Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.46 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 16/01/2016 Ngày dạy: 7A: 19/01/2016 ( Tiết 4)
7B: 19/01/2016 (Tiết 5)


<b>Bài 19 : KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427)</b>
<b>( tiếp theo )</b>


<b>Tiết 39: III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG</b>
<b>(Cuối 1426- cuối 1427)</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1. Kiến thức - Giúp học sinh nắm được những sự kiện tiêu biểu trong giai</b></i>
đoạn cuối của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, chiến thắng Tốt Động, Chúc Động và
chiến thắng Chi Lăng, Xương Giang. Thấy được ý nghĩa của những sự kiện đó đối
với việc kết thúc thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn


<i><b>2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng sử dụng lược đồ, trình bày diễn biến các trận</b></i>
đánh bằng lược đồ, đánh giá các sự kiện có ý nghĩa quyết định cuộc chiến tranh.


<i><b>3. Tư tưởng - Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, tự hào về những chiến</b></i>
thắng oanh liệt của dân tộc ta thế kỷ XV


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. GV: Lược đồ trận Chúc Động, Tốt Động, Chi Lăng, Xương Giang.</b></i>
<i><b>2.- HS: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị trước bài mới</b></i>


<b>III. Tiến trình tiết dạy </b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:(5’)</b></i>



<i>*Câu hỏi: Trình bày kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi? </i>


3. Dạy bài mới:(1’). Sau khi tiến quân ra Bắc, ta tập trung lực lượng đánh
<i>lớn ở Tốt Động, Chúc Động, Chi Lăng, Xương Giang, trận chiến diễn ra như thế</i>
<i>nào, cơ trị ta cùng tìm hiểu bài hôm nay</i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b>


<i>Sau khi bị ta đánh bại ở Nghệ An, Tân Bình,</i>
<i>Thuận Hố, giặc phải cố thủ ở thành Đơng Quan</i>
<i>Trước tình hình đó, giặc có chủ trương gì?</i>


Chúng muốn dành thế chủ động tấn cơng vào
Thanh Hố, đánh vào bộ chỉ huy của ta ở Cao Bộ
Treo bản đồ, trình bày diễn biến:


Để dành lại thế chủ động, Vương Thông quyết
định mở cuộc phản công lớn đánh vào chủ lực
của nghĩa quân ở cao Bộ ( Chương mĩ - Hà Tây)
- Sáng ngày 7-11-1426 Vương thông cho quân
tiến về hướng Cao Bộ, Khi quân Minh lọt vào
trận địa, nghĩa quân nhất tề xông thẳng vào quân
giặc, đánh tan tác đội hình của chúng, dồn quân
giặc xuống cánh đồng lầy lội để tiêu diệt.


Kết quả của trận Tốt Động, Chúc Động?


<b> NỘI DUNG- GHI BẢNG</b>



<b>1. Trận Tốt Động, Chúc</b>
<b>Động (13’)</b>


- Tháng 10/1426, Vương
Thông cùng 5 vạn quân đến
Đông Quan, quyết định mở
một cuộc phản công đánh vào
chủ lực nghĩa quân ở Cao Bộ
<i><b>* Diễn biến: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Kết quả: Trên 5 vạn quân giặc tử thương, bắt
sống 1 vạn tên, vương thông bị thương tháo chạy
về Đông Quan. Thương thư bộ binh trần hiệp
cùng các tướng giặc Lý Lượng, Lý Đằng bị giết
tại trận


<i>Đây là trận thắng có ý nghĩa chiến lược, tại sao?</i>
- Chiến thắng này làm thay đổi tương quan lực
lượng giữa ta và giặc, phá tan kế hoạch chủ động
phản công của giặc.


Trong Bình Ngơ đại cáo, Nguyễn Trãi đã tổng
kết trận Tốt Động, Chúc Động bằng 2 câu thơ
(SGK) -> ca ngợi chiến công lẫy lừng của ta.
Sau chiến thắng Tốt Động, Chúc Động, nghĩa
quân Lam Sơn thừa thắng vây hãm Đơng Quan
và giải phóng nhiều Châu, huyện.


<i>Sau thất bại ở Tốt Động, Chúc Động, giặc có âm</i>
<i>mưu gì?</i>



- Huy động 15 vạn quân sang xâm lược nước ta
chỉ trên bản đồ:


- Liễu Thăng chỉ huy một đạo quân từ Quảng Tây
-> Lạng Sơn.


- Mộc Thạch chỉ huy một đạo quân từ Vân Nam
sang Hà Giang


<i>Trước tình hình đó, ta có kế hoạch gì?</i>


- Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định tập chung
tiêu diệt viện binh giặc, là đạo quân của Liễu
thăng, không cho chúng tiến sâu vào nội địa.
Tại sao ta quyết định tập chung lực lượng tiêu
diệt đạo quân của Liễu Thăng trước mà khơng tập
chung lực lượng giải phóng đơng quan .


Vì diệt quân của Liễu thăng, sẽ diệt số lượng địch
lớn hơn 10 vạn, buộc vương thơng ở Đơng quan
khơng cịn chỗ trơng cậy, phải đầu hàng


Trình bày diễn biến (dùng lược đồ )


+ Ngày 8/10/1427 Liễu Thăng dẫn quân vào biên
giới nước ta, quân Lam Sơn do tướng Trần Lựu
chỉ huy vừa đánh vừa lui nhử địch vào trận địa,
quân mai phục của ta diệt 1 vạn tên, LT bị giết.
- Phó tổng binh là Lương Minh lên thay chấn


chỉnh đội ngũ tiến xuống Xương Giang (bắc
Giang ) trên đường tiến quân chúng bị quân ta
mai phục ở Cần Trạm, Phố Cát tiêu diệt 3 vạn
tên, Tổng binh Lương Minh bị giết, số quân địch


cho xuất quân tiến về cao bộ
-> lọt vào trận địa mai phục
của ta


- Nghĩa quân từ mọi phía
xơng vào địch, dồn chúng
xuống cánh đồng lầy lội để
tiêu diệt


<i><b>*Kết quả:</b></i>


- 5 vạn quân giặc bị tử
thương, trên 1 vạn bị bắt sống.
- Vương Thông phải bỏ chạy
về Đông Quan, các tướng giặc
bị giết.


- Quân ta thừa thắng vây hãm
thành Đông Quan và giải
phóng nhiều châu huyện
<b>2. Trận Chi Lăng, Xương</b>
<b>Giang: (15’)</b>





- Âm mưu của giặc: Huy động
15 vạn viện binh kéo vào
nước ta .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

còn lại phải co cụm giữa cánh đồng ở Xương
Giang và cũng bị nghĩa quân lam Sơn tấn công từ
nhiều hướng, gần 5 vạn tên bị tiêu diệt, số còn lại
bị bắt sống kể cả tướng giặc là Thơi Tụ, Hồng
Phúc .


Sau khi Liễu Thăng bị giết, tình hình quân giặc
như thế nào?


- Bị tiêu diệt ở nhiều nơi, tướng giặc bị giết, tự
vẫn.


Đọc đoạn in nghiêng (Bình Ngơ Đại Cáo).


Sau khi nghe tin 2 đạo viện binh bị tiêu diệt và
thua chạy, Vương Thơng có thái độ như thế nào?
<i>Em có suy nghĩ gì về chiến thắng Chi Lăng,</i>
<i>Xương Giang?</i>


- Là trận quyết chiến, tiêu diệt được ý đồ xâm
lược của giặc, buộc chúng phải hồ, chấp nhận
mở hội thề ở Đơng Quan và rút quân về nước
(Đọc SGK từ đầu đến “Cuộc khởi nghĩa đó”)
<i><b>Nội dung chủ yếu của bài Bình Ngơ Đại Cáo là</b></i>
<i><b>gì? ( Tích hợp Văn học)</b></i>



+ Tổng kết cuộc kháng chiến vĩ đại


+ Nêu bật ý nghĩa lịch sử to lớn của khởi nghĩa
Lam Sơn.


+ Ý thức tự hào dân tộc, tư tưởng yêu nước
thương dân


Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn?


- Nhân dân ta đồng lịng đánh giặc.


- Sự tài tình của bộ tham mưu, đưa ra đường lối
chiến lược đúng đắn


Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?


<i><b>* Diễn biến: </b></i>


- 8/10/1427, quân của Liễu
Thăng tấn công ồ ạt vào nước
ta, ta phục kích ở cửa ải Chi
Lăng, Liễu Thăng bị giết,1
vạn tên giặc bị tiêu diệt


- Lương Minh lên thay,dẫn
quân xuống Xương Giang liên
tiếp bị ta phục kích ở Cần
Trạm, Phố Cát, tiêu diệt 3 vạn


tên. Lương minh bị giết
- Số địch còn lại co cụm giữa
cánh đồng ở Xương giang, ta
tấn công từ nhiều hướng , diệt
gần 5 vạn tên, số còn lại bị bắt
sống.


- Biết Liễu Thăng tử trận,
Mộc Thạch vội vàng rút qn
về nước .


- Vương Thơng xin hồ, chấp
nhận mở hội thề ở Đông Quan
và rút quân ra khỏi nước ta.
<b>3. Nguyên nhân thắng lợi và</b>
<b>ý nghĩa lịch sử. (7’)</b>


<i><b>* Nguyên nhân thắng lợi: </b></i>
- Lịng u nước, ý chí quyết
tâm dành độc lập tự do của
quân, dân thời Trần.


- Cuộc khởi nghĩa được nhân
dân đồng lòng ủng hộ


- Có đường lối chiến lược,
chiến thuật đúng đắn, sáng
tạo; có bộ chỉ huy tài giỏi.
<i><b>* Ý nghĩa lịch sử:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhà Minh, dành độc lập tự do.
- Mở ra một thời kỳ mới


<i><b>4. Củng cố, (2’)</b></i>


- Trận Chi Lăng, Xương Giang là trận quyết chiến chiến lược, nhờ có trận này
mà ý đồ xâm lược của quân Minh mới bị khuất phục, chúng phải chấp nhận đàm
phán với ta để kết thúc chiến tranh.


- Lê Lợi kết thúc chiến tranh thơng qua giảng hồ là mật kết thúc khơn khéo,
nhằm dập tắt hồn tồn ngọn lửa chiến tranh, đảm bảo mối quan hệ hoà hiếu giữa 2
nước sau chiến tranh, giữ gìn hồ bình lâu dài cho đất nước.


5.. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà : (1’)
- Học bài theo vở ghi và câu hỏi SGK.


- Vẽ lược đồ các trận đánh, điền kí hiệu, diễn biến chính của trận Tốt Động,
Chúc Động và trận Chi Lăng, Xương Giang.


- Đọc và chuẩn bị trước bài 20: Tìm hiểu tình hình chính trị qn sự và pháp
luật của nước Đại Việt thời Lê Sơ.


__________________________________
<b>IV. Rót kinh nghiƯm: </b>


7 A
:


...
...


...
7B:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày soạn: 17/01/2016 Ngày dạy: 7B: 20/01/2016 ( Tiết 1)
7A: 23/01/2016 (Tiết 1)


<b> Bài 20. NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)</b>


<b>Tiết 40: I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QN SỰ, PHÁP LUẬT</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Học sinh nắm được bộ máy chính quyền thời Lê Sơ, chính sách đối với quân
đội thời này, những điểm chính của bộ luật Hồng Đức.


- So sánh với thời Trần để chứng minh dưới thời Lê Sơ, nhà nước tập quyền
tương đối hoàn chỉnh, quân đội hùng mạnh, có luật pháp để đảm bảo kỉ cương, trật
tự xã hội.


<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>


Phát triển khả năng đánh giá tình hình phát triển về chính trị, qn sự, pháp
luật ở một thời kì lịch sử.


<i><b>3. Tư tưởng:</b></i> Giáo dục cho hs niềm tự hào về thời thịnh trị của đất nước,
có ý thức bảo vệ tổ quốc.


<b> II. Chuẩn bị:</b>



<i><b> 1.GV: + Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Sơ.</b></i>
+ Lược đồ hành chính nhà nước thời Lê Sơ.


