Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

T15 - Tự nhiên và Xã hội 1 - Lê Hoàng Huy - Thư viện Giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.23 KB, 49 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2005
<b>Mơn:Đạo đức</b>


<b>Bài :ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ ( tiết 2)</b>
<b>I - </b>


<b> MỤC TIÊU : Giúp HS hiểu :</b>


- HS biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ .


- Để đi học đều và đúng giờ, các em không được nghỉ học tự do, tuỳ tiện.
- Cần xuất phát đúng giờ. Trên đường đi không được la cà dọc đường
- HS có ý thức và tự giác đi học đều và đúng giờ.


<b>II </b>


<b> TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:</b>


GV: tranh vẽ phóng to, đồ vật để chơi trò sắm vai
HS:vở bài tập đạo đức , bút màu,


<b>III</b>


<b> -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


ND- T/Lượng Hoạt đông Giáo viên Hoạt động Học sinh
<b>Khởi động</b>


(3-5 ph )


*Cho HS hát bài: “ Tới lớp tới trường”


lời 1


-GV vào bài: Giờ trước ta đã biết những
việc cần thiết phải đi học đều và đúng
giờ. Hơm nay chúng mình cùng luyện
tập để biết cách thực hiện việc đi học
đều và đúng giờ nhé


* Cả lớp hát.
-HS lắng nghe


<b>Hoạt động 1</b>
Liên hệ thực
tế(7-8ph)


*GV yêu cầu vài HS tự liên hệ


-Hằng ngày em đi học như thế nào?
( chuẩn bị, xuất phát, trên đường đi )
-Đi học như thế có đều và đúng giờ
không?


* HS kể lại việc đi học của mình trước
lớp.


* GV nhận xét


-Khen ngợi những em ln đi học đều
và đúng giờ.



Nhắc nhở những em chưa đi học đều và
đúng giờ


* Nêu theo hoàn cảnh thực tế.
-VD:Mặc quần áo,chải đầu,
đeo cặp,đi dép,đi thẳng đến
trường.


-Đi học như thế sẽ đều và đúng
giờ.


* HS trình bày trước lớp, các bạn
khác lắng nghe


* Laéng nghe.


<b>Hoạt động 2</b>
Làm bài tập


* GV hướng dẫn HS thảo luận theo nội


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2 theo cặp -Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
-Các bạn gặp khó khăn gì?


-Các em học tập được điều gì ở các
bạn?


* HS trình bày kết quả thảo luận trước
lớp. Các bạn khác lắng nghe và bổ
sung ý kiến



* Kết luận:


Gặp trời mưa gió nhưng các bạn vẫn đi
học bình thường, khơng quản ngại khó
khăn. Các em cần noi gương các bạn
đó để đi học cho đều


-Các bạn đang đi học.
-Các bạn gặp trời mưa.
-Biết vượt khó khăn đi học.
*HS thảo luận từng cặp


Đại diện trình bày trước lớp, các
bạn khác lắng nghe và bổ sung ý
kiến


* Lắng nghe.


<b>Hoạt động 3</b>
Đóng vai
theo BT2
(7-8 ph)


<b>Củng cố, </b>
<b>dặn dò</b>
(3-5 ph )


* GV giới thiệu tình huống trong tranh
theo bài tập 4 và yêu cầu HS thảo luận


về cách giải quyết


-Các nhóm thảo luận, phân vai, chuẩn
bị thể hiện qua việc sắm vai


-Các bạn Hà, Sơn đang làm gì?
-Hà, Sơn gặp chuyện gì?


-Bạn Hà, bạn Sơn sẽ phải làm gì khi
đó?


-Vài cặp HS lên thể hiện đóng vai
Các bạn khác nhận xét việc sắm vai của
các bạn


* GV tổng kết:


- Tranh 1: Hà khuyên bạn nên


nhanh chân đến lớp, khơng la cà
kẻo đến lớp bị muộn.


- Tranh 2: Sơn từ chối việc đá bóng


để đến lớp học, như thế mới là đi
học đều.


* Hôm nay học bài gì?


- Như thế nào gọi là đi học đều?



* Làm việc nhóm 4


-Nhóm trưởng phân vai cho các
thành viên trong nhóm


HS làm việc theo nhóm
-Sơn,Hà đang đi học.


-Bạn gái rủ Hà đứng lại xem đồ
chơi.Các bạn trai rủ Sơn nghỉ
học đi đá bóng.


-Sơ ,Hà tiếp tục đi học.


-HS lắng nghe, nhận xét các bạn
sắm vai


*HS lắng nghe


-HS trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Đi học đều có lợi gì?


-Để đi học đều, em cần phải làm gì?
*GV chốt lại: Đi học đều và đúng giờ
giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt
quyền được học của mình.


Cho HS đọc câu ghi nhớ trong sgk


Nhận xét tiết học.


Chuẩn bị cho tiết sau


-Được nghe cơ giáo giảng
bài,hiểu bài.


-Thức dậy sớm ,chuẩn bị
bài,sách vở từ tối.


* Lắng nghe.





<b>---Môn : Học vần</b>


<b>Bài :UÔM – ƯƠM</b>
<b>I MỤC TIÊU: Sau bài học </b>


-HS nhận biết được cấu tạo của vần uôm, ươm, buồm, bướm. Phân biệt được uôm
với ươm


- Đọc và viết được :uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm


-Nhận ra “uôm, ươm” trong các tiếng, từ trong sgk hoặc trong sách báo bất kì
-Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk


-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ong, bướm, chim, cá cảnh
<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



-GV: Tranh minh hoạ từ khoá ï câu ứng dụng , phần luyện nói ,thẻ từ,bảng
phụ,khung kẻ ô li.


-HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk , vở bài tập tiếng việt
<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


ND- T/Lượng Hoạt đông Giáo viên Hoạt động Học sinh
<b>1/Bài cũ</b>


<b>(3-5 ph )</b>


* HS lên viết bảng : thanh kiếm, quý
hâu yếm, yếm dãi


-Gọi vài HS đọc từ ứng dụng trên thẻ từ.
2 HS đọc câu ứng dụng sgk


GV vaø HS nhận xét các bạn, cho điểm


* 4 HS lên bảng vieát


-HS đọc cá nhân nối tiếp , lớp
nhận xét


<b>2/Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>bài </b></i>


<b>a/Nhận diện </b>


<b>vần(3ph)</b>


<b>b/Đánh vần </b>
(3-4 ph )


<b>c/Tiếng </b>
<b>khố, từ </b>
<b>khố</b>
(3-4 ph )


<b>d/Viết vần </b>
(3-5 ph )


vần có kết thúc bằng m đó là: m, ươm
Vần m


*Vần uôâm được tạo nên từ những âm
nào?


- Cho HS ghép


vần uôâm


- GV gắn bảng


cài


-Hãy so sánh âm với iêm?


-Cho HS phát âm vần uôm



* GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần
uôâm


* Vần âm đánh vần như thế nào?
-Cho HS đánh vần vần uôâm


GV uốn nắn, sửa sai cho HS
* Hãy ghép cho cô tiếng buồm?


-Hãy nhận xét về vị trí của âm và vần
trong tiếng buồm?


-Tiếng “buồm” đánh vần như thế nào?
-Cho HS đánh vần tiếng buồm


-GV sửa lỗi cho HS,


*Giới thiệu từ : cánh buồm .Treo tranh
thuyền buồm chỉ cánh buồm ,YC HS gọi
tên?


-Cho HS đánh vần và đọc trơn từ :
cánh buồm


-GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho
HS


* Viết chữ uôm, buồm



-Treo khung kẻ ô li.GV viết mẫu, vừa
viết vừa nói cách viết ( lưu ý nét nối
giữa uôâ và m , giữa b và uôâm)


*Vần uôm tạo bởi uô và m
-HS ghép vần “âm” trên bảng
cài.


-Quan sát


-HS so sánh:Giống:đều kết thúc
bằng âm m.Khác :vần iêm bắt
đầu âm đơi iê,vần m bắt đầu
âm đơi


-Phát âm uôâm cá nhân nối tiếp.
-Phát âm lại theo dãy.


*HS đáng vần: uôâ - mờ -uôâm
-HS đánh vần cá nhân nối tiếp
hàng dọc.


-Cả lớp đọc lại.


*HS ghép tiếng buồm trên bảng
cài


-Gồm có âm b đứng trước,vần
m đứng sau



-Bờ-uôm-buôm-huyền-buồm
-HS đánh vần theo tổ


-5-7 HS đánh vần lại.
* cánh buồm


-HS đọc từ : cánh buồm theo
nhóm.


HS quan sát và lắng nghe,đọc lại
cá nhân.


* Viết bảng con.


-HS viết lên không trung


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>e/Đọc tiếng </b>
<b>ứng dụng</b>
(4-6 ph )


-Cho HS viết bảng con: uôm, buồm
GV nhận xét, chữa lỗi cho HS
<b>*Vần ươm</b>


- Tiến hành tương tự như vần uôm
- So sánh uôm với ươm


* GV giới thiệu các từ ứng dụng lên
bảng :



“ao chuôm, nhuộm vải, vườn ươm, cháy
đượm”


- YC tìm gạch chân tiếng có vần mới?


-Cho HS đọc từ ứng dụng và giảng từ
GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho
HS,đọc mẫu.


* HS đọc thầm


HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT
-3-4HS gạch trên


bảng:chm,nhuộm,ươm,
<b>đượm.</b>


-Đọc cá nhân
-Vài em đọc lại


Luyện tập
a.Luyện đọc
(8-10 ph )
<i><b>* Câu ứng </b></i>
<i><b>dụng.</b></i>


b


<b> .Luyện viết</b>
(3-5 ph )



<b>c.Luyện nói</b>
(8-10 ph )


<b>Tieát 2</b>


* GV cho HS đọc lại bài ở tiết 1
-GV uốn nắn sửa sai cho đọc theo
nhóm đối tượng.


*Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng
dụng


-Tranh veõ gì?


-Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức
tranh?


-GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS trên
bảng phụ.


-GV đọc mẫu câu ứng dụng.
* Cho học sinh lấy vở tập viết ra


-1 HS đọc nội dung viết trong vở tập
viết.


-GV lưu ý nhắc HS viết liền nét
HS viết bài vào vở .Chú ý quy trình
viết



* Treo tranh để HS quan sát và hỏi:
Chủ đề luyện nói hơm nay là gì?


*HS đọc CN trong sgk


-3 nhóm Đọc:giỏi,khá,trung bình
*Quan sát tranh.


-Vườn bơng cải nở rộ,có đàn
bướm bay lượn.


-HS đọc cá nhân trong sgk
-2 HS đọc lại câu


-Thi đọc truyền điện mỗi em
một câu.


* HS mở vở tập viết


-HS viết bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3/Củng cố </b>
<b>dặn dò</b>
<b>(3-5 ph )</b>


- Tranh vẽ những gì?


-Con chim sâu có lợi ích gì?



- Con bướm thích gì? Con


ong thích gì?


- Con cá cảnh để làm gì?
- Ong và chim có ích lợi gì


cho nhà nông?


- Em biết tên các lồi chim
gì khác?


- Em biết tên các con ong
gì?


- Bướm thường có màu gì?
- Em thích nhất con nào


trong các con ong, bướm, chim, cá
cảnh? Vì sao?


- Nhà em ni những con


gì?


Cho HS chơi trò chơi:Thi nói về con vật
em yêu


Cho 3 đến 5 HS thi nói về con vật mình
u thích và giải thích vì sao.



GV nhận xét phần luyện nói
* Hôm nay học vần gì?


GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài
-Tìm tiếng mới có chứa vần vừa học
trong bài hát:Hai con bướm.


-Nhận xét tiết học – Tuyên dương
Xem trước bài 67


-Chim đậu trên cành,bướm đậu
bông hoa,con ong,cá bơi dưới
nước.


-HSø trả lời câu hỏi: bắt sâu bọ
Các bạn khác lắng nghe để bổ
sung


-Thích hoa, thích hút mật ở hoa


- Để làm cảnh


- Hút mật, thụ phấn
cho hoa, bắt sâu bọ …


-Nêu theo hiểu biết:Chim ri
,chim sáo,công,


-Bướm vàng ,bướm trắng…


-Nêu theo ý thích.


-Kể theo thực tế.


