nhà


- Hỡnh 2.8: Chăn màn gấp gọn
gàng, để gọn cùng chiều phía dới
giờng, bàn học, giỏ sách, sách vở
gọn gàng, hoa tơi cắm trong lọ và
hoa qu t trong a


- Hình 2.9: Chăn màn, guốc sách
vở, quần áo vứt bừa bộn, lộn xộn,
nhiều giấy vụn, rác đầy nhà.


+ Ngoài nhà



- Hỡnh 2.8: Sân sạch sẽ, khơng có
rác, khơng có lá rụng, có cây cảnh,
- Hình 2.9: Sân vờn bẩn, nhiều rác,
nhiều lá rụng, đờng đi vớng víu, đồ
đạc để bừa bộn, lộn xộn, ngổn
ngang


- Mơi trờng đó sẽ làm ta thấy khó
chịu, ngơi nhà nh khơng có chủ,
mơi trờng ơ nhiễm, tìm kiếm thứ gì
cũng khó và mất thời gian, đánh
giá chủ nhà của ngôi nhà rất luộm
thuộm và lời biếng


- Đảm bảo sức khoẻ, tiết kiệm thời
gian và cơng sức khi tìm đồ, thêm
u q ngơi nhà của mình,




Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp là nhà ở
cú môi trờng sống sạch, đẹp, thuận
tiện, thể hiện có sự chăm sóc v
gi gỡn ca bn tay con ngi


<b>I. Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>c. Tổng kết:</b>



- Yờu cu hs đọc ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi sgk
<b>d. Hớng dẫn:</b>


- Học bài cũ, đọc trớc bài 11


- Su tÇm một số tranh ảnh về trang trí nhà ở bằng các tranh ảnh, gơng mành, rèm....


<b>Tuần 12:</b>
<b>Tiết 24:</b>


<b>Bi 11: Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu:


- Nêu đợc công dụng của tranh ảnh, gơng, rèm cửa trong trang trí nhà ở
- Lựa chọn đợc một số đồ vật để trang trí phù hợp với hồn cảnh gia đình
- Hình thành ý thức thẩm mĩ


<b>II. Chn bÞ</b>


- Tranh trang trí nhà ở bằng một số đồ vật


- Su tầm một số tranh, hình ảnh về trang trí nhà ở bằng các đồ vật tranh ảnh, gơng, rèm
cửa


<b>III. Tiến trình dạy hc</b>
<i><b>1. n nh lp:</b></i>



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Câu 1: Thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp? Vỡ sao phải giữ gỡn nhà ở sạch sẽ, ngăn
nắp?


Cõu 2: Phi làm gì để giữ gìn sự sạch sẽ, ngăn nắp của ngôi nhà?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>a. Đặt vấn đề:</b>


Để làm tăng vẻ đẹp cho ngơi nhà của mình, ngồi việc thờng xuyên lau chùi, quét dọn
để giữ cho ngôi nhà luôn sạch đẹp thì chúng ta cũng cần biết cách trang trí thêm làm cho ngơi
nhà đẹp hơn nữa. Một cách rất đơn giản mà chúng ta thờng sử dụng là trang trí nhà ở bằng
một số đồ vật.


<b>b. Néi dung d¹y häc:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về</b></i>
<i><b>các đồ vật thờng đợc sử</b></i>
<i><b>dụng để trang trí cho</b></i>
<i><b>ngôi nhà</b></i>


<b>? Theo em, để đợc dùng</b>
vào trang trí nhà ở thì các
đồ vật cần đảm bảo những
chức năng gì?


- Yªu cầu hs quan sát hình


2.10 theo hớng dẫn


? Hóy nờu tờn cỏc vt


Đảm bảo phải vừa có giá trị
sử dơng võa cã t¸c dơng trang
trÝ


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

đợc dùng trong trang trí
nhà ở?


- Gv định hớng để giới
hạn, lựa chọn những đồ vật
thờng dùng trong trang trí
nhà ở nh tranh ảnh, gơng,
rèm, mành


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về</b></i>
<i><b>tranh ảnh</b></i>


? Nªu công dụng của tranh
ảnh?


(Gv gi ý hng hs n cõu
tr lời)


? Khi dùng tranh trang trÝ
cho ng«i nhµ em sÏ thÊy
thÕ nµo?



GV: Lùa chän tranh ảnh
cần dựa vào những yếu tố
nào?


? Tranh ảnh thờng đợc treo
ở đâu?


Gv: Mỗi gia đình có hồn
cảnh khác nhau, mỗi khu
vực trong gia đình có một
chức năng riêng, và mỗi
thành viên trong gia đình
cũng có sở thích riêng do
đó cần lựa chọn tranh cho
ph hp


? Lựa chọn tranh ảnh theo
những nội dung nào?


? CÇn chó ý điều gì khi
chọn nội dung tranh?


? Khu vùc phòng khách
hay treo tranh gì? Phòng
riêng treo tranh gì?


? Hon cảnh gia đình khó
khăn, khơng gian nhà ở
đơn giản thì chúng ta cú



hồ, thảm, khăn trải bàn, gơng,
rốm


- Hs tho lun v trình bày
+ Lu giữ các kỉ niệm, các sự
kiện có ý nghĩa của gia đình,
bản thân


+ Lu giữ các giá trÞ nghƯ
tht, thÈm mÜ


+ Là những đồ vật đẹp, có tác
dụng trang trí


- SÏ tạo thêm sự vui mắt,
duyên dáng, đầm ấm, dễ chịu
cho ngôi nhà


- Lựa chọn tranh ảnh dựa vào
ý thích của chủ nhà và tùy
thuộc vào điều kiện kinh tế
của gia ỡnh


- Trong phòng khách, phòng
riêng, góc học tập, nhà ăn


- Cú th l tranh phong cảnh,
tranh tĩnh vật, tranh th pháp,
ảnh gia đình, ảnh cố nhân,
ảnh những ngời mình u


thích


- Chän theo së thÝch, theo khu
vùc treo tranh và theo điều
kiện kinh tế


- Phòng khách treo tranh
phong cảnh, tranh tĩnh vật,
tranh của cả gia đình; phịng
riêng có thể treo tranh gia
đình, tranh cỏ nhân, tranh các
nghệ sĩ hay ngời mà mình u
thích


- hs tr¶ lời; không cần vì sẽ


<b>I. Tranh ảnh</b>
<b>1. Công dụng</b>


+ Lu gi cỏc kỉ niệm, các sự
kiện có ý nghĩa của gia đình,
bản thõn


+ Lu giữ các giá trị nghệ
thuật, thẩm mÜ


+ Là những đồ vật đẹp, có tỏc
dụng trang trí


Tranh ảnh thờng đợc dùng để


trang trí nhà cửa, làm đẹp
thêm cho ngôi nhà, tạo sự vui
tơi, đầm ấm, thoải mái, d
chu


<b>2. Cách chọn tranh ảnh</b>


<b>a. Nội dung tranh ảnh</b>


- Tranh phong cảnh, tranh tĩnh
vật, tranh th pháp


- nh gia đình, ảnh cỏ nhân,
ảnh những ngời mình u
thích


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

cần phải treo một bức
tranh có nội dung trang
trọng và đắt tiền không?
? Hãy nêu các màu sắc của
tranh theo các thể loại?


? Cần chú ý điều gì chọn
màu sắc của tranh để tăng
hiệu quả trang trí?


- Gv cho hs lµm bµi tập
tình huống:


? Tờng màu vàng nhạt,


màu kem thì nên chọn
màu tranh thế nào?


? Màu tờng là xanh, màu
sẫm thì chọn tranh màu
gì?


? Ta nên chọn màu tranh
nh thÕ nµo cho một căn
phòng hẹp hoặc rộng?


? Em nên chú ý đến kích
thớc của tranh ảnh nh thế
nào với kích thớc của bức
tờng?


- Cho hs quan s¸t hình
2.11


? Tranh có thể treo ở đâu?


? CÇn treo tranh thế nào
tạo cảm giác dễ chịu, dễ
nhìn?


Gv có thể su tầm hoặc cho
hs quan sát một số hình
ảnh về trang trí nhà ở bằng
tranh ảnh, hoặc chiếu đoạn



làm mất cân xứng


Hs thảo luận


- Màu sắc của tranh rất phong
phó, sang, tèi, rùc rì, nhĐ
nhµng


- Chọn màu sắc của tranh phự
hợp với màu tờng, màu đồ đạc
- Chọn màu tối hoặc màu rực
rỡ; hoặc chọn khung tranh
màu tối, nền tranh màu sáng
- Chọn tranh màu sắc sang
sủa, tơi tắn, nhẹ nhàng tạo
cảm giác ấm cúng


- Căn phòng hẹp nên chọn
tranh nào tạo cảm giác thoáng
đảng, rộng rãi, nh tranh
phong cảnh, tranh bãi biển
màu rực rỡ, sang sủa; phần
rộng, trống trải nên chọn loại
tranh tạo cảm giác ấm cúng,
gần gũi, vui tơi, sảng sủa, ấm
áp nh tranh ảnh gia đình


- Tranh đợc treo ở khoảng
trống tờng, ở khu thờ cúng, ở
đầu giờng, ở góc học tập, ở


phòng ngủ


- Treo võa vặn, ngay ngắn,
không quá dày


<b>b. Màu sắc của tranh</b>


Cn chn mu sắc của tranh
phự hợp với màu tờng, màu đồ
đạc để làm nổi bật đợc tranh
và tạo cảm giác dễ chịu cho
căn phòng


<b>c. Kích thớc tranh ảnh phải</b>
<b>cân xứng với tờng</b>


- Khụng nên treo bức tranh to
trên khoảng tờng nhỏ


- Cỳ th ghp nhiều tranh nhỏ
để treo trên khoảng tờng rộng
<b>3. Cách trang trí tranh ảnh</b>
- Vị trí treo tranh: có thể trên
khoảng trống của tờng, phía
trên tràng kỉ, kệ, đầu giờng
- Cách treo tranh;


+ Độ cao: vừa tầm mắt, cân
xứng với độ cao trần nhà



+ H×nh thøc: ngay ngắn,
không lộ dây treo


+ Số lợng tranh ảnh: không
treo quá nhiều tranh trên một
bức tờng


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

phim vỊ c¸ch trang trÝ
tranh ¶nh cho hs theo dâi
<b>c. Tỉng kÕt:</b>


- Gọi hs đọc ghi nhớ


- T¸c dơng cđa viƯc trang trí nhà ở bằng tranh ảnh?
<b>d. Hớng dẫn</b>


- Học bài cũ


- Đọc trớc phần II, III


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Tuần 13:</b>
<b>TiÕt 25:</b>


<b>Bài 11: Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật (tiếp)</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu:


- Nêu đợc công dụng, cách trọn, treo của rèm cửa, mành trong việc trang trí nhà ở
- Lựa chọn, trang trí đợc cho ngơi nhà bằng một số đỗ vật gơng, rèm, mànhphù hợp với


hoàn cảnh cuả mi gia ỡnh.


- Giáo dục tính thẩm mĩ
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Tranh ảnh minh họa về trang trí nhà ở bằng gơng, rèm, mành
<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>n nh lp: </b></i>
<i><b>2.</b></i> <i><b>Kim tra bi c: </b></i>


- Câu 1: Nêu công dụng của tranh ảnh trong trang trí nhà ở?


- Câu 2: Em hÃy nêu cách chọn, cách trang trí tranh ¶nh trong nhµ ë?
<i><b>3.</b></i> <i><b>3. Bµi míi: </b></i>


<b>a. Đặt vấn đề:</b>


Giờ trớc, chúng ta đã tìm hiểu về cách trang trí nhà ở bằng tranh, ảnh. Ngồi ra, một số
đồ vật cũng đợc sử dụng rất phổ biến, đó là gơng, rèm. mành. Giờ học ngày hôm nay sẽ giúp
chúng ta lựa chọn và trang trí đợc ngơi nhà của mình bằng những đồ vật đó.


<b>b. Néi dung d¹y häc:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về</b></i>
<i><b>gơng</b></i>


? Gơng có cơng dụng gì?


? Trang trí gơng sẽ có tác
dụng gì cho căn phịng?
? Hãy kể 1 câu chuyện hay
lấy 1 ví dụ về sự tăng độ
sáng cho căn phòng nhờ
g-ng?


Gv chốt lại công dụng cđa


- Gơng dùng để soi, trang trí
- Làm căn phòng rộng rãi,
sảng sủa hơn


- Câu chuyện về nhà bác
học Ê- đi-xơn vì khơng có
đủ ánh sáng để mổ cho mẹ,
đã nghĩ ra cách dùng nhiều
ngọn nến để trớc gơng để
tăng thêm ỏnh sỏng


<b>I. Tranh ảnh</b>
<b>II. Gơng</b>
<b>1. Công dụng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

gơng


- Cho hs quan sát vị trí treo
gơng hình 2.12


? Trong gia đình gơng thờng


đợc treo ở đâu? Treo gơng ở
những vị trí đó, thì cần chú
ý điều gì khi chn gng?


? Căn nhà hẹp, nên treo
g-ơng nh thế nµo?


? NÕu nhµ ko cã khung
g-ơng hay gg-ơng cá nhân quá
nhỏ cã nªn treo têng hay
ko?


<i><b>Hot ng 2: Tỡm hiu v</b></i>
<i><b>rốm</b></i>


? Nêu công dụng của rèm?
- Gc bổ sung và chốt lại
? Chän v¶i may rèm nên
dựa vào yếu tố nào?


? Em thờng thấy rèm cửa có
màu sắc nh thế nào?


? Chọn màu sắc rèm thế nào
cho phù hợp?


? Em sẽ chọn mµu rÌm cưa
nh thÕ nµo nÕu mµu têng lµ
mµu kem vµ cưa gỗ màu
nâu sẫm?



? Rèm cửa thờng làm b»ng
chÊt liƯu nµo?


? ở mỗi khu vực, rèm c
la chn ra sao?


- Cho hs quan sát hình 2.13,
nhận xÐt vỊ h×nh thøc kiĨu
rÌm


? Em đã gặp những loại rèm
nào trong thực tế? Trong


tr-- Treo ở trên tờng, trên kệ,
trên tủ, trên ghế dài, gần
cửa ra vào, trên bàn học
Cần chọn gơng kích thớc
t-ơng đối lớn để tạo cảm giác
chiều sâu cho căn phòng
- Nhà hẹp nên treo gơng 1
phần hoặc toàn bộ tờng để
tạo cảm giác rộng ra


- Không nên treo mà nên
đặt ở trên mặt tủ, mặt bàn,
hoặc đặt ở góc cá nhõn


- Trả lời



- dựa vào màu sắc, chất liệu
vải


- Nhiều màu sắc (vàng,
xanh, hồng) nhẹ nhàng, hài
hòa, ấm áp.


- Theo ý thÝch


Theo khu vực sinh hoạt
Theo màu tờng, màu cửa
và màu đồ đạc chính trong
nhà


- Chän rèm màu vàng hoặc
màu sáng


- Cht liu vi mm, bền, có
độ rủ, có thể là vải in hoa,
nỉ, gấm, voan, ren


- Cưa chÝnh, cưa sỉ lín
th-êng dïng rÌm nØ, gÊm; cưa
sỉ nhá thêng dïng voan, ren


- RÌm treo, rÌm kÐo có
khung rèm, màn gió.


Phòng thầy hiệu trởng,
phòng thầy hiệu phócó rèm



- Gơng tạo cảm giác căn phòng
rộng rÃi và sáng sủa hơn


<b>2. Cách treo gơng</b>


- Treo gơng rộng phía trên
tràng kỉ, ghế dài..tạo cảm giác
căn phòng sẽ có chiều sâu hơn
- Treo gơng trên một phần tờng
hoặc toàn bộ tờng sẽ tạo cảm
giác căn phòng hẹp rộng ra
- Treo gơng trên tủ, kƯ, bµn
lµm viƯc hay ngay s¸t cưa ra
vào tăng thêm vẻ thân mật, ấm
cúng và thuận tiƯn


<b>III. RÌm cưa</b>
<b>1. C«ng dơng</b>


- Rèm tạo vẻ râm mát, có tác
dụng che khuất, làm tăng vẻ
đẹp cho ngôi nhà, ngồi ra cịn
có tác dụng cách nhiệt


<b>2. Chän v¶i may rèm</b>
<i><b>a. Màu sắc</b></i>


- Mu ca rèm cửa phải hài
hịa với màu tờng, màu cửa và


màu đồ đạc chính trong nhà
- Màu rèm cũng có thể chọn
theo ý thích của chủ nhân
- Theo khu vực sinh hoạt nh
phịng khách thì màu rèm hài
hịa với màu tờng, màu cửa;
phịng ngủ thì màu ấm áp, kín
đáo; phòng học, phòng làm
việc màu trang nhã, sáng sủa,
nên chọn màu vàng


<i><b>b. ChÊt liƯu v¶i</b></i>


- Chất liệu may phải mềm, có
độ rủ t nhiờn


Loại vải dày nh gấm, nỉthờng
dùng cho cửa chính, cửa số lớn
Loại vải mỏng nh voan, ren
th-ờng dïng cho cöa nhá


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

êng häc em gỈp rÌm ở
phòng nào?


? i vi iu kin gia ỡnh
em, nờn chọn loại rèm nào
cho phù hợp?


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu v</b></i>
<i><b>mnh</b></i>



? Công dụng của mành?


? Nêu những chất liệu mành
mà em biÕt?


? Mành thờng đợc treo nh
thế nào?


? KĨ tªn các loại mành mà
em biết?


trang trí


- Khụng nờn chn loi rèm
quá đắt tiền, và trông quá
trang trọng


- Để che nắng, gió, che
khuất, và còn làm tăng vẻ
đẹp cho căn phòng


- Nhựa, trúc, gỗ, tre,
nứachịu nhiệt, chịu uốn,
chịu đợc tác động của môi
trờng


- Treo ë cöa ra vào, ban
công, ngăn cách giữa hai
phòng



- Mành tróc, mµnh tre,
mµnh nøa, mµnh nhùa,
mµnh gỗ, mành làm theo
dạng hạt vòng


<b>IV. Mành</b>
<b>1. Công dụng</b>


- Mành có tác dụng che n¾ng,
che giã, che kht


- Mành cịn có tác dụng trang
trí làm đẹp thêm cho ngôi nhà
<b>2. Các loại mành</b>


- Mµnh cã nhiỊu loại và làm
bằng nhiều chất liệu khác
nhau:


- Mành có nhiều tình năng phù
hợp với yêu cầu của ngời sư
dơng:


+ Mành nhựa trắng: để che
khuất nhng vẫn giữ sáng


+ Mµnh tre, tróc, nøa..che bít
n»ng giã



+ Mµnh treo cưa ra vào, ban
công, ngăn cách 2 phòng


<b>c. Tæng kÕt:</b>


- Hs đọc phần Ghi nhớ Trả lời các cõu hi sgk
<b>d. Hng dn:</b>


- Đọc trớc bài 12


- Su tầm 1 số tranh ảnh, mẫu cây hoa cảnh dùng trong trang trÝ nhµ ë
<b>TiÕt 26:</b>


<b>Bµi 12: Trang trÝ nhµ ở bằng cây cảnh và hoa</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Sau khi học xong bài này, học sinh đạt đợc các mục tiêu:


- Nêu đợc ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở, biết một số loại cây cảnh
thờng dùng trong trang trí nhà ở


- Lựa chọn đợc cây cảnh phù hợp với ngôi nhà và diều kiện kinh tế của gia đình.
- Giáo dục tính thẩm mĩ cho hs


<b>II. ChuÈn bÞ</b>


- Tranh vÏ h2.14, h2.15 SGk
- Các loại tranh khác có liên quan
<b>III. Tiến trình d¹y häc</b>



<i><b>1. ổn định lớp: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Câu 1: Nêu cách chọn tranh ảnh để trang trí nhà ở?
- Câu 2: Rèm cửa, gơng, mành có cơng dụng gì?
<i><b>3. Bài mới: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Để làm đẹp cho ngôi nhà, ngời ta sử dụng những đồ vật để trang trí. Nhng trong cuộc
sống, con ngời ln mơng muốn đợc hịa hợp với thiên nhiên. Và để đáp ứng nhu cầu đó, con
ngời đã sử dụng các loại hoa, cây cảnh để trang trí cho ngơi nhà của mình, mang lại vẻ đẹp tự
nhiên, gần gũi. Để tìm hiểu sâu hơn, chúng ta vào bài Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa
<b>b. Nội dung dạy học:</b>


<b>Hoạt động học</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: ý nghĩa</b></i>
<i><b>của cây cảnh và hoa</b></i>
<i><b>trong trang trí nhà ở</b></i>
- Tổ chức cho hs thảo
luận


? C©y xanh cã ý nghĩa nh
thế nào trong trang trí nhà
ở?


? Giải thích tại sao cây lại
có tác dụng làm sạch
không khí?


? Công việc trồng cây


cảnh có tác dụng gì?
? Nhà em có trồng cây
cảnh và dùng hoa trang trí
không?


? Nhà em trồng cây cảnh
và hoa gì, ở đâu?


<i><b>Hot ng 2: Tỡm hiu 1</b></i>
<i><b>s loi cõy cảnh và hoa</b></i>
<i><b>dùng trong trang trí nhà</b></i>
<i><b>ở</b></i>


- Cho hs quan s¸t hình
2.14


? Kể tên một số loại cây
cảnh thông dụng? Đặc
điểm của chúng?


? Những loại cây hoa
cảnh nào thờng đợc sử
dụng để trang trí?


? KĨ tên những loại cây
cảnh mµ em biÕt?


- Cho hs quan sát hình
2.15 và liên hệ thực tế
? Cây cảnh thờng đợc đặt


ở vị trí nào của ngơi nhà?
? Trong nhà và ngồi nhà,
cây cảnh đợc đặt ở vị trí
nào?


Hs th¶o ln theo nhãm


- Cây xanh làm tăng vẻ đẹp
ngôi nhà; tạo cảm giác gần
gũi với thiên nhiên; bổ sung,
làm sạch khơng khí trong lành
- Vì cây xanh có chất diệp
lục, dới ánh sáng mặt trời đã
hút CO2, H2O và nhả O2 làm
sạch khơng khí


- Đem lại niềm vui, thoải mái
sau khi làm việc; đem lại thu
nhập đáng kể cho ngời lao
động


- Hs tr¶ lêi


- Mét sè lo¹i nh: cây lan
Ngọc điểm (lan Tai trâu); cây
buồm trắng (lan ý); cây ráy
xẻ; cây lỡi hổ; cây đinh lăng;
cây phát tài; cây mẫu tử


Các loại cây cảnh rất phong


phú, đa dạng, có thể là cây
trồng hoặc cây hoang dại
- Cây có hoa, c©y chØ có lá,
cây leo, cho bóng mát..


- Hs kể tªn


- Có thể đặt ở trong phịng và
ngồi nhà


ở ngoài nhà: đặt ở trớc cửa
nhà, trên bờ tờng, hành lang,
tiền sảnh


Trong nhµ: gãc nhµ, phÝa


<b>I. ý nghĩa của cây cảnh và</b>
<b>hoa trong trang trí nhà ở</b>


- Tạo cho con ngêi cảm giác
gần gũi với thiên nhiên


- Góp phần làm trong sạch
không khí


- em li nim vui, s th giãn,
góp phần thu nhập cho ngời
lao động


<b>II. Một số loại cây cảnh và</b>


<b>hoa dùng trong trang trí nhà</b>
<b>ở</b>


<b>1. Cây cảnh</b>


<i>a. Một số cây cảnh thông dụng</i>


- Cây cảnh rất phong phú đa
dạng, có thể là cây trồng hoặc
cây hoang dại


- Cây cảnh gồm những nhóm
chính sau?


+ Cây có hoa:
+ Cây chỉ có lá


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

? Để trang trí có hiệu quả
cần chú ý những điều gì?
? Nếu nhà em có một cây
trúc Nhật Bản dáng cao,
thanh thì nên chon chậu
thế nào? Cây có thân cao,
tán rộng nên chän chËu
nµo?


? Từ đó rút ra cách chọn
chậu phù hợp với cây?
? Trên sàn nhà hoặc trên
mặt bàn, mặt tủ nên đặt


chậu thế nào?


? C©y ë cưa sổ, treo trên
t-ờng cần chọn kích thớc ra
sao?


? Cho biết tác dụng của
việc đặt cây đúng vị trớ?


? Tại sao cần chăm sóc
cây cảnh?


? chăm sóc cây cảnh nh
thÕ nµo?


ngoµi cưa ra vào, treo tryên
cửa sổ, treo trên tờng nhà
- Cây phải phù hợp với kích
thớc và hình dáng cđa chËu
- C©y cao, d¸ng thanh chän
chËu cã d¸ng cao, miệng rộng
vừa phải; còn cây tán rộng thì
chọn chậu thấp, miệng rộng
- Chọn chậu phù hợp với cây,
phù hợp với vị trí cần trang trí
- Trên sàn nhà chọn chậu lớn;
còn trên mặt tủ, mặt kệ nên
chọn lo¹i chËu nhá


- Kích thớc vừa phải, ở cửa số


chỉ khoảng 40cm, cây treo thì
cần mềm mại, loại cây leo
- Sẽ hài hòa, đẹp mắt cho căn
phòng, tạo sự gẫn gũi với
thiên nhiên mà vẫn giữ đợc đủ
ánh sáng


- Cây đợc trồng trong chậu
nên thức ăn ít, chăm sóc để
cây luôn phát triển tốt, lại là 1
công việc giúp con ngi th
gión, thoi mỏi...


- Tới nớc, chăm bón, bắt sâu,
nhổ cỏ


- Cõy cnh cú th t ở ngồi
nhà hoặc trong nhà


- CÇn chọn chậu và cây phù
hợp, cân xứng với nhau và phù
hợp, c©n xøng víi vị trí cần
trang trí


- Chn v trí đặt cây cảnh thích
hợp sẽ làm nhà ở hài hòa, đẹp
mắt, tạo sự gẫn gũi với thiên
nhiên m vn gi c ỏnh
sỏng cn thit.



<i><b>c. Chăm sóc cây cảnh</b></i>


- Ti nc va , nh kỡ bún
phõn cho cõy


- Tỉa cành, lá sâu, làm sạch
chậu cây.


- Đ a ra ngoài trời sau một thời
gian để trong phịng


<b>c. Tỉng kÕt:</b>


- Có nên đẻ cây xanh trong phịng ngủ khơng? Tại sao?
- Địa phơng em thờng có những loại cây cảnh gì?


- Với điều kiện của gia đình, chúng ta nên dùng loại cây cảnh nào đẻ trang trí cho phù
hợp (cây mua hay tự kiếm)


<b>d. Híng dÉn:</b>


- Về nhà tìm hiểu ở địa phơng có những loại cây cảnh và hoa nào
- Đọc trớc phần II. Hoa và tìm thêm qua sách báo, tranh ảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Tiết 27 Ngày dạy: 23/11/2009

<b>Bài 12:</b>



<b>Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa (tiÕp)</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>



<b> Sau khi học xong bài này, hs cần đạt đợc các mục tiêu:</b>


- Nêu đợc ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở, biết đợc một số loại hoa, cây
cảnh thờng sử dụng trong trang trí


- Biết lựa chọn hoa phù hợp với ngôi nhà và điều kiện kinh tế của gia đình, đạt u cầu thẩm
mỹ


<b>II. Chn bÞ </b>


- Tranh trang trí nhà ở bằng hoa và cây cảnh
- Mẫu hoa tơi, hoa khô, hoa giả


<b>III. Tiến trình bài giảng</b>


<i>1.</i> <i>n nh lp: </i>


<i>2.</i> <i>Kiểm tra bài cũ: </i>


- Câu1: Em hÃy nêu ý nghĩa của cây cảnh vµ hoa dïng trong trang trÝ nhµ ë?


- Câu 2: Kể tên một số cây cảnh dùng trong trang trí nhà ở? Em đã chăm sóc cây cảnh trong
nhà em nh thế nào?


<i>3.</i> Bài mới:
a. Đặt vấn đề


Giờ trớc chúng ta đã tìm hiểu về cách trang trí nhà ở bằng cây cảnh. Ngoài cây cảnh, hoa
cũng là một yếu tố trang trí rất phổ biến và cũng có tác dụng vô cùng to lớn tới vẻ đẹp của
ngôi nhà. Vậy trang trí nhà ở bằng hoa nh thế nào cho phù hợp?



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về</b></i>
<i><b>các loại hoa dùng trong</b></i>
<i><b>trang trí</b></i>


Gv cho hs quan sát tranh,
hình vẽ, các hình ảnh trong
sgk


? Những loại hoa nào thờng
đợc sử dụng trong trang trí?
Đặc điểm chung của chúng
là gì?


? Hoa tơi đợc phân loại theo
nguồn gốc nh thế nào?
Hoa tơi đợc dùng trang trí
bằng cách nào?


? Kể tên các loại hoa tơi ở
địa phơng em thờng dùng
trang trí?


? Hoa khơ đợc tạo ra bằng
cách nào? Ngời tat rang trí
hoa khơ nh thế nào?


? Hoa giả đợc làm bằng các


vật liệu nào? Hoa giả có u


- Hs quan sát hình ảnh, dựa
vào thực tế và hiểu biết để
thảo luận và trả lời


- Hoa tơi, hoa khô, hoa giả.
Chúng rất phong phú và đa
dạng về chủng loại, màu sắc
- Hoa tơi trong nớc và hoa
t-ơi nhập từ nớc ngồi. Hoa
đợc cắm vào lọ, bình, lẵng
hay bó


- Hoa hồng, hoa cúc, hoa ly,
hoa cẩm chớng, hoa huệ.
- Hoa khô đợc làm bằng
cách dùng hóa chất hoặc
sấy hoa tơi rồi nhuộm màu.
Hoa khơ cũng đợc cắm vào
bình, lọ, lẵng


- Hoa giả đợc làm bằng giấy
mỏng, vải, nhựa, nilon, la


<b>I. ý nghĩa của cây cảnh và</b>
<b>hoa trong trang trí nhà ở</b>
<b>II. Một số loại cây cảnh và</b>
<b>hoa dïng trong trang trÝ</b>
<b>nhµ ở</b>



1. Cây cảnh
2. Hoa


a. Các loại hoa dïng trong
trang trÝ


* Hoa t¬i: rất phong phú, có
hoa trồng trong nớc và hoa
nhập ngoại


* Hoa khô: từ hoa tơi đợc
làm khơ bằng hóa chất,
hoặc sấy khô rồi nhuộm
màu, giá thành cao nên ít
đ-ợc sử dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

điểm nào so với hoa tơi?


? Hoa thng đợc trang trí ở
đâu?


? Cần chú ý gì khi trang trí
hoa ở các khu vực sinh hoạt
và các vị trí trong gia đình?


? Gia đình em thờng cắm
hoa vào những dịp nào và
đặt bình hoa ở đâu?



? ở trờng học, hoa đợc trang
trí ở phịng nào? Các em
th-ờng trang trí bằng hoa trong
những dịp nào?


? Có nên cắm hoặc đặt
nhiều hoa trang trí trong
không gian một căn phòng
hay ko?


? Loại hoa nào thờng đợc
gia đình chúng ta sử dụng
nhất? Vì sao?


Hoa gi¶ phong phú, đa
dạng, bền, cã thĨ rưa s¹ch
khi bÈn


- Hoa thờng đợc đặt ở
phòng khách, phòng riêng,
bàn làm việc, bàn học,
phòng ăn, treo trên tờng
- cần chọn cách cắm hoa và
đặt hoa ở vị trí phù hợp
Bàn ăn, bàn tiếp khách nên
cắm hoa thấp, ko vớng tầm
nhìn; ở trên tủ, kệ, cần cắm
hoa để nhìn từ phía trớc vào,
chọn dạng cắm thẳng hoạc
cắm nghiêng



- Dịp tết, lễ, rằm, đám cới,
8/3, 20/11, và thờng đặt hoa
ở trên tủ, khu thờ cúng hoặc
ở bàn tiếp khách


- ở phòng thầy hiệu trởng,
phòng hội đồngCác hs
th-ờng dùng hoa trang trí vào
dịp 20/11, đợt hội giảng,
8/3, những dịp lỉ niệm hoặc
sinh hoạt tập thể tồn trờng
- Khơng nên đặt q nhiều
hoa trong một phịng vì nhìn
sẽ khơng thống mắt, và
khơng khí trong phịng cũng
sẽ khơng trong lành, thống
đãng


- Hoa giả và hoa tơi vì giá
thành rẻ hơn, nhất là hoa giả
vừa bền, đẹp, rẻ, phù hợp
với điều kiện kinh tế của gia
đình


* Hoa giả: làm từ nguyên
liệu giấy, vải, lụa, nilonbền,
đẹp, nhiều màu sắc, đợc sử
dụng rộng rãi



b. Các vị trí trang trÝ b»ng
hoa


- C¾m hoa trang trí bàn ăn,
tủ, kệ sách, bµn lµm viƯc,
treo têng


+ Hoa đặt ở giữa bàn ăn,
bàn tiếp khách đợc cắm
thấp, tỏa tròn, hoặc dạng
tam giác, nhiều hoa lá


+ §Ĩ trang trÝ tđ, kƯ thêng
dïng b×nh cao, ít hoa, lá,
cắm dạng thẳng hoặc
nghiêng, thể hiện 1 mặt
nhìn từ phía tríc vµo


c. Tỉng kÕt


- Hs đọc Có thể em cha biết
- Trả lời câu hỏi SGk


d. Híng dÉn


- VỊ nhà tìm hiểu thêm về các loại hao và cách trang trí các loại hoa trong nhà ở
- Đọc trớc bài 13, tìm hiểu về cách cắm hoa


Tuần:14
Tiết 28



Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>Bài 13: </b>



<b>Cắm hoa trang trÝ</b>


I. Mơc tiªu


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Nêu đợc ngun tắc cắm hoa trang trí nhà ở


- Hình thành tính thẩm mĩ và hứng thú cắm hoa trang trí làm đẹp cho ngơi nhà
II.Chuẩn bị


- Tranh cắm hoa trang trí


- Su tầm thêm các loại tranh ảnh về cắm hoa
III. Tiến trình dạy học


1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ


- Câu 1: Những loại hoa nào đợc dùng trong trang trí nhà ở?
- Câu 2: Hoa đợc cắm ở đâu để phát huy tác dụng trang trí?
3. Bài mới


a. Đặt vấn đề


Chúng ta đã biết rằng hoa có ý nghĩa ntn đối với trang trí nhà ở? Nhng cắm hoa ntn để tôn
lên đợc vẻ đẹp cho hoa và vẻ đẹp cho ngôi nhà, để tìm hiểu về vấn đề đó, chúng ta cùng vào


bài Cắm hoa trang trí


b. Néi dung d¹y häc


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu</b></i>
<i><b>về dụng cụ và vật liệu</b></i>
<i><b>cắm hoa</b></i>


- Cho hs quan sát tranh
hình 2.19 và một số mẫu
bình cắm hoa đã chuẩn
bị


? Kích cỡ, hình dáng,
chất liệu làm các bình
cắm đợc thể hiện ntn
? Ngồi những loại bình
cắm trên, bằng các ý
t-ởng sáng tạo độc đáo,
các em hãy sử dụng
những dụng cụ đơn giản
mà vẫn đạt c hiu cao
trong trang trớ?


? Ngoài bình cắm, ngời
ta công sử dụng dụng cụ
nào khác?



- Gv gii thiu cho hs về
những dụng cụ nh: Bàn
chông là 1 khối kim loại,
mặt dới bằng phẳng, mặt
trên gắn nhiều đinh nhọn
để cắm cành hoa vào, có
nhiều dạng trịn, chữ
nhật, bầu dục


Ngồi ra cịn 1 số dụng
cụ phụ tryợ nh binh
phun nớc, băng dính,
dây kẽm để buộc hoặc
uốn cành


Gv cho hs quan sát 1 số
tranh ảnh cắm hoa nghệ


- Hình dáng, kích cỡ đa
dạng, phong phú; cao,
thấp, tròn, dẹt, lẵng, cốc,
ấm, giỏ


Các chÊt liƯu lµm bình
cắm cũng khác nhau:
gèm, sø, thđy tinh, nhùa,
m©y, tre, tróc


- Có thể sử dụng các vật
dụng đơn giản nh bát thủy


tinh, chậu, giỏ, cốc, vỏ
chaicũng tạo nét độc đáo


- Dơng cơ c¾t tØa hoa: dao,
kÐo


Dụng cụ để giữ hoa trong
bình khi cần: mút xốp,
bàn chông, lới thép


- Dùng hoa, cành, lá


- Có thể chọn bất kì loại
hoa nào, kể cả hoa khô và
hoa giả


- Cnh lm cho bình hoa
thêm sinh động, đẹp mắt,
nh cành thủy trúc


<b>I. Dơng cụ và vật liệu cắm</b>
<b>hoa</b>


<b>1. Dụng cụ cắm hoa</b>
a. Bình c¾m


- Bình cắm hoa dùng để
cắm hoa và cung cấp nớc,
dinh dỡng cho hoa



+ Hình dáng, kích cỡ đa
dạng: bình cao, thấp, bát,
lẵng, ngồi ra có thể sử
dụng những loại bình đơn
giản nh bát, vỏ chai, cốc,
ấmmột cách sáng to, c
ỏo


+ Chất liệu làm bình: thủy
tinh, gốm, sứ, nhựa, gỗ, tre,
trúc, mây


b. Cỏc dng c khỏc
- Dng cụ cắt tỉa: dao, kéo
- Dụng cụ để giữ hoa trong
bỡnh: mỳt xp, li thộp, bn
chụng


Ngoài ra còn có bình phun
nớc, băng dính, dây kẽm
<b>2. Vật liệu cắm hoa</b>


a. Các lo¹i hoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

thuËt


? Ngời ta sử dụng những
vật liệu nào để cắm bình
hoa này?



? Nên chọn hoa nào để
cắm?


? Cắm thêm cành hoa
vào bình hoa có tác dụng
gì? Em thấy ở địa phơng
em, loại cành nào thờng
đợc sử dụng?


? Cã những loại lá nào
hay dïng trang trÝ cho
b×nh hoa?


? Hãy kể 1 số loại hoa,
cành, lá thờng dùng để
cắm vào các bình hoa
trong gia đình em?


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu</b></i>
<i><b>nguyên tắc cắm hoa</b></i>
- Gv cắm thử những
bông hoa có dáng cao
vào bình thấp và cắm
hoa có cấu tạo vịng nở
lớn vào bình cao, rồi
cắm ngợc lại, yêu cầu hs
quan sát và nhận xét
? Trong một bình hoa,
nên sử dụng màu sắc
hoa nh th no?



- Yêu cầu hs quan sát
hình sgk.


? Gv a ra một số màu
sắc của hoa nh đỏ, vàng,
hồng, tím, trắngyêu cầu
hs chọn màu hoa cắm
xen nhau sao cho phù
hợp với màu của bình?
? Bình màu nào có thể
dùng với nhiều màu sắc
của hoa hơn?


? Quan s¸t ngoài thiên
nhiên, em thấy vị trí các
bông hoa në tryªn cây
nh thế nào?


- Gv hng hs đến việc
cắm hoa trong bình cũng
cần tạo độ chờnh lch


- Lá măng, lá vạn tuế,
d-ơng xỉ, lỡi hổ


- Hs liệt kê


- Hs: hoa cã d¸ng cao
phải cắm vào b×nh cao,


hoa mỊm, thÊp, to phải
cắm vào bình thấp


- Có thể dùng 1 loại hoặc
nhiều loại hoa, một hoặc
nhiều màu sắc, màu hoa
và màu bình cắm tơng
phản sẽ làm nổi bật hơn


- Bỡnh mu sỏng nờn chọn
hoa đỏ +vàng+trắng hay 1
màu đỏ hoặc tím; Bình tối
chọn vàng + hồng+tím
hay 1 màu trắng hoc
vng


- Bình màu tối


- Nở không đuề, bông
cao, bông thÊp, b«ng to,
b«ng nhá


nào để cắm, nhng khi cắm
nên chọn những bông tơi và
đẹp nhất làm cành chính
b. Các loại cành


Có thể dùng cành tơi, cành
khơ nh cành trúc, cành thủy
trúc, cành maitạo đờng nét


chính ca bỡnh hoa


c. các loại lá


Các loại lá phổ biến nh lá
măng, lá dơng xỉ, lỡi hổ, lá
thông, lá vạn tuếtạo vver
mềm mại, tơi mát, giữ nớc
cho bình hoa


<b>II. Nguyên tắc cắm hoa</b>
<b>1. Chọn hoa và bình cắm</b>
<b>phù hợp về hình dáng,</b>
<b>màu sắc </b>


II. Nguyên tắc cơ bản
1. Sự


- Hoa có dáng cao nh hoa
huệ dơn cắm ở bình cao;
hoa to, mÒm, thÊp nh hoa
sóng, cóc nên cắm ở b×nh
thÊp


- Cã thĨ dïng 1 mµu hay
nhiỊu mµu hoa trong 1 bình
- Bình và hoa có màu tơng
phản sÏ næi bËt hơn. Bình
màu nâu, đen, xám, trắng
thích hợp cắm nhiều màu


sắc hoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

dài ngắn tự nhiên


- Yờu cầu hs qsat hình
2.21 để phát hiện vị trí
các bơng hoa phụ thuộc
vào độ nở của hoa nh thế
nào?


