Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Kinh nghiệm những biện pháp tích cực để nâng cao chất lượng dạy học truyện cổ tích trong nhà trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.7 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Sở giáo dục và đào tạo hải dương -----------------. Kinh nghiÖm Những biện pháp tích cực để nâng cao chất lượng dạy học truyện cổ tích trong nhà trường THCS. M«n: Ng÷ V¨n Khèi líp: 6. NhËn xÐt chung: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ................................................................................................................................. §iÓm thèng nhÊt. B»ng sè:....................... B»ng ch÷:..................... Gi¸m kh¶o sè 1:............................................................... Gi¸m kh¶o sè 2:............................................................... N¨m häc: 2009 – 2010. Lop6.net. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Phòng giáo dục và đào tạo cẩm giàng Trường trung học cơ sở nguyễn huệ ----------------Sè ph¸ch. Kinh nghiÖm Những biện pháp tích cực để nâng cao chất lượng dạy học truyện cổ tích trong nhà trường THCS. M«n: Ng÷ V¨n Tªn t¸c gi¶: NguyÔn ThÞ Thuý Nhµn. Đánh giá của nhà trường. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................... Lop6.net. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Sở giáo dục và đào tạo hải dương Phòng giáo dục và đào tạo cẩm giàng ----------------Sè ph¸ch. Kinh nghiÖm Những biện pháp tích cực để nâng cao chất lượng dạy học truyện cổ tích trong nhà trường THCS. M«n: §Þa lÝ Khèi líp: 6. đánh giá của phòng giáo dục và đào. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Tªn t¸c gi¶:............................................................................. §¬n vÞ c«ng t¸c:...................................................................... Lop6.net. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A- PhÇn më ®Çu I- Đặt vấn đề 1- C¬ së lý luËn. Như chúng ta đã biết : Truyện cổ tích là sáng tác dân gian phổ biến, có phạm vi lưu truyền rộng rãi nhất trong các loại truyện cổ dân gian. Nó thu hút tất cả các đối tượng trong xã hội từ trẻ con đến người lớn, từ người mù chữ đến các học giả. Trong di sản cổ tích của mỗi dân tộc bao giờ cũng chứa đựng những yếu tố mang tính đặc thù dân téc vµ cã sù giao l­u v¨n ho¸ gi÷a c¸c d©n téc. §èi víi mçi chóng ta, nh÷ng c©u chuyÖn cổ tích đầy màu sắc kỳ ảo luôn là những giấc mơ đẹp, hướng ta đến một tương lai tươi sáng. Truyện cổ tích đã cùng ta đi suốt cuộc đời từ tuổi ấu thơ nghe bà hay nghe mẹ kể chuyÖn cæ tÝch, ta say s­a sèng trong thÕ giíi cæ tÝch thÇn kú cho tíi khi ®i häc råi trưởng thành, ta luôn tìm cho mình nguồn cảm xúc và những bài học sâu sa từ những chuyện kể " Ngày xửa ngày xưa". Trong nhà trường THCS mảng văn học dân gian đóng một vai trò rất quan trọng, mà trong đó truyện cổ tích là một phần không thể thiếu được đối với người học sinh. Mặc dù ở bậc tiểu học các em cũng đã được tiếp xúc với truyÖn cæ tÝch, nh­ng lªn THCS c¸c em ®­îc häc kü h¬n, t×m hiÓu s©u h¬n vµ truyÖn cæ tÝch cã sù hÊp dÉn, l«i cuèn c¸c em