* Vần ươm ,m
Học sinh đọc lại bài


-Hát tìm tiếng chứa vần mới .
-HS lắng nghe



<b>---Mơn :Tốn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Sau bài học, giúp HS củng cố và khắc sâu về


-Các bảng cộng và trừ đã học. So sánh các số trong phạm vi 9
-Cách đặt đề tốn và phép tính theo tranh


-Nhận dạng hình vng
<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


-GV: bảng phụ. Phấn màu, tranh bài 4.
-HS: hộp đồ dùng toán 1


<b>III</b>


<b> - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
ND-


T/Lượng Hoạt đông Giáo viên Hoạt động Học sinh



<b>Hoạt động 1</b>
Kiểm tra bài
cũ(5ph )


-GV cho HS lên đọc bảng trừ trong
phạm vi 9


-YC HS trả lời miệng:


9 – 7 = 9 – 4 = 9– 5 =
9 – 2 = 9 – 3 = 9 – 8 =
9 – 1 = 9 – 6 = 9 – 9 =
Nhận xét cho điểm


-3-4 HS đọc bảng trừ 9
HS dưới lớp nhận xét bạn
-Nêu nối tiếp.


9 – 7 = 2 9 – 4 = 5 9 – 5 = 4
9 – 2 = 7 9 – 3 = 6 9 – 8 = 1
9 – 1 = 8 9 – 6 = 3 9 – 9 = 0


<b>Hoạt động 2</b>
<i><b>*Giới thiệu </b></i>
<i><b>bài (1ph )</b></i>
<b>Bài 1 (80)</b>
(5ph)
trị chơi
truyền điện



<b>Bài 2 (80)</b>
Trò chơi gắn


GV giới thiệu bài luyện tập


GV hướng dẫn HS làm bài tập trong
sgk


*Cho HS nêu yêu cầu của bài 1
-Nêu luật chơi.


-Y/ C HS làm bài và sửa bài,


-Hãy quan sát cột 1 và nêu nhận xét
về hai phép tính trên của cột 1


-Hãy nêu nhận xét về 2 phép tính sau
của cột 1


GV nhận xét cho điểm
* HS nêu yêu cầu của bài 2
-1 HS nêu cách làm


HS chú ý lắng nghe


*Tính


-Nhẩm kết quả.



-Em số 1 nêu phép tính gọi bạn
dãy bên nêu kết quả :


8 + 1= 9 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9
1 + 8 = 9 2 + 7 = 9 3 + 6 = 9
9 – 1 = 8 9 – 2 = 7 9 – 6 = 3
9 - 8 = 1 9 – 7 = 2 9 – 3 = 6
-Khi đổi chỗ các số trong phép
tính cộng thì k/q khơng đổi
-K/Q của phép tính cộng trừ số
này ra số kia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

số.
(5ph )


<b>Bài 3 (80)</b>
(5 ph )


<b>Bài 4 (80)</b>
Làm bảng
con(5ph )


<b>Bài 5 ( 80)</b>
Làm miệng
(4 ph )


- Treo bảng phụ đề bài cho các
nhóm,đưa ra các số.


-Ra lệnh làm baøi



HS làm bài và sửa bài.


Chú ý sử dụng các bảng tính đã học
để làm bài


-Chữa bài.


-Cho nhận xét:0 + 9=9 9-0=9
* 1 HS nêu yêu cầu bài 3
-1 HS nêu cách làm.


Trước khi điền dấu ta phải làm gì?
-Phát phiếu bái tập


-H/D HS sửa bài
Nhận xét: 4+5= 5 + 4


* 1 HS nêu yêu cầu của bài 4


Muốn viết phép tính cho đúng ta phải
làm gì?


-Y/CHS làm bài và sửa bài


* 1 HS nêu yêu cầu bài 5


-GV yêu cầu HS quan sát hình và cho
biết có tất cả mấy hình vuông?



-Cho chỉ hình


-HS làm bài 2 theo nhóm thảo
luận K/Q điền vào …


- Các nhóm lần lượt cử đại diện
lên tìm số để điền.


5 + 4 = 9 9 – 3 = 6 3 + 6 = 9
4 + 4 = 8 7 - 2 = 5 0 + 9 = 9
<i><b>2 + 7 = 9 5 + 3 = 8 9 – 0 = 9 </b></i>
-Các nhóm nhận xét chéo.


-Một số cộng,trừ 0 bằng chính nó
-Điền dấu < ,> , =


-Tính kết quả So sánh,điền dấu.
-Nhận phiếu ,làm bài.


5 + 4 = 9 6 < 5 + 3 9 – 0 > 8
9 – 2 < 8 9 > 5 + 1 4 + 5 = 5 + 4
-HS đổi phiếủ sửa bài


-Không cần tính K/Q,điền dấu =Vì
2 số đổi chỗ cho nhau.


* Viết phép tính thích hợp.


phải quan sát tranh, nêu bài tốn
thích hợp sau đó nêu phép tính


thích hợp


-Q/Stranh viết phép tính vào bảng
9 – 3 = 6 6 + 3 = 9


Nêu cách làm ra phép tính.
* Q/S nhanh trả lời đúng.
-Có 5 hình.


-Lên bảng chỉ


<b>Hoạt động 3</b>
Củng cố
Dặn dị
(5ph )


* Hôm nay học bài gì?


-Cho HS trị chơi : “Đúng, sai”
Mục đích:


Giúp HS ghi nhớ các bảng tính đã
học.


Tạo khơng khí thoải mái sau giờ học
Cách chơi:


* Luyện tập


-HS thực hành chơi trị chơi


HS lắng nghe


9 – 4 = 4 1 + 7 = 9


7 + 1 = 8 3 – 2 = 1


6 + 1 = 7 6 – 3 = 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Chia lớp làm 2 đội. Mỗi đội cử 5
emchơi tiếp sức. Hai đội phải nhanh
chóng ghi đúng, sai vào các phép tính
mà cơ đã ghi trên bảng phụ.


Luật chơi :Đội nào làm nhanh và
đúng sẽ thắng


Bảng phụ: 9 – 4 = 1 + 7 =


7 + 1 = 3 – 2 =


6 + 1 = 6 – 3 =


5 – 3 = 2 + 7 =


9 – 2 = 8 – 8 =


GV nhận xét HS chơi


HD HS làm bài và tập ở nhà



Nhận xét tiết học, tuyên dương các
em học tốt


9 – 2 = 6 8 – 8 = 0


- Laéng nghe.




<b>---Môn:THỂ DỤC</b>


<b>Bài: TD RÈN LUYỆN TTCB- TRÒ CHƠI</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Tiếp tục ơn một số kĩ năng về TDRTTCB. Yêu cầu thực hiện ở mức độ chính xác hơn


trước


- Tiếp tục làm quen với trị chơi “chạy tiếp sức”. Yêu cầu tham gia chơi một cách chủ


động


<b>II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN :</b>


Dọn vệ sinh trường, nơi tập.cịi
<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:</b>


Nội dung Định lượng <b> Phương pháp tổ chức</b>


<b>1/Phần mở đầu</b>



- GV nhận lớp, phổ biến nội dung
yêu cầu


- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 -2
- Chạy nhẹ nhàng trên sân trường
- Vừa đi vừa hít thở sâu


- n trò chơi: “ Diệt các con vật


1 => 2 phuùt
2 phuùt
1 phuùt
1 phuùt
3 phuùt


X
x x x x
x x x x


x x x x X
x x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

có hại”


<b>2 /Phần cơ bản.</b>
* n phối hợp :.


- Nhịp 1: đứng đưa chân trái ra


sau, hai tay lên cao thẳng hướng
- Nhịp 2: về TTCB


- Nhịp 3: như nhịp 1 nhưng đổi
chân


- Nhịp 4: về TTCB
* Oân phối hợp


- Nhòp 1: đưa chân trái dang
ngang, tay chống hông


- Nhịp 2: về TTCB 2 tay chống
hông.


- Nhịp 3: như nhịp 1 nhưng đổi
chân


- Nhịp 4: về TTCB


HS thực hiện , GV quan sát, kiểm
tra


HS tập theo tổ : GV quan sát uốn
nắn


* Tập hợp lớp, tập lại một lần
* Oân trò chơi “Chạy tiếp sức”
Cách chơi:như tiết 14



- Lần 1 cho HS chơi thử


- Lần 2 cho HS thi đua giữa các


tổ với nhau


- GV nhận xét trò chơi


5lần


5 lần
15 phút


1 phút


* * * * * * * * *
* *


* X *
* *
* *
* * * * * * * * * *


x x x x
x x x x
x x x x


x x x x X
x x x x



x x x x
x x x x




<b>3/Phần kết thúc.</b>


-Đi thường theo nhịp và hát.
-Chơi trị chơi hồi tĩnh


-GV và HS cùng hệ thống lại bài
học


Nhận xét tiết học. Tuyên dương
HS học tốt,


1 => 2 phút
2 phút
1 phút
1 phút


X


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>



---Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2005
<b>MƠN:Học vần</b>


<b>Bài:ÔN TẬP</b>


<b>I MỤC TIÊU : </b>


-Củng cố các vần đã học trong tuần


-HS đọc , viết, một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng m đã học
-Đọc đúng và trôi chảy các từ ứng dụng và câu ứng dụng trong bài
-Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện: “Đi tìm bạn”


<b>II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


GV: Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần kể chuyện. Bảng ôn các vần ở bài 67,thẻ
từ,bảng phụ


HS: Sách tiếng việt 1 tập 1. Bộ ghép chữ tiếng việt
<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1/Bài cũ</b>


( 5ph )


-4 HS lên viết bảng: ao chuôm,
nhuộm vải, vườn ươm, cháy đượm
-HS đọc từ các từ trên thẻ từ
-1 HS đọc câu ứng dụng
GV nhận xét bài cũ


-Dưới lớp viết bảng con
-HS đọc bài cá nhân
-Lớp theo dõi, nhận xét



<b>2/Bài mới </b>


<b>a/Ôn tập</b>
(5ph )


<b>b/Các vần </b>
<b>đã học(10-15</b>


Tiết 1


-Hãy kể các vần đã học có kết thúc
bằng m?


-HS trả lời, GV ghi các âm đó lên
góc bảng


* GV giới thiệu bảng ôn lên bảng
và cho HS kiểm tra các vần ghi ở
góc bảng với bảng ơn và bổ sung
(nếu thiếu)


- Em có nhận xét gì về những vần


đã học?( cùng kết thúc bằng m)?


-HS nêu nối


tiếp:om,am,ăm,âm,ôm,ơm,im
um,iêm,ye6mem ,êm



*HS kiểm tra các vần


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>ph )</b>


<i><b>*Ghép âm </b></i>
<i><b>thành vần </b></i>


<b>c/Đọc từ ứng</b>
<b>dụng</b>


( 5ph )


<b>d/Viết từ </b>
<b>ứng dụng</b>
(5ph )


- Hôm nay ta ôn lại các vần này


* n các vần vừa học.


- GV đọc, HS chỉ chữ


- HS tự chỉ và đọc, chỉ cho bạnđọc


* Các em lần lượt ghép các âm ở
cột dọc với các âm ở dòng ngang
rồi đọc các vần vừa ghép được
-Cho HS ghép và đọc các vần đó
lên



-GV sửa phát âm


-Cho lớp đọc đồng thanh


* GV giới thiệu từ ứng dụng trong
sgk


lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa
-Tìm và gạch chân tiếng có vần
mới?


-Cho HS đọc các từ trên. GV chỉnh
sửa phát âm


-GV giải nghĩa từ . Cho HS đọc lại
* GV cho HS viết vào bảng con từ :
xâu kim, lưỡi liềm


-GV viết mẫu trên không. Hướng
dẫn cách viết


-Cho HS viết bảng con


-HS đọc các chữ có trong bảng
ôn


*HS ghép và đọc cá nhân trên
bảng gài.



-HS đọc cá nhân
-Vài HS đọc lại
* Đọc thầm


-3-4 HS leân bảng gạch:liềm,
<b>kim,nhóm.</b>


-Thi đua đọc theo bàn.
-Đọc cá nhân.


*Viết bảng con.