? Tỉ lệ cân đối giữa hoa
và bình đợc tính nh thế
nào?


? Gv cho 1 số giá trị cụ
thể của D và h để hs tập
đo độ dài cành chính cần
cắt (lọ thấpl: D= 15cm,
h= 10cm; lọ cao: D=
20cm, h= 35cm)


- Yêu cầu hs quan sát
hình 2.22 và dựa vào
thực tế, nhận xét về cách
đặt bình hoa ở các vị trí
có phù hợp khơng? Tại
sao?


? Nêu cách đặt bình hoa
trang trí phù hợp với vị


trí cần trang trí?


? Thực hiện đúng
nguyên tắc cắm hoa có
tác dụng gì?


- Hoa càng nở càng cắm
thấp sát miệng bình, hoa
có độ vuơn thẳng hoặc nụ
cắm xa miệng bình


- Độ dài cành chính 1: =
1,52(D+h), trong đó D là
đờng kính lớn nhất của
bình; h là chiều cao của
bình


Cành chính 2: = 2/3
Cành chính 3: = 2/3
Các cành phụ có chiều
dài ngắn hơn cành chính
đứng bên nó


- Hs tính và đa ra đáp án:
với lọ thấp, độ dài các
cành cần cắt lần lợt là
3740cm, 2527cm;
1618cm


Với lọ cao, độ dài cành


cần cắt lần lợt là
107145cm; 7177cm;
4751cm


(chiỊu dµi cần cắt = chiều
dài cành chính + chiÒu
cao lä hoa)


- Cách đặt bình hoa phù
hợp


- Hs trả lời; bàn ăn, bàn
tiếp khách đặt bình hoa
thấp, góc, trên tủ đặt lọ
hoa cao; hoa treo tờng có
độ dài, cành mềm, rủ
xuống


- Sẽ đạt đợc hiệu quả cao
nhất khi trang trí, đồng
thời nắm vững nguyên tắc
cắm hoa sẽ vận dụng để
tạo nên những kiểu cắm
hoa độc đáo


<b>c¾m</b>


- Hoa có độ nở lớn phải
cắm sát miệng bình, hoa có
độ vơn thẳng hoặc nụ phải


cắm xa miệng bình


- Xác định độ dài cành
chính so với miệng bình
+ Cành chính thứ 1 ( )


= 1,5 2(D+h)


Trong đó D là đờng kính
lớn nhất của bình; h là
chiều cao của bình


+ Cµnh chÝnh 2 ( ):
= 2/3


+ Cµnh chÝnh 3 ( ):
= 2/3


+ Các cành phụ có chiều
dài ngắn hơn cành chính
đứng bên nó


<i>Lu ý: chiều dài các cành </i>
<i>đ-ợc tính từ miệng bình trở</i>
<i>lên, khi cắt hoa cần chú ý</i>
<i>đến chiều cao của bình</i>


<b>3. Sự phù hợp giữa bình</b>
<b>hoa và vị trí cần trang trí</b>
- ở bàn ăn, bàn tiếp khách


cầm đặt bình hoa thấp,
khơng che khuất tầm nhìn
của ngời ngồi


- ở góc nhỏ, trên tủ, kệ đặt
lọ cao, nhỏ


- Hoa treo tờng mềm,
buông dài


c. Tổng kết


? Nờu cỏch tính độ dài cành chính?


? Liên hệ địa phơng về các loại hoa và cách chọn hoa phù hợp với bỡnh cm?


d. Hớng dẫn - Về nhà tìm hiểu trong thực tế về các bớc cắm hoa - Đọc trớc phần III. Quy
trình cắm hoa


Tuần: 15 Ngày soạn: 29/11/2009
Tiết: 29 Ngày dạy: 30/11/2009
<b>Bài 13:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

I. Mơc tiªu


- Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu:
- Biết chọn các dụng cụ, vật liệu cần thiết để cắm hoa


- Nêu đợc quy trình cắm hoa trang trí nhà ở



- Hình thành tính thẩm mĩ và hứng thú cắm hoa trang trí làm đẹp cho ngơi nhà
II. Chuẩn b


- Tranh cắm hoa trang trí


- Su tầm thêm các loại tranh ảnh về cắm hoa
III. Tiến trình d¹y häc


1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ


Câu 1: Trình bày nguyên tắc cơ bản của việc cắm hoa?


<i>Câu 2: Để cắm hoa trang trí, chúng ta cần chuẩn bị những dụng cụ và vật liệu gì?</i>
3. Bài mới


a. t vn


Chúng ta đã biết rằng hoa có một ý nghĩa rất lớn trong đời sống của con ngời. Vì thế, việc
sử dụng hoa để trang trí cho ngơi nhà đẹp hơn là một việc cần thiết và địi hỏi tính thẩm mĩ,
sáng tạo...khá cao. Trong nhà ở, chúng ta thờng cắm hoa trang trí . Vậy cắm hoa nh thế nào
cho đẹp và đạt hiệu quả trang trí cao nhất, chúng ta sẽ có đợc câu trả lời trong bài học này
b. Nội dung dạy học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu</b></i>
<i><b>quy trình cắm hoa</b></i>


? Cần chuẩn bị những gì


trớc khi cắm hoa?


? Em cú cỏch nào để bảo
quản và giữ hoa tơi lâu?
- Gv nhận xét, và giới
thiệu cách bảo quản và giữ
hoa tơi lâu từ trớc khi cắm
đến trong và sau khi cắm.


- HS theo dõi tài liệu và trả
lời


- Hs thảo luận và đa ra các
phơng án, nhận xÐt, bæ
sung cho nhau


+ Giai đoạn 1: trớc khi
c¾m: c¾t hoa sớm, tỉa lá,
cắt vát cuống, ngâm vµo
n-íc


<b>I. Dơng cơ và vật liệu cắm</b>
<b>hoa</b>


<b>1. Dụng cụ cắm hoa</b>
<b>2. Vật liệu cắm hoa</b>
<b>II. Nguyên tắc cơ bản</b>


<b>1. Chọn hoa và bình cắm</b>
<b>phù hợp về hình dáng, màu</b>


<b>sắc</b>


<b>2. S cõn đối về kích thớc</b>
<b>giữa cnh v bỡnh cm</b>


<b>3. Sự phù hợp giữa bình hoa</b>
<b>và vị trí cắm hoa</b>


<b>III. Quy trình cắm hoa</b>
<b>1. Chuẩn bị</b>


- Bình cắm (loại thÊp, cao,
l½ng, èng, giá, vá chai...)


- Dơng cụ cắm hoa: mút, xốp,
dao, kéo...


- Hoa:


*Cách bảo quản và giữ hoa tơi
lâu


+ Giai đoạn trớc khi cắm:
- Cắt hoa vào lúc sáng sớm
(nếu mua ở chợ cũng nên mua
vào lúc sáng sớm)


- Tỉa bớt lá vàng, lá sâu, cắt vát
cuống hoa cách dÊu c¾t cị
0,5cm



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Gv cần chú ý đến nhắc
hs không nhầm lẫn giữa
giai đoạn 1 (trớc khi cắm)
và giai đoạn 2 (trong và
sau khi cắm)


<i><b>Hoạt động 2: Quy trỡnh</b></i>
<i><b>cm hoa</b></i>


? Tại sao ta cần làm việc
theo quy tr×nh?


- Yêu cầu hs nghiên cứu
tài liệu để nắm rõ các
cơng việc cần làm?


- Gv thao tác mẫu, cắm 1
bình hoa theo quy trình,
trong khi làm mẫu kết hợp
nhắc hs những điều cần
chú ý để khắc sâu hơn lí
thuyết cho hs


- Gv lu ý hs 1 số mẫu thao
tác nh:


+ Cắt tỉa cành không dập
nát



+ Đo các cành chính và
các cành phụ, chú ý các
cành chính lần lợt bằng
2/3 cành trớc (Sau khi tính
độ dài cành chính 1, dùng
cành 2 đặt song song cành


+ Giai đoạn 2: Trong và
sau khi cắm: cắt hoa, xử lí
nớc...


- Làm việc theo quy tr×nh
sÏ nhanh chãng và hiệu
quả


- Nghiên cứu tài liệu và trả
lời


Hs quan sát gv làm mẫu


- Hs quan sát, ghi nhớ
những vn c bn


+ Giai đoạn trong vµ sau khi
c¾m


- Cắt dới nớc, nhúng phần gốc
của hoa vào trong nớc, cắt ở
trong nớc nhiều lần từ gốc lên
đến độ dài cần sử dụng.


(Ph-ơng pháp này giúp hút nớc lên
cho hoa tơi lâu, trừ hoa súng,
hoa sen)


- Xử lý nớc: nhúng các vết cắt
cuối cùng của hoa vào nớc
nóng 1-2 phút rồi nhúng ngay
vào nớc lạnh, giúp tăng khả
năng hấp thụ nớc của hoa,
dùng cho các hoa thân nhỏ
- Đốt cháy phần gốc trên lửa,
sau đó nhúng ngay vào nớc
lạnh (thờng dùng với hoa đào,
trạng nguyờn, hoa hng)


- Phơng pháp hoá học: trớc khi
cắm, cắt phần cuối thân nhúng
ngay vào dấm, mi hc
phÌn, hc cã thể thả thêm 1
vài viên B1, C, 1/2 viªn
Aspirin


- Thay níc thêng xuyên mỗi
ngày


<i>(Lu ý: đã có hoa <b></b>chọn bình</i>
<i>phù hợp; đã có bình <b></b>chọn hoa</i>
<i>phù hợp)</i>


<b>2. Quy tr×nh thùc hiƯn</b>



a. Chän hoa, bình cắm, dạng
cắm và vị trí trang trí cho phù
hợp, hài hòa


b. Cắt cành và cắm cành chính
trớc


c. Ct cỏc cành phụ độ dài
khác nhau cho tự nhiên, cắm
xen vào cành chính và che
miệng bình...có thể trang trí
thêm hoa, lá... Cũng có thể
cắm hoa phụ trớc rồi cắm hoa
chính sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

1, thÊp hơn cành 1 1/3 lần,
tơng tự nh vậy với các
cành còn l¹i)


+ Có thể cắm cành phụ
tr-ớc rồi đến cành chính
? Nêu lại quy trình thực
hiện cắm hoa trang trí?-->
Gv chốt lại vấn đề


trÝ


<i>Chú ý: Nên cắt cành hoa</i>
<i>trong nớc, tránh đặt hoa nơi</i>


<i>có nắng, gió; thay nớc hàng</i>
<i>ngày</i>


c. Tæng kÕt


- Gọi hs trả lời câu hỏi củng cố bài
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ


d. Híng dÉn


- §äc tríc bài Cắm hoa thẳng


- Chuẩn bị giờ sau thực hành: chuẩn bị hoa, bình phù hợp với dạng cắm
- Su tầm thêm tranh ảnh về cắm hoa...


Tuần: 15 Ngày soạn: 2/12/2009
Tiết: 30 Ngày dạy: 3/12/2009

<b>Bài 14: </b>



<b>Thực hành Cắm hoa</b>


I. Mục tiêu


Sau khi hc xong bài này, hs cần đạt đợc các mục tiêu:
- Nắm đợc các nguyên tắc cơ bản để cắm hoa dạng thẳng
- Thực hành cắm đợc các loại hoa một cách thẩm mĩ


- Biết ứng dụng vào thực tế, tìm kiếm hoa ở xung quanh những loại hoa đễ kiếm để vận dụng
vào trang trí


II. Chn bÞ



- Dao, kÐo, lä hoa cao


- Sơ đồ cắm hoa dạng bình cao
- Tranh ảnh minh họa cho phần này
- Chuẩn bị Hoa tơi


III. Tiến trỡnh dy hc
1. n nh lp


2. Kiểm tra bài cũ.


<i>Câu 1: Nêu các nguyên tắc cơ bản khi cắm hoa trang trí</i>
<i>Câu 2: Trình bày quy trình cắm hoa </i>


3. Bài mới
a. Đặt vấn đề


Trang trí nhà ở bằng hoa là thế hiện cho mong muốn đợc gần gũi với thiên nhiên của con
ng-ời. Trên thực tế, dáng vẻ tự nhiên của mỗi lồi rất khác nhau, có loại mọc thẳng đứng, có loại
đứng nghiêng, có loại rủ xuống mềm mại. Dựa vào những dáng vẻ đó, con ngời cũng sáng tạo
nên các dạng cắm hoa nh cắm thẳng, cắm nghiêng, cắm trịn, cắm hình chữ S...Chúng ta sẽ
lần lợt tìm hiểu về 5 dạng cắm hoa này. Bài đầu tiên chúng ta tìm hiểu về dạng cắm hoa thẳng
b. Nội dung dạy học


Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Hớng dẫn</b></i>
<i><b>ban đầu</b></i>



- Gv giới thiệu một số mẫu
cắm hoa dạng thẳng đứng
- Cho hs quan sát sơ đồ
(hình 2.24) và giới thiệu


- Quan sát các mẫu cắm
- Quan sát sơ đồ và lắng
nghe


<b>I. Cắm hoa dạng thẳng</b>
<b>đứng</b>


<b>1. Dạng cơ bản</b>
a. Sơ đồ cắm hoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

? Góc độ cắm của các cành
và bình cắm thể hiện ntn?


? 3 cành chính đợc cắm
theo góc độ nh thế nào?


? Cã thĨ chän hoa nµo làm
cành chính?


- Gv nêu phần chuẩn bị
dụng cụ, vật liệu


- Gv giới thiệu: Dạng cắm
này thờng sử dụng những
loại hoa có dáng vơn


thẳng, thể hiện sức sống, ý
chí vơn lên mạnh mẽ


? Yờu cầu hs tính độ dài
các cành theo bình cắm


- Hs tr¶ lêi dựa vào sự
quan sát, phân tích tranh


- Tr¶ lêi theo sgk


- Chọn hoa hoặc lá làm
cành chính đều đợc


- Hs l¾ng nghe


- Hs tÝnh


+ Góc độ cắm các cành hoa
vào bình cắm:


- Cành cắm thẳng đứng là
cành Error! Objects
<b>cannot be created from</b>
<b>editing field codes.</b>


- Cµnh cắm ngang miệng
bình là


+ Góc độ cắm của 3 cành


chính:


- Cành nghiêng khoảng
<b>Error! Objects cannot be</b>
<b>created from editing field</b>
<b>codes.hoặc thẳng đứng</b>
- Cành chính thứ hai thờng
nghiêng Error! Objects
<b>cannot be created from</b>
<b>editing field codes.</b>


- Cành chính thứ ba thờng
nghiêng Error! Objects
<b>cannot be created from</b>
<b>editing field codes.về phía</b>
đối diện với cành chính thứ
hai


+ Cã thĨ dïng hoa hoặc lá
làm cành chính


<b>b. Quy trỡnh cm hoa</b>
+ Vật liệu, dụng cụ: cành
thông nhỏ hoặc lá măng
làm cành chính, hoa đồng
tiền làm cành phụ; chọn
loại bình thp, mỳt xp


+ Quy trình cắm hoa
- Cắm = 1,5 (D+h)



nghiªng Error! Objects
<b>cannot be created from</b>
<b>editing field codes. về phía</b>
trái


- Cắm cành = 2/3
nghiªng Error! Objects
<b>cannot be created from</b>
<b>editing field codes.hơi ngả</b>
về sau



c. Tỉng kÕt


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

d. Híng dÉn


- §äc tríc bài Cắm hoa nghiêng.


- Chuẩn bị giờ sau thực hành tiếp: chuẩn bị hoa, bình phù hợp với dạng cắm
- Su tầm thêm tranh ảnh về cắm hoa...


Tuần 16 Ngày soạn: 06/12/2009


Tiết 31 Ngày dạy: 07/12/2009


<b>Bài 14: </b>



<b>Thực hành Cắm hoa (tiếp)</b>


I. Mục tiêu


Sau khi hc xong bài này, hs cần đạt đợc các mục tiêu:
- Nắm đợc các nguyên tắc cơ bản để cắm hoa dạng thẳng
- Thực hành cắm đợc các loại hoa một cách thẩm mĩ


- Biết ứng dụng vào thực tế, tìm kiếm hoa ở xung quanh những loại hoa đễ kiếm để vận dụng
vào trang trí


II. Chn bÞ


- Dao, kÐo, lä hoa cao


- Sơ đồ cắm hoa dạng nghiêng
- Tranh ảnh minh họa cho phần này
- Chuẩn bị Hoa tơi


III. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày quy trình cắm hoa dạng thẳng đứng
3. Bài mới


a. Đặt vấn đề


Giờ trớc chúng ta đã đợc thực hành cắm hoa dạng thẳng đứng, hôm nay chúng ta tiếp tục
thực hành một dạng cắm hoa nữa, đó là cắm hoa dạng nghiêng.


b. Néi dung d¹y häc


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Nội dung</b>



<i><b>Hoạt động 1: Dạng cơ bản</b></i>
- Yêu cầu hs quan sát sơ đồ
cắm hoa hình 2.28, nêu góc
độ cắm của các cành chính
ở dạng nghiêng


? Nhận xét về vị trí và góc
độ cắm của các cành chính
của dạng cắm nghiêng so
với sơ đồ cắm hoa dng
thng ng?


? Thờng sử dụng những loại
hoa, lá nh thế nào cho phù
hợp với dạng cắm hoa này?
- GV đa ra phần chn bÞ
vËt liƯu, dơng cơ cđa mình
- Yêu cầu hs quan sát hình
2.29


- Góc độ cắm của 3 cành
chính lần lợt là nghiêng
<b>Error! Objects cannot be</b>
<b>created from editing field</b>
<b>codes.,</b> Error! Objects
<b>cannot be created from</b>
<b>editing field codes., Error!</b>
<b>Objects cannot be created</b>
<b>from editing field codes.</b>


- Vị trí: hoa thấp hơn và trải
rộng, nghiêng về một phía


- Loại hoa, lá có dáng mềm
mại nh hoa đồng tiền, hoa
lan, cẩm chớng, lá thuỷ tiên,


<b>1. Dạng cơ bản</b>
<i><b>a. Sơ đồ cắm hoa</b></i>


- VÞ trí các bông hoa trải
rộng và thấp so víi miƯng
b×nh. Bình hoa có dáng
nghiêng vÒ mét phÝa nhiỊu
h¬n


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- GV híng dÉn hs quy trình
cắm hoa


<i><b>Hot ng 2: Dng vn</b></i>
<i><b>dng</b></i>


Yêu cầu hs quan sát hình
2.30 và nhËn xÐt:


? Góc độ cắm của các cành
chính so với dạng cơ bản?


? VËt liƯu, dơng cơ c¾m hoa
cã thÓ thay b»ng loại nào


khác?


- Gv cú th giới thiệu một
số cách tạo thêm đờng nét
của cành, lá bằng cách uốn
(dùng tay hoặc dây km)
? Tỏc dng ca s thay i
ú?


- Yêu cầu hs quan sát hình
2.31


? Bỡnh hoa trong hình sử
dụng những vật liệu nào?
? Góc độ cắm đã đợc thay
đổi ra sao?


Gv giới thiệu quy trình cắm
bình hoa mÉu vµ lµm mÉu
cho hs quan s¸t


<i><b>Hoạt động 3: Tổ chức thực</b></i>
<i><b>hành</b></i>


- Chia nhãm, chia dơng cơ,
giao nhiƯm vơ cơ thĨ cho
tõng nhãm


- Quan s¸t, theo dõi các
nhóm thực hành



lỏ địa lan, lá cau cảnh


- Hs quan s¸t


- Quan s¸t


- Góc độ cắm thay đổi: các
cành chính lần lợt là 750<sub>,</sub>
45o<sub>, 2-3</sub>o<sub> hoặc có thể dùng</sub>
các góc cắm cho các cành
chính lần lợt là 0o<sub>, 10</sub>o<sub>, 5</sub>o
- Vật liệu cắm có thể thay
đổi nh hoa đồng tiền, lá cỏ
- Thay đổi bố cục tạo cho
dãng vẻ bình hoa mềm mại
hơn, tạo thêm 1 mẫu mới,
tạo thêm hứng thú cho ngời
cắm hoa


- Quan s¸t


- Sử dụng hoa phong lan, lá
cau cảnh, lá măng, đã bỏ đi
1 cành chính và sử dụng lá
cau cảnh, lá măng làm cành
phụ che kín miệng bình
- Góc độ các cành chính lần
lợt là 75o<sub>, 45</sub>o<sub>.</sub>



- Hs quan sát


- Hs nhận nhóm và dụng cụ


<i><b>b. Quy trình cắm hoa</b></i>


- Vật liệu, dơng cơ: hoa
hång, l¸ dơng xỉ, bình thấp,
mút xốp


- Quy trình cắm hoa:


+ Cắm cành = 1,5(D+h)
nghiêng sang trái Error!
<b>Objects cannot be created</b>
<b>from editing field codes.</b>
+ Cắm cành vào giữa bình,
dài khoảng 2/3 , nghiêng
15o<sub> , hơi ngả về phía sau</sub>
+ Cắm cành dài 2/3 cành
, nghiêng 75o<sub>, hơi ngả về</sub>
phía trớc


+ Cắm cành phụ gồm hoa,
lá, cành xen vào cành chính
và che kín miệng bình


<b>2. D¹ng vËn dơng</b>


a. Thay đổi góc độ của các


cành chính


- Có thể thay đổi góc độ các
cành chính theo các phơng
án sau: góc độ lần lợt của 3
cành chính là 750<sub>, 45</sub>o<sub>, 2-3</sub>o
hoặc 0o<sub>, 10</sub>o<sub>, 5</sub>o


- Thay đổi vật liệu cắm hoa,
hoặc trong quá trình thao
tác cắm, có thể tạo ra các
đ-ờng nét mong muốn bằng
cách uốn cành, lá, hoa lại


b. Bỏ bớt một, hai cành
chính, thay đổi độ dài của
cành chính


- Cã thĨ bá bớt số lợng cành
chính trong bình hoa


- Thay đổi độ dài cnh
chớnh


* Quy trình cắm hoa;


+ Cắm cành dài 2 (D+h),
nghiêng 75o


+ Cắm cành dài bằng 3/4


cành , nghiêng 45o


+ Cắm cành phụ bằng các lá
cau cảnh, lá măng


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Nhận xét, sửa sai, uốn nắn


cho hs kịp thời - Các nhóm hoàn thành bài
thực hành, trình bày sản
phẩm tríc líp, c¸c nhãm
nhËn xÐt, rót kinh nghiệm
cho nhau


bình.


<b>3. Thực hành</b>


- Cắm hoa theo mẫu


- Các nhóm trình bày sản
phẩm và nhận xét cho nhau
c. Tæng kÕt


- Nhắc hs thu dọn nơi thực hành
- Nhận xét, đánh giá giờ thực hành
d. Hớng dẫn


- VỊ nhµ su tầm và tập cắm hoa dạng nghiêng theo ý tởng
- Đọc trớc phần III. Cắm hoa dạng toả tròn



Tuần 16 Ngày soạn: 09/12/2009


Tiết 32 Ngày dạy: 10/12/2009


<b>Bài 14:</b>



<b>Thực hành Cắm hoa (tiếp)</b>


I. Mục tiêu


Sau khi hc xong bi này, hs cần đạt đợc các mục tiêu:
- Nắm đợc các nguyên tắc cơ bản để cắm hoa dạng nghiêng
- Thực hành cắm đợc các loại hoa một cách thẩm mĩ


- Biết ứng dụng vào thực tế, tìm kiếm hoa ở xung quanh những loại hoa đễ kiếm để vận dụng
vào trang trí


II. Chn bÞ


- Dao, kÐo, lä hoa cao


- Sơ đồ cắm hoa dạng nghiêng
- Tranh ảnh minh họa cho phn ny


- Chuẩn bị Hoa tơi: hoa hồng các màu, hoa baby, hoa cúc kim, lá dơng xỉ
III. Tiến trình dạy học


1. n nh lp


2. Kiểm tra: Trình bày quy trình cắm hoa dạng nghiêng
3. Bài mới



a. t vn


? GV: ở bàn tiếp khách hoặc bàn ăn khi trang trí hoa ta cắm hoa theo dạng nào?
Hs: cắm hoa dạng toả tròn.


Gv: Cắm hoa dạng toả tròn là cách căm hoa theo trờng phái phơng Tây. Hôm nay chúng ta sẽ
cùng tìm hiểu về cách cắm hoa này


b. Néi dung d¹y häc


Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Sơ đồ cắm</b></i>
<i><b>hoa</b></i>


Gv cho hs quan sát sơ đồ
cắm hoa


? So với dạng cắm nghiêng,
độ dài cành chính và vị trí
các bơng hoa có gì khác?
<i>- Gv giới thiệu thêm cho hs</i>
<i>về cách chọn màu của hoa:</i>


- Quan s¸t


- Độ dài các cành
chính bằng nhau, các
bông hoa nằm toả đều


xung quanh


<b>1. S cm hoa</b>


- Độ dài các cành chính bằng
nhau, nhng màu sắc khác nhau
cắm xen kẽ nhau tạo vẻ rực rỡ
cho bình hoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i>+ Chọn màu hợp nhau</i>
<i>(thuộc loại màu tơng đồng,</i>
<i>hai màu có vị trí cạnh nhau</i>
<i>trong bảng màu) tạo vẻ trang</i>
<i>nhã, lịch sự</i>


<i>+ Chọn màu đối nhau: thuộc</i>
<i>màu tơng phản (hai màu có</i>
<i>vị trí đối nhau trên bảng</i>
<i>màu) tạo vẻ rực rỡ, vui tơi</i>
<i>+ Chọn màu bình: Trong 1</i>
<i>bình cắm thờng có 2 màu</i>
<i>chủ đạo, nên chọn màu bình</i>
<i>giống màu của 1 trong số 2</i>
<i>màu của hoa hoặc nhạt hơn</i>
<i>hoặc chọn màu đen, tắng,</i>
<i>nâu, xám, xanh lá cây có thể</i>
<i>hợp vi nhiu mu hoa</i>


Gv đa ra phần chuẩn bị của
mình



- Yêu cầu hs quan sát hình
2.32, giới thiệu qua cho hs vỊ
vËt liƯu c¾m cđa b×nh hoa
trong h×nh.


- GV nhấn mạnh cho hs về
vật liệu cắm hoa của mình:
hoa hồng các màu, hoa baby,
lá dơng xỉ, hoa cúc kimhoa
chủ đạo là hoa hồng


Gv thao t¸c mÉu cho hs quan
s¸t


- Gv mở rộng vấn đề: thay
đổi độ dài của 2 cành bên
trái và bên phải sẽ đợc dạng
cắm mới hình bán nguyệt;
Thay đồi độ dài cành chính
giữa tạo đợc hình tam giác
<i><b>Hoạt động 3: Tổ chức thc</b></i>
<i><b>hnh</b></i>


- Gv chia nhóm và dụng cụ
- Nêu nhiệm vụ thực hành
- Quan sát, uốn nắn, góp ý,
sửa sai cho hs


- Hớng dẫn hs trình bày sản


phẩm trên bàn và c¸c nhãm
gãp ý, nhËn xÐt nhau


- Hs lắng nghe và ghi
nhớ để lấy kinh
nghiệm


- Hs quan sát


- Nhận nhóm và dụng
cụ


- Thực hành cắm hoa,
hoàn thành sản phẩm
và trình bày


- Nhận xét, gãp ý cho
nhau vµ chÊm điểm
cho các sản phẩm


<b>2. Quy trình cắm hoa</b>


+ Vật liệu dụng cụ: nhiều loại
hoa và màu sắc, lá măng, lá
d-ơng xỉ, hoa cúc kim, bình cắm,
mút xốp


+ Quy trình cắm hoa:


- Cắm 1 b«ng hång vàng nhạt


làm cành chÝnh thø 3 ë chính
giữa bình có chiều dài D


- Cm 4 bơng hồng đỏ làm cành
chính thứ 1 chiều dài D sao cho
chia bình làm 4 phần


- Cắm 4 bông hồng màu kem
làm cành chính thứ 2 chiều dài
D xen giữa các bông hồng đỏ
- Cắm xen các cành cúc màu
trắng, vàng sẫm, vàng nhạt xung
quanh bình


- Cắm thêm hoa baby vào
khoảng trống giữa các hoa, lá
d-ơng xỉ cắm ở díi to¶ ra xung
quanh


<b>3. Thực hành</b>


- Cắm hoa theo mẫu


- Các nhóm trình bày sản phẩm,
nhận xét rút kinh nghiƯm cho
nhau


c. Tỉng kết


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Về nhà su tầm và tập cắm hoa dạng toả tròn theo ý tởng


- Đọc trớc phần IV. Cắm hoa dạng tự do


Tuần 17 Ngày soạn: 13/12/2009


Tiết 33 Ngày dạy: 14/12/2009


<b>Bài 14: </b>



<b>Thực hành Cắm hoa (tiếp)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Sau khi hc xong bi này, học sinh đạt đợc các mục tiêu:


- Biết kết hợp các nguyên tắc cơ bản của cắm hoa và phối hợp các dạng cắm hoa để cắm đ ợc
một lọ hoa theo ý thích của mình


- Cắm đợc 1 lọ hoa trang trí cho ngơi nhà
- Rèn tính sáng tạo, tìm tịi thẩm mĩ của hs
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Tranh ảnh minh hoạ cho dạng cắm hoa tự do


- Hoa tơi + Các dụng cụ, vật liệu cần thiết để cắm hoa
<b>III. Tiến trình dạy học</b>


1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ


? Nêu các dạng cắm hoa cơ bản đã đợc học?
3. Bài mới



a. Đặt vấn đề


Trong các giờ trớc, chúng ta đã đợc thực hành cắm các dạng hoa cơ bản theo nguyên tắc và
có vận dụng. Để có đợc 1 bình hoa đẹp của riêng mình, các em cần biết vận dụng sáng tạo,
kết hợp các nguyên tắc căn bản để tạo ra nét độc đáo mang sắc thái riêng của bản thân. Trong
tiết học này, các em một lần nữa đợc thử sức và thể hiện khả năng của mình ở dạng cắm hoa
tự do.


b. Néi dung d¹y häc


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tổ chức thực</b></i>
<i><b>hành</b></i>


- Gv chia nhãm thực hành,
phát các dụng cơ cÇn thiÕt,
kiĨm tra phÇn chn bÞ cđa
hs


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu</b></i>
<i><b>chung về cắm hoa dạng tự</b></i>
<i><b>do</b></i>


Gv giíi thiƯu cho hs quan
s¸t 1 sè tranh ¶nh vỊ cắm


- Hs nhận nhóm và dụng cụ,
kiểm tra phần chuẩn bị của


nhóm mình


- Quan sát


<b>I. Cắm hoa dạng tự do</b>
* Cắm hoa dạng tự do


- Vật liệu, dụng cụ:Tuỳ theo
ý thích có thể chọn bình cắm
và chọn số lợng hoa không
hạn chế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

hoa nghệ thuật


- Gv cần nhắc hs một số
điểm cần chú ý khi cắm hoa
dạng tự do


Gv dnh 1 khong thời gian
cho các nhóm thảo luận ý
t-ởng cắm hoa, sau đó gọi đại
diện các nhóm lên trình bày,
các nhóm khác có thể góp ý
- Gv cố vấn, góp ý cho hs về
cách bố cục, cách phối màu,
chọn hoa


<i><b>Hoạt động 3: Tổ chức thực</b></i>
<i><b>hành</b></i>



- GV tæ chøc cho các nhóm
bắt đầu thực hành cắm mẫu
hoa theo ý tởng sáng tạo của
mình


- Quan sát, theo dâi, híng
dÉn, sưa sai cho các hs khi
cần thiết


- Gv đôi khi cần cung cấp
cho hs 1 số kiến thức về thao
tác nh:


+ Những cành mềm, cành to
nhng xốp hoặc cành rỗng
khó cắm hoặc khó giữ vững
ở mút xốp hoặc bàn chông
sẽ dùng một đoạn tăm, cành
cứng cắm vào đầu của cành
đó hoặc sẽ đợc cắm vào đầu
nhọn của một cành chắc,
cứng đã đợc cắm vào bàn
chông


+ Không nên cắm quá nhiều
hoa và lá vào một bình cắm.
Gv hớng dẫn hs bày bình
hao của mình lên bàn, để
các nhóm nhận xét cho nhau
Gv bổ sung ý kiến và cho


điểm, khuyến khích những
bài có ý tởng độc đáo


- Hs lắng nghe và ghi nhớ


- Cỏc nhúm tho lun trong
vi phút, xây dựng chủ đề
cắm hoa, trình bày ý tởng,
các nhóm khác góp ý.


- Hs l¾ng nghe, rót kinh
nghiƯm.


- Hs thực hiên thao tác cắm
bình hoa theo ý tởng của
mình, tiếp thu những gợi ý
hớng dẫn của gv để hoàn
thiện sn phm


- Bày bình hoa của nhóm
mình lên bàn


- Các nhóm tự nhận xét,
đánh giá bình hoa của các
nhóm khác


- Hs nghe vµ rót kinh
nghiƯm


chän sè lợng hoa và chiều


dài cành cắm


Khụng nht thit phải tuân
theo đầy đủ nguyên tắc cắm
hoa cơ bản, mà có thể biến
tấu các dạng cắm một cách
linh hoạt nh kết hợp cắm hoa
dạng thẳng với cắm hoa
dạng nghiêng, có thể bớt
một số cành chính, thay đổi
độ dài, góc độ cắm của các
cành


<b>II. Thùc hµnh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

c. Tỉng kÕt


- Nhắc hs thu dọn vệ sinh nơi thực hành
- Nhận xét, đánh giá ý thức thực hành
d. Hớng dẫn


- Nhắc hs về nhà ôn tập lại kiến thức đã học của chơng II và hệ thống câu hỏi ôn tập chuẩn bị
cho giờ sau ơn tập


Tn: 17 Ngày soạn:16/12/2009
Tiết:34 Ngày dạy: 17/12/2009

<b>Ôn tập chơng II</b>



I. Mục tiêu



Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu sau?
- Hệ thống, củng cố lại đợc kiến thức đã học trong chơng II


- Vận dụng kiến thức đã học vào trong thực tế và trả lời các câu hỏi ơn tập gv đa ra
- Có ý thức tự giác ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kì I


II. Chn bÞ


- Hệ thống câu hỏi và hớng dẫn trả lời câu hỏi
- Sơ đồ hoá kiến thức chơng II


III. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp


2. Kiểm tra: (kết hợp trong khi ôn tậpk)
3. Bài mới


a. Đặt vấn đề


? Nhắc lại những nội dung chính đã đợc tìm hiểu trong chơng II?


- Hs nhắc lại: Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở; Giừ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp; Trang trí
nhà ở bằng một số đồ vật, cây cảnh và hoa; Cắm hoa trang trí


- Gv: Hơm nay chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập lại những kiến thức này để chuẩn bị cho kiểm
tra học kì I


b. Néi dung d¹y häc


Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung



<i><b>Hoạt động 1: Hệ thống</b></i>
<i><b>lại các câu hỏi ôn tập</b></i>
<i><b>và đa ra cho hs</b></i>


Gv đa câu hỏi ôn tập
chơng để hs chuẩn bị
<i><b>Hoạt động 2: Hớng</b></i>
<i><b>dẫn ôn tập kiến thức</b></i>
<i><b>và trả lời câu hỏi</b></i>


Gv tổ chức cho hs thảo
luận nhóm, sau đó gọi 1
hs đại diện của nhóm
lên trình bày, gv có thể
cho điểm


<i><b>Câu 1: Nêu vai trò của</b></i>
<i><b>nhà ở đối với đời sống</b></i>
<i><b>con ngời</b></i>


<i><b>Câu 2: Các khu vực</b></i>
<i><b>sinh hoạt trong gia</b></i>
<i><b>đình đợc phân chia nh</b></i>


- Hs chÐp c©u hỏi ôn tập
và chuẩn bị các kiến
thức cần thiết


- Hs thảo luận nhóm,


trình bày, các nhóm
khác bổ sung


- Hs nêu 3 vai trò


- Hs Kể ra các khu vực


<b>I. Hệ thống câu hỏi ôn tập</b>


<b>II. Kiến thức cần nhớ</b>


<b>1. Câu 1: </b>


- Nhà ở là nơi trú ngụ của con ngời
- Nhà ở bảo vệ con ngời tránh khỏi
những ảnh hởng của thiên nhiên và
xà hội


- Là nơi thoả mãn các nhu cầu về vật
chất và tinh thần của mọi thành viên
trong gia đình.


<b>2. C©u 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i><b>thế nào? Khi sắp xếp</b></i>
<i><b>đồ đạc trong từng khu</b></i>
<i><b>vực cần chú ý điều gì?</b></i>
<i><b>Câu 3: Tại sao phải</b></i>
<i><b>giữ gìn nhà ở sạch sẽ</b></i>
<i><b>ngăn nắp? Cần phải</b></i>


<i><b>làm gì để giữ gìn nhà ở</b></i>
<i><b>sạch sẽ, ngăn nắp?</b></i>
<i><b>Câu 4: Có thế trang trí</b></i>
<i><b>nhà ở bằng các đồ vật</b></i>
<i><b>nào? Công dụng của</b></i>
<i><b>chúng?</b></i>


<i><b>Câu 5: Nêu cách chọn</b></i>
<i><b>và sử dụng tranh ảnh</b></i>
<i><b>để trang trí nhà ở?</b></i>
<i><b>Câu 6: Cây cảnh và</b></i>
<i><b>hoa có ý nghĩa gì trong</b></i>
<i><b>trang trí nhà ở? Khi</b></i>
dùng cây cảnh và hoa
trang trí cần chú ý gì
đến vị trí đặt chúng?
<i><b>Câu 7: Nêu ngun tắc</b></i>
<i><b>cắm hoa cơ bản?</b></i>


<i><b>Câu 8: Nêu quy trình</b></i>
<i><b>cắm hoa dạng thẳng,</b></i>
<i><b>dạng nghiêng, dạng</b></i>
<i><b>toả tròn? Từ dạng cơ</b></i>
<i><b>bản của các dạng cắm</b></i>
<i><b>này, ta có thể vận dụng</b></i>
<i><b>nh thế nào để có một</b></i>
<i><b>bình hoa mới lạ?</b></i>


sinh hoạt trong gia đình,
những điều cần chú ý


khi sp xp


- Hs trả lời và bổ sung
cho nhau


- Hs kể: tranh ảnh, rèm,
mành, gơng


- hs trả lời


- Hs nếu 3 ý nghĩa của
cảnh vào hoa


- Nêu các nguyên tắc
- Nêu quy trình cắm


v sp xếp đồ đạc ở các khu vực này
(sgk trang 35+ 36)


<b>3. Câu 3: Sự cần thiết phải giữ gìn</b>
nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp và các cơng
việc cần làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ,
ngăn nắp (sgk trang 41)


<b>4. Câu 4: Có thể trang trí nhà ở bắng</b>
các đồ vật nh tranh ảnh, gơng, rèm,
mành. Công dụng cụ thể:


- Tranh ảnh: Lu giữ những kỉ niệm.
các sự kiện có ý nghĩa của gia đình,


bản thân; Lu giuwcx các giá trị nghệ
thuật, thẩm mĩ; Là những ddood vật
đẹp, có tắc dụng trang tríKhi dùng
tranh ảnh trang trí sẽ làm nhà cửa đẹp
thêm, vui mắt, ấm cúng, thoải mái, dễ
chịu hơn


- Gơng: dùng để soi và trang trí tạo
vẻ đẹp cho căn phòng; tạo cho căn
phòng cẳm giác sáng sủa, rộng rãi
hơn


- Rèm: tạo vẻ râm mát, có tác dụng
che khuất, làm tăng vẻ đẹp cho ngôi
nhà, hoặc cách nhiệt với mơi trờng
bên ngồi


- Mành: có tác dụng che nắng, che
gió, che khuất, trang trí làm đẹp thêm
cho ngơi nhà


<b>5. Câu 5: Cách chọn và sử dụng tranh</b>
ảnh để trang trí nhà ở: (sgk
trang42+43)


<b>6. C©u 6: </b>


+ ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong
trang trí nhà ở (sgk trang 46)



+ Vị trí trang trí cây cảnh (sgk trang
48)


+ Vị trí trang trí hoa trong nhà ở (sgk
trang 50)


<b>7. Câu 7: Nguyên tắc cắm hoa cơ bản</b>
(sgk trang 54+55)


<b>8. C©u 8: </b>


+ Quy trình cắm hoa dạng thẳng
đứng (sgk trang 58)


+ Quy trình cắm hoa dạng nghiêng
(sgk trang 60)


+ Quy trình cắm hoa dạng toả tròn:
(sgk trang 62)


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

sáng tạo


Cụ thể: Dạng vận dụng của các dạng
cắm


+ Dạng thẳng (sgk trang 59)
+ Dạng nghiêng (sgk trang 61)


+ Dng to trũn: thay đổi độ dài của
2 cành bên trái và bên phải sẽ đợc


dạng cắm mới hình bán nguyệt; Thay
đồi độ dài cành chính giữa tạo đợc
hình tam giác


c. Tỉng kÕt


- NhÊn lại những kiến thức trọng tâm của chơng II, nhắc hs những nội dung cần chú ý
d. Hớng dẫn


- Dn dị hs về nhà tiếp tục ơn tập chơng II, và ôn tập thêm chơng I, chuẩn bị cho giờ sau tiếp
tục ơn tập và giải đáp thắc mắc


Tn: 18 Ngày soạn:20/12/2009
Tiết: 35 Ngày dạy: 21/12/2009


<b>Ô</b>

<b>n tập (tiếp</b>

<b>)</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu sau?
- Hệ thống, củng cố lại đợc kiến thức đã học trong chơng II


- Vận dụng kiến thức đã học vào trong thực tế và trả lời các câu hỏi ôn tập gv đa ra
- Có ý thức tự giác ơn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kì I


<b>II. Chn bÞ</b>


- Hệ thống câu hỏi và hớng dẫn trả lời câu hỏi
- Sơ đồ hố kiến thức chơng II


<b>III. Tiến trình dạy học</b>


1. ổn định lớp


2. KiĨm tra: (kÕt hỵp trong khi ôn tậpk)
3. Bài mới


a. t vn


Chúng ta đã ôn tập đợc một tiết về những kiến thức đã học trong học kì I. Để củng cố thêm
kiến thức cho các em, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhắc lại một số nội dung chính cần nhớ
b. Nội dung dạy học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Củng cố Chơng II</b></i>
- Gv đa ra câu hỏi và bài tập
<b>Câu 1: Hoàn thành câu dới đây:</b>
a. Nhà ở là tổ ấm của gia đình, là
nơi..các nhu cầu về..và


b. Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp đẩm
bảo.cho các thành viên trong gia đình,
thời gian khi dọn dẹp, tìm một vật
dụng cần thiết và.cho ngơi nhà


c. Khi trang trí một lọ hoa cần chú ý
chọn hoa và bình cắm hài hoà về.và.
<b>Câu 2: Hãy điền Đ vào câu đúng,</b>
<b>và S vào câu sai trong các câu dới</b>
<b>đây</b>



1. Chỗ ngủ nghỉ thờng bố trí ở những
nơi riêng biệt. (..)


- Hs suy nghĩ, chuẩn bị
để lên bảng hoàn thnh
bi tp


<b>I. Một số câu hỏi và bài</b>
<b>tập củng cố</b>


<b>Câu 1. Hoàn thành câu</b>
<b>dới đây</b>


<i>Các từ cần điện lần lợt</i>
<i>là:</i>


a. tho¶ m·n; vËt chÊt;
tinh thÇn


b. sức khoẻ; tiết kiệm;
tăng vẻ đẹp


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

2. Nhà ở chật, một phịng khơng thể
bố trí gọn gàng thuận tiện đợc. (……)
3. Cây cảnh và hoa đem lại vẻ đẹp
sống động cho căn phịng. (..)


