Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

giao an gia dinh 3 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.99 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC</b>


<i><b>TUẦN 1: GIA ĐÌNH CỦA BÉ (Từ ngày 01/11 đến ngày 05/11/2010)</b></i>


GVTH: TRẦN THỊ BÍCH NGỌC


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


Thứ 2
01/11/2010
<b>Gia đình bé u</b>


Thứ 3
02/11/2010
<b>Ai tài, ai khéo?</b>


Thứ 4
03/11/2010
<b>Cháu yêu ba</b>


Thứ 5
04/11/2010


<b>Bé khéo tay</b>


Thứ 6
05/11/2010
<b>Người con hiếu thảo </b>


<b>ĐÓN TRẺ</b>


- Các thành viên trong gia đình: Bé, Bố, Mẹ anh chị em ( họ tên, sở thích…). Quy mơ gia đình. Cơng việc của các thành viên


trong gia đình. Họ hàng( ơng, bà, cơ, dì, chú, bác…). Những thay đổi trong gia đình ( có người chuyển đến, chuyển đi, có


người sinh ra, có người mất đi).
- Nhu cầu của gia đình


- Các loại TP cho GĐ, cần ăn uống hợp VS. Trang phục, cách giữ gìn q̀n áo sạch sẽ.


<b>THỂ DỤC SÁNG</b> HH3, tay 5, chân 5, bụng- lườn 3, bật 1


<b>HOẠT ĐỘÄNG</b>
<b>HỌC</b>


THXH


Tìm hiểu về các thành
viên trong gia đình bé


THỂ DỤC
<b>-VĐCB: </b> Đi ngang
bước dờn


- TC: “Lăn cây”


ÂM NHẠC
- VĐ: “ Cháu yêu bà”
- NH: “Ba ngọn nến
lung inh”


TC:“Giọnghátcủaai?”



TẠO HÌNH
Nặn quà tặng người
thân


VĂN HỌC
Truyện: “Ba cơ gái”


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>GĨC</b>


- Phân vai: Gia đình, nấu ăn, đi chợ.


- Xây dựng :Xây nhà của bé, Chơi đồ chơi lắp ráp


- Học tập: Chơi đô mi nô, đọc thơ,truyện ,xem tranh về gia đình, Xếp hình theo ý thích bằng các hình hình học
- Nghệ thuật: Tơ màu các thành viên trong gia đình, nặn quà tặng ngưởi thân. Hát múa các bài hát trong chủ đề
- Thiên nhiên: Chăm sĩc cây


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>NGOAØI TRỜI</b>


- Quan sát tranh gia
đình bé Mai.


- Hát: Cho con
- Chơi tự do.


- Vẽ phấn trên sân


- Chơi tự do - Trò chuyện các loạiTP cho GĐ, cần ăn


uống hợp VS. Trang
phục, cách giữ gìn quần
áo sạch sẽ


- Chơi tự do


- Đồng dao: “Tập tầm
vơng”


- Tc: nghe ân thanh to
nhỏ


- Chơi tự do


- Lao động trực nhật
- Chơi tự do


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CHIỀU</b>


- Trò chuyện về các
nhu cầu của gia đình
- ĐD: “Đi cầu đi quán”


- Xem tranh về gia đình
- NH: Nhong nhong
nhong


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Kế hoạch hoạt động đón trẻ – trị chuyện</i>




<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH-U CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b> <b>CÁCH TIẾN HÀNH</b> <b>NHẬN XÉT</b>


ĐĨN TRẺ - TRỊ
CHUYỆN
- Các thành viên trong
gia đình: Bé, Bố, Mẹ
anh chị em ( họ tên,
sở thích…). Quy mơ
gia đình. Cơng việc
của các thành viên
trong gia đình. Họ
hàng( ơng, bà, cơ, dì,
chú, bác…). Những
thay đổi trong gia
đình ( có người
chuyển đến, chuyển
đi, có người sinh ra,
có người mất đi).
- Nhu cầu của gia
đình


- Các loại TP cho GĐ,
cần ăn uống hợp VS.
Trang phục, cách giữ
gìn quần áo sạch sẽ.


*KT:


- Trẻ biết những thành viên
trong gia đình, họ hàng, cơng


việc của các thành viên trong
gia đình, những thay đổi trong
gia đình


- Trẻ biết các nhu cầu trong gia
đình: nhu cầu về tình cảm, ăn
uống phù hợp, mặc quần áo
phù hợp với thời tiết..


- Biết các loại TP cho GĐ, cần
ăn uống hợp VS. Trang phục,
cách giữ gìn q̀n áo sạch sẽ
* KN:


- Phát triển ngơn ngữ cho trẻ.
Rèn cho trẻ mạnh dạn, tạo cảm
giác thoải mái cho trẻ


- Giáo dục trẻ biết kính trọng,
vâng lời ông bà. Biết yêu
thương bố mẹ, anh chị em
trong gia đình.


- Tranh ảnh về
gia đình


- Hình ảnh trên
máy.


 <i><b>HĐ1:</b><b> Ổn định- Gây hứng thú:</b></i>



- Cho trẻ hát “Cả nhà thương nhau”
- Trò chuyện về nội dung bài hát.


