Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

giao an am nhaclop 3 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.54 KB, 29 trang )

Kế HOạCH TUầN / NGàY
Tuần I tháng 10 từ ngày 04 đến ngày 08 tháng 10 năm 2010
Chủ đề: Bản thân
Nhánh: Cơ thể của tôi
I. Kế hoạch tuần
A. Thể dục sáng
- Bài tập phát triển chung
- Bài hát: Ô sao bé không lắc
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết di chuyển đội hình theo yêu cầu
- Trẻ tập các động tác theo cô; tập theo nhịp bài hát
II. Chuẩn bị:
- Sân sạch, xắc xô. Động tác thể dục. Nhạc
- Kiểm tra sức khoẻ và trang phục trẻ
III. Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Khởi động:
Điều khiển trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân, chạy
nhanh, chạy chậm, đi thờng, di chuyển thành 2 hàng
ngang dãn cách
2. Trọng động
a. Bài tập phát triển chung
- Động tác hô hấp: Thôi bóng bay- trẻ hít vào thật sâu,
thở ra từ từ
- Động tác tay: hai tay đa ra trớc lên cao, về TTCB
- Động tác chân: hai tay đa lên cao ra trớc, khuỵ gối
- Động tác lờn: hai tay đa lên cao nghiêng ngời sang
trái sang phải
- Động tác bật nhảy: Nhảy tách hai chân sang ngang,
kết hợp đa hai tay dang ngang - nhảy đa chân về, hai
tay xuôi theo ngời


b.Tập theo bài hát: Ô sao bé không lắc
* Tr thc hin cỏc ng tỏc tng ng vi li th
(hoc theo nhc).
- Trẻ tập theo cô
- Tập 3 lần
- Th 4 lần x 4 nhịp
- Th 4 lần x 4 nhịp
- Th 4 lần x 4 nhịp
- Bật nhảy 6-8 lần
- Tập theo bài hát
2-3 lần
1
T th chun b : ng t nhiờn (chõn rng bng
vai) tay th xuụi, u khụng cỳi.
"a tay ra ... cỏi u"
a 2 tay ra phớa trc, sau ú cm nh hai tai
v nghiờng ngi sang hai bờn.
", sao bộ ... lc"
Mt tay chng hụng, mt tay ch bn ng bờn
"a tay ra ... mỡnh"
a 2 tay ra trc, sau ú chng hụng v
nghiờng ngi sang hai bờn.
", sao bộ ... lc"
Mt tay chng hụng, mt tay ch bn ng bờn.
"a tay ra ... ựi"
a tay ra trc, sau ú hai tay chng u gi v
xoay gi.
", sao bộ ... lc"
Thc hin nh trờn. Sau ú cho tr chi "qu
búng ny" (bt 10 ln)

c.Trò chơi
* Trò chơi 1: Bóng bay
- cách chơi: Trẻ cầm tay nhau đi thành vòng tròn, vừa
đi vừa đọc bài thơ bóng bay
+ Bóng bay xanh- Trẻ đi chậm
+ Bay nhanh theo gió Trẻ đi nhanh hơn, tay giơ
cao vòng tròn chụm sát với nhau
+ Nhẹ tay, nhẹ tay- Tay hạ xuống
+ Kẻo mà bóng bay - Đi lùi ra phía sau, mở rộng
vòng tròn
+ Vỡ ngay - Nhún chân ngồi thụp xuống
+ Bùm - Tay giơ cao đa sang 2 bên làm động tác
bóng vỡ
- Trò chơi tiếp tục
* Trò chơi 2: Gieo hạt
- Cách chơi: Trẻ vừa đọc bài thơ vừa làm động tác nh
sau:
+ Gieo hạt: trẻ từ từ ngồi xuống, hai tay vẫy sát mặt
đất làm động tác gieo hạt
+ Nảy mầm: trẻ từ từ đứng thẳng lên
+ Một cây: Trẻ giơ tay trái lên cao
+ Hai cây: Trẻ giơ tay phải lên cao+
+ Một nụ: Trẻ úp bàn tay trái xuống đất
+ Hai nụ: Trẻ úp bàn tay phải xuống đất
+ Một hoa: Ngửa bàn tay trái lên và xoè các ngón ra
+ Hai hoa: Trẻ ngửa tiếp bàn tay phải lên và xoè các
ngón ra
- Trẻ chơi trò chơi
2 lần
2