4. Để cắm 1 bình hoa đẹp. khơng cần
chú ý đến sự cân đối, về kích thớc
giữa cành hoa và bình cắm



5. Kê đồ đạc trong phòng cần chừa lối
đi lại.


<b>Câu 3: Một bình cắm có đờng kính</b>
lớn nhất D= 15cm, chiều cao h =
10cm. Hãy tính độ dài cần cắt của các
cành chính để cắm đợc một bình hoa
đẹp và đúng nguyên tắc.


<i><b>Hoạt động 2: Hệ thống lại kiến thức</b></i>
<i><b>Chơng I</b></i>


- Gv Yêu cầu hs nhắc lại các bài đã
học trong chơng I


? Các loại vải nào thờng dùng trong
may mặc? Chúng có đặc im gỡ?


? Có thể phân biệt vải sợi thiên nhiên
và vải sợi hoá học bằng cách nào?


? Cần lựa chọn trang phục nh thế nào
cho phù hợp với bản thân?


? Cần sử dụng trang phục thế nào cho
hợp lí?


? B¶o qu¶n trang phơc gåm nh÷ng



- Hs suy nghĩ và đứng
tại chỗ trả lời


- Hs dựa vào công thức
đã hc, tớnh toỏn v a
ra kt qu


- Hs nhắc lại: Các loại
vải thờng dùng trong
may mỈc; Lùa chän
trang phục; Sử dụng và
bảo quản trang phục
- Hs trả lời


- Hs trả lời


- Hs trả lời


1. Đ
2. S
3. Đ
4. S
5. §


<b>C©u 3:</b>


Ta cã D= 15cm; h =
10cm


- ChiÒu dài cần cắt cđa


cµnh chÝnh thø nhÊt =
chiỊu dµi cµnh hoa so
víi miƯng b×nh + chiỊu
cao lä hoa


= (1,52(D+h))+ h
= (1,52(15+10))+ 10
= 3740(cm)


Cµnh chÝnh thø hai =
2/3 cµnh chÝnh thø nhÊt
= 2527cm


- Cµnh chÝnh thø ba =
2/3 cành chính thứ hai =
1618cm


<b> II. Kiến thức chơng I</b>
1. Các loại vải thờng
dùng trong may mặc
* Các loại vải thờng
dùng trong may mặc:
- Vải sợi thiên nhiên
- Vải sợi hoá học
- Vải sợi pha


(Đặc điểm về nguồn gốc
tính chất: sgk trang 6, 7,
8)



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

công việc nào?


- Hs trả lời


(sgk trang 12, 13, 14, 15,
16)


3. Sử dụng và bảo quản
trang phục


- Sư dơng trang phôc:
sgk trang 18, 19, 20, 21
- B¶o qu¶n trang phơc
gåm: giặt, phơi, là, cÊt
gi÷.


c. Tỉng kÕt


- Nhấn mạnh một số nội dung trọng tâm, nhắc nhở hs ôn tập kĩ kiến thức
- Giải đáp thắc mắc của hs


d. Híng dÉn


- Nh¾c nhë hs về nhà ôn tập kĩ kiến thức
- Chuẩn bị cho kiểm tra học kì


Tuần: 18 Ngày soạn:22/12/2009
Tiết: 36 Ngày dạy: 23/12/2009

<b>Kiểm tra học kì I</b>




<b>A. Mục tiêu</b>


Thông qua bài kiểm tra, học sinh có khả năng:


- Kim tra, ỏnh giỏ c kin thc ca bản thân thu đợc trong học kì I.
- Rèn đợc kĩ năng trình bày bài kiểm tra một cách khoa học


- Hình thành ý thức nghiêm túc, tự giác, trách nhiệm của bản thân đối với việc học tập
<b>B. Chuẩn bị</b>


- Ôn tập kiến thức đã học
- Đề kiểm tra Học kì I
<b>C. Tiến trình dạy học</b>
I. ổn định lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- Kiểm tra Học kì I (có đề bài và Hớng dẫn chấm kèm theo)


TuÇn 20 Ngày soạn: 03/01/2010


Tiết 37 Ngày dạy: 04/01/2010


<b>Chơng </b>

<b>III</b>

<b>:</b>



<b>Nu n trong gia ỡnh</b>


<b>Bi 15:</b>



<b>Cơ sở của ăn uống hợp lý</b>


A. Mục tiªu


Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc những mục tiêu dới đây:


- Nêu đuợc vai trò của các chất dinh dỡng trong bữa ăn hàng ngày


- Nhận biết, lựa chọn đợc một số nguồn lơng thực, thực phẩm có chứa các chất dinh dỡng cần
thiết cho cơ thể con ngời nh: chất đạm, đờng bột, chất béo.


- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế
B. Chuẩn bị


Su tầm một số tranh ảnh về các nguồn dinh dỡng, thông tin về các chất dinh dỡng: chất
đạm, đờng bột, chất béo.


C. Tiến trình dạy học
I. ổn định lớp


II. KiĨm tra: không
III. Bài mới


1. t vn


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

GV: Yêu cầu hs quan sát hình 3.1 và so sánh về ngoại hình của hai bạn
Hs: Hình a: bạn nam gầy gò; Hình b: bạn nữ mập mạp, khoẻ mạnh
Gv: Theo các em thì tại sao hai bạn lại có thể trạng khác nhau nh vậy?


Hs: Vỡ bn nam ăn uống khơng đủ chất, cịn bạn nữ ăn uống đầy đủ nên cơ thể đợc cung cấp
đầy đủ các chất dinh dỡng.


Gv: Chất dinh dỡng có vai trị nh thế nào đối với cơ thể con ngời, chúng ta sẽ cũng tìm hiểu
cụ thể hơn.


2. Néi dung d¹y häc



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Nội dung</b>


? Yêu cầu hs nhớ lại kiến
thức đã học ở tiểu học và
kể tên các chất dinh dỡng
cần thiết cho cơ thể con
ngời?


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về</b></i>
<i><b>chất đạm</b></i>


? Yêu cầu hs quan sát hình
3.2, kể tên 1 số thực phẩm
chứa chất đạm, hoàn thành
phần diền vào chỗ chấm
Gv nhận xét câu trả lời,
mở rộng cho hs: Đậu tơng
chế biến thành đậu - một
loại thức ăn rất ngon, sữa
đậu nành, mùa hè uống rất
mát, bổ, tốt cho ngời mắc
bệnh béo phì, huyết áp cao
? Trong thực đơn hàng
ngày, ta nên sử dụng chất
đạm nh thế nào cho hợp
lý?


(Gv cã thĨ gỵi ý:



+ Có nên dùng nhiều đạm
động vật không?


+ Nên cân đối nh thế nào
giữa đạm động vật, đạm
thực vật?


+ Sử dụng đạm còn dựa
vào yếu tố nào của cơ thể
con ngời?)


- Quan sát hình 3.3, đồng
thời quan sát 1 bạn trong
lớp phát triển tốt về chiều
cao cân nặng.


? Rút ra nhận xét về vai
trò của chất đạm với cơ
thể con ngời?


- Gv kÕt luËn lại và có thể


- Hs k tên: chất đạm, chất
bột, chất béo, vitamin, chất
khoáng


Chất xơ và nớc là thành phần
chủ yếu của bữa ăn, mặc dù
không phải là chất dinh dỡng
nhng rất cần cho sự chuyển


hoá và trao đổi chất ca c
th.


- Hs quan sát, hoàn thành bài
tập:


+ Đ ạm động vật: thịt, cá,
trứng, sữa, tôm, cua, ốc, mực,
lơn


+ Đ ạm thực vật: các loại đậu
nh đậu tơng, đậu đen, đậu
đỏ, lạc, vừng, hạt sen, hạt
điều


- Hs thảo luận, trả lời: nên
dùng 50% đạm động vật và
50% đạm thực vật trong bữa
ăn. Điều này phụ thuộc vào
lứa tuổi, tình trạng sức khoẻ
của từng ngời: phụ nữ có thai,
ngời già yếu và trẻ em cần
nhiều m


- Hs trả lời dựa vào sgk


+ Tham gia vào quá trình tạo
hình, là nguyên liƯu chÝnh
cÊu t¹o nªn tỉ chøc cđa cơ
thể: kích thớc, chiều cao, cân



<b>I. Vai trò cđa c¸c chÊt dinh</b>
<b>dìng</b>


<b>1. Chất đạm (prơtêin)</b>
<i><b>a. Nguồn cung cấp</b></i>


- Đ ạm động vật: thịt, cá,
trứng, sữa, tôm, cua, ốc, lơn
- Đ ạm thực vật: đậu, lạc,
vừng, hạt sen, hạt điều


<b>b. Chức năng dinh dỡng</b>
- Chất đạm giúp cơ thể phát
triển tốt về thể chất: kích
th-ớc, chiều cao, cân nặng và trí
tuệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

phân tích sâu hơn cho hs:
Protein có vai trị vơ cùng
quan trọng đối với sự
sống. Ang-ghen đã nói:
“Sự sống là khả năng tồn
tại của vật thể protein hay
ở đâu có protein, ở đó có
sự sống


- Yªu cầu hs quan sát
tranh



? Chất đờng bột có trong
các thực phẩm nào? ở các
thực phẩm này, thành phần
đờng và bột có tỉ lệ nh thế
nào với nhau?


? Quan sát hình 3.5, phân
tích hình và nhận xét vè
vai trò của chất đờng bột
đối với cơ thể con ngời.
- Gv có thể mở rộng thêm:
hơn năng lợng trong khẩu
phần ăn hàng ngày là do
chất đờng bột cung cấp.
Nguồn lơng thực chính
cung cấp chất đờng bột
cho cơ thể là gạo (1kg gạo
= 1, 5kg thịt khi cung cấp
năng lợng  hiệu quả, rẻ
tiền)


Gluxit liªn quan tíi quá
trình chuyển hoá protein
và lipit (chÊt bÐo)


<i><b>Hoạt động 3: Tỡm hiu</b></i>
<i><b>cht bộo (lipit)</b></i>


- Yêu cầu hs quan sát hình
3.6



? Chất béo có trong các
thực phẩm nào?


? Kể tên các loại thc phẩm
chứa chất béo


? Theo em chất béo có vai
trị nh thế nào đối với c
th con ngi?


- Gv phân tích thêm:
+ Lipit là nguồn cung cấp
năng lợng quan trọng: 1g
lipit = 2g gluxit hoặc
protein khi cung cấp năng
lợng


nặng


+ Cấu tạo các men tiêu hoá,
các chất của tuyÕn néi tiÕt
nh: tuyÕn thËn, tuyÕn tuỵ,
tuyến giáp trạng, tuyến sinh
dơc


+ Tu bổ những hao mịn của
cơ thể, thay thế những tế bào
bị huỷ hoại nh tóc rng, t
tay



+ Cung cấp năng lợng cho cơ
thể


- Cỏc thc phẩm có tỉ lệ đờng
và bột khác nhau:


+ Chất đờng: ko, mớa, mc
nha


+ Chất bột: gạo, ngô, khoai,
sắn, củ quả, đậu coove, mít,
chuối


- Hs quan sát, phân tích:
- Trả lêi dùa theo sgk


- Hs l¾ng nghe, ghi nhí


- Quan sát
- Trả lời:


+ Cht bộo ng vt: cú trong
m ln, phomat, sữa, bơ, mật
ong


+ Chất béo thực vật: dầu thực
vật đợc chế biến từ các loại
đậu, hạt nh vừng, lạc, ôliu
- Hs thảo luận và trả li


(da theo sgk)


- Hs lắng nghe và ghi nhớ.


thay rng, làm lành vết thơng
- Chất đạm còn tăng khả năng
đề kháng, cung cấp năng lợng
cho cơ thể


<b>2. Chất đờng bột (gluxit)</b>
<b>a. Nguồn cung cấp</b>


- Tinh bét là thành phần
chính: các loại ngũ cốc, gạo,
ngô, khoai, sắn, các loại củ
quả: chuối, mít, đậu côve
- Đ ờng là thành phần chÝnh:
kĐo, mÝa, m¹ch nha


<b>b. Chức năng dinh dỡng</b>
- Chất đờng bột là nguồn
cung cấp năng lợng chủ yếu
và rẻ tiền cho cơ thể để con
ngời hoạt động, vui chơi và
làm vic


- Chuyển hoá thành các chất
dinh dỡng khác


<b>3. Chất béo (lipit)</b>


<b>a. Nguån cung cÊp</b>


- Chất béo động vật: có trong
mỡ dộng vật, phomat, sữa, bơ,
mật ong


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

+ Lµ dung môi hoà tan các
vitamin tan trong dầu mì
nh vitamin A, E..


+ Tăng sức đề kháng của
cơ thể với môi trờng bên
ngoài (nhất là về mùa
đơngn)


3. Tỉng kÕt


- Nh¾c lại những kiến thức trọng tâm cần nhớ
? thức ăn có ai trò gì với cơ thể?


? cho bit chc năng của chất đạm, chất đờng bột, chất béo.
4. Hớng dẫn


- Nhắc hs về nhà học bài cũ, tìm thêm ví dụ về các loại lơng thực, thực phẩm có chứa chất
đạm, chất đờng bột, chất béo


- §äc tríc vè chất khoáng, nớc, chất xơ, Giá trị dinh dỡng của các nhóm thức ăn


Tuần: 20 Ngày soạn: 06/01/2010
Tiết: 38 Ngày dạy: 07/01/2010



<b>Bài 15:</b>



<b>Cơ sở của ăn uống hợp lý (tiÕp)</b>



<b>A. Mơc tiªu</b>


Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu di õy:


- Nêu đuợc vai trò của các chất dinh dỡng và giá trị dinh dỡng của các nhóm thức ăn trong
bữa ăn hàng ngày


- Nhn bit, la chn c một số nguồn lơng thực, thực phẩm có chứa các chất dinh dỡng cần
thiết cho cơ thể con ngời nh: chất khống, vitamin, chất xơ, nớc và các nhóm thức ăn


- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vo thc t


<b>B. Chuẩn bị:Su tầm một số tranh ảnh về các nguồn dinh dỡng, thông tin về các chất dinh </b>
d-ỡng: vitamin, chất khoáng, nớc, chất xơ


<b>C. Tin trỡnh dạy học</b>
I. ổn định lớp


II. KiÓm tra:


Gọi 3 học sinh lên bảng, lần lợt lấy ví dụ về các chất đạm, chất đờng bột, chất béo và nêu
chức năng của các chất đó.


III. Bài mới
1. Đặt vấn đề



Trong tiết trớc, chúng ta đã tìm hiểu về 3 chất dinh dỡng cần thiết nhất đối với cơ thể con
ng-ời. Ngồi những chất dinh dỡng trên, cơ thể cịn cần những chất dinh dỡng nào khác nữa, và
giá trị dinh dỡng của các nhóm thức ăn ra sao /


1. Néi dung d¹y häc


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu</b></i>
<i><b>1 số chất dinh dng</b></i>
<i><b>khỏc</b></i>


? HÃy kể tên các vitamin
mà em biÕt?


- Hs kÓ: vitamin A, E, C,
D, B, K, PP…


<b>I. Vai trò của các chất dinh dỡng</b>
1. Chất đạm


2. Chất đờng bột
3. Chất béo


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Gv hớng hs đến 1 số loại
vitamin chính: A, B, C, D
- Yêu cầu hs quan sát
hình 3.7, kể tên các thực
phẩm chứa các vitamin


trên.


? Mỗi vitamin này có vai
trò nh thế nào đối với cơ
thể con ngời?


Gv më réng thªm: Nhu
cầu của các vitamin trên
trong 1 ngày:


+ Vitamin A: ngời lớn:
4000-5000 đơn vị /ngày,
trẻ em: 1500- 5000/ngày
+ Vitamin B: ngời lớn:
1-1,6mg/ngày; trẻ em 0,
51mg/ngày


+ Vitamin C: ngêi lín:
70- 75 mg/ngµy, trẻ em
30- 75mg/ngày


+ Vitamin D: 400 đơn
vị /ngày


? Cơ thể còn cần các
vitamin nào khác? Tại
sao?


? Chất khoáng gồm
những chất nào?



? Các chất khoáng này có
trong thùc phÈm nµo?


- Hs quan sát, thảo luận
và trả lêi theo sgk. C¸c
nhãm kh¸c bỉ sung


Vitamin A: có trong cà
rốt, cà chua, gấc, đu đủ,
xồi, cá, lịng đỏ trứng gà
Vitamin B: có trong thịt
lợn nạc, thịt gà, thịt vịt,
trứng, tôm, lơn, gan, giá
đỗ, đỗ xanh


Vitamin C: cã trong rau
qu¶ t¬i nh bëi, cam,
chanh, rau ngót, bắp cải,
su hào


Vitamin D: có trong bơ,
dầu cá, lòng đỏ trứng,
dầu dừa, tôm, cua, ánh
nắng mặt trời


- Hs tr¶ lêi:


+ Vitamin A ngăn ngừa
bệnh của mắt, nh bệnh


quáng gà


+ Vitamin B: ngừa bệnh
động kinh, bệnh phù
thũng, bệnh thiếu máu,
giúp ăn ngon miệng


+ Vitamin C: ngõa bƯnh
ho¹i hut, nhiệt, viêm
lợi


+ Vitamin D: chống bệnh
còi xơng (tắm nắng)


- Hs suy nghĩ trả lời


- Gồm: phèt pho, I èt,
canxi, s¾t


- Hs trả lời: dựa vào quan
sát trong sgk hình a, b, c


a. Nguån cung cÊp


+ Vitamin A: có trong các củ, quả
màu đỏ: cà rốt, cà chua, ớt, gấc,
xồi, đu đủ, da hấu..gan, lịng đỏ
trứng gà, chuối, táo, ổi, mít, rau
dền, khoai tây



+ Vitamin B: gồm các vitamin B1,
B2, B3, B6, B12..trong các thực
phẩm: men bia, thịt lợn nạc, thịt
gà, vịt, trứng, lơn, tôm, tim gan,
giá đỗ, rau muống, ngũ cốc, đỗ
xanh, đậu nành


+ Vitamin C: có trong rau quả tơi
nh bởi, cam, chanh, rau ngót, bắp
cải, su hào


+ Vitamin D: cú trong bơ, dầu cá,
lịng đỏ trứng, dầu dừa, tơm, cua,
ánh nng mt tri


b. Chức năng dinh d ỡng


+ Vitamin A: tốt cho đôi mắt, giúp
cấu tạo bộ răng đều, xơng nở, bắp
thịt phát triển, da dẻ hồng hào;
tăng sức đề kháng và khả năng
cung cấp sữa cho cỏc b m.


+ Vitamin B: giúp thần kinh khoẻ
mạnh, ngõa bªnh phï thũng, tiêu
hoá thức ăn


+ Vitamin C: gióp c¬ thể phòng
chống các bƯnh trun nhiƠm,
bƯnh vỊ da, cñng cè thành mạch


máu, chống lở mồm, viêm lợi,
chảy máu chân răng


+ Vitamin D: giúp cơ thể chuyển
hoá chất vôi, chất lân, giúp bộ
x-ơng phát triển tốt.


+ Các vitamin khác nh: K, PB,
PPtrong 1 ngày cơ thể không cần
nhiều nhng rất quan trọng trong
việc chuyển hoá các chất dinh
d-ỡng, điều hoà chức năng các bộ
phận của cơ thể. Mỗi vitamin có
chức năng riêng khơng thể thay thế
đợc.


<b>5. ChÊt kho¸ng</b>
a. Ngn cung cấp


+ Canxi và phốt pho có trong cá,
sữa, đậu, tôm, cua, trứng, rau, hoa
quả tơi


+ I ốt: có trong rong biển, cá, tôm,
sò biển, sữa, muối I ốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

? Các chất khoáng có vai
trò gì với cơ thĨ con
ng-êi?



? Níc quan träng víi c¬
thĨ con ngêi nh thế nào
? Ngoài nớc uống còn có
nguồn nào khác cung cÊp
níc cho c¬ thể nữa
không?


? Tại sao chất xơ lại quan
trọng víi c¬ thĨ? Nã có
vai trò nh thế nào?


? Chất xơ có trong những
thự phÈm nµo?


* Gv kết luận: Mỗi chất
dinh dỡng có những đặc
tính và chức năng khỏc
nhau


? Theo em tại sao lại cần
phải phối hợp các chÊt
dinh dìng?


(Gv có thể gợi ý để hs
tìm ra cõu tr li)


- Yêu cầu hs nghiên cứu
tài liệu, quan sát hình 3.9
? Kể tên các loại thức ăn
và giá trị dinh dỡng của


từng nhóm?


? Việc phân chia các
nhóm thức ¨n nh vËy cã
ý nghÜa g× víi viƯc tỉ
chøc bữa ăn hàng ngày


- Hs thảo luận và trả lời,
các nhóm khác bỉ sung


- Hs tr¶ lêi theo sgk


- Hs: cã thĨ cung cấp nớc
cho cơ thể bằng cách ăn
các loại rau xanh, trái
cây, hoặc nớc trong thức
ăn hàng ngày


- Hs trả lời (sgk0


- ChÊt x¬ cã trong rau
xanh, tr¸i cây, ngũ cốc
nguyên chất


- Hs thảo luận và trả lời:
để có thể cung cấp năng
lợng và các chất càn thiết
cho cơ thể, bảo vệ có thể
để có sức khoẻ tốt, có đủ
trí tuệ để học tập, làm


việc và vui chơi


- Hs kĨ tªn 4 nhãm thức
ăn và các chất dinh dỡng
mà mỗi nhãm cung cÊp
cho con ngêi


- Hs thảo luận và trả lời:
giúp ta dễ dàng lựa chọn
và thay đổi thực phẩm
cho bữa ăn


n¹c, trøng tơi, sò, tôm, đậu nàh,
rau muống, mật mía, thịt gia cầm
b. Chức năng dinh d ỡng


- Canxi v pht pho: giỳp xng và
răng phát triển tốt, chắc khoẻ, giúp
đông máu.


- I èt: giúp tuyến giáp tạo hoocmon
điều khiển sù sinh trëng vµ phát
triển của cơ thể


- Chất sắt: cần cho sự tạo máu,
giúp da dẻ hồng hµo, nÕu thiÕu
ng-êi yÕu, xanh xao, mÖt mái, ngÊt
xØu


<b>6. Níc</b>



Nớc khơng phải là chất dinh dỡng
nhng lại có vai trị rất quan trọng
đối với đời sống con ngi:


- Là thành phần chñ yÕu cña c¬
thĨ.


- Là mơi trờng cho mọi chuyển
hoá và trao đổi chất của cơ thể.
- Điều hoà thân nhiệt.


<b>7. ChÊt x¬</b>


Chất xơ cũng không phải là chất
dinh dỡng nhng là phần thực phẩm
không thể thiếu mặc dù cơ thể
khơng thể tiêu hố đợc.


ChÊt x¬ giúp ngăn ngừa bệnh táo
bón, làm cho những chất thải mềm
dễ dàng thoát ra khỏi cơ thể


Chất xơ có trong rau xanh, trái cây,
ngũ cốc nguyên chất


* Cần phải kết hợp các chất dinh
d-ỡng vì:


+ Tạo ra các tế bµo míi



+ Cung cấp năng lợng cho các hoạt
động của con ngi


+ Bổ sung những hao hụt, mất mát
hàng ngày


+ Điều hoà mọi hoạt động sinh lý
Nh vậy, ăn uống đầy đủ và hợp lý
sẽ giúp chúng ta có sức khoẻ tốt.
<b>II. Giá trị dinh dỡng của cỏc</b>
<b>nhúm thc n</b>


<b>1. Phân nhóm thức ăn</b>
a. Cơ sở khoa học


Căn cứ vào giá trị dinh dỡng, có 4
nhóm thức ¨n:


- nhóm giàu chất đạm
- Nhóm giàu chất đờng bột
- Nhúm giu cht bộo


- Nhóm giàu vitamin, chất khoáng
b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

cđa chóng ta?


? Quan sát thực tế hàng
ngày, em thấy bữa ăn của


gia đinh đã đủ 4 nhóm
thức ăn cha? (Gv gợi ý hs
kể thực đơn hàng ngày
của gia đình, nhận xét
thực đơn đó đã hợp lí
ch-a?)


? vì sao phải thay thế
thức ăn? Nên thay bằng
cách nào?


- Yêu cầu hs quan sát
hình 3.10, nhận xét về sự
thay thế thức ăn trong
hình


? ở nhà mẹ em thờng
thay đổi món ăn nh thế
nào? (Gv có thể gợi ý
cho hs về thay thế thức
ăn trong 3 ba sỏng, tra,
ti


- hs tự đa ra và nhận xét,
các hs khác bổ sung,


- Trả lời theo sgk


- Hs: nhËn xÐt, tr¶ lêi
theo VÝ dơ



- Hs tr¶ lêi


Việc phân chia các nhóm thức ăn
giúp cho việc tổ chức mua, lựa
chọn các loại thực phẩm cần thiết
và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm
chán, hợp khẩu vị, thời tiết mà vẫn
đảm bảo cân bằng dinh dỡng.
Mỗi ngày, trong khẩu phần ăn nên
chọn đủ thức ăn của 4 nhóm để bổ
sung dinh dỡng cho nhau.


<b>2. C¸ch thay thÕ thøc ăn lẫn</b>
<b>nhau</b>


- Cn phải thờng xuyên thay đổi
món ăn cho ngon miệng, hợp khẩu
vị


- Nên thay thế thức ăn trong cùng
một nhóm để thành phần dinh
d-ỡng không thay i


3. Tổng kết


- Nhắc lại kiến thức trọng tâm


- Yêu cầu hs trả lời câu hỏi 3, 4 , 5 sgk
4. Híng dÉn



- VỊ nhµ häc bµi cị


- Quan sát tìm hiểu thêm về việc thay thế thức ăn cho các bữa ăn trong gia đình
- Đọc trớc phần III. Nhu cầu dinh dỡng của cơ thể


TuÇn: 21 Ngày soạn: 10/01/2010


Tiết: 39 Ngày dạy: 11/01/2010


<b>Bài 15:</b>



<b>Cơ sở của ăn uống hợp lý (tiếp)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:


- Nắm đợc nhu cầu của mỗi chất dinh dỡng đối với cơ thể và nhu cầu dinh dỡng với cơ thể
trong một ngày


- Lựa chọn và sử dụng đợc một số nguồn lơng thực, thực phẩm có chứa các chất dinh dỡng
cần thiết cho cơ thể con ngời một cách hợp lí


- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực t
<b>B. Chun b</b>


Su tầm một số tranh ảnh về tác dụng của các chất dinh dỡng với cơ thể, thông tin về các chất
dinh dỡng và nhu cầu của c¬ thĨ


<b>C. Tiến trình dạy học</b>
<i>I. ổn định lớp</i>



<i>II. KiĨm tra: </i>


Nêu chức năng dinh dỡng của vitamin và chất khoáng. Những nguỗn thực phẩm nào có chứa
<i>các chất dinh díng nµy?</i>


<i>Dựa vào giá trị dinh dỡng, thức ăn đợc phân chia nh thế nào? Việc phân chia đó có ý nghĩa</i>
<i>gì?</i>


<i>III. Bài mới</i>
<b>1. Đặt vấn đề</b>


? GV: Chất dinh dỡng có vai trị rất quan trọng đối với cơ thể, nhng theo các em, có phải
chúng ta cứ cố gắng ăn đợc cacngs nhiều càng tốt hay không? Chúng ta nên ăn nh thế nào
cho hợp lí?


- Hs: Các chất dinh dỡng rất cần cho cơ thể, nhng cơ thể cũng chỉ cần hấp thụ một lợng nhất
định nào đó, nên chúng ta cần cung cấp cho cơ thể hợp lí, khơng thừa cũng khơng thiếu, tránh
gây hậu quả xấu


<b>2. Néi dung d¹y häc</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Nội dung</b>


? Yêu cầu hs nhắc lại chức
năng dinh dỡng ca cht
m


- Cho hs quan sát hình 3.11
? Nhận xét về thể trạng của


cậu bé trong hình?


? Cậu bé đang mắc bệnh gì?
Nguyên nhân?


? Thiu cht m sẽ gây ra
hậu quả gì?


? Dấu hiệu nào cho biết cơ
thể bị thiếu chất đạm?


? Dự đoán xem nếu thừa
chất đạm thì cơ thể sẽ nh thế
nào?


? Theo em, nhu cầu cơ thể
cần bao nhiêu đạm?


- Gv th«ng b¸o cho hs số


Nhắc lại


- Quan sát


- Cu bộ gy cịm, ốm yếu,
vì mắc bệnh suy dinh dỡng
do thiếu chất m


- Cơ thể phát triển không
bình thờng, cơ bắp yếu ớt,


chân tay khẳng khiu, bơng
ph×nh to, tãc mäc la tha
- ChËm lín, hËm më mang
trÝ ãc, dƠ mệt, thiếu máu, ăn
không ngon, da có quầng
thâm


- Cht đạm thừa sẽ biến
thành mỡ, gây béo phì


- Hs: cần vừa đủ, hợp lớ


<b>I. Vai trò của các chất dinh</b>
<b>dỡng</b>


<b>II. Giá trÞ dinh dìng của</b>
<b>các nhóm thức ăn</b>


<b>III. Nhu cầu dinh dỡng của</b>
<b>cơ thÓ</b>


<b>1. Chất đạm</b>


a. Thiếu chất đạm trầm
trọng:


- TrỴ em sÏ bÞ suy dinh
d-ìng, chËm lín, dƠ bÞ mắc
bệnh nhiễm khuẩn



- Trí tuệ kém phát triển


b. Tha cht m


Cơ thể béo phì, dễ mắc bệnh
thận h, bÐo ph×, huyÕt áp,
tim mạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

liệu


? Nhc li chc nng dinh
d-ỡng của chất đờng bột?
? Nếu thiếu chất đờng bột sẽ
gây ra hậu quả gì với cơ thể?
- Yêu cầu hs quan sát hình
3.12


? Bạn trai trong hình trông
nh thế nào? Nguyên nhân?
? Làm thế nào để giảm cân?


?Ă n nhiều chất đờng bột
cịn có tác hại gì vi hm
rng?


? Theo em nhu cầu chất
đ-ờng bét cđa c¬ thể là bao
nhiêu?


- Gv cho cung cấp thông tin


cho hs về nhu cầu chất đờng
bột vi c th


- Yêu cầu hs nhắc lại chức
năng dinh dỡng của chất béo
? Nếu thiếu chất béo, cơ thể
sẽ thế nào?


? Dấu hiệu cụ thể cho thấy
cơ thể thiếu chất béo?


?Ă n quá nhiều chất béo sẽ
có tác hại gì?


? C thể con ngời ăn lng
cht bộo th no l ?


? Ngoài các chất dinh dỡng
trên, còn những chất dinh
d-ỡng khác nữa?


? Khi cơ thể thiếu các chất
này thì sẽ có dấu hiệu gì?


- Hs nhắc lại


- Ngời sẽ mệt mỏi, èm yÕu


- Quan s¸t



- Bạn trai rất béo, do ăn
nhiều bánh kẹo và hoa quả
có chất đờng bột


- Để giảm cân, cần giảm
chất đờng bột, ăn nhiều rau
xanh và hoa quả, đồng thời
cần tập thể dục đều đặn
-Ăn nhiều bánh kẹo và đồ
ngọt cịn bị sâu răng


- Hs th¶o luận và trả lời theo
suy nghĩ


- Hs lắng nghe


- Hs nhắc lại


- Nu thiu cht bộo, ngi s
mt, ốm, khơng có năng
l-ợng hoạt động, và chống đỡ
với môi trờng kém, nhất là
chịu rét kém


- Cơ thể ốm yếu, lở ngồi
da, mệt, đói, sng thận


- NÕu nhiỊu chÊt béo quá, cơ
thể sẽ béo ph×, bơng to, dễ
mắc các bệnh về tim mạch,


huyết áp cao


- Hs trả lời:


- Hs: chất khoáng, chất xơ,
nớc, vitamin


- Thiếu vitamin: da khơ,
đóng vảy, mắt không khoẻ,
không tập trung, đau đầu, bị
nhiệt miệng, lợi chảy máu,
chân tay đâu nhức, toàn thân
mệt mỏi, xơng yếu


ThiÕu chÊt khoáng: xơng
yếu, dễ gÃy, răng không


<b>2. Cht ng bột</b>
<b>a</b>


. ThiÕu chÊt ® êng bét


Thiếu chất đờng bột làm cơ
thể ốm yếu, đói mệt


<b>b</b>


. Thõa chÊt ® êng bét


Ă n quá nhiều chất đờng bột


làm cơ thể béo phì, sâu răng


+ Nhu cÇu:


- Ngêi lín: 6g - 8g/kg thĨ
träng


- TrỴ em: 6g 10g/kg thÓ
träng


<b>3. ChÊt bÐo</b>
a. ThiÕu chÊt bÐo


Cơ thể sẽ không đủ năng
l-ợng và khả năng chống đỡ
với bệnh tật và thời tiết, dễ
bị mệt, ốm


b. Thõa chÊt béo


Ă n nhiều chất béo sẽ làm cơ
thể béo phì, dễ mắc bệnh
nhồi máu cơ tim, hut ¸p
cao, bơng to


+ Nhu cầu:


- Phụ thuộc vào lứa tuổi: tuổi
nhỏ cần nhiều, tuổi già giảm
di



- Ph thuc vào mùa, khí
hậu: mùa đông cần nhiều,
mùa hè cần ít


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

? CÇn cung cÊp những chất
dinh dỡng này cho cơ thể
nh thế nào?


? Qua đó, em có nhận xét gì
về nhu cầu dinh dỡng của cơ
thể? Chúng ta cần cung cấp
chất dinh dỡng nh thế no
cho hp lý nht?


- Yêu cầu hs quan sát hình
3.13a, giải thích lợng dinh
dỡng cần thiết cho một học
sinh mỗi ngày


- Yêu cầu hs quan sát hình
3.13b, nêu lợng dinh dỡng
trung bình cho 1 ngêi trong
1 th¸ng.


cøng c¸p, mệt mỏi, dễ cáu
gắt, da xanh xao


- Cần cung cấp đầy đủ, hợp
lí, và cần thay đổi các thực


phẩm trong bữa ăn.


- Hs: Cần cung cấp cho cơ
thể đầy đủ và hợp lí tất c
cỏc cht dinh dng


- Hs quan sát, trình bày


- Hs quan sát và trình bày


phm khỏc thay i trong
cỏc bữa ăn, đảm bảo sự cân
bằng dinh dỡng cho cơ thể.


<i><b>Tóm lại: Mọi sự thừa thiếu</b></i>
<i><b>chất dinh dỡng đều có hại</b></i>
<i><b>cho cơ thể, do đó cần cung</b></i>
<i><b>cấp đầy đủ và hợp lý.</b></i>


<b>3. Tỉng kÕt</b>


- Gv hƯ thèng l¹i kiÕn thức trọng tâm của bài
- Làm bài tập 3 trang 75 sgk


(Đáp án câu 3:


- Cht m cú trong: sa, thịt gà, đậu nành, lạc, thịt lợn
- Chất đờng bột có trong: gạo, khoai, lạc, bánh kẹo
- Chất béo có trong: sữa, thịt gà, bơ, lạc, thịt lợn
- Vitamin có trong: sa, b, go, khoai



- Chất khoáng có trong: sữa
- Chất xơ: khoai


- Nớc: sữa)


- Gi hs c phần Ghi nhớ và Có thể em cha biết
<b>4. Hớng dn</b>


- Dặn hs về nhà tìm hiểu thêm trong thực tế về các chất dinh dỡng
- Đọc trớc bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm


Tuần: 21 Ngày soạn: 13/01/2010


Tiết: 40 Ngày dạy: 14/01/2010


<b>Bài 16: </b>



<b>Vệ sinh an toàn thực phẩm</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


Sau khi hc xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:
- Giải thích đợc thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm


- Thực hiện đợc một số biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm và lựa chọn thực phẩm phù
hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>B. ChuÈn bÞ</b>



Su tầm một số tranh ảnh, mẫu vật về vệ sinh an toàn thực phẩm, thông tin về hậu quả của
nhiễm trùng thực phẩm và các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà.


<b>C. Tin trỡnh dy hc</b>
I. ổn định lớp


II. KiÓm tra:


<i>Câu 1: Nêu nhu cầu dinh dỡng của chất đạm với cơ thể? Chất đạm có từ những nguồn lơng</i>
<i>thực, thực phẩm nào?</i>


<i>Câu 2: Chất đờng bột có trong nhữnglơng thực, thực phẩm nào? Nhu cầu của cơ thể với nó</i>
<i>ra sao?</i>


<i>Câu 3: Nếu thiếu và thừa chất béo sẽ dẫn đến hậu quả gì? Ngồi chất đạm, chất đờng bột,</i>
<i>chất béo, các chất dinh dỡng khác cần cho cơ thể nh thế nào? Cần cung cấp chúng cho cơ</i>
<i>thể nh thế nào?</i>


III. Bài mới
1. Đặt vấn đề


? Nếu gia đình em chẳng may mua rau mới bị phun thuốc trừ sâu, thịt lợn bị bệnh thì có thể
gây hậu quả gì với các thành viên trong gia đình?


Hs: Mọi thành viên có thể bị đau bụng, bị bệnh hoặc nặng hơn nữa


Gv: Qua i, bỏo, tivi chúng ta đã thấy vấn đề ngộ độc thực phẩm hiện nay đang gia tăng rất
mạnh. Nguyên nhân là do đâu, và làm thế nào để tránh bị ngộ độc thức ăn? Bài học ngày hôm
nay sẽ giúp chúng ta có câu trả lời.