 <i><b>HĐ2:</b><b> Xem tranh, trị chuyện:</b></i>


- Cơ gợi hỏi trẻ: Trong gia đình con gờm có những
ai? Cho trẻ kể tên các thành viên trong gia đình
- Trong gia đình con có sống cùng ơng bà khơng?
Ơng bà nội hay ông bà ngoại?


- Ông bà con thường làm những công việc gì?
- Bố, mẹ con tên gì?


- Bố, mẹ con làm những cơng việc gì? Bố mẹ con đi
làm ở đâu?


- Con có anh , chị, em khơng? Anh, chị con làm gì?
Học ở trường nào?


- Con có thương bố mẹ khơng?
- Trong gia đình con còn có ai?


- Cơ giải thích cho trẻ thế nào là gia đình lớn, gia
đình nhỏ, gia đình đơng con, gia đình ít con


- Gợi hỏi trẻ các loại TP cho bũa ăn trong gia đình
- Giáo dục trẻ biết kính trọng, vâng lời ông bà. Biết
yêu thương bố mẹ, anh chị em trong gia đình. Biết
vâng lời anh chị, nhường nhịn em nhỏ. Biết giữ gìn


sức khỏe.


- NH “Tổ ấm gia đình”- Chuyển hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b>YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b> <b>CÁCH TIẾN HÀNH</b> <b>NHẬN XÉT</b>
<b>Thể dục sáng</b>


- Hơ hấp3
- Tay 5
- Chân 5
- Bụng- lườn 3
- Bật 1


- Trẻ xác định
đúng các động
tác của bài tập
thể dục sáng.
- Trẻ tập đúng
các động tác, tập
nhịp nhàng theo
nhạc.


-Giáo dục trẻ
thường xuyên
tập thể dục cho
cơ thể khoẻ
mạnh.


- Sân tập
thoáng.



- Mũ đội cho
trẻ.


-Trống lắc.
-Quần áo gọn
gàng


<b> 1/ Khởi động :</b>


Cháu đi chạy vòng tròn theo các kiểu -> về xếp ba hàng
ngang dãn đều


<b> 2/ Trọng động :</b>


<b> - Cho trẻ tập mỗi động tác thực hiện 4lần – 2 nhịp. </b>
<b> + Hơ hấp 1: Thổi nơ bay:</b>


Mỡi trẻ cầm 2 nơ đưa ra phía trước thổi mạnh cho nơ bay.
+Tay 5 : Tay thay nhau đdua thẳng ra trước. Vừa làm vừa
nói “chèo thuyền”đ


+ Chân 5 : TTCB : Đứng khép chân tay chống hông


 Nhịp 1: Đứng trên chân phải, chân trái đua ra phía
trước( duỗi mũi chân)


 Nhịp 2 : Về tư thế chuẩn bị. Nhịp sau đổi chân.


<i> + Buïng 3: TTCB: Đứng chân rộng bằng vai, hai tay chống</i>


hơng:


 Nhịp 1: Quay người bên trái


 Nhịp 2 : Về tư thế chuẩn bị. Nhịp sau đổi chân.
- Bật 1 : Bật tại chỡ.


<b>3/ Hồi tĩnh :-Cháu hít thở nhẹ nhàng.</b>


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...



<i>Kế hoạch hoạt động góc</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Góc phân vai</b>
"Bế em, nấu ăn, bác sỹ,
bán hàng: đi mua sắm
đồ dùng trong gia đình,
tặng quà cho người
thân"


- Trẻ biết thể hiện thái độ,
tình cảm chị em, biết chơi
với em, tập cho em ăn.
- Biết khám bệnh.


- Trẻ biết đi mua sắm các đồ
đùng trong gia đình.


- Trẻ biết thể hiện vai chơi


- Bộ đờ chơi gia đình,
Búp bê, bộ nấu ăn. Bộ
đờ chơi bác sỹ.


<b>1/ Giới thiệu thoả thuận trước khi chơi : </b>
- Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”


- Cơ giới thiệu các góc nội dung chơi từng góc
,cháu chọn ký hiệu ,gắn ký hiệu vào góc mình chọn
<b>2/ Quá trình chơi :</b>



-Cô hướng dẫn cho cháu biết thể hiện vai chơi
của mình ,biết liên kết giữa các góc chơi ,tạo được
sản phẩm sau khi chơi ,biết chơi đúng nội dung .Cô
tham gia chơi cùng trẻ ở các góc ,hướng dẫn cho trẻ
kỹ hơn ở góc chơi trọng tâm trong ngày


+Thứ hai : Trọng tâm góc phân vai


Cháu biết thể hiện vai người bán hàng với người
mua hang . phải niềm nở với khách hàng,biết chào
hỏi khách,khi khách mua hàng trả tiền biết cảm ơn.
Biết công việc của bác sĩ, ân cần , nhẹ nhàng với
bệnh nhân Biết cách xưng hơ giữa các thành viên
trong gia đình.


+Thứ ba :Trọng tâm góc xây dựng .


-Cháu biết cách xây dưng nhà của bé, có hàng
rào,cổng, hoa .…Biết cách sắp xếp phù hợp .


