Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bài 7. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.59 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài 7: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ
<b>NÔNG NGHIỆP</b>


<b>I.</b> <b>Mục tiêu</b>


Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:


-Phân tích được các nhân tố tự nhiên, kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến
sự phát triển và phân bố nông nghiệp.


-Tài nguyên thiên nhiên là tiền đề, điều kiện kinh tế-xã hội là nhân tố
quyết định.


-Biết được biểu hiện của biến đổi khí hậu: diễn biến thất thường của
thời tiết


2. Kĩ năng:


-Rèn luyện kĩ năng tư duy phân tích các nhận đinh địa lí, sơ đồ hóa
kiến thức.


-Xác định được biểu hiện và hậu quả của biến đổi khí hậu đến sản
xuất và đời sống sinh hoạt của con người.


3. Thái độ:


- Yêu thiên nhiên, môi trường quanh chúng ta.


- Không ủng hộ những hoạt động làm ô nhiễm , suy thối và suy
giảm đất, nước, khí hậu và sinh vật.



<b>II.</b> <b>Phương pháp và phương tiện</b>
1. Phương pháp:


- Pp đàm thoại
- Pp diễn giảng
- Pp thảo luận
2. Phương tiện:


- GV: giáo án, sgk địa 9, máy chiếu
- HS: sgk địa 9, vở


<b>III.</b> <b>Tiến trình dạy học</b>
1. Ổn định:
2. Bài mới:


Nước ta là một quốc gia có kinh nghiệm sản xuất lâu đời trong nông
nghiệp. Vậy những nhân tố nào ảnh hưởng đến việc phát triển và
phân bố nơng nghiệp? Để tìm hiểu, chúng ta cùng đi vào bài học
hơm nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu các nhân </b>
<b>tố tự nhiên</b>


-GV: Giới thiệu vai trò của các
nhân tố tự nhiên.


Đặc trưng của ngành nông nghiệp
<i>là không thể không dựa vào các </i>
<i>yếu tố tự nhiên. Vì vậy, các nhân tố</i>


<i>đất, nước, khí hậu, sinh vật là </i>
<i>những nhân tố quan trọng trong sự </i>
<i>phát triển và phân bố của ngành </i>
<i>này.</i>


*Tài ngun đất:


<i>Đất đóng vai trị vơ cùng quan </i>
<i>trọng, là tư liệu sản xuất không thể </i>
<i>thay thế trong nông nghiệp</i>


Dựa vào kiến thức đã học, các em:
+Nhận xét gì về tài nguyên đất ở
nước ta (đa dạng)? Gồm những loại
đất nào là chủ yếu? (bao gồm 14
<i>nhóm: đất xám, đất phèn, đất </i>
<i>mặn,đất Feralit, đất phù sa,</i>


<i>….Trong đó, hai loại đất chủ yếu là</i>
<i>đất Feralit, đất phù sa.)</i>


+Hoàn thành bảng sau:
Các yếu


tố Tài nguyên đất
Tên đất Phù sa Feralit
Diện


tích 3 triệu ha > 16 triệu ha
Phân bố



chính


Đồng
bằng (đb
sơng
Hồng,
đb sơng
Cửu
Long)


Trung du
và miền
núi(trung
du miền
núi Bắc
Bộ, Tây
Nguyên)
Cây


trồng
thích


Lúa
nước và
nhiều


Cây
cơng
nghiệp



<b>I. Các nhân tố tự nhiên</b>


1. Tài nguyên đất:


-Tài nguyên đất nước ta khá
đa dạng với 14 nhóm, trong đó
chiếm diện tích lớn nhất là đất
phù sa và đất feralit.


+Đất phù sa: diện tích 3 triệu
ha; phân bố chủ yếu ở đồng
bằng; thích hợp để trồng lúa
và nhiều loại cây ngắn ngày
khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hợp loại cây
ngắn
ngày
khác


lâu năm,
cây ăn
quả và
một số
loại cây
ngắn
ngày.
-HS: dựa vào nội dung sgk và kiến
thức lớp 8 để trả lời.



-GV: Hiện nay diện tích đất nơng
nghiệp của nước ta đang dần bị thu
hẹp (chỉ còn > 9 triệu) bởi nhiều
nguyên nhân nhưng chủ yếu nhất
đó là những tác động của của con
người. Vậy để bảo vệ tài ngun
đất, cần có những biện pháp gì? (có
<i>biện pháp canh tác hợp lí, canh tác</i>
<i>phải đi liền với phục hồi và bảo vệ </i>
<i>đất; nhà nước hỗ trợ và tuyên </i>
<i>truyền nâng cao nhận thức cho </i>
<i>người dân tộc thiểu số để giảm tình</i>
<i>trạng du canh du cư; trồng thêm </i>
<i>rừng để hạn chế xói lở đất,….)</i>
-HS: suy nghĩ và trả lời.