nhiÒu h¬n. Mçi løa tuæi, häc sinh cã mét nhu cÇu vµ kh¶ n¨ng tiÕp nhËn kh¸c nhau, nhÊt lµ đối với thể loại văn học, đặc biệt là truyện cổ tích. Học sinh ở bậc THCS mà đặc biệt là häc sinh líp 6 líp 7. C¸c em cßn nghÌo nµn vÒ kinh nghiÖm sèng, cßn kÐm ph¸t triÓn vÒ mặt ý thức, tính chất dễ xúc cảm, dễ bị kích động và thiếu vắng ở các em ý thức phê phán rõ nét đối với kết quả sáng tạo của mình. Các em đã hình dung một cách sinh động nh÷ng bøc tranh do nhµ v¨n s¸ng t¹o. T­ duy trÝ tuÖ ch­a ë møc cao nh­ng víi nghÖ thuật nói chung thì các em có hứng thú đặc biệt. Truyện kể dân gian là loại hình văn học được học sinh yêu mến quá đỗi : " Sức bay bổng của ước mơ tưởng tượng của học sinh mạnh mẽ đến mức các em có thể sống hai cuộc sống một lúc. Cuộc sống thực sự và cuộc sống sáng tạo nên trong mơ tưởng. Đôi lúc các em không phân biệt được hiện thực với những kết quả của sự mơ tưởng của chính mình". Khi đọc truyện nhiều em t×m ngay ®­îc lèi tho¸t cho m¬ ­íc. MÆt kh¸c truyÖn l¹i th©m nhËp vµo cuéc sèng cña các em học sinh ở lứa tuổi này cũng dễ thay đổi chưa ổn định. Qua những điều trên đây cho thấy nhiệm vụ của người giáo viên vừa giúp học sinh nhận ra cái hay, cái đẹp của một tác phẩm vừa khơi dậy những hứng thú và cảm xúc thực sự hay đó là đem đến cho học sinh lý tưởng để chúng được sống trong những"ảo giác êm đẹp" đầy chất thơ lãng mạn của người xưa. 2- C¬ së thùc tiÔn. Truyện cổ tích trong nhà trường không những có đặc thù riêng khác văn học viết mà còn có cả những đặc thù khác hẳn với văn học dân gian ở thể tồn tại chân chính của nó. Dạy học cổ tích, người giáo viên cần kết hợp nhiều năng lực và tiến hành nhiều loại thao tác khác nhau mới có thể đạt một giờ dạy có kết quả tốt. Trong thực tế dạy học ở các trường THCS hiện nay vấn đề không phải đã được sự chú ý, quan tâm của nhiều giáo viên. Có nhiều giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với một tác phẩm văn học dân gian gièng víi viÖc tiÕp cËn mét t¸c phÈm v¨n häc viÕt. Hä ch­a ph©n biÖt ®­îc sù kh¸c nhau giữa hai bộ phận văn học này. Theo chúng tôi, sự khác nhau đó được khái quát bằng hai ®iÓm chñ yÕu:. Lop6.net. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Mét lµ : Trong khi tiÕp cËn t¸c phÈm v¨n häc ta chØ cÇn dùa vµo c¬ së ng«n tõ trong văn bản thì đối với tác phẩm văn học dân gian- ngoài yếu tố ngôn từ là chủ yếu ta vẫn dựa vào yếu tố ngoài văn bản ( sự vận động của truyện trong đời sống dân gian và diễn xướng dân gian ) để tiếp cận. Những yếu tố này có tác dụng hỗ trợ thêm cho yếu tố ngôn từ trong văn bản làm cho ta hiểu rõ hơn, đầy đủ hơn và sâu sắc hơn tác phẩm dân gian, đặc biệt làm cho ta cảm nhận được những vẻ đẹp mang tính chất đặc thù của văn häc d©n gian. Hai là: Khi tiếp cận văn bản ngôn từ thì hai cách tiếp cận lại hướng tới những đối tượng không giống nhau: Tác phẩm văn học viết hướng tới những đối tượng thuộc quy cách sáng tác của văn học viết, còn tác phẩm văn học dân gian thì hướng tới đối tượng thuộc quy cách sáng tác văn học dân gian. Một bên chịu sự chi phối và hướng dẫn của lý luận văn học, còn một bên chịu sự chi phối và hướng dẫn của thi pháp văn học