2. Néi dung d¹y häc


Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung


Yêu cầu hs đọc phần thông
tin mở đầu


? Em hiĨu thÕ nµo lµ vƯ sinh
thùc phÈm?


Gv thông báo: những thực
phẩm tơi sống nếu không
đ-ợc bảo quản tốt thì sau một
thời gian ngắn sẽ bị vi khuẩn
có hại xâm nhập, có mùi lạ,
màu sắc biến đổinhất là với
khí hậu thời tiết nóng và ẩm
của nớc ta. Những thực
phẩm đó đã bị nhiếm trùng.
? Theo em, thế nào là nhiễm
trùng thực phẩm?


- Gv kÕt ln


? H·y kĨ tªn 1 sè loại thực
phẩm dễ bị h háng, nhiƠm
trïng? T¹i sao?


- Hs đọc và theo dõi



- Vệ sinh thực phẩm là làm
cho thực phẩm sạch, tơi,
không bị bẩn, ôi, nhiễm
khuẩn, nhiễm độc, ngộ độc


- Hs tr¶ lêi theo suy nghÜ cđa
m×nh


- Thực phẩm dễ bị h hỏng
nh: thịt gia cầm, gia súc, thịt
thuỷ hải sảnNguyên nhân là
do những thực phẩm này sau
khi giết mổ không đợc bảo
quản đúng yêu cầu kĩ thuật,
không chế biến ngay hoặc
không để nơi thoáng mát
nên dễ dàng bị vi khuẩn có
hại từ mơi trờng xâm nhập
và phá huỷ, dẫn đến nhiễm


<b>I. VÖ sinh thùc phÈm</b>


Vệ sinh thực phẩm là giữ
cho thực phẩm không bị
nhiễm trùng, nhiễm độc,
nhiếm khuẩn, ngộ độc


1. ThÕ nµo lµ nhiƠm trïng
thùc phÈm?



- Sự xâm nhập của vi khuẩn
có hại vào thực phẩm đợc
gọi là nhiễm trùng thực
phẩm (thịt, cá tơi sống để lâ


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

? thực phẩm đợc để trong tủ
lạnh có đảm bảo an tồn
khơng? Tại sao?


(Gv có thể gợi ý hs đối với
thực phẩm tơi sống và thực
phẩm đã chế biến chín)


? Với những thực phẩm đợc
chế biến sẵn nh đồ hộp, giị
chả, đồ uống có ga, rợu, rau,
củ, quả bị phun thuốc bảo vệ
thực vật không cho phép
hoặc quá liều lợng có phải
là thực phẩm bị nhiễm trùng
khơng? Tại sao?


- Gv thơng báo và kết luận:
Đó khơng phải thực phẩm bị
nhiễm trùng mà là bị nhiễm
độc


? Thế nào là nhiễm độc thực
phẩm?



- Gv më réng thªm:


+ Cá nóc là lồi cá nhiều
độc tố nên khi sử dụng làm
thực phẩm cần rất thận trọng
(liên hệ cho các em về hiện
tợng ngộ độc thực phẩm do
ăn cá nóc thời gian qua)
+ Thịt con có là loại thịt rất
bổ, nhng một số bộ phận
trong cơ thể cóc nh gan,
mật, ruột, trứngrất độc, cần
chú ý khi chế biến (liên hệ
cho hs về một vài trờng hợp
ăn thịt cóc có lẫn 1 chút gan,
trứng cóc gây nguy hiểm
tính mạng)


- Yêu cầu hs quan sát hình
3.14, đọc nội dung ghi trong
các ô màu


? Nhiệt độ nào giảm đợc sự
phát triển của vi khuẩn?
? Nhiệt độ nào chỉ kìm hãm
đợc sự phát triễn của vi
khuẩn?


? Nhiệt độ nào thuận lợi cho
vi khuẩn nhất?



? Vậy nhiệt độ nào thì an
tồn cho thực phẩm nhất?
- Gv nhấn mạnh:


trïng


- Hs: không đảm bảo vì thực
phẩm tơi sống cha qua chế
biến thì chỉ giữ đợc trong
một thời gian nhất định, nếu
quá thời gian đó sẽ bị nhiễm
trùng. Với thực phẩm đã chế
biến chín cũng khơng nên
giữ lâu trong tủ lạnh tránh
nhiễm trùng


- Hs tr¶ lời theo suy nghĩ của
mình


-Hs trả lời


- Hs lắng nghe và liên hệ
thực tế


- Quan sát


- Nhit : 50o<sub>C, 60</sub>o<sub>C, 70</sub>o<sub>C,</sub>
80o<sub>C</sub>



- Nhiệt độ -10o<sub>C, -20</sub>o<sub>C</sub>


- Sự xâm nhập của chất độc
vào thực phẩm đợc gọi là sự
nhiễm độc thực phẩm (rau
củ bị phun thuốc sâu, đồ
uỗng sử dụng chất phụ gia
quá tỉ lệ cho phép)


<b>2. ảnh hởng của nhiệt độ</b>
<b>đối với vi khuẩn</b>


- Nhiệt độ an toàn cho thực
phẩm: 100o<sub>C, 115</sub>o<sub>C</sub>


- Nhiệt độ làm vi khuẩn
không sinh nở nhng khơng
chết hồn tồn: 50o<sub>C, 60</sub>o<sub>C,</sub>
70o<sub>C, 80</sub>o<sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

+ Chúng ta cần thực hiện ăn
chín uống sơi để đảm bảo an
tồn cho thực phẩm và sức
khoẻ cho gia đình


+ thực phẩm nên ăn gọn
trong ngày, không nên để
quá lâu tránh làm vi khuẩn
sinh nở gây nhiễm trùng
thực phẩm



- Yêu cầu hs quan sát hình
3.15, hoạt động theo nhóm
? Nêu các biện pháp phòng
tránh nhiễm trùng thực
phẩm?


- Gv kết luận và nhấn mạnh


- Yờu cầu hs liên hệ với
phòng tránh nhiễm trùng
thực phẩm ở gia đình mình
- Gv kết luận: việc giữ gìn
vệ sinh thực phẩm cần thiết
và phải thực hiện tốt để đảm
bảo sức khoẻ cho bản thân,
gia đình và xã hội, đồng thời
tiết kiệm chi phí cho gia


- Nhiệt độ: 0o<sub>C, 10</sub>o<sub>C, 20</sub>o<sub>C,</sub>
37o<sub>C</sub>


- Nhiệt độ 100o<sub>C, 115</sub>o<sub>C</sub>


- Hs l¾ng nghe, ghi nhí


- Hs quan sát, thảo luận,
trình bày. Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung



- Hs liên hệ


10o<sub>C, 20</sub>o<sub>C, 37</sub>o<sub>C</sub>


- Nhiệt độ làm vi khuẩn
không sinh nở nhng không
chết đợc: -10o<sub>C, -20</sub>o<sub>C</sub>


<b>3. BiÖn pháp phòng và</b>
<b>tránh nhiễm trùng thực</b>
<b>phẩm tại nhà</b>


+ VÖ sinh an toàn thực
phẩm:


- Giữ vệ sinh chung: vệ sinh
trong ăn uống (rửa tay trớc
khi ăn), vệ sinh nơi chế biÕn
(vƯ sinh nhµ bÕp), vƯ sinh
khi chÕ biÕn (rưa s¹ch thùc
phÈm)


- NÊu chÝn thùc phÈm


- Đậy thức ăn cẩn thận, tránh
ruồi, nhặng, chuột, mèo
- Bảo quản thức ăn: thực
phẩm tơi sống cha chế biến
phải đợc gói kĩ hoặc để
trong tủ lạnh; thức ăn chế


biến rồi phải cho vào tủ cẩn
thận trong hộp.


+ Lùa chän mua thùc phÈm:
- - Hoa qu¶ tơi ngon, không
dập nát


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

ỡnh, xó hi bo sạch sẽ, không dùng thớt
để thái đồ sống rồi thái đồ
chín


3. Tỉng kÕt


? Tại sao cần phải giữ vệ sinh thực phẩm?
- Yêu cầu hs đọc Ghi nhớ


- Đọc phần Có thể em cha biết
4. Hớng dẫn


- Trả lời các câu hỏi trong sgk


- Đọc trớc phần II, phÇn III cho tiÕt sau häc tiÕp


TuÇn: 22 Ngày soạn:17/01/2010
Tiết: 41 Ngày dạy:18/01/2010


<b>Bài 16:</b>



<b>Vệ sinh an toàn thực phẩm (tiếp)</b>


<b>A. Mơc tiªu</b>


Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:


- Nêu đợc một số biện pháp an toàn thực phẩm và phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực
phẩm


- Thực hiện đợc một số biện pháp an toàn thực phẩm và lựa chọn thực phẩm phù hợp.
- Có ý thức giữ an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khoẻ bản thân và cộng đồng


<b>B. ChuÈn bÞ</b>


Su tầm một số tranh ảnh, mẫu vật về an tồn thực phẩm, thơng tin về hậu quả của nhiễm
trùng, nhiễm độc thực phẩm và các biện pháp phịng tránh.


<b>C. Tiến trình dạy học</b>
<i>I. ổn định lớp</i>


<i>II. KiÓm tra: </i>


- Câu 1: Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm? Kể tên một s thc phm d b
nhim trựng?


- Câu 2: Nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm


- Cõu 3: Nhiệt độ của mơi trờng có ảnh hởng thế nào đối với vi khuẩn?
<i>III. Bài mới</i>


1. Đặt vấn đề


Tiết trớc, chúng ta đã đợc tìm hiểu về vệ sinh an tồn thực phẩm. Hơm nay chúng ta sẽ tiếp


tục tìm hiểu về vaavs dề an tồn thực phẩm và các biện pháp phòng, tránh nhiếm trùng,
nhiếm độc thực phẩm.


2. Néi dung d¹y häc


Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: An tồn</b></i>
<i><b>thực phẩm</b></i>


- Yªu cầu hs nghiên cứu - Nghiên cứu, trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

sgk


? An ton thực phẩm là gì?
- Gv thơng báo: Hiện nay,
vấn đề ngộ độc thức ăn
đang gia tăng trầm trọng.
? Em hãy cho biết nguyên
nhân của hiện tợng này?
? Cho ví dụ về một số vụ
ngộ độc thực phẩm?


? Chúng ta cần làm gì để
thực phẩm đợc an tồn?


- u cầu hs quan sát hình
3.16 kết hợp với thực tế
trong gia đình



? Hãy kể tên các thực
phẩm mà gia đình thờng
mua sắm? (Hoàn thành
điền vào chỗ trống)


? Nêu các biện pháp đảm
bảo an toàn thực phẩm?


- Gv kÕt ln:


- Gv cã thĨ ®a ra mét sè
kinh nghiÖm chän mua
thùc phÈm cho hs:


+ Thịt tơi: khô ráo, không
chảy nớc, màu tơi hồng,
săn chắc, có độ đàn hồi
(ấn tay vào thịt lõm dính
tay, bỏ tay ra vết lõm mất
ngay)


+ Cá tơi: mắt trong, mang
đỏ, thân cá mềm, cịn bơi
càng tốt, khơng mua cỏ


(dựa vào sgk)


- hs trả lời dựa vào nghiên
cứu sgk



- Vớ dụ: ngộ độc cá nóc,
ngộ độc da chuột, ngộ độc
đậu đũa, ngộ độc mật cá
trắm, hoa quả từ trung
Quốc do ngâm thuốc để
giữ cho tơi lâu


- Cần lựa chọn, xử lí thực
phẩm đúng đắn, hợp vệ
sinh


- Hs quan sát, liên hệ và
trả lời


+ Thực phẩm tơi sống: cá,
thịt, tôm, trứng


+ Thc phm đóng hộp:
sữa hộp, thịt hộp, dầu ăn,
nớc giải khát, nớc ngọt
- Khi mua sắm, cần chú ý
xem thực phẩm có tơi
ngon hay khơng, hoặc cịn
hạn sử dụng hay không
+ Rau, quả, thịt cá tơi hoặc
đợc ớp lạnh


+ Thực phẩm đóng hộp
hay bao bì phải xem hạn
sử dụng



+ không để lẫn lộn thực
phẩm ăn sống và thực
phẩm cần nấu chín


- Hs lắng nghe và ghi nhớ
để lấy thêm kinh nghiệm


- An toàn thực phẩm là giữ cho
thực phẩm không bị nhiễm
trùng, nhiễm độc và biến chất


- Nguyên nhân: do d thừa lợng
thuốc trừ sâu và hoá chất trong
sản xuất, chế biến và bảo quản;
quy trình sản xuất, chế biến cha
đảm bảo an tồn


<b>1. An toàn thực phẩm khi mua</b>
<b>sắm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

mắt trắng, mang thâm đen
+ Đồ hộp: hạn sử dụng
còn dài, hộp không bị gỉ,
biến dạng


+ Rau quả: màu sắc tơi
ngon


? Trong gia đình em, thực


phẩm đợc chế biến ở đâu?
? Nguồn phát sinh nhiễm
độc thực phẩm?


? Vi khuẩn xâm nhập vào
thức ăn bằng cách nào?
? Nếu thức ăn khơng đợc
đảm bảo sẽ gây ra hậu quả
gì?


- Yêu cầu hs nghiên cứu
bài tập sgk đa ra: cần bảo
quản nh thế nào với: thực
phẩm đã chế biến; thực
phẩm đóng hộp; thực
phẩm khơ


- Gv kÕt luËn


<b>Hoạt động 2: Biện pháp</b>
<b>phòng tránh nhiễm</b>
<b>trùng, nhiễm độc thực</b>
<b>phẩm</b>


- Yêu cầu hs nghiên cứu
tài liệu, kết hợp với liên hệ
thực tế về tình trạng gia
tăng ngộ độc thức ăn trong
thời gian qua



? Có những nguyên nhân
nào dẫn đến ngộ độc thực
phẩm? Cho vớ d


Gv giải thích thêm cho hs
hiểu rõ hơn


- Yêu cầu hs nghiên cứu
tài liệu


? Cần giữ vệ sinh môi


tr-- Hs: tại nhà bếp


- Bàn bếp, thớt, dao, dụng
cụ làm bếp, quàn áo


- trong quỏ trỡnh ch bin
nh thái thịt cắt rau, chế
biến đồ nguộinấu, .


- Gây ngộ độc, ói ma,
tiờu chy, mt mi


- Hs nghiên cứu, thảo luận
và trình bµy


+ Thực phẩm đã chế biến:
cho vào hộp kín để tủ lạnh
(thời gian ngắn)



+ Thực phẩm đóng hộp: để
tủ lạnh nên mua vừa dùng
+ Thực phẩm khô: phải
đ-ợc phơi khơ cho vào lọ kín,
kiểm tra thờng xuyên,
tránh mốc, sâu


- Hs nghiên cứu tài liệu,
liên hệ thực tế và trả lời
- Hs nghiên cứu và trả lời
- SGK trang 79


<b>2. An toàn thực phẩm khi chế</b>
<b>biến và bảo quản</b>


Vi khun xõm nhp vo thức ăn
trong quá trình chế biến và bảo
quản. Nếu thức ăn khơng đợc
nấu chín hay bảo quản chu đáo
sẽ làm vi khuẩn phát triển mạnh,
gây ngộ độc cho ngời


<b>III. Biện pháp phòng tránh</b>
<b>nhiễm trùng, nhiễm độc thực</b>
<b>phẩm</b>


<b>1. Nguyên nhân ngộ độc thức</b>
<b>ăn</b>



Có 4 nguyên nhân chính dẫn
đến ngộ độc thức ăn


+ Do thức ăn nhiễm vi sinh vật
và độc tố của vi sainh vt


+ Do thức ăn bị biến chất


+ Do bản thân thức ăn có sẵn
chất độc


+ Do thức ăn bị ô nhiễm các
chất độc hoá học, hoá chất bảo
vệ thực vất, chất phụ gia


2.Các biện pháp phòng tránh
<b>ngộ độc thức ăn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

ờng ăn uống nh thế nào?
? Cần mua thực phÈm nh
thÕ nµo?


? Với đồ hộp cần chọn sản
phẩm nh thế nào?


? Để thức ăn đảm bảo, cần
chú ý gì khi chế biến?
? Thức ăn đã chế biến cần
bảo quản thế nào?



? Khi có dấu hiệu bị ngộ
độc thức ăn, cần làm gì?
Gv kết luận: Để đảm bảo
an toàn thực phẩm, cần giữ
vệ sinh sạch sẽ, chọn thực
phẩm an tồn, nấu chín và
bảo quản chu đáo


- Hs tr¶ lêi


- Thực phẩm tơi, ngon, ko
có độc


- S¶n phẩm còn hạn sử
dụng, không bị phồng rộp,
gỉ


- Cần rửa kĩ, nấu chÝn


- Cần để nơi kín đáo, an
tồn, khô ráo, không bị
nhiễm các chất độc, không
bị ruồi bọ


- Tuỳ vào mức độ nặng
nhẹ, có biện pháp xử lý
thích hợp. Nhng nếu hiện
tợng xảy ra nghiêm trọng
mà không rõ nguyên nhân
cần đa ngay đến bệnh viện



sinh nhµ bÕp:


- Khi mua sắm: chọn thực phẩm
tơi ngon, khơng dập nát, khơng
có mùi, có màu lạ; khơng dùng
các thực phẩm có sẵn chất độc
và đồ hộp đã quá hạn sử dụng
- Chế biến: dùng nớc sạch để
chế biến thức ăn, rau quả sống
cần rửa trực tiếp dới vòi nớc
chảy, gọt vỏ, bảo quản cẩn thận,
tránh ruồi nhặng đậu vào; Nấu
chín thực phẩm


- Cất giữ và bảo quản thực phẩm
chu đáo, an toàn, để nơi khơ ráo,
cách xa hố chất độc hại;, tránh
cơn trùng, sâu b


3. Tổng kết - Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm. Trả lời câu hỏi 1, 4 sgk. Đọc ghi nhớ
4. Hớng dẫn


- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong sgk
- Đọc trớc bài 17


Tuần: 22 Ngày soạn: 21/01/2010
Tiết: 42 Ngày dạy: 22/01/2010


<b>Bài 17:</b>



<b> Bảo quản chất dinh dỡng trong chế biến món ăn</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:


- Giải thích đợc tại sao phải bảo quản chất dinh dỡng trong chế biến món ăn


- Lựa chọn đợc cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dỡng không bị mất đi khi chế biến
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế nấu ăn trong gia đình


<b>B. Chn bÞ</b>


Su tầm một số tranh ảnh, mẫu vật có liên quan đến bài giảng
<b>C. Tiến trình dạy học</b>


<i>I. ổn định lớp</i>
<i>II. Kiểm tra: </i>


Câu 1: Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm? Kể tên một số thực phẩm dễ bị nhiễm
trùng?


Câu 2: Nêu các biện pháp an toàn khi mua sắm, chế biến và bảo quản thực phẩm
Câu 3: Nêu các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn


<i>III. Bài mới</i>
1. Đặt vấn đề


Các chất dinh dỡng rất cần thiết với cơ thể con ngời, nhng trong quá trình chế biến các chất
dinh dỡng thờng bị mất đi. Vậy làm thế nào để giữ đợc chúng trong thực phẩm?



</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Nội dung</b>
? Nhắc lại những chất


dinh dìng? ChÊt nµo dƠ
tan trong níc?


? Để đảm bảo chất dinh
dỡng trong thực phẩm,
ta cần bảo quan trong
giai đoạn nào?


<i><b>Hoạt động 1: Bảo quản</b></i>
<i><b>chất dinh dỡng khi</b></i>
<i><b>chuẩn bị chế biến</b></i>


? KĨ tªn các thực phẩm
mà em cho là dễ bị mất
chất dinh dìng?


- Gv híng hs tíi 1 sè
thùc phÈm dƠ bÞ mất
chất dinh dỡng: thịt, cá,
rau, của, quả, đậu hạt,
ngũ cốc


- Yêu cÇu hs quan sát
hình 3.17


? Trong thịt c¸ cã c¸c


chÊt dinh dìng nào cần
bảo quản?


? Biện pháp bảo quản
các chất dinh dỡng
trong thịt cá là gì?


? Liªn hƯ thùc tÕ, khi
mua thực phẩm này về,
mẹ em thờng sơ chế nh
thế nào?


? Tại sao cần bảo quản
nh vậy?


? Cần chú ý gì khi bảo
quản, cất giữ các thực
phẩm này


- Gv kết luận:


- Quan sát hình 3.18
? Kể tên các loại rau,


- Hs nhắc lại. chất dễ tan
trong nớc: đờng bột,
vitamin, chất khoáng


- Hs: Cần bảo quản trong
quá trình chuẩn bị chế


biến và trong khi chế biến


- Hs: thịt cá, rau, củ, quả,
ngũ cốc


- Hs quan sát
- Trả lời (sgk)


- Khi mua về nên làm
ngay, không ngâm, rửa
thịt, cá sau khi đã cắt lát
- Hs:


+ ThÞt: rưa s¹ch tríc khi
thái


+ Cá: làm sạch vẩy, nhớt,
bóc màng đen, rửa sạch råi
c¾t khóc


+ Tơm: bỏ đầu, râu, rửa
sạch, để ráo nớc, nếu có
trứng cần rửa bằng nớc ấm
để trứng khơng rơi ra


- Vì nếu để lâu, chất dinh
dỡng trong thịt, cá sẽ hao
hụt đi, và các chất dinh
d-ỡng trong thịt, cá dễ tan
vào nớc.



- Bảo quản chu đáo, cẩn
thận


- Hs lắng nghe và ghi nhớ


- Quan sỏt, k tờn: củ cải,
đậu đũa, đậu cơve, cà rốt,


<b>I. B¶o qu¶n chÊt dinh dỡng</b>
<b>khi chuẩn bị chế biến</b>


<b>1. Thịt, cá</b>


Tht: có nớc, chất béo, chất
sắt, phơt pho, vitamin B, chất
đạm


Cá: có chất đạm, vitamin A,
B, C, chất khống, phơt pho,
chất béo


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

củ, quả, đậu t¬i thêng
dïng trong chế biến
thức ăn?


? Trớc khi chế biến phải
qua thao tác gì?


? Cỏch ra, gt, ct, thỏi


cú nh hng gì đến giá
trị dinh dỡng?


- Gv mở rộng thêm:
+ Rau xanh: loại bỏ
phần lá già, úa, trớc khi
rửa sạch, sau đó mới cắt
hoặc vị, khơng ngâm
rau lâu trong nớc


+ Củ: rửa sạch đất rồi
mới gọt vỏ, bỏ mầm
+ Quả: cần rửa sạch, ráo
nớc rồi mới gọt, thỏi
- Gv kt lun


? Quan sát hình và nêu
các loại đậu hạt, ngị
cèc thêng dïng?


? Víi c¸c loại hạt khô
trên cần bảo quản thế
nào?


- Gv kết luận


susu, bắp cải, hành tây,
khoai tây, sup lơ, cà, su
hào



- Cần gọt vỏ, rửa sạch, cắt,
thái


- Hs trả lời: Tuỳ loại rau
quả có cách gọt, cắt, thái
rửa khác nhau. Khi sơ chế
rau củ nếu không đúng
cách sẽ làm mất các chất
sinh tố, chất khống trong
thực phẩm.


- Hs: l¾ng nghe


- Hs ghi kÕt luận


- Hs:


+ Đậu hạt khô: đậu đen,
đậu xanh, đậu tơng, lạc,
vừng, hạt ®iỊu, ng«


+ Gạo: gạo nếp, gạo tẻ
- Cần phơi khơ, để nơi kín
đáo, khơ ráo, vứt bỏ hạt bị
sâu, mọt, mốc. Hoặc mua
về nên mua vừa đủ ăn,
không dự trữ quá nhiều, để
lâu sẽ không ngon


- Để rau củ, quả tơi không bị


mất chất dinh dỡng và hợp vệ
sinh nên rửa thật sạch, nhẹ
nhàng, không để nát, không
ngâm lâu trong nớc, không
thái nhỏ khi ra v khụng
khụ hộo


- Rau, củ ăn sống nên rửa cả
quả, gọt vỏ trớc khi ăn


<b>3. Đậu hạt khô, g¹o</b>


- Các loại đậu, hạt khơ rất dễ
bị mốc, mọt, do đó trớc khi
bảo quản cần phơi khô, loại
bỏ hạt sâu, mốc, để thật
nguội rồi mới cho vào lọ đậy
kín nơi khơ ráo, thỉnh thoảng
kiểm tra lại


- Gạo nếp, gạo tẻ: chỉ nên
mua vừa đủ ăn cho thời gian
ngắn (gạo tẻ) hoặc dùng đến
đâu mua đến đó (gạo nếp),
tránh cho gạo để lâu sẽ bị
mốc, mọt. Khi vo không nên
vo kĩ quá sẽ làm mất vitamin
B ở vỏ lụa sát ht go


3. Tổng kết



- Nhắc lại kiến thứa trọng tâm
- Trả lời câu hỏi 1, 2 trong sgk
4. Hớng dẫn


- Về nhà học bài cũ


- Đọc trớc phần II. Bảo qu¶n chÊt dinh dìng trong khi chÕ biÕn


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>BảO QUảN CHấT DINH DƯỡNG</b>
<b>TRONG CHế BIếN MóN ĂN (TT)</b>
<b>A. Mơc tiªu</b>


Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:


- Giải thích đợc tại sao phải bảo quản chất dinh dỡng trong chế biến món ăn và trình bày đợc
ảnh hởng của nhiệt đối với thành phần dinh dỡng


- Lựa chọn đợc cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dỡng khơng bị mất đi khi chế biến
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế nấu ăn trong gia đình


<b>B. Chn bÞ</b>


Su tầm một số tranh ảnh, mẫu vật có liên quan đến bài giảng
<b>C. Tiến trình dạy học</b>


<i>I. ổn định lớp</i>
<i>II. Kiểm tra: </i>


Câu 1: Làm thế nào bảo quản đợc chất dinh dỡng trong thịt cá khi cha chế biến?


Câu 2: Nêu cách bảo quản dinh dỡng đõi với rau quả khi chuẩn bị chế biến.
<i>III. Bài mới</i>


1. Đặt vấn đề


Chúng ta có thể bảo quản đợc chất dinnh dỡng trong thực phẩm từ trớc khi chế biến, nhng
trong khi chế biến cũng cần hết sức chú ý để các chất dinh dỡng không bị mất đi. Chúng ta
cần làm thế nào để đảm bảo điều này?


2. Néi dung d¹y häc


Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu</b></i>
<i><b>sự cần thiết phải bảo</b></i>
<i><b>quản chất dinh dỡng khi</b></i>
<i><b>chế biến</b></i>


- Yªu cầu hs nghiên cứu
tài liệu, thảo luận


? Tại sao cần quan tâm
bảo qu¶n chÊt dinh dìng
khi chế biến?


? Các chất dinh dỡng nào
tan trong nớc, chất dinh
d-ìng nµo tan trong chÊt
bÐo?



? Khi chế biến thức ăn cần
chú ý diều gì để ko bị mất
đi các chất dinh dỡng
trong thực phẩm?


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu</b></i>
<i><b>ảnh hởng của nhiệt độ</b></i>
<i><b>đối với các thành phần</b></i>
<i><b>dinh dỡng</b></i>


- Hs nghiên cứu, thảo
luận và trả lời, bổ sung
cho nhau


- Vì: đun nÊu nhiỊu sÏ
mÊt c¸c sinh tè tan trong
níc hc trong chÊt bÐo
- C¸c sinh tè: C, B, PP
dÔ tan trong níc; C¸c
sinh tè A, D, E, K dễ tan
trong chất béo


- Hs thảo luận và trả lời


<b>I. Bảo quản chất dinh dỡng</b>
<b>khi chuẩn bị chế biÕn</b>


<b>II. B¶o qu¶n chÊt dinh </b>
<b>d-ìng trong khi chÕ biÕn</b>
<b>1. Tại sao phải quan tâm</b>


<b>bảo quản chÊt dinh dìng</b>
<b>trong khi chÕ biÕn món ăn?</b>
- Thực phẩm đun nấu, rán,
xàolâu quá sẽ mất nhiỊu sinh
tè vµ chÊt kho¸ng (dƠ tan
trong níc nh: sinh tè C, B, vµ
PP hay dƠ tan trong chÊt bÐo
nh sinh tè A, D, E ,K)


- Khi chÕ biÕn cÇn chó ý:
+ Cho thùc phÈm vµo lc
hay nÊu khi níc s«i


+ Tránh đảo nhiều khi nấu
+ Khơng đun lại thức ăn
nhiều lần


+ Kh«ng dïng gạo xát quá
trắng hay vo kĩ gạo


+ Không nên chắt nớc cơm
bỏ đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

? Tại sao cần chú ý đến
nhiệt độ nấu nớng?


? Kể tên các chất dinh
d-ỡng dễ bị mất bởi nhiệt
độ?



? Nhiệt độ có ảnh hởng
thế nào với chất đạm
trong thực phẩm?


- Gv có thể mở rộng: khi
luộc gà, vịt, thịthay thực
phẩm chứa chất đạm khi
sơi nên vặn nhỏ lửa để thịt
chín bên trong và không
bị mất dinh dỡng


? ở nhiệt độ cao thì chất
béo sẽ làm chất dinh dỡng
trong thực phẩm biến đổi
thế nào?


? Khi rán có nên để lửa to
q khơng?


? Tại sao khi chng đờng
làm nớc màu kho cá, thịt,
đờng lại bị biến màu?
? Chất đờng bột có sự
thay đổi thế nào ở nhiệt
độ khác nhau?


? Quá trình nấu nớng sẽ
ảnh hởng gì đến chất
khống?



Gv: Nªn sư dơng níc lc
thùc phÈm


? ChÊt sinh tố nào dễ mất
đi khi đun nấu?


Gv: Sinh tố C khó bảo
quản, bị oxy hoá nhanh ở
nhiệt độ cao do đó nên sử
dụng rau quả tơi, tránh
thái nhỏ và ngâm nớc lâu


- Vì nhiệt độ cao làm
các chất dinh dỡng bị
biến đổi, biến chất, tiêu
huỷ


- Hs: chất đạm, chất béo,
chất đờng bột, chất
khoáng, sinh tố


- Nhiệt độ cao sẽ làm giá
trị dinh dỡng giảm


- Nhiệt độ cao làm mất
sinh tố A


- Khi rán không để lửa
quá to



- Vì chất đờng bột ở
nhiệt độ cao sẽ chuyển
màu nâu, vị đắng.


- Hs trả lời


- Chất khoáng dƠ tan
trong níc khi ®un nÊu.


- Hs tr¶ lêi


a. Chất đạm


Khi đun nóng ở nhiệt độ q
cao giá trị dinh dỡng sẽ giảm


b. ChÊt bÐo


§un nãng nhiỊu sẽ làm phân
huỷ sinh tố A vµ chÊt bÐo
biÕn chÊt


c. ChÊt ® êng bét


- ở 1080<sub>C chất đờng chuyển</sub>
màu nâu, vị đắng


- Chất tinh bột dễ tiêu hơn, sẽ
bị cháy đen và chất dinh
d-ỡng sẽ tiêu huỷ ở nhiệt độ


cao


d. ChÊt kho¸ng


ChÊt kho¸ng dƠ tan trong níc
e. Sinh tè


C¸c chÊt sinh tè dƠ tan trong
níc: C, B, PP hc dƠ tan
trong chÊt béo nh: A, D, E, K
nên cần bảo quản hợp lý
trong quy tr×nh kÜ thuật chế
biến món ăn.


3. Củng cố


? Nhiệt độ ảnh hởng thế nào đến giá trị dinh dỡng của thực phẩm. Cần chú ý nh thế nào đến
nhiệt độ khi chế biến món ăn?


(Trả lời: Các chất dinh dỡng dễ bị thoái hoá, biến chất hoặc tiêu huỷ bởi nhiệt độ, do đó cần
sử dụng nhiệt hợp lý trong q trình chế biến món ăn, tránh để nhiệt độ cao)


? Trả lời câu hỏi 3, 4 sgk
- Gọi hs đọc Ghi nhớ
<b>3.</b> Hớng dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

TuÇn: 23 Ngày soạn: 27/01/2010
Tiết: 44 Ngày dạy: 28/01/2010
<b>Bài 18: </b>



<b>CáC PHƯƠNG PHáP CHế BIếN THựC PHẩM</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


Sau khi hc xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:


- Nêu đợc tầm quan trọng của chế biến thực phẩm và kể tên đợc một số phơng pháp chế biến
thực phẩm đợc sử dụng phổ biến nhất


- Nắm đợc quy trình thực hiện phơng pháp làm chín thực phẩm trong nớc và làm chín thực
phẩm bằng hơi nớc


- Nấu đợc thức ăn theo hai phơng pháp trên theo đúng quy trình và u cầu kĩ thuật
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế nấu ăn trong gia đình


<b>B. Chn bÞ</b>


- Tranh Các phơng pháp chế biến thực phẩm


- Su tm mt số tranh ảnh, mẫu vật có liên quan đến bài giảng
<b>C. Tiến trình dạy học</b>


<i>I. ổn định lớp</i>
<i>II. Kiểm tra: </i>


- Câu 1: Tại sao phải bảo quản chất dinh dỡng trong khi chế biến? Cần chú ý điều gì khi chế
biến món ăn.


- Cõu 2: Cỏc cht dinh dng bị ảnh hởng nh thế nào bởi nhiệt độ?
<i>III. Bài mới</i>



1. Đặt vấn đề


- Gv: Thực phẩm sau khi mua về cần chế biến theo nhiều cách khác nhau. Tại sao phải đề ra
những phơng pháp chế bin thc phm ú?


- Hs: Để tạo ra các món ăn ngon, dễ tiêu hoá, hợp khẩu vị và thời tiết, lại đẩm bảo an toàn vệ
sinh thực phẩm


- Gv: Trong bữa ăn hằng ngày, gia đình em chế biến món ăn theo cách nào?
- Hs: trả lời: luộc, xào, nấu, rán, nớng, kho, hấp, rang, muối


- Gv: Cã rÊt nhiều phơng pháp chế biến món ăn, vậy những phơng pháp này thực hiện nh thế
nào, yêu cầu gì, chúng ta cùng tìm hiểu


2. Nội dung dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu </b></i>
<i><b>ph-ơng pháp chế biến thực</b></i>
<i><b>phẩm có sử dụng nhiệt </b></i>
? Thế nào là phơng pháp chế
biến thực phm cú s dng
nhit?


? Có những phơng pháp chế
biến thực phÈm nµo sư dơng
nhiƯt?


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu </b></i>
<i><b>ph-ơng pháp làm chín thực</b></i>
<i><b>phẩm trong nớc</b></i>



? Quan sát thực tế gia đình,
trong môi trờng nớc thờng
chế biến những món gì?
? Thế nào là luộc?


? Lợng nớc trong món luộc
nên lu ý thế nào? Có thể đun
quá lâu không?


? K tờn mt vi mún luc?
? Có thực phẩm động vật
nào cần cho vào lúc đã sôi
không?


Gv kÕt luËn


? Hãy nêu cách làm một số
món luộc trong gia đình em.
- Gv hớng hs đến việc phát
biểu lên quy trình thực hiện
Gv bổ sung và kết luận


Gv lu ý hs: các món luộc
phải đợc chấm với nớc chấm
hoặc gia vị đặc trng của món
đó mới ngon.


VÝ dơ:



+ Su hµo, bắp cải, su su
chấm với nớc mắm hạt tiêu
hoặc mắm dầm trứng gà,
trứng vịt luộc


+ Thịt gà chấm muối tiêu
chanh


+ Vịt luéc chÊm m¾m, tái,
gõng, ít


? Món luộc phải đảm bảo
những yêu cầu kĩ thuật gỡ?


? Thế nào là món nấu?


- Gv mở rộng: lợng nớc phụ
thuộc vào nhu cầu sử dụng.
Ngời ta cũng có thể chỉ dùng
một loại nguyên liÖu thùc


- Là làm cho thực phẩm đợc
chín ở nhiệt độ và thời gian
thích hợp


- Hs liệt kê


- Có thể luộc, nấu, kho


- Hs trả lời theo sgk



- Cần cho nớc vừa đủ ngập
thực phẩm, tránh cho nhiều
sẽ làm nhạt nớc và gây lãng
phí. Khơng nên đun quá lâu,
cần thời gian hợp lý cho
thực phẩm chớn mm


- Hs: rau, thịt, cá


- Hs trả lời


- Hs tr¶ lêi, bỉ sung cho
nhau


- Hs l¾ng nghe vµ ghi nhí
- Hs nghe vµ nhí kinh
nghiƯm


- Hs nghiên cứu tài liệu và
trả lời


- Hs trả lời


<b>I. Phơng pháp chÕ biÕn</b>
<b>thùc phÈm cã sư dơng</b>
<b>nhiƯt</b>


<b>1. Ph¬ng pháp làm chín</b>
<b>thực phẩm trong níc</b>



a. Luéc


- Luộc là làm chín thực
phẩm trong mơi trờng nhiều
nớc với thời gian đủ để thực
phẩm chín mềm


- Tuú loại thực phẩm mà cho
vào luộc từ nớc lạnh hay nớc
sôi


<i><b>* Quy trình thực hiện</b></i>


- Làm sạch nguyên liệu thực
phẩm (s¬ chÕ thùc phÈm)
- Lc chÝn thùc phÈm


- Bày món ăn vào đĩa, kèm
nớc chấm hoặc gia vị thích
hợp, có thể sử dụng nớc luc


<i><b>* Yêu cầu kĩ thuật</b></i>
- Nớc luộc trong


- Thc phẩm động vật chín
mềm, khơng dai, khơng nhừ
- Thực phẩm thực vật: rau lá
chín tới, xanh màu, rau củ
chín bở



2. NÊu


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

vật là rau, củ, quả và cho
thêm gia vị nh mắm, muối,
tơng, mì chính, gừngchứ
khơng dùng đến nguyên liệu
động vật nh canh rau cải nấu
gờng, canh rau đay, canh rau
mồng tơi


? Trong các bữa ăn thờng
ngày, món nào đợc gọi là
món nấu?


? Món nấu đợc thực hiện nh
thế nào?


Gv kÕt luËn


? Món nấu phải đảm bảo
những yêu cầu gì về kĩ
thuật?


? Mãn nÊu vµ mãn luộc
khác nhau ở điểm nào?
? Theo em thÕ nµo lµ mãn
kho?


? KĨ mét vµi mãn kho mà


em biết?


? Món kho và món nấu khác
nhau nh thÕ nµo?


? Qua quan sát việc chế biến
trong gia đình, em hãy nêu
cách làm món kho?


Gv kÕt luËn


? Món kho thế nào là đạt
yêu cầu kĩ thuật?


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu </b></i>
<i><b>ph-ơng pháp làm chín thực</b></i>
<i><b>phẩm bằng hơi nớc</b></i>


- Yêu cầu hs quan sát hình
3.21, nghiên cứu tài liệu và
liên hệ thực tế


? Thế nào là phơng pháp
hấp?


? Cần chú ý điều gì khi hấp?
- Gv kết luận


? Kể tên một số món hấp?



- Rau muống, rau cải, khoai
(rau cải nấu cá rô, khoai nấu
xơng)


- Hs tr li theo nghiên cứu
tài liệu và liên hệ thực tế gia
đình


- Hs tr¶ lêi


- Hs thảo luận, trả lời: Món
luộc khơng có gia vị, khi vớt
thực phẩm ra mới chế biến
thành món canh; Món nấu
có gia vị, phối hợp nhiều
nguyên liệu, có độ nh hn
mún luc


- Hs trả lời


Hs: cá kho, thịt kho


- Mãn nÊu cã thĨ dïng níc
tõ mãn luéc; Mãn kho cã
thĨ dïng níc l¹nh, níc
dïng, níc hµng, níc dõa,
n-íc chÌ xanh


- Hs liên hệ và trả lời



trong môi trờng nớc
<i><b>* Quy tr×nh thùc hiƯn</b></i>


- Làm sạch thực phẩm, cắt,
thái phù hợp, tẩm ớp gia vị
(có thể rán qua cho ngấm và
giữ độ ngọt)


- Nấu nguyên liệu động vật
trớc, sau đó cho nguyên liệu
thực vật vào nấu tiếp, nêm
vừa miệng


- Trình by theo c trng ca
mún n


<i><b>* Yêu cầu kĩ thuật</b></i>


- Thùc phÈm chÝn mềm,
không dai, không nát


- Hng vị thơm ngon, đạm
đà


- Màu sắc hấp dẫn
c. Kho


- L phơng pháp làm chín
thực phẩm trong lợng nớc
vừa phải với vị mặn đậm đà


<i><b>* Quy trình thc hin</b></i>


- Làm sạch nguyên liệu thực
phẩm, cắt, thái phù hợp, tẩm
ớp gia vị cho ngấm


- un thc phm vi lợng
n-ớc vừa đủ (có thể thêm nn-ớc
hàng, nớc dừa, nớc chè
xanh); Cho thêm các gia vị
nh gừng, tỏi, ớt, giềng; Có
thể kho lẫn nguyên liệu
động vật và thực vật nhng
phải kho nguyên liệu động
vật trớc


- Trình bày món ăn theo c
trng tng mún


<i><b>* Yêu cầu kĩ thuật</b></i>


- Thực phẩm mềm, nhừ,
không nát, ít nớc, hơi sánh
- Thơm ngon, vị mặn


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

? Mô tả cách đồ xôi ở gia
đình em?