*Khí hậu:


-GV: Dựa vào kiến thức đã học ở
lớp 8, hãy trình đặc điểm của khí
hậu nước ta? (Khí hậu nhiệt đới ẩm
<i>gió mùa và phân hóa theo chiều </i>
<i>B-N, theo độ cao, theo mùa; có tính </i>
<i>chất thất thường, biến động mạnh: </i>
<i>có năm rét sớm năm rét muộn, năm</i>
<i>mưa nhiều, năm khô hạn, năm ít </i>
<i>bão, năm nhiều bão,…)</i>


-HS: dựa vào kiến thức đã học trả


lời.


-GV: Những đặc điểm đó có thuận
lợi và khó khăn gì trong phát triển


2. Tài ngun khí hậu:
+Thuận lợi:


- Khí hậu nhiệt đới gió mùa
ẩm tạo điều kiện để cây cối
phát triển quanh năm, có thể
trồng 2-3 vụ/năm.


- Khí hậu phân hóa rõ rệt theo
chiều Bắc-Nam, theo mùa và
theo độ cao, cho phép nước ta
cung ứng sản phẩm đa dạng
(cả cây ôn đới, cận nhiệt và
nhiệt đới), cơ cấu mùa vụ khác
nhau giữa các vùng


+Khó khăn:


- Có nhiều thiên tai: bão , lũ,
hạn hán , gió phơn ,vvv...
-Sâu bệnh dễ phát triển thành
dịch


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nơng nghiệp?(<i>+ Thuận lợi</i>



- Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm tạo
<i>điều kiện để cây cối phát triển </i>
<i>quanh năm, có thể trồng 2-3 </i>
<i>vụ/năm. </i>


<i>- Khí hậu phân hóa rõ rệt theo </i>
<i>chiều Bắc-Nam, theo mùa và theo </i>
<i>độ cao, cho phép nước ta cung ứng</i>
<i>sản phẩm đa dạng (cả cây ôn đới, </i>
<i>cận nhiệt và nhiệt đới), cơ cấu mùa</i>
<i>vụ khác nhau giữa các vùng</i>


<i>+Khó khăn: </i>


<i>- Có nhiều thiên tai: bão , lũ, hạn </i>
<i>hán , gió phơn ,vvv... </i>


<i>- Đất dễ xói mịn khi có mưa bão. </i>
<i>- Sâu bệnh dễ phát triển thành </i>
<i>dịch. </i>


<i>- Khí hậu có nhiều diễn biến phức </i>
<i>tạp như bão lũ, hạn hán, sương </i>
<i>muối,…gây hậu quả lớn trong sản </i>
<i>xuất nông nghiệp.)</i>


-HS: thảo luận theo cặp để trả lời
<i>*Tài nguyên nước:</i>


-GV: Cho HS đọc kênh chữ trong


sgk.


+Em có nhận xét gì về tài nguyên
nước nước ta? (nguồn nước phong
<i>phú với mạng lưới sơng ngịi, ao hồ</i>
<i>dày đặc, nguồn nước ngầm dồi </i>
<i>dào)</i>


+Tại sao thủy lợi là biện pháp hàng
đầu trong thâm canh công nghiệp ở
nước ta? (chống ngập úng trong
<i>mùa mưa bão, cung cấp nước tưới </i>
<i>mùa khô; cải tạo đất, mở rộng diện</i>
<i>tích canh tác; tăng vụ, thay đổi cơ </i>
<i>cấu mùa vụ và cơ cấu cây trồng)</i>


3.Tài ngun nước:


-Mạng lưới sơng ngịi dày đặc,
nguồn nước ngầm dồi dào có
giá trị về mặt thủy lợi.


-Nguồn nước phân bố không
đều trong năm: mùa mưa lũ
lụt, mùa khô thiếu nước.


4. Tài nguyên sinh vật:


-Tài nguyên sinh vật nước ta
đa dạng về hệ sinh thái, phong


phú về thành phần loài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

*Tài nguyên sinh vật:


-GV: Trong mơi trường nhiệt đới
<i>ẩm gió mùa, tài nguyên sinh vật </i>
<i>nước ta có đặc điểm đa dạng về hệ </i>
<i>sinh thái, giàu về thành phần loài </i>
<i>sinh vật,…</i>


+ Tài nguyên sinh vật nước ta có
những thuận lợi gì trong sản xuất
nơng nghiệp? (là cơ sở để thuần
<i>dưỡng, tạo ra giống cây trồng, vật </i>
<i>nuôi.)</i>


-HS:…..