+Thứ tư :Trọng tâm góc học tập


- Trẻ xếp các hình theo ý thích, chơi đơmino,
xem tranh về gia đình.


+Thứ năm :Trọng tâm góc nghệ thuật .


...



<b>Góc xây dựng</b>
Xây nhà của bé, Chơi
đồ chơi lắp ráp


- Trẻ biết sắp xếp các khối
hợp lí.


- Trẻ biết lắp ghép các chi
tiết tạo thành ngôi nhà, đồ
chơi bày trong nhà, lắp ghép
ngôi nhà.


- Biết liên kết các nhóm chơi


- Các khối gỗ, gạch,
đồ lắp ghép, hột hạt,
thảm cỏ, hoa.Bộ xếp
hình


<b>Gĩc học tập</b>
Chơi đô mi nô, đọc
thơ,truyện ,xem tranh
về gia đình, Xếp hình
theo ý thích bằng các
hình hình học.


- Trẻ biết cách chơi đơ mi
nơ, đọc thơ,truyện ,xem
tranh về gia đình, Xếp hình
theo ý thích bằng các hình


hình học.


- Hình ảnh những
người trong gia đình.
Đờ dùng của từng
người trong gia đình.
- Sưu tầm một số
tranh ảnh về hình em
bé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Một số tranh chuyện. -Cháu tạo được sản phẩm như: Tô màu tranh các
thành viên trong gia đình, nặn quà tặng ngưởi thân,
hát múa bài trong chủ đề .


+Thứ sáu :Trọng tâm góc thiên nhiên thử
<b>nghiệm </b>


-Cháu biết chăm sóc bảo vệ cây ,hoa.
3/Nhận xét sau khi chơi


- Cơ đi nhận xét các gĩc chơi
- Cháu tập chung vào xây dựng
- Cơ và cháu cùng nhận xét


- Cô nhận xét chung


...
<b>Góc nghệ thuật</b>


Tơ màu các thành viên


trong gia đình, nặn quà
tặng ngưởi thân. Hát
múa các bài hát trong
chủ đề


- Trẻ biết gọi tên một số
nhạc cụ như: trống lắc,
phách tre xắc xô…


- Trẻ biết di màu các thành
viên trong gia đình, nặn quà
tặng ngưởi thân


- Trẻ hát đúng nhạc và thích
hát một số bài hát theo chủ
đề


- Xắc xô, trống lắc,
phách trẻ, trống con..
- Bút màu, giấy A4 trẻ
tơ, vẽ, nặn.


<b>Góc thiên nhiên</b>
Chăm sóc cây


- Trẻ biết chăm sóc cây, biết
tưới cây, lau lá sạch sẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010
<b>NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU CỦA BÉ</b>



<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b> <b>CÁCH TIẾN HÀNH</b> <b>NHẬN XÉT</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HỌC</b>
<b>KPKH</b>
Tìm hiểu về các
thành viên trong


gia đình bé


Trẻ biết tên và nói được một
số đặc điểm, sở thích của
những người thân trong gia
đình, hiểu được các mối
quan hệ trong gia đình. Biết
như thế nào là gia đình nhỏ
và gia đình lớn.


- Biết cơng việc của các
thành viên trong gia đình
- Phát triển ngôn ngữ cho
trẻ: Nói to, rõ ràng, trả lời
đúng câu hỏi của cô. Rèn
cho trẻ sự mạnh dạn, tự tin
trong giao tiếp, sự chú ý có
chủ định, phát triển tư duy
cho trẻ.


- Giáo dục trẻ biết yêu


thương, giúp đỡ ông bà, cha
mẹ, anh chị em trong gia
đình


- Tranh một
bạn bình
thường và
một bạn suy
dinh dưỡng.
- Hính ảnh
PowerPoint.


 <i><b>Hoạt đợng 1:</b><b> Trò chuyện – Gây hứng thú:</b></i>


- Cho trẻ vận động theo nhạc bài hát “ ba ngọn nến lung linh”
- Trò chuyện về nội dung bài hát.


 <i><b>Hoạt động 2</b><b> : Tìm hiểu về các thanh viên trong gia đình</b></i>


<b>bé:</b>


*Cụ cho trẻ xem băng hỡnh vờ̀ gia đỡnh:
- Trò chuyện với trẻ vờ̀ bănghỡnh vừa xem.
Trong gia đình bạn A có những ai?


Cơng việc của những người thân trong gia đình
Cho trẻ giới thiệu về gia đình mình


<b>* Tìm hiểu về gia đình lớn va gia đình nhỏ:</b>



Cơ cho trẻ xem hai bức tranh về gia đình: Gia đình lớn (có ơng
bà, bố mẹ và các con) và gia đình nhỏ(có bố mẹ vá các con)
- Các con có nhận xét gì về hai bức tranh?


- Cơ giải thích cho trẻ hiểu thế nào là gia đình lớn, gia đình nhỏ
Cơ giúp trẻ phân biệt được ơng nội, bà nội, ơng ngoại, bà ngoại,
tìm hiểu cơng việc, trách nhiệm của bố mẹ với con cái và bổn
phận của con cái với gia đình.


- Cơ giải thích cho trẻ biết thế nào là gia đình đơng con, gia đình
ít con.