-Học sinh viết bảng con


<b>1/Luyện đọc</b>
(8-10 ph )


<b>Tiết 2</b>


* Nhắc lại bài ôn tiết 1


-Cho HS đọc lại bài của tiết 1
-GV uốn nắn sửa sai cho HS cho
đọc theo nhóm


*Đọc câu ứng dụng


-GV treo tranh để HS quan sát và
hỏi:



- Tranh vẽ gì?


-Hãy đọc các câu ứng dụng dưới


* Những vần kết thúc bằng âm
m


-HS đọc cá nhân-Đọc nhóm 2


-HS thảo luận nhóm 4 nêu nội
dung tranh.


-Những chú chuồn chuồn bay
lượn


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>b/Luyện viết</b>
(5ph )


<b>c/Kể chuyện</b>
<b>đi tìm bạn</b>
(8-10 ph )


bức tranh?


-HS đọc, GV chỉnh sửa phát âm cho
HS trên bảng.


-GV đọc mẫu câu ứng dụng. Vài
em đọc lại



* Cho HS viết các chữ : xâu kim,
lưỡi liềm vào vở


GV nhắc nhở tư thế ngồi, quy trình
viết


* HS đọc tên câu chuyện: Đi tìm
bạn


-GV kể diễn cảm kèm theo tranh
minh hoạ


- Tranh 1: Sóc và Nhím là đôi bạn


rất thân. Chúng thường nơ đùa,
hái hoa, đào củ cùng nhau


- Tranh 2: có một ngày gió lạnh từ


đâu kéo về. Rừng cây thi nhau
trút lá, khắp nơi lạnh giá. Chiều
đến, Sóc chạy đi tìm Nhím. Thế
nhưng ở đâu Sóc cũng thấy cỏ
cây im lìm, Nhím thì biệt tăm.
Vắng bạn, Sóc buồn lắm.


- Tranh 3: Gặp Thỏ, Sóc hỏi Thỏ


có thấy bạn Nhím ở đâu khơng?
Nhưng Thỏ lắc đầu khiến Nhím càng


buồn thêm. Đơi lúc nó nghĩ dại: Hay
Nhím đã bị Sói bắt mất rồi. Sóc lại
chạy tìm Nhím khắp nơi


- Tranh 4: Mãi đến khi mùa xuân


ấm áp đến. Cây cối thi nhau nảy
lộc, chim chóc hót véo von, Sóc
mới gặp lại Nhím. Gặp nhau,
chúng mừng lắm. Chúng lại vui
đùa như ngày nào. Hỏi chuyện,
Sóc mới biết: cứ mùa đơng đến,
họ nhà Nhím phải đi tìm chỗ
tránh rét, nên cả mùa đông,


-Đọc truyền điện


Vài em đọc lại theo mẫu.


*HS viết bài vào vở tập viết


-1-2 em


-HS quan sát tranh và nghe kể
chuyện biết nội dung câu tryện.
-HS nghe và thảo luận những ý
chính của chuyện và kể theo
tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>*</b></i>

<i><b>Thi kể </b></i>



<i><b>chuyện</b></i>



<b>3/Củng cố, </b>
<b>dặn dò</b>
(5ph )


chúng bặt tin nhau


* GV hướng dẫn HS kể lại câu
chuyện theo nội dung từng bức
tranh


Các tổ thảo luận và kể ở tổ nhóm
theo tranh


-Tun dương đội thắng cuộc.


- Câu chuyện nói lên điều gì?


*GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài
-1 HS tự chỉ bảng ôn và đọc


-Hướng dẫn HS học bài làm bài ở
nhà


Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài 68


* Các tổ cử đại diện lên thi tài.
Tổ nào kể đầy đủ, đúng chi tiết


nhất là tổ đó thắng cuộc


- Tình bạn thân thiết của Sóc


và Nhìm, mặc dù mỗi người
có những hồn cảnh sống
khác nhau.


*HS đọc lại bài trong SGK
-Theo dõi ,lăng nghe.
-HS lắng nghe



<b>---MÔN:THỦ CÔNG</b>


Bài :

<b>GẤP CÁI QUẠT ( Tiết 1 )</b>
<b>I</b>


<b> - MỤC TIÊU</b>


Học sinh biết gấp cái quạt


Gấp được cái quạt bắng giấy đúng mẫu
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV quạt giấy mẫu, tờ giấy màu hình chữ nhật, chỉ, hồ dán
- HS giấy màu, chỉ hồ dán, vở


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
<b>1/Bài cũ</b>


(5ph )
<b>2/Bài mới</b>
<b>a/Quan sát vật </b>
<b>mẫu</b>


( 3-5 ph )


*Kieåm tra dụng cụ học tập của
HS


-GV nhận xét sự chuẩn bị của
học sinh


*GV giới thiệu bài gấp quạt ( tiết
1 )


- GV giới thiệu cái quạt mẫu


*HS mở dụng cụ học tập ra tổ
trưởng kiểm tra báo cáo lại với
giáo viên.


* Lắng nghe
*HS quan sát mẫu
-Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>* Kết luận.</b></i>


<b>b/GV hướng </b>
<b>dẫn mẫu</b>
(5-7 ph )


<b>c/HS thực hành</b>
(10-15 ph )


<b>3/Củng cố</b>
(3-5 ph )


- Hướng dẫn HS nhận xét


Quạt mẫu sử dụng nếp gấp nào?
- Em có nhận xét gì ở phần giữa
quạt?


=> Giữa quạt phải dán, nếu
khơng dán hồ thì quạt sẽ chia
làm hai nửa


Bước 1


-Đặt giấy màu lên bàn và gấp
các nếp gấp cách đều


Bước 2


Gấp đơi hình vừa gấp để lấy dấu
giữa.sau đó dùng chỉ cột chặt
phần giữa và phết hồ dán lên nếp


ngồi cùng


Bước 3


Gấp đơi, dùng tay ép chặt để hai
phần đã phết hồ dính sát vào
nhau. Khi hồ khô, mở ra ta được
chiếc quạt như hình vẽ


* HS thực hành làm


- GV uốn nắn giúp đỡ HS yếu
-Y/C HS làm xong GV kiểm tra
Nhận xét bài làm của HS


Cho HS bình chọn bài làm đẹp
Rút kinh nghiệm để chuẩn bị cho
bài sau


* Chuẩn bị dụng cụ, tiết sau thực
hành tiếp. Ta có thể làm thêm
hoa để trang trí cho quạt thêm
đẹp


- Nhận xét tiết học, tuyên dương
những em học bài, chuẩn bị bài
tốt, có bài làm đẹp


Giữa quạt có nếp dán



-Ở giữa quạt được dán hồ để cho
liền hai nửa lại.


-HS quan sát cách làm, theo dõi
và làm theo cô hướng dẫn


* HS lấy giấy màu ra làm mỗi
em hoàn thành một sản phẩm.
-HS tự bình chọn bài làm đẹp


* Lắng nghe để chuẩn bị cho bài
sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>



<b>---MƠM:Tốn</b>


<b>Bài:PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10</b>
<b>I - MỤC TIÊU: Giúp học sinh </b>


-Nắm vững khái niệm về phép cộng


-Tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10
-Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 10


-Rèn kĩ năng tính cho HS
<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-GV: chuẩn bị mẫu vật như sgk,phiếu bài tập,trò chơi ,các số.
-HS :một bộ đồ dùng học toán , sgk , vở bài tập



<b>III -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


ND/thời lượng Hoạt động/GV Hoạt động /HS


<b> Hoạt động 1</b>
Kiểm tra bài
cũ(5ph )


<b>Hoạt động 2</b>
<b>a/Giới thiệu </b>
<b>bài</b>


Giới thiệu phép
cộng, bảng
cộng trong
phạm vi 10
(8-10 ph)


*GV gọi HS lên bảng làm
Bài 1: điền số vào chỗ trống
9 – 3 + 2 = 7 – 3 + 1 =
5 + 4 – 7 = 8 – 4 + 2 =
-GV Nhận xét cho điểm


* GV giới thiệu phép cộng
*Bước 1: thành lập công thức
cộng trong phạm vi 10


-GV treo tranh lên bảng.



-HS quan sát và nêu đề bài theo
tranh vẽ.


-HS nêu phép tính tương ứng với
bài tốn


-Viết kết quả vào phép tính
- Ai có thể nêu bài tốn theo
cách khác được nào?


- Vậy ai cho cô biết : 1 cộng 9
bằng mấy?


*HS lên bảng laøm


Lớp làm vào phiếu bài tập
9 – 3 + 2 = 8 7 – 3 + 1 = 5
5 + 4 – 7 = 2 8 – 4 + 2 = 6


-Lớp nhận xét các ban.ï


* Q/S tranh trả lời câu hỏi.
-HS quan sát và nêu bài toán
9 + 1 = 10


-Viết kết quả vào phép tính trong
sgk


1 + 9



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Hoạt động 3</b>
Luyện tập
<b>Bài 1a (81 )</b>
Làm bảng
con


(5 -8 ph )


<b>b/Trò chơi </b>
<b>tiếp sức.</b>


- Cho HS viết kết quả vào phép tính
- Các phép tính khác tiến hành
tương tự như hai phép tính
trên--*Bước 2: hướng dẫn HS học thuộc
bảng cộng trong phạm vi 10


GV cho HS đọc .


9 + 1 = 10 1 + 9 = 10
8 + 2 = 10 2 + 8 = 10
7 + 3 = 10 3 + 7 = 10
6 + 4 = 10 4 + 6 = 10
5 + 5 = 10


-Giúp HS ghi nhớ các phép cộng
bằng cách đặt câu hỏi: “chín cộng
một bằng mấy?”



“Mấy cộng mấy bằng mười” vv …
+ Hướng dẫn HS làm bài tập trong
sgk


* 1 HS neâu yêu cầu bài 1


-Để làm được bài 1 chúng ta phải
dựa vào đâu và lưu ý điều gì?
Hướng dẫn viết KQ số 1 tiến ra
phía trước.


-Nêu phép tính YC HS làm bài và
sửa bài


-Tổ chức làm 2 đội


-Nêu luật chơi,treo bảng phụ cho 2
đội


-Có nhận xét gì về phép tính:
1+ 9 = 10 9 + 1 = 10


*HS đọc lại từng phép cộng cho
thuộc.


-HS trả lời câu hỏi9 + 1= 10
8 + 2 = 10 3 + 7 = 10


4 + 6 = 10 5 + 5 = 10



* Tính


-Dựa vào bảng cộng trong phạm
vi 10 và viết kết quả cho thẳng
cột.


-2 HS lên bảng làm,cả lớp làm
bảng con


2 3 4 5 9
+ + + + +
8 7 6 5 1
10 10 10 10 10
-Nhaåm KQ trong SGK


-Điền KQ tiếp sức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Bài 2 / (81 )</b>
Trò chơi gắn
số.


(3-4 ph )


<b>Bài 3 (81)</b>
Bảng cài.
(5ph )


<b>Hoạt động 4</b>
Củng cố, dặn
do(5ph ) ø



*1 HS nêu yêu cầu của bài 2
-Phát bảng gắn cho các nhóm.


-Kiểm tra kết quả.
*1 HS nêu yêu cầu bài 3


-HS nhìn tranh, nêu bài tốn sau
đó viết phép tính thích hợp.
-Y/C nêu cách làm ra phép tính.
*Hơm nay học bài gì?


-Cho HS đọc lại bảng cộng trong
phạm vi 10


-HS chơi trò chơi tiếp sức


-Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà
Nhận xét tiết học.


* Số?


-Thảo luận làm bài 2 trên bảng
gắn nhóm nào song trước lên
gắn KQ lên bảng.


-Các nhóm nhận xét chéo.
* Viết phép tính thích hợp.
-Cài phép tính vào bảng cài
6 + 4 = 10 4 + 6 = 10


-VD QS thấy có 6 con thỏ và
thêm 4 con thỏ nên làm như
trên.


* Phép cộng trong phạm vi 10
- 3-4 HS đọc thuộc.


-Moät em nêu phép tính ,1 em
nêu KQ


-HS lắng nghe



---Thứ tư ngày 14tháng 12 năm 2005


<b>MÔN:Tiếng việt</b>
Bài: OT - AT
<b>I - MỤC TIÊU: Sau bài học </b>


-HS nhận biết được cấu tạo của vần ot, at, hót, hát. Phân biệt được ot với at
- Đọc và viết được :ot, at, tiếng hót, ca hát


-Nhận ra “ot, at” trong các tiếng, từ trong sgk hoặc trong sách báo bất kì
-Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk


-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát
<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-GV: Tranh minh hoạ từ khoá ï câu ứng dụng , phần luyện nói ,THẺ TỪ,BẢNG
PHỤ,khung kẻ ô li.



-HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk , vở bài tập tiếng việt


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>( 5ph )</b> kim, nhóm lửa.


-Gọi vài HS đọc từ ứng dụng trên
thẻ từ.


2 HS đọc câu ứng dụng sgk


-GV và HS nhận xét các bạn, cho
điểm


-HS đọc cá nhân nối tiếp., lớp nhận
xét


<b>2/Bài mới</b>
<b>a/Giới thiệu </b>
<b>bài (1ph )</b>
<b>b/Nhận diện</b>
<b>vần(3-4 ph )</b>


<b>c/Đánh vần </b>
<b>3-4 ph</b>


<b>d/Tiếngkho</b>


<b>á, từ khố</b>
<b>3-4 ph</b>


<b>Tiết 1</b>


* GV nói: Hơm nay chúng ta học
tiếp hai vần mới có kết thúc bằng t
đó là: ot, at


<b>*Vần ot</b>


- Vần ot


được tạo nên từ những âm nào?


- Cho HS


gheùp vần ot


- GV gắn


bảng cài


-Hãy so sánh ot với oi?


-Cho HS phát âm vần ot


* GV chỉ bảng cho HS phát âm lại
vần ot



* Vần ot đánh vần như thế nào?
-Cho HS đánh vần vần ot


GV uốn nắn, sửa sai cho HS
* Hãy ghép cho cô tiếng hót?


- Hãy nhận


xét về vị trí của âm và vần
trong tiếng hót?


- Tiếng


“hót” đánh vần như thế nào?
-Cho HS đánh vần tiếng hót
-GV sửa lỗi cho HS,


* Giới thiệu từ : tiếng hót.Treo tranh


* Lắng nghe.


-Vần ot tạo bởi o và t


-HS ghép vần “ot” trên bảng gài ,giơ
lên cao.


-Quan sát.


-HS so sánh: Giống :Đều bắt đầu
bằng âm o.Khác vần ót kết thúc


bằng âm t,vần oi kết thúc bằng âm i
phát âm ot


-Phát âm cá nhân nối tiếp hàng dọc.
* Phát âm theo tổ.


* HS đánh vần: o - tờ - ot
-HS đánh vần cá nhân


* HS ghép tiếng hót trên bảng cài.
-Gồm âm h đứng trước vần ot đứng
sau.


- Hờ-ot-hót-sắc-hót.
-HS đánh vần theo bàn.
-5-7 em đọc lại.


* Tiếng hót.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>d/Viết vần </b>
(5ph )


<b>e/Đọc tiếng </b>
<b>ứng dụng</b>
(5ph )


hỏi con chim cho ta gì?


-Cho HS đánh vần và đọc trơn từ :
tiếng hót



-GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc
cho HS


* Viết chữ ot, hót


-Treo khung kẻ ơ li.GV viết mẫu,
vừa viết vừa nói cách viết ( lưu ý
nét nối giữa o và t , giữa h và ot)
<b>*Vần at</b>


- Tiến hành tương tự như vần ot
- So sánh at với ot


* GV giới thiệu các từ ứng dụng lên
bảng :


“bánh ngọt, trái nhót, bãi cát, trẻ
lạt”


-Tìm gạch chân tiếng có vần mới?
Cho HS đọc từ ứng dụng và giảng
từ


-GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm
cho HS


-GV đọc mẫu.


-HS quan sát và lắng nghe,đọc lại


* Viết bảng con.


-HS viết lên không trung,viết bảng
ot, hót


*HS đọc thầm


-3-4 HS lên bảng;ngọt,nhót,cát,lạt.
-HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT


-Vài em đọc lại


<b>Luyện tập</b>
<b>a.Luyện đọc</b>
(8-10 ph )
<i><b>* Câu ứng </b></i>
<i><b>dụng.</b></i>
(3-5 ph )


<i><b>* Trị chơi </b></i>
<i><b>giữa tiết.</b></i>
<b>b.Luyện </b>


<b>Tiết 2</b>


* GV cho HS đọc lại bài ở tiết 1
-GV uốn nắn sửa sai cho đọc theo
nhóm.


* Giới thiệu tranh minh hoạ câu


ứng dụng


-Tranh vẽ gì?


-Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức
tranh?


-GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
-GV đọc mẫu câu ứng dụng. Cho 2
HS đọc lại


* Cho cả lớp hát bài hát :Lí cây
xanh.


* Cho học sinh lấy vở tập viết ra


* HS đọc CN trong SGK


-Luyện đọc nhóm 2 chú ý sửa cho
bạn.


* QS tranh trả lời câu hỏi.
- Hai bạn trồng cây ,tưới cây .
-HS đọc cá nhân trong SGK.
- Đọc theo tổ.


-2 HS đọc lại câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>viết </b>
(3-5 ph )



<b>c.Luyện nói</b>
(8-10 ph


-1 HS đọc nội dung viết trong vở
tập viết.


-GV lưu ý nhắc HS viết liền nét
HS viết bài vào vở .Chú ý quy trình
viết


* Treo tranh để HS quan sát và
hỏi:


-Chủ đề luyện nói hơm nay là gì?
-Tranh vẽ những gì?


- Các con vật trong tranh
đang làm gì?


- Các bạn nhỏ trong


tranh đang làm gì?


- Chim hót như thế nào?


- Gà gáy làm sao?


- Em hãy vào vai chú gà
để cất tiếng gáy.



- Em có hay ca hát


không? Hát vào lúc naøo?


- Ơû lớp, các em thường
ca hát vào lúc nào?


- Ơû trường, các em


thường hát vào dịp nào?


- Em thích ca hát không?


Em biết những bài hát nào?
*Cho HS chơi trò chơi: Thi hát
-Lớp chia làm hai đội. Mỗi đội 3 - 5
em. Lần lượt từng đội sẽ hát hoặc
đọc câu hát, câu thơ, câu văn có
chứa vần ot hoặc at. Đến lượt mình
mà các bạn trong đội khơng hát,
khơng đọc được thì lớp đếm đến 10
và đội đó sẽ mất lượt. Cuối cùng đội
nào được nhiều lượt đọc hoặc hát
đúng là đội đó thắng cuộc


-Cả lớp theo dõi đọc thầm.
-HS viết bài vào vở


* Quan sát tranh trả lời câu hỏi.


-HS đọc tên bài luyện nói:Gà gáy
,chim hót,chúng em ca hát.


-HSø trả lời câu hỏi:chú gà ,chú chim
,hai bạn nhỏ.


Các bạn khác lắng nghe để bổ sung
- Con gà gáy,con chim hót.


-Cc bạn nhỏø đang hát.
-líu lo, thánh thót …
-ò ó o …


- 4-5em lên trước lớp thể hiện.
-Nêu theo thực tế.


-VD :Lúc đầu giờ,ra chơi,lúc ra
về,giờ hát nhạc.


- Ngày 20/11,ngày
22/12,8-3,9/5,30/4


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> 3/Củng cố </b>
<b>dặn dò(3-5 </b>
ph)


-HS chơi thi. GV nhận xét, đánh giá
* Hơm nay học vần gì?


-GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài


-Treo bảng phụ có đoạn văn mới
học YC tìm tiếng mới có chứa vần
vừa học ?


-Nhận xét tiết học – Tuyên dương
Xem trước bài 69


* Vần :ot,at


-Học sinh đọc lại bài
-Tìm đọc to tiếng đó lên.


-HS lắng nghe



<b>---MƠN:Tốn</b>


<b>Bài :LUYỆN TẬP</b>


<b>I - MỤC TIÊU: </b>


-Sau bài học, giúp HS củng cố và khắc sâu về phép cộng trong phạm vi 10
-Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh


-Nắm được cấu tạo của số 10
<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-GV: bảng phụ. Phấn màu, tranh bài 5. thẻ,
-HS: hộp đồ dùng toán 1



<b>III -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>Hoạt động 1</b>


<b>Kiểm tra bài </b>
<b>cũ</b>


(3-5 ph )


*GV cho HS lên đọc phép cộng
trong phạm vi 10


-HS trả lời miệng trên thẻ.


9 + 1 = 6 + 4 = 2 + 8 =
3 + 7 = 5 + 5 = 4 + 5 =
-Nhận xét cho ñieåm


*3-4 HS đọc bảng cộng 10


9 + 1 = 10 6 + 4 = 10 2+8 =10
3 + 7 = 10 5 + 5 = 10 4+5 =10


-HS dưới lớp nhận xét bạn
<b>Hoạt động 2</b>


Giới thiệu bài
<b>Bài 1 (82)</b>
Trò chơi tiếp


sức.


(4-5 ph)


GV giới thiệu bài luyện tập
GV hướng dẫn HS làm bài tập
trong sgk


* Cho HS nêu yêu cầu của bài 1
-Tổ chức làm 2 đội


-Nêu luật chơi,treo bảng phụ cho 2


HS chú ý lắng nghe


* Tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Bài 2 (82)</b>
(4-5 ph)


Làm bảng con.


<b>Bài 3 (82)</b>
(4-5 ph)
Trò chơi gắn
số.


<b>Bài 4 (82)</b>
(4-5
Làm vở.



<b>Bài 5 ( 82)</b>
(4-5 ph)


Làm bảng cài.
đội


-Có nhận xét gì về phép tính
1+9=10 9+1=10


GV nhận xét tuye6n dương đội
thăng cuộc.


* HS nêu yêu cầu của bài 2
-Chúng ta cần chú ý điều gì khi
làm bài này?


-Hướng dẫn viết KQ số 1 tiến ra
phía trước.


-Nêu phép tính YC HS làm bài và
sửa bài


-Y/C HS làm bài và sửa bài.
*1 HS nêu yêu cầu bài 3
-1 HS nêu cách làm.


-Phát bảng gắn cho các nhóm.
Cho HS thi đua giữa các tổ với nhau
-Kiểm tra kết quả.



*1 HS nêu yêu cầu của bài 4
-1 HS nêu cách làm


-Y/C HS làm bài và sửa bài


*1 HS nêu yêu cầu của bài 5
-Muốn viết phép tính cho đúng ta
phải làm gì?


-HD quan sát tranh ,gép phép tính.
-Cho giơ bảng.


1+9 =10 2+8 =1 0 3 +7 =10
9+1 =10 8+2 = 10 7 +3 =10
6+4=10 4+6=10


-Đổi chỗ các số trong phép tính
cộng kết quả bằng 10.


* Tính.


- Đặt các số cho thẳng hàng.
-2 HS lên bảng làm,cả lớp làm
bảng con


4 3 4 5 6
+ + + + +
5 7 6 5 2
9 10 10 10 8


-Sửa bài bạn trên bảng.


* Số.


-Điền số vào …


-Thảo luận làm bài 2 trên bảng
gắn nhóm nào song trước lên gắn
KQ lên bảng.


-Các nhóm nhận xét chéo.
* Tính


-5 + 3 = 8 +2 = 10


-! HS lên làm bảng phụ.Cả lớp
làm bảng vở.


4 + 4 + 1 = 9 6 + 3 – 5 = 4
5 + 2 – 6 = 1


* Viết phép tính thích ho7p5.
Phải quan sát tranh, nêu bài tốn
thích hợp sau đó nêu phép tính
thích hợp .


-Thực hiện trên bảng cài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Hoạt động 3</b>
Củng cố


Dặn dị
(4-5 ph)


*Hôm nay học bài gì?


-Gọi HS đọc thuộc lòng bảng cộng
trong phạm vi 10


-HD HS làm bài và tập ở nhà


Nhận xét tiết học, tuyên dương các
em học tốt


* Luyện tập.