2. HS:Học bài cũ, đọc và chuẩn bị trước bài mới.
<b> III . Tiến trình tổ chức tiết dạy :</b>


<i><b>1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số</b></i>


<i><b>2.. Kiểm tra bài cũ (5p) * Câu hỏi:Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa</b></i>
<i>lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ?</i>


<i><b> 3. Dạy- học bài mới: Sau khi đánh đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi biên giới. Lê Lợi</b></i>
<i><b>lên ngôi vua. Nhà Lê bắt tay ngay vào việc tổ chức lại bộ máy nhà nước, xây</b></i>
<i><b>dựng quân đội, luật pháp nhằm ổn định tình hình xã hội phát triển kinh tế. Qua</b></i>
<i><b>trình đó diễn ra như thế nào ?</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS


<i>Sau khi đánh đuổi quân Minh khỏi đất nước</i>
<i>thì Lê Lợi làm gì?</i>


Sau khi đất nước giải phóng, Lê Lợi lên ngơi
Hồng đế, khơi phục lại quốc hiệu Đại Việt,
đóng đơ ở Thăng Long (Đông Quan), tiến
hành xây dựng bộ máy nhà nước.


Bộ máy nhà nước thời Lê Sơ từ trung ương
đến địa phương được tổ chức như thế nào ?
(GV: treo sơ đồ bộ máy tổ chức nhà nước thời
Lê Sơ.)



Dựa và phần chữ in nghiêng trong SGK, quan
sát sơ đồ và mô tả lại bộ máy nhà nước thời
Lê Sơ.


- 6 bộ: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công


- Các cơ quan chuyên môn: Hàn lâm viện,
Quốc sử viện, Ngự sử đài.


<b> NỘI DUNG- GHI BẢNG</b>
<b>I. Tình hình chính trị, quân</b>
<b>sự, pháp luật:</b>


<b>1. Tổ chức bộ máy chính</b>
<b>quyền:( 15p)</b>


- Lê Lợi lên ngơi Hồng đế
(1428-1433) khôi phục quốc
hiệu (Đại Việt).


- Bộ máy nhà nước:
* Trung ương:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Ngồi sáu bộ ở thời Lê Sơ cịn các cơ quan</i>
<i>ngang bộ nào?</i>


Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài.
<i>Bộ máy chính quyền địa phương được chia</i>
<i>như thế nào ? </i>



- Thời Lê Thái Tổ, Lê Nhân Tông chia đất
nước làm 5 đạo, dưới là phủ, huyện, xã.


- Thời Lê Thánh Tông chia thành 13 đạo thừa
tuyên, đứng đầu mỗi đạo do 3 ti phụ trách.
+ Đô ti: Quân sự, an ninh.


+ Hiến ti: Thanh tra, quan lại, xử án, pháp
luật.


+ Thừa ti: Hành chính, hộ tịch, thuế khố.
GV: Chỉ trên lược đồ 13 đạo thừa tun.
<b>TL Nhóm.</b>


<i>Quan sát lược đồ nước Đại Việt thời Lê Sơ và</i>
<i>danh sách 13 đạo thừa tun, em thấy có gì</i>
<i>khác với nước Đại Việt thời Trần ? </i>


-Nhà nước thời Lê tập quyền hơn, quyền lực
của nhà vua ngày càng được củng cố, các cơ
quan giúp việc cho vua ngày càng được củng
cố, sắp xếp quy củ, đất nước được chia nhỏ
thành các khu vực hành chính.


Vì sao lại nói tổ chức nhà nước Lê Sơ mang
tính tập quyền cao độ hơn nhà Trần.


Hoạt động nhóm.
Nhận xét kết luận.



<i>Nhà Lê tổ chức quân đội như thế nào?</i>


- Liên hệ với thời Lý, giải thích chính sách
<i>Ngụ binh ư nơng.</i>


<i>Qn đội gồm mấy bộ phận ?</i>
- 2 bộ phận


- Gồm tượng - thuỷ - kị - bộ binh


Quân đội thời Lê Sơ được rèn luyện như thế
nào và tổ chức phòng bị biên giới ra sao ?
Đọc đoạn in nghiêng SGK.


<i>Em có nhận xét gì về chủ trương của nhà</i>
<i>nước Lê Sơ đối với lãnh thổ của đất nước qua</i>
<i>đoạn in nghiêng trên ?</i>


<i><b>Hoạt động nhóm ( Trả lời)</b></i>
Nhận xét kết luận:


- Quyết tâm củng cố quân đội bảo vệ đất
nước.


- Thực hiện chính sách vừa cương vừa nhu


- Ở triều đình có 6 bộ, ngồi ra
cịn có các cơ quan chuyên
môn.



* Địa phương:


- Chia cả nước thành 13 đạo
thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo
có 3 ti ( Đơ ti - Thừa ti- Hiến ti)
- Dưới đạo thừa tuyên có Phủ,
Châu, Huyện, Xã


<b>2. Tổ chức quân đội (10p)</b>


- Thực hiện chính sách “ngụ
binh ư nơng”.


- Qn đội có 2 bộ phận:
+Quân triều đình


+ quân ở các địa phương


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

với kẻ thù.


- Đề cao tránh nhiệm bảo vệ đất nước trừng
trị kẻ bán nước.


Tổ chức quân đội thời Lê sơ khác thời Trần
ntn ?


- Khơng có qn đội của các vương hầu quí
tộc, vua trực tiếp nắm quyền tổng chỉ huy
quân đội



Thời Lê Sơ về luật pháp có bộ luật nào?
<i>Vì sao ở thời Lê nhà nước quan tâm đến pháp</i>
<i>luật?</i>


- Giữ gìn kỉ cương xã hội, ràng buộc nơng dân
với chế độ phong kiến để triều đình quản lý
chặt chẽ.


Đây là bộ luật lớn nhất, có giá trị nhất của
thời phong kiến nước ta.


Nội dung chính của luật Hồng Đức là gì?
<i>Luật Hồng Đức có điểm gì tiến bộ hơn các bộ</i>
<i>luật trước đây?</i>


Bảo vệ phụ nữ.


<i>Em có nhận xét gì về ảnh hưởng và tác dụng</i>
<i>của bộ luật Hồng Đức?</i>


luyện tập võ nghệ, chiến trận.
- Bố trí quân đội mạnh bảo vệ
vùng biên giới




<b>3. Luật pháp: (10p)</b>


- Lê Thánh Tông ban hành bộ


luật mới là bộ Quốc triều hình
luật hay cịn gọi là luật Hồng
đức


- Nội dung chính:


+Bảo vệ quyền lợi của vua,
hoàng tộc, giai cấp thống trị.
+Bảo vệ một số quyền lợi của
phụ nữ


- Là bộ luật đầy đủ và tiến bộ
nhất trong các bộ luật thời
phong kiến. Thể hiện bước phát
triển mạnh trong lịch sử pháp
luật Việt Nam, góp phần củng
cố chế độ phong kiến tập
quyền, phát triển kinh tế ổn
định đất nước


<i><b> 4. Củng cố (3p)- Hãy vẽ lại sơ đồ bộ máy chính quyền thời Lê Sơ ?</b></i>


- Tại sao trong hoàn cảnh bấy giờ, phép “ngụ binh ư nông” trong quân đội là tối ưu
- Vì sao thời Lê Sơ nhà nước quan tâm đến pháp luật. Liên hệ thời Lý, Trần ?


<i><b>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà(2p) </b></i>
- Học thuộc bài cũ, xem trước bài mới.
- Sưu tầm tư liệu cho tiết sau


+.Sau khi khôi phục sản xuất, thời Lê Sơ đã làm gì để kinh tế phát triển.


- Sự phân chia xã hội diễn ra như thế nào?


<b>IV. Rót kinh nghiƯm: </b>


...
...
...
...
...
...
Cảnh Hóa, ngày 18 tháng 01 năm 2016


Kí duyệt TCM
TT: Lê Thi Mai Trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b> 8B: 18/01/2016( Tiết 4)</b></i>
<i><b>Tiết 37: Bài 24</b></i>


<b>CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ 1858 ĐẾN 1873 ( Tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức: Nắm được nguyên nhân và tiến trình XL của TD Pháp và cuộc
kháng chiến anh dũng của nhân dân VN chống lại sự xâm lược của Pháp. Thái độ và
trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn trong việc để mất ba tỉnh miền Đơng và miền
Tây nam kì.


2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ cho HS.


<i> 3. Tư tưởng: GD HS thấy được bản chất tham lam, tàn bạo, hiếu chiến của CNTD.</i>
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>



* H<i><b> ọc sinh:</b><b> Chuẩn bị đồ dùng học tập</b></i>


* Giáo viên: Giáo án, sgk, SGV, Tài liệu tham khảo, tranh ảnh ,Đại cương
lịch sử VN, bảng phụ.


<b>III. Tiến trình dạy học: </b>


<i>1.</i> <i><b>Ổn định tổ chức : Sĩ số: : 8A : </b></i>
<i> 8B: </i>


2. Kiểm tra bài cũ (5p)


<i><b>?Trình bày nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam ?</b></i>
<b> 3.</b>


<b> Bài mới : Sau khi triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp bản hiệp ước Nhâm tuất</b>
<i><b>1862 thì nhân dân ta hết sức phản đối và liên tiếp nỗi dậy đấu tranh. Vậy cuộc</b></i>
<i><b>đấu tranh chống Pháp từ năm 1858- 1873 diễn ra như thế nào....</b></i>


<b> HĐ CỦA GV VÀ HS</b> <b> NỘI DUNG- GHI BẢNG</b>
<b> </b>


<i>+?Ngay sau khi Pháp nổ súng XL</i>
<i>nước ta, thái độ của nhân dân ta</i>
<i>ntn?</i>


<i>+?Tinh thần đó thể hiện điều gì?</i>
<i>+?Phong trào chống Pháp của nhân</i>
<i>dân ta diễn ra ntn?</i>



<i>? Trình bày một vài nét về khởi</i>
<i>nghĩa của Trương Định?</i>


- Hs đọc chữ in nhỏ sgk/117


<b>II.Cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1858</b>
<b>- 1873.</b>


<b>1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh </b>
<b>Miền Đơng Nam Kì.(20p)</b>


- TD Pháp XL khiến nhân dân vô cùng căm
phẫn. Kiên quyết đứng lên chống Pháp.
- Tinh thần yêu nước, ý thức thống nhất
dân tộc.


+ Tại Đà Nẵng: Nhiều toán nghĩa binh nổi
dậy phối hợp với quân triều đình đẩy lùi
nhiều cuộc tiến công của giặc.


+ Tại Gia Định:


- 10/12/1861 nghĩa quân Nguyễn Trung
Trực đốt cháy tàu Hi Vọng trên sông Vàm
Cỏ Đông.


- Cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh
đạo ở Gị Cơng làm cho Pháp khốn đốn.
- Nhân dân phong: Bình Tây đại ngun


sối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV mơ tả bức tranh "Trương Định
nhận phong soái"


- GV cho HS thảo luận: So sánh 2
thái độ, 2 kiểu hành động của nhân
dân và của triều đình PK trước sự
XL của Pháp.


- Buổi lễ giản dị nhưng trang nghiêm, nhân
dân tham gia đông đảo….


- Kháng chiến thất bại, nhưng con trai
Trương Quyền vẫn tiếp tục


- Hai thái độ chống giặc hoàn tồn đối lập
nhau:


+ Nhân dân thì kiên quyết chiến đấu:
VD….


+ Triều đình thì yếu ớt cống cự, và kí hiệp
ước – văn kiện chứa đựng nội dung bán
nước.


<i>+?Sau khi kí hiệp ước Nhâm Tuất</i>
<i>1862 thái độ của triều đình ntn?</i>
<i>? Hành động của thực dân Pháp ntn?</i>



<i>+? Trái với thái độ sợ giặc của triều</i>
<i>đình và tinh thần của nhân dân ta</i>
<i>ntn?</i>


- GV cho HS đọc đoạn in nhỏ và giới
thiệu hình 86.