- Giáo dục trẻ biết u thương, giúp đỡ ơng bà, cha mẹ, anh chị
em trong gia đình


<b>Ơn luyện- Cung cố: trị chơi “Về đúng nha”</b>


Cơ có hai bức tranh: Gia đình lớn, gia đình nhỏ. Cho mỡi trẻ 1
hình lơ tơ. Cho trẻ vừa đi vừa hát khi nào cơ lắc trống lắc thì trẻ
chạy về đúng nhà như nhà trong tranh.


 <i><b>Hoạt động 3:</b><b> Kết thúc: NX–Tuyên dương trẻ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Cho cả lớp nghe hát “Ba ngọn nến lung linh”- Chuyển hoạt động ...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>NGOÀI TRỜI</b>
- Quan sát tranh
gia đình bé Mai.
- NH: Cho con


- Trẻ nhận biết được các


thành viên trong gia đình.
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan
sát,sự chú ý, mạnh dạn.
- GD trẻ biết yêu thương,


- Tranh về
gia đình
- Mũ đội cho
trẻ


- Sân chơi


 <i><b>HĐ1:</b><b> Trò chuyện- Ổn định:</b></i>


- NH “Cho con”


- Trò chuyện về nội dung bài hát.


 <i><b>HĐ2:</b><b> Quan sát tranh gia đình bé Mai: </b></i>


- Gợi hỏi trẻ về nội dung trong bức tranh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Chơi tự do. giúp đỡ bố mẹ, ông bà, anh


chị em trong gia đình. sạch sẽ. + Các thành viên trong gia đình?+ Gia đình bé Mai là gia đình lớn hay gia đình nhỏ?
+ Là gia đình đơng con hay ít con?


+ Cách xưng hơ giữa các thành viên trong gia đình?


- GD trẻ biết yêu thương, giúp đỡ bố mẹ, ông bà, anh chị em trong


gia đình


 <i><b>HĐ3:</b><b> Chơi tự do</b></i>


- Cơ quan sát, nhắc nhở trẻ chơi.


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CHIỀU</b>
- Trò chuyện về
các nhu cầu của
gia đình


- ĐD: “Đi cầu đi
quán”


- Trẻ biết về các nhu cầu
trong gia đình: Nhu cầu về
tình cảm, ăn uống đầy đủ,
quần áo phù hợp với thời


tiết. Trẻ nhớ tên bài đồng
dao.


- Phát triển ngôn ngữ cho
trẻ, sự chú ý, nề nếp trong
giờ học


- GD trẻ biết lễ phép, kính
trọng với người lớn. Trẻ tích
cực, hứng thú trong giờ học.


- Bài đờng
dao


- Các câu hỏi
đàm thoại.


* Trị chuyện về các nhu cầu của gia đình
- Cô hát cho trẻ nghe “Tổ ấm gia đình”
- Gợi hỏi nội dung bài hát


- Trong gia đình các thành viên phải như thế nào với nhau?
- Công việc của các thành viên trong gia đình?


- Phương tiện đi lại của gia đình?


- Gd trẻ biết yêu thương, giúp đỡ, quan tâm đến những người
trong gia đình.


* ĐD: “Đi cầu đi qn:


- Cơ đọc cho trẻ nghe 1 lần
- Cho trẻ đọc theo cơ


- Cho lớp, tổ, nhóm, các nhân đọc. Cơ chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cơ động viên, khuyến khích trẻ hát đúng lời, đúng vần điệu bài
đồng dao.


<b>* Nhận xét- tuyên dương trẻ.</b>


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b> <b>CÁCH TIẾN HÀNH</b> <b>NHẬN XÉT</b>
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HỌC</b>
THEÅ DỤC


<b>-VĐCB: </b> “Đi
ngang bước dờn
trong đường hẹp”
- TC: “Lăn cây”


*KT:


- Trẻ biết đi ngang bước dồn
trong đường hẹp.


* KN:


- Trẻ biết bước 1 chân ra 1
bước và thu chân kia về sát
chân đó.


- Trẻ biết dùng các ngón tay
lăn cây


- Trẻ tập đúng nhịp BTPTC
- Phát triển thể lực cho trẻ.
Rèn tố chất khéo léo, nhanh
nhẹn. Rèn khả năng chú ý
của trẻ.


* GD:


- Rèn tính kỷ luật, tinh thần
tập thể



- GD trẻ yêu thích tập thể
dục, trẻ hứng thú với giờ
học, có ý thức thi đua trong
tập thể.


- GD trẻ biết rửa tay sau khi
chơi. Biết tiết kiệm nước.


- Sân tập sạch
sẽ


- Vạch xuất
phát, vạch
chuẩn cho 2
đội, đường
hẹp 3m x 0.2
m


- Gậy


- Mũ đội cho
trẻ


 <i><b>Ổn định- trò chuyện:</b></i>


- Cho trẻ hát vả vận động bài hát “Bé tập thể dục”
- Trò chuyện về nội dung bài hát.


- GD trẻ yêu thích tập thể dục.
 <i><b>HĐ1</b><b> : Khởi đợng:</b></i>



- Cho trẻ đi, chạy với các kiểu khác nhau thành vòng tròn, sau đó
về 3 hàng ngang.