-HS thực hành chơi trị chơi 1 em
nêu phép tính,1 em nêu kết quả.
1+9 =10 2+8 =1 0 3 +7 =10
9+1 =10 8+2 = 10 7 +3 =10
6+4=10 4+6=10


-HS laéng nghe



---Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2005


<b>MÔN:Tiếng việt</b>


<b>Bài:</b>

ĂT – ÂT
<b>I MỤC TIÊU: Sau bài học </b>


-HS nhận biết được cấu tạo của vần ăt, ât, mặt, vật. Phân biệt được ăt với ât
- Đọc và viết được :ăt, ât, rửa mặt, đấu vật


-Nhận ra “ăt, ât” trong các tiếng, từ trong sgk hoặc trong sách báo bất kì
-Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk


-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ngày chủ nhật
<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


-GV: Tranh minh hoạ từ khoá ï câu ứng dụng , phần luyện nói,thẻ từ ,bảng
phụ ,khung kẻ ô li. 69


-HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk , vở bài tập tiếng việt
<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1/Bài cũ</b>


<b>(3-5 ph )</b>


*HS leân viết bảng : bánh ngọt,
bãi cát, trái nhót, trẻ laït.


-Gọi vài HS đọc từ ứng dụng
trên thẻ từ viết sẵn.


2 HS đọc câu ứng dụng sgk
GV và HS nhận xét các bạn,
cho điểm



*3 HS lên bảng viết


-HS đọc nối tiếp, lớp nhận
xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

*Giới thiệu
<i><b>bài (1 ph )</b></i>
<b>a/Nhận diện </b>
<b>vần(3-4 ph )</b>


<b>b/Đánh vần </b>
<b>(3-4 ph )</b>


<b>c/Tiếng khố,</b>
<b>từ khố</b>


<b>(3-4 ph )</b>


<i><b>*Trị chơi </b></i>
<i><b>giữa tiết.</b></i>


* GV nói: Hơm nay chúng ta
học tiếp hai vần có kết thúc
bằng t đó là: ăt, ât


*Vần ăt


- Vaàn



ăt được tạo nên từ những
âm nào?


- Cho


HS ghép vần ăt


- GV


gắn bảng cài


-Hãy so sánh ăt với at?


-Cho HS phát âm vần ăt
* GV chỉ bảng cho HS phát
âm lại vần ăt


* Vần ăt đánh vần như thế
nào?


-Cho HS đánh vần vần ăt
-GV uốn nắn, sửa sai cho HS
*Hãy ghép cho cô tiếng mặt?
-Hãy nhận xét về vị trí của
âm và vần trong tiếng mặt?


- Tieán


g “mặt” đánh vần như thế
nào?



-Cho HS đánh vần tiếng mặt
-GV sửa lỗi cho HS,


* Giới thiệu từ : rửa mặt.QS
tranh nêu hoạt động của bạn
bé?


-Cho HS đánh vần và đọc trơn
từ : rửa mặt


-GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp


-Vần ăt tạo bởi ă và t


-HS ghép vần “ăt” trên bảng
cài ,giơ lên cao.


-Quan sát.


-HS so sánh.Giống đều kết
thúc bằng âm t,khác vần ăt
bắt đầu âm ă, vần at bắt đầu
âm a


-Phát âm ăt theo từng bàn.
* Phát âm cá nhân nối tiếp.
*HS đánh vần: ă - tờ - ăt
-HS đánh vần cá nhân nối
tiếp.



-Đọc theo dãy.


*HS ghép tiếng mặt giơ lên
cao.


-Tiếng mặt gồm có âm m
đứng trước vần ăt đứng sau.
-Mờ-ăt- mắt-nặng - mặt
-HS đánh vần theo tổ.
-4-5 HS đọc lại.
* Rửa mặt.


-HS đọc từ : rửa mặt


-HS quan sát và lắng nghe
đọc lại cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>d/Viết vần </b>
<b>(3-4 ph )</b>


<b>e/Đọc tiếng </b>
<b>ứng dụng</b>
(3-5ph )


đọc cho HS


* Cho HS hát bài hát: Mèo
con rửa mặt.



-Nhận xét tuyên dương .
* Viết chữ ăt, mặt


-Treo khung kẻ ơ li.GV viết
mẫu, vừa viết vừa nói cách
viết ( lưu ý nét nối giữa ă và
t , giữa m và ăt)


<b>*Vần ât</b>


- Tiến hành tương tự như vần
ăt


- So sánh ât với ăt


* GV giới thiệu các từ ứng
dụng lên bảng :


“đôi mắt, bắt tay, mật ong, thật
thà”.


-Tìm và gạch chân tiếng có
vần mới?


-Cho HS đọc từ ứng dụng và
giảng từ


GV nhận xét và chỉnh sửa
phát âm cho HS



-GV đọc mẫu.


* Viết bảng con.


-HS viết lên không trung
HS viết bảng :ăt, mặt


-HS đọc thầm


-Gạch chân trên


bảng:mắt,bắt,mật ,thật.
-HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT


Vài em đọc lại


<b>Luyện tập</b>
<b>a.Luyện đọc</b>
(8-10 )


<i><b>* Câu ứng </b></i>
<i><b>dụng.</b></i>


<b>Tieát 2</b>


* GV cho HS đọc lại bài ở tiết
1


-GV uốn nắn sửa sai cho đọc
treo nhóm.



*Giới thiệu tranh minh hoạ
câu ứng dụng


-Tranh vẽ gì?


-Hãy đọc câu ứng dụng dưới
bức tranh?


-GV chỉnh sửa lỗi phát âm


*HS đọc CN ,đồng thanh
-Đọc nhóm 2,một bạn
đọc ,một bạn chú ý sửa sai.
* QS tranh trả lời câu hỏi.
- Vẽ bạn nhỏ đang nâng niu
chú gà con.


-HS đọc cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>b.Luyện viết </b>
(3-5 ph )


<b>c.Luyện nói</b>
(8-10 )


3/Củng cố
<b>dặn dò</b>
(3-5 ph )



cho HS,đọc mẫu câu ứng
dụng. Cho 2 HS đọc lại


* Cho học sinh lấy vở tập viết
ra


-1 HS đọc nội dung viết
trong vở tập viết.


-GV lưu ý nhắc HS viết liền
nét


HS viết bài vào vở .Chú ý quy
trình viết


* Treo tranh để HS quan sát
và hỏi:


-Chủ đề luyện nói hơm nay là
gì?


- Tranh vẽ gì?


- Em thường đi


thăm vườn thú hay cơng
viên vào dịp nào?


- Ngày chủ nhật,bố



mẹ cho em đi chơi ở đâu?


- Nơi em đến có gì


đẹp?


- Em thấy những gì


ở đó?


- Em thích đi chơi


nơi nào nhất trong ngày chủ
nhật? Vì sao?


- Em có thích ngày


chủ nhật khơng? Vì sao?
GV nhận xét phần luyện nói
* Hơm nay học vần gì?
-GV chỉ bảng cho HS đọc lại
bài


-Treo văn bản in.Y/C tìm
tiếng mới có chứa vần vừa


dõi đọc thầm.


* HS mở vở tập viết



- Lớp đọc thầm.
-HS viết bài vào vở


*QS tranh trả lời câu hỏi.
-HS đọc tên bài luyện nói
HSø trả lời câu hỏi


Các bạn khác lắng nghe để
bổ sung


-Bố ,mẹ dẫn 2 bạn nhỏ đi
thăm vườn thú.


-Nêu theo hoàn cảnh thực
tế.


-Nêu theo hoàn cảnh thực
tế.


-Kể những gì HS quan sát
được.


-Nêu theo ý thích.


-Nêu theo ý thích.


* Vần ăt ,ât


-Học sinh đọc lại bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

học?


Nhận xét tiết học – Tuyên
dương


Xem trước bài 70


-HS lắng nghe


<b>MÔN:HÁT NHẠC</b>


<b>BÀI:ƠN TẬP 2 BÀI HÁT:ĐAØN GAØ CON ,SẮP ĐẾN TẾT RỒI.</b>
<b> I-Mục tiêu: </b>


-Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.


- Biết hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách hoặc đệm theo tiết tấu lời ca.Biết hát
kết hợp vận động phụ hoạ.


-Tập đọc những câu thơ 4 chữ theo tiết tấu bài :Sắp đến Tết rồi.


-Rèn cho HS hát đúng lời,hát kết hợp với vận động phụ hoạ nhịp nhàng.
II- Chuẩn bị:


-Nhạc cụ đệm bài hát,thanh phách.
- Vở hát nhạc.


III- Các hoạt động dạy học:





ND/Thời lượng Hoạt động/GV Hoạt động /HS


Hoạt động 1:
Oân bài hát :Đàn
gà con.(15ph )


-Hướng dẫn hoạt động.
-Hướng dẫn vỗ tay theo tiết
tấu.


Trông kia đàn gà con lông
vàng


x x x x x x x
-Hướng dẫn hát với vận động
phụ hoạ.


-Cho học sinh tập hát đối đáp
theo câu.


-Lớp trưởng đều khiển cả lớp
hát thuộc lời ca.


-Lớp trưởng làm mẫu vỗ tay
đệm theo phách hoặc theo
tiết tấu lời ca.


-Các nhóm trưởng hướng dẫn
tập theo nhóm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Hoạt động 2</b>
<b>Oân bài hát :Sắp </b>
<b>đến tết rồi.</b>
<b>(15 ph )</b>
<b>Hoạt động 3</b>


-Tập hát lĩnh xướng.
*Y/C hát lại bài hát.


*Tổ chức thi biểu diễn.


GV và các tổ trưởng làm BGK
chấm điểm cho cuộc thi.


-Nhận xét đánh giá chung.
-Y/C nhóm đạt giải nhất lên
biểu diễn lại.


-Dặn dò:Tập hát lại 2 bài hát.


Nhóm 4 câu 4
-Cả lớp.


*Lớp phó văn nghệ điều
khiển,cả lớp hát.


-Hát kết hợp với vận động
phụ hoạ.



* Các lớp thi biểu diễn trước
lớp.Múa phụ hoạ hoặc nhún
theo nhịp tuỳ theo từng
nhóm.Các nhóm theo dõi
chọn ra nhóm đạt giải nhất
của cuộc thi.


-Cử bạn biểu diễn giỏi nhất
lên hát để cả lớp học tập.




---Mơn:Tốn



Bài:

<b>PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10</b>


<b>I - MỤC TIÊU: </b>


-Giúp học sinh khắc sâu được khái niệm về phép trừ
-Tự thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10
-Thực hành tính trừ đúng trong phạm vi 10


-Củng cố cấu tạo số 10, so sánh số trong phạm vi 10
<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-GV: chuẩn bị mẫu vật như sgk,phiếu bài tập,bảng phụcác số.
-HS :một bộ đồ dùng học toán , sgk , vở bài tập


<b>III -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>



Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>Hoạt động 1</b>


Kiểm tra bài


(3-5 ph )


*GV gọi HS lên bảng laøm
7 – 2 + 5 = 2 + 8 + 0 =
5 + 4 – 1 = 4 – 2 + 8 =
-GV Nhận xét cho điểm


*2 HS lên bảng làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Hoạt động 2</b>
<b>1/Giới thiệu </b>
<b>bài</b>


<b>a/Giới thiệu </b>
<b>phép trừ, </b>
<b>bảng trừ </b>
<b>trong phạm </b>
<b>vi 10</b>


( 8-10 ph )


Bây giờ ta tiếp tục học phép trừ
trong phạm vi 10



* GV giới thiệu phép trừ
*Bước 1:


Thành lập công thức trừ trong
phạm vi 10


*GV treo tranh lên bảng.


HS quan sát và nêu đề bài theo
tranh vẽ.


-HS nêu phép tính tướng ứng với
bài tốn


-Viết kết quả vào phép tính trong
sgk


- Ai có thể nêu bài tốn theo cách
khác được nào?


- Vậy ai cho cô biết 10 trừ 9 bằng
mấy?


- Cho HS viết kết quả vào phép
tính


- Các phép tính khác tiến hành
tương tự như hai phép tính trên
*Bước 2: hướng dẫn HS học thuộc
bảng trừ trong phạm vi 10



-GV cho HS đọc


10 – 1 = 9 10 – 9 = 1
10 – 2 = 8 10 – 8 = 2
10 – 3 = 7 10 – 7 = 3


10 – 4 = 6 10 – 6 = 4


10 – 5 = 5


-Giúp HS ghi nhớ các phép trừ
bằng cách đặt câu hỏi: “mười trừ
một bằng mấy?”


“mười trừ mấy bằng ba”
“Mấy trừ bốn bằng sáu”
“mười trừ mấy bằng một”


*HS quan sát và nêu bài toán


10 – 1 = 9


-Làm việc cá nhân.