? Kh¸i qu¸t quy tr×nh thùc
hiƯn mãn hÊp?



- Gv lu ý:


+ Dông cô hấp phải kín,
trong quá trình hấp không
đ-ợc mở vung nhiều


+ Khi hp phi đổ nhiều nớc
để nớc không bị cạn


+ Thêi gian chÝn phụ thuộc
vào từng thực phẩm


+ Cần sơ chế nguyên liệu
hấp tinh khiÕt, cã thể phối
hợp các nguyên liệu


? Mún hp cn t yờu cu
gỡ?


- Hs trả lời


- Nghiên cứu và liên hệ
- Trả lời


- Lửa cần to


- Hs: b¸nh bao, b¸nh rợm,
xôi, cá, gà



- Hs mụ t: ngõm và gạo
cho nở mềm; chuẩn bị nồi và
chõ nấu xôi, giữ cho nồi và
chõ kín hơi, Cho nớc vào
nồi, cho gạo và đỗ vào chõ,
đun lửa to cho gạo và đỗ có
đủ hơi nóng để chín


- Hs tr¶ lêi


- Hs lằng nghe và nhớ để lấy
kinh nghiệm


- Hs tr¶ lêi:


<b>Hấp (đồ): là phơng pháp</b>
làm chín thực phẩm bằng
sức nóng của hơi nớc. Lửa
cần to để hơi nớc bốc nhiều
mới đủ làm chín thc phm
<i><b>* Quy trỡnh thc hin</b></i>


- Làm sạch nguyên liệu thùc
phÈm


- S¬ chÕ tuú yêu cầu của
món, tẩm ớp gia vị thích hợp
- Hấp chín thực phẩm


- Trỡnh by p, sỏng to



<i><b>* Yêu cầu kĩ thuật</b></i>


- Thực phẩm chín mềm, ráo
nớc


- Hơng vị thơm ngon


- Mu sc c trng ca mún
n


3. Tổng kết


- Lu ý hs những điều cần nhớ


? Tại sao cần phải làm chín thực phẩm?


? Nêu sự khác nhau của những phơng pháp chế biến thực phẩm đã đợc tìm hiểu trong tiết học
4. Hớng dn


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

- Đọc trớc phần I.3 và I.4 và tìm hiểu tiếp trong thực tế về 2 phơng pháp chế biến tiếp theo:
làm chín thực phẩm bằng sức nãng trùc tiÕp cđa lưa vµ lµm chÝn thùc phÈm trong chất dẻo


Tuần: 24 Ngày soạn: 01/02/2010
Tiết: 45 Ngày dạy: 02/02/2010


<b>Bài 18: </b>


<b>Các phơng pháp chế biến thực phÈm (tiÕp)</b>


<b>A. Mơc tiªu</b>



Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:


- Nắm đợc quy trình thực hiện phơng pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của
lửa và làm chín thực phẩm trong chất béo


- Nấu đợc thức ăn theo hai phơng pháp trên theo đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế nấu ăn trong gia ỡnh


<b>B. Chuẩn bị</b>


- Tranh Các phơng pháp chế biÕn thùc phÈm


- Su tầm một số tranh ảnh, mẫu vật có liên quan đến bài giảng
<b>C. Tiến trình dạy hc</b>


<i>I. n nh lp</i>
<i>II. Kim tra: </i>


Câu 1: Thế nào là phơng pháp luộc? Nêu quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của món
luộc?


Câu 2: So sánh sự khác nhau giữa món nấu và luộc?


Câu 3: Nêu cách thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của mãn hÊp.
<i>III. Bµi míi</i>


1. Đặt vấn đề


Giờ trớc chúng ta đã đợc tìm hiểu hai phơng pháp nấu ăn có sử dụng nhiệt rất thơng dụng và
đơn giản trong bữa ăn hằng ngày của gia đình. Hơm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu thêm


một số phơng pháp nữa.


2. Néi dung d¹y häc


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu</b></i>
<i><b>phơng pháp làm chớn</b></i>


<b>I. Phơng pháp chÕ biÕn thùc</b>
<b>phÈm cã sö dơng nhiƯt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<i><b>thùc phÈm b»ng søc</b></i>
<i><b>nãng trùc tiªp cđa lưa</b></i>


- Yªu cầu hs nghiên cứu
tài liệu, quan sát hình 3.22
? Thế nào là phơng ph¸p
níng?


? Kể tên các thực phẩm có
thể nớng đợc?


? Gia đình em có làm món
nớng khơng? Thờng làm
món nào?


? Để có đợc những món
n-ớng đó cần làm nh thế
nào?



- Món thịt nớng trong hình
cần đạt yêu cầu kĩ thuật
gì?


? Hãy kể tên các món
n-ớng mà em đã đợc ăn và
cho biết nhận xét?


- Gv lu ý thêm cho hs về
phơng pháp này:


+ Ch dựng than hoa để
n-ớng, không nớng bằng
than đá, than quả bàng,
bếp dầu


+ Nớng chín tới, khơng
n-ớng quá sẽ bị cháy khét,
mất thơm ngon và cịn có
thể tạo thành chất độc
<i><b>Hoạt động 2: Phng</b></i>
<i><b>phỏp lm chớn thc phm</b></i>
<i><b>trong cht bộo</b></i>


? Phơng pháp chế biến nào
thờng sử dụng chất béo?
- Yêu cầu hs quan sát hình
3.23, nghiên cứu tài liệu
? Thế nào là phơng ph¸p


r¸n?


? Gia đình em thờng rán
những thực phẩm gì?
? Trình by cỏch rỏn u
nh?


- Hs nghiên cứu
- Trả lời


- Thịt, cá, khoai, ngô


- Gia ỡnh em thờng hay
làm món nớng: ngơ, khoai,
cá mực, thịt lợn


- Hs tr¶ lêi


- Hs trả lời


- Hs kể và phát biểu cảm
nhận


- Hs lắng nghe và cảm
nhận


- Rán, xào, rang


- Quan sát, nghiên cứu và
trả lời



- Trả lời


- Đậu, thịt, cá, nem


- Trình bày: cắt miếng, cho
vào chảo mỡ hoặc dầu


<b>phẩm trong nớc</b>


<b>2. Phơng pháp làm chín thực</b>
<b>phẩm bằng hơi nớc</b>


<b>3. Phơng pháp làm chín thùc</b>
<b>phÈm b»ng søc nãng trùc tiÕp</b>
<b>cđa lưa</b>


- Là phơng pháp làm chín thực
phẩm bằng sức nóng trực tiếp
của lửa (chỉ dùng lửa dới). Nớng
hai bên mặt của thực phẩm cho
đến khi vng u


<i><b>* Quy trình thực hiện</b></i>


- Làm sạch nguyên liệu thùc
phÈm


- Để nguyên hoặc cắt thái thực
phẩm phù hợp, tẩm ớp gia vị 30


phút, đặt lên vỉ hoặc xiên vào
que tre vót nhọn


- Nớng vàng đều 2 mặt


- Trình bày món ăn theo đặc trng
của món


<i><b>* Yêu cầu kĩ thuật</b></i>


- Thc phm chín đều, khơng
dai


- Thơm ngon, m
- Mu vng nõu


<b>4. Phơng pháp làm chín thùc</b>
<b>phÈm trong chÊt bÐo</b>


a. R¸n


- Là phơng pháp làm chín thực
phẩm trong một lợng chất béo
khá nhiều, đun với lửa vừa trong
khoảng thời gian vừa đủ làm
chín thực phẩm


<i><b>* Quy trình thực hiện</b></i>


- Làm sạch nguyên liệu, cắt thái


phù hợp, tẩm ớp gia vị


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

? Khái quát quy trình thực
hiện món rán nh thế nào?


? Yêu cÇu kÜ thuËt của
món rán?


Yêu cầu hs nghiên cứu tài
liệu


? Nhà em hay chÕ biÕn
mãn rang nµo?


? Theo em thÕ nµo lµ
rang?


? Nêu cách rang thịt mà ở
gia đình em hay làm, từ đó
khái quát lên cách thực
hiện món rang?


? Món rang cần đạt đợc
những u cầu gì?


? R¸n kh¸c rang ở điểm
nào?


- Yêu cầu hs nghiên cứu
tài liệu, liên hệ thực tế


? Trình bày những hiểu
biết của em về phơng pháp
xào?


? K tờn những món xào
mà gia đình em hay làm?


? Em thích món xào nào
nhất? hãy trình bày cách
làm món đó?


? Các món xào đợc thực
hiện theo qy trình nào?
- Gv kết luận quy trình


nóng già, rán vàng đều rồi
bày ra đĩa


- Hs tr¶ lêi


- Tr¶ lời


- Hs: lạc, thịt gà, thịt lợn,
cơm


- Trả lời


- Rửa thịt, thái thịt thành
miếng, cho vào đảo trong
1ít dầu hoặc mỡ, đảo đều


liên tục cho thêm giá vị,
cho tới khi thịt chín vng,
em ra trỡnh by


- Hs trả lời


- Rán cần nhiều chất béo,
rang không cần hoặc cần ít
chất béo


- Hs nghiên cứu tài liệu và
liên hệ thực tế


- Hs nêu ý hiÓu


- Xào thịt lợn và hành tây,
xào thịt trâu và rau cần,
xào giá đỗ và lịng gà.


- Hs tr¶ lêi


- Hs tr¶ lêi


- Trình bày đẹp theo đặc trng
ca mún


<i><b>* Yêu cầu kĩ thuật</b></i>


- Giòn xèp, r¸o mì, chín kĩ,
không cháy sém hay vàng non


- Hơng vị thơm ngon, vừa miệng
- Có líp ngoµi mµu vµng n©u
bao quanh thùc phÈm


b. Rang


- Là phơng pháp làm chín thực
phẩm bằng cách đảo đều thực
phẩm trong một lợng rất ít chất
béo hoặc khơng có chất béo, lửa
vừa đủ để thực phẩm chín từ
ngồi vào trong


<i><b>* Quy trình thực hiện</b></i>


- Làm sạch nguyªn liƯu thùc
phÈm


- Cho vào đảo trong 1 lợng ít
chất béo hoặc không có chất
béo, thêm gia vị, đảo đều liên
tục cho thực phẩm chín vàng
- Trình by mún n


<i><b>* Yêu cầu kĩ thuật</b></i>
- Khô, săn chắc
- Mùi thơm


- Màu sắc hấp dẫn



c. Xào


- L phng phỏp làm chín thực
phẩm bằng cách đảo qua dảo lại
thực phẩm với lợng mỡ vừa phải,
có sự kết hợp giữa các loại thực
vật và động vật, đun lửa to, thời
gian ngắn


<i><b>* Quy trình thực hiện</b></i>


- Làm sạch nguyên liệu, cắt thái
phù hợp, tẩm ớp gia vị


- Cho 1 lợng chất béo vừa đủ
vào làm chín thực phẩm động
vật trớc, múc ra bát


- Xào nguyên liệu thực vật chín
tới, sau đó cho ngun liệu động
vật đã xào chín tới vào trộn đều,
lửa to, xào nhanh, có thể thêm
chút nớc


- Trình bày đẹp, sáng tạo
<i><b>* Yêu cầu kĩ thuật</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

? Yêu cầu kĩ thuật của
món xào



? Nêu sự khac nhau cđa
mãn xµo và món rán?


- Hs trả lời theo sgk


- Mãn xµo: thêi gian chÕ
biÕn nhanh h¬n, lợng mỡ
vừa phải, cần lửa to


Món r¸n: thêi gian lâu
hơn, cần nhiều mỡ, lửa vừa
phải


mềm, không dai


- Thc phm thực vật chín tới
- Cịn lại 1 ít nớc sốt, vị mặn
- Giữ đợc màu tơi của thực phẩm


3. Cñng cố


? Nêu khái niệm phơng pháp rán, rang, xào, nớng
? So sánh giữa các món rán và rang, rán và xào
4. Hớng dẫn


- Nhắc hs học bài cũ


- Đọc trớc phần II. Phơng pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt


Tuần:24 Ngày soạn: 03/02/2010



Tiết: 46 Ngày dạy: 04/02/2010


<b>Bài 18: </b>



<b>Các phơng pháp chế biến thực phẩm (tiếp)</b>


<b>A. Mơc tiªu</b>


Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:


- Nắm đợc quy trình thực hiện phơng pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt
- Chế biến đợc thức ăn theo hai phơng pháp trên theo đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế nấu ăn trong gia ỡnh


<b>B. Chuẩn bị</b>


- Tranh Các phơng pháp chế biÕn thùc phÈm


- Su tầm một số tranh ảnh, mẫu vật có liên quan đến bài giảng
<b>C. Tiến trình dạy hc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Câu 1: Thế nào là phơng pháp nớng? Nêu quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của món
luộc?


Câu 2: So sánh sự khác nhau giữa món rán và rang?
Câu 3: So sánh sự khác nhau giữa món rán và xào?
<i>III. Bài mới</i>


1. t vấn đề



Hai tiết trớc, chúng ta đã đợc tìm hiểu về phơng pháp nấu ăn có sử dụng nhiệt. Bên cạnh đó,
cịn có những phơng pháp khơng cần sử dụng đến nhiệt mà vẫn chế biến đợc thực phẩm ngon
miệng. Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về phơng pháp này.


2. Néi dung d¹y häc


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Nội dung</b>


? Hãy kể tên một số món ăn
khơng sử dụng nhiệt để chế
biến?


? Liªn hệ thực tế về các hình
thức chế biÕn thùc phÈm
kh«ng sư dơng nhiÖt


- Gv hớng hs tới 3 phơng
pháp chính: trộn dầu giấm,
trộn hỗ hợp, muối chua.
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu </b></i>
<i><b>ph-ơng pháp trộn dầu giấm</b></i>
? Thế nào phơng pháp trộn
dầu giấm?


? Những thực phẩm nào
th-ờng đợc sử dụng để trộn dầu
giấm?


? Ngêi ta sư dơng các gia vị
nào?



? Tại sao chỉ trộn trớc khi ăn
từ 5-10 phút?


? Em có nhận xét gì về trạng
thái, hơng vị, màu sắc của
món trộn dầu giấm?


? Em ó từng đợc ăn những
món nộm nào? Kể tên các
nguyên liệu trong món nộm


- Da muối, hành muối, nộm
đu đủ, món xà lách, da
chuột trộn dầu giấm, hành
tây, salat


- H×nh thøc: muèi chua,
trén hỗn hợp, trồn dầu
giấm


- Hs phát biểu


- Hs: hành, bắp cải, da
chuột, giá đỗ, cà chua, cải
xoong, xà lách, cà rốt


- Các gia vị: dầu ăn, giấm,
đờng, muối, tiêu



- Để nguyên liệu đủ ngấm
gia vị và hạn chế tiết nớc,
giữ đợc độ giịn, khơng bị
nát và giẩm bớt mùi vị ban
đầu


- Món ăn có vị cay, mặn,
ngọt, tơi, khơng có mùi
hăng, mu sc p


I. Phơng pháp chế biến thực
<b>phẩm có sử dụng nhiệt</b>
<b>II. Phơng pháp chÕ biÕn</b>
<b>thùc phÈm kh«ng sư dơng</b>
<b>nhiƯt</b>


<b>1. Trén dÇu giÊm</b>


- Trén dÇu giÊm là phơng
pháp làm cho thực phẩm giảm
bớt mïi vÞ chÝnh (thờng là
mùi hăng) và ngấm gia vị
khác, tạo nên món ¨n ngon
miƯng


<i><b>* Quy tr×nh thùc hiƯn</b></i>


- Lùa chän thực vật thích hợp,
làm sạch



- Trn thc phm vi hn hợp
dầu ăn, giấm, đờng, mui,
tiờu


- Trộn trớc khi ăn khoảng
5-10 phút


- Trình bày đẹp mắt, sáng tạo
<i><b>* Yêu cầu kĩ thut</b></i>


- Rau lá tơi, trơn lắng, không
nát


- Vừa ăn, vị chua dịu, mặn
ngọt, béo


- Thơm mùi gia vị, không còn
mùi hăng ban đầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

ú?


? Thế nào là phơng pháp
trộn hỗn hợp?


? Tại sao nguyªn liƯu tríc
khi trộn lại phải ớp muối rồi
rửa cho hết vị mặn?


? Sau khi chuÈn bị nguyên
liệu xong råi, ta lµm thÕ


nµo?


? Yêu cầu kĩ thuật của món
trộn hỗn hợp?


- Gv lu ý:


+ Có thể tỉa hoa từ đu đủ, cà
rốt, ớt để trang trí


+ Rau, củ, quả nh su hào,
bắp cải, cà rốt, hoa chuối,
rau muốn, da chuộtgiòn
+ Dùng dụng cụ bằng sứ,
men, thuỷ tinh, không dùng
dụng cụ đồng, nhôm, nhựa
màu để trộn


? kể tên các thực phẩm
th-ờng sử dụng để muối chua
trong gia đình?


- GV: Trong thực tế chúng ta
gặp rất nhiều thực phẩm đợc
muối chua


? ThÕ nµo lµ muèi chua thực
phẩm?


- Gv giới thiệu 2 cách muối:


muối xổi và muối nÐn


? Sù kh¸c nhau giữa muối
xổi và muối nén?


? C¸ch thùc hiƯn hai cách
muối trên?


- Gv nhận xét, kết luận


- Nộm đu đủ, nộm rau
muống, nem thínhGồm có
rau đợc trần qua nớc sôi
hoặc làm mềm, thịt đợc
luộc, lạc, vừng đợc rangcác
gia vị nh tỏi, ớt, giấm, đờng
- Hs trả lời


- Vì muối có thể rút bớt
n-ớc thực phẩm làm thực
phẩm giòn hơn, rửa cho hết
vị mặn và ráo nớc để cho
nguyên liệu ngấm các gia
vị khác mới mới ngon
- Hs trả lời theo sgk


- Hs tr¶ lời


- Rau cải, cà, cần, su hào,
bắp cải, bång khoai m«n,


trøng


- Hs trả lời


- Hs nghiên cứu tài liệu và
trả lời


- Hs tr¶ lêi theo sgk


- Trộn hỗn hợp là phơng pháp
pha trộn thực phẩm đã đợc
làm chín bằng các phơng
pháp khác, kết hợp nhiều loại
gia vị tạo thành món ăn có giá
trị dinh dỡng cao, thờng dùng
vào đầu bữa ăn


<i><b>* Quy tr×nh thùc hiÖn</b></i>


- Làm sạch và cắt thái thực
phẩm thực vật phù hợp, ngâm
nớc muối hoặc ớp muối, rồi
rửa cho hết vị mặn, vắt ráo
- Thực phẩm động vật đợc chế
biến chín mềm, cắt thái phù
hợp


- Trộn chung nguyên liệu thực
vật + động vật + gia vị



- Trình bày theo đặc trng ca
mún, p, sỏng to


<i><b>* Yêu cầu kĩ thuật</b></i>
- Giòn, r¸o níc


- Vừa ăn, đủ vị chua, cay,
mặn, ngọt


- Màu sắc đẹp, hấp dẫn


<b>3. Muèi chua</b>


- Muối chua là phơng pháp
làm thực phẩm lªn men vi
sinh trong mét thời gian cần
thiết tạo thành món ăn có vị
khác hẳn vị ban đầu của thực
phẩm


a. Muối xổi


- Muèi xæi: thêi gian thực
phẩm lên men ngắn, dùng ăn
ngay


- Ngõm thc phẩm trong dung
dịch nớc muối 20%- 25% đun
sôi để nguội, cho thêm đờng
hoặc ngâm thực phẩm với


giấm, nớc mắm, đờng, tỏi, ớt,
gừn…


b. Muèi nÐn


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

- Yêu cầu hs đọc quy trình
thực hiện


? Sư dơng món muối chua
vào bữa ăn nh thÕ nµo?


- Gv lu ý:


+ Khi muèi nÐn ph¶i nÐn
nỈng, chỈt


+ Dùng dụng cụ sành, sứ,
men, thuỷ tinh, không dùng
dụng cụ đồng, nhôm, nhựa
màu để muối


- Dùng để ăn kèm, tạo sự
ngon miệng và hơng vị đặc
trng


- Hs tr¶ lêi


- Rải đều muối xen kẽ với
thực phẩm và nén chặt (muối
chiến 2,5%- 3% lợng thực


phẩm)


<i><b>* Quy tr×nh thùc hiƯn</b></i>


- Làm sạch nguyên liệu thực
phẩm, để ráo nớc


- Ngâm thực phẩm trong dung
dich nớc muối (muối xổi)
hoặc ớp muối (muối nén) và
có thể cho thêm chút đờng
- Nén chặt thực phẩm
<i><b>* Yêu cầu kĩ thuật</b></i>
- Có độ giịn


- Có mùi thơm đặc biệt của
thực phẩm lên men


- VÞ chua dÞu, võa ăn
- Màu sắc hấp dẫn
3. Củng cố


- Trả lời câu hỏi sgk
- Đọc ghi nhớ


4. Hớng dẫn


- Học bài cũ, tìm hiểu thêm trong thực tế về các phơng pháp chÕ biÕn


- Đọc trớc bài 19, chuẩn bị thực hành: mỗi nhóm 1 phần chuẩn bị: rau xà lách (200g), hành


tây 30g, cà chua chín 100g, giấm, đờng, muối, tiêu, dầu ăn, rau thơm, ớt, xì dầu, nớc tơng.


Tn: 25 Ngày soạn: 21/02/2010
Tiết: 47 Ngày dạy: 22/02/2010
<b>Bài 19: </b>


<b>Thực hành: Trộn dầu giấm - Rau xà lách</b>
A. Mục tiêu


Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:
- Nắm đợc quy trình thực hiện món rau xà lách trộn dầu giấm


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thùc phÈm
B. ChuÈn bÞ


Rau xà lách 200g, hành tây 30g, thịt bị (nếu có điều kiện) 50g, cà chua chín 100g, 1 ít tỏi
phi vàng, 1 bát giấm, 3 thìa súp đờng, thìa cà phê muối, thìa cà phê tiêu, 1 thìa súp dầu ăn,
rau thơm, ớt, nớc tơng, Bộ dụng cụ cắt tỉa trang trí món ăn, bát, đĩa, thìa


C. Tiến trình dạy học
I. ổn định lớp


II. KiĨm tra bµi cị


Câu hỏi: Kể tên một số món ăn khơng sử dụng nhiệt để chế biến. Nêu quy trình thực hiện
chế biến món trộn dầu giấm (Gọi 2 hs lên bảng trình bày)


III. Bài mới
1. Đặt vấn đề



Bài học trớc, chúng ta ã đợc biết có hai phơng pháp sử dụng nhiệt và phơng pháp không sử
dụng nhiệt . Hôm nay cô sẽ hớng dẫn các em vận dụng kĩ thuật chế biến món ăn đơn giản và
cũng rất hấp dẫn trong thực đơn bữa ăn gia đình, đo là món trộn dầu giẩm rau xà lách.


2. Néi dung d¹y häc


Hoạt động dạy Hoạt động dạy Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Công tác</b></i>
<i><b>chuẩn bị</b></i>


- Yêu cầu hs đọc nội dung
phần I. Chuẩn bị


(Gv cã thĨ lu ý hs: Cã thỴ
t theo khÈu vị hặc thay
thịt bò bằng thịt lợn, hoặc
không cần thịt)


<i><b>Hot động 2: Tìm hiểu</b></i>
<i><b>quy trình thực hành</b></i>
? Yêu cầu 1 hs nhắc lại
quy trình thực hiện món
trộn dầu giấm


? Các nguyên liệu cần đợc
sơ chế nh thế nào trớc khi
chế biến?


- Gv gợi ý để hs hớng tới


việc cắt tỉa hoa ớt để trình
bày món ăn


? Theo em nên chọn quả
ớt thế nào để tỉa hoa đẹp?
? Em hãy liên hệ với thực
tế, hãy trình bày cách tỉa
hoa ớt trang trí món ăn?


- Gv lµm mÉu híng dÉn
cho hs quan s¸t c¸ch thùc
hiƯn: sơ chế rau, hành tây,
cà chua, tỉa hoa ớt. Trong
quá trình làm mẫu, cần
kết hợp bằng lời nhắc cho
hs những thao tác hay
những điều cần chú ý


- Hs c


- Hs nhắc lại


- Hs trả lêi theo nghiªn
cøu sgk


- Chọn quả ớt thon, dài,
màu đỏ ti, khụng thi
cung


- Cách tỉa hoa ơt:



+ Dựng kộo ct từ đỉnh
nhọn của quả ớt đến
gần cuống, cách cuống
1-2cm; số cánh tuỳ
thích, thờng là 5 cánh
+ Bỏ hạt ớt ở lõi để tạo
nhuỵ hoa


+ Cho ớt vào bát nớc
ngâm cho cánh hoa ớt
nở cong, sau đó có thể
để dài hay cắt ngắn tuỳ
ý


- Hs quan sát, lắng


<b>I. Chuẩn bị</b>
(sgk trang 92)


<b>II. Quy trình thực hiện </b>
<b>Giai đoạn 1: Chuẩn bị </b>


- Rau xà lách: nhặt rửa sạch,
ngâm nớc muối nhạt 10 phút,
vớt ra vẩy cho r¸o níc


- Thịt bị: thái lát mỏng ngang
thớ, ớp tiêu, xì dầu, xào chín
- Hành tây: bóc vỏ, rửa sạch,


thái mỏng, ngâm giấm và đờng
(2 thìa giấm + 1 thìa đờng)
- Cà chua: cắt lát, trộn giấm và
đờng (2 thìa giấm, 1 thìa đờng)
Có thể tỉa hoa trang trí cho
món ăn bằng các nguyên liệu
đơn giản nh ớt, cà chua, cà rốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

? §Ĩ chÕ biÕn mãn này,
cần chế biến những thành
phần nào?


- Gv hớng dẫn hs cách
làm nớc trộn dầu giấm và
cách trộn rau, đồng thời
kết hợp vừa làm vừa giảng
giải cho hs các thao tác và
các lu ý


- Gv hớng dẫn và thực
hiện trình bày hỗn hợp
rau ra đĩa, cho hs quan sát
- Gv nhấn mạnh một số
vấn đề cần chú ý


<i><b>Hoạt động 3: Tổ chức</b></i>
<i><b>thực hành</b></i>


- Giáo viên tổ chức cho hs
làm việc theo nhóm, phát


đụng cụ cho hs


- Giao nhiệm vụ thực
hành: cắt tỉa đợc hoa ớt
trang trí, trộn nớc dầu
giấm vừa ăn.


- Theo dõi, quan sát, hớng
dẫn các nhóm hs thực
hành để giải đáp thắc mắc
và sửa sai kịp thời


nghe, ghi nhí


- CÇn chÕ biến nớc trộn
dầu giấm


- Quan sát, ghi nhớ


- Quan sát


- Hs nhí vµ rót kinh
nghiƯm


- Hs nhËn nhãm vµ
dơng cơ thùc hµnh
- Thùc hµnh theo yêu
cầu: tỉa hoa ớt trang trí,
trộn nớc dầu giấm ngon



Cho 3 thìa giấm + 1 thìa đờng
+ thìa muối vào khuấy đều,
nếm vị vừa ăn (chua+
ngọt+mặn) cho tiếp 1 thìa dầu
ăn vào khuấy đều cũng tiêu và
tỏi phi vàng


* Trén rau:


Cho xà lách + hành tây + cà
chua vào một khay to, đổ hỗn
hợp dầu giấm vào trộn u,
nh tay


<b>Giai đoạn 3: Trình bày</b>


Xp hn hp x lách vào đĩa,
dùng một ít lát cà chua bày
xung quanh, để hành tây và
thịt lên bên trên, trang trí rau
thơm và ớt tỉa hoa


<b>Chó ý: </b>


- Thùc hiƯn trộn dầu giấm rau
xà lách trớc bữa ăn 5 phút
- Cã thĨ kh«ng cần sử dụng
thịt bò trong món ăn


- Chọn xà lách cuộn, to bản,


dày, gißn


- Chọn cà chua bột, ít hạt
- Có thể thay đổi ngun liệu
của món ăn


<b>III. Thùc hµnh</b>


Thực hiện một số thao tác cơ
bản để chuẩn bị tốt cho giờ
thực hành sau


3. Cđng cè


- Nh¾c hs thu dän vệ sinh nơi thực hành sạch sẽ


- Nhận xét ý thức thực hành của hs: sự chuẩn bị, tinh thần tích cực thực hành
4. Hớng dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

Tuần: 25 Ngày soạn: 24/02/2010
Tiết: 48 Ngày dạy: 25/02/2010
<b>Bài 19: </b>


<b>Thực hành: Trộn dầu giấm - Rau xà lách (tiếp)</b>
A. Mơc tiªu


Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:


- Củng cố, nắm vững đợc quy trình thực hiện món rau xà lách trộn dầu giấm



- Thực hiện đợc các thao tác đúng yêu cầu kĩ thuật, chế biến và trình bày đơc món ăn đẹp mắt
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm và u thích cơng việc nấu ăn


B. Chn bÞ


Mỗi nhóm: rau xà lách 200g, hành tây 30g, thịt bị (nếu có điều kiện) 50g, cà chua chín
100g, 1 ít tỏi phi vàng, 1 bát giấm, 3 thìa súp đờng, thìa cà phê muối, thìa cà phê tiêu, 1 thìa
súp dầu ăn, rau thơm, ớt, nớc tơng, Bộ dụng cụ cắt tỉa trang trí món ăn, bát, đĩa, thìa


C. Tiến trình dy hc
I. n nh lp


II. Kiểm tra bài cũ


Câu 1: Nêu sự chuẩn bị các nguyên vật liệu cho món trộn dầu giấm rau xà lách
Câu 2: Nêu các bớc chế biến và trình bày món trộn dầu giấm rau xà lách


III. Bi mi
1. t vn


Giờ trớc chúng ta đã đợc tìm hiểu quy trình và thực hiện một số thao tác cơ bản để chế biến
món trộn dầu giấm rau xà lách. Hơm nay chúng ta sẽ cùng thực hành, thực hiện quy trình và
hồn thiện sản phẩm của mình


2. Néi dung d¹y häc


Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra sự</b></i>
<i><b>chuẩn bị thực hành của hs</b></i>


- Gv có thể trực tiếp kiểm
tra hoặc có thể cho các
nhóm kiểm tra chéo nhau về
sự chuẩn bị của các nhóm:
- Gọi 1 hs nhắc lại quy trình
thực hiện món trộn dầu giấm
- Gv bổ sung và nhấn mạnh
cho hs những kĩ thuật cơ
bản, những điều cần chú ý
khi thực hành


- Gv nêu yêu cầu thực hành
+ Thực hiện đúng quy trình


- Hs kiĨm tra sù chn bÞ
cđa nhóm mình và của nhóm
bạn


- Nhắc lại


- hs lng nghe để ghi nhớ và
rút kinh nghiệm khi thực
hành


<b>I. KiÓm tra sù chuÈn bị</b>
<b>cho thực hành</b>


+ Kim tra cht lng nguyờn
liu ó c sơ chế



</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

kÜ tht


+ Thao t¸c nhanh nhĐn, khÐo
lÐo


+ Hồn chỉnh món ăn, trình
bày đẹp mắt, hấp dẫn


- Gv nêu yêu cầu về an toàn
lao động: Đ ảm bảo an toàn
vệ sinh thực phẩm, vệ sinh
khu vực thực hành, không
đùa nghịch khi thực hành
<i><b>Hoạt động 2: Tổ chức thực</b></i>
<i><b>hành</b></i>


- Gv tỉ chøc cho hs lµm viƯc
theo nhãm của mình, phát
dụng cụ cho c¸c nhãm


- Gv kiểm tra những nguyên
liệu đã đợc sơ chế ở nhà,
nhận xét, rút kinh nghiệm
- Quan sát, theo dõi các
nhóm thực hành, pha chế
n-ớc trộn dầu giấm, tỉa hoa,
trộn rau xà láchđể góp ý,
h-ớng dẫn kịp thời


- Gv khuyến khích sự sáng


tạo của hs trong cách trình
bày món ăn, có thể gợi ý cho
các nhúm hon thin ý
t-ng hn


- Hs nắm yêu cầu thực hành


- hs nhớ kĩ nguyên tắc an
toàn khi thực hành


- Các nhóm hs bắt đầu thực
hành theo phân công


- Thc hin ỳng quy trỡnh,
k thut ch biến dới sự hớng
dẫn, chỉ bảo của gv và sự
sáng tạo của hs


+ Kiểm tra kiến thức của hs
về việc nắm đợc quy trình
thực hiện và những lu ý cn
nh


<b>II. Thực hành</b>


Thực hiện chế biến món ăn:
món trén dÇu giÊm rau xà
lách


3. Củng cố



- Hớng dẫn hs trình bày món ăn của nhóm mình trên bàn
- Các nhóm quan sát, nhận xét sản phẩm của nhau


- Gv nhận xét tinh thần thực hành và nhận xét về sản phẩm của các nhóm, chấm điểm sản
phẩm


- Nhắc hs thu dọn nơi thực hành
4. Hớng dẫn


- Xem lại nội dung Phơng pháp trộn hỗn hợp


- c trc bi 20 v chuẩn bị cho thực hành: tỏi, ớt, chanh, đờng, giấm, muối, nớc mắm, ớt,
dao, kéo, bát, thìa, đĩa


Tn: 26 Ngày soạn: 28/01/2010
Tuần: 48 Ngày dạy: 01/03/2010
<b>Bài 20: </b>


<b>Thực hành: Trộn hỗn hợp nộm rau muống</b>
<b>A. Mục tiêu </b>


Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:
- Nêu đợc quy trình thực hiện món trộn hỗn hợp nộm rau muống
- Thực hiện đợc các thao tác theo đúng yêu cầu kĩ


- Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm và yêu thích công việc nấu ăn
<b>B. Chuẩn bị</b>


Mỗi nhóm: 2 bó rau muống (1kg), 100g tơm, 50g thịt nạc, 5 củ hành khơ, 1 thìa súp đờng,


bát giấm, 1 quả chanh, 1 thìa súp nớc mắm, tỏi, ớt, rau thơm, 50g lạc rang giã nhỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>C. Tiến trình dạy học</b>
<b>I. ổn định lớp </b>


<b>II. KiĨm tra bài cũ</b>


Câu 1: Nêu sự chuẩn bị các nguyên vật liệu cho món trộn dầu giấm rau xà lách
Câu 2: Nêu các bớc chế biến và trình bày món trộn dầu giấm rau xà lách


<b>III. Bi mi</b>
1. t vn đề


Giờ trớc chúng ta đã đợc tìm hiểu quy trình và thực hiện một số thao tác cơ bản để chế biến
món trộn dầu giấm rau xà lách. Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục thực hành thêm về ph ơng pháp
trộn hỗn hợp, món nộm rau muống.


2. Néi dung d¹y häc


Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Công tác</b></i>
<i><b>chuẩn bị</b></i>


? Để làm đợc món nộm
rau muống cần chuẩn bị
những gì?


- Gv kiĨm tra sù chn bÞ
cđa hs



<i><b>Hoạt động 2: Quy trỡnh</b></i>
<i><b>thc hin </b></i>


- Yêu cầu hs nhắc lại quy
trình thực hiện làm món
trộn hỗn hợp


- Yêu cầu hs nghiên cứu
tài liệu và liên hệ thực tế
? Chúng ta cần sơ chế, xử
lý nguyên liệu nh thế nào?


- Yêu cầu hs nghiên cứu
và trả lời


? Để chế biến món nộm,
cần làm những công việc
gì?


? Cần chú ý gì khi làm nớc
trộn nộm?


? Em sẽ trình bày, trang trí


- Hs trả lời


- Hs nhắc lại


- Hs nghiên cứu tài liệu,


liên hệ thực tế nấu ăn trong
gia đình và trả lời


- Hs nghiªn cứu, liên hệ
thực tế và trả lời


- Cần làm nớc trộn nộm và
trộn nộm (sgk)


- Nớc trộn nộm cần có đủ
vị chua, cay, mặn, ngọt (vị
mặn hơi đậm)


<b>I. ChuÈn bÞ</b>


- 2 bó rau muống (1kg); 100g
tôm; 50g thịt nạc; 5 củ hành
khơ; 1 thìa súp đờng, bát giấm,
1 quả chanh; 1 thìa súp nớc
mắm; tỏi, ớt, rau thơm, 50g lc
rang gió nh


<b>II. Quy trình thực hiện</b>
<b>Giai đoạn 1: Chuẩn bị</b>


- Rau muống: nhặt bỏ lá, cọng
già, cắt khúc 15cm, chẻ nhá,
ng©m níc


- Tơm: rửa sạch. Đun sơi bát


n-ớc cho vào luộc chín, bóc vỏ,
chẻ đôi theo chiều dọc (nếu tôm
nhỏ để nguyêncon, rút chỉ bỏ
đất trên sống lng), sau đó ngâm
vào nớc mắm pha chanh + tỏi+
ớt cho ngấm gia vị


- ThÞt: rưa s¹ch, cho vào luộc,
thái lát mỏng, ngâm vào nớc
mắm cùng với tôm


- Hành khô: bãc vá, röa sạch,
cát lát mỏng, ngâm giÊm cho
bít cay nång


- Rau thơm: nhặt rửa sạch, cắt
nhỏ


<b>Giai đoạn 2: Chế biến</b>
* Làm níc trén ném:


- Tái bãc vá, gi· nhun cïng
víi ít


- Chanh gät vá, t¸ch tõng mói,
nghiỊn n¸t


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

món nộm nh thế nào?
Gv lu ý hs: có thể thay thế
nguyên liệu rau muống


bằng nguyên liệu su hào,
cà rốt, đu đủtuỳ theo thời
điểm và điều kiện địa
ph-ơng cho phù hợp


<i><b>Hoạt động 3: Tổ chức</b></i>
<i><b>thực hành</b></i>


- Gv híng dÉn vµ tỉ chøc
cho hs thùc hiƯn 1 sè tôm


- Hs trả lời


- Hs lắng nghe, ghi nhớ


- Hs quan sát, theo dõi gv
thực hiện các thao tác
- Thực hành theo nhóm, và
mỗi cá nhân cần thực hiện
đợc thành thạo 1 số thao
tác cơ bản trên


- Vớt rau muống, vẩy ráo nớc.
Vớt hành, để ráo


- Trộn đều rau muống và hành,
cho vào đĩa, xếp thịt và tôm lên
trên, sau đó rới đều nc trn
nm



<b>Giai đoạn 3: Trình bày</b>


Ri rau thơm và lạc lên trên đĩa
nộm, cắm ớt tỉa hoa lên trên
cùng, khi ăn trộn đều


<b>III. Tæ chức thực hành</b>


Thực hành 1 số thao tác cơ bản


3. Củng cố


- Gv lu ý hs những điều cần chú ý khi thực hành
- Nhắc hs thu dọn vệ sinh nơi thực hành


- Nhận xét về giờ thực hành, về sự chuẩn bị và ý thức thực hành của lớp


Tuần: 26 Ngày soạn: 03/03/2010
Tuần: 49 Ngày dạy: 04/03/2010
<b>Bài 20: </b>


<b>Thực hành: Trộn hỗn hợp nộm rau muống (tiếp)</b>
<b>A. Mơc tiªu </b>


Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:


- Củng cố đợc kiến thức về quy trình thực hiện món trộn hỗn hợp nộm rau muống
- Thực hiện đợc các thao tác theo đúng u cầu kĩ, trình bày món ăn ngon, đẹp mắt
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm và u thích cơng việc nấu ăn



<b>B. Chn bÞ</b>


Mỗi nhóm: 2 bó rau muống (1kg), 100g tôm, 50g thịt nạc, 5 củ hành khô, 1 thìa súp đờng,
bát giấm, 1 quả chanh, 1 thìa súp nớc mắm, tỏi, ớt, rau thơm, 50g lạc rang giã nhỏ


- Bộ dụng cụ cắt tỉa và trang trí món ăn, bát, thìa, đũa
<b>C. Tiến trình dạy học</b>


<b>I. ổn định lp </b>
<b>II. Kim tra bi c</b>


- Câu 1: Nêu quy trình thực hiện món nộm rau muống
<b>III. Bài mới</b>


1. t vấn đề


Giờ trớc chúng ta đã đợc tìm hiểu quy trình và thực hiện một số thao tác cơ bản để chế biến
món trộn hỗn hợp nộm rau muống. Hôm nay chúng ta sẽ cùng thực hành chế biến và trình
bày món ăn này.