 <i><b>HĐ2</b><b> : Trọng đợng:</b></i>


 BTPTC: cho trẻ tập bài thể dục sáng, tập 2 lần* 4 nhịp.Riêng
động tác chân tập 4l*4 nhịp


VĐCB: “Đi ngang bước dồn trong đường hẹp”
- TC “ Chân đẹp” cho trẻ đứng đội hình 2 hàng ngang
- Cơ giới thiệu tên bài tập


- Cô làm mẫu:


+ Lần 1: Làm không giải thích


+ Lần 2: Cơ làm mẫu kết hợp với giải thích: Cơ đứng trước vạch
xuất phát, khi có hiệu lệnh tay chống hông, bước chân trái sang
trái một bước, thu chân phải về sát chân trái và tiếp tục như vậy.
+ Lần 3: Cô làm mẫu như lần 1


- Gọi một trẻ khá lên thực hiện. Cô và trè nhận xét.
- Cho trẻ thực hiện: mỗi trẻ 2-3 lần


- Cho trẻ thi đua 2 tổ


- Cô quan sát, động viên và sủa sai cho trẻ
Trò chơ vận động: “Lăn cây”:



- Cô cho mỗi trẻ cầm 1 cây tập thể dục, cho trẻ ngời xổm dùng
các ngón tay lăn cây về phía trước


- Cho trẻ chơi 3-4 lần. Lăn nhanh, chậm theo nhạc.
- Cô động viên, nhắc nhở trẻ chơi


- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi.


<i><b>HĐ3:</b><b> Hồi tĩnh:</b></i>


- GD trẻ biết rửa tay sau khi chơi. Biết tiết kiệm nước.
- Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Chuyển hoạt động
<b>HOẠT ĐỘNG </b>


<b>NGOÀI TRỜI</b>
-Vẽ phấn tự do
- Chơi tự do


- Trẻ biết vẽ theo ý thích
của mình.


- Trẻ tích cực tham gia trị
chơi cùng các bạn


- GD trẻ biết rửa tay sau khi
chơi. Biết tiết kiệm nước
trong sinh hoạt.



-Mũ đội,
phấn vẽ cho
trẻ


-Sân chơi
sạch sẽ
- Đờ chơi
ngồi trời


<b>* Haùt : “ Múa cho mẹ xem”.</b>
-Trò chuyện về nội dung bài hát


- Giáo dục trẻ biết yêu thương ba mẹ, nghe lời người lớn…
- Cô gợi hỏi trẻ ý thích vẽ của trẻ


-Cơ phát phấn cho trẻ vẽ tự do theo ý của mình.
* Chơi tự do


<b>- Cô quan sát nhắc nhở trẻ chơi</b>


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CHIỀU</b>
- Xem tranh về gia
đình


- NH: Nhong
nhong nhong


- Trẻ biết các thành viên
trong gia đình của mình, biết
cơng việc của một số thành
viên trong gia đình của
mình, biết một số kỷ niệm
của gia đình.


- Trẻ trả lời đúng câu hỏi
của cơ, nói to, rõ ràng, mạnh
dạn.


- GD trẻ biết quan tâm, giúp
đỡ các thành viên trong gia
đình..


- hình của gia
đình trẻ
- máy casset,
bài hát


<b>*NH: “NH: Nhong nhong nhong”:</b>


- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát


- GD trẻ biết quan tâm, giúp đỡ các thành viên trong gia đình..
<b>* Xem tranh về gia đình:</b>


- Cho trẻ kể tên, cơng việc của các thành viên trong gia đình của
mình


- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
- NH “Nhong nhong nhong”


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH- YÊU</b>



<b>CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b> <b>CÁCH TIẾN HÀNH</b> <b>NHẬN XÉT</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HỌC</b>
ÂM NHẠC
- VĐ Vỗ tay theo
phách: “ Cháu
yêu bà”


- NH: “Bè là tất
cả


-


--TC:Ginghỏtc
aai?


- Trẻ biết hát và vỗ tay
theo phách bài hát
Cháu yêu bà


- Rèn kĩ năng hát nhịp
nhàng, kết hợp vỗ tay
theo phách để đệm cho
bài hát


- Trẻ biết yêu thơng
kính trọng ngời thân
trong gia đình



- máy casset,
nhạc bài hát
- Nhạc cụ


 ễ̉n định- Gõy hưng thú:


Cho trẻ đứng vòng tròn xung quanh cơ và đọc câu đố về ngời thân trong
đó có bà


 VĐ: “ Cháu u bà”


* VĐ Vỡ tay theo phỏch: Chỏu yờu b
- Cả lớp hát bàiCháu yêu bà


- Các con vừa hát bài gì? Do ai s¸ng t¸c ?