<i>+? Dựa vào lược đồ hãy xác định</i>
<i>một số địa điểm diễn ra kháng chiến</i>
<i>chống Pháp của nhân dân NamKì?</i>
<i>+? Hãy đọc 1 đoạn thơ của Nguyễn</i>
<i>Đình Chiểu mà em thuộc nói về cuộc</i>
<i>kháng chiến chống Pháp?</i>


<b>2 . Kháng chiến lan rộng ra 3 tỉnh Miền </b>
<b>Tây Nam Kì.(15p)</b>


- Sau hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình tập
trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa
của nhân dân và điều đình với Pháp.


- Lợi dụng điều đó, từ 20 - 24/6/1867 Pháp
chiếm 3 tỉnh Miền Tây (Vĩnh Long, An
Giang, Hà Tiên), không tốn một viên đạn
+ Nhân dân quyết tâm đứng lên chống giặc.
- Phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra
dưới nhiều hình thức phong phú:


+ Bất hợp tác với giặc, một bộ phận kiên
quyết đấu tranh vũ trang, nhiều trung tâm


kháng chiến ra đời


: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh…


+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thức
dân pháp và tay sai, cổ vũ lịng u nước:
Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu, …


<b>4. </b>


<b> Củng cố(3p)</b>


<b>-</b> Khắc sâu nội dung kiến thức trọng tâm của bài học.


<b>-</b> Tại Gia Định, quân đội triều đình Huế đã mắc sai lầm gì ? Hậu quả của sai lầm
đó ?


<b>5.</b>


<b> Hướng dẫn học sinh học ở nhà(2p)</b>


- Hoàn thành những nội dung trong bảng sau về cuộc kháng chiến chống Pháp của
quân dân ta tại các chiến trường từ năm 1858 đến 1873.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Đà Nẵng
Gia Định


Ba tỉnh miền Đơng Nam



Ba tỉnh miền Tây Nam Kì
<b> </b>


<b>- Chuẩn bị bài mới: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) (I)</b>
+ Tình hình Việt Nam sau khi thực dân Pháp chiếm được sáu tỉnh Nam Kì.


+ Nhân dân Nam Kì đấu tranh chống lại sự mở rộng xâm lược của thực dân Pháp?
<b>IV. Rút kinh nghiệm.</b>


...
...
...
...
...
...


<i><b> Cảnh Hóa, ngày 18 tháng 01 năm 2016</b></i>
Kí duyệt TCM


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Ngày soạn: 16/01/2016 Ngày dạy: 9A : 18/01/2016( Tiết 2)</b></i>
<i><b> 9B: 19/01/2016( Tiết 3)</b></i>
<i><b>Tiết 21 BÀI 17. CÁCH MẠNG VIỆT NAM </b></i>


<b>TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI</b>
(tiếp)


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:</b></i>



- Nguyên nhân, diễn biến, kết quả khởi nghĩa Yên Bái


- Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản chính là bước chuyển biến lớn của cách mạng
Việt Nam


<i><b>2. Tư tưởng: Giáo dục lịng khâm phục kính u các bậc tiền bối cách mạng</b></i>


<i><b>3. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ và nhận định, đánh giá,</b></i>
phân tích các sự kiện lịch sử.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Lược đồ cuộc khởi nghĩa Yên Bái.
<b>III. TiÕn tr×nh giê häc</b>


<i><b>1. ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : (1’)Kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b></i>


<i><b> Trình bày phong trào cách mạng Việt Nam từ 1926-1927? Phong trào trong </b></i>
<i><b>giai đoạn này có điểm gì mới so với giai đoạn trớc?</b></i>


<b> 3. . b</b><i><b> µi míi</b><b> : </b></i>
<b> * Giíi thiệu bài:</b>


<i>Cùng với sự xuất hiện của Tân Việt CMĐ ở Việt Nam trong giai đoạn này còn xuất</i>
<i>hiện thêm các tổ chức cách mạng khác...</i>.


<b>Hot ng ca GV v HS</b> <b>Nội dung-Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1.</b></i>



<i>Tại sao một số Hội viên tiên tiến</i>
<i>của Hội VNCMTN ở Bắc kỳ lại chủ động</i>
<i>thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên ở</i>
<i>Việt Nam?</i>


GV. Hướng dẫn h/s khai thác H. 30
(SGK trang 68)


<i>Quá trình thành lập 3 tổ chức</i>
<i>cách mạng ở Việt Nam?</i>


(từ tháng 6 đến tháng 9/ 1929 3 tổ chức
cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở Việt
Nam)


<i>Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản</i>
<i>Đảng nói lên điều gì?</i>


<i><b>IV. Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra</b></i>
<i><b>đời trong năm 1929 </b></i>


<i>* Hoàn cảnh:</i>


- Cuối 1928 - đầu 1929, ptrào cmạng
theo khuynh hướng vô sản phát triển
mạnh → yêu cầu tlập ĐCS


- Tháng 3/1929, Hội viên Bắc kỳ thành
lập chi bộ cộng sản đầu tiên: 5Đ - Hàm


Long.


<i>* Quá trình thành lập:</i>


- Ngày 17/6/1929, Đông Dương cộng sản
thành lập


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

thành lập


 Chứng tỏ điều kiện thành lập ĐCS đã
<i>chín muồi ở Việt Nam</i>


<i><b>4.. Củng cố bài: (4’)</b></i>


1. Tại sao trong một thời gian ngắn 3 tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở
Việt Nam?


(Là do sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng nước ta, đặc biệt là phong trào công
-nông theo con đường cách mạng vô sản địi hỏi cấp thiết phải có một ĐCS để tổ
chức và lãnh đạo phong trào).


2. Nguyên nhân, diễn biến, kết quả khởi nghĩa Yên Bái (1930)
<i><b>5.. Hướng dẫn học sinh về nhà: (2’)+ Học bài cũ theo câu hỏi SGK</b></i>


+ Đọc soạn Bài 18.Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời


+ Tìm hiểu về Hội nghị thành lập Đảng, tiểu sử, hoạt động của đồng chí Trần
Phú


<b>IV. Rót kinh nghiƯm: </b>



..9A:...
...
...
9B: ...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 20. NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) (TIẾP)</b>
<b>Tiết 41: II. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI</b>


<b>I / Mục tiêu:</b>
<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


- Học sinh nắm được sau khi nhanh chóng khơi phục sản xuất, thời Lê Sơ nền kinh
tế phát triển về mọi mặt.


- Sự phân chia xã hội thành 2 giai cấp chính: Địa chủ PK và nơng dân. Đời sống
các tầng lớp như thế nào.


<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>


Bồi dưỡng khả năng phân tích tình hình kinh tế xã hội theo các tiêu chí cụ thể để
từ đó rút ra nhận xét chung.


<i><b> 3. Tư tưởng:</b></i>


Giáo dục cho hs ý thức tự hào về thời kì thịnh trị của đất nước.
<b>II. Chuẩn bị </b>



<i><b>1. GV: Sơ đồ câm về các tầng lớp, giai cấp trong xã hội thời Lê Sơ, một số tư</b></i>
liệu phản ánh sự phát triển kinh tế xã hội thời Lê Sơ.


2. HS: Đọc trước SGK ở nhà
<b>III / Tiến trình bài dạy:</b>


<i><b> 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b></i>


<i>- Câu hỏi;Trình bày cách tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Sơ ?</i>
<b> 3. dạy bài mới :</b>


<i><b> Cùng với việc xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước, nhà Lê có nhiều biện</b></i>
<i><b>pháp khôi phục và phát triển kinh tế. Nền kinh tế và xã hội thời Lê Sơ có gì mới ?</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
( Đọc SGk phần 1)


20 năm dưới ách thống trị của PK nhà Minh,
nước ta đã lâm vào tình trạng …cực khổ.


<i>Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích khơi phục</i>
<i>và phát triển kinh tế ?</i>


Vua Lê Thái tổ cho 25 vạn lính về quê làm
ruộng ngay sau chiến tranh, còn 10 vạn người
được chia thành 5 phiên thay nhau về quê làm
ruộng



<i>Việc làm đó có tác dụng như thế nào đối với</i>
<i>sản xuất nông nghiệp?</i>


Tăng lực lượng lao động sản xuất nông nghiệp


(Đọc đoạn in nghiêng.)


<i>Vì sao nhà Lê quan tâm đến việc bảo vệ đê</i>
<i>điều ?</i>


<b> NỘI DUNG- GHI BẢNG</b>
<b>II. Tình hình kinh tê-xã hội:</b>
<b> 1. Kinh tế (20’)</b>


<i><b> a- Nông nghiệp</b></i>


<i><b>- 20 năm dưới ách thống trị của</b></i>
PK nhà Minh, nước ta đã lâm
vào tình trạng xóm làng điêu
tàn, ruộng đồng bỏ hoang, đời
sống nhân dân cực khổ, nhiều
người phải phiêu tán.


- Nhà Lê cho 25 vạn lính về
quê làm ruộng, còn lại 10 vạn
được chia thành phiên thay
nhau về quê sản xuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Em hãy nhận xét về những biện pháp của nhà</i>
<i>nước Lê Sơ đối với nơng nghiệp ?</i>



Hoạt động nhóm.
Nhận xét kết luận:


- Vì nước ta thường xuyên bị lũ lụt gây hại
mùa màng.


- Quan tâm phát triển nông nghiệp.


- Nền sản xuất được khôi phục, đời sống nhân
dân được cải thiện.


Thời Lê Sơ có những ngành thủ cơng tiêu biểu
<i>nào. Qua đó em có nhận xét gì ?</i>


- Các ngành nghề thủ công ở các làng xã kéo
tơ dệt lụa ...


- Các phường thủ công ở Thăng Long : Nghi
Tàm, Yên Thái


- Các công xưởng do nhà nước quản lý
( cục Bách tác ) được quan tâm


Em có nhận xét gì về tình hình TCN thời Lê
sơ?


- Các ngành nghề thủ công truyền thống phát
triển.



- Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng
ra đời


- Thăng long ...nhất


Xuất hiện nhiều ngành nghề thủ công. Các
phường thủ công ra đời và phát triển mạnh.
Xuất hiện các công xưởng mới.


<i>Nơng nghiệp và thủ cơng nghiệp có mối quan</i>
<i>hệ với nhau như thế nào ?</i>


Giao lưu trao đổi hàng hố -> nơng nghiệp
phát triển -> nhiều ngành nghề thủ công phát
triển


Nội thương phát triển ra sao ?


Nhà vua khuyến khích lập chợ mới, họp chợ,
ban hành những điều lệ cụ thể qui định việc
thành lập chợ và họp chợ


Nhà Lê cịn qui định ngày họp chợ phiên: chợ
mới khơng được trùng ngày với chợ cũ , không
trành giành khách hàng


Đọc đoạn in nghiêng.


Tình hình ngoại thương ra sao ?



<i>Tìm mối quan hệ giữa nơng nghiệp, thủ cơng</i>
<i>và thương nghiệp?</i>


trở về quê làm ruộng.


-Đặt thêm các cơ quan chuyên
lo về nông nghiệp Khuyến
Nông sứ, Hà Đê sứ và Đồn
Điền Sứ. Thi hành chính sách
quân điền. Cấm giết trâu bò,
cấm điều động phu phen trong
mùa cấy hái, đắp đê, đào sơng.
- Nhờ các biện pháp tích cực,
sản xuất nông nghiệp nhanh
chóng phục hồi và phát triển.
<i><b>b Thủ cơng nghiệp và thương</b></i>
<i><b>nghiệp </b></i>


- Các ngành nghề thủ công
truyền thống phát triển: Kéo tơ,
dệt lụa, đan lát, làm nón…
- Nhiều làng thủ công nghiệp
nổi tiếng ra đời. Thăng Long là
nơi tập chung nhiều ngành
nghề thủ công nhất.


- Các công xưởng do nhà nước
quản lý gọi là cục Bách tác
chuyên sản xuất đồ dùng cho
vua, vũ khí, đúc tiền



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hoạt động nhóm.