d©n gian. Như vậy vấn đề được coi là chìa khoá giúp ta mở cửa đi vào tiếp cận và chiếm lĩnh kho tµng v¨n häc d©n gian ViÖt Nam lµ thi ph¸p v¨n häc d©n gian. Mçi mét lo¹i truyÖn cổ dân gian lại có những nét đặc trưng riêng biệt. Vậy vấn đề đặt ra là: Chúng ta nên dạy - häc truyÖn cæ tÝch nh­ thÕ nµo ? Trong bài viết này, tôi muốn trình bày về " Những biện pháp tích cực để nâng cao chất lượng dạy học cổ tích trong nhà trường THCS " bằng việc áp dụng vào truyện cổ tích “Th¹ch Sanh" ( Ng÷ v¨n 6 ) II- Phạm vi đề tài: Như trên đã nói, đề tài mang tên " Những biện pháp tích cực để nâng cao chất lượng dạy học cổ tích trong nhà trường THCS " từ đó khái quát lên thành những ý nghÜa chung cña d¹y häc thÓ lo¹i. ViÖc lùa chän truyÖn " Th¹ch Sanh" chø kh«ng ph¶i t¸c phÈm nµo kh¸c xuÊt ph¸t từ nhiều nguyên nhân: Đây là một truyện độc đáo, mở đầu cho phần truyện cổ tích ở trong phần Ngữ văn lớp 6. Truyện có nhiều chi tiết bất ngờ, thú vị, đề cập đến mối quan hệ giữa con người với con người và tài năng, phẩm chất bên trong của nhân vật. Ngoài ra truyÖn " Th¹ch Sanh" sau nhiÒu lÇn chØnh lý, thay s¸ch vÉn ®­îc ®­a vµo d¹y trong chương trình THCS , điều đó cho thấy rằng giá trị và ảnh hưởng rộng lớn của tác phẩm cũng như tính chất tiêu biểu của nó đã được khẳng định chắc chắn. Mặt khác từ năm học 2002-2003 thực hiện chương trình thay SGK lớp 6 và đổi mới phương pháp dạy học Ngữ v¨n nªn viÖc d¹y häc Ng÷ v¨n nãi chung vµ d¹y häc truyÖn cæ tÝch nãi riªng cßn cã nhiều vấn đề bất cập. Vậy mong muốn của tôi là tìm ra được những biện pháp tích cực để nâng cao chất lượng dạy học cổ tích đặc biệt là với truyện cổ tích "Thạch Sanh". III- Phương pháp nghiên cứu: Dựa vào lý luận dạy học và đặc trưng thể loại truyện cổ tích, đưa ra những biện pháp tích cực và hợp lý nhất để hiểu và cảm nhận tác phẩm. Trên cơ sở đặt mỗi khía cạnh của vấn đề vào môi trường lớp học, vào quá trình dạy học để nâng cao chất lượng giờ dạy. Điều cốt yếu là các em học sinh sẽ được hướng dẫn để hiểu đúng về tác phẩm, cã høng thó t×m ra cho m×nh mét niÒm tin vµ ­íc m¬ tõ t¸c phÈm - Phï hîp víi t©m lý lứa tuổi và trình độ của các em.. Lop6.net. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> B - Néi dung Chương I: Những đặc trưng cơ bản về cổ tích I- ý nghĩa đặc trưng: Truyện cổ tích là những truyện kể về những câu truyện tưởng tượng chung quanh số phận, cuộc đời một số kiểu nhân vật nhất định: Kiểu nhân vật trí xảo và kiểu nhân vật khờ khạo; Kiểu nhân vật đức hạnh và kiểu nhân vật xấu xa; kiểu nhân vật là loài vật. Đặc điểm nổi bật nhất của truyện cổ tích là tính chất tưởng tượng của câu chuyện kể. Đó là những câu chuyện hư cấu, bịa đặt, không có thực, không thể xảy ra trong thực tế. Nhưng đây là tưởng tượng của cổ tích chứ không phải tưởng tượng của thơ ca. Vì vậy cái không có thực của cổ tích thường mang tính chất hoang đường và tưởng tượng ở đây là tạo nên tính chất kỳ lạ, khác thường của câu chuyện kể. Chính điều này làm nên "Thế giới cổ tích" với sức lôi cuốn kỳ diệu của nó không chỉ với trẻ thơ mà cả với người lớn. Một cô Tấm từ trong quả thị bước ra sau nhiều lần biến hoá. Một cô út phiêu lưu