- Để hát bài hát hay hơn cô sẽ dạy các con cách vỗ tay theo phách để
đệm cho bài hát


+ C« võa hát vừa vỗ mẫu lần 1


Cô phân tích vỗ: Vỗ theo phách là vỗ 1 phách mạnh,1 phách nhẹ.
- Với bài hát này các con sẽ vỗ phách mạnh vào từ Bà. Còn phách nhẹ
các con vỗ nhẹ vào từ ơi


- Cho tr v th 1ln v m nhm 1-2


- Cô hát và vỗ mẫu lần thứ 2 bằng dụng cụ âm nhạc
- Cả lớp hát và vỗ 2-3 lần (cô nhận xét)



- Mời lần lợt từng tổ lên hát + vỗ bằng dụng cụ tự chọn
- Mi tổ , nhóm, cá nhân lên hát kết hợp vỗ tay theo phach
- Cô hỏi lại trẻ về cách hát + vỗ tay


- Cho cả lớp hát + vỗ lại 1 lần
* Nghe hát: Bố là tất cả


- Cô hát cho trẻ nghe lần 1: giới thiệu bài hát Bố là tất cả Do nhạc sĩ
Thập Nhất sáng tác. Tóm tăt nội dung bài hát


- Cô hát lần 2: Kết hợp 1 vài động tác minh hoạ
 “TC:“Giọng hỏt của ai?”


-Cho trẻ dứng thành vòng tròn


- Cho 1 trẻ dội mũ chóp che kín mắt. Cơ mời 1 bạn hát lên và cho trẻ
đốn xem đó là bạn nào.


- Tổ chúc cho trẻ chơi 3 -4 lần
- Cho các lớp VĐ lại bài hát


- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ- Chuyển hoạt động.


...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>NGOÀI TRỜI</b>
- Trò chuyện các


- Trẻ biêt tên các loại
thực phẩm, lợi ích của
các loại thực phẩm với



- Tranh một số
loại thực
phẩm, trang


 <i><b>HĐ1:</b><b> Trò chuyện- Ổn định:</b></i>


- Cho trẻ đọc thơ “Mẹ yêu”
- Gợi hỏi trẻ về nội dung bài thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

loại TP cho GĐ,
cần ăn uống hợp
VS. Trang phục,
cách giữ gìn
quần áo sạch sẽ
- Chơi tự do


sức khỏe gia đình. Biết
một số trang phục phủ
hợp với các mùa, biet1
cách giữ gìn quần áo
sạch sẽ.


- Phát triển ngôn ngữ
cho trẻ.Rèn cho trẻ sự
chú ý có chủ định
- Giáo dục trẻ biết bảo
vệ sức khỏe của mình,
quan tâm đến các thành
viên trong gia đình.



phục.


- Mũ đội cho
trẻ


- Sân chơi sạch
sẽ.


- GD trẻ biết yêu thương giúp đỡ mẹ, biết nghe lời.


 <i><b>HĐ2:</b><b> Trò chuyện các loại TP cho GĐ, cần ăn uống hợp VS.</b></i>


<b>Trang phục, cách giữ gìn quần áo sạch sẽ:</b>


* Hỏi trẻ thường ngay ở nhà mẹ thường nấu những món ăn gì?


- Cho trẻ xem tranh một số loại thực phẩm. Gợi hỏi tên thực phẩm, cung
cấp chất gì? Nấu được những món ăn nào?...


- Khi ăn phai như thế nào?


-GD trẻ trước khi ăn phải rửa tay sạch sẽ. Ăn hết xuất, khơng ngậm
cơm, khơng vãi cơm ra ngồi.


* Cho trẻ xem tranh một số trang phục mùa đông
- Gợi hỏi tên, màu sắc, chất liệu của trang phục
- GD trẻ biết ăn mặc phù hợp với thới tiết.


 <i><b>HĐ3:</b><b> Chơi tự do</b></i>



- Cô quan sát, nhắc nhở trẻ chơi.


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CHIỀU</b>
- Thơ : Thăm
nhà bà


- Trẻ biết tên bài thơ “
<i>Thăm nhà bà” , hiểu</i>
nội dung bài thơ


- Trẻ trả lời đúng câu
hỏi của cô, nói to, rõ
ràng, mạnh dạn.Đọc


thuộc thơ,. Trẻ biết đọc
thơ diễn cảm, đúng
nhịp điệu.


- Giáo dục: Cháu biết
giúp đỡ, yêu thương bà
của mình,yêu quý
những con vật có ích.


- Bài dạy PP
trên máy tính.
- Máy vi tính


<b>* Hoạt đông 1: Ổn định tổ chức:</b>


- Cô cùng trẻ hát bài " Cháu yêu bà ” cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài
hát.


- Cô dẫn dắt trẻ vào bài thơ.


<b>* Hoạt đông 2: Đọc bài thơ "Thăm nhà bà"</b>


- Cô giới thiệu tên bài thơ " Thăm nhà bà".Cô đọc diễn cảm


- Cô giảng nội dung bài thơ: Bé đến nhà bà chơi thấy đàn gà bé rất
thích.


- Cơ đọc Trích dẫn -giảng giải- đàm thoại sử dụng hình ảnh minh họạ
trên máy tính..



* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ: Cho ca lớp, nhóm, tổ cá nhân đọc thơ.
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ


- Giáo dục: Cháu biết giúp đỡ, yêu thương bà của mình,u quý những
con vật có ích.