+ Mùi hơng thơm ngát: Trẻ đa hai tay vào mũi hít thật
sâu làm động tác ngửi hoa
+ Một quả: Giơ tay ngang ngực, ngửa bàn tay trái ra
+ Hai quả: ngửa tiếp bàn tay phải ra
+ Gío thổi cây nghiêng: Giơ hai tay thẳng lên trên đầu
hình chữ v, nghiêng ngời sang trái sang phải
+ Lá rụng, nhiều lá quá: Trẻ ngồi thụp xuống đất và nói
nhiều lá quá - Lắc lắc cổ tay
- Cho trẻ chơi 2 lần
3. H i tĩnh : Tr i nh nhng 1 - 2 vũng rồi về lớp
B. Hoạt động vui chơi
1. Trò chơi sáng tạo:
- Phân vai: Mẹ con , phòng khám,
- Xây dựng: Xếp hình bé tập thể dục
- Học tập: Di màu, So sánh cao hơn thấp hơn
- Th viện: Xem tranh truyện, sách báo
- Nghệ thuật: Hát, đọc thơ
- Thiên nhiên: Xem cô tới cây
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Giúp trẻ phản ánh đợc công việc của ngời mẹ, của con, công việc
của bác sỹ ở phòng khám
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết chơi thành nhóm, thoả thuận vai chơi. chơi ở góc mình nhận chơi.
- Trẻ phản ánh các hoạt động đó qua trò chơi. Rèn kỹ năng giao tiếp, ứng sử, hành
động phù hợp với vai chơi
- Biết sử dụng các đồ chơi đó để xếp hình.
3.Thái độ: Giữ gìn đồ dùng đồ chơi. Cất dọn đồ chơi gọn gàng
II. Chuẩn bị :
Đồ chơi nấu ăn, đồ chơi Bác sỹ,búp bê.hình cơ thể bé, hột hạt.Tranh truyện, tranh
ảnh, báo đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các góc

3
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Thoả thuận trớc khi chơi
- Trò chuyện về công việc hàng ngày của mẹ: Đi chợ, nấu
cơm cho bé ăn, bón bé ăn, tắm cho bé, ru bé ngủ mẹ là
ngời luôn chăm lo cho các con, yêu thơng các con nhiều
nhất. Các con có yêu mẹ không?
- Ai muốn đóng vai mẹ? Ai đóng vai con?
- Con ốm thì mẹ chăm sóc con nh thế nào?
- Đi khám ở đâu?
- Ai đóng vai bác sỹ? Bác sỹ mặc quần áo nh thế nào?
- Bác sỹ dùng những dụng cụ gì để khám bệnh?
- Bác sỹ chăm lo cho bệnh nhân ra sao?
- Muốn cho cơ thể khoẻ mạnh thì hàng ngày con phải làm
gì?
- Ai chơi ở góc xây dựng? Chơi xếp hình cơ thể bé đang
tập thể dục
- Bé tập thể dục với những động tác nào?
- Cần dùng những nguyên liệu nào để xếp
- Tơng tự các góc cô nói nội dung chơi hớng trẻ vào các
góc chơi
2. Qúa trình chơi
- Cô quan sát các góc chơi và cô đóng vai chơi cùng trẻ,
gợi ý hớng trẻ chơi giống nh thật
+ Mẹ âu yếm con cho con ăn, uống nớc, tắm cho con,
quạt mát (Đắp chăn) cho con ngủ
+ Bác sỹ cầm ống nghe khám bệnh, phát thuốc cho bệnh
nhân, dặn cách uống thuốc (uống thuốc trớc khi ăn cơm,
uống vào buổi sáng, tra, tối)
+ Xếp hình bé đang tập thể dục: xếp sát cạnh nhau xếp