trong bụng cá và trên hoang đảo. Một câu thần chú của ông bụt tạo thành cây tre trăm đốt; Một con chim phượng hoàng ăn khế trả vàng; ... "Thế giới cổ tích" ấy đẹp và hấp dẫn biết bao, đem lại cho người đọc biết bao sự thích thú, niềm tin và ước mơ. Trẻ em cảm thấy được đến với một thế giới khác cuộc đời hàng ngày ở đó các em thường bị gò bó theo ý người lớn, ''Một thế giới trong đó trẻ em vận động chống chọi, đem cái thiện chí của mình ra đối kháng với cái ác ''( V.xu-khôn-lin-xki). Còn với người lớn thì thế giới cổ tích là một thế giới khác hẳn '' cuộc đời hàng ngày tẻ nhạt, khô cằn, đầy tiếng than của những kẻ tham lam khôn cùng và ghen ghét đến thành bản năng...''(M.Gorơki), một thế giới trong đó '' Sự giản dị đẹp đẽ, sự dốt nát kỳ diệu của người thời cổ ...được đảm bảo tươi nguyên như hoa với cả hương thơm'' (A.phơ-răng-xơ). Truyện cổ tích đã nảy sinh từ trong xã hội nguyên thuỷ nhưng nó phát triển chủ yếu trong xã hội có giai cấp nên chủ đề chủ yếu của nó là chủ đề xã hội và loại xung đột xã hội. Có thể xem đây là đề tài đặc trưng của thể loại cổ tích so với thần thoại và sử thi lịch sử. Vì vậy, tuy là những câu chuyện hoang đường, không có thực nhưng cổ tích đã đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa rộng lớn, sâu sa về nhân sinh và xã hội. Thêm một lý do nữa để con người ngày nay yêu thích thể loại văn học dân gian này bởi vì '' trong mỗi truyện cổ tích đều có những yếu tố thực tế ''(V.l.Lê nin). II/ Vấn đề thi pháp trong truyện cổ tích Cốt truyện cổ tích giầu chất tưởng tượng và không ít yếu tố kỳ lạ khác thường'' §äc cæ tÝch ph¶i nÝn thë, v× nÕu thë m¹nh sÏ lµm mÊt h­ng phÊn cña truyÖn cæ tÝch'' (Pau top x ki). Cổ tích bảo tồn được những vẻ đẹp nguyên sơ trong sáng của con người. Còng gièng nh­ cæ tÝch thÕ giíi cæ tÝch ViÖt Nam cã kiÓu truyÖn kiÓu nh©n vËt vµ m« tÝp nghÖ thuËt. Tập hợp những truyện có cùng chủ đề cốt truyện tương tự như nhau được gọi là kiÓu truyÖn. Ví dụ: Kiểu truyện Tấm Cám có những truyện: Tua Gia-Tua Nhi (người Tày) ý ưởi-ý Noọng( người Thái), Chiếc giày vàng (người Chàm). - Kiểu truyện người lấy vật có truyện: Sọ Dừa, lấy chồng Dê, lấy vợ Cóc... - Kiểu truyện dũng sĩ tài giỏi lấy người đẹp : Thạch Sanh... Nhân vật trong truyện cổ tích tuy hành động được cá thể rõ hơn so với truyền thuyết nhưng chưa được tâm lý hoá. Quy cách hoạt động của nhân vật tạo thành các kiểu nh©n vËt: Kiểu nhân vật bất hạnh ( người em út, người mồ côi, người xấu xí...) Lop6.net. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Kiểu nhân vật kỳ tài ( có tài kỳ lạ, có sức khoẻ phi thường...) KiÓu nh©n vËt trÝ x¶o ( th«ng minh kú l¹...) KiÓu nh©n vËt khê kh¹o ( ngèc nghÕch...) Tính cách của nhân vật được bộc lộ qua hành động: "Nhân vật trong truyện cổ tích là hành động của nó" ( Đỗ Bình Trị ). Vì vậy cái nét riêng của nhân vật cổ tích là ở các kiểu dạng hành động, chẳng hạn như: " Làm theo vợ dặn một cách máy móc", 'Meọ lừa" ... nó chưa phải là cái nét riêng của con người. Về mô típ nghệ thuật: Yếu tố thần kỳ là phương tiện thường dùng trong truyện cổ tích,nhiều khi nó như một nhân tố cố định cấu kết trong câu chuyện kể, để kết dệt