-Có 10 chấm trịn ,bớt đi 9 chấm
tròn .Hỏi còn lại mấy chấm tròn?
-HS trả lời : 10 – 9 = 1




- Viết bảng con.


*HS đọc lại từng phép tính cho
thuộc


-Đọc thầm,một vài em lên đọc
trước lớp.


-HS trả lời câu hỏi


10 – 1 = 9 10 – 9 = 1
10 – 2 = 8 10 – 8 = 2
10 – 3 = 7 10 – 7 = 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

vv… 10 – 5 = 5
<b>Hoạt động 3</b>


Luyện tập
<b>Bài 1 /a(83)</b>
Làm bảng
con ( 6-7 ph )


<b>Bài 1 :b</b>
Trị chơi tiếp
sức.


<b>Bài 2 (83 )</b>
Trò chơi gắn
số.(5ph )



<b>Bài 3</b>
(84)Phiếu
bài tập
( 5ph )


Hướng dẫn HS làm bài tập trong
sgk


* 1 HS neâu yêu cầu bài 1


-Để làm được bài 1 chúng ta phải
dựa vào đâu và lưu ý điều gì?
-Y/C HS làm bài.Đọc từng phép
tính.


-Sửa bài .


-Tổ chức làm 2 đội


-Nêu luật chơi,treo bảng phụ cho
2 đội


-Chữa bài.


- Nêu nhận xét các phép tính trên
bảng.


*HS nêu u cầu bài 2
-1 HS nêu cách làm .
HS làm bài và sửa bài


-Y/c làm việc nhóm 2


- Treo bảng phụ và các số cho 2
đội


*1 HS nêu yêu cầu của bài 3
-trước khi điền dấu ta phải làm gì?
-Phát phiếu.


* Tính.


-Dựa vào bảng trừ trong phạm vi
10 và viết kết quả cho thẳng cột.
-2 HS lên bảng làm cả lớp làm
bảng con.


10 10 10 10


- - -


2 3 4 5
8 7 6 6
-Nhận xét bài của bạn trên bảng.
-Nhẩm KQ trong SGK


-Điền KQ tiếp sức.


1+9 =10 2+8 =1 0 3 +7 =10
10 – 1 = 9 10 – 9 = 1
10 – 2 = 8 10 – 8 = 2


10 – 3 = 7 10 – 7 = 3


10 – 4 = 6 10 – 6 = 4


-Các nhóm nhận xét chéo.


-Kết quả của phép tính cộng ,trừ
đi số này ra số kia.


* Soá?


-Ta điền số cịn thiếu vào ơ trống
sao cho hàng dưới cộng hàng trên
có tổng là 10


-Nhóm 2 thảo luận tìm số cần
điền.


-Các nhóm cử đại diện lên điền.
1 2 3 4 5 6 7


9 <i><b>8 7 6 5 4 3</b></i>


* Điền < ,> ,=


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Bài 4 ( 84 ) </b>
Làm bảng
cài ( 5ph )


-Hướng dẫn sửa bài.Đưa đáp án


đúng.


-1 HS nêu yêu cầu bài 4


-HS nhìn tranh, nêu bài tốn sau
đó viết phép tính thích hợp


9 < 10 10 > 4 6 = 10 – 4
3 + 4 < 10 6 + 4 > 4
6 = 9 - 3


-Đổi chéo bài chấm điểm cho
bạn.


- Viết phép tính thích hợp.


-HS quan sát tranh thảo luận làm
bài theo nhóm nêu đề tốn:VD
như: có 10 quả ,chở đi 4 quả .Hỏi
cịn lại mấy quả?


Cài phép tính vào bảng cài;
10 -4 = 6


<b>Hoạt động 4</b>
Củng cố, dặn
dị


*Hôm nay học bài gì?



-Cho HS đọc lại bảng trừ trong
phạm vi 10


-HS chơi trò chơi tiếp sức nêu
nhanh các phép tính đã học.


-Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà
Nhận xét tiết học


*Phép trừ trong phạm vi 10
-1 HS đọc.


10 – 1 = 9 10 – 9 = 1
10 – 2 = 8 10 – 8 = 2
10 – 3 = 7 10 – 7 = 3


10 – 4 = 6 10 – 6 = 4


10 – 5 = 5
-HS laéng nghe



Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2005


Môn:Tiếng việt



Bài

:ÔT – ƠT
<b>I - MỤC TIÊU: Sau bài học </b>


-HS nhận biết được cấu tạo của vần ôt, ơt, cột, vợt. Phân biệt được ôt với ơt


- Đọc và viết được :ôt, ơt, cột cờ, cái vợt


-Nhận ra “ôt, ơt” trong các tiếng, từ trong sgk hoặc trong sách báo bất kì
-Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


GV: Tranh minh hoạ từ khoá ï câu ứng dụng , phần luyện nói ,bảng phụ,thẻ
từ,khung kẻ ơ li.


HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk , vở bài tập tiếng việt
<b>III -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<b>1/Bài cũ</b>
(5ph )


* HS lên viết bảng : đôi mắt, bắt
tay,mật ong, thật thà.


-Gọi vài HS đọc từ ứng dụng trên
thẻ từ.


-2 HS đọc câu ứng dụng sgk
-GV và HS nhận xét các bạn,
cho điểm


*4 HS lên bảng viết
-HS đọc nối tiếp.


-Lớp nhận xét


<b>2/Bài mới</b>
<i><b>* Giới thiệu </b></i>
<i><b>bài </b></i>


<b>a/Nhận diện </b>
<b>vần</b>


( 3-4 ph )


<b>b/Đánh vần </b>
( 3-4 ph )


<b>c/Tiếng khoá,</b>
<b>từ khoá</b>


( 3-4 ph )


<b>Tiết 1</b>


* GV nói: Hơm nay chúng ta học
tiếp hai vần có kết thúc bằng t đó
là: ơt, ơt


*Vần oât


- Vaàn oât


được tạo nên từ những âm


nào?


- Cho HS


ghép vần ôt


- GV gắn


bảng cài


-Hãy so sánh ơt với ơi?


-Cho HS phát âm vần ôt


* GV chỉ bảng cho HS phát âm
lại vần ôt


* Vần ơt đánh vần như thế nào?
-Cho HS đánh vần vần ôt


GV uốn nắn, sửa sai cho HS
*Hãy ghép cho cô tiếng cột?


* Lắng nghe.


-Vần ơt tạo bởi ơ và t


-HS ghép vần “ôt” trên bảng cài.
-Quan sát.



-HS so sánh.Giống nhau:đều bắt
đầu bằng âm ô.Khác:vần ôt kết
thúc âm t ,vần ôi kết thúc âm i
-Phát âm ôt theo bàn.


* Phaùt âm cá nhân.


* HS đánh vần: ơ - tờ - ôt
-HS đánh vần cá nhân nối tiếp
hàng dọc.


- Đọc đồng thanh.


*HS ghép tiếng cột trên bảng
cài.


- Có âm c đứng trước vần o6t
đứng sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>* Trò chơi </b></i>
<i><b>giữa tiết</b></i>
<b>d/Viết vần </b>
( 3-4 ph )


<b>e/Đọc tiếng </b>
<b>ứng dụng</b>
(5-6 ph )


- Hãy



nhận xét về vị trí của âm và
vần trong tiếng cột?


- Tiếng


“cột” đánh vần như thế nào?


- Cho HS


đánh vần tiếng cột
GV sửa lỗi cho HS,


*Giới thiệu từ : cột cờ.Treo
tranh,hỏi tranh vẽ gì?


-Cho HS đánh vần và đọc trơn từ
: cột cờ


-GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp
đọc cho HS


* Viết chữ ơt, cột


* Tìm tiếng có vần mới học?
* Viết chữ ôt, cột


-Treo khung kẻ ô li.GV viết
mẫu, vừa viết vừa nói cách viết
( lưu ý nét nối giữa ô và t , giữa
c và ôt)



<b>*Vaàn ôt</b>


- Tiến hành tương tự như vần ôt
- So sánh ôt với ơt


* GV giới thiệu các từ ứng dụng
lên bảng :


“cơn sốt, xay bột, quả ớt, ngớt
mưa”.


-Tìm gạch chân tiếng có vần
mới?


-Cho HS đọc từ ứng dụng và
giảng từ


GV nhận xét và chỉnh sửa phát
âm cho HS


-GV đọc mẫu.


-HS đánh vần theo từng bàn.
* cột cờ.


-HS đọc từ : cột cờ


-HS quan sát và lắng nghe,đọc lại
cá nhân.



* Thi đua viết tiếp sức trên bảng:
một , hột , bớt, thớt , phớt, thột.
* Viết bảng con.


HS viết lên không trung
HS viết bảng :ôt, cột


*HS đọc thầm


-Gạch trên bảng:sốt,bột,ớt,ngớt
-HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT


-Vài em đọc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>a.Luyện đọc</b>
(8-10 ph )


<b>b.Luyện viết </b>
( 5ph )


<b>c.Luyện nói</b>
(8-10 ph )


* GV cho HS đọc lại bài ở tiết 1
GV uốn nắn sửa sai cho


Giới thiệu tranh minh hoạ câu
ứng dụng



-Tranh vẽ gì?


-Hãy đọc câu ứng dụng dưới
bức tranh?


-GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho
HS


GV đọc mẫu câu ứng dụng. Cho 2
HS đọc lại


* Cho học sinh lấy vở tập viết ra
- 1 HS đọc nội dung viết trong
vở tập viết.


-GV lưu ý nhắc HS viết liền nét
HS viết bài vào vở .Chú ý quy
trình viết


* Treo tranh để HS quan sát và
hỏi:


-Chủ đề luyện nói hơm nay là
gì?


-Ai cho cô biết tranh vẽ gì?


- Các bạn trong tranh


đang làm gì?



- Em nghó họ có phải


là người bạn tốt khơng?


- Em có nhiều bạn tốt
không?


- Hãy giới thiệu tên
người bạn em thích nhất?


- Vì sao em thích bạn


đó nhất?


- Người bạn tốt phải
như thế nào?


- Em có muốn trở


HS đọc CN nhóm đồng thanh


-Một cây cổ thụ xèo tán rộng.
-HS đọc cá nhân


-Đọc đồng thanh.
-2 HS đọc lại câu
* HS mở vở tập viết
- Cả lớp đọc thầm.
-HS viết bài vào vở



* Quan sát tranh trả lời câu hỏi
-HS đọc tên bài luyện nói
HSø trả lời câu hỏi


Các bạn khác lắng nghe để bổ
sung như:Những người bạn tốt.
-Có 6 bạn HS.


- Các bạn trong tranh đang cùng
nhau học baøi.


-Em nghĩ họ là người bạn tốt
- Nêu theo thực tế.


-Tự giới thiệu trước lớp tên người
bạn em thích nhất.


-Nêu ý thích.


-Người bạn tốt phải:u
thương ,giúp đỡ nhau trong mọi
hồn cảnh.


- Em có muốn trở thành bạn tốt
của mọi người .


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>3/Củng cố </b>
<b>dặn dò</b>
( 5ph )



thành bạn tốt của mọi người
khơng?


- Em có thích có


nhiều bạn tốt không?
GV nhận xét phần luyện nói
* Hôm nay học vần gì?


-GV chỉ bảng cho HS đọc lại
-Treo đoạn văn bản in.Tìm
tiếng mới có chứa vần vừa học
-Nhận xét tiết học – Tuyên
dương


Xem trước bài 71


-Lắng nghe.
- ôt,ơt


-2-3 Học sinh đọc lại bài.
- Tìm và đọc to trước lớp.
-HS lắng nghe




---Tập viết tuần 14: ĐỎ THẮM, MẦM NON, CHÔM CHÔM …
<b> I - MỤC TIÊU:</b>



-HS viết được các chữ: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm
mĩm, đúng mẫu và đúng cỡ chữ


-Rèn kĩ năng viết nhanh, đúng, đẹp cho HS.Rèn cho HS tính cẩn thận khi viết
<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


-Giáo viên: chữ mẫu


-Học sinh: vở tập viết, bảng con
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


Nội dung Giáo viên Học sinh


1/Bài cũ
( 3-5 ph )
<b>2/Bài mới:</b>
<b>a/Giới thiệu </b>
<b>chữ mẫu</b>
( 3-5 ph )


* GV nhận xét bài tiết trước. Nêu
ưu và khuyết mà HS hay mắc để
HS sửa lỗi


* GV giới thiệu bài viết


- Treo chữ mẫu lên bảng .Cho
HS đọc các từ trong bài viết
- Các chữ trên, những chữ nào
cao 5 dòng li?