khéo léo theo hình vẽ
+ Góc học tập: Di màu khéo léo không chờm ra ngoài
3. Nhận xét sau khi chơi
- Cô đi quan sát các góc chơi nhận xét, nhắc trẻ cất đồ
chơi rồi đi về góc chơi chính quan sát sản phẩm của nhóm
chơi; các con vừa xếp hình gì?
- Cả lớp xem nhóm bạn xếp hình bé tập thể dục đã đẹp
cha?
- Cô nhận xét chung, hớng trẻ lần sau xếp đẹp hơn
- Cho trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định.
- Trẻ trò chuyện
cùng cô
- Trẻ nhận vai chơi
- Đi khám bác sỹ
- Đeo ống nghe, cặp
nhiệt độ, ghi đơn
- Thờng xuyên tập thể
dục
- Trẻ nhận vai chơi,
góc chơi
- Trẻ chơi
- Xếp hình bé tập thể
dục
- Trẻ nhận xét nhóm
chơi
- Thu dọn đồ chơi
4
2. Trò chơi có luật:
- Trò chơi học tập: Bé nghe bằng gì?
- Trò chơi vận động: Tạo dáng

- Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột
I. Mục đích yêu cầu:
- Phát triển tai nghe cho trẻ
- Trẻ biết chơi trò chơi cùng cô, chơi đúng luật.
II. Chuẩn bị:
III. Tiến hành:
1.Trò chơi học tập: Bé nghe bằng gì?
- Trích quyển 70 trò chơi phát triển giác quan
2. Trò chơi vận động: Tạo dáng
- cách chơi: Cô yêu cầu trẻ bắt trớc dáng đi của các con vật; Gấu, thỏ, chim, gà,
vịtTrẻ nào thể hiện giống nhất sẽ là ngời thắng cuộc
- Luật chơi: Trẻ nào bắt chớc sai phải ra ngoài một lần chơi
3. Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột
- Cách chơi: Cho trẻ đứng vòng tròn cầm tay nhau giơ lên cao. Chọn hai trẻ sức t-
ơng đơng nhau: một trẻ làm mèo, một trẻ làm chuột đứng dựa lng vào nhau.
Khi có hiệu lệnh trò chơi bắt đầu thì chuột chạy mèo đuổi theo.
- Luật chơi: Mèo phải chui đúng lỗ chuột đã chui, mèo bắt đợc là thắng. Thua
là phải nhảy lò cò
II. Kế hoạch ngày
Thứ hai, ngày 04 tháng 10 năm 2010
I. Đón trẻ, thể dục sáng, trò chuyện .
- Đón trẻ: cho trẻ chơi tự chọn, điểm danh
5
- Thể dục sáng: Tập với bài hát Ô sao bé không lắc
- Trò chuyện : Về công việc hàng ngày ở nhà
a. yêu cầu: Trẻ kể về công việc hàng ngày ở nhà của bản thân
b. Chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi
c. Tổ chức:
- Hàng ngày ở nhà con đã giúp bố mẹ những công việc gì?
- Con đã tự rửa mặt, đánh răng đợc cha?

- Con đã tự tắm đợc cha?
- Ngoài ra con còn làm đợc gì nữa?
- Bố mẹ có vui không?
=>Giáo dục trẻ biết vâng lời bố mẹ, cô giáo và làm những công việc tự phục vụ
bản thân
II. Hoạt động học có chủ đích:
Môi trờng xung quanh
Trò chuyện đàm thoại để tìm hiểu nhận biết các bộ phận
cơ thể và chức năng của chúng
I.Mục đích yêu cầu:
1. kiến thức: Trẻ gọi đúng tên các bộ phận cơ thể và chức năng của chúng
2. Kỹ năng:
- Phát triển ngôn ngữ.
- Khả năng sử dụng các giác quan
3. Giáo dục: Có ý thức chăm sóc, vệ sinh, bảo vệ các bộ phận cơ thể và5 giác quan
4. Tích hợp : Âm nhạc, toán
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: Tranh cơ thể của bé, nớc hoa
- Đồ dùng của trẻ: Khối hộp để xếp hình cơ thể bé
6
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
I. Gây hứng thú, ổn định tổ chức
* Trò chuyện giới thiệu về các bộ phận trên cơ thể bé, 5
giác quan và chức năng của chúng
II. Bài mới
1. Quan sát tranh, đàm thoại
- Cho trẻ chơi trò chơi trời tối, trời sáng- cô lấy tranh
ra cho trẻ quan sát
+ Bức tranh vẽ gi?

