Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

bài giảng môn toán ngày 422021 thcs trần quốc tuấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.37 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 7
<b>TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TUẤN </b>


<b>HƯỚNG DẪN</b>



Chương II: GÓC BÀI 2: GÓC


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ</b> <b>PHẦN GHI BÀI</b>
Hãy vẽ hai tia Ox và Oy. Hai tia này


có gì đặc biệt?


?1 Nêu tên đỉnh, 2 cạnh của góc ở
hình bên?


?2 Góc ở hình bên có mấy cách đọc
tên? Đọc và viết kí hiệu tương ứng.


<b>1/ Khái niệm góc</b>


Góc là hình tạo bởi hai tia chung gốc.
Gốc chung được gọi là đỉnh của góc,
hai tia được gọi là 2 cạnh của góc.
y


O



x



<b>?1 Đỉnh O, Ox, Oy là hai cạnh</b>
<b>?2 Góc xOy, góc yOx, hoặc góc O</b>


<b>Bài tập 1: Ở hình vẽ bên, đâu </b>
là góc bẹt?


Kể tên các góc có trên hình vẽ
bên?


<b>-</b> Trả lời: Hai tia AB và AD là
hia tia đối nhau nên góc
BAD là góc bẹt.


- Vẽ góc ta vẽ đỉnh và hai
cạnh của nó. Người ta vẽ thêm
các vòng cung nhỏ để phân
biệt các góc chung đỉnh.
- GV: u cầu HS viết kí hiệu
khác ứng vói góc B1, B2


<b>2/ Góc bẹt</b>


Góc bẹt là góc tạo bởi hai tia đối nhau.




Góc BAD là góc bẹt vì hai tia AD và AB là hai
tia đối nhau.



<b>2/ Vẽ góc.</b>


D


C
A


B


<b>4/ Điểm nằm bên trong góc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- HS vẽ góc xOy và vẽ tia OM
nằm giữa tia Ox và tia Oy.
- Khi nào thì điểm M nằm bên
trong góc xOy?


- Khi tia OM nằm giữa tia Ox
và tia Oy.


- Nhận xét và đưa ra kết luận
chính xác


x


y
O


M


Điểm M nằm bên trong góc xOy nên tia OM


nằm giữa tia Ox và Oy.


<b>* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>


- Nắm vững khái niệm góc, góc bẹt, cách vẽ góc và điểm nằm bên trong góc.
<b>-BÀI TẬP</b>


<b>1/ </b><i><b>(Bài 6,7 SGK/76)</b></i>


<i>Hướng dẫn</i>: <i>a) Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là góc xOy. Điểm O là đỉnh.</i>
<i>Hai tia Ox, Oy là hai cạnh của góc.</i>


<i>b) S; SR và ST Góc RST có đỉnh là S, có hai cạnh là SR và ST.</i>
<i>c) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau</i>


<i>Lời giải</i>





</div>

<!--links-->

×