2. Néi dung d¹y häc


Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra sự</b></i>
<i><b>chuẩn bị của hs</b></i>


- Gv kiÓm tra sù chuẩn bị
của hs



? Nhắc lại quy trình kÜ thuËt
chÕ biÕn mãn nộm rau
muống?


- Gv nhấn mạnh:


+ Yêu cầu thực hành:Hs cần


- Hs kiểm tra sù chuÈn bị
của mình và của các nhóm
bạn


- Hs nhắc lại


- Hs l¾ng nghe và nắm rõ
yêu cầu thực hành mà gv đa


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

hon thin sn phm v trình
bày món ăn thật p, hp
dn


+ Yêu cầu an toàn


<i><b>Hoạt động 2: Thực hành</b></i>
<i><b>hoàn thành sản phẩm</b></i>


- Gv tổ chức cho hs thực
hành theo các nhóm đã đợc
phân cơng



- Nhắc lại nhiệm vơ thùc
hµnh


- Gv kiĨm tra nguyªn liƯu
cđa c¸c nhãm, rót kinh
nghiÖm cho hs


- Quan sát, theo dõi, hớng
dẫn hs trong q trình thực
hành trình bày sản phẩm để
góp ý và sửa sai kịp thời


ra


- Hs thùc hµnh theo nhãm


- Hs thực hành theo đúng
quy trình, kĩ thuật chế biến
- Hs rỳt kinh nghim


- Hs thực hành và trình bày
món ăn


<b>II. Thực hành</b>
1. Sơ chế


Nguyờn liu ó chun b t ở
nhà


2. ChÕ biÕn



- Làm nớc trộn: pha chế
ngon, vừa miệng, độ chua,
cay, mặn, ngọt hợp khẩu vị
- Trộn nộm và trình bày:
nguyên liệu thực vật tơi,
khơng héo, giịn, ngon, va
ming, hp dn


3. Trình bày sản phẩm


Hs trình bày sản phẩm đẹp,
hấp dẫn, sáng tạo, màu sắc
t-ơi, đặc trng của nguyê liệu
3. Củng cố


- Gv híng dẫn hs trình bày món ăn lên trên bàn
- Các nhóm quan sát và nhận xét


- Gv nhn xột v chấm điểm cho các nhóm theo các tiêu chí sau:
+ Chuẩn bị chu đáo


+ Thực hành đúng quy trình, đúng kĩ thuật
+ Trình bày sản phẩm đẹp mắt, sáng tạo


+ Sản phẩm ngon, đạt yêu cầu kĩ thuật của món nộm


+ Đ ảm bảo ý thức an toàn lao động và giữ vệ sinh nơi thực hành
- Nhắc hs thu dọn vệ sinh nơi thực hành



4. Híng dÉn


- DỈn hs về nhà tìm hiểu thêm về cách làm các món ném


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

TuÇn: 27 Ngày soạn: 07/03/2010
Tuần: 50 Ngày dạy: 08/03/2010
<b>Kiểm tra 1 tiết</b>


<b>thực hànht: Thực hành tù chän</b>
<b>A. Mơc tiªu </b>


Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:
- Nắm đợc quy trình thực hiện món trứng rán.


- Thực hiện đợc các thao tác theo đúng yêu cầu kĩ thuật, hồn thành sản phẩm đạt u cầu.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm và yờu thớch cụng vic nu n


<b>B. Chuẩn bị</b>


- Mỗi hs: 3 quả trứng, 1 thìa súp nớc mắm, 1 củ hành tây, thìa súp nớc lÃ, vài nhánh hành lá,
1 thìa súp mỡ, tiêu, rau thơm


- B dng cụ cắt tỉa và trang trí món ăn, bát, thìa, đũa, đĩa
<b>C. Tiến trình dạy học</b>


<b>I. ổn định lớp </b>
<b>II. Kim tra bi c</b>


- Câu 1: Nêu những hiểu biết của em về món rán.
<b>III. Bài mới</b>



1. t vn


Trng rán là một món ăn rất đơn giản mà lại rất ngon miệng trong bữa ăn gia đình. Nhng
trong số các em, chắc cũng có ngời cha tự chế biến món này bao giờ. Hơm nay chúng ta sẽ
cùng thực hành về món trứng rán để các em có thể hiểu rõ hơn về quy trình thực hiện


2. Néi dung d¹y häc


Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu lý</b></i>
<i><b>thuyết về cách rán trứng</b></i>
? Nguyên liệu để chế biến
món trứng rán?


? Chóng ta cÇn chuẩn bị
những nguyên liệu nh thế
nào?


? Khi chế biến cần thực hiện
các bớc cụ thế nào?


? Cần chó ý g× trong quá
trình chế biến?


? Nêu cách trình bày món
trứng r¸n?


<i><b>Hoạt động 2: Tổ chức thực</b></i>


<i><b>hành</b></i>


Gv tổ chức cho hs thực hành
theo yêu cầu cụ thể: chế biến
món trứng rán. Mỗi hs phải
có đợc một sản phẩm của
riêng mình để chấm lấy điểm
thực hành 45


Gv yêu cầu hs tự chuẩn bị,
chế biến và trình bày món ăn
của mình lên đặt trên bàn để
chấm


- Hs tr¶ lêi


- Hs tr¶ lời theo sgk và kinh
nghiệm thực tế


- Hs trả lời, nêu ra các công
việc cụ thể cần làm


- Hs trả lêi


- Hs n¾m râ yêu cầu và
nhiệm vụ thùc hµnh


- Hs thực hiện chế biến món
rán trứng và trình bày ra đĩa,
đặt lên bàn để chấm điểm



<b>I. R¸n trứng</b>
<b>a. Nguyên liệu</b>
- 3 quả trứng


- 1 thìa súp nớc mắm
- 1 củ hành tây


- thìa súp nớc lÃ
- vài nhánh hành lá


- 2 thìa súp mỡ hoặc dầu ăn,
tiêu


<b>b. Quy trình thực hiện</b>
<i><b>Giai đoạn 1: Chuẩn bị</b></i>


- Trng: đập bỏ vỏ, cho vào
bát to, đánh tan đều


- Hµnh củ: bóc vỏ, rửa sạch,
cắt mỏng


- Hành lá: nhặt, rửa sạch, cắt
nhỏ


<i><b>Giai đoạn 2: Chế biến</b></i>


- Cho vo bỏt trng thìa súp
nớc lã, nớc mắm, tiêu, hành


lá và quấy đều


- Cho mỡ hoặc dầu ăn vào
chảo, bắc lên bếp, mỡ nóng,
cho hành củ vào xào thơm,
đổ tiếp trứng, tráng đều. Để
nhỏ lửa khoảng vài phút cho
trứng chín, múc ra đĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

Gv chấm điểm cho sản phẩm
của hs theo các tiêu chí sau:
+ Chuẩn bị đầy đủ, chu đáo,
phong phú nguyên liệu (2đ)
+ Chế biến món ăn theo
đúng quy trình kĩ thuật, đảm
bảo thời gian nhanh (2đ)
+ Trình bày món ăn đẹp mắt,
hấp dẫn (2đ)


+ Mún n ngon, t yờu cu
k thut (2)


+ Đ ảm bảo vệ sinh, an toàn
thực hành (2đ)


- Hs em sn phẩm lên để gv
chấm điểm


miÕng vu«ng nhỏ, ăn với
cơm.



<b>II. Thực hành</b>


Ch biến món trứng rán và
trình bày sản phẩm để chấm
điểm


3. Cđng cố


- Nhắc hs thu dọn, vệ sinh sạch sẽ nơi thực hành
- Đọc điểm sản phẩm thực hành của hs


- Nhận xét về giờ thực hành, về sự chuẩn bị, tinh thần và thái độ trong quá trình thực hành
4. Hng dn


- Về nhà xem lại kiến thức bài 15
- Đọc trớc bài 21


Tuần: 27 Ngày soạn: 10/03/2010
Tuần: 51 Ngày dạy: 11/03/2010
<b>Bài 21: </b>


<b>T chc ba n hp lý trong gia đình</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>


Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:


- Nêu đợc thế nào một bữa ăn hợp lý và việc phân chia số bữa ăn trong ngày
- Phân chia đợc bữa ăn cho bản thân và gia đình hợp lý .



- u thích cơng việc nội trợ, phân chia bữa ăn hợp lý trong gia đình
<b>B. Chuẩn bị</b>


Su tầm một số thơng tin hay hình ảnh về một số món ăn tiêu biểu, một số thực đơn về các
bữa ăn trong ngày.


<b>C. Tiến trình dạy học</b>
<b>I. ổn định lớp </b>


<b>II. KiĨm tra bµi cị (không)</b>
<b>III. Bài mới</b>


1. t vn


n ung l mt nhu cầu thiết yếu cho con ngời tồn tại. Nhng ăn nh thế nào mới là hợp lý,
vừa đảm bảo có đủ chất dinh dỡng cho nhu cầu cơ thể mà vẫn khơng vợt q khả năng tài
chính của gia đình để đảm bảo sự phát triển tồn diện về trí lực, thể lực của con ngời. Chúng
ta cùng tìm hiểu bài học ngày hơm nay.


2. Néi dung d¹y häc


Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<i><b>ăn hợp lý</b></i>


- Yêu cầu hs nhớ lại kiến thức về
Cơ sở của ăn uống hợp lý (bài
15)


? Bữa ăn hợp lý cần có những


thực phÈm nµo?


? Khi cung cấp cho cơ thể đầy
đủ chất dinh dỡng thì sẽ có tác
dụng gì?


? Muốn đợc nh vậy ta cần làm
thế nào?


- Yêu cầu hs liên hệ thực tế đến
bữa ăn thờng ngày trong gia
đình và nêu những nhn xột
chung


? Có những loại món ăn nào?
? Có những loại chất dinh dỡng
nào?


? Cú đủ dùng không? Có cảm
thấy ngon miệng khơng?


- Gv đa ra 1 ví dụ về 1 bữa ăn
th-ờng ngày của gia đình gồm: đậu
phụ sốt cà chua, tơm rang, bắp
cải luộc, cà muối


? Hãy xác định các chất dinh
d-ỡng có trong bữa ăn đó và so
sánh đối chiếu với 4 nhóm chất
dinh dỡng?



? Qua đó hãy rút ra nhận xét về
1 bữa ăn hợp lý?


- Gv kÕt luËn


<i><b>Hoạt động 2: Phân chia số ba</b></i>
<i><b>n trong ngy</b></i>


? Thông thờng mỗi ngày chúng
ta ăn bao nhiêu bữa?


? Theo em thi gian v s lng
ba ăn trong ngày ở các vùng
các địa phơng, các gia đình có
giống nhau khơng?


? Việc phân chia số bữa ăn trong
ngày có ý nghĩa gì đến tổ chức
bữa ăn hợp lý?


? C¸c em có thể phân biệt đâu là
bữa chính, đâu là bữa phụ trong
ngày không?


Gv: thụng thng thnh ph, th
xó, vi các gia đình cơng nhân
viên chức có 2 bữa chính là bữa
tra, tối, cịn bữa sáng là phụ. ở
nơng thơn, có nhiều nơi cũng có


nếp sinh hoạt nh vậy, cũng có
nơi lại coi bữa sáng là bữa ăn
chính để kéo dài khả năng làm


xÐt cđa m×nh.


- Cần có đủ thức ăn của 4
nhóm dinh dỡng: chất
béo, chất đạm, chất đờng
bột, chất khoáng và
vitamin


- Cơ thể đủ chất dinh
d-ỡng sẽ khỏe mạnh, trí tuệ
thông minh, nhanh nhẹn.
- Cần kết hợp đủ các chất
dinh dỡng và có tỉ lệ thức
ăn thích hợp.


- Hs liªn hệ và nêu nhận
xét của mình


- Hs kể tên


- Hs kể tên các chất dinh
dỡng


- Hs nhn xột, cỏc hs khác
có thể nhận xét, bổ sung
- Hs lắng nghe để đa ra


nhận xét


- Hs: đờng bột, béo (trong
món đậu), vitamin(đậu,
rau), đạm, khống (món
tơm, cà), chất xơ (rau)…
- Hs rút ra nhận xét, các
hs khác bổ sung


- Hs: tr¶ lời: 2 bữa, 3 bữa,
hay nhiều hơn.


- Không giống nhau do có
hoàn cảnh, công việc, thời
tiết, điều kiƯn kinh tÕ
kh¸c nhau.


- Hs trả lời theo suy nghĩ
riêng


- Bữa chÝnh cã c¬m míi
nÊu vµ cã nhiỊu thức ăn
hơn. Bữa phụ không nhất
thiết phải có cơm


- Hs lắng nghe


Ba n hp lý l ba ăn có
sự phối hợp các loại thực
phẩm với đủ các chất dinh


dỡng cần thiết theo tỉ lệ
thích hợp để cung cấp cho
nhu cầu cơ thể con ngời về
năng lợng và các chất dinh
dỡng.


<b>II. Ph©n chia số bữa ăn</b>
<b>trong ngày</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

viƯc trong bi


? Theo em, bữa sáng có quan
trọng không? Tại sao?


? Ti sao cn n nhiu bữa trong
ngày? Theo em các bữa ăn đó
nên có khoảng cách thế nào?


? Nếu theo cách phân chia đó thì
1 ngày cần ăn mấy bữa?


? Tại sao cần ăn đủ bữa, đúng
bữa?


? VËy ta cÇn phân chia các bữa
ăn nh thế nào cho hợp lý?


Gv khẳng định:


- Bữa sáng quan trọng vì


nó cung cấp năng lợng
cho cơ thể hoạt động sau
1 đêm dài và cả 1 buổi
sáng làm việc


- Hs: khi dạ dày hoạt
động bình thờng, thức ăn
sẽ đợc tiêu hố trong 4-5
giờ sau khi ăn, do đó
khoảng cách các bữa ăn từ
4-5h là hp lý


- Cần ăn 5-6 bữa.


- c th cú nng
l-ng hot ng


- Hs trả lời theo phơng án
sgk


hs nghe và ghi nhớ


- Cần phân chia bữa ăn hỵp


+ Bữa sáng: sau khi ngủ dậy
cần ăn đủ năng lợng cho lao
động, học tập cả buổi sáng.
Nên ăn vừa phải, khơng nên
bỏ ăn sáng sẽ có hại cho cơ


thể


+ Bữa tra: cần ăn nhanh
nh-ng đủ chất để có thời gian
nghỉ ngơi tiếp tục làm việc
+ Bữa tối: cần tăng khối
l-ợng với các món ăn nóng,
ngon, rau củ, quả để bù lại
năng lợng tiêu hao trong
ngày. Thời gian bữa ăn có
thể dài hơn.


<b>Tóm lại:Ă n uống đúng bữ</b>
a, đúng giờ, đủ năng lợng,
đủ chất dinh dỡngcũng là
điều kiện cần thiết để đảm
bảo sức khoẻ và góp phn
tng tui th.


3. Củng cố


- Thế nào là bữa ăn hợp lý?


- Chúng ta thờng phải chia bữa ăn nh thÕ nµo?
4. Híng dÉn


- u cầu hs tìm hiểu thêm thông tin về cách phân chia bữa ăn trong ngày ở các địa phơng
khác nhau.


- Liên hệ thực tế với gia đình em về bữa ăn hợp lý



- Đọc trớc phần II. Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình.


Tn: 28 Ngày soạn: 14/03/2010
Tuần: 52 Ngày dạy: 15/03/2010
<b>Bài 21:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>A. Mục tiêu:</b>


<b> Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:</b>
- Nêu đợc nguyên tắc tổ chức một bữa ăn hợp lý


- Vận dụng đợc những nguyên tắc vào tổ chức bữa ăn trong gia đình.
- u thích cơng việc nội trợ và tổ chức bữa ăn.


<b>B. Chn bÞ</b>


Su tầm một số thơng tin hay hình ảnh về một số món ăn tiêu biểu, một số thực đơn về các
bữa ăn trong ngày.


<b>C. Tiến trình dạy học</b>
<b>I. ổn định lớp </b>


<b>II. KiĨm tra bài cũ </b>


Câu 1: Thế nào là bữa ăn hợp lý? Trong 1 bữa ăn hợp lý cần có những chất dinh dỡng nào?
Câu 2: Nêu cách phân chia bữa ¨n trong ngµy.


<b>III. Bài mới</b>
1. Đặt vấn đề



Việc tổ chức 1 bữa ăn hợp lý rất quan trọng tới sức khoẻ của các thành viên trong gia đình.
Nhng tổ chức 1 bữa ăn hợp lý cần tuân theo những nguyên tắc nào? Chúng ta cùng tìm hiểu
về những nguyên tắc đó.


2. Néi dung d¹y häc


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Nội dung</b>


? Em hãy lấy ví dụ về một
bữa ăn hợp lý trong gia đình
và giải thích tại sao?


<i><b>Hoạt động 1: Nhu cầu của</b></i>
<i><b>các thành viên trong gia</b></i>
<i><b>đình</b></i>


? Gia đình em có mấy thành
viên?


? Nhu cầu dinh dỡng của
các thảnh viên trong gia đình
giống và khác nhau nh thế
nào?


? Vậy để chú ý gì khi lựa
chọn thực phẩm cho bữa ăn
gia đình?


? Em có nhận xét gì nếu cần


phải đáp ứng đầy đủ các nhu
cầu khác nhau của từng
thành viên trong gia đình
trong bữa ăn?


- Gv hớng hs đến vấn đề
<i><b>Hoạt động 2: Điều kiện tài</b></i>
<i><b>chính</b></i>


? Theo em, điều kiện tài
chính sẽ ảnh hởng thế nào
đến việc lựa chọn thực phẩm
đáp ứng yêu cầu của bữa ăn?


- Hs tr¶ lời và giải thích theo
suy nghĩ


- Hs: trả lời


- Hs tr¶ lêi (theo sgk)


+ Trẻ em đang lớn cần có
nhiều loại thực phẩm để phát
triển cơ thể.


+ Ngời lớn đang làm việc,
đặc biệt lao động chân tay
cần các thực phẩm cung câp
năng lợng



+ Phô nữ cơ thai cần thực
phẩm giàu dạm, chất canxi
và sắt


- Hs: trả lời theo kÕt luËn sgk


- Hs rót ra nhËn xÐt: tèn kÐm


- ảnh hởng trực tiếp, nếu có
nhiều tiền sẽ mua đợc nhiều
loại thực phẩm ngon, ít tiến
sẽ khơng có điều kiện mua
nhiều loại thực phẩm ngon,
giá trị dinh dỡng cao


I. ThÕ nµo lµ bữa ăn hợp lý
<b>II. Phân chia số bữa ăn</b>
<b>trong ngày</b>


<b>III. Nguyên tắc tổ chức bữa</b>
<b>ăn hợp lý</b>


<b>1. Nhu cầu của các thành</b>
<b>viên trong gia đình</b>


-


- Để định chuẩn cho việc lựa
chọn thực phẩm cần tuỳ
thuộc vào lứa tuổi, giới tính,


thể trạng, cơng việc mà mỗi
ngời có những nhu cầu dinh
dỡng khác nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

? Một bữa ăn đủ chất dinh
d-ỡng có cần phải nhiều tiền
khơng?


? Làm thế nào để có thể đảm
bảo đợc nhu cầu dinh dỡng
của gia đình phù hợp với số
tiền hiện có?


- Gv có thể gợi ý để hs đi
đến những biện pháp cụ thể:


Gv kÕt luËn


<i><b>Hoạt động 3: Sự cân bằng</b></i>
<i><b>dinh dỡng</b></i>


? Thế nào là cân bằng dinh
dỡng trong bữa ăn?


? Nhắc lại các nhóm dinh
d-ỡng


? Em hóy cho vớ dụ về một
thực đơn cân bằng dinh
d-ỡng? Loại thực phẩm nào em


chọn thuộc nhóm dinh dỡng
nào?


<i><b>Hoạt động 4: Thay đổi món</b></i>
<i><b>ăn</b></i>


- Yêu cầu hs nhớ lại kiến
thức đã học


? Tại sao cần thay đổi món
ăn?


? Làm thế nào để thay đổi
đ-ợc món ăn trong thực đơn
bữa ăn?


- Gv chốt lại vấn đề


- Kh«ng nhÊt thiết một bữa
ăn dinh dỡng phải có nhiều
tiền


- Cần cân nhắc kĩ:


+ Chn thực phẩm đáp ứng
đợc đa số nhu cầu dinh dỡng
của các thành viên trong gia
đình


+ Chän thùc phÈm mới, tơi


ngon, phổ thông


+ Chọn thùc phÈm kh«ng
trïng vÒ nhãm dinh dìng
chÝnh


+ Có thể kết hợp các loại
thực phẩm mua với thực
phẩm làm đợc, trồng đợc,
nuôi đợc


- Hs nhớ lại kiến thức cũ và
trả lời: là chọn đủ thức ăn
của 4 nhóm dinh dỡng để kết
hợp thành một bữa ăn hồn
chỉnh


- Hs: có 4 nhóm: nhóm giàu
chất đạm, nhóm giàu chất
đ-ờng bột; nhóm giàu chất béo,
nhóm giàu chất khoáng và
vitamin


- Hs lÊy vÝ dơ, c¸c hs kh¸c
nhËn xÐt, bỉ sung


- Thay đổi món ăn để tránh
nhàm chán, giúp con ngời
cảm thấy thích ăn, ăn ngon
hơn



- Có nhiều hình thức thay đổi
món ăn: (sgk)


- Hs l¾ng nghe, ghi chÐp


- Một bữa ăn đủ chất dinh
d-ỡng không nhất thiết phải đắt
tiền


- Cần cân nhắc cề số tiền
hiện có để đi chợ mua thực
phẩm


<b>3. Sù c©n b»ng chÊt dinh </b>
<b>d-ìng</b>


- Cần chọn đủ thực phẩm của
4 nhóm dinh dỡng để tạo
thành bữa ăn hoàn chỉnh, cân
bằng dinh dỡng.


<b>4. Thay đổi món ăn</b>


- Thay đổi món ăn cho gia
đình để tránh nhàm chán và
cân bằng các chất dinh dỡng
- Thay đổi các phơng pháp
chế biến để cho ngon miệng
- Thay đổi hình thức trình


bày, màu sắc món ăn để tăng
sự hp dn


- Trong bữa ăn không nên có
thêm thực phẩm cùng loại
hoặc cùng phơng pháp chÕ
biÕn víi thùc phÈm chÝnh


3. Cđng cè


- Trả lời câu hỏi sgk
- Gọi hs đọc Ghi nhớ
4. Hớng dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

TuÇn: 28 Ngày soạn: 17/03/2010
Tuần: 53 Ngày dạy: 18/03/2010
<b>Bài 22: </b>


<b>Quy trình tổ chức bữa ăn</b>


<b>A. Mơc tiªu: </b>


Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:
- Nêu đợc những nguyên tắc xây dựng thực đơn.


- Vận dụng đợc các ngun tắc vào xây dựng thực đơn.


- RÌn lun kĩ năng làm việc khoa học, kĩ năng cuộc sống, gắn bó và có trách nhiệm với cuộc
sống.


<b>B. Chuẩn bÞ</b>



Su tầm một số mẫu thực đơn chuẩn bị của các bữa ăn: hàng ngày, bữa tiệc, bữa cỗ; một số
hình ảnh về các món ăn, cách trình bày


<b>C. Tiến trình dạy học</b>
<b>I. ổn định lớp </b>


<b>II. KiĨm tra bµi cị </b>


- Câu 1: Việc tổ chức bữa ăn phụ thuộc nh thế nào vào nhu cầu của các thành viên trong gia
đình?


- Câu 2: Nêu những nguyên tắc thay đổi món ăn trong bữa ăn của gia đình?
<b>III. Bài mới</b>


1. Đặt vấn đề


Chúng ta đã có kế hoạch tổ chức 1 bữa ăn hợp lý, để đảm bảo sức khỏe và nhu cầu của các
thành viên trong gia đình, vậy chúng ta sẽ làm thế nào để tổ chức đợc bữa ăn đó? Bài học
hơm nay sẽ cho chúng ta câu trả lời.


2. Néi dung d¹y häc


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Các bớc quy</b></i>
<i><b>trình tổ chức bữa ăn</b></i>


? Muốn tổ chức một bữa ăn
chu đáo cần thực hiện những


cơng việc gì?


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu thực</b></i>
<i><b>đơn là gì</b></i>


? Thực đơn là gì?


- Cho hs quan s¸t mÉu thùc


- Hs: cần thực hiện 4 bớc:
Xây dựng thực đơn, Lựa
chọn thực phẩm cho thực
đơn; Chế biến món ăn;
Trình bày và thu dọn sau
khi ăn


- Hs tr¶ lêi: theo sgk


<b>I. Xây dựng thực đơn</b>
<b>1. Thực đơn là gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

đơn, yêu cầu nhận xét về
trình tự sắp xếp các món ăn
trong thực đơn?


? Các món ăn trong thực đơn
thể hiện điều gì?


? Tác dụng của thực đơn
trong việc tổ chức bữa ăn?


Tại sao?


<i><b>Hoạt động 3: Nguyên tắc</b></i>
<i><b>xây dựng thực đơn</b></i>


? Căn cứ vào yếu tố nào để
xây dựng đợc thực đơn?
? Bữa ăn thờng ngày trong
gia đình thờng có mấy món?
? Một bữa cỗ hoặc tiệc liên
hoan, chiêu đãi thờng có
mấy món?


? Liên hệ thực tế, cho biết
một số loại món ăn thờng có
trong thực đơn?


? Kể tên một số món ăn của
từng loại mà em đã đợc ăn?
? Trong thực đơn, món ăn
chính đợc hiểu nh thế nào?
? Quan sát các bữa ăn thờng
ngày và bữa cỗ, tiệctrong
thực tế, nêu cơ cấu của các
bữa ăn đó?


? Theo em, mét bữa ăn có
ngời phục vụ và dọn lên bàn
ăn từng món thờng có những
món g×?



? Cần chú ý điều gì nữa khi
xây dựng cơ cấu món ăn
trong thực đơn?


? Làm thế nào để đảm bảo
đ-ợc dinh dỡng của bữa ăn mà
vẫn phù hợp với điều kiện
kinh tế của gia đình?


- ThĨ hiƯn phong tơc tập
quán về ăn uống của từng
vùng, miền vµ sù phong
phó vỊ thùc phÈm


- Gióp viƯc tỉ chøc thùc
hiƯn b÷a ăn nhanh chóng,
dễ dàng, trôi chảy,


- Căn cứ vào tính chất của
bữa ăn


- Ba n thng ngy thờng
có 3 đến 4 món


- Bữa cỗ, tiệc liên hoan
chiêu đãi thờng có từ 4 -5
món trở lên


- Hs kể các loại món ăn


(theo sgk):


+ Các món canh hoặc súp
+ Các món rau, củ, quả tơi
hay trộn, muối chua


+ Các món nguội
+ Các món xào, rán
+ Các món mặn


+ Các món tráng miệng
- Hs kể tên


- Là một số món tiêu biểu
của bữa ăn


- Hs nêu cơ cấu của bữa ăn
thờng ngày và bữa cỗ, tiệc
(sgk)


- Hs: thờng có:


+ Món khai vị (súp, nộm..)
+ Món ăn sau khai vị (món
xào, rán, nguội)


+ Món ăn chính (món


hoan hay bữa ăn thờng ngày



<b>2. Nguyờn tc xõy dng thc</b>
<b>n</b>


<i>a. Thực đơn có số lợng và chất</i>
<i>lợng món ăn phù hợp với tính</i>
<i>chất của bữa ăn</i>


- B÷a ăn thờng ngày có 3-4
món; Bữa cỗ, tiÖc cã tõ 4-5
mãn trë lªn


- Các món ăn đợc chia thành
các loại sau: món canh (súp);
các món rau, củ, quả tơi, trộn,
muối; các món nguội; các
món mặn; các món tráng
miệng


<i>b. Thực đơn phải đủ các loại</i>
<i>món ăn chớnh theo c cu ca</i>
<i>ba n</i>


+ Bữa ăn cã ngêi phơc vơ vµ
dän tõng món ăn lên bàn thì
thờng có: món khai vị


+ Nu ba n có các món đợc
dọn cùng lúc lên bàn,


<i>c. Thực đơn phải đảm bảo yêu</i>


<i>cầu về mặt dinh dỡng</i>


- Nên thay đổi nhiều loại thức
ăn khác nhau trong


3. Cñng cố


- Nhấn mạnh những nội dung trọng tâm của bài học
- Yêu cầu hs trả lời câu hỏi:


? Mun t chức tốt 1 bữa ăn cần làm gì?
? Thực đơn l gỡ?


Tuần: 29 Ngày soạn: 21/03/2010
Tuần: 54 Ngày dạy: 22/03/2010
<b>Bài 22:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>A. Mục tiêu: </b>


Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:


- Thấy đợc tầm quan trọng của việc lựa chọn thực phẩm phù hợp cho thực đơn.
- Lựa chọn đợc một số thực phẩm phù hợp cho tng loi thc n..


- Rèn luyện kĩ năng làm việc khoa học, kĩ năng cuộc sống, gắn bó và có trách nhiệm với cuộc
sống.


<b>B. Chuẩn bị</b>


Su tm mt số mẫu thực đơn chuẩn bị của các bữa ăn: hàng ngày, bữa tiệc, bữa cỗ; một số


hình ảnh về các món ăn, cách trình bày


<b>C. Tiến trình dạy hc</b>
<b>I. n nh lp </b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ (không kt)</b>
<b>III. Bµi míi</b>


1. Đặt vấn đề


Trong tiết 1, chúng ta đã biết thực đơn là gì, và xây dựng thực đơn là công việc lập kế hoạch
phân bổ và chỉ định những việc phải làm tiếp theo, trong đó, một cơng việc rất quan trọng tạo
nên chất lợng của thực đơn là lựa chọn thực phẩm.


2. Néi dung d¹y häc


Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Lựa chọn thực</b></i>
<i><b>phẩm cho thực đơn </b></i>


? Căn cứ vào đâu để lựa chọn
thực phẩm cho thực đơn?
? Cần chứ ý gì đến lợng thực
phẩm cần mua?


? Nên mua thực phẩm nh thế
nào cho bữa ăn?


? Chóng ta cã thể sử dụng


những loại thực phẩm, món ăn
nào khác ngoài những thực
phẩm tơi sống?


? Mun mua c lợng thức ăn
cho thực đơn bữa ăn ta dựa
vào yếu tố nào?


? Vậy khi mua thực phẩm cho
thực đơn ta cần chú ý điều gì?
? Thế nào là thực phẩm tơi
ngon?


? Lùa chän sè lỵng thùc phẩm
cần dựa vào yếu tố nào?


<i><b>Hot ng 2: Đối với thực</b></i>
<i><b>đơn thờng ngày</b></i>


? Theo em, với thực đơn của
bữa ăn thờng ngày cần chú ý
điều gì?


? Làm thế nào để với điều
kiện của mình, ta luôn chọn
đủ các loại thực phẩm cần
thiết cho cơ thể trong 1 ngày?
? Theo em khi lựa chọn thực
phẩm cho thực đơn hàng ngày
ta cần lu ý điều gì?



- Dựa vào các món ăn trong
thực đơn


- Cần mua vừa đủ dùng, k c
gia v


- Mua thực phẩm tơi ngon, hoa
quả không dập nát, không ơn,
thiu


- Cú th mua nhng thc phm
n sn, ó qua ch bin


- Hs lắng nghe và ghi nhí.


- Căn cứ vào số ngời ăn để tính
tốn số lợng thực phẩm cần có.
- Hs lập ra thực đơn, xác định
thực phẩm cần mua, báo cáo
Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<i><b>Hoạt động 3: Đối với thực</b></i>
<i><b>đơn dùng trong các bữa liên</b></i>
<i><b>hoan, chiêu đãi</b></i>


? Khi tổ chức 1 bữa tiệc, liên
hoan, để lập đợc thực đơn phù
hợp ta cần chú ý đến những
vấn đề gì?



? Lập 1 thực đơn cho 1 bữa
tiệc liên hoan gồm các loại
món ăn theo trình tự cấu trúc
của thực đơn (hoặc kể tên và
phân loại các món ăn của bữa
tiệc, liên hoan mà em đợc
tham dự)


sung


- Cần mua thực phẩm đảm bảo
cả về chất lợng và số lợng
- Đối với thực phẩm động vật:
tơi, khơng có màu, mùi lạ;
thực phẩm thực vật: tơi, không
dập nát, héo úa; đồ hộp còn
hạn sử dụng, không bị biến
dạng bao bì, vỏ hộp


- Dùa vµo sè ngêi có mặt trong
bữa ăn, sở thÝch vµ nhu cầu
của các thành viên


tu thuc vo số ngời
dùng trong bữa ăn đó.tổ
chức


<b>1. Đối với thực đơn </b>
<b>th-ờng ngày</b>



a. Nên chọn đủ thức các
loại thực phẩm cần thiết
cho cơ thể trong một ngày
(gồm đủ các nhóm thức
ăn)


b. Khi chuẩn bị thực đơn
thờng ngày cần quan tâm
đến số ngời, tuổi tác, tình
trạng sức khoẻ, cơng việc,
sở thích về ăn uống, lựa
chọn thực phẩm đáp ứng
nhu cầu năng lợng


3. Củng cố


- Nhắc lại nội dung trọng tâm của bài
- yêu cầu hs nhắc lại 1 số kiến thức cụ thĨ
4. Hng dÉn


- Liên hệ thực tế để biết cách chọn lựa thực phẩm


- Làm bài tập sau: Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn liên hoan ở gia đình


Tuần: 29 Ngày soạn: 24/03/2010
Tuần: 55 Ngày dạy: 25/03/2010
<b>Bài 22: </b>


<b>Quy trình tổ chức bữa ăn (tiếp)</b>




<b>A</b>

<b>. Mục tiªu: </b>



Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:
- Thấy đợc tầm quan trọng của việc chế biến và trình bày bàn ăn.
- Chế biến và trình bày đợc một số nữa n trong thc t


- Rèn luyện kĩ năng làm việc khoa học, kĩ năng cuộc sống, gắn bó và có trách nhiệm với cuộc
sống.


<b>B. Chuẩn bị</b>


Su tầm một số hình ảnh về các phơng pháp chế biến khác nhau, trong các bữa ăn: hàng ngày,
bữa tiệc, bữa cỗ; một số hình ảnh về các món ăn, cách trình bµy


<b>C. Tiến trình dạy học</b>
<b>I. ổn định lớp </b>


<b>II. KiĨm tra bµi cị </b>


<b>- Câu 1: Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn có ysnghiax gì? Cần chú ý điều gì?</b>
- Câu 2: Nêu cách lựa chọn thực đơn cho bữa ăn hàng ngày


- Câu 3: Nêu cách lựa chọn thực đơn cho bữa cỗ, tiệc, liên hoan
<b>III. Bài mới</b>


1. Đặt vấn đề


Với bất kì món ăn, bữa ăn nào, sau khi đã lập thực đơn, dã mua thực phẩm rồi, thì việc tiếp
theo chúng ta cần làm đó là chế biến và trình bày bàn ăn. Hơm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu


về hai cơng việc này


2. Néi dung d¹y häc


Hoạt động dạy Hot ng hc Ni dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<i><b>món ăn</b></i>


? Ch biến món ăn đợc
tiến hành nh thế nào?
Trong mỗi cơng đoạn
đó, cần chú ý điều gì?
? Thế nào là sơ chế thực
phẩm?


? Quy trình sơ chế thực
phẩm c thc hin nh
th no?


- Yêu cầu hs lấy ví dụ


- Yêu cầu hs nhắc lại
các phơng ph¸p chÕ
biÕn thùc phÈm


? Mục đích của việc chế
biến món ăn?


? Ta cần lựa chọn cách
chế biến phù hợp nh thế


nào với thực đơn?


? Cho vÝ dô cô thĨ?


? T¸c dơng cđa việc
trình bày món ăn?


? Khi trình bày món ăn
cần chú ý điều gì?


? Ti sao cn chỳ ý đến
việc bày và dọn thức ăn
lên bàn?


? H×nh thức trình bày
bàn ăn phụ thuộc vào
những yếu tố nào?


Qua 3 khâu chÝnh: s¬ chÕ thực
phẩm; chế biến món ăn và trình
bày món ăn (sgk)


Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Trả lời


- Gồm:


+ Làm sạch thực phẩm (rủa, lau,
nhúng)



+ Pha chế thực phẩm (cắt, thái)
+ Tẩm íp thùc phÈm (íp hơng
liệu, gia vị)


- Hs:


+ Rau: nhặt sạch, cắt thái, rửa ròi
mới đem xào hoặc nấu


+ u phụ: cắt đậu phụ để rán
hay nấu


+ ThÞt, cá: rửa, cát, thái phù hợp,
tẩm ớp gia vị rồi đem chế biến
kho, xào.


- Hs: nhắc lại


+ Các phơng pháp chế biến có sử
dụng nhiệt: làm chín thực phẩm
trong nớc (luộc, nấu, kho); làm
chín thực phẩm bằng hơi nớc
(hấp, đồ); làm chín thực phẩm
bằng sức nóng trực tiếp của lửa
(nớng); làm chín thực phm trong
cht bộo (rỏn, rang, xo)


+ Các phơng pháp chế biÕn thùc
phÈm kh«ng sư dơng nhiƯt: trén
dÇu giÊm; trộn hỗn hợp; muối


chua


- Làm cho thực phẩm chín, dễ hấp
thụ, tăng giá trị món ăn


- Da vo thc n m xỏc định
phơng pháp chế biến thực phẩm
cho từng loại món ăn.


- Hs lấy ví dụ: nếu thực đơn có
món thịt gà luộc thì phải chọn
ph-ơng pháp luộc thịt gà


- Hs: đẻ tạo vẻ đẹp cho món ăn;
tăng giá trị mĩ thuật của bữa ăn,
hấp dẫn và kích thích ăn ngon
miệng


- Hs tr¶ lêi theo suy nghÜ


- Hs: tạo đợc ấn tợng thẩm mĩ, sự
hấp dẫn, không khí đầm ấm, gần
gùi, vui vẻ, và thể hiện sự chu đáo
của ngời tổ chức


<b>II. Lựa chọn thực phẩm</b>
<b>cho thực đơn</b>


<b>III. ChÕ biến món ăn</b>
1. Sơ chế thực phẩm



- Là khâu chuẩn bị thực
phẩm trớc khi chế biến


- Quy trình sơ chế:


+ Làm sạch thực phÈm
(nhỈt, rđa, lau, nhóng)


+ Pha chế thực phẩm (cắt,
thái)


+ Tẩm ớp thực phẩm (ớp
h-ơng liệu, gia vị)


2. Chế biến món ăn


Cn chn phng pháp chế
biến thích hợp cho từng loi
mún n ca thc n


3. Trình bày món ăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

? Để bữa tiệc đợc chu
đâó, chúng ta cần chú ý
iu gỡ?


? Cần chuẩn bị dụng cụ
nh thế nào?



? Nêu cách bày bàn ăn
khoa học?


? to cho bữa ăn
thêm chu đáo, lịch sự,
ngời phục vụ cần phải
có thái độ nh thế nào?


? Khi dọn bàn ăn cần
chú ý điều gì?


- Phụ thuộc vào cách trang trí bàn
ăn và dụng cụ ăn uống


- Cần chú ý đến khâu chuẩn bị
dụng cụ; bày bàn ăn; cách phục
vụ và thu dọn bàn ăn


- Hs tr¶ lêi


- Hs tr¶ lêi


- Hs trả lời theo suy nghĩ riêng


- Hs trả lời


tạo, thÈm mÜ, phèi hợp hài
hoà màu sắc, hình dáng, mùi
vị, tiat hoa trang trí



IV. Bày bàn và dọn sau khi
ăn


1. Chn bÞ dơng cơ


- Căn cứ vào thực đơn và số
ngời dự bữa tiệc để tính số
bàn ăn, các dụng cụ ăn, các
loại bát, chén, cốc


- Chọn dụng cụ đẹp, phù hợp
với tính chất bữa ăn


2. Bµy bàn ăn


- Trang trớ bn ăn đẹp mắt,
món ăn đợc đa ra theo thực
đơn, trình bày hài hoà, đẹp
mắt


- Phù thuộc vào tính chất bữa
ăn mà bố trí chỗ ngồi cho
khách và cách trình bày bàn
ăn


3. Cách phục vụ và thu dọn
bàn ăn


a. Phục vụ



- Thái độ ân cần, niềm nở,
quý trọng khách, tạo sự hài
lòng và thin cm ca khỏch
vi ngi t chc


- Khi dọn ăn tránh với tay
tr-ớc mặt khách


b. Dọn bàn ăn


- Thu dọn bàn ăn, dọn dẹp vệ
sinh sạch sẽ, chu đáo.


- Không dọn bàn khi còn
ng-ời đang ăn


- S¾p xÕp dơng cơ hợp lý
theo từng loại


3. Củng cố


- Yêu cầu hs đọc ghi nhớ
- Trả lời các câu hỏi sgk
4. Hớng dẫn


- VỊ nhµ häc bµi cị


- Xem lại kiến thức Xây dựng thức đơn, đọc trớc bi 23


Tuần: 30 Ngày soạn: 28/03/2010


Tuần: 56 Ngày dạy: 29/03/2010
<b>Bài 23:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>A. Mục tiêu: </b>


Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:
- Nắm đợc các bớc xây dựng thực đơn cho các bữa ăn thờng ngày.
- Xây dựng đợc thực đơn cho các bữa ăn thờng ngày một cách hợp lý.


- Có ý thức vận dụng, liên hệ thực tế về việc xây dựng thực đơn cho bữa ăn hàng ngày của gia
đình..


<b>B. Chn bÞ</b>


Su tầm một số hình ảnh về các món ăn trong các bữa ăn: hàng ngày;, cách trình bày, một số
thực đơn mẫu cho các bữa ăn thờng ngày


<b>C. Tiến trình dạy học</b>
<b>I. ổn định lớp </b>


<b>II. KiĨm tra bµi cị </b>


Câu 1: Chế biến món ăn đợc tiến hành qua mấy bớc? Cần chú ý điều gì trong mỗi bớc đó?
Câu 2: Mục đích của việc bày bàn và dọn sau khi ăn? Cần bày bàn ăn và phục vụ nh thế nào
để có đợc một bữa tiệc chu đáo?


<b>III. Bài mới</b>
1. Đặt vấn đề


Bài trớc chúng ta đã đợc tìm hiểu về cách xây dựng thực đơn cho các bữa ăn một cách hợp


lý và chất lợng. Để hiểu rõ và thành thạo hơn trong kĩ năng xây dựng thực đơn, hôm nay
chúng ta sẽ cùng vào bài thực hành Xây dựng thực đơn


2. Néi dung d¹y häc


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Nhắc lại 1 số</b></i>
<i><b>kiến thức</b></i>


? Có mấy loại thực đơn?
<i><b>Hoạt động 2: Hớng dẫn ban</b></i>
<i><b>đầu</b></i>


? Nêu các nguyên tắc xây
dựng thực đơn của bữa ăn
hàng ngày?


.


? ở gia đình em thờng dùng
những món gì ăn trong
ngày?


? Đặc điểm của các món ăn
đó?


<i><b>Hoạt động 3: Thực hành</b></i>
- Theo dõi hs thực hành, có
những hớng dẫn kịp thời để


hs có kết quả tốt nhất.


- Chọn 1 vài bài tiêu biểu để
hs cả lớp nhận xét


- Gv nhËn xÐt, cho ®iĨm
ngay 1 sè bµi trên lớp, còn
lại mang vỊ nhµ chÊm


- Hs: có 2 loại, đó là thực
đơn dùng cho các bữa ăn
th-ờng ngày và thực đơn dùng
cho các bữa n liờn hoan hay
ba c


- Các nguyên tắc:


+ Đ ảm bảo thực đơn dùng
cho các bữa ăn thờng ngà y,
có từ 3 đến 4 món


+ Thực đơn đủ món chính
theo cơ cấu bữa ăn: canh,
mặn, xào (luộcl), nớc chấm
+ Thực đơn đảm bảo dinh
d-ỡng, đủ các nhóm thức ăn,
phù hợp với số ngời, tuổi tác,
sức kho


- Hs quan sát, liên hệ



- Ba n hng ngy có từ 3
đến 4 món


- Hs kể tên các món ăn
- Các món đơn giản, dễ làm
- Ví dụ: 1 bữa cơm gia đình
mùa hè gồm:


+ Mãn chÝnh: canh cua nÊu


<b>I. Thực đơn dùng cho các</b>
<b>bữa ăn thờng ngày</b>


1. Số món ăn


Cú t 3 đến 4 món, thuộc
loại chế biến nhanh gn,
thc hin n gin


2. Các món ăn


Có 3 món chính: canh, mặn,
xào (hoặc luộc); 1 hc 2
mãn phơ (nếu có) nh rau, củ
(tơi hoặc trộn hay muối chua
kèm nớc chấmt)


<b>3. Yêu cầu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

rau đay mớp; thịt kho tàu
+ Món phụ: cà muối ăn với
canh cua (da c¶i muối ăn
cùngthịt kho)


- Hs nhận nhiệm vụ


- Hs thùc hµnh, trình bày
phần bài của mình, các hs
khác nhận xÐt


đơn cho bữa cơm thờng ngày
của gia đình em, định lợng
thực phẩm cần mua.


3. Cđng cè


- Thu bµi thùc hµnh vỊ nhµ chÊm
- NhËn xÐt giê thùc hµnh


4. Híng dÉn


- Về nhà xem lại kiến thức xây dựng thực đơn cho bữa tiệc, cỗ, liên hoan để giờ sau thc
hnh


Tuần: 30 Ngày soạn: 31/03/2010
Tuần: 57 Ngày dạy: 01/04/2010
<b>Bµi 23: </b>


<b>Thực hành Xây dựng thực đơn (tiếp)</b>




<b>A</b>

<b>. Mơc tiªu: </b>



Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:
- Nắm đợc các bớc xây dựng thực đơn cho các bữa cỗ, tiệc liên hoan.
- Xây dựng đợc thực đơn cho các bữa cỗ, tiệc, liên hoan một cách hợp lý.


- Có ý thức vận dụng, liên hệ thực tế về việc xây dựng thực đơn cho bữa cỗ, tiệc, liên hoan
của gia đình..


<b>B. Chn bÞ</b>


Su tầm một số hình ảnh về các món ăn trong các bữa ăn: hàng ngày;, cách trình bày, một số
thực đơn mẫu cho các bữa cỗ, tiệc, liên hoan


<b>C. Tiến trình dạy học</b>
<b>I. ổn định lớp </b>


<b>II. KiĨm tra bµi cị </b>


<b>- Câu 1: Nêu cách xây dựng thực đơn cho bữa ăn thờng ngy.</b>


- Câu 2: Một bữa cỗ, tiệc, liên hoanthờng có những loại món ăn nào? Cho ví dụ
<b>III. Bài mới</b>


1. Đặt vấn đề


Bài trớc chúng ta đã đợc tìm hiểu về cách xây dựng thực đơn cho các bữa ăn hằng ngày.
Hôm nay chúng ta sẽ cùng tiếp tục thực hành Xây dựng thực đơn cho bữa cỗ, tiệc, liên hoan
2. Nội dung dạy học



Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<i><b>thøc</b></i>


? So sánh sự khác nhau giữa
bữa ăn hàng ngày và bữa cỗ,
tiệc, liên hoan?


? Nguyờn tc khi xây dựng
thực đơn của bữa cỗ?


? Kể tên một số món ăn có
trong bữa cỗ đó.


? Cần chú ý gì đến việc tổ
chức số món ăn trong bữa
cỗ?


? Các món ăn trong thực đơn
đợc tổ chức nh thế nào?


<b>Hoạt động 2: Tổ chức thực</b>
<b>hành</b>


? Gv nêu yêu cầu thực hành
để hs nắm rõ đợcnhiệm vụ
của mình


- Theo dõi hs thực hành, có


những hớng dẫn kịp thời để
hs có kết quả tốt nhất.


- Chọn 1 vài bài tiêu biểu để
hs cả lớp nhận xét


- Gv nhËn xÐt, cho ®iĨm
ngay 1 sè bµi trên lớp, còn
lại mang về nhà chấm


nhiều hơn, hàm lợng chất
dinh dỡng trong các món ăn
nhiều hơn


- Hs: Nêu 3 nguyên tắc:
+ Bữa cỗ có từ 4 đến 5 món
trở lên gồm: các món canh
hoặc súp; các món rau, củ,
quả; các món nguội; các
món xào, rán; các món mặn;
các món trỏng ming


+ Bữa ăn có ngời phục vụ:..


- Hs kể tên
- Hs trả lời


- Hs trả lời


- Hs nhận nhiệm vụ: thảo


luận với nhau, mỗi hs lập 1
thực đơn có đầy đủ các loại
món ăn và chất dinh dỡng
cho bữa cỗ, tiệc, liên hoan
- Hs thực hành, trình bày
phần bài của mình, cỏc hs
khỏc nhn xột


<b>bữa ăn thờng ngày</b>


<b>II. Thc đơn dùng cho các</b>
<b>bữa liên hoan hay bữa cỗ</b>
<b>1. Số món ăn</b>


Có từ 4 đến 5 món ăn trở lên,
tuỳ vo iu kin vt cht, ti
chớnh


<b>2. Các món ăn</b>


- Thc đơn thờng đợc kê khai
theo các loại món: món
chính, món phụ, món tráng
miệng, đồ uống


- Cần thay đổi món ăn để có
đủ loại dinh dỡng, phải tơn
trọng trình tự các món ăn
đ-ợc ghi trong thc n



<b>Yêu cầu</b>


Mi hs t xây dựng 1 thực
đơn cho bữa cỗ hay liên hoan
của gia đình em, định lợng
thực phẩm cần mua.


3. Cđng cè


- Thu bµi thùc hµnh vỊ nhµ chÊm
- NhËn xÐt giê thùc hµnh


4. Híng dÉn


- Về nhà liên hệ thêm thực tế về xây dựng thực đơn cho bữa tiệc, cỗ, liờn hoan


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

Tuần 30 Ngày soạn: 24/03/2009


Tiết 59 Ngày dạy:


<b>Bài 24: Thực hành Tỉa hoa trang trí món ăn</b>
<b>từ một số loại rau, củ, quả</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>


Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:
- Biết cách tỉa hoa trang trí bằng rau, củ, quả.


- Thực hiện tỉa đợc một số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí món ăn.
- Có ý thức vận dụng vào thực tế để tỉa hoa trang trí món ăn.



<b>B. Chn bÞ</b>


- Bộ dụng cụ cắt tỉa trang trí món ăn; cà chua
<b>C. Tiến trình dạy học</b>


<b>I. n nh lp </b>
<b>II. Kim tra bi c </b>


<b>- Câu hỏi: Tác dụng của việc trang trí món ăn? Khi trang trí,, trình bày món ăn chúng ta cần</b>
chú ý điều gì?


<b>III. Bi mi</b>
1. Đặt vấn đề


Để có một món ăn ngon miệng, ngoài việc lựa chọn thực phẩm, chế biến món ăn, ta cũng
cần chú ý đến trình bày trang trí món ăn để tăng thêm vẻ hấp dẫn ngon miệng. Bài học hôm
nay sẽ giới thiệu cho chúng ta một số cách trang trí món ăn đơn giản mà vẫn hiệu quả


2. Néi dung d¹y häc


Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu</b></i>
<i><b>chung</b></i>


- Yªu cầu hs nghiên cứu
tài liƯu


? Thế nào là tỉa hoa trang


trí? Mục đích của tỉa hoa
trang trí?


- Yêu cầu hs liên hệ thực
tế, kể tên các loại rau củ
quả thờng dùng để tỉa hoa
trang trí món ăn?


? Để có đợc sản phẩm theo
yêu cầu, cần sử dụng
những dụng cụ nào?


- Hs: là hình thức sử dụng
các loại rau củ, quả để tạo
nên những bông hoa, vật
mẫu làm các món muối
chua, làm mứt, trang trí
món ăn..nhằm tăng giá trị
thẩm mĩ của món ăntạo màu
sắc hấp dẫn cho món ăn


- Hs: KĨ tªn


- Hs: kĨ tªn


I. Giíi thiƯu chung


<b>1. Nguyªn liƯu, dơng cơ tØa</b>
<b>hoa</b>



<i><b>a. Nguyªn liƯu</b></i>


- Các loại rau, củ, quả: hành lá,
hành củ, ớt, tỏi, da chuột, cà
chua, củ cải trắng, củ cải đỏ, đu
đủ


<i><b>b. Dông cô</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

? Cã thể tỉa hoa theo các
hình thức nào?


<i><b>Hot ng 2: Nội dung</b></i>
<i><b>thực hành</b></i>


- Gv kiểm tra sự chuẩn bị
của hs và để hs t kim tra
ln nhau


- Yêu cầu hs nghiên cứu
tài liệu và liªn hƯ thùc tÕ
? Theo em nên chọn cà
chua nh thế nào?


- Gọi hs lên trình bày và
thực hiện thao tác tỉa hoa
từ cà chua


- Nhận xét sử sai thao tác
và kết quả của hs, và làm


mẫu hớng dẫn lại thao tác
cho cả lớp, trong quá trình
làm mẫu cần kết hợp với
lời nói


+Ngồi thoải mái, vai
thẳng, đầu hơi cúi, mắt
chăm chú nhìn dao


+ Tay trái cầm nguyên
liệu, tay phải cầm dao,
ngón tay cái tì lªn sèng
dao, ngãn tay trỏ áp vào
má dao, gi÷ cho dao
không bị lệch ra ngoài; ba
ngón tay còn lại nắm chặt
chuôi dao.


? Theo các em có nên cầm
dao chặt hay không? Vì
sao?


<i><b>Hot động 3: Tổ chức</b></i>
<i><b>thực hành</b></i>


- Gv tæ chøc cho l¬p bắt
đầu thực hành, nêu rõ
nhiệm vụ thực hành


- Nhắc nhë häc sinh các


nguyên tắc ăn toàn thực
hành


- Theo dõi, quan sát, hớng
dẫn hs kịp thêi.


- Gv lu ý hs 1 sè sai háng
thêng gỈp trong quá trình
thực hành:


+ Dao sc rt d t cỏnh


- Hs tr¶ lêi theo sgk


- hs kiÓm tra sù chuÈn bị
của mình và của bạn


- Chn quả nhỏ, tròn u,
chớn ti


- Hs lên bảng thực hiện thao
tác theo ý hiÓu riêng của
mình


- Hs quan sỏt, theo dừi sự
h-ớng dẫn của gv để nắm bắt
đợc cách thực hiện thao tác


- Hs: khơng nên vì thao tác
cần linh hoạt, uyển chuyển,


chiều chuyển động của dao
luôn thay đổi


- Hs nhËn nhiÖm vụ thực
hành


- Hs nhớ các quy tắc an toàn
thực hành


- Hs thực hành dới sự hớng
dẫn của giáo viên.


- Hs lắng nghe, rót kinh
nghiƯm


<b>2. H×nh thøc tØa hoa</b>


Cã nhiỊu h×nh thøc: tỉa dạng
phẳng, tỉa dạng nổi thành các
loại hình khối, tỉa tạo hình hoa,
lá, từ các loại rau, củ, quả


<b>II. Thực hiện mẫu</b>


<b>1. Tỉa hoa từ quả cà chua</b>


- Dùng dao cắt ngang phần
cuống quả cà chua nhng cịn để
dính lại một phần.



- Lạng phần vỏ cà chua dày
0,1-0, 2 cm từ cuống theo dạng
vòng trơn ốc xung quanh quả cà
chua để có 1 dải dà i


- Cuộn vòng từ dới lên, phần
cuống dùng làm đế hoa


<b>* Thùc hµnh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

hoa, do đó cần thận trọng
+ KHơng lạng phần vỏ
hoa quá dày sẽ khó uốn
cánh hoa


+ KHông lạng phần vỏ
quá mỏng vì cánh khi
cuons dễ đứt, dễ dính
+ Khi cuốn hoa, lòng bàn
tay phải đỡ phần cuống
hoa


+ Bày sản phẩm vào đĩa
- Cho 1 số hs trình bày sản
phẩm của mình trớc lớp để
các hs khác quan sát, nhận
xét sản phẩm


- Trình bày sản phÈm, c¸c
hs nhËn xÐt kết quả và rót


kinh nghiƯm cho nhau


3, Cđng cè


- Nhận xét, đánh giá giờ thực hành về sự chuẩn bị, về ý thức thực hành và về kĩ năng thực
hành cũng nh một số sản phẩm của hs đạt đợc sau giờ thc hnh


- Nhắc hs thu dọn vệ sinh nơi thực hµnh
4. Híng dÉn


- Nhắc hs đọc trớc phần 2. Tỉa hoa t qu t.


Ngày soạn: 26/03/2009


Tiết 59 Ngày dạy:


<b>Bài 24: Thực hành Tỉa hoa trang trí món ăn</b>
<b>từ một số loại rau, củ, quả (tiếp)</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>


Sau khi hc xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:
- Biết cách tỉa hoa trang trí bằng rau, củ, quả.


- Thực hiện tỉa đợc một số mẫu hoa đơn giản, thơng dụng để trang trí món ăn.
- Có ý thức vận dụng vào thực tế để tỉa hoa trang trí món ăn.


<b>B. Chn bÞ</b>


- Bé dơng cụ cắt tỉa trang trí món ăn; ớt


<b>C. Tiến trình d¹y häc</b>


<b>I. ổn định lớp </b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ </b>


<b>- Câu hỏi: Tác dụng của việc tỉa hoa trang trí món ăn? Chúng ta có thể dùng những ngun</b>
liệu nào để tỉa hoa trang trí món ăn? Có mấy hình thức tỉa hoa?


<b>III. Bài mới</b>
1. Đặt vấn đề


Giờ trớc chúng ta đã đợc thực hành 1 tiết và tỉa hoa trang trí món ăn từ cà chua. Ngồi cà
chua, cịn rất nhiều ngun liệu hoa quả khác có thể dùng tỉa hoa trang trí món ăn, hơm nay
chúng ta sẽ dùng ớt để trang trí các món ăn đó.


2. Néi dung d¹y häc


Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Tỉa hoa huệ</b></i>
<i><b>tây</b></i>


<b>I. Giíi thiƯu chung</b>
<b>II. Thùc hiƯn mÉu</b>
<b>1. TØa hoa tõ cµ chua</b>
<b>2. TØa hoa tõ qu¶ ít</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<i><b>- u cầu hs nghiên cứu tài</b></i>
liệu, dựa vào quan sát thực tế
? Nêu cách chọn đợc quả ớt


để làm hoa huệ tõy


- Yêu cầu hs quan sát hình
vẽ.


? Nờu cỏch thc hin để tỉa
hoa huệ tây từ ớt?


- Gv híng dÉn l¹i cho hs rõ
thao tác thực hiện, trong quá
trình làm mẫu cần kết hỵp
víi lêi nãi.


<i><b>Hoạt động 2: Tỉa hoa ng</b></i>
<i><b>tin</b></i>


- Yêu cầu hs nghiên cứu tài
liệu, quan sát hình 3.31, liên
hệ thực tế


? Lm thế nào để tỉa hoa
đồng tiền trang trí từ ớt một
cách dễ dàng?


<i><b>Hoạt động 3: Tổ chức thực</b></i>
<i><b>hành</b></i>


- Gv kiÓm tra sù chuẩn bị
thực hành của hs



- Gv tổ chức cho lơp bắt đầu
thực hành, nêu rõ nhiệm vụ
thực hành


- Nh¾c nhë häc sinh các
nguyên tắc ăn toàn thực hành
- Theo dâi, quan sát, hớng
dẫn hs kịp thời.


- Gv lu ý hs 1 số sai hỏng
th-ờng gặp trong quá trình thực
hành:


+ Kộo sc rất dễ đứt cánh
hoa, do đó cần thận trọng
+ Khơng cắt nhiều lần tại 1
vị trí, sẽ làm nát cánh hoa
+ Khơng uốn cánh hoa nhiều
sẽ làm gẫy cánh hoa


+ Khi c¾t hoa, tay cầm phần
đầu quả ớt nhẹ nhàng tránh


- Chn qu to vừa, đờng kính
tiết diện từ 1cm-1,5cm, có
đi nhọn


- hs trình bày các bớc làm
- hs quan sát để nắm đợc các
thao tác c bn



- Hs quan sát, theo dõi


- Hs trả lời theo sgk


- Hs kiểm tra sự chuẩn bị của
mình


- Hs nhËn nhiÖm vụ thực
hành


- Hs nhớ các quy tắc an toàn
thực hành


- Hs thực hành dới sự hớng
dẫn của giáo viên.


- Hs lắng nghe, rót kinh
nghiƯm


- Chọn quả to vừa, đờng kính
tiết diện từ 1cm-1,5cm, có
đi nhọn


- Từ đuôi nhọn lấy lên 1
đoạn dài bằng 4 lần đờng
kính tiết diện.


- Dùng kéo cắt sâu vào
khoảng 1, 5cm và chia làm 6


cỏnh u nhau


- Tỉa đầu c¸nh hoa cong
nhän


- Lâi ít bỏ bớt hạt, tiar thành
1 nhánh nhị dài


- Un cánh hoa nở đều rồi
ngâm vào nớc.


<b>2. Tỉa hoa đồng tiền</b>


- Chọn quả ớt thon, dài, màu
đỏ tơi


- Dùng kéo mũi nhọn, cắt từ
trên đỉnh nhọn của quả ớt
xuống gần cuống ớt (cách
cuống 1cm-2cm), cắt thành
nhiều cánh dài


- Lõi ớt bỏ hạt, tỉa nhị hoa
- Ngâm ớt đã tỉa vào nớc cho
cánh hoa nở cong ra


- có thể để nguyên độ dài
cánh hoa hoặc cắt ngắn
<b>* Thực hành</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

làm dập nát phần thân hoa.
+ Bày sản phẩm vào đĩa
- Cho 1 số hs trình bày sản
phẩm của mình trớc lớp để
các hs khác quan sỏt, nhn
xột sn phm


- Trình bày sản phẩm, các hs
nhận xét kết quả và rút kinh
nghiệm cho nhau


3, Cñng cè


- Nhận xét, đánh giá giờ thực hành về sự chuẩn bị, về ý thức thực hành và về kĩ năng thực
hành cũng nh một số sản phẩm của hs đạt đợc sau giờ thực hành


- Nh¾c hs thu dọn vệ sinh nơi thực hành
4. Hớng dẫn


- Khuyn khớch hs về nhà đọc thêm phần còn lại và tập làm theo hớng dẫn để tạo ra nhiều
kiểu hoa trang trớ mún n


- Nhắc hs ôn tập lại kiến thức của chơng và chuẩn bị cho tiết sau.


Tuần 31 Ngày soạn: 29/03/2009


Tiết 61 Ngày dạy:


<b>Ôn tập chơng III: Nấu ăn</b>
<b>A. Mơc tiªu: </b>



Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:


- HÖ thèng, củng cố lại kiến thc của chơng III về ăn uống dinh dỡng, an toàn thực phẩm, chế
biến thức ăn


- Tóm tắt đợc kiến thức dới dạng sơ đồ graph
- Có ý thức tự giác ơn tập


<b>B. Chn bÞ</b>


C. Tiến trình dạy học
<b>I. ổn định lớp </b>


<b>II. KiĨm tra bài cũ (kết hợp kiểm tra trong giờ)</b>
<b>III. Bài mới</b>


1. Đặt vấn đề


Nh vậy chúng ta đã đợc tìm hiểu chơng III và đợc cung cấp một lợng kiến thức cơ bản nhất
về công việc nấu ăn trong gia đình, giúp chúng ta biết đợc những thơng tin về thực phẩm, an
toàn thực phẩm, các phơng pháp chế biến thức ăn, cách trình bày trang trí món ănHôm nay để
củng cố lại kiến thức trong chơng III chúng ta cùng nhau ơn tập lại.


2. Néi dung d¹y häc


Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Hệ thống</b></i>
<i><b>lại một số kiến thức</b></i>


- Gv nêu câu hỏi cho hs
trả lời


- Gv kết luận, bổ sung
+ Câu 1: Thức ăn có vai
trị gì đối với cơ thể?


- Hs nghe câu hỏi, có
thể thảo luận và trả lời,
các hs khác nhận xét.
- Hs thảo luận và nêu
vai trò của các chất
dinh dỡng: chất đạm,
chất đờng bột, chất
béo, vitamin, chất


<i><b>I. HÖ thèng kiÕn thøc</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

+ Câu 2: Tại sao phải
giữ vệ sinh an toàn thực
phẩm? Làm thế nào để
giữ vệ sinh an toàn thực
phẩm?


+ Câu 3: Nêu các biện
pháp phòng tránh nhiễm
trùng, nhiễm độc thc
phm thng lm?


+ Câu 4: Bảo quản chất


dinh dỡng phải tiến
hành trong những giai
đoạn nào?


+ Cõu 5: Hãy kể tên các
phơng pháp làm chín
thực phẩm thờng đợc sử
dụng hàng ngày?


+ Câu 6: Nêu những
yếu tố cần thiết để tổ
chức bữa ăn hợp lý?


+ Câu 7: Tổ chức bữa
ăn đợc thực hiện theo
quy trình nào? Cần chỳ
ý iu gỡ trong mi bc


khoáng, chất xơ, nớc.
- Hs th¶o luËn, tr¶ lêi


- Hs tr¶ lêi


- Hs tr¶ lêi


- Hs : lµm chÝn thùc
phÈm dïng nhiệt và
không dùng nhiệt


- Hs trả lời



- Hs th¶o luËn và trả
lời


<b>Câu 2: </b>


+ Thc phẩm là nguồn cung cấp chất
dinh dỡng nuôi sống cơ thể, tạo cho con
ngời có sức khoẻ, làm việc, nhng nếu
thực phẩm thiếu vệ sinh hay nhiễm
trùng lại là nguồn gây bệnh cho con
ng-ời, dẫn đến tử vong. Do đó vệ sinh thực
phẩm là rất cần thiết và quan trọng, ảnh
hởng trực tiếp đến sức khoẻ con ngời.
+ Muốn giữ an toàn thực phẩm cần lu ý:
An toàn thực phẩm khi mua sắm, An
toàn thực phẩm khi chế biến (sgk trang
78)


<b>Câu 3: Các biện pháp phòng tránh ngộ</b>
độc thực phm (sgk trang 79)


<b>Câu 4: Bảo qu¶n chÊt dinh dỡng cần</b>
thực hiện trong 2 giai đoạn:


+ Khi chuẩn bị chế biến (sơ chế): Với
thịt, cá: không ngâm rửa thịt cá sau khi
cắt thái, cắt khúc, không để ruồi bọ đậu
vào



Với rau, củ, quả, đậu hạt tơi: rửa sạch,
chỉ cắt sau khi đã rửa, không để rau khụ
hộo, gt v trc khi n


Với đậu, hạt khô: phơi khô cất kĩ trong
lọ, không ăn hạt mốc


+ Khi chÕ biÕn: không đun nấu thực
phẩm lâu, cho thực phẩm vào khi nớc
sôi, khi nấu tránh khuấy nhiều, không
nên hâm lại thức ăn nhiều.; không xát
kĩ gạo khi vo, không chắt bỏ nớc cơm
khi nấu.


<b>Cõu 5: Các phơng pháp làm chín thực</b>
phẩm thờng đợc sử dụng:


+ Phơng pháp làm chín thực phẩm có sử
dụng nhiệt: luộc, nấu, kho,


+ Phơng pháp lµm chÝn thùc phÈm
kh«ng sư dơng nhiƯt


(sgk trang 85, 86, 87, )


<b>Câu 6: Tổ chức bữa ăn hợp lý cần đáp</b>
ứng:


+ Đ ảm bảo cung cấp đầy đủ cho cơ thể
năng lợng và các chất dinh dỡng



+ Bố trí các bữa ăn trong ngày hợp lý để
đảm bảo tốt cho sức khoẻ.


+ Bữa ăn phải đáp ứng đợc nhu cầu của
từng thành viên trong gia đình, phù hợp
điều kiện tài chính, ngon, bổ, khơng tốn
kém hay lãng phí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

đó?


<i><b>Hoạt động 2: Hớng</b></i>
<i><b>dẫn ôn tập chuẩn bị</b></i>
<i><b>cho kiểm tra học kì</b></i>


- Gv cho häc sinh chÐp
c©u hái «n tËp


- yêu cầu hs lập đề cơng
ôn tập cho phần câu hỏi
đã đa ra


- Hs chÐp c©u hái «n
tËp


- Về nhà làm đề cơng
ơn tập


tr×nh 4 bíc:



+ Xây dựng thực đơn: Cần chú ý đến số
lợng và chất lợng món ăn phải pù hợp
với tính chất bữa ăn; thực đơn phải có
đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu
bữa ăn; thực đơn phải đảm bảo yêu cầu
về mặt dinh dỡng của bữa ăn và hiệu
quả kinh tế.


+ Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn:
cần chọn thực phẩm tơi ngon, và số
l-ợng thực phẩm đủ dùng


+ Chế biến món ăn: Cần đảm bảo đúng
quy trình kĩ thuật và u cầu của mỗi
cơng việc nh sơ chế thực phẩm, chế
biến món ăn, trình bày món ăn


+ Bày bàn và thu dọn sau khi ăn: : cần
chuẩn bị dụng cụ chu đáo, đầy đủ, bày
bàn ăn lich sự đẹp mắt, thái độ phục vụ
cởi mở, chu đáo, lịch sự, dọn dẹp gọn
gàng, sạch s.


<i><b>II. Ôn tập về nhà</b></i>


1. - Nờu chc nng dinh dỡng của các
chất dinh dỡng đối với cơ thể.


- Việc phân nhóm thức ăn có tác dụng
gì trong việc tổ chức và thay thế thức ăn


trong bữa ăn gia đình?


2. - Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc
thực phẩm?


- Thế nào là an toàn thực phẩm?
Làm thế nào để giữ an toàn thực phẩm?
- Nêu 1 số biện pháp phũng trỏnh
ng c thc n.


3. Tại sao cần bảo quản chất dinh dỡng
khi chế biến thức ăn? Để bảo quản các
chất dinh dỡng cho thực phẩm khi chế
biến, ta cần chú ý điều gì?


4. Cú my phơng pháp chế biến thực
phẩm? Kể tên các phơng pháp đó. So
sánh sự khác nhau giữa một số phơng
pháp luộc - nấu; kho- nấu; rán-xào;
5. Cho nguyên liệu: thịt lợn nạc, trứng
vịt, hành, mỡ, gia vị, hãy trình bày cách
chế biến món trứng rán.


6. ThÕ nào là bữa ăn hợp lý? §Ĩ tỉ
chøc 1 b÷a ăn hợp lý cấn tuân theo
những nguyên tắc nào?


7. - t chc c mt ba ăn chu đáo
cần thực hiện những công việc nào?
- Trình bày những điều cần chú ý khi


xây dựng thực đơn. Hãy xây dựng một
thực đơn đơn giản cho 1 bữa ăn gia
đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

phơc vơ vµ thu dän sau khi ăn của các
bữa tiệc, cỗ.


3. Củng cố


- Nhấn mạnh cho hs những kiến thức quan trọng cần nắm thËt ch¾c.
- NhËn xÐt giê häc.


4. Híng dÉn


- Dặn dị hs về nhà lập đề cơng ôn tập để gv xem
- c trc bi 25


Ngày soạn: 30/03/2009


Tiết 62 Ngày dạy:


<b>Chng IV: Thu, chi trong gia đình</b>
<b>Bài 25: Thu nhập của gia đình</b>
<b>A. Mục tiêu: </b>


Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:


- Nêu đợc nguồn thu nhập của gia đình là gì và các nguồn thu nhập trong gia đình.
- Chỉ ra đợc các nguồn thu nhập của gia đình bằng tiền và bằng hiện vật.



- Cã ý thøc vËn dông kiÕn thức vào thực tế.
<b>B. Chuẩn bị</b>


C. Tin trỡnh dy hc
<b>I. n nh lp </b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ (không)</b>
<b>III. Bµi míi</b>


1. Đặt vấn đề


? GV: Nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của gia đình gồm những gì?
- Hs: may mặc, ăn uống, giải trí, và nhiều nhu cầu khác.


? GV: Để đáp ứng đợc những nhu cầu đó chúng ta phải phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- HS: Cần phụ thuộc vào mức thu nhập của gia ỡnh.


- Gv: Vậy thu nhập là gì, và thu nhập dới hình thức nào, câu trả lời nằm trong nội dung bài
học ngày hôm nay.


2. Nội dung dạy học


<b>Hot ng dạy</b> <b>Hoạt động hoạc</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu thu</b></i>
<i><b>nhp l gỡ?</b></i>


- Yêu cầu hs nghiên cứu tài
liệu và liªn hƯ thùc tÕ



? Gv: Để tạo ra thu nhập
đáp ứng những nhu cầu
hàng ngày, con ngời phải
làm gì?


? Em hiểu lao động là gì?
Mục đích của lao động?


? Theo em thế nào là thu
nhập của gia đình


- Con ngời phải lao động


- Lao động là làm việc, sử dụng
sức lực và trí tuệ để tạo ra thu
nhập chính đáng, đáp ứng cho
các nhu cầu hàng ngày


- Hs tr¶ lêi theo sgk


<i><b>I. Thu nhập của gia đình</b></i>
<i><b>là gì?</b></i>


Thu nhập của gia đình là
tổng các khoản thu bằng
tiền hoặc hiện vật do lao
động của các thành viên
trong gia đình tạo ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<i><b>Hoạt động 2: Các nguồn</b></i>


<i><b>thu nhập của gia đình</b></i>
- u cầu hs nghiên cứu tài
liệu


? Có mấy hình thức thu
nhập chính? Hãy kể tên các
hình thức thu nhập đó?
- u cầu hs quan sát hình
4.1 và bổ sung thêm cỏc
khon thu


? Giải thích rõ hơn các hình
thức thu nhập trên?


- Yêu cầu hs quan sát hình
4.2, điền tiếp những ô sản
phẩm còn thiếu


? Da vo hình 4.2 đã hồn
chỉnh, hãy cho biết hình
thức thu nhập chính của gia
đình mình?


? Trong số chúng ta, có gia
đình nào trực tiếp sản xuất
ra sản phẩm khơng? Đó là
những sản phẩm nào?


? Hãy so sánh và nhận xét
hình thức thu nhập của


nông thôn và thành thị?
Giải thích điều đó?


- Gv kÕt ln


- Cã 2 hình thức thu nhập chính
là thu nhËp b»ng tiỊn vµ thu
nhËp b»ng hiÖn vËt


- Hs bỉ sung: tiỊn phcus lỵi,
tiỊn hu trÝ, tiỊn trỵ cÊp x· héi
- Hs:


+ Tiền lơng: là thu nhập có đợc
tuỳ theo kết quả lao động của
mỗi ngời


+ Tiền thởng: là phần thu nhập
bổ sung cho những ngời lao
động làm việc tốt, năng suất lao
động cao, kỉ luật tốt..


+ Tiền bán sản phẩm: tiền có
đ-ợc do bán các sản phẩm thu đđ-ợc
từ việc làm vờn, chăn nuôi
+ Tiền phúc lợi: là khoản th u
nhập do các cơ quan, đoàn thể,
trờng học chi cho cán bộ, nhân
viên vào dịp lễ tết, hiĨu hØ, tõ
q phóc lợi



+ tiền lÃi bán hàng
+ Tiền lÃi tiết kiệm
+ Tiền trợ cấp xà hội
+ Tiền công làm ngoài giờ
- Hs: s¶n phÈm mây tre; sản
phẩm thủ công, mỹ nghÖ


- Hs kể tên các hình thức thu
nhp ca gia ỡnh


- Hs trả lời


- ở thành thị, chủ yếu thu nhập
bằng tiền vì ở thành thị có nhiều
nhà máy, công ty, xí nghiệp; ở
nông th«n chđ u b»ng hiƯn
vËt v× cã nhiỊu rng, vên, ao
- Hs lắng nghe và ghi nhớ


<b>ca gia ỡnh</b>


<b>1. Thu nhp bng tiền</b>
Thu nhập của mỗi gia đình
đợc hình thành từ nhiều
nguồn khác nhau: tiền lãi
bán hàng, tiền bán sản
phẩm, tiền làm ngoài giờ,
tiền lơng, tiền lãi tiết kiệm



<b>2. Thu nhËp b»ng hiÖn</b>
<b>vËt</b>


- Thu nhập bằng hiện vật
nh: trồng rau, củ, quả, làm
vờn, chăn nuôi, may mặc,
sản xuất thủ công, làm đồ
mỹ nghệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

- Gv: Mỗi gia đình có hình
thức thu nhập riêng và tuỳ
vào từng địa phơng có
những sản phẩm khác nhau.
Điều này phụ thuộc vào
nhiều yếu tố nh điều kiện tự
nhiên, tập quán sản xuất,
hình thức thu nhập của gia
đìnhChúng ta sẽ tìm hiểu về
vấn đề này trong bài sau.


có thể sử dụng trực tiếp
cho nhu cầu hàng ngày, có
thể đem bán đổi lấy tiền
chi tiêu


3. Cñng cè


- Gọi hs trả lời câu hỏi 1 sgk:
- Cho hs đọc Ghi nhớ



- Hs đọc có thể em cha biết
4. Hớng dẫn


- Học bài cũ, tìm hiểu thêm thực tế về các khoản thu nhập của gia đình
- Đọc trớc phần III, IV


Tuần 32 Ngày soạn: 07/04/2009


Tiết 63 Ngày dạy:


<b>Bi 25: Thu nhập của gia đình (tiếp)</b>
<b>A. Mục tiêu: </b>


Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:


- Nêu đợc thu nhập của các loại hộ gia đình, và các biện pháp tăng thu nhập của gia đình.
- Thực hiện 1 số biện pháp đơn giản tăng thu nhập của gia đình.


- Cã ý thøc vận dụng kiến thức vào thực tế.
<b>B. Chuẩn bị</b>


C. Tiến trình dạy học
<b>I. ổn định lớp </b>


<b>II. KiĨm tra bài cũ (không)</b>
<b>III. Bài mới</b>


1. t vn


? GV: Nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của gia đình gồm những gì?


- Hs: may mặc, ăn uống, giải trí, và nhiều nhu cầu khác.


? GV: Để đáp ứng đợc những nhu cầu đó chúng ta phải phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- HS: Cần phụ thuộc vào mức thu nhp ca gia ỡnh.


- Gv: Vậy thu nhập là gì, và thu nhập dới hình thức nào, câu trả lời nằm trong nội dung bài
học ngày hôm nay.


2. Nội dung d¹y häc


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu</b></i>
<i><b>thu nhập của các loại</b></i>
<i><b>hộ gia đình ở Việt Nam</b></i>
? Hãy kể tên các loại hộ
gia đình ở Việt Nam mà
em biết?


- Hs có thể trả lời: gia đình
cơng nhân viên chức; gia
đình sản xuất; gia đình
bn bán, dịch vụ


<b>III. Thu nhập của các loại hộ gia</b>
<b>ỡnh Vit Nam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

- Yêu cầu hs nghiên cứu
tài liệu, hoàn thành bài
tập điền từ vào chỗ trống


- NhËn xÐt, bæ sung và
kết luận.


- Yêu cầu hs nghiên cứu
tài liệu, hoàn thành bài
tập điền từ vào chỗ trống
- NhËn xÐt, bæ sung và
kết luận.


- Yêu cầu hs nghiên cøu
tµi liƯu, hoµn thµnh bài
tập điền từ vào chỗ trống
- NhËn xÐt, bæ sung vµ
kÕt luËn


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu</b></i>
<i><b>các biện pháp tăng thu</b></i>
<i><b>nhập gia đình</b></i>


? Theo em, những ai có
thể tham gia đóng góp
vào thu nhập cho gia
đình?


? Có thể tăng thu nhập
cho gia đình bng cỏch
no?


- Yêu cầu hs nghiên cøu
tµi liƯu, hoµn thµnh bài


tập điền từ vào chỗ trống
- NhËn xÐt, bæ sung và
kết luận.


- Hs thảo luận và trình bày
phần bài tập của mình.
Các nhóm khác nhËn xÐt,
bỉ sung.


- Hs th¶o ln và trình bày
phần bài tập của mình.
Các nhóm kh¸c nhËn xÐt,
bỉ sung.


- Hs thảo luận và trình bày
phần bài tập của mình.
Các nhãm kh¸c nhËn xÐt,
bỉ sung.


- Mọi thành viên đều phải
tham gia đóng gúp.


- Có thể làm nghề phụ


- Hs thảo luận và trình bày
phần bài tập của mình.
Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.


<i><b>nhân viên chøc</b></i>



a. Thu nhËp cña ngời đang làm
việc ở c¬ quan, xÝ nghiƯp: tiỊn
<i>l-¬ng, tiỊn thëng.</i>


b. Thu nhập của ngời đã nghỉ hu:
<i>lơng hu, lãi tiết kiệm</i>


c. Thu nhập của sinh viên đang đi
học: học bổng


d. Thu nhập của thơng binh và gia
đình liệt sĩ: trợ cấp xã hội, lãi tiết
<i>kiệm</i>


<i><b>2. Thu nhập của gia đình sn</b></i>
<i><b>xut</b></i>


a. Thu nhập của ngời làm nghề thủ
công mÜ nghƯ: tranh s¬n mài,
<i>khảm trai, hảng ren, khăn thêu,</i>
<i>giỏ mây, nón</i>


b. Thu nhËp cña ngời sản xuất
nông nghiệp: khoai, sắn, ngô,
<i>thóc, lợn, gµ</i>


c. Thu nhËp cđa ngêi lµm vên:
<i>rau, hoa, quả</i>



d. Thu nhập của ngời làm nghề cá:
<i>cá tôm, hải s¶n</i>


e. Thu nhËp cđa ngêi lµm nghỊ
mi: mi


<i><b>3. Thu nhập của ngời buôn bán,</b></i>
<i><b>dịch vụ: </b></i>


a. Thu nhËp cña ngêi bán hàng:
<i>tiền lÃi</i>


b. Thu nhập của ngời cắt tóc: tiền
<i>công </i>


c. Thu nhp ca ngi sa chữa tivi,
xe đạp, xe máy: tiền công


<b>IV. Biện pháp tăng thu nhập gia</b>
<b>đình</b>


<i><b>1. Phát triền kinh tế gia đình</b></i>
<i><b>bằng cách làm thêm nghề phụ</b></i>
a. Ngời lao động có thể tăng thu
nhập bằng cách: tăng năng suất
<i>lao động, tăng ca sắp xếp, làm</i>
<i>thêm giờ.</i>


b. Ngời nghỉ hu, ngồi lơng hu có
thể làm kinh tế phụ, làm gia công


<i>tại nhà để tăng thu nhập.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

? Hãy liên hệ với bản
thân, em có thể làm gì để
góp phần vào tăng thu
nhập cho gia đình?


- Gv có thể định hớng
các câu trả lời của hs
theo 2 ý: tiết kiệm
(không lãng phí) và chi
tiêu hợp lý (đủ, khoa
học)


? Em có thể làm gì để
giúp đỡ gia đình trên
mảnh vờn xinh xắn?
? Em có thể giúp đỡ gia
đình phát triển chăn ni
khơng?


? Xem các nghề đa ra ở
sgk, Em hãy liệt kê các
công việc mình làm để
giúp đỡ gia đình?


- Gv: với học sinh không
nhất thiết phải trực tiếp
lao động để tăng thu
nhập gia đình, mà có thể


làm những việc nhỏ, vừa
sức nhằm hỗ trợ, giúp đỡ
các thành viên trong gia
đình có điều kiện làm
việc và lao động tốt hơn


- Hs tr¶ lêi theo ý kiến
riêng


- Hs: nhổ cỏ, bắt sâu, tới
n-ớc


- Cã thÓ, b»ng các công
việc cụ thể nh cho gà ăn,
cho thỏ ăn


- Hs: liệt kê các công việc:
giúp mẹ bán hàng, cho gà,
vịt ăn, quét dọn nhà cửa


<i>quảng cáo bán hàng tăng thu</i>
nhập.


<i><b>2. Em cú th lm gỡ góp phần</b></i>
<i><b>tăng thu nhập cho gia đình?</b></i>


- Em có thể trực tiếp hay gián tiếp
tham gia vào việc tăng thu nhập
gia đình nh tham gia sản xuất cùng
ngời lớn, làm vệ sinh nhà giúp cha


mẹ, làm việc nhà, vic ni tr


3. Củng cố


- Trả lời câu hỏi sgk


- §äc Ghi nhí vµ Cã thĨ em cha biÕt
4. Híng dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

Ngày soạn: 08/04/2009


Tiết 64 Ngày dạy:


<b>Bi 26: Chi tiêu trong gia đình</b>
<b>A. Mục tiêu: </b>


Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:
- Nêu đợc thế nào là chi tiêu trong gia đình và các khoản chi tiêu.
- Xác định đợc các khoản chi tiêu của gia đình mình.


- Cã ý thøc vËn dơng kiÕn thøc vµo thùc tÕ.
<b>B. Chn bÞ</b>


C. Tiến trình dạy học
<b>I. ổn định lớp </b>


<b>II. KiĨm tra bµi cị </b>


- Câu 1: Thu nhập của các gia đình ở thành phố và nơng thơn có gì khác nhau khơng?
- Câu 2: Em đã làm gì để góp phần tăng thu nhập của gia đình?



<b>III. Bài mới</b>
1. Đặt vấn đề


Hàng ngày con ngời có rất nhiều hoạt động, và các hoạt động đó đợc thể hiện theo hai
h-ớng: tạo ra của cải vật chất cho xã hội và tiêu dùng những của cải vật chất đó. Gia đình nào
cũng đều có những khoản tiền nhất định để chi nhu cầu của cuộc sống hàng ngày. Đó là
những khoản gì, chúng ta cùng nhau tìm hiểu trong bài học này.


2. Néi dung d¹y häc


Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu thế</b></i>
<i><b>nào là chi tiêu</b></i>


- Yêu cầu hs liên hệ thực tế
? Con ngời cần có những
khoản chi tiêu gì trong cuộc
sống? Để đáp ứng những nhu
cầu chi tiêu đó thì con ngời
cần làm gì?


? Chi tiêu là gì?


- Yêu cầu hs hoàn thành bản
sau trong 5 phút


+ Mô tả nhà ở, các vật dụng
trong nhµ.



+ Số lợng các thành viên
trong gia đình


+ Nghề nghiệp ca cỏc thnh
viờn trong gia ỡnh.


+ Phơng tiện đi lại của mỗi
thành viên.


+ Các thực phẩm thờng dùng
hàng ngày.


+ Các sản phẩm may mặc


th-- Khon chi cho cỏc nhu cầu
ăn, mặc, ở, mua sắm, học
tập, công tác, vui chơi, giải
trí. Để đáp ứng những nhu
cầu chi tiêu đó con ngời cần
có thu nhập


- Hs tr¶ lêi theo sgk


- Hs hoàn thành bảng giới
thiệu về gia đình và các nhu
cầu chi tiêu của gia đình.


<b>I. Chi tiêu trong gia đình là</b>
<b>gì?</b>



Chi tiêu trong gia đình là
những chi phí để đáp ứng
nhu cầu vật chất và văn hoá
tinh thần của các thành viên
trong gia đình từ nguồn thu
nhập của họ.


<b>II. Các khoản chi tiêu</b>
<b>trong gia đình</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

êng dïng


+ Nhu cầu chăm sóc, bảo vệ
sức khoẻ của mỗi thành viên.
Cho ví dụ về các khoản chi
cho những nhu cầu đó.


- Gv gọi 3-4 hs báo cáo
? Hãy rút ra nhận xét chung
về các khoản chi tiêu cho
nhu cầu vật chất của gia
đình?


? Theo em nhu cầu văn hoá
tinh thần là những nhu cầu
nào?


? Gia đình em phải chi
những khoản gì cho nhu cầu


văn hố tinh thn?


- Yêu cầu hs làm bài trắc
nghiệm;


? Cho ví dụ cụ thể về các
nhu cầu đó?


? Theo em các nhu cầu đó có
thể bỏ qua nhu cầu nào
không? Em hãy xếp u tiên
các nhu cầu đó?


Gv: Mọi ngời, mọi gia đình
trong xã hội đều có nhu cầu
về văn hố tinh thần, và
những nhu cầu này tăng khi
đời sống kinh tế tăng cao.
? Mức chi tiêu này khác


- Hs b¸o c¸o


- Nhận xét: chi tiêu ở mỗi
gia đình khơng giống nhau
phụ thuộc vào quy mô gia
đình, thu nhập của các thành
viên, nhng đều gồm các
khoản chi tiêu nh ăn, mặc, ở,
đi lại, chăm sóc sức khoẻ



- Hs: nghỉ ngơi, giải trí, học
tập, xem phim, nghe nhạc.
- HS tr¶ lêi:


Hãy đánh dấu vào những
khoản cần chi của gia đình:
+ Học tập của con cái. 
+ Học tập nâng cao của bố
mẹ. 


+ Nhu cầu xem báo, xem
tivi, phim ¶nh. 


+ Nhu cầu nghỉ ngơi, nghỉ
mát, hội họp, thăm viếng
- Hs lấy ví dụ:


+ Chi cho học tập: mua sách
bút, vở, tiền học phí, tiền học
thêm


+ Chi cho nhu cầu nghỉ ngơi,
giải trí: nghỉ mát, đi chơi
công viên, ngày lễ, xam biểu
diễn văn nghệ, xem phim, về
quê thăm họ hàng.


+ Chi cho nhu cu giao tip
xó hội: hội họp, thăm viếng,
sinh nhật, đám cới



- Khôn thể bỏ qua các nhu
cầu đó, vì đó đều là những
khoản chi không thể thiếu
của gia đình.


- ở mỗi gia đình, mi cỏc


- Chi cho ăn uống, may mặc,
ở.


- Chi cho nhu cầu đi lại.
- Chi cho bảo vệ sức khoẻ.


<b>2. Chi cho nhu cầu văn hoá</b>
<b>tinh thần</b>


- Chi cho học tập


- Chi cho nhu cầu nghỉ ngơi,
giải trí


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

nhau ở các gia đình, các cá
nhân nh thế nào? ở thành thị
và nông thôn sự chi tiêu có
giống nhau khơng?


nh©n cã møc chi tiêu khác
nhau, giữa thành thì và nông
thôn cũng khác nhau, do có


điều kiện sống, môi trờng
làm viÖc, nhËn thøc xà hội,
điều kiện tự nhiên khác nhau
3. Cñng cè


- Yêu cầu hs vẽ sơ đồ thể hiện nhu cầu chi tiêu của con ngời ở 2 mặt vật chất và tinh thần
- Yêu cầu hs trả lời câu 1, 2 sgk


- Gọi hs đọc * thứ nhất ca Ghi nh.
4. Hng dn


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

Tuần 33 Ngày soạn: 15/04/2009


Tiết 65 Ngày dạy:


<b>Bi 26: Chi tiờu trong gia đình (tiếp)</b>
<b>A. Mục tiêu: </b>


Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:


- Nêu đợc các khoản chi tiêu của các loại hộ gia đình ở Việt Nam và sự cần thiết cân đói thu
chi trong gia đình.


- áp dụng đợc một số biện pháp cân đối thu chi trong gia đình.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế.


<b>B. ChuÈn bÞ</b>


C. Tiến trình dạy học
<b>I. ổn định lớp </b>



<b>II. KiĨm tra bµi cị </b>


- Câu hỏi: Chi tiêu trong gia đình là gì? Hãy kể tên các khoản chi tiêu trong gia đình.
<b>III. Bài mới</b>


1. Đặt vấn đề


Mỗi gia đình, mỗi các nhân lại có những nhu cầu và mức độ chi tiêu khác nhau. Chúng ta
hãy tìm hiểu xem sự khác nhau đó là gì trong bài học ngày hơm nay.


2. Néi dung d¹y häc


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu</b></i>
<i><b>chi tiêu của các loại hộ</b></i>
<i><b>gia đình ở Việt Nam</b></i>
- Yêu cầu hs nghiên cứu
tài liệu.


? Theo em, mức chi tiêu
của gia đình ở thành
phố và nông thơn có
giống nhau khơng? Vì
sao?


- u cầu hs theo dõi
bảng 5: Chi tiêu của các
hộ gia đình và thực


hiện yêu cầu sgk: đánh
dấu vào các cột ở bảng
5 và rút ra kết luận về
sự khác nhau giữa chi
tiêu của một hộ gia đình
ở nơng thơn và một hộ
gia đình ở thành phố.


- Hs trả lời: khơng giống nhau vì có
hồn cảnh sống, điều kiện sống, môi
trờng sống, nhu cầu khác nhau.
- Hs theo dõi bảng 5 đánh dấu và
nhận xét: gia đình ở ơng thơn có thể
sản xuất ra sản phẩm vật chất và trực
tiếp tiêu dùng, còn gia đình ở thành
phố thu nhập bằng tiền nên phải mua
hoc chi tr.


H gia
ỡnh
Nhu
cu


Nông thôn Thành phố
Tự


cấp


Mua
(hoặc


chi
trả)


Tự
cấp


Mua
(hoặc
chi
trả)


Ă n


uống


X X


May
mặc


X X


ở (nhà,
điện
n-ớc)


X X X


Đi lại X X X



Bảo vệ
sức


X X


I. Chi tiờu trong gia đình
<b>là gì?</b>


<b>II. Các khoản chi tiêu</b>
<b>trong gia đình</b>


<b>III. Chi tiêu của các loại</b>
<b>hộ gia đình ở Việt Nam</b>


Chi cho các nhu cầu đi lại,
bảo vệ sức khoẻ, học tập
là những khoản chi không
thể thiếu đối với gia đình
dù ở thành phố hay nơng
thơn. Tuy nhiên, mức chi
cho các nhu cầu này tuỳ
thuộc vào khả năng thu
nhập của từng gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Nội dung</b>
- Yêu cầu hs nghiên cứu


tµi liƯu.


? Thế nào là cân đối thu


chi?


- Gv: Dù gia đình ở
nơng thơn hay thành thị,
dù gia đình có điều kiện
hay khơng thì chúng ta
vẫn cần có kế hoạch chi
tiêu cho hợp lý.


- Yªu cÇu hs theo dõi
tài liệu, các ví dụ 1, ví
dụ 2.


<i>* Ví dụ 1:</i>


? Gia đình có mấy
thành viên? Thu nhập
trong 1 tháng của gia
đình là bao nhiêu?


? Họ đã có kế hoạch chi
tiêu nh thế nào: Chi cho
những khoản gì? Chi
bao nhiêu và đã tiết
kiệm đợc bao nhiêu?
<i>* Ví dụ 2:</i>


? Gia đình có mấy
thành viên? Thu nhập
trong 1 tháng của gia


đình là bao nhiêu?


? Họ đã có kế hoạch chi
tiêu nh thế nào: Chi cho
những khoản gì? Chi
bao nhiêu và đã tiết
kiệm đợc bao nhiêu?
- Yêu cầu hs theo dõi
tài liệu, các ví dụ 1, ví
dụ 2.


<i>* VÝ dơ 1:</i>


? Gia đình có mấy
thành viên? Thu nhập
trong 1 năm của gia
đình là bao nhiêu?


? Họ đã có kế hoạch chi
tiêu nh thế nào: Chi cho
những khoản gì? Chi
bao nhiêu và đã tiết
kiệm đợc bao nhiêu?
<i>* Ví dụ 2:</i>


? Gia đình cú my


khoẻ


Học tập X X



Nghỉ
ngơi,
giải trí


X x


- Hs nghiên cứu tài liệu
- Trả lời theo sgk


- Hs nghiªn cøu 2 vÝ dơ sgk


- Gia đình có 4 thành viên, thu nhập
1.500.000đ


- Hs tr¶ lêi


- Gia đình có 4 thành viên, thu nhập
3.000.000đ


- Hs tr¶ lêi


- Hs nghiên cứu tài liệu


- Gia ỡnh cú 6 thnh viờn, thu nhập
5.000.000đ


- Hs tr¶ lêi


- Cân đối thu, chi là đảm


bảo sao cho tổng thu nhập
của gia đình phải lớn hơn
tổng chi tiêu, để có thể
dành đợc một phần tích
luỹ cho gia ỡnh.


<i><b>1. Chi tiêu hợp lý</b></i>
a. ở thành thị


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Nội dung</b>
thành viên? Thu nhập


trong 1 năm của gia
đình là bao nhiêu?


? Họ đã có kế hoạch chi
tiêu nh thế nào: Chi cho
những khoản gì? Chi
bao nhiêu và đã tiết
kiệm đợc bao nhiêu?
? Hãy so sánh và rút ra
nhận xét về việc cân đối
thu, chi của gia đình ở
nơng thơn và gia đình ở
thành thị?


? Theo em chi tiêu nh
các hộ gia đình trên đã
hợp lý cha? Vì sao?
- Để có thể cân đối thu,


chi trong gia đình ta cần
có những biện pháp cụ
thể.


? Làm thế nào để cân
đối thu chi trong gia
ỡnh?


? Thế nào là chi tiêu có
kế hoạch?


- Yêu cầu hs quan sát
hình 4.3


(Gv hớng dÉn hs khai
th¸c h×nh vÏ b»ng các
câu hỏi:


+ Nhõn vt trong hình
vẽ đang có những dự
định, lựa chọn nào?
+ Ngời đó đang cân
nhắc điều gì?


+ Ngời đó đang có kế
hoạch gì để thực hiện
những dự định của
mình?


? Em quyết định mua


hàng khi nào trong 3
tr-ờng hợp: rt cn -
<i><b>cn-cha cn?</b></i>


Yêu cầu hs nghiên cứu


- Gia đình có 6 thành viên, thu nhập
10.000.000đ


- Hs tr¶ lêi


- Hs so sánh và nhận xét theo ý kiến
riêng.


- Hs trả lời: đã hợp lý vì đã cân đối
thu chi và có tích luỹ.


- Ta có thể chi tiêu theo kế hoạch và
đồng thời có tích luỹ.


- Hs tr¶ lêi


- Hs quan sát hình vÏ díi sù híng
dÉn cđa gv


- Ngời đó đang muốn mua áo khốc
đại hạ giá, mua máy vi tính.


- Ngời đó cân nhắc có nên mua áo
khơng và mua máy tính của hãng


nào rẻ hơn.


- Ngời đó đang có kế hoạch để dành
tiền để mua máy tính.


- Hs tr¶ lêi:


<i><b>Nhận xét: Dù ở nông thôn</b></i>
hay thành thị, mức chi tiêu
của mỗi gia đình đều phải
đợc cân đối với khả năng
thu nhập của gia đình,
đồng thời phải có tích luỹ.


<i><b>2. Biện pháp cân i thu,</b></i>
<i><b>chi</b></i>


<i>a. Chi tiêu theo kế hoạch</i>


- Chi tiờu cú kế hoạch là
việc xác định trớc nhu cầu
cần chi tiêu và cân đối đợc
với khả năng thu nhập:
+ Những chi tiêu thiết
yếu: ăn, ở, mặc


+ Những chi tiêu định kì:
điện, nớc, học phí


+ Những chi tiêu đột xuất:


ốm đau, thăm hỏi


- ChØ chi tiêu khi cần thiết.


<i>b. Tớch lu (tit kim)</i>
Mi cỏ nhân đều phải có
kế hoạch tích luỹ.


- Cã tÝch l nhờ chi tiêu
hàng ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<b>Hot ng dy</b> <b>Hot động học</b> <b>Nội dung</b>
tài liệu và liên hệ thực


tÕ.


? Ta có thể tích luỹ bằng
cách nào?


? Mc đích của việc
tích luỹ?


- Tích luỹ từ chi tiêu hàng ngày.
- Hs trả lời: dùng cho những việc đột
xuất nh ốm đau, thăm viếng, cới hỏi
hoặc có thêm tiền mua sắm, chi tiêu


mua sắm thêm các đồ
dùng khác hoặc để phỏt
trin kinh t gia ỡnh.



3. Củng cố


- Yêu cầu hs tìm một số câu thành ngữ, tục ngữ nói về lợi ích của tiết kiệm.
- Yêu cầu hs trả lêi c©u hái 3, 4 sgk


- Gọi hs đọc Ghi nhớ sgk
4. Hớng dẫn


- VỊ häc bµi cị


- Hs liệt kê bảng chi tiêu của gia đình mình và số tiền tích luỹ đợc.
- Ơn tập lại kiến thức chuẩn b cho kim tra cui nm hc.


Ngày soạn: 16/04/2009


Tiết 66 Ngày dạy:


<b>ÔN TậP CUốI HọC Kì II</b>
<b>A. Mục tiêu: </b>


Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:
- Hệ thống, củng cố lại kiến thức đã học trong học kì 2


- Vận dụng kiến thức vào trả lời câu hỏi, hoàn thành đề cơng ơn tập cuối năm học.
- Có ý thức nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập.


<b>B. Chn bÞ</b>


C. Tiến trình dạy học


<b>I. ổn định lớp </b>


<b>II. KiĨm tra bài cũ (kết hợp kiểm tra trong giờ)</b>
<b>III. Bài míi</b>


1. Đặt vấn đề


Chúng ta đã kết thúc chơng trình của học kì II, và đã có đợc những kiến thức cơ bản nhất
về nấu ăn trong gia đình, thu chi trong gia đình. Hơm nay chúng ta sẽ cùng nhau ơn tập lại
tồn bộ những kiến thức đó để chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì II.


2. Néi dung d¹y häc


Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung


<i><b>Hớng dẫn hs trả lời các</b></i>
<i><b>câu hỏi ôn tập cuối năm.</b></i>
- Yêu cầu hs xem lại câu
hỏi ôn tập đã cho từ tiết ôn
tập chơng III và trả lời
những câu hỏi, những vấn
đề còn thắc mắc.


1. - Nêu chức năng dinh
ỡng của các chất dinh
d-ỡng đối với cơ thể.


- Việc phân nhóm thức ăn
có tác dụng gì trong việc
tổ chức và thay thế thức ăn


trong bữa ăn gia đình?


- Hs nghiên cứu kiến thức,
đa ra vấn đề cùng thảo
luận và trả lời câu hỏi.


- Hs tr¶ lêi, bæ sung cho
nhau


1. Chức năng dinh dỡng của các
chất dinh dỡng đối với cơ thể:
(sgk trang )


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

3. Tại sao cần b¶o qu¶n
chÊt dinh dỡng khi chế
biến thức ăn? Để bảo quản
các chất dinh dìng cho
thùc phÈm khi chÕ biÕn, ta
cÇn chú ý điều gì?


6. Thế nào là bữa ăn hợp
lý? Để tổ chức 1 bữa ăn
hợp lý cần tuân theo
những nguyên tắc nào?


7. - Để tổ chức đợc một
bữa ăn chu đáo cần thực
hiện những công việc nào?
- Trình bày những điều
cần chú ý khi xây dựng


thực đơn. Hãy xây dựng
một thực đơn đơn giản cho
1 bữa ăn gia đình.


- Trình bày cách bày
bàn ăn, c¸ch phơc vơ và
thu dọn sau khi ăn của các
bữa tiệc, cỗ.


8. Thu nhập của gia đình
là gì và có từ nguồn nào?
Em có thể làm gì để tăng
thu nhập của gia đình. Cho
ví dụ.


- Hs tr¶ lêi, bæ sung cho
nhau


Hs tr¶ lêi, bæ sung cho
nhau




-- HS tr¶ lêi, bỉ sung cho
nhau


- Hs tr¶ lêi, bæ sung cho
nhau


khẩu vị, thời tiết đảm bảo cân


bằng dinh dỡng.


3. Cần bảo quản chất dinh dỡng
khi chế biến thực phẩm vì các
chất dinh dỡng đễ bị mất đi trong
q trình chế biến, bảo quản tơt
chất dinh dỡng sẽ bảo đảm sức
khoẻ cho con ngời.


Khi chÕ biÕn cần chú ý:


- Không ngâm thùc phÈm l©u
trong níc.


- KHơng để thực phẩm khô héo.
- Không đun nấu thực phẩm lâu.
- Bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ
thích hợp và hợp vệ sinh.


- áp dụng hợp lý các quy trình
chế biến và bảo quản thực phẩm.
6. - Bữa ăn hợp lý là bữa ăncó sự
phối hợp các loại thực phẩm với
đầy đủ các chất dinh dỡng cần
thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung
cấp cho nhu cầu của cơ thể về
năng lợng và các chất dinh dỡng.
Để tổ chức bữa ăn hợp lí cần tuân
theo 4 nguyên tắc (sgk trang
106-107)



7. Để tổ chức bữa ăn chu đáo cần
thực hiện 4 công việc: Xây dựng
thực đơn; Chọn lựa thực phẩm
cho thực đơn; Chế biến món ăn;
Trình bày bàn ăn và thu dọn sau
khi ăn;


- Khi xây dựng thực đơn cần chú
ý 3 nguyên tắc (sgk trang
109-110 )


- Trình bày bàn ăn và thu dọn sau
khi ăn (sgk)


8. Thu nhp ca gia ỡnh l tng
cỏc khoản thu bằng tiền hoặc
hiện vật do lao động của các
thành viên trong gia đình tạo ra.
- Các nguồn thu nhập của gia
đình:


+ Thu nhËp b»ng tiỊn nh tiỊn
l-¬ng, tiỊn thëng, tiỊn b¸n sản
phẩm, tiền lÃi tiết kiệm, tiền lÃi
bán hàng, tiỊn phóc lỵi, tiỊn trỵ
cÊp x· héi


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

9. Chi tiêu trong gia đình
là gì? Hãy kể tên các


khoản chi tiêu của gia
đình. Làm thế nào để cân
đối thu chi trong gia đình?


- Gv cần nhắc hs ơn lại các
kĩ năng thực hành để
chuẩn bị cho bài kiểm tra
thực hành cuối kì:


- Hs tr¶ lêi, bæ sung cho
nhau


trồngcác sản phẩm thủ cơng, đồ
mỹ nghệ


- Em có thể góp phần tăng thu
nhập của gia đình bằng cáchtham
gia sản xuất cùng ngời lớn, làm
vệ sinh nhà giúp bố mẹ hay làm
những cơng việc nội trợ của gia
đình.


9. Chi tiêu trong gia đình là các
chi phí đáp ứng nhu cầu vật chất
phục vụ cho cuộc sống vật chất
và văn hoá tinh thần của các
thành viên trong gia đình từ
nguồn thu nhập của họ.


- Các khoản chi trong gia đình là:


+ Chi cho nhu cầu vật chất nh n,
, mc, i li


+ Chi cho nhu cầu văn hoá tinh
thần: học tập, giải trí, giao tiếp,
tham quan.


- Để cân đối thu chi trong gia
đình cần có kế hoạch chi tiêu nh
cân nhắc kĩ trớc khi quyết định
chi tiêu; chỉ chi tiêu khi thực sự
cần thiết; chi tiêu phù hợp với
khả năng thu nhập và phải có tích
<i>luỹ từ những khoản chi hàng</i>
ngày để có thêm khoản chi cho
những việc đột xuất, mua sắm vật
dụng gia đình


3. Củng cố


- Nhấn mạnh những nội dung trọng tâm
- Nhận xét giờ ôn tập


4. Hớng dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

Tuần 34 Ngày soạn: 16/04/2009


Tiết 67 Ngày dạy:


<b>Kiểm tra cuối học kì II</b>


<b>A. Mơc tiªu: </b>


Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:


- Củng cố, đánh giá đợc kết quả nhận thức, tiếp thu kiến thức của bản thân trong học kì II.
- Rèn kĩ năng trình bày bài kiểm tra và kĩ năng thực hành.


- Cã ý thøc nghiªm tóc, tÝch cùc, tù giác trong học tập.
<b>B. Chuẩn bị</b>


C. Tin trỡnh dy hc
<b>I. n nh lp </b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ (không)</b>
<b>III. Bµi míi</b>


<b>Ma trận ra đề kiểm tra học kì II năm học 2008 2009</b>
<b>Môn Công nghệ 6</b>


Néi dung


NhËn biÕt Th«ng
hiĨu


VËn dơng Tỉng


TN TL TN TL TN TL


Nấu ăn trong gia đình 2



3,5


2
2


1
2


5
7,5


Thu chi trong gia đình 1


1,5


1
1


2
2,5


Tỉng sè 2


3,5


3
3,5


2


3


7
10


TR¦êNG THCS LIÊN MạC
Lớp: .


Họ tên HS: ....


<b>BàI KIểM TRA HọC Kì II</b>
<b>NĂM HọC 2008-2009</b>


<b>Môn: Công nghệ - Lớp 6</b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút</i>


<b>Đề bài</b>


<b>Cõu 1 (2 im): Thc ăn đợc phân chia thành những nhóm dinh dỡng nào? Việc phân</b>
nhóm đó có tác dụng gì trong việc tổ chức bữa ăn gia ỡnh?


<b>Câu 2 (2 điểm): Thế nào là bữa ăn hợp lý? </b>Để tổ chức 1 bữa ăn hợp lý cần tuân theo những
nguyên tắc nào?


<b>Cõu 3 (2, 5 điểm): Thu nhập của gia đình là gì và có từ nguồn nào?Em có thể làm gì để tăng</b>
thu nhập của gia đình.


<b>Câu 4 (3, 5 điểm): Nêu các nguyên tắc xây dựng thực đơn. Hãy hoàn chỉnh thực đơn sau</b>
bằng cách định lợng thực phẩm cần chuẩn bị:



Thực đơn cho bữa ăn hàng ngày (dùng cho 4 ngời)


1. Rau muèng luéc; 2. ThÞt kho; 3. Nớc chấm; 4. Cơm
<b>HƯớNG DẫN CHấM KIểM TRA HọC Kì II NĂM HọC 2008-2009</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<b>Môn Công nghệ Lớp 6</b>


<b>Câu Phần Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b>
<b>(2đ)</b>


+ Thc n đợc phân chia làm 4 nhóm: Nhóm giàu chất đạm; nhóm
giàu chất đờng bột; nhóm giàu chất béo; nhóm giàu vitamin và chất
khống


+ Tác dụng của việc phân nhóm thức ăn: Giúp cho ngời tổ chức bữa
ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ
nhàm chán, hợp khẩu vị, thời tiếtmà vẫn đảm bảo cân bằng dinh
d-ỡng.


<b>1</b>


<b>1</b>


<b>2</b>
<b>(2®)</b>


+ Bữa ăn hợp lý là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đầy
đủ các chất dinh dỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho


nhu cầu của cơ thể về năng lợng và về các chất dinh dỡng.


+ Có 4 nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình:
<b>-</b> Dựa vào nhu cầu của các thành viên trong gia đình
<b>-</b> Tuỳ theo điều kiện tài chính của gia đình.


<b>-</b> Đ ảm bảo sự cân bằng chất dinh dỡng
<b>-</b> Thay đổi món ăn


<b>0,5</b>


<b>1,5</b>


<b>3</b>
<b>(2,</b>
<b>5®)</b>


+ Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật
do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra.


+ Các nguồn thu nhập của gia đình:


- Thu nhËp b»ng tiỊn (tiỊn l¬ng, tiỊn thëng, tiỊn lÃi tiết kiệm, tiền bán
sản phẩm, tiền lÃi bán hàng)


- Thu nhập bằng hiện vật: (rau, củ, quả, lơng thực, thực phẩm. trồng
đợc; cá, tôm, thịt, trứngchăn nuôi đợc)


+ Những việc em có thể làm để góp phần tăng thu nhập cho gia đình:
- Có thể trực tiếp tham gia sản xuất ở gia đình nh: làm vờn, ni gà,


bán hàng, cho cá ănnh: nhổ cỏ vờn, tới cây, tát nớc, cho gà ăn, phụ mẹ
bán hàng.


- Có thể gián tiếp góp phần vào tăng thu nhập gia đình bằng cách giúp
đỡ gia đình trong các việc nhà, việc nội trợ..nh qt dọn, sắp xếp đồ
đạc, nấu nớng.


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>


<b>0,5</b>


<b>4</b>
<b>(3,</b>
<b>5®)</b>


+ Có 3 nguyên tắc xây dựng thực đơn:


- Thực đơn có số lợng và chất lợng món ăn phù hợp với tính chất của
bữa ăn


- Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn
- Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dỡng của bữa ăn và
hiệu quả kinh tế.


+ Định lợng thực phẩm cho thực đơn:
- Rau muống luộc: 1-2 mớ (1kg)
- Thịt kho: 3-4 lạng



- Níc chÊm: bát


- Cơm: 1, 5- 2 bơ gạo (1kg)


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>


<b>2</b>


Ngày soạn: 16/04/2009


Tiết 68 Ngày dạy:


<b>Kiểm tra cuối học kì II</b>
<b>A. Mục tiêu: </b>


Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mc tiờu di õy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

- Rèn kĩ năng thực hành.


- Có ý thức nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập.
<b>B. Chuẩn bị</b>


C. Tin trỡnh dy hc
<b>I. n nh lp </b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ (không)</b>
<b>III. Bài mới</b>



Ma trn ra kim tra


Nội dung


Nhận biết Thông
hiểu


Vận dơng Tỉng


TN TL TN TL TN TL


Nấu ăn trong gia đình 2


3,5


2
2


1
2


5
7,5


Thu chi trong gia đình 1


1,5



1
1


2
2,5


Tỉng sè 2


3,5


3
3,5


2
3


7
10


§Ị kiĨm tra Môn Công nghệ (phần Thực hành)


Cho cỏc nguyờn liu sau: da chuột, cà rốt, đu đủ xanh, rau thơm, chanh, đờng, muối, dấm, ớt
tơi, nớc mắm. Em hãy chế biến và trình bày món da góp đơn giản mà em đã đợc thởng thức.
Hớng dẫn chấm kiểm tra thực hnh mụn Cụng ngh 6


Công việc Điểm


- Chun b nguyờn vật liệu và dụng cụ thực hành: da chuột, cà rốt, đu đủ xanh, rau
thơm, chanh, đờng, muối, dấm, ớt tơi, đĩa, dao, thìa, đũa, bát



2
- Thực hiện theo đúng quy trình kĩ thuật:


+ Đu đủ xanh, cà rốt gọt vỏ, thái miếng mỏng, bóp muối, rủa sạch, vắt ráo; ớt thái
chỉ


+ Hoà đờng với nớc mắm và nớc đun sôi để nguội, vắt chanh và dấm vào khuấy
đều, cho đu đủ, cà rốt, ớt vào trộn đều, cho thờm nc mm va n.


2


- Đ ảm bảo yêu cầu kĩ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm.: sản phẩm có màu sắc tự
nhiên, mùi thơm, vị chua, ngọt, giòn, cay, không dập nát, sạch sẽ.


2
- Trỡnh by p mt, hấp dẫn: trình bày ra đĩa, có trang trí hoa ta t c chua hoc
t.


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

Tuần 35 Ngày soạn: 30/04/2009


Tiết 69 Ngày dạy:


<b>Bi 27: Thc hnh: Bi tp tình huống chi tiêu trong gia đình</b>
<b>A. Mục tiêu: </b>


Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:
- Củng cố thêm kiến thức về thu chi trong gia đình.



- Xác định đợc mức thu chi của gia đình trong 1 năm, một tháng để có kế hoạch phù hợp.
- Có ý thức giúp đỡ gia đình và tiết kiệm chi tiêu.


<b>B. Chn bÞ</b>


<b>C. Tiến trình dạy học</b>
<b>I. ổn định lớp </b>


<b>II. KiĨm tra bµi cị </b>


Câu hỏi: Nêu các biện pháp để cân đối thu chi trong gia đình.
<b>III. Bài mới</b>


1. Đặt vấn đề


Chúng ta đã đợc tìm hiểu về thu, chi trong gia đình và các biện phap thu chi trong gia đình,
và đê củng cố thêm kiến thức và kĩ năng của nội dung này, hôm nay chúng ta cùng vào bài
thực hành về các tình huống thu chi trong gia đình.


2. Néi dung d¹y häc


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Xác định</b></i>
<i><b>thu nhập của gia đình</b></i>


- Yêu cầu hs nghiên cứu
yêu cầu sgk đa ra, thực
hiện yêu cầu



- Gv nhận xÐt vµ kÕt
luËn.


- yêu cầu hs nghiên cứu
nội dung phần b và thực
hiện yêu cầu đề bài ra:
- Gv nhận xét và kt
lun


- Yêu cầu hs nghiên cứu
yêu cầu sgk đa ra, thực
hiện yêu cầu


- Gv nhận xÐt vµ kÕt
luËn.


<i><b>Hoạt động 2: Xác dịnh</b></i>
<i><b>mức chi tiêu của gia</b></i>
<i><b>đình</b></i>


- yêu cầu hs nghiên cứu
tài liệu, nghiên cứu tình
huống đã đa ra.


- Hs nghiên cứu và thực
hiện yêu cầu sgk


- hs lên bảng trình bày, các
hs khác nhận xét.



- Hs nghiên cứu tài liệu và
thực hiện tính toán.


- Hs nghiên cứu tài liệu và
trả lời


- bài yêu cầu ta ớc tính
mức chi tiêu từng khoản
của gia đình trong 1 tháng


<b>I. Xác định thu nhập của gia đình</b>
a. Gia đình có 6 ngời sống ở thành
phố có mức thu nhập một tháng là:
900.000 + 350.000 + 1.000.000
+ 800.000= 3.050.000 đồng.


b. Gia đình có 4 ngời, sống ở nơng
thơn có mức thu nhập 1 năm là:
(5000 kg-1500 kg). 2000 +
1.000.000 = 8.000.000 đồng


c. Gia đình em có 6 ngời, sống ở
miền trung du, trong 1 năm có thu
nhập nh sau:


10.000.000+ 1.000.000 +200.000
+1.800.000= 13.000.000 đồng
<b>II. Xác định mức chi tiêu của gia</b>
<b>đình</b>



- Chi cho ăn, mặc, ở: mua gạo, mua
quần áo, giày dép, trả tiền điện,
điện thoại, nớc, mua đồ dùng gia
đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

? Hãy xỏc nh yờu cu
ca bi?


? Yêu cầu hs thảo luận
và làm bài tập theo yêu
cầu


Hot động 2: Thực
hành: hs hoàn thành báo
cáo thực hành theo các
nội dung đã cho và nộp
bài vo cui gi.


hay 1 năm.


- Hs nghiên cứu, thảo luận
và hoàn thành phần bài
tập.


- Chi cho đi lại: tàu xe, xăng xe
- Chi kh¸c: …


TiÕt kiƯm:


3. Cđng cè



- Thu b¸o c¸o thực hành của các cas nhân, nhóm.


- Nhn xột gi thực hành, về tinh thần thực hành, ý thức giữ vệ sinh lao động.
4. Hớng dẫn


- yêu cầu hs về nhà làm bài tập tình huống sau: tính tổng thu nhập của gia đình em trong 1
tháng, 1 năm.


- §äc trớc phần III


Tuần 35 Ngày soạn: 01/05/2009


Tiết 70 Ngày dạy:


<b>Bi 27: Thực hành: Bài tập tình huống chi tiêu trong gia đình (tiếp0</b>
<b>A. Mục tiêu: </b>


Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:
- Củng cố thêm kiến thức về thu chi trong gia đình.


- Làm đợc mốt số bài tập cân đối thu, chi trong gia đình.
- Có ý thức giúp đỡ gia đình và tiết kiệm chi tiêu.


<b>B. Chn bÞ</b>


<b>C. Tiến trình dạy học</b>
<b>I. ổn định lớp </b>


<b>II. KiĨm tra bµi cò </b>



Câu hỏi: Nêu các biện pháp để cân đối thu chi trong gia đình.
<b>III. Bài mới</b>


1. Đặt vấn đề


Giờ trớc chúng ta đã thực hành về thu nhập của gia đình. Hơm nay tiếp túc nội dung đó,
chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về việc cân đối thu chi trong thực tế gia đình


2. Néi dung d¹y häc


Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Cân đối thu</b></i>
<i><b>chi trong gia ỡnh</b></i>


- yêu cầu hs nhớ lại kiến
thức cò


? Làm thế nào để cân đối
thu chi trong gia đình?
- Yêu cầu hs nghiên cứu
nội dung bài tập sgk


? nªu yêu cầu mà em cần


- Hs nhắc lại kiến thức


- Hs nghiên cứu
- Hs trả lời



+ Tớnh mc chi tiờu để mỗi
tháng gia đình tiết kiệm


<b>đ-III. Cân đối thu - chi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

thùc hiÖn ở mỗi tình
huống?


<i><b>Hot ng 2: Thc hành</b></i>
- Gv yêu cầu hs hoàn
thành báo cáo thực hành
với 3 bài tập tình huống
nêu trên và có thể thảo
luận với nhau để tìm ra
phơng án tốt nhất.


- Tổ chức cho hs nhận xét
đánh giá phần giải quyết
vấn đề của bạn


ợc 100.000 đồng


+ Xác định khoản tiền mà
em có thể để dành đợc từ
tiền ăn sáng.


+ Em sử dụng khoản tiền
200.000 nh thế nào để có
tiền tiết kiệm?



- Hs hoàn thành bài tập,
sau đó 1 số báo cáo để cả
lớp nhận xét, rút kình
nghiệm


b. Mỗi ngày bố mẹ cho em 1.500
đồng ăn sáng. Em thờng mua quà
sáng hết 1000 đồng. Số tiền còn
lại em mua truyện và mua quà
sinh nhật tặng bạn. Em có để
dành đợc tiền khơng?


c. Em tham gia kế hoạch nhỏ
nuôi gà, trồng rau và hoa ở vờn,
gom sách báo cũTổng số tiền mỗi
năm em có khoảng 200.000
đồng. Em sử dụng khoản tiền đó
nh thế nào? Để dành đợc bao
nhiêu?


<b>IV. Thùc hµnh</b>


Hs hồn thành báo cáo thực hành
với 3 bài tập tình huống đã cho


3. Cđng cè


- Nhận xét đánh giá giờ thực hành
- Nhấn mạnh 1 số vấn đề cần chú ý


4. hớng dẫn


</div>

<!--links-->

×