-GV kết luận: đất, nước, khí hậu và
<i>sinh vật là những tài nguyên đáng </i>
<i>giá và quan trọng để phát triển </i>
<i>nông nghiệp, là tiền đề để con </i>
<i>người phát triển sản xuất. Vì vậy </i>
<i>cần sử dụng hợp lí, khơng làm ơ </i>
<i>nhiễm và suy thối các loại tài </i>
<i>ngun này.</i>


<b>Hoạt động 2: Các nhân tố kinh </b>
<b>tế-xã hội.</b>



-GV: Có mấy nhân tố kinh tế-xã
hội trong phát triển và phân bố
nơng nghiệp? Đó là những nhân tố
nào?


HS: dựa vào sgk trả lời.


-GV: chia lớp thành 4 nhóm, thảo
luận để tìm hiểu các nhân tố trên.
+ Nhóm 1: nhân tố dân cư và lao
động nông thôn


?Đặc điểm của lao động nông thôn
ở nước ta? (chiếm tỉ lệ cao, khoảng
60% lao động ở nông thôn; cần cù,
nhiều kinh nghiệm trong sản xuất
nơng nghiệp.)


+Nhóm 2: cơ sở vật chất kĩ thuật


<b>II.Các nhân tố kinh tế-xã </b>
<b>hội.</b>


1.Dân cư và lao động nông
thôn.


- Số dân ở nông thôn đông
(74% năm 2003) và lao động
trong lĩnh vực nông nghiệp
đông (trên 60% năm 2003).


- Người nông dân giàu kinh
nghiệm sản xuất nông nghiệp,
gắn bó với đất đai.


2.Cơ sở vật chất kĩ thuật.
- Các cơ sở vật chất kĩ thuật
phục vụ trồng trọt, chăn ni
ngày càng được hồn thiện.
- Cơng nghiệp chế biến nông
sản được phát triển và phân bố
rộng khắp đã góp phần làm
tăng giá trị và khả năng cạnh
tranh của hàng nông nghiệp,
nâng cao hiệu quả sản xuất, ổn
định và phát triển các vùng
chuyên canh.


3.Chính sách phát triển nơng
nghiệp.


- Những chính sách của Đảng
và Nhà nước là cơ sở để động
viên nông dân vươn lên làm
giàu, thúc đẩy sự phát triển
nông nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

?Kể tên các loại cơ sở vật chất
nông nghiệp? Nhận xét về cơ sở vật
chất kĩ thuật nông nghiệp ở nước
ta?



(-Hệ thống thủy lợi; hệ thống dịch
vụ, trồng trọt, chăn nuôi; các cơ sở
vật chất kĩ thuật khác.


-Nhận xét: ngày càng hồn thiện.)
+Nhóm 3: chính sách phát triển
nơng nghiệp


?Nhà nước đã có những chính sách
gì để phát triển nông nghiệp? Tác
dụng?


(-Phát triển kinh tế hộ gia đình,
kinh tế trang trại, nơng nghiệp theo
hướng xuất khẩu. Hỗ trợ cho nông
dân vay vốn làm ăn với lãi suất
nhỏ,..


-Tác dụng: thúc đẩy nông nghiệp
Việt Nam ngày càng phát triển và
đạt được những thành tựu nhất
định)


+Nhóm 4: Thị trường trong và
ngồi nước


? Thị trường có ảnh hưởng gì đến
nơng nghiệp?



(- Thị trường được mở rộng thúc
đẩy sự đa dạng hóa, chuyển đổi cơ
cấu cây trồng, vật nuôi.


- Sức mua của thị trường trong
nước hạn chế nên việc chuyển đổi
cơ cấu kinh tế ở nhiều vùng cịn
khó khăn.


- Biến động của thị trường xuất
khẩu nhiều khi gây ảnh hưởng xấu
tới sự phát triển một số cây trồng


phát triển kinh tế hộ gia đình,
kinh tế trang trại, nơng nghiệp
hướng ra xuất khẩu.


4.Thị trường trong và ngoài
nước.


(- Thị trường được mở rộng
thúc đẩy sự đa dạng hóa,
chuyển đổi cơ cấu cây trồng,
vật nuôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

quan trọng như cây cà phê, cao su,
rau quả...)


-GV kết luận: Như vậy các nhân tố
kinh tế xã hội là những nhân tố


quyết định tạo nên những thành tựu
to lớn trong nơng nghiệp.


<b>IV.</b> <b>Củng cố và dặn dị</b>
1. Củng cố:


-Vì sao điều kiện kinh tế xã hội là nhân tố quyết định tạo nên những
thành tựu to lớn trong phát triển và phân bố nông ngiệp.


-GV hướng dẫn học sinh tóm tắt bài học bằng sơ đồ.
2. Dặn dò về nhà:


-Học bài cũ, làm bài tập trong sgk.
-Chuẩn bị bài mới.





</div>

<!--links-->

×