Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.45 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1: Kiến thức</b>
- Củng cố kiến thức về dân số, các khái niệm: dân số, sự phân bố dân cư….
- Các khái niệm đô thị, siêu đô thị và sự phân bố các siêu đô thị ở châu á.
- Củng cố và năng cao thêm kỹ năng nhận biết 1 số cách thể hiện mật độ dân số, phân
bố dân cư và đô thị trên lược đồ dân số.
<b>2.kĩ năng</b>
- Đọc và khai thác thông tin kiến thức trên lược đồ dân số.
- Đọc sự biến đổi kết cấu dân số theo độ tuổi ở 1 địa phương qua tháp tuổi, nhận dạng
tháp tuổi.
- Biết tìm hiểu về vấn đề dân số ở châu Á, ở Việt Nam và ở địa phương.
<b>3. thái độ</b>
- Có ý thức thực hiện chính sách dân số , pháp lệnh dân số và gia đình Việt Nam.
<b>II. Đồ dùng:</b>
- Bản đồ dân số thế giới. Bảng số liệu về phân bố dân cư Việt Nam.
- Bản đồ tự nhiên thế giới hoặc châu á.
- HS bút màu, bài tập bản đồ thực hành.
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>
<b>1. Tổ chức: </b>
<b>2.Kiểm tra: - </b>Phân biệt quần cư nông thôn và quần cư đô thị
- Sự tăng nhanh của số dân đô thị và các siêu đơ thị gây ra những hậu quả gì?
3.Bài thực hành:
<b> GV</b> <b> HS</b>
<b>* HĐ1:</b> HS hoạt động cặp/nhóm.
Quan sát H4.2 + H4.3 cho biết sau 10 năm :
<b>1)</b> Hình dạng tháp tuổi có gì thay đổi?
( Đáy, thân, đỉnh tháp) Điền bảng
<b>2</b>) Nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ? Nhóm tuổi
nào giảm về tỉ lệ?
<b>3</b>) Qua đó em có thể rút ra kết luận gì về sự
thay đổi dân số ở TP Hồ Chí Minh sau 10
năm?
- HS báo cáo -> nhận xét.
- GV chuẩn kiến thức.
<b>* HĐ2:</b>
. - GV yêu cầu HS thực hiện từng bước đọc
<b>I. Bài tập 2:</b> Đọc, phân tích kết cấu dân số
qua biểu đồ tháp tuổi
* So sánh hình dáng 2 tháp tuổi
<b>Tháp tuổi</b> <b>1989</b> <b>1999</b>
- Đáy
- Thân
- Đỉnh
Rộng hơn
Thu hẹp dần
Nhọn
Hẹp hơn
Phình ra
Rộng ra
Kết luận Dân số trẻ Dân số già
* Nhóm tuổi tăng về tỉ lệ: Từ 15->59 tuổi
trong độ tuổi lao động, và nhóm tuổi >60 tuổi
ngồi tuổi lao động.
+ Nhóm tuổi giảm về tỉ lệ: Từ 0->14 tuổi
dưới độ tuổi lao động.
lược đồ
+ B1: Đọc tiêu đề lược đồ
+ B2: Đọc chú giải có mấy kí hiệu? ý nghĩa
của từng kí hiệu đó?
+ B3: Tìm các khu vực tập trung nhiều kí
hiệu đó
Dựa vào H4.4
<b>1</b>) Hãy xác định các khu vực tập trung đông
dân ở châu Á?Khu vực nào thưa dân
-Tại sao lại như vậy?có thuận lợi khó khăn
gì cho phát triển kinh tế?
<b>2)</b> Các đô thị lớn ở châu Á thường phân bố
ở đâu?
<b>?</b> Đối chiếu xác định các siêu đô thị lớn
thuộc các quốc gia nào ở châu á?(Trung
quốc(3), Hàn Quốc(1) , Nhật Bản (2), Ấn
Độ, In -đơ- nê-xia...
<b>?</b> Việt Nam có đơ thị nào lớn?
<b>III. Bài tập 3:</b> Nhận xét lược đồ phân bố dân
cư châu Á.
- Những khu vực tập trung đông dân ở châu
Á: Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á.
-Nơi thưa dân: Bắc Á, Trung Á
- Các đô thị lớn thường phân bố ven 2 đại
dương lớn (TBD và ÂDD), ở trung và hạ lưu
các con sơng lớn (Hồng Hà, Trường Giang,
Mê Kơng, Ân - Hằng.)
<b>4-Củng cố</b>
- HS hoàn thiện bài thực hành 4 trong bài tập bản đồ thực hành => GV thu 1 số bài chấm
điểm.
- Nhận xét thái độ, ý thức của HS trong tiết thực hành.
<b>5) Dặn dò</b>
- HS hoàn thiện bài thực hành.