- Những chữ nào cao2 dịng li?
- Những chữ nào cao3 dịng li?


-Học sinh lắng nghe


-Quan sát lắng nghe.
-2-3 SH ,cả lớp đọc thầm.


-HS trả lời câu hỏi như: những
chữ cao 5 dòng li:h


-Những chư øcao 2 dịng
li:o,ă,m,â,ơ,n


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>b/HS viết vào</b>
<b>bảng con</b>
( 3-5 ph )
<b>c/ Viết vở.</b>
(10-15 ph )
<b>3/Củng cố </b>
<b>dặn dò</b>


- Những chữ nào cao4 dòng li?
-GV viết mẫu, vừa viết vừa nói
cách viết


* HD HS viết vào bảng con
những chữ hay sai



* GV hướng dẫn HS viết vở.
GV chú ý nhắc nhở tư thế ngồi
viết cho HS, chú cách đặt bút bắt
đầu và kết thúc


*Thu bài chấm.


-Tổ chức bình chọn chữ viết đẹp.


-Nhận xét bài viết: nêu ưu và
khuyết


- Hướng dẫn học sinh rèn viết ở
nhà


- Những chữ cao4 dòng li: đ
-Quan sát lắng nghe viết mẫu.
<b>HS viết lên không trung</b>
-Học sinh lấy bảng viết


-HS viết bài vào vở
HS lắng nghe


* Bình chon bạn viết đẹp.


-Các tổ trưởng điều khiển các
bạn bình chọn bạn viết đẹp
nhất của nhóm mình.


-HS lắng nghe rút kinh nghiệm



<b>Mơn:Tự nhiên xã hội</b>



<b>Bài</b>



<b> </b>:<b> LỚP HỌC</b>
<b>I - MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh biết</b>


-Lớp học là nơi các em đến học hàng ngày


-Nói về các thành viên của lớp học, và các đồ dùng của lớp


-Nói được tên lớp, tên trường, cô giáo chủ nhiệm và một số bạn trong lớp
-Nhận dạng và phân loại ở mức độ đơn giản đồ dùng trong lớp


-Kính trọng thầy cơ, đồn kết với bạn bè và yêu quý lớp học của mình
<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-GV : tranh của bài 15 trong sách TNXH.
-HS: sách TNXH, vở bài tập TNXH
<b>III -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS


<b>1/Bài cũ</b>
( 3-5 ph )


*GV nêu câu hỏi để HS trả lời
-Kể tên một số vật nhọn dễ gây đứt



*Học sinh lắng nghe và trả lời
câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

tay, chảy máu?


-Ngồi việc phịng tránh các vật
nhọn đó ra, ở nhà chúng ta cịn phải
phịng tránh các đồ vật gì dễ gây
nguy hiểm?


-GV nhận xét bài cũ


vỡ…


- Ngồi việc phịng tránh các vật
nhọn đó ra, ở nhà chúng ta cịn
phải phòng tránh các đồ vật dễ
gây nguy hiểm như: nước sơi
,điện, bàn là nóng,..


-Lắng nghe.
<b>2/Bài mới</b>


<b>a/Giới thiệu </b>
<b>bài</b>


-Các em học ở trường nào? Lớp
nào?


Vậy chúng ta đã biết tên trường,


tên lớp của mình rồi đấy. Hơm nay
chúng mình cùng tìm hiểu rõ hơn
về lớp học của mình nhé.


-HS lắng nghe nêu: em học ở
trường Tiểu học Phú Sơn 2. Lớp 1
a


<b>Hoạt động 1</b>
Quan sát tranh
và thảo luận
nhóm


MĐ: biết được
lớp học có các
thành viên, có
cơ giáo và các
đồ dùng cần
thiết


(10 -15 Ph )


* Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực
hiện hoạt động


-GV yêu cầu HS quan sát tranh
trong sgk và cho biết:


-Trong lớp học có những ai và có
những đồ vật gì



-Lớp học của bạn giống lớp học nào
trong các hình đó?


-Bạn thích lớp học nào? Tại sao?
GV quan sát lớp và giúp đỡ các em
về câu hỏi khó


* Bước 2:Kiểm tra kết quả thảo
luận


GV treo tranh và gọi một số HS trả
lời các câu hỏi trên. Các bạn khác
theo dõi, nhận xét và bổ sung nếu


* GV Kết luận:


Trong lớp học nào cũng có giáo
viên và HS. Trong lớp có các đồ


<b>*HS học theo nhóm 4 em. Quan </b>
sát tranh thảo luận trả lời câu hỏi.


- Trong lớp có cơ và các bạn
HS,có bảng đen,bàn ghế,quạt
điện giá treo…


- Nêu ý thích.
HS lắng nghe



<b>-Đại diện trình bày trước lớp. Các</b>
bạn khác theo dõi, nhận xét và
bổ sung nếu có


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

dùng để phục vụ học tập như: lọ
hoa, tranh ảnh …. Việc có nhiều hay
ít đồ dùng, đồ dùng cũ hay mới tuỳ
thuộc vào điều kiện của từng
trường.


<b>Hoạt động 2</b>
Kể về lớp học
của mình
MĐ: HS giới
thiệu được về
lớp học của
mình


(14 ph )
làm việc cá
nhân


<b>3/Củng cố, dặn</b>
<b>dị(3-5 ph )</b>
Trị chơi tiếp
sức.


Bước 1: giao nhiệm vụ và thực hiện
hoạt động



-GV yêu cầu HS quan sát lớp học
của mình và kể về lớp học của mình
với các bạn


-HD quan sát và định hướng trong
đầu những điều mình định giới thiệu
về lớp học của mình


*Bước 2: thu kết quả


GV gọi vài em đứng dậy kể về
lớp học của mình. Các em khác
lắng nghe, bổ sung ý kiến


Các em phải kể được tên lớp, tên
cô giáo chủ nhiệm, các thành
viên trong lớp, các đồ đạc của
lớp


Nếu GV thấy các em kể cịn
thiếu phần nào thì GV sẽ đặt câu
hỏi gợi ý cho các em kể


=> Kết luận: Các em cần nhớ tên
lớp, tên trường của mình và yêu
qýu giữ gìn các đồ đạc trong lớp
học của mình. Vì đó là nơi các em
đến học hàng ngày với thầy cô và
các bạn.



* Hôm nay học bài gì?


-Cho HS chơi trị chơi: “Ai nhanh,
ai đúng”


Mục đích : HS nhận dạng được một
số đồ dùng có trong lớp học của


* HS làm việc cá nhân tự quan
sát về lớp học của mình sắp xếp
những điều QS được theo trật tự
trong đầu.


-Vài em đứng dậy kể về lớp học
của mình. Các em khác lắng
nghe, bổ sung ý kiến


-HS lắng nghe


*Lớp học


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

mình, gây khơng khí phấn khởi,
hào hứng cho HS


Tiến hành:


- Giao cho mỗi tổ một tấm bìa to và
một bộ bìa nhỏ có gắn tên các đồ
vật có và khơng có trong lớp học


của mình. u cầu các tổ gắn
nhanh tên các đồ vật có trong lớp
học của mình vào tấm bìa to.Mỗi tổ
cử 5 đại diện của mỗi tổ lên chơi,
các bạn khác ở dưới cổ vũ. Các bạn
treo tấm bìa to của tổ mình lên và
chọn các tấm bìa nhỏ gắn lên tấm
bìa to. Đội nào gắn nhanh sẽ thắng.
Cho HS chơi khoảng 3 lượt


Nhận xét tiết học, tuyên dương


-Mỗi tổ cử 5 đại diện của mỗi tổ
lên chơi, các bạn khác ở dưới cổ
vũ. Các bạn treo tấm bìa to của
tổ mình lên và chọn các tấm bìa
nhỏ gắn lên tấm bìa to. Đội nào
gắn nhanh sẽ thắng.


<b>HOẠT ĐỘNG NGOAØI GIỜ.</b>


<b>GIỚI THIỆU NÚT DẸT ĐƠN ,HÁT MÚA CHỦ ĐỀ 22/12,VỀ CÁC CHÚ BỘ</b>
<b>ĐỘI.TÌM HIỂU KỂ CHUYỆN LỊCH SỬ.</b>


<b>I-Mục tiêu:</b>


-Học sinh sẽ biết được các nút dẹt đơn


-Biết các bài hát múa về các chú bộ đội,về ngày 22/12.
-Giáo dục lịng biết ơn đối với người có cơng với tổ quốc.


<b>II-Lên lớp:</b>


<i><b>1.Nhận xét công viêïc tuần qua</b></i>


- Đa số các em đã có nhiều cố gắng trong học tập ,bên cạnh đó vẫn còn 1 số em
chưa thật sự cố gắng trong học tập như Thắng ,Phong ,Trường, SA- ra


- Một số em thường hay quên đồ dùng học tập như :Chung ,Lếu ,Phong,Thương
- Chưa thât thà trong học tập : Thảo


- Chưa biết bảo quản đồ dùng học tập : Thắng
- Một số em chưa nộp đồ cũ , báo ảnh


2. Công tác tuần 16
- Thi đua học tập tốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Tiếp tục tập thể dục theo nhạc
- Kiểm tra đồ dùng của HS
<i><b>3 .Kể truyện anh bộ đội anh hùng</b></i>


Cho nêu tên truyện mà hs biết nói về anh bộ đội cụ Hồ.


-Giáo viên kể một số truyện cho HS nghe: Người con của Tây Nguyên,.người liên lạc
nhỏ tuổi.


<i><b>4 .Tìm hiểu về truyện kể lịch sử:Đọc một số câu tryện lịch sử cho cả lớp nghe.Gọi nêu</b></i>
lại tên một số tryện lịch sử hoặc kể câu tryện lịch sử chho cả lớp cùng nghe.


-Giáo dục cho học sing hiểu về ý nghĩa câu tryện đó.



<i><b>5 .Giới thiêụ nút dẹt đơn.-Giáo viên giới thiệu về nút dẹt đơn.Nói tác dụng của nút </b></i>
dẹt đơn.


-Gọi một số HS thắt lại nút dẹt đơn trước lớp.


Đạo đức: tiết 15


<b>Bài :</b> TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC ( tiết 1)
<b>I MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu </b>


- Giữ trật tự trong giờ học, khi ra vào lớp để thực hiện tốt quyền được học của


mình, quyền được đảm bảo an toàn của trẻ em.


- Để giữ trật tự trong trường học, các em phải thực hiện tốt nội quy của nhà


trường, nội quy của lớp học.


- Tự giác tích cực giữ trật tự trong trường học


- HS thực hiện việc giữ trật tự, không gây ồn ào, chen lấn, xơ đẩy …
<b>II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN</b>


GV: tranh vẽ phóng to bài 8,
HS:vở bài tập đạo đức , bút màu,
<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS


Bài cũ GV hỏi, HS trả lời:



- Đi học đều và đúng giờ giúp em điều


gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Hãy kể những công việc cần làm để đi


học đều và đúng giờ?


GV nhận xét bài cũ, đánh giá nhận xét HS


Hoạt động 1
HS làm bài tập
1. Thảo luận
từng cặp


GV giới thiệu bài “Trật tự trong trường học”
* GV yêu cầu HS quan sát tranh trong bài tập
1 và thảo luận:


- Tranh 1: Các bạn vào lớp như thế nào?
- Tranh 2: Các bạn ra khỏi lớp ra sao?
- Việc ra khỏi lớp như vậy có tác hại gì?
- Các em cần thực hiện theo các bạn ở


tranh nào? Vì sao?


* HS trình bày kết quả thảo luận


- HS trình bày trước lớp theo nội dung



từng tranh. Các bạn khác lắng nghe, bổ
sung.


- So sánh nội dung hai tranh với nhau


* GV tổng kết


Xếp hàng ra vào lớp là biết giữ trật tự. Chen
lấn, xô đẩy là gây mất trật tự, có khi bị ngã
nguy hiểm. Trong trường học, các em cần phải
giữ trật tự.


Từng cặp HS thảo
luận


HS trình bày trước
lớp, các bạn khác
lắng nghe


HS lắng nghe, rút
bài học


Hoạt động 2
Thảo luận toàn
lớp


* GV lần lượt nêu các câu hỏi để HS thảo
luận



 Để giữ trật tự, các em có biết nhà trường,


cơ giáo quy định những điều gì?


 Để tránh mất trật tự , các em không được


làm gì trong giờ học, khi vào ra lớp, trong
giờ ra chơi? …


 Việc giữ trật tự ở lớp, ở trường có ích lợi gì


cho việc học tập, rèn luyện của các em?


 Việc gây mất trật tự, có hại gì cho việc


học tập, rèn luyện của học sinh?


* HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Các bạn khác lắng nghe và bổ sung ý kiến
* Kết luận:


Để giữ trật tự trong trường học, các em cần
thực hiện các quy định như: Trong lớp thực
hiện yêu cầu của cô giáo. Xếp hàng vào lớp,
lần lượt ra khỏi lớp . Đi nhẹ, nói khẽ … khơng
được tự tiện làm việc riêng, nói chuyện riêng,
trêu trọc nhau trong lớp, khơng chen lấn xô
đẩy khi ra, vào lớp. Không la hét trong giờ ra
chơi …



Việc giữ trật tựgiúp các em rèn luyện mình
trở thành người trị giỏi, con ngoan. Nếu gây
mất trật tự trong lớp học thì sẽ bị ảnh hưởng
xấu đến việc học tập của bản thânvà các bạn,
bị mọi người chê cười


Hoạt động 3
Liên hệ thực tế


Củng cố, dặn dò


* GV hướng dẫn học sinh tự liên hệ, các bạn
trong lớp mình đã biết giữ trật tự trong trường
học chưa?


- Bạn nào luôn chăm chú thực hiện các


yêu cầu của cơ giáo trong giờ học? Bạn
nào cịn chưa trật tự trong khi học tập?
Vì sao?


- Tổ nào thường xuyên thực hiện tốt việc


xếp hàng ra vào lớp? Tổ nào chưa thực
hiện tốt? Vì sao?


* HS nêu ý kiến theo gợi ý trên
* GV tổng kết:



- Khen ngợi một số tổ, cá nhân đã biết


giữ trật tự


- Nhắc nhở một số tổ, cá nhân còn vi


phạm trật tự trong trường học
* Hôm nay học bài gì?


GV phát động thi đua giữ trật tự : Tổ nào giữ
trật tự tốt sẽ được cắm cờ đỏ


Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị cho tiết sau


HS tự liên hệ và
nhận xét các bạn
trong tổ, trong
nhóm của mình


HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Mó thuật:Tiết 15
Bài : <b>VẼ CÂY</b>
<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU: </b>


 Giúp HS nhận biết được các loại cây và hình dáng của chúng.
 Biết cách vẽ một vài loại cây quen thuộc.


 Vẽ được hình cây và tơ màu theo ý thích



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


 GV: Tranh ảnh về các loại cây. Bài vẽ mẫu


Một số bài vẽ của HS lớp trước


 HS: vở vẽ, bút chì, màu


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh


Kiểm tra
Hoạt động 1
Giới thiệu bài
Cho HS quan
sát tranh


Hướng dẫn HS
cách vẽ


Học sinh thực
hành vẽ


Kieàm tra dụng cụ học tập của HS


GV nêu ưu, khuyết điểm của bài vẽ cá để HS
rút kinh nghiệm, vẽ bài này đẹp hơn



Hôm nay ta sẽ học vẽ cây


 Bước 1: quan sát


GV giới thiệu tranh các loại cây và hỏi


- Bạn nào biết đây là cây gì nào?
- Cây có các bộ phận nào?


- Hình dáng, màu sắc của cây ra sao?


=> Vậy cây có nhiều loại, cây dừa, cây
phượng, cây bàng, cây thông …


Cây gồm có các bộ phận như:rễ, thân, cành,
vịm lá. Có nhiều loại cây có hoa, có quả


 Bước 2: Hướng dẫn HS cách vẽ


GV vừa vẽ mẫu vừa nói theo từng bước


- Vẽ thân cây, vẽ cành
- Vẽ vòm lá, tán lá
- Vẽ thêm chi tiết
- Vẽ màu theo yù thích


* Cho HS xem bài vẽ của HS lớp trước


HS mở dụng cụ ra để
KT



HS lắng nghe để rút
kinh nghiêm, sửa
chữa


HS quan sát và trả lời
câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Hoạt động 3
Nhận xét đánh
giá .Dặn dò


 Bước 3: học sinh thực hành vẽ


GV giải thích yêu cầu của bài tập cho HS vẽ


- Vẽ một cây hoặc nhiều cây thành hàng.
- Vẽ một vườn cây ăn quả …


- Có thể vẽ nhiều loại cây cao thấp khác


nhau.


- Lưu ý vẽ hình cây trước sau đó mới vẽ vịm




- Vẽ thân cây, tán lá theo sự quan sát của các


em



- Tô màu theo ý thích


HS thực hành vẽ, GV quan sát uốn nắn một số
em yếu.


* GV cho HS trình bày sản phẩm trước lớp.
* Bình chọn bài vẽ đẹp. Tuyên dương
* Hướng dẫn HS tự nhận xét một số bài


- Veà hình vẽ.
- Về màu sắc.


- Bài nào mình thích nhất? Vì sao?


* Nhận xét tiết học
* Chuẩn bị bài sau


HS xem bài vẽ của
HS năm trước
HS trình bày sản
phẩm trước lớp
HS lắng nghe


Tự nhiên xã hội:Tiết 15


Bài <b>LỚP HỌC</b>
<b>I MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh biết</b>


 Lớp học là nơi các em đến học hàng ngày



 Nói về các thành viên của lớp học, và các đồ dùng của lớp


 Nói được tên lớp, tên trường, cơ giáo chủ nhiệm và một số bạn trong lớp
 Nhận dạng và phân loại ở mức độ đơn giản đồ dùng trong lớp


 Kính trọng thầy cơ, đồn kết với bạn bè và yêu quý lớp học của mình


<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
Bài cũ


Bài mới
Giới thiệu
bài


Hoạt động 1
Quan sát
tranh và
thảo luận
nhóm
MĐ: biết
được


GV nêu câu hỏi để HS trả lời


 Kể tên một số vật nhọn dễ gây


đứt tay, chảy máu?



 Ngồi việc phịng tránh các vật


nhọn đó ra, ở nhà chúng ta cịn
phải phịng tránh các đồ vật gì
dễ gây nguy hiểm?


GV nhận xét bài cũ


Các em học ở trường nào? Lớp
nào?


Vậy chúng ta đã biết tên trường,


Học sinh lắng nghe và trả lời câu
hỏi


HS lắng nghe


HS học theo nhóm 4 em


lớp học có các
thành viên, có
cô giáo và các
đồ dùng cần
thiết


Hoạt động 2
Kể về lớp học
của mình


MĐ: HS giới
thiệu được về
lớp học của
mình


tên lớp của mình rồi đấy. Hơm nay chúng mình
cùng tìm hiểu rõ hơn về lớp học của mình nhé.
* Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động
GV yêu cầu HS quan sát tranh trong sgk và cho
biết:


 Trong lớp học có những ai và có những đồ vật


gì?


 Lớp học của bạn giống lớp học nào trong các


hình đó?


 Bạn thích lớp học nào? Tại sao?


GV quan sát lớp và giúp đỡ các em về câu hỏi
khó


* Bước 2:Kiểm tra kết quả thảo luận


GV treo tranh và gọi một số HS trả lời các câu
hỏi trên. Các bạn khác theo dõi, nhận xét và bổ
sung nếu có



* GV Kết luận:


Trong lớp học nào cũng có giáo viên và HS.
Trong lớp có các đồ dùng để phục vụ học tập
như: lọ hoa, tranh ảnh …. Việc có nhiều hay ít đồ
dùng, đồ dùng cũ hay mới tuỳ thuộc vào điều


HS trình bày trước
lớp


HS lắng nghe


HS làm việc cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Củng cố, dặn


kiện của từng trường.


 Bước 1: giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt


động


GV yêu cầu HS quan sát lớp học của mình và kể
về lớp học của mình với các bạn


HS quan sát và định hướng trong đầu những điều
mình định giới thiệu về lớp học của mình


 Bước 2: thu kết quả



GV gọi vài em đứng dậy kể về lớp học của
mình. Các em khác lắng nghe, bổ sung ý kiến
Các em phải kể được tên lớp, tên cô giáo chủ
nhiệm, các thành viên trong lớp, các đồ đạc
của lớp


Nếu GV thấy các em kể cịn thiếu phần nào
thì GV sẽ đặt câu hỏi gợi ý cho các em kể
=> Kết luận: Các em cần nhớ tên lớp, tên
trường của mình và yêu qýu giữ gìn các đồ đạc
trong lớp học của mình. Vì đó là nơi các em đến
học hàng ngày với thầy cô và các bạn.


* Hôm nay học bài gì?


Cho HS chơi trị chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
Mục đích : HS nhận dạng được một số đồ dùng
có trong lớp học của mình, gây khơng khí phấn
khởi, hào hứng cho HS


Tiến hành:


Bước 1: giao cho mỗi tổ một tấm bìa to và một
bộ bìa nhỏ có gắn tên các đồ vật có và khơng có
trong lớp học của mình. u cầu các tổ gắn
nhanh tên các đồ vật có trong lớp học của mình
vào tấm bìa to.


Bước 2: mỗi tổ cử 5 đại diện của mỗi tổ lên


chơi, các bạn khác ở dưới cổ vũ. Các bạn treo
tấm bìa to của tổ mình lên và chọn các tấm bìa
nhỏ gắn lên tấm bìa to. Đội nào gắn nhanh sẽ
thắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Cho HS chơi khoảng 3 lượt
Nhận xét tiết học, tun dương


Thủ công : tieát 15


<b>GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- HS biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều. Gấp được các đoạn thẳng cách đều
- Rèn luyện đôi tay khéo léo cho HS


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- GV : Bài gấp mẫu, quy trình gấp
- HS : Giấy màu, bút chì, vở, nháp


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS


Bài cũ Kiểm tra dụng cụ học tập của HS


Nêu các kí hiệu về đường dấu giữa, đường
dấu gấp và kí hiệu gấp ngược ra sau?
GV nhận xét bài cũ



HS mở dụng cụ ra
để kiểm tra


Bài mới


Giới thiệu bài
Cho HS quan sát
mẫu


Hướng dẫn thao
tác kĩ thuật


* GV giới thiệu bài: gấp các đoạn thẳng cách
đều


* GV cho HS xem bài gấp mẫu. HS quan sát và
nhận xét


- Các nếp gấp như thế nào?


- Khoảng cách các nếp gấp với nhau?


Ta có thề chồng khít các nếp gấp lên nhau khi
chúng xếp lại.


* GV hướng dẫn HS cách gấp
GV vừa gấp, vừa nói cách gấp


 Nếp gấp thứ nhất:gấp vào 1 ô theo đường



dấu. (chú ý khoảng cách 1 ô)


 Nếp gấp thứ hai: làm giống nếp gấp thứ


nhất, cách 1 ô. Gấp ngược lại.


 Nếp gấp thứ ba: gấp vào 1 ô như hai nếp


gấp trước, gấp ngược lại mặt sau giấy.


HS quan sát và lắng
nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

HS thực hành


 Các nếp gấp tiếp theo tương tự như vậy.


Chú ý nếp gấp sau gấp ngược lại với nếp
gấp trước, khoảng cách các nếp gấp cách
đều 1 ơ


* cho 1 HS nói lại cách gấp theo quy trình.


- HS gấp, GV uốn nắn HS yếu
- Gấp xong dán bài vào vở


HS thực hành gấp
các nếp gấp cách
đều



Củng cố dặn dò * GV chấm một số bài và nhận xét


 Có sự chuẩn bị khơng?
 Khi học có hứng thú khơng?


- Về mức độ làm bài của các em
- Đánh giá tinh thần học tập của HS


* Nhận xét chung tiết học


Tun dương HS học tốt. Nhắc nhở HS chưa
chú ý


Chuẩn bị bài sau: gấp quạt


</div>

<!--links-->

×