thành c©u chuyÖn. §ã lµ nh÷ng chi tiÕt nghÖ thuËt cã mÆt trong truyÖn cæ tÝch cña nhiÒu d©n téc . VÝ dô nh­ m« tÝp " Niªu c¬m thÇn" trong truyÖn Th¹ch Sanh; "R¬i giµy vµ ­ím giày" trong Tấm Cám... Những mô típ đó là " Những phần tử đơn vị vừa mang tính đặc tr­ng, võa mang tÝnh bÒn v÷ng cña truyÖn kÓ d©n gian" Tóm lại: Về đặc điểm nghệ thuật của truyện cổ tích chúng ta cần nắm vững những đặc điểm sau: 1- Thêi gian nghÖ thuËt trong truyÖn cæ tÝch bao giê còng lµ thêi gian qu¸ khø. §iÒu nµy thÓ hiÖn ë nh÷ng c©u më ®Çu cña truyÖn "Ngµy xöa ngµy x­a..." hoÆc "Ngày xưa thời vua Hùng Vương thứ mười tám..." 2- Không gian nghệ thuật trong truyện cổ tích thường phiếm định, ước lệ chuyện xảy ra ở một làng nọ, vùng kia... ít khi nói đến một địa danh cụ thể. 3- TruyÖn cæ tÝch bao giê còng kÓ theo mét tuyÕn th¼ng hay cßn gäi lµ trùc tuyến. Người ta thường kể cuộc đời nhân vật từ bé đến lớn, sự kiện xảy ra ở địa phương này rồi mới đến địa phương khác. Trong truyện cổ tích không có sự đồng điệu hay tái hiện như trong truyện hiện đại. 4- Nhân vật chưa dừng lại ở mức điển hình cho một loại người, một kiểu người nhất định, chưa khắc hoạ được con người mang tính khái quát và mang tính cá thể râ nÐt. 5- Yếu tố kỳ diệu đóng vai trò quan trọng trong truyện cổ tích. Nó vừa là thủ pháp nghệ thuật để xây dựng câu chuyện vừa là niềm tin của nhân dân. III- Về vấn đề phân loại truyện cổ tích Từ trước đến nay có nhiều nhà nghiên cứu về văn học dân gian trong đó có truyện cæ tÝch th× hä cã nhiÒu c¸ch ph©n chia truyÖn cæ tÝch kh¸c nhau. Theo TrÇn Thanh Mai thì truyện cổ tích gồm hai loại: Loại đấu tranh chống thiên nhiên và loại đấu tranh xã héi. Theo NguyÔn §æng ChÝ th× chia cæ tÝch thµnh ba lo¹i: TruyÖn cæ tÝch hoang ®­êng, truyện cổ tích thế sự, truyện cổ tích lịch sử. Cách phân loại này đã được các tác giả giáo trình văn học dân gian của trường Đại học Sư phạm chấp nhận. Còn theo quan điểm của các tác giả giáo trình văn học dân gian trường Đại học Tổng hợp thì lại chia cổ tích làm hai lo¹i: TruyÖn cæ tÝch lÞch sö vµ truyÖn cæ tÝch thÕ sù ( v× bÊt cø truyÖn cæ tÝch nµo cũng mang yếu tố hoang đường nên không cần thiết để riêng một loại ) Như vậy trong vấn đề phân loại truyện cổ tích còn có nhiều điểm chưa thống nhất. Gần đây, theo các tác giả giáo trình văn học dân gian trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn đã ít nhiều có sự điều chỉnh lại quan niệm phân loại truyện cổ tích. Trong néi dung tr×nh bµy cña t«i vÒ truyÖn cæ tÝch, t«i còng thèng nhÊt theo quan ®iÓm ph©n lo¹i nµy. §ã lµ truyÖn cæ tÝch bao gåm ba lo¹i: * Truyện cổ tích động vật * TruyÖn cæ tÝch thÇn kú * TruyÖn cæ tÝch sinh ho¹t x· héi.. Lop6.net. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tãm l¹i: TruyÖn cæ tÝch lµ s¸ng t¸c d©n gian trong lo¹i h×nh tù sù mµ thuéc tÝnh cña nã lµ x©y dùng trªn nh÷ng cèt truyÖn. TruyÖn cæ tÝch lµ t¸c phÈm nghÖ thuËt ®­îc x©y dùng th«ng qua s­ h­ cÊu nghÖ thuËt thÇn kú. Nã lµ mét thÓ lo¹i hoµn chØnh cña v¨n häc d©n gian, ®­îc h×nh thµnh mét c¸ch lÞch sö. Sù h­ cÊu thÇn kú trong truyÖn cæ tÝch do hiện thực đời sống quyết định và nó cũng chịu sự biến đổi theo tiến trình lịch sử. Thế giới cổ tích là một thế giới thật đáng yêu, đặc biệt là đối với trẻ thơ. Điều hấp dẫn, điều có ý nghĩa với người nghe truyện cổ tích trước hết và chủ yếu là cái thế giới cổ tÝch Êy chø kh«ng ph¶i lµ chç thÕ giíi Êy ph¶n ¸nh thùc tÕ nµo. Víi chóng ta, nh÷ng gi¸o viên trong nhà trường THCS, là đem đến cho các em những vẻ đẹp đáng yêu của cái thế giíi cæ tÝch Êy. Chương II-. Kh¶o s¸t t×nh h×nh d¹y häc truþªn cæ tÝch trong nhà trường phổ thông. I- Đối tượng khảo nghiệm: Trường tôi có 2 lớp 6 năm 2009- 2010 trong đó có lớp 6A1 là lớp chọn học sinh giái . Nh×n chung c¸c em ë líp 6A1 cã sù tiÕp thu nhanh h¬n, häc tèt h¬n so víi c¸c em ở lớp 6A2. Từ thực tế đó tôi chọn hai lớp 6A2 làm đối tượng để khảo nghiệm. II- T­ liÖu kh¶o nghiÖm Toàn bộ truyện cổ tích được học trong chương trình của lớp 6 đều được tôi lấy làm tư liệu khảo nghiệm. Trong đó có truyện cổ tích của Việt Nam và cả truyện cổ tích của nước ngoài. III- Qu¸ tr×nh kh¶o nghiÖm Trong suốt quá trình dạy học phần truyện cổ tích ở mỗi bài và mỗi phần tôi đều có những câu hỏi kiểm tra đánh giá việc nhận thức bài học của học sinh và thấy được phương pháp dạy học của giáo viên. Nhìn chung là chúng tôi thường xuyên thay đổi c¸ch ®­a ra c©u hái còng nh­ c¸ch thøc lµm bµi cña häc sinh. 1- Câu hỏi chung cho các truyện cổ tích đã được học trong chương trình:( Câu hỏi tr¾c nghiÖm) Truyện cổ tích này (...) kể về cuộc đời của kiểu nhân vật nào ? (Đánh dấu x vào câu trả lời đúng nhất). A- Nh©n vËt bÊt h¹nh: - Người mồ côi - Người con riêng - Người em út - Người có hình dạng xấu xí . B- Nh©n vËt dòng sÜ vµ nh©n vËt cã tµi n¨ng kú l¹ C- Nh©n vËt th«ng minh vµ nh©n vËt ngèc nghÕch. D- Nhân vật là động vật 2- Khi d¹y truyÖn cæ tÝch “Th¹ch Sanh" cã thÓ sö dông c¸c c©u hái sau ®©y: ( cã thÓ ph¸t vÊn hay tr¾c nghiÖm ) a- V× sao truyÖn kh«ng kÕt thóc ë chç Th¹ch Sanh cøu c«ng chóa ®­îc vua ban thưởng gả công chúa cho chàng? ( Vì nếu kết thúc ở đó thì chưa vạch mặt được cái xấu, c¸i ¸c ) b- Từ kết thúc truyện em thấy truyện thể hiện ước mơ gì của người lao động? (Đánh dấu X vào câu trả lời đúng ). + Ước mơ đổi đời + ¦íc m¬ vÒ c«ng b»ng x· héi + ¦íc m¬ vÒ c¸i thiÖn th¾ng c¸i ¸c Lop6.net. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Kh«ng ­íc m¬ g× c¶ 3- Khi d¹y truyÖn cæ tÝch ë nh÷ng v¨n b¶n ®i s©u vµo kiÓu nh©n vËt ( nh­ v¨n b¶n " Em bé thông minh") giáo viên nên sử dụng những câu hỏi phù hợp với đặc điểm của kiểu nhân vật để các em dễ tìm ra, mặt khác vừa tổng hợp, đánh giá việc nắm kiến thức cña c¸c em. VÝ dô cã thÓ hái: Qua 4 lần thử thách, em bé đã dùng những cách gì để giải các câu đó? Em hãy nhận xét về cách giải đố đó và rút ra đặc điểm của kiểu nhân vật thông minh ? ( Cách thức: Kiểm tra vấn đáp học sinh tham luận theo nhóm và trình bầy) 4- Dạy cổ tích, có thể chỉ đi sâu vào câu hỏi ở một chi tiết, một khía cạnh nào đó mµ häc sinh hiÓu ®­îc c¶ ý nghÜa cña truyÖn. VÝ dô: Víi truyÖn Th¹ch Sanh, gi¸o viªn sö dông c©u hái sau ®©y vµ liªn hÖ víi một số truyện khác để các em dễ tìm ra câu trả lời hợp lý. Chi tiết vật ban phát thức ăn vô tận có trong truyện cổ tích dân gian nhiều nước ( Cái khăn, cái bàn ăn, cái túi-truyện dân gian Nga, Pháp, cái giỏ, cái đĩa truyện Mông cổ, Xi ri ) ë mçi d©n téc vµ mçi truyÖn, vËt ban ph¸t thøc ¨n v« tËn l¹i cã ý nghÜa riªng. ë truyÖn cæ tÝch Th¹ch Sanh'' Niªu c¬m thÇn'' cã ý nghÜa nh­ thÕ nµo? Trả lời được các câu hỏi này là các em đã nắm được ý nghĩa của câu truyện. 