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b> <b>CÁCH TIẾN HÀNH</b> <b>NHẬN XÉT</b>
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HỌC</b>
TẠO HÌNH
Nặn quà tặng
người thân”


<b>* Trẻ biết nặn những món</b>


quà để tặng người thân
<b>* Biết sử dụng các kĩ năng:</b>
bóp đất, xoay tròn, ấn dẹt,
lăn dọc, gắn nối để tạo ra
nhiều món quà đẹp tặng
người thân


* Trẻ biết yêu quý các thành
viên trong gia đình


- Cho cơ:đất
nặn, bảng đen,
mẫu nặn


- Cho trẻ: đất
nặn,bảng


đen,khăn lau
tay, đĩa đựng
sản phẩm


<b>Ổn định, dẫn dắt:</b>


- Cô cùng trẻ hát bài hát: Cháu yêu bà


- Trò chuyện về nội dung bài hát, về tình cảm của bé đối với
ơng bà, bố mẹ


- Cơ gợi hỏi trẻ có ý định tặng q gì cho ơng bà, bố mẹ hoặc
anh chị



<b>* Hoạt động 1: Quan sát mẫu, đàm thoại</b>


- Cô giới thiệu với trẻ mẫu nặn của cô như bánh, vòng đeo
tay…


- Cơ gợi ý cho trẻ có thể nặn bánh để tặng ông bà, bố mẹ. Nặn
vòng đeo tay để tặng chị gái hoặc tặng em bé


- Cho trẻ quan sát và nói đây là cái gì? Bánh có dạng hình gì?
Màu sắc như thế nào?. Làm thế nào để nặn bánh


- Cô cùng trẻ nhắc lại các kĩ năng, thao tác nặn bánh


- Tương tự, cô cho trẻ xem mẫu nặn vòng đeo tay. Cho trẻ quan
sát và nêu nhận xét về hình dáng, màu sắc của chiếc vòng
- Cô cùng trẻ củng cố lại các thao tác nặn vòng và cùng thử làm
động tác tay không


<b>* Hoạt động 2: Trẻ tạo sản phẩm</b>


- Cô gợi hỏi trẻ ý định thực hiện: Con sẽ nặn cái gì ? Để dành
tặng cho ai? Con sẽ nặn như thế nào?


- Cho trẻ tạo sản phẩm . Cô quan sát, hướng dẫn trẻ thực hiện
- Cơ khuyến khích trẻ nặn nhiều sản phẩm


- Khuyến khích, giúp đỡ những trẻ kĩ năng còn yếu
<b>* Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm</b>



- Cho trẻ trưng bày sản phẩm


- Cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn: Bạn nặn cái
gì? Món q của bạn nào đẹp và chưa đẹp, vì sao?


- Cơ nhận xét chung
Chuyển hoạt động


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>NGỒI TRỜI</b> <b>* Kiến thức:</b><sub>Trẻ thuộc được câu đồng</sub> - Mũ đội<sub>- Sân bãi</sub> - Cô cho trẻ xếp hàng đi xuông sân, không chen lấn xô đẩy<sub>nhau</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Đồng dao: “Tập
tầm vơng”


- Tc: nghe ân
thanh to nhỏ
- Chơi tự do


dao


<b>* Kó năng:</b>


Trẻ đocï câu đồng dao đúng
nhịp


Trẻ chơi được trị chơi
<b>* Giáo dục:</b>


Biết đoàn kết trong khi
chơi



- Áo quần cháu
gọn gàng


- Tập trung trẻ thành hình vòng tròn


- Cơ đọc ca dao, cho cả lớp đọc và sau đó cho trẻ đọc ở hình
thức tổ, nhóm, cá nhân


- Tổ chức cho trẻ chơi trị chơi: Nghe âm thanh to nhỏ bằng
đồ dùng có thể phát ra âm thanh như: nắp nồi, 2 cái muỗng,
phách tre
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CHIỀU</b>
- Truyện “Ba cơ


gái”


- Trẻ hiểu được nội dung
câu chuyện


- Luyện cho trẻ khả năng
nghe và kể lại chuỵên
- Trẻ biết tình cảm giành
cho những người thân trong
gia đình mình.


<b>-</b> Máy cassetle
<b>-</b> Băng cassetle
<b>-</b> - Tranh ảnh về
câu chuyện


<b>-</b> Cô và trẻ cùng hát bài hát: cả nhà thương nhau
<b>-</b> Cô hỏi trẻ về tên câu chuyện


<b>-</b> Cơ giới thiệu câu chuyện và kể chuyện cho trẻ nghe lần 1
<b>-</b> Cô mở máy cho trẻ nghe lần 2


<b>-</b> Cô đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung câu chuyện
<b>-</b> Cơ gọi 1 vài trẻ xung phong lên kể lại câu chuyện
Cô giáo dục tình cảm cá nhân đồi với gia đình.


...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...


Thứ sáu ngày 05 tháng 11 năm 2010
<b>NGƯỜI CON HIẾU THẢO</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HỌC</b>
VĂN HỌC
Truyện: “Ba cô
gái”


<b>* Kiến thức:</b>


Trẻ hiểu được nội dung câu
chuyện, nhận biết được tính
cách của các nhân vật
trong truyện


Trẻ nhớ được 1 số câu đàm
thoại trong truỵên


<b>* Kó năng:</b>



Trẻ nhắc lại lời thoại nhân
vật


Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi
Phát triển ngơn ngữ cho trẻ
<b>* Giáo dục:</b>


Trẻ biết yêu thương chăm
sóc ông bà, cha mẹ khi đau
ốm


Tranh ảnh về
câu chuyện
Một số câu hỏi


 <i><b>Hoạt đợng 1:</b><b> Ổn định tở chức – Gây hứng thú:</b></i>


Cô và trẻ cùng hát bài: “Ba ngọn nến lung linh”
Cô hỏi trẻ nội dung bài hát


Cơ giới thiệu tên câu chuyện “ Ba cô gái”


 <i><b>Hoạt động 2</b><b> : Kể chuyện</b></i>


_ Cô kể chuyện cho trẻ nghe lần 1


_ Cơ kẻ cho trẻ nghe lần 2 kết hợp vơi tranh minh họa trên
máy


_ Cơ kể trích dẫn và giải thích từ khó:



+ Đoạn 1: Ngày xưa…..bà nhờ sóc đưa thư cho ba cơ con gái
( từ hkó: từng li từng tí, lớn nhanh như thổi )


+ Đoạn 2: Sóc khơn ngoan…..sot đời giăng chỉ ( từ hkó:
rịng rã )


+ Đoạn 3: Sóc đến nhà cơ gái út…..hết ( Từ hkó: nhào bột,
tất tả, hiếu thảo )


 <b>Hoạt động 3: Đàm thoại:</b>


_ Cô vừa kể kết hợp đặt câu hỏi cho trẻ trả lời
+ Trong truyện có những nhân vật nào?
+ Bà mẹ sinh ra mấy người con ?


+Vì sao bà mẹ phải nhờ sóc đem thư đến tận nhà các con
gái của mình?


+ Khi nghe tin mẹ ốm thì chị cả và chị hai có về thăm mẹ
không? Vì sao?


+ Các con thấy cô út như thế nào?


+ Trong ba cô con gái, con thích cô nào nhất, vì sao?


 <i><b>Hoạt động 4</b><b> : Cơ trích dẫn và trẻ nhắc lại lời thoại:</b></i>


- Cơ kể trích dẫn từng đoạn và cho trẻ nhắc lại lời thoại
- GD Trẻ biết yêu thương chăm sóc ơng bà, cha mẹ khi đau


ốm.


- Hát “Biết vâng lời mẹ”
- Chuyển hoạt động


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>NGOÀI TRỜI</b>
- Lao động trực
nhật


- Chơi tự do


<b>* Kiến thức:</b>


- Cháu biết làm các cơng
việc vừa sức


<b>* Kó năng:</b>


- Có thói quen sắp xếp
ngăn nắp đồ dùng đồ chơi
trong lớp.


<b>* Giáo dục:</b>


- Chơi cùng với bạn, khơng
tranh giành, rượt đuổi nhau.


- Khăn, xô,
thau, chổi quét


nhà…


- Mũ đội
- Sân bãi
- Quần áo gọn
gàng.


- Cơ tổ chức chia nhóm, hướng dẫn cho trẻ làm trực nhật cuối
tuần: quét nhà, lau bàn, lau kệ, xếp dọn đồ chơi ở các góc
cho gon gàng …


- Cơ chú ý quan sát, hương dẫn trẻ để trẻ biết cách thực hiện
cơng việc của mình.


- Cơ nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm, tuyên dương
nhóm thực hiện tốt và động viên những trẻ còn thực hiện
chưa tốt.


- Cho cháu đội mũ xuống sân chơi.


- Cô cùng cháu đi dạo xung quanh sân trường


- Cho cháu vui chơi tự do, cô nhắc nhở cháu chơi cẩn thận,
động viên cho trẻ chơi cùng với bạn.


...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CHIỀU</b>
- Sinh hoạt văn
nghệ


- Nêu gương cuối
tuần


- Trẻ biết tổ chức chơi và
chơi cùng với bạn.


- Trẻ biết nêu nhận xét về
bản thân và về các bạn
trong lớp.


- Giáo dục cháu khi đến lớp
phải ngoan, biết nghe lời
cô giáo


- Máy cassetle
- Băng nhạc
- Nhạc cụ
- Hoa, cờ, sao



- Cô tổ chức cho trẻ hát những bài hát đã được học trong
tuần


<b>-</b> Cô động viên trẻ hát múa theo nhạc, kết hợp sử dụng các
nhạc cụ như xúc xắc, phách tre, trống lắc.


<b>-</b> Cô hướng dẫn trẻ để trẻ múa cùng với bạn, phối hợp với
nhiều bạn múa hát để bài hát thêm phong phú.


<b>-</b> Cơ động viên những trẻ cịn nhút nhát.


<b>-</b> Cô gợi hỏi trẻ: Trong tuần vừa rồi con thấy có những bạn
nào ngoan? Cịn có bạn nào chưa ngoan? Vì sao?Cịn con thì
sao? …


<b>-</b> Cơ nêu nhận xét chung và cùng cả lớp khen ngợi những
cháu ngoan, động viên những ban chưa ngoan để tuần sau
phải ngoan hơn và mạnh dạn tham gia vào các hoạt động của
lớp.


Cô giáo dục., nhận xét cho cháu cắm cờ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×