+ Chon 1 trẻ lên chỉ các bộ phận trên cơ thể bé
+ Cô chỉ từng bộ phận và giới thiệu: đầu(khuôn mặt,
mắt, mũi, miệng, tai), thân mình, tay, chân
2. Trò chuyện đàm thoại về các bộ phận trên cơ thể bé và
chức năng của chúng
- Trên cơ thể của chúng mình có những bộ phận nào?
- Trên cơ thể của chúng mình có 3 phần: phần đầu, phần
thân mình, phần chân
* Phần đầu có những bộ phận nào?
- Mắt (mũi, miệng, tai) dùng để làm gì? các cháu cùng
cô nhắm mắt lại xem điều gì sảy ra
Mắt giúp ta nhìn thấy mọi ngời, mọi vật xung quânh.
+ Mắt có chức năng nhìn nên còn gọi là thị giác
+ Vậy muốn cho đôi mắt sáng và sạch sẽ ta phải làm gì?
- Cô cho trẻ ngửi nớc hoa, hỏi:
+ Con ngửi thấy mùi gì?
+ Cháu có biết vì sao ta lại ngửi thấy mùi thơm không?
+ Đó là nhờ có gì?
+ Mũi có chức năng ngửi nên còn gọi là khứugiác
+ Muốn mũi sạch sẽ ta phải làm gì?
- Bộ phận nào trên cơ thể giúp chúng ta biết đợc các vị:
ngọt, chua, cay, đắng?
+ Miệng- trong khoang miệng có lỡi, lỡi có chức năng
phân biệt các vị nh chua, cay, mặn, ngọt còn gọi là vị
giác
- Bộ phận nào giúp ta nghe đợc những lời nói, lời hát,
tiếng động?
+ Tai có chức năng nghe con gọi là thính giác
- Các con ơi đến lớp có nhiều bạn,các con đợc học nhiều
điều bổ ích, đợc vui chơi con có vui không?

- Đế cuối tuần, nếu không đợc cắm cơ, không đợc phiếu
bé ngoan con có buồn không?
- Khi mắc lỗi các con sẽ bị cô giáo, bố mẹ chửi phạt, con
có sợ không?
Cảm giác vui- buồn; sung sớng- tức giận; sợ hãiĐó
- Trẻ trò chuyện
cùng cô
- Trẻ chỉ và nối
các bộ phận cơ
thể bé
- Mắt,mũi,
miệng,tai
- Mắt gọi là thị
giác
- Mũi gọi là khứu
giác
- Lỡi gọi là vị
giác
7
chính là xúc cảm
=> Giáo dục trẻ giữ gìn, vệ sinh cơ thể
* Phần thân mình có những bộ phận nào?
Chân(tay) dùng để làm gì?
*Phần chân có những bộ phận nào? (Đùi, bàn chân, các
ngón chân)
- chức năng của chúng?
- Hát bài: cái mũi
3. So sánh
- Mắt (thị giác) Mũi( khứu giác) có gì giống và khác
nhau?

+ Khác nhau: Thị giác có chức năng là nhìn, vị giác có
có chức năng là nếm
+ Giống nhau: Đều là bộ phận trên cơ thể bé
4. Trò chơi Xem ai nhanh
- Cô nói tên các bộ phận- trẻ nói chức năng của chúng
+ Mắt dùng để làm gì?
+ Mũi dùng để làm gì?
*Kết thúc : Đoc thơ Đôi mắt của em
- Tai gọi là thính
giác
- ý kiến của trẻ
- Trẻ chơi
III. Hoạt động ngoài trời
- Quan sát tranh chủ đề
- Trò chơi: Tạo dáng
- Chơi theo ý thích
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết quan sát nhận xét những hình ảnh có ở trong tranh chủ điểm
- Trẻ nắm rõ cách chơi, chơi vui tơi
2. Chuẩn bị:
- Tranh chủ điểm, phấn, hột hạt
- Kiểm tra sức khoẻ và trang phục của trẻ. địa điểm quan sát
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
a. Quan sát tranh chủ đề
- các con có biết lớp mình đang học chủ điểm gì không?
- Các con xem trong tranh có những hình ảnh gì?
- Chủ đề cơ thể
của bé
8