5- Dạy truyện ''Cây bút thần '': Trọng tâm của văn bản là những cuộc đấu tranh tích cực, liên tục, mạnh mẽ của Mã Lương chống lại những kẻ thù xã hội tham lam, độc ác và xảo quyệt để bảo vệ mình và nghệ thuật chân chính. Giáo viên có thể đưa ra câu hái cã d¹ng sau: Em hãy tóm tắt cuộc đấu tranh của Mã Lương để trừng trị bọn, tham ác bằng một sơ đồ?( Câu hỏi này, giáo viên có thể định hướng cho học sinh.) Đối với tên địa chủ Bị bắt vẽ  không vẽ  bị nhốt vào chuồng ngựa  vẽ lò sưởi, vẽ bánh để ăn  kẻ thù đến giật và cướp bút  Vẽ thang trèo tường để thoát thân  kẻ thù đuổi  vẽ tuấn mã để chạy  vẽ cung tên để tiêu diệt kẻ thù.. §èi víi tªn vua Bắt vẽ rồng  vẽ cóc ghẻ  bắt vẽ phượng  vẽ gà trụi lông  bị cướp bút bị nhốt vào ngục  Vua vẽ núi vàng ra tảng đá vẽ thỏi vàng thành mãng xà vua phải thả ra và dỗ dành em vẽ  em vẽ biển cả, cá, thuyền, cho vua và triều đình ra kh¬i  vÏ giã( tõ nhÑ - m¹nh råi b·o lín)  sãng biÓn næi nªn d×m chÕt kÎ thï. 6- Câu hỏi khảo nghiệm để có sự tích hợp giữa Văn và Tập làm văn giáo viên sử dông c©u hái: Hãy sắp xếp các nhân vật sau vào các kiểu nhân vật tương ứng trong truyện cổ tÝch:. Nh©n vËt. KiÓu nh©n vËt. a- Sä Dõa b- Th¹ch Sanh. a- Dòng sÜ b- Cã tµi l¹. Lop6.net. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> c- Em bÐ th«ng minh d- Mã lương. c- Mang lèi xÊu xÝ d- th«ng minh. IV -kÕt qu¶ kh¶o nghiÖm Qua qu¸ tr×nh kh¶o nghiÖm diÔn ra theo tõng phÇn, tõng bµi häc, chóng t«i theo dâi vµ ghi nhËn kÕt qu¶ riªng cña tõng phÇn. Sau khi tæng hîp l¹i toµn bé kÕt qu¶ chung của học sinh hai lớp 6A1 và 6A2 chúng tôi đã thu được kết quả sau đây: STT Líp Sè HS HiÓu bµi s©u(sè HS) HiÓu nh­ng ch­a s©u(sè HS) 1 6A1 40 20/40 = 50% 20 / 40 = 50% 2. 6A2. 43. 18/ 43 = 42 %. 25 / 43 = 68%. V- phân tích và đánh giá chung về kết quả khảo nghiệm.. Qua viÖc d¹y häc truyÖn cæ tÝch, viÖc dù giê th¨m líp nghiªn cøu tµi liÖu, gi¸o ¸n của các đồng nghiệp và kết quả nhận thức của học sinh, tôi nhận thấy: Nếu giáo viên chịu khó nghiên cứu, tìm tòi sáng tạo (dựa trên các phần hướng dẫn của sách giáo viên, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo...) để chọn lọc kiến thức, đưa vào bµi d¹y nh÷ng d¹ng c©u hái phï hîp cho tõng lo¹i truyÖn, tõng kiÓu nh©n vËt ë m«i truyÖn ...th× líp häc rÊt s«i næi häc sinh tham gia ph¸t biÓu ý kiÕn vµ th¶o luËn rÊt tÝch cực với số lượng đông. Từ đó dẫn đến việc nhận thức kiến thức của các em khá tốt. Đặc biệt các em rút ra ý nghĩa của mỗi truyện tương đối hoàn hảo và chính xác. Các giờ học đều gây được sự hấp dẫn, kích thích hứng thú học tập của các em học sinh. Chương III Những phương pháp và biện pháp tích cực để nâng cao chất lượng dạy học truyện cổ tích " Thạch sanh" trong nhà trường.. I- C¸ch tiÕp cËn truyÖn "th¹ch sanh". 