Nhận xét kết luận: Giao lưu trao đổi hàng hóa
thúc đẩy thủ cơng và nơng nghiệp phát triển.
Nhờ sự nỗ lực của nhân dân và nhà nước, nền
kinh tế nhanh chóng được phục hồi và phát
triển , dân số ngày càng tăng, nhà nước đã cho
phép các làng có trên 500 hộ có thể tách ra
thành lập thêm làng mới, cuộc sống của nhân
dân nói chung ổn định, có thể nói bấy giờ Đại
Việt là nước cường thịnh nhất ở ĐNA


<i>Xã hội Đại Việt thời Lê Sơ có những giai cấp,</i>
<i>tầng lớp nào, đời sống của họ ra sao?</i>


 - Ruộng đất chủ yếu là ruộng công nhà nước
,sở hữu của vua .Giai cấp địa chủ có nhiều
ruộng đất .


- Giai cấp nông dân chiếm đa số,họ có ít
hoặc khơng có ruộng đất,nhận ruộng cơng của
nhà nước cày cấy nộp tô thuế,đi phục dịch cho
nhà nước hoặc cày cấy ruộng địa chủ, quan lại
và phải nộp phần hoa lợi. Nơng dân bị bóc lột,
nghèo khổ trong xã hội.


- Ngồi ra cịn có các tầng lớp: thương nhân,
thợ thủ công ngày càng đông  phải nộp thuế
cho nhà nước, khơng được xã hội coi trọng.


- Nơ tì: là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội
 nơ tì giảm  tiến bộ về mặt xã hội .


- So với thời Trần : Thời Trần 2 tầng lớp:
thống trị (vua, vương hầu quan lại), bị trị
( nơng dân, thợ thủ cơng, nơ tì...) khác nhà Lê
hình thành 2 giai cấp,4 tầng lớp. Thời Lê sơ
khơng có nơng nơ , nơ tì giảm dần .


<i>So sánh cơ cấu xã hội thời Trần với thời Lê Sơ</i>
<i>?</i>


Hoạt động nhóm.


Nhận xét kết luận: Nhà Trần có 2 tầng lớp:
Thống trị (Vua, vương hầu, quan lại) bị trị
(Nông dân, thọ thủ cơng, nơ tì). Cịn nhà Lê Sơ
hình thành giai cấp, tầng lớp nơ tì giảm dần rồi
bị xóa bỏ.


<i>Nhận xét về chủ trương hạn chế việc nuôi và</i>
<i>mua bán nơ tì của nhà Lê ?</i>


Tiến bộ, có quan tâm đến đời sống của nhân
dân, giảm bớt bất công. Do vậy, nền độc lập và
thống nhất của đất nước được củng cố. Đại
Việt là nước cường thịnh nhất ở khu vực ĐNA


- Việc bn bán với nước ngồi
được phát triển, các sản phẩm


sành sứ, vải lụa, lâm sản quý là
những mặt hàng được thương
nhân nước ngoài ưa chuộng.


<b>2. Xã hội(15’)</b>


- Giai cấp nông dân chiếm
tuyệt đại đa số dân cư trong xã
hội và sống chủ yếu ở nơng
thơn, họ có rất ít và khơng có
ruộng đất, phải cày thuê cho
địa chủ, quan lại và phải nộp
tô.


- Thương nhân, thợ thủ công
ngày càng đông, họ phải nộp
thuế cho nhà nước.


<b> </b>


- Nô tì là tầng lớp thấp kém
nhất, số lượng giảm dần. Nhà
nước cấm bán mình làm nơ tì
và bức dân tự do làm nơ tì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

bấy giờ.


<b>4 Củng cố, luyện tập(3’)</b>


- Tại sao nói Lê Sơ là thời thịnh đạt nhất ?



- Vẽ sơ đồ các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Lê Sơ ?


Vua Quan Địa chủ


<b>5. Hướng dẫn học tập ở nhà (2’)</b>


- Học bài theo câu hỏi SGK. Vẽ lại sơ đồ giai cấp, tầng lớp XH thời Lê sơ
- Đọc trước phần III trả lới câu hỏi:


+ Tình hình giáo dục, thi cử thời Lê sơ ntn ?
+ Văn hố, KHNT đạt được những thành tựu gì?


____________________________
<b>IV. Rót kinh nghiƯm: </b>


7 A
:


...
...
...
7B:


...
...
...


Ngày soạn: 23/01/2016 Ngày dạy: 7B: 26/01/2016 ( Tiết 2)
7A: 1/02/2016 (Tiết 1)



Xã hội



Tầng lớp
Giai cấp


Địa chủ
Phong kiến


Nông dân Thương


nhân


Thợ thủ
công


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bài 20. NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) (TIẾP)</b>
<b>Tiết 42: III. TÌNH HÌNH VĂN HĨA GIÁO DỤC</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>
<i><b> 1. Kiến thức: </b></i>


- Chế độ giáo dục thi cử thời Lê sơ rất được coi trọng


- Những thành tựu tiêu biểu về văn học, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ


<i><b> 2. Tư tưởng: Giáo dục hs lòng tự hào về thành tựu văn hóa giáo dục của Đại Việt</b></i>
thời Lê sơ ý thức giữ gìn và phát huy văn hố truyền thống


<i><b> 3. Kĩ năng: Nhận xét những thành tựu văn hóa giáo dục thời Lê</b></i>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Các ảnh về nhân vật và di tích lịch sử thời kì này
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


<b> 1. Ổn định lớp: KTSS + KTVS:</b>


7B:……….
7A:………..
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


<i>-Xã hội có những tầng lớp và những giai cấp nào ?</i>
<b> 3. - Bài mới :</b>


<b> Giới thiệu bài : Sự phát triển kinh tế đời sống nhân dân ổn định làm cho đất </b>
<i>nước giàu mạnh, nhiều thành tựu văn hóa khoa học kĩ thuật được nhắc đế</i>


b. Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS


<b>GV : Sau khi tình hình kinh tế và xã hội của đất</b>
nước dần dần ổn định thì nhà Lê đã bắt đầu
quan tâm đến giáo dục và thi cử


<i><b>? Nhà nước quan tâm đến phát triển giáo dục</b></i>
<i>như thế nào</i>


<b>HS : Dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long</b>
- Mở nhiều trường học ở các lộ, đạo, phủ


- Mọi người dân điều có thể đi học đi thi


<b>GV : Đa số dân điều có thể đi học trừ những</b>
người phạm tội và làm nghề ca hát.


<b>? </b><i>Tại sao những người làm nghề ca hát không</i>
<i>được đi học ( Thảo luận nhóm 2 phút )</i>


<b>HS : Giai cấp phong kiến chỉ coi ca hát là trị để</b>
giải trí mua vui trong lúc nhàn rổi. Vì vậy họ coi
khinh những người làm nghề này và cho là “
Xướng ca vơ lồi”. Điều 322 trong bộ luật Hồng
Đức quy định con trai nhà xướng ca không được
đi thi, con gái không được lấy những nhà quan
chức, quyền quý.


<i><b>? Để phục vụ cho cơng tác giáo dục nhà Lê đã</b></i>
<i>làm gì</i>


<b> GHI BẢNG</b>
<b>1.</b>


<b> Tình hình giáo dục và thi</b>
<b>cử (20’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>HS : Tuyển chọn người giỏi,có đạo đức làm</b>
thầy giáo


Nội dung học tập và thi cử là sách của đạo
Nho chủ yếu là Tứ Thư và Ngũ Kinh



Nho giáo chiếm vị trí độc tơn
Phật giáo và đạo giáo bị hạn chế.
<i><b>? Vì sao thời Lê sơ Nho giáo được đề cao</b></i>


<b>HS : Nho giáo đề cao trung – hiếu ( trung với</b>
vua hiếu với cha mẹ), tất cả quyền lực nằm
trong tay vua.


<b>? ở thời Lê sơ có các kì thi nào</b>
<b>HS : Hương – Hội – Đình</b>


<i><b>? Thế nào là thi Hương – Hội – Đình</b></i>


<i><b>? Để khuyến khích học tập và kén chọn nhân</b></i>
<i>tài, nhà Lê có biện pháp gì</i>


<b>HS : Vua ban mũ áo, phẩm tước, vinh quy bái</b>
tổ, khắc tên vào bia đá đặt ở văn miếu Quốc Tử
Giám gọi là bia tiến sĩ


<b>GV : H45. Bia tiến sĩ trong văn miếu hiện nay</b>
còn 81 bia. Mỗi bia khắc tên những người đỗ
tiến sĩ trong mỗi khóa thi


<i><b>? Em có nhận xét gì về tình hình thi cử giáo dục</b></i>
<i>thời Lê sơ</i>


<b>GV Chuyển ý : Tình hình giáo dục và thi cử</b>
thời Lê sơ đã dần dần đi vào quy củ và ổn định.


Như vậy văn học, khoa học, nghệ thuật thời lê
như thế nào chúng ta sẽ chuyển sang phần 2
<i><b>? Văn học thời Lê sơ đã đạt được những thành</b></i>
<i>tựu nỗi bật gì</i>


<b>HS : -Văn học chữ Hán được duy trì</b>
- Văn học chữ nơm rất phát triển


<i><b>? Như vậy trong giai đoạn nà đã có những tác</b></i>
<i>phẩm tiêu biểu nào</i>


<b>HS : </b>


- Hán : + Qn trung từ mệnh tập
+Bình ngơ đại cáo


+Quỳnh uyển cửu ca
-Nôm : + Quốc âm thi tập


+ Hồng đức quốc âm thi tập
+ Thập giới cô hồn quốc ngữ văn


<i><b>? Các tác phẩm văn học tập trung phản ánh</b></i>
<i>điều gì</i>


<b>HS</b>


<b> : - Có nội dung yêu nước sâu sắc</b>


- Thể hiện niềm tự hào dân tộc,khí



- Hàng năm mở khoa thi để
tuyển chọn quan lại, đa số dân
đều có thể đi học trừ kẻ phạm
tội và làm nghề ca hát.


- Nội dung học tập, thi cử là
các sách của đạo nho, đạo nho
chiếm địa vị độc tôn, Phật
giáo và đoạ giáo bị hạn chế.


Tổ chức được 26 khoa thi
Tiến sĩ, lấy đỗ được 989 Tiến
Sĩ, 20 trạng nguyên


<b>2 . Văn học, khoa học, nghệ</b>
<b>thuật (15’)</b>


<b>a. Văn học :</b>


-Văn học chữ Hán chiếm ưu
thế


- Văn học chữ nơm giữ vị trí
quan trọng.


Tiêu biểu:


- Văn học chữ Hán: Quân
trung từ mệnh tập, Bình ngơ


đại cáo, Quỳnh uyển cửu ca…
- Văn học chữ nôm: Quốc âm
thi tập, Hồng đức quốc âm thi
tập, Thập giới cô hồn quốc
ngữ văn…


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

phách anh hùng


<b>? </b><i>Thời Lê có những thành tựu khoa học tiêu</i>
<i>biểu nào</i>


<b>HS : - Sử học : + Đại việt sử kí tồn thư</b>
+ Đại việt sử kí


+ Lam sơn thực lục


+ Việt giám thơng khảo tổng
luận


+ Hồng triều thơng chế
- Điạ lí : + Dư điạ chí


+ Hồng đức bản đồ
+ An nam hình thăng đồ
- Y học : Bản thảo thực vật toát yếu
- Toán học : + Lập thành tóan pháp
+ Đại hành tốn pháp
<i><b>? Em có nhận xét gì về những thành tựu đó</b></i>
<b>HS : Nhiều thành tựu khoa học thành văn phong</b>
phú, đa dạng và hết sức tiêu biểu



<i><b>? Bên cạnh văn học, khoa học thì nghệ thuật</b></i>
<i>sân khấu đã đạt được những thành tựu cơ bản</i>
<i>nào</i>


<b>HS : - Nghệ thuật ca, múa, nhạc được phục hồi</b>
và phát triển


<b>GV : Lương Thế Vinh đã biên soạn bộ : “ Hí</b>
Phường Phả Lục “ nêu nguyên tắc biểu diễn hát,
muá


<i><b>? Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Lê sơ</b></i>
<i>biểu hiện như thế nào</i>


<b>HS : Biểu hiện đặc sắc ở các cơng trình Lăng</b>
tẩm, cung điện Lam Kinh


<b>? Gọi hs đọc phần in nghiêng sgk</b>


<b>GV : Treo hình : Tượng voi chầu bằng đá ( Lam</b>
Kinh-Thanh Hoá) là một trong những dấu vết
cịn sót lại hết sức tiêu biểu cho nghệ thuât kiến
trúc và điêu khắc thời Lê Sơ đã đạt được sự điêu
luyện về kĩ thuật và sự đồ sộ về phong cách.
<b>? Vì sao quốc gia đại Việt đạt những thành tựu</b>
trên


<b>b. Khoa học :</b>
<i><b>- Sử học: </b></i>



+ Đại việt sử kí tồn thư
+ Đại việt sử kí....


<i><b>- Địa lí: </b></i>
+ Dư điạ chí


+ Hồng đức bản đồ


<i><b>+ Y học: có Bản thảo thực vật</b></i>
tốt yếu


<i><b>- Tốn học : </b></i>


+ Lập thành tóan pháp
+ Đại hành toán pháp...
<b>c. Nghệ thuật :</b>


- Nghệ thuật sân khấu: ca,
múa, nhạc, chèo tuồng... đều
phát triển


- Điêu khắc thời Lê Sơ có
phong cách khối đồ sộ, kĩ
thuật điêu luyện.


<b>3. Củng cố, luyện tập: (3’)Khoanh tròn câu đúng nhất</b>


1.Dưới thời nhà Lê thì……….. chiếm vị trí đơc tơn ?
a. Nho giáo b. Phật giáo c. Đạo giáo



2.Thời Lê sơ việc thi cử chia làm mấy cấp ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Học bài và làm các bài tập đầy đủ.


- Đọc trước phần IV: Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc
………..& & &……….


<b>IV. Rót kinh nghiƯm: </b>
7 A


:


...
...
...
7B:


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Tiết 43: IV. MÔT SỐ DANH NHÂN VĂN HOÁ XUẤT SẮC CỦA DÂN TỘC</b>
<b>1. Mục tiêu </b>


<i><b>a. Kiến thức : Hiểu biết sơ lược về cuộc đời và những cống hiến to lớn cuả </b></i>
một số danh nhân văn hoá tiêu biểu là Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông đối với sự
nghiệp của nước Đại Việt ở thế kỉ XV



<i><b>b. Tư tưởng :Tự hào và biết ơn những bậc danh nhân thời Lê, từ đó hình thành</b></i>
ý thức trách nhiệm giữ gìn và phát huy truyền thống văn hoá dân tộc


<i><b>c. Kĩ năng : Đánh giá phân tích các sự kiện lịch sử</b></i>
<b>2. Chuẩn bị :</b>


<i><b>a. Thầy - Chân dung Nguyễn Trãi</b></i>


- Sưu tầm câu chuyện dân gian về các danh nhân văn hố
<i><b>b. Trị : Đọc trước bài ở nhà </b></i>


<b>3. Tiến trình tiết dạy </b>


<b>1. ổn định lớp (1p) : Kiêm tra sĩ số</b>
<i><b> 2</b></i>


<i><b> .. Kiểm tra bài cũ (5</b><b> p):</b><b> </b></i>


?- Trình bày tình hình giáo dục và thi cử thời Lê sơ?


<i><b> 3. . Bài mới (37p) Đặt vấn đề vào bài mới : Tất cả những thành tựu tiêu biểu về </b></i>
văn học, khoa học, nghệ thuật, mà các em vừa nêu một phần lớn phải kể đến cơng
lao đóng góp của các danh nhân văn hố.Như vậy ở thời Lê sơ chúng ta có các danh
nhân văn hóa tiêu biểu nào. Hôm nay chúng ta sẽ đi vào IV của bài là Một số danh
nhân văn hóa dân tộc


<b>? </b> <i>Hãy nhắc lại sơ lược vài nét về tiểu sử</i>
<i>Nguyễn Trải</i>


<i><b>? Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Nguyễn Trãi</b></i>


<i>có vai trị như thế nào</i>


<b>HS : Là nhà chính trị qn sự đại tài, những</b>
đóng góp của ơng là một trong những nguyên
nhân quan trọng dẫn đến thắng lợi của khởi
nghĩa Lam Sơn


<i><b>? Bên cạnh đó thì Nguyễn Trải cịn là người</b></i>
<i>như thế nào</i>


<i>Nguyễn Trãi là một anh hùng dân tộc đồng</i>
<i>thời ơng cịn là một danh nhân văn hố thế</i>
<i>giới</i>


Nguyễn Trãi đã được UNESCO cơng nhân là
danh nhân văn hố thế giới do những đóng góp
và cống hiến hết sức lớn lao


<i><b>? Như vậy thì sau khởi nghĩa Lam Sơn Nguyễn</b></i>
<i>Trải đã có đóng góp gì đối với đất nước</i>


<b>? </b><i>Các tác phẩm của ông tập trung phản ánh</i>


<b>1. Nguyễn Trãi ( 1380</b>
<b>-1442) (15p)</b>


- Là nhà chính trị quân sự đại
tài,dân tộc, danh nhân văn
hoá thế giới



- Viết nhiều tác phẩm có giá
trị lớn về văn học, sử học,địa
lý học…


+ Văn học: Bình Ngô Đại
Cáo


+Sử học: Quân trung từ mệnh
tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>vấn đề gì</i>


<i><b>? Qua nhận xét của Lê Thánh Tơng thì Nguyễn</b></i>
<i>Trải có những đóng góp gì</i>


<b>HS : Là anh hùng dân tộc ( theo Lê Thái Tổ</b>
chinh chiến hết sức gian khổ đặc biệt là trong
thời ki đầu của cuộc khởi nghĩa)


- Là bậc mưu lược trong nghĩa quân Lam Sơn
( bàn kế hoạch đánh giặc, thảo thư văn để dụ
địch quy hàng)


- Là nhà văn hoá kiệt xuất là tinh hoa của thời
đại lúc bấy giờ, tên cuả ông rạng rở trong lịch
sử


<b>GV Chuyển ý : Bên cạnh Nguyễn Trải thì đất</b>
nước ta cịn có rất nhiều vị anhhùng dân tộc.
Chúng ta sẽ chuyển sang phần 2



<i><b>? Trình bày vài nét về tiểu sử vua Lê Thánh</b></i>
<i>Tông</i>


<i><b>? Lê Thánh Tông là vị vua như thế nào</b></i>


<i><b>? Về văn học Lê Thánh Tông đã có những</b></i>
<i>đóng góp gì</i>


<b>HS : Lập Hội tao đàn và làm chủ soái</b>


=> Hội Tao Đàn đánh dấu bước phát triển cao
về văn chương đương thời


<b>? Nội dung thơ văn của Lê Thánh Tơng tập</b>
<i>trung thể hiện điều gì</i>


<b>HS : - Thể hiện tinh thần yêu nước</b>
- Tinh thần d6n tộc sâu sắc


<b>? </b><i>Như vậy, thì Lê Thánh Tơng có những tác</i>
<i>phẩm văn học tiêu biểu nào</i>


<b>GV : Dây là những tác phẩm văn học rất có giá</b>
trị, cả chữ Hán và chữ Nôm khoảng 300 bài.
<b>GV : Thơ văn của Lê Thánh Tông và hội tao</b>
đàn phần lớn ca ngợi nhà Lê, ca ngợi phong
cảnh đất nước, đậm đà tinh thần yêu nươc.
=> ông là nhân vật xuất sắc về mọi mặt



<b>GV Chuyển ý : Tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu</b>
về Ngô Sĩ Liên


<i><b>? Ngô Sĩ Liên là người như thế nào</b></i>
<i><b>? ơng có tác phẩm nổi tiếng nào</b></i>


<b>HS : Tác giả cuốn : “ Đại Việt Sử Kí Toàn</b>
Thư” gồm 15 quyển


=> Ghi chép một cách hết sức cụ thể từ thời
Hồng Bàng đến năm 1427


cho tư tưởng của thời đại, Cả
cuộc đời ông nêu cao lòng
nhân nghĩa, yêu nước thương
dân.


<b>2. Lê Thánh Tông ( </b>
<b>1442-1497)(12p)</b>


- Là một vị vua anh minh,
một tài năng xuất sắc trên
nhiều lĩnh vực: Kinh tế,
chính trị, quân sự.


- Là một nhà văn, nhà thơ lớn
nổi tiếng tài ba của dân tộc ta
ở thế kỷ XV


- Lập Hội tao đàn và làm chủ


sối


- Ơng có nhiều tác phẩm văn
học nổi tiếng: Quỳnh uyển
cửu ca, Châu cơ thắng
thưởng, Hồng Đức quốc âm
thi tập...


- Thơ văn của ông chứa đựng
tinh thần yêu nước và tinh
thần dân tộc sâu sắc


=> ông là nhân vật xuất sắc
về mọi mặt


<b>3. Ngô sĩ Liên ( thế kỷ XV)</b>
(5p)


- Là nhà sử học nổi tiếng thế
kỉ XV


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>? Tên tuổi của Ngô Sĩ Liên cịn để lại dấu ấn gì</b></i>
<b>HS : </b>


- Các ngôi trường mang tên Ngô Sĩ Liên


- Các con phố nổi tiếng cũng mang tên Ngô Sĩ
Liên


<b>GV : Để ghi nhớ công ơn của các vị anh</b>


<b>hùng dân dân tộc thì nhân dân ta đã lập đền</b>
<b>thờ hoặc dùng tên của các vị anh hùng ấy</b>
<b>đặt tên cho các ngôi trường hoặc các con</b>
<b>phố. Để khi nhìn vào đó chúng ta thầm biết</b>
<b>ơn cũng như là tưởng nhớ họ</b>


<i><b>? Vậy bản thân là một hs các em thể hiện lịng</b></i>
<i>biết ơn của mình như thế nào đối với các anh</i>
<i>hùng dân tộc.</i>


<b>GV Chuyển ý : Bên cạnh các vị anh hùng dân</b>
tộc chúng ta vừa tìm hiểu thì vẫn cịn một vị
anh hùng dân tộc nữ cũng hết sức tiêu biểu đó
là Lương Thế Vinh. Chúng ta sẽ chuyển sang
phần 4


<b>HS đọc phần 4 sgk.103</b>


<i><b>? Hãy trình bày vài nét về Lương Thế Vinh</b></i>
<b>Thảo luận nhóm 2p</b>


<b>GV : Trạng nguyên Lương Thế Vinh còn được</b>
gọi bằng một tên gọi khác nữa đó là Trạng
Lường


- ơng là một trong những tác
giả bộ Đại Việt Sử Kí Tồn
Thư ( 15 quyển)


<b>4. Lương Thế Vinh ( 1442</b>


<b>- ? ) (5p)</b>


- Năm 1463, ông đỗ tiến sĩ
- Là nhà tốn học nổi tiếng
thời Lê Sơ, ơng có nhiều tác
phẩm có giá trị.


-Về tốn học: Đại hành tốn
pháp


- Về phật giáo: Thiền mơn
giáo khoa


- Về nghệ thuật: Hí phường
phả lục


<i><b>4. Củng cố , Luyện tập(3p): Ghép cột A và cột B sao cho phù hợp :</b></i>


A B


1.Nguyễn Trải
2. Lê Thánh Tông
3. Ngô Sĩ Liên
4. Lương Thế Vinh


a.Đại Việt Sử Kí Tồn Thư
b.Hí phường phả lục


c.Hội tao đàn



b.Bình Ngơ Đại Cáo


1 +………. 2 +………… 3 +……….
4+………


<b> 5.. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :(1’)</b>
- Học bài


- Xem tiếp : ôn tập chương IV


Nắm được sự phát triển của đất nước thế kỉ XV đầu thế kỉ XVI.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>IV. Rót kinh nghiƯm: </b>
7 A


:


...
...
...
7B:


...
...
...
Cảnh Hóa, ngày 25 tháng 01 năm 2016


Kí duyệt TCM
TT: Lê Thi Mai Trang



<i><b>Ngày soạn: 17/01/2016 Ngày dạy: 9B: 23/01/2016: (Tiết 2)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Tiết 22</b></i> <b> </b>


<b>BÀI 18. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:</b></i>


- Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa lịch sử của Hội nghị thành lập Đảng. Ý nghĩa lịch sử
to lớn của việc Đảng ra đời


- Nội dung chính của Luận cương chính trị tháng 10/1930


<i><b>2. Tư tưởng: Giáo dục lòng yêu Đảng và yêu Bác Hồ người đã có cơng sáng lập</b></i>
ĐCS


<i><b>3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng tranh ảnh lược đồ, phân tích, đánh giá</b></i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Chân dung: Nguyễn Ái Quốc, Trần Phú


LĐ: Nguyễn Ái Quốc với quá trình thành lập Đảng.


Học sinh lập bảng so sánh luận cương của Nguyễn Ái Quốc và luận cương
chính trị của đồng chí Trần Phú.


<b>III. TiÕn trình giờ dạy:</b>


<i><b>1. </b><b> n nh tổ chức</b><b> : (1’)Kiểm tra sĩ số</b></i>


<i><b>2.. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b></i>


Quá trình thành lập 3 tổ chức cách mạng ở Việt Nam diễn ra như thế nào?


<i><b>3.. Dạy học bài mới: Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản trong năm 1929 chứng tỏ</b></i>
khuynh hướng vô sản đã thắng thế ở VN. Nhưng yêu cầu bức thiết đặt ra là phải hợp
nhất ba tổ chức cộng sản trên thành một tổ chức Đảng để lãnh đạo cách mạng...


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung- Ghi bảng</b>


<b>* Hoạt động 1: (15’)</b>


HS. Đọc đoạn đầu mục 1 (SGK trang 69)
<i>Hội nghị thành lập Đảng diễn ra</i>
<i>trong hoàn cảnh như thế nào?</i>


GV. Trước yêu cầu bức thiết lúc này,
Nguyễn Ái Quốc đã đứng ra tổ chức Hội
nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản →
thành lập ĐCS duy nhất ở Việt Nam


<i>Nêu thời gian, địa điểm, thành</i>
<i>phần tham dự Hội nghị?</i>


GV. Nguyễn Ái Quốc kêu gọi các tổ
chức cộng sản xoá bỏ mọi hiềm khích
thống nhất thành tổ chức cộng sản duy


<i><b>I. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản</b></i>
<i><b>Việt Nam (03/02/1930)</b></i>



<i>* Hoàn cảnh:</i>


- Ba tổ chức cộng sản ra đời → phong
trào cách mạng. phát triền


- Hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh
hưởng → nguy cơ chia rẽ lớn


 Yêu cầu phải có 1 Đảng cs thống nhất
<i>trong cả nước</i>


<i>* Nội dung:</i>


- Từ 3-7/2/1930, Hội nghị diễn ra tại
Hương Cảng – Trung Quốc, do Nguyễn
Ái Quốc chủ trì


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

nhất  Đảng cộng sản Việt Nam.


<i>Nêu nội dung chính của Hội nghị?</i>
(Quyết định hợp nhất các tổ chức CS →
ĐCS Việt Nam, thông qua: Chính
cương…)


GV. Phân tích nội dung: Chính cương
vắn tắt, sách lược vắn tắt


<i>Hội nghị t lập Đảng có ý nghĩa</i>
<i>như thế nào? </i>



GV. Yêu cầu h/s nhận xét về vi trò của
NAQ đối với việc thành lập ĐCS Việt
Nam


- Nội dung:


+ Quyết định hợp nhất các tổ chức CS →
ĐCS Việt Nam


+ Thông qua: Chính cương, sách lược
vắn tắt, điều lệ tóm tắt


 Đại hội thành lập Đảng,Chính
<i>cương, sách lược vắn tắt - Cương lĩnh</i>
<i>chính trị đầu tiên của Đảng</i>


- 24/2/1930, ĐDCSLĐ gia nhập ĐCS
Việt Nam


<i><b>* Hoạt động 2: (12’)</b></i>


<i>Luận cương tháng 10/1930 được</i>
<i>thơng qua trong hồn cảnh nào?</i>


(Hội nghị lần 1 của Đảng tại Hương
Cảng – Trung Quốc…)


GV. Yêu cầu h/s trình bày hiểu biết về
Tổng bí thư Đảng đầu tiên: Trần Phú



<i>Luận cương chính trị 1930 của</i>
<i>Đảng có những điểm chủ yếu nào?</i>


(chỉ rõ tính chất, nhiệm vụ, lực lượng,
….Việt Nam)


<i>Em có nhận xét gì về nội dung</i>
<i>Luận cương chính trị 1930 của Đảng?</i>
(nhiều hạn chế: xác đinh lực lượng,
nhiệm vụ…)


Gv. Hạn chế Luận cương được đảng
khắc phục trong quá trình lãnh đạo cách
mạng


<i><b>II. Luận cương chính trị (10/1930)</b></i>
<i>* Hội nghị lần thứ nhất của Đảng</i>
<i>(10/1930)</i>


- Đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam→
Đảng Cộng sản Đông Dương.


- Bầu BCHTƯ – cử đ/c Trần Phú làm
Tổng bí thư


- Thơng qua Luận cương chính trị
<i>* Nội dung: </i>


+ Tính chất cách mạng: CMTS dân


quyền bỏ qua TBCN → CNXH


+ Nhiệm vụ: Đánh đổ đế quốc – phong
kiến


+ Lãnh đạo: Đảng cộng sản.


+ Lực lượng: công nhân và nông dân.
+ Cách mạng Việt Nam: là một bộ phận
của cách mạng thế giới


+ Phương pháp cách mạng: vũ trang, bạo
động


<i><b>* Hoạt động 3. (8’)</b></i>


<i>ĐCS Việt Nam ra đời có ý nghĩa</i>
<i>như thế nào?</i>


<i><b>III. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập</b></i>
<i><b>Đảng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

(là kết quả của sự kết hợp 3 yếu tố: CN
Mác – Lê-nin + Ptrào công nhân + Ptrào
yêu nước;…)


<i>Tại sao nói đảng ra đời là bước</i>
<i>ngoặt vĩ đại trong lịch sử Việt Nam?</i>


CN Mác – Lê-nin + Ptrào công nhân +


Ptrào yêu nước


- Là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng
Việt Nam:


+ Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về
đường lối và giai cấp lãnh đạo cách
mạng Việt Nam.


+ Khẳng định g/c Công nhân đã trưởng
thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng
+ Cách mạng Việt Nam gắn liền khăng
khít với cách mạng thế giới


<i><b>4.. Củng cố bài: (3')</b></i>


1. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng?


2. vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với việc thành lập Đảng?
<i><b>5.. Hướng dẫn học tập: (1’)</b></i> + Học bài cũ theo câu hỏi SGK


+ Đọc soạn Bài 19. Phong trào cách mạng trong những năm 1930 -1935
+ Sưu tầm thơ ca cách mạng về thời kỳ Xơ Viết Nghệ Tĩnh


<b>IV. Rót kinh nghiƯm: </b>


...
...
...
...


...
Cảnh Hóa, ngày 18 tháng 01 năm 2016


Kí duyệt TCM
TT: Lê Thi Mai Trang


<i><b>Ngày soạn: 19/01/2016 Ngày dạy: 9A : 23/01/2016( Tiết 3)</b></i>
<i><b> 9B: 26/01/2016( Tiết 3)</b></i>


<i><b> Tiết 23</b></i> <b> </b>


<b>BÀI 19. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG </b>
<b>TRONG NHỮNG NĂM 1930 -1935</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Bản chất của chính quyền Xơ Viết Nghệ Tĩnh - chính quyền kiểu mới. Q trình
hồi phục lực lượng cách mạng (1931-1935)


<i><b>2. Tư tưởng: </b></i>


<i>- Giáo dục lòng khâm phục tinh thần chiến đấu anh dũng của quần chúng công –</i>
nông và các chiến sĩ cách mạng


<i><b>3. Kỹ năng: </b></i>


- Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ để trình bày phong trào cách mạng
<b>II. Chuẩn bị:</b>



Lược đồ về phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh
Tranh nh v Xụ vit Ngh Tnh


<b>III. Tiến trình giờ dạy:</b>


<i><b>1. ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : (1’) Kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: </i>(5’)


Trình bày hội nghị thành lập Đảng(3/2/1930) ? ý nghĩa của sự thành lập Đảng?
<i><b>III. Dy hc bi mi: (35)</b></i>


<b>Hot động của thầy & của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<i><b>* Hoạt động 1: (10’)</b></i>


<i>Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới</i>
<i>(1929-1933) đã ảnh hưởng như thế nào tới</i>
<i>Việt Nam?</i>


(VN chịu ảnh hưởng nặng nề: KT –XH...)
HS. Đọc tư liệu “Nhân dân lao động... bùng
nổ”


(SGK trang 72)


<i>Em có nhận xét gì về đời sống của nhân</i>
<i>dân trong thời gian này?</i>


GV. Ảnh hưởng khủng hoảng, chính sách đàn
áp khủng bố cảu Pháp → nguyên nhân bùng
nổ của phong trào cách mạng (1930-1931)


<i><b>* Hoạt động 2: (25’)</b></i>


GV. Yêu cầu h/s nhắc lại nguyên nhna làm
bùng nổ phong trào cách mạng 1930 -1931
HS. Đọc tư liệu: “Phong trào đấu tranh...Chợ
Lớn v.v.” (SGk trang 73. 74)


<i>Em có nhận xét gì về phong trào đấu</i>
<i>tranh của quần chúng những năm 1929</i>
<i>-1930?</i>


GV. Yêu cầu h/s xác định trên LĐ những nơi
nổ ra phong trào đấu tranh của công nhân và
nông dân


<i>Nêu nét mới phong trào đấu tranh đầu</i>


<i><b>I. Việt Nam trong thời kỳ khủng</b></i>
<i><b>hoảng kinh tế thế giới </b></i>
<i><b>(1929-1933)</b></i>


- Kinh tế: Suy sụp, xuất nhập khẩu
đình đốn, hàng hố khan hiếm đắt
đỏ


- Xã hội: Các giai cấp đều điêu
đứng, khốn khổ


- Pháp tăng cường khủng bố, đàn
áp



 Mâu thuẫn dân tộc sâu sắc →
<i>bùng nổ phong trào đấu tranh</i>
<i><b>II. Phong trào cách mạng </b></i>
<i><b>1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết - Nghệ</b></i>
<i><b>Tĩnh</b></i>


<i>1. Phong trào đấu tranh trên tồn</i>
<i>quốc</i>


- Phong trào đấu tranh của
cơng-nơng bùng lên mạnh mẽ trên cả 3
miền


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>năm 1930? (xuất hiện truyền đơn, cờ Đảng;</i>
nhiều h thức...)


<i>Trình bày phong trào đấu tranh của</i>
<i>nhân dân Nghệ Tĩnh trong những năm </i>
<i>1930-1931?</i>


(Tháng 9/1930, phong trào công – nơng phát
triển tới đỉnh cao, đấu tranh: chính trị kết hợp
với kinh tế…)


GV. Sử dụng tranh kết hợp thơ ca về Xô viết
Nghệ Tĩnh giới thiệu về các hình thức đấu
tranh của phong trào Xơ viết Nghệ Tĩnh


<i>Tại sao nói chính quyền Xơ viết là chính</i>


<i>quyền kiểu mới?</i>


(chính quyền của quần chúng, thi hành chính
sách phục vụ nhân dân lao động)


<i>Phong trào Xơ Viết - Nghệ Tĩnh có ý</i>
<i>nghĩa lịch sử như thế nào?</i>


<i>2. Phong trào ở Nghệ Tĩnh</i>
<i>* Diễn biến:</i>


- Tháng 9/1930, phong trào công –
nông phát triển tới đỉnh cao


- Khẩu hiệu đấu tranh: chính trị kết
hợp với kinh tế


- Hình thức: mít tinh, biểu tình có
vũ trang tự vệ → chính quyền địch
nhiều địa phương bị tê liệt, tan rã
<i>* Chính quyền Xơ viết Nghệ Tĩnh</i>
- BCH Nông hội do chi bộ Đảng
lãnh đạo đảm đương nhiệm vụ
chính quyền mới


- Thi hành các chính sách phục vụ
quyền lợi quần chúng


 Chính quyền kiểu mới



- Pháp khủng bố tàn bạo → phong
trào thất bại


<i>* Ý nghĩa: </i>


+ Chứng tỏ tinh thần và năng lực
cách mạng của nhân dân, khả năng
lãnh đạo của đảng


+ Cuộc diễn tập chuẩn bị Cách
mạng tháng Tám 1945


<i><b>4.. Củng cố bài: (3’)</b></i>


1.Tại sao nói chính quyền Xơ viết là chính quyền kiểu mới?
2. Trình bày về phong trào cách mạng 1930 -1931 trên LĐ
<i><b>5. Hướng dẫn học tập: (1’)</b></i>


+ Học bài cũ theo câu hỏi SGK


+ Đọc soạn Bài 20. Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 -1939
<b>IV. Rót kinh nghiÖm: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Ngày soạn: 24/01/2016 Ngày dạy: 9A : 28/01/2016( Tiết 5)</b></i>
<i><b> 9B: 30/02/2016( Tiết 2)</b></i>


<i><b>Tiết 24</b></i> <i><b> </b></i>
<b>BÀI 20. CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ </b>


<b>TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:</b></i>


- Những nét chính về tình hình thế giới và trong nước trong những năm 1936-1939.
Ảnh hưởng của nó đối với p trào cách mạng Việt Nam


- Chủ trương của Đảng và phong trào đấu tranh công khai thời kỳ 1936-1939. Ý
nghĩa của phong trào


<i><b>2. Tư tưởng: Giáo dục h/s lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng</b></i>


<i><b>3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh, so sánh đánh giá sự kiện lịch sử</b></i>
<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- Tranh cuộc mít tinh ở khu đấu xảo Hà Nội


- Bảng so sánh về chủ trương của đảng qua 2 thời kỳ
<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<i><b>1. ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : (1’)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b></i>


<i><b> Tại sao nói Xơ viết Nghệ Tĩnh là chính quyền kiểu mới ? </b></i>


<i><b>3. Dạy học bài mới: (35’) </b> Sau phong trào cách mạng 1930-1931 thực dân Pháp tiến</i>
<i>hành khủng bố cách mạng trong biển máu.Tình hình thế giới và trong nước có nhiều</i>
<i>biến động, phong trào cách mạng VN có sự thay đổi về chiến lược....</i>


<b>Hoạt động của thầy &</b>


<b>của trị</b>


<b>Ghi b¶ng</b>
<i><b>* Hoạt động 1. (15’)</b></i>


HS. Đọc mục 1 (SGK
trang 76,77)


<i>Tình hình thế giới</i>
<i>và trong nước trong</i>
<i>những năm 1936 -1939</i>
<i>như thế nào?</i>


(khủng hoảng kinh tế →
xuất hiện CNFX → nguy
cơ ctranh, tháng 7/1935,
Đại hội VII…)


<i>Tình hình thế giới</i>
<i>và trong nước đã ảnh</i>


<b>I. Tình hình thế giới và trong nước.</b>
<i><b>* Thế giới: </b></i>


- Khủng hoảng kinh tế → xuất hiện CNFX → nguy cơ
c tranh


- Tháng 7/1935, Đại hội VII của Quốc tế csản họp chủ
trương tlập Mặt trận ndân ở mỗi nước



- Năm 1936, Mặt trận nhân dân Pháp lên nắm quyền,
tchính sách tiến bộ


<i>→Thuận lợi cho ptrào c mạng</i>
<i><b>* Trong nước:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>hưởng như thế nào đến</i>
<i>cách mạng Việt Nam?</i>


(thuận lợi cho phong trào
cách mạng việt Nam phát
triển)


* Hoạt động 2. (15’)


GV. Đưa ra bảng so sánh,
yêu cầu h/s điền vào bảng
chủ trương của Đảng thời
kỳ 1936 -1939


<i>Em có nhanạ xét gì</i>
<i>về chủ trương của Đảng</i>
<i>trong thời kỳ 1936 -1939?</i>
(Đảng có sự chuyển hướng
trong chỉ đạo sách lược)


<i>Vì sao chủ trương</i>
<i>của Đảng thời kỳ 1936</i>
<i>-1939 thay đổi?</i>



(do tình hình thế giới và
trong nước thay đổi)


<i>Nêu những sự kiện</i>
<i>tiêu biểu trong phong trào</i>
<i>dân chủ 1936 -1939?</i>
GV. Hướng dẫn h/s khai
thác H. 33 (SGK trang 79)


<i>Em có nhận xét gì về</i>
<i>phong trào đấu tranh đòi</i>
<i>tự do dân chủ 1936-1939?</i>
(Phong trào đấu tranh rộng
rãi, thu hút đông đảo các


<b>II. Mặt trận dân chủ</b>
<b>Đông Dương và phong</b>
<b>trào đấu tranh đòi tự do,</b>
<b>dân chủ.</b>


<i><b>1. Chủ trương của Đảng:</b></i>
- Nhận định kẻ thù: bọn
phản động Pháp và bè lũ
tay sai


- Nhiệm vụ: Chống phát
xít, chống ctranh, địi tự do
dân chủ, cơm áo hồ bình
- Chủ trương: lập Mặt trận
nhân dân phản đế Đông


Dương (1936) → Mặt trận
DCĐD (1938)


- Hình thức và phương
pháp đấu tranh: hợp pháp
và nửa hợp pháp, công
khai nửa công khai.


<i><b>2. Các phong trào đấu</b></i>
<i><b>tranh</b></i>


- Giữa 1936, cuộc vận
động Đông Dương Đại hội
- Đầu 1937, phong trào
đón phái đồn Chính phủ
Pháp và tồn quyền mới
của Đơng Dương


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

lực lượng nhân dân tham
gia ở cả nông thôn, thành
thị, hình thức phong
phú,...)


+ 11/1936, bãi công CN
công ty than Hịn Gia
+ 7/1937, bãi cơng Cn xe
lửa Trường Thi


- 1/5/1938, mít tinh btình
của 2,5 v qchúng ở khu


Đấu Xảo Hà Nội


- Phong trào báo chí tiến
bộ → tuyên truyền Cn
Mác – Lê-nin


- T9/1939, phong trào
chấm dứt


* Hoạt động 3. (5’)


<i>Cuộc vận động dân</i>
<i>chủ 1936-1939 có ý nghĩa</i>
<i>như thế nào?</i>


(Qchúng được tập dượt
đtranh, Đảng được rèn
luyện,...)


<b>III. Ý nghĩa của phong trào</b>


- Quần chúng được tập dượt đtranh .


- Đảng được rèn luyện, uy tín của Đảng được nâng cao
- CN Mác cùng chính sách cảu đảng được truyền bá sâu
rộng trong quần chúng


<i>→ Cuộc diễn tập lần 2 chuẩn bị cho cách mạng tháng</i>
<i>Tám</i>



<i><b>4. Củng cố bài: (3’)</b></i>


1. Nguyên nhân, diễn biến cảu phong trào dân chủ công khai 1936 -1939
2. So sánh ctrương của Đảng qua 2 tkỳ 1930 1931 và 1936 -1939


<i><b>5. Hướng dẫn học tập: (1’)+ Học bài cũ theo câu hỏi SGK</b></i>


+ Đọc, soạn Bài. 21. Việt Nam trong những năm 1939 -1945


-Những nét chính về diễn biến của khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ và Đô Lương. Ý
nghĩa lịch sử của 3 cuộc khởi nghĩa


<b>IV. Rót kinh nghiÖm: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b> 9B 02 /02/2016( Tiết 2)</b></i>
<i><b> Tiết 25</b></i> <b> </b>


<b>Chương III. CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG </b>
<b> THÁNG TÁM NĂM 1945</b>


<b>BÀI 21. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:</b></i>


- Sau khi CTTG 2 bùng nổ, Nhật vào Đông Dương, Pháp - Nhật cấu kết với nhau để
thống trị và bóc lột Đơng Dương, làm cho nhân dân ta vơ cùng khốn khổ


- Những nét chính về diễn biến của khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ và Đô Lương. Ý
nghĩa lịch sử của 3 cuộc khởi nghĩa



<i><b>2. Tư tưởng: Giáo dục h/s lòng căm thù đế quốc Pháp, FX Nhật, khâm phục tinh</b></i>
thần dũng cảm của nhân dân ta


<i><b>3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ và phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự</b></i>
kiện lịch sử


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Lược đồ knghĩa Bắc Sơn, knghĩa Nam Kỳ và binh biến Đơ Lương
<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức: (1’)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra</b><b> </b><b> bài cũ</b><b> : (5’)</b></i>


<i><b>Diễn biến, ý nghĩa của phong trào dân chủ thời kỳ 1936-1939 ? </b></i>
<i><b> 3. Dạy học bài mới: (35’)</b></i>


<i><b> Qua phong trào 1936-1939 đã tập hợp quần chúng được tập dượt đấu tranh </b></i>
<i> Đảng được rèn luyện, uy tín của Đảng được nâng cao</i>


<i> CN Mác cùng chính sách của Đảng được truyền bá sâu rộng trong quần chúng</i>
<i>→ Cuộc diễn tập lần 3 chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>* Hoạt động 1. (10’)</b></i>


<i>Tình hình thế giới và Đông</i>
<i>Dương những năm 1939 -1945 có gì</i>
<i>khác so với thời kỳ 1936 1939?</i>



(Đức tấn công Pháp, chính phủ Pháp
đầu hàng, Nhật xâm lược TQuốc tiến
sát…)


<i>Vì sao TD Pháp và FX Nhật thoả hiệp</i>
<i>với nhau để cùng thống trị Đơng</i>
<i>Dương?</i>


GV. giải thích về sự cấu kết của Pháp
-Nhật


<i>Nêu những thủ đoạn của Pháp -Nhật?</i>
<i>Hậu qủa của những thủ đoạn đó?</i>


<i><b>I. Tình hình thế giới và Đơng Dương</b><b> :</b><b> </b></i>
<i>* Thế giới</i>


- Tháng 9/1939, CTTG 2 bùng nổ


- Tháng 6/1940, Đức tấn công Pháp →
Chính phủ Pháp đầu hàng


- Ở viễn Đơng: Nhật xlược TQuốc, tiến sát
biên giới Việt Trung.


<i>* Đông Dương</i>


- Pháp đứng trước 2 nguy cơ: cmạng Đông
Dương, Nhật lăm le hất cẳng



- Tháng 9/1940, Nhật → ĐDương → Nhật
- Pháp cấu kết với nhau, áp bức bóc lột
ndân ĐDương


+ Pháp thi hành chính sách gian xảo →
thu lợi nhiều nhất


+ Nhật → Đông Dương thành thuộc địa,
căn cứ ctranh


 Nhân dân chịu 2 tầng áp bức
<i><b>* Hoạt động 2. ( 20’)</b></i>


<i>Khởi nghĩa Bắc Sơn diễn ra</i>
<i>trong hoàn cảnh nào?</i>


(Địch tan rã, tsai hmang →Đảng bộ
Bắc Sơn lđạo ndân knghĩa)


GV. Sử dụng LĐ tường thuật diễn biến
khởi nghĩa


<i>Vì sao cuộc knghĩa thất bại?</i>
(Đkiện tlợi mới chỉ xhiện tại một
đphương, kẻ địch có đkiện tập trung
llượng đàn áp)


<i>Nguyên nhân bnổ khởi nghĩa Nam Kỳ?</i>
(Do việc Pháp bắt lính Việt → Lào,
CPC…)



GV. Sử dụng LĐ tường thuật dbiến k
nghĩa


HS. Xác định vị trí Pháp ném bom tàn
sát → giáo dục ý thức bảo vệ mơi
trường


<i>Vì sao cuộc khởi nghĩa thất bại?</i>
(Chưa có thời cơ thuận lợi như ở Bắc


<i><b>II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên</b></i>
<i><b>1. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940)</b></i>
<i>* Diễn biến:</i>


- Ngày 22/9/1940,Nhật→Lạng Sơn, Pháp
bỏ chạy qua châu Bắc Sơn


- Nhân dân Bắc Sơn nổi dậy → giải tán
chính quyền địch, lập chính quyền cách
mạng (27/9/1940)


- Nhật – Pháp cấu kết → đàn áp
<i>* Kết quả: </i>


+ Khởi nghĩa thất bại


+ Một bộ phận n quân → Đội du kích Bắc
Sơn



<i><b>2. K nghĩa Nam Kỳ (23/11/1940)</b></i>


<i>* Nguyên nhân: Do việc Pháp bắt lính Việt</i>
→ Lào, Cam-pu-chia chết thay cho chúng
<i>* Diễn biến:</i>


- Đêm 22 rạng 23/11/1940, knghĩa bùng
nổ khắp các tỉnh Nam Kỳ


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Sơn, khởi nghĩa bị lộ, Pháp chuẩn bị
đối phó)


<i>Nguyên nhân bùng nổ cuộc binh</i>
<i>biến?</i>


GV. Sử dụng LĐ tường thuật diễn biến
<i>Em có nhận xét gì về hình ảnh</i>
<i>Đội Cung khi bị Pháp xử bắn?</i>


GV.Cuộc binh biến: nổi dậy tự phát của
binh lính, khơng có sự lãnh đạo của
Đảng và phối hợp của quần chúng ...


<i><b>* Hoạt động 3. (5’)</b></i>


<i>Ý nghĩa, bài học kinh nghiệm rút</i>
<i>ra từ 3 cuộc nổi dậy trên?</i>


- Pháp đàn áp → cách mạng tổn thất nặng
<i><b>3. Binh biến Đô Lương (13/01/1941)</b></i>


<i>* Nguyên nhân: </i>Bất bình trước csách của
TD Pháp, blính Việt trong qđội Pháp nổi
dậy


<i>* Diễn biến:</i>


- Ngày 13/01/1941, binh lính đồn Chợ
Rạng - Đội Cung chỉ huy nổi dậy chiếm
đồn Đô Lương → thành Vinh nhưng bị lộ
- TD Pháp đàn áp, Đội Cung và 10 đồng
chí bị xử tử.


<i><b>4. Ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm</b></i>
- Chứng tỏ tinh thần yêu nước của ndân ta
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý:
+ Về khởi nghĩa vũ trang.


+ Xây dựng lực lượng vũ trang.
+ Chiến tranh du kích.


<i><b>4.. Củng cố bài: (3’)</b></i>


<i>1. Vì sao TD Pháp và FX Nhật thỏa hiệp với nhau để cùng thống trị Đông Dương?</i>
- Nhật: Muốn lợi dụng Pháp để kiếm lời và chống phá cách mạng Đông Dương.
→ Cấu kết với nhau để chống phá cách mạng


<i>2. Lập bảng niên biểu thống kê về 3 cuộc nổi dậy:Khởi nghĩa Bắc sơn, Nam Kỳ,</i>
<i>binh biến Đô Lương</i>


<i><b>5. Hướng dẫn học tập: (1’)</b></i> + Học bài cũ theo câu hỏi SGK



+ Đọc, soạn Bài. 22. Cao trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám
năm 1945


- Nêu hoàn cảnh ra đời, chủ trương và hoạt động của Mặt trận Việt Minh.
- Vai trò cảu Việt Minh đối với sự phát triển của cách mạng


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...
...
...
...
Cảnh Hóa, ngày 25 tháng 01 năm 2016


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

________________________________________________________________
<i><b>Ngày soạn: 22/1/2016 Ngày dạy: 8B: 25 /01/2016( Tiết 4 )</b></i>
<i><b> 8A: 29/01/2016( Tiết 3)</b></i>
<i><b>Tiết 38: Bài 25</b></i>


<b>KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1884) (TIẾT 1)</b>
<b> I. Mục tiêu</b>


Giúp học sinh:
<b>1.</b>


<b> Kiến thức :</b>


+ Nắm được tình hình VN sau khi Pháp chiếm 6 tỉnh Nam Kì, âm mưu và diễn


biến cuộc tấn cơng đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất của Pháp và diễn biến cuộc
đấu tranh của nhân dân Bắc kì lần thứ nhất khi Pháp mở rộng XL ra Bắc Kì.


2. Kỹ năng: + Rèn kĩ năng tường thuật sự kiện lịch sử một cách hấp dẫn, sinh
động.


<b> 3. Tư tưởng: HS có thái độ đúng khi xem xét sự kiện lịch sử nhất là công và tội</b>
của nhà Nguyễn.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


* H<i><b> ọc sinh:</b><b> Chuẩn bị đồ dùng học tập</b></i>


* Giáo viên: Giáo án, sgk, SGV, Tài liệu tham khảo, tranh ảnh ,Đại cương
lịch sử VN, bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1.</b>


<b> Ổn định tổ chức : (1p) Sĩ số: : 8A : </b>
8B:
<b> 2. </b>


<b> Kiểm tra bài cũ: (5p)</b>


? Em hãy trình bày phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Đà
Nẵng và ba tỉnh miên Đơng nam kì diễn ra như thế nào?


<b> 3. : Bài mới : Sau khi chiếm được sáu tỉnh Nam kì TDP kéo quân ra Bắc .Vậy quân</b>
<i>triều đình chống cự như thế nào ? phong trào đấu tranh của nhân dân sa sao...</i>



<b> HĐ CỦA GV VÀ HS</b> <b> NỘI DUNG</b>


<i>+? Sau khi chiếm các tỉnh Nam Kì TD</i>
<i>Pháp đã làm gì?</i>


- GV mở rộng thêm.


<i>+? Thái độ của triều đình ntn?</i>


<b>I . Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ</b>
<b>nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và</b>


<b>các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ.</b>
<b>1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp </b>
<b>đánh chiếm Bắc Kì. (10p)</b>


+ Về phía Pháp:


- Thiết lập bộ máy thống trị, bóc lột về
kinh tế


- Muốn tấn cơng Bắc Kì và tấn cơng Lào,
CPC.


- Củng cố vùng chiếm đóng bằng cách
xây dựng bộ máy cai trị, tăng cường bóc
lột vơ vét..


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>+? Hậu quả của các chính sách đó đối</i>


<i>với kinh tế, xã hội VN?</i>


<i>+?Em có nhận xét gì về tình hình VN </i>
<i>giai đoạn này?</i>


đối nội đối ngoại lỗi thời
- Ra sức vơ vét.


- Tiếp tục thương lượng với Pháp.


 Kinh tế khó khăn, cơng nơng nghiệp sa
sút...  khởi nghĩa nông dân nổ ra ở
nhiều nơi.


+ Không ổn định.
<b> </b>


+? TD Pháp đã tiến hành kế hoạch
<i>đánh chiếm Bắc kì ntn?</i>


- GV nêu thêm hành động của Pháp khi
ra Bắc.


<i>? Diễn biến quá trình đánh chiếm Bắc</i>
<i>Kì của Pháp?</i>


<i>+? Quân triều đình đã chống trả ntn?</i>
<i>Kết quả?</i>


<i><b>Thảo luận nhóm: So sánh lực lượng,</b></i>


<i><b>tương quan giữa Pháp và ta lúc này?</b></i>
<i><b>? Vậy nguyên nhân nào dẫn đến thất</b></i>
<i><b>bại? Hậu quả?</b></i>


<b>2.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì </b>
<b>lần I (1873).(10p)</b>


+ Âm mưu của Pháp đánh ra Bắc Kì.
- Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem
tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải
phỉ”, cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây
rối ở Hà Nội


- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp cử
Gác-ni-ê đem 200 quân ra Bắc.


- 20/11/1873 Pháp tấn công Hà Nội. Pháp
nhanh chóng chiếm các tỉnh Hải Dương,
Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định.


- Nguyễn Tri Phương chỉ huy 7000 quân
chống Pháp nhưng thất bại.


- Chưa đầy 1 tháng, toàn bộ đồng bằng
châu thổ sông Hồng rơi vào tay Pháp.
+ Lực lượng địch mỏng (212 tên, 1 đại
bác, 2 tàu chiến..) triều đình mạnh hơn
(7000 quân..)


- Quân triều đình khơng chủ động tấn


công địch.


+ Trang thiết bị lạc hậu


<b> </b>


<i>+?Trước sự XL của Pháp, phong trào</i>
<i>đấu tranh của nhân dân Miền Bắc ntn?</i>
- GV cho HS đọc đoạn in nghiêng.


<i>+?Trong thời kì này quân và dân Hà</i>
<i>Nội đã lập nên chiến thắng điển hình</i>
<i>nào?em biết gì về chiến thắng đó?</i>


- GV giới thiệu thêm.


<i>+? Chiến thắng này có ý nghĩa gì?</i>


<b>3 . Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh </b>
<b>Đồng Bằng Bắc Kì(1873-1874).(15p)</b>
- Phong trào đấu tranh của nhân dân Hà
Nội lên cao.


- Ngoài ra còn ở các tỉnh Thái Bình,
Nam Định...


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>+? Trước phong trào đấu tranh lên cao</i>
<i>ở Bắc kì, triều đình Huế đã làm gì?</i>
- GV giới thiệu thêm về điều ước này.



<i>+? Tại sao triều đình lại kí hiệp ước </i>
<i>Giáp Tuất?</i>


- Làm cho Pháp hoang mang. Cổ vũ tinh
thần chiến đấu của nhân dan ta


- 15/3/1874 triều đình kí hiệp ước Giáp
Tuất thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì thuộc
Pháp. Pháp rút quân khỏi Bắc Kì
- Làm mất một phần quan trọng chủ
quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương
mại của VN.


+ Vì sự nhu nhược của nhà Nguyễn.
+ Vì tư tưởng "Chủ hồ" để bảo vệ
quyền lợi của giai cấp và dòng họ.
<b>4. : Củng cố(2p)</b>


<b>-</b> Khắc sâu nội dung kiến thức trọng tâm của bài học.


<b>-</b> Hoàn cảnh và hậu quả của bản hiệp ước 1873 mà triều đình nhà Nguyễn kí với
TDP


<b>5. : - Hướng dẫn học sinh học ở nhà(2p)</b>
<i>? Đánh chiếm Bắc Kì thực dân Pháp lấy cớ là:</i>
A.giải quyết vụ Đuy-puy


B. mược đường tấn công Trung Quốc


C. giai quyết vụ các giáo sĩ bị tấn cơng ở Hà Nội


D. giúp triều đình Huế chống lại quân Thanh ở Bắc Kì


<i>? Tại thành Hà Nội, chỉ huy quân đội triều đình chống Pháp là:</i>
A. Phan Thanh Giản B.Nguyễn Tri Phương
C. Hoàng Tá Viêm D. Lưu Vĩnh Phúc
+ Vn: Học bài cũ, trả lời câu hỏi trong SGK.


<b>+ Chuẩn bị: Đọc trước phần II - Bài 25.</b>


<b>-</b> Âm mưu của TD Pháp trong việc đánh Bắc Kì lần II ?


<b>-</b> Cuộc đấu tranh của quân và dân ta diễn ra nhue thế nào, kết quả, ý nghĩa?
<b>IV. Rút kinh nghiệm.</b>


...
...
...
...
...
...


<i><b> Cảnh Hóa, ngày 18 tháng 01 năm 2016</b></i>
Kí duyệt TCM


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>

<!--links-->

×