- cơ thể bạn trai có những bộ phận nào? tác dụng của
từng bộ phận?
- Hình ảnh bé gái có những bộ phận nào? nếu thiếu 1 bộ
phận thì sẽ ra sao?
- Muốn cơ thể chúng mình luôn sạch sẽ thì hàng ngày cần
làm gì ?
=> Giáo dục trẻ thờng xuyên vệ sinh thân thể.
b. Trò chơi: Tạo dáng
- Cách chơi: nh kế hoạch tuần
- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần
c. Chơi theo ý thích
- Cô hớng trẻ chọn nội dung chơi
- Cho trẻ chơi
- Đầu,mắt, mũi,
chân tay
- Trẻ chơi
IV. Hoạt động vui chơi
a. Nội dung:
- Phân vai: Mẹ con , phòng khám,
- Xây dựng: Xếp hình bé tập thể dục
- Học tập: Di màu, So sánh cao hơn thấp hơn (Góc chủ đạo)
- Th viện: Xem tranh truyện, sách báo
- Nghệ thuật: Hát, đọc thơ
- Thiên nhiên: Xem cô tới cây
b. Chuẩn bị:
- Đồ chơi nấu ăn, đồ chơi Bác sỹ,búp bê.hình cơ thể bé, hột hạt.Tranh truyện,
tranh ảnh, báo đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các góc
c. Tiến hành: theo kế hoạch tuần
V. Vệ sinh ăn tra, ngủ tra
VI. Hoạt động chiều

- Hoạt động 1: Làm quen với bài hát Xoè bàn tay, nắm ngón tay
- Hoạt động 2: Chơi với các góc
1. Mục đích yêu cầu: Trẻ đợc làm quen với bài hát, hát theo cô
9
2. Chuẩn bị: giai điệu, nội dung bài hát
3. Tiến hành:
a. Hoạt động 1: Làm quen với bài hát Xoè bàn tay, nắm ngón tay
(Giáo viên âm nhạc lên lớp)
b. Hoạt động 2: Chơi với các góc
- Cô hớng trẻ chọn nội dung chơi, cô bao quát trẻ chơi
VII. Nêu gơng cuối ngày, trả trẻ
Nhật ký
- Tổng số trẻ đến lớp: 27 trẻ
- Số trẻ vắng mặt: 3 trẻ(Dy Hiền, Nam, Thủy) Nghỉ ốm
- Đón trẻ: Đa số trẻ ngoan, cháu Thế Anh còn khóc nhè
- Hoạt động học: mục đích yêu cầu đề ra phù hợp, trẻ tích cực
- Các hoạt động khác tham gia đầy đủ
Thứ ba, ngày 05 tháng 10 năm 2010
I. Đón trẻ ,thể dục sáng, trò chuyện
a.Đón trẻ: Cô cho trẻ chơi theo ý thích, điểm danh
b. Thể dục sáng: Tập bài tập phát triển chung
c. Trò chuyện: về công việc tự phục vụ của trẻ
1. Yêu cầu: Trẻ biết kể về một số việc tự phục vụ hàng ngày của trẻ
2.Chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi
3. Tổ chức:
-Hàng ngày về nhà các con đã làm đợc những công việc gì?
-Con đã biết tự tắm đợc cha?
- Buổi sáng ngủ dậy con đã biết tự rửa mặt cha?
10
- Đến lớp con có biết tự xúc cơm ăn không?

- Ngoài ra các con còn tự làm đợc những công việc gì?
- Bố mẹ có vui không?
=> Giáo dục trẻ ngoan vâng lời bố mẹ và cô giáo.
II. Hoạt động học có chủ đích
Tiết 1: Thể dục
Ném xa thi ai khéo tay
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Trẻ biết dùng lực của đôi tay ném vật đi xa thẳng hớng
2. Kỹ năng:Rén khả năng khéo léo biết cầm, ném vật, định hớng ném
3. Giáo dục: Trẻ ngoan ,có ý thức trong giờ học
4.Tích hợp: Giáo dục dinh dỡng, Toán
II. Chuẩn bị:
- Sân sạch. 8 túi cát, 6 quả bóng
- Kiểm tra sức khỏe và trang phục của trẻ
- Sơ đồ tập:
x x x x x x x x
x
x
x x x x x x x
3. Tiến hành
11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×