1- Tiếp cận từ góc độ thể loại: Khác với dòng văn học viết, văn học dân gian đánh dấu sự phát triển của mình thông qua sự phát triển thể loại. Trước hết đó là thời cực thịnh của thần thoại, sau chuyển sang truyền thuyết và cổ tích... mỗi thể loại có đặc trưng riêng về nội dung và hình thức, do đó xác đinh rõ ràng thể loại của một câu truyện, giúp ta nắm bắt nó một cách dễ dàng. Nhưng dù có thể có những đặc trưng khu biệt thì do đặc trưng của văn học dân gian là tính nguyên hợp nên có nhiều truyện đến nay vẫn chưa có sự phân biệt rạch ròi. Đối với truyện "Thạch Sanh" thì từ trước đến nay vẫn được coi là truyện cổ thần kỳ kể về nhân vật kì tài ( Trong 3 loại truyện cổ tích: Truyện cổ tích động vật; Truyện cổ tÝch thÇn kú; TruyÖn cæ tÝch sinh ho¹t x· héi) Trong kho tµng truyÖn cæ tÝch thÇn kú ViÖt Nam còng nh­ truyÖn cæ tÝch thÕ giíi, thật khó có thể tìm thấy một tác vừa lớn về đề tài, nội dung, vừa phong phú về loại hình nh©n vËt, chÆt chÏ, hoµn chØnh vÒ kÕt cÊu nghÖ thuËt nh­ truyÖn Th¹ch Sanh. ë ®©y võa có đấu tranh với thiên nhiên chống các loài yêu quái, vừa có đấu tranh giai cấp trong xã hội, lại vừa có đấu tranh dân tộc chống ngoại xâm 18 nước chư hầu, rồi đấu tranh cho tình yêu đôi lứa. Chưa có nhân vật nào có hoạt động rộng lớn, gặp nhiều loại kẻ thù , lập nhiều chiến công, có nhiều tài năng và phép lạ, nhiều phẩm chất cao đẹp như nhân vật Th¹ch Sanh.. Lop6.net. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Truyện "Thạch Sanh" cũng mang đầy đủ nét đặc trưng của truyện cổ tích thần kỳ. TruyÖn ph¶n ¸nh ­íc m¬ cña nh©n d©n vÒ lÏ c«ng b»ng trong x· héi: ë hiÒn gÆp lµnh, c¸i ¸c sÏ bÞ trõng trÞ. 2- Tiếp cận từ góc độ xã hội, sử học: Theo khuynh hướng tiếp cận của các nhàlịch sử, xã hội thì họ không căn cứ vào mô típ đê khẳng định giá trị tác phẩm mà chủ yếu tìm trong câu chuyện những dấu vết, những bóng dáng hiện thực để suy luận về xã hội cổ xưa. Sự suy luận này hết sức thận trọng đểv tránh sự võ đoán vì biết mô típ thường cố định qua nhiều truyện, còn nhân vật lµ nh©n vËt chøc n¨ng. Từ góc độ nghiên cứu này ta biết rằng cổ tích nảy sinh từ trong xã hôị nguyên thủy nhưng phát triển trong xã hội có giai cấp, nên chủ đề chủ yếu của truyện cổ tích là chủ đề xã hội và loại xung đột xã hội có thể được xem là đặc trưng của thể loại cổ tích so với thần thoại và sử thi cổ đại. Vì vậy, tuy là những câu chuyện hoang đường không có thực nhưng cổ tích đề cập đến những vấn đề vừa có ý nghĩa rộng lớn vừa có ý nghĩa về nhân sinh xã hội. Con người ngày nay yêu thích thể loại văn học dân gian, bởi vì " Trong xã hội cổ tích đều có yếu tố của thực tế" (Lê Nin) Tập hợp những truyện có cùng chủ đề và cốt truyện như nhau được gọi là kiểu truyÖn . TruyÖn "Th¹ch Sanh" n»m trong kiÓu truyÖn nh©n vËt dòng sÜ, k× tµi. Chóng ta cũng cần chú ý đến mô típ nghệ thuật của truyện cổ tích tức là chú ý đến " những phần tử đơn vị vừa mang tính đặc trưng vừa mang tính bền vững của truyện kể dân gian". Nó mang tính Phôncơlo đậm đặc và góp phần tạo nên sắc thái dân gian của truyện. Hoàn cảnh lịch sử của nước ta rất đặc biệt, người dân luôn chịu ách đô hộ thống trị của những thế lực phong kiến, áp bức. Người dân có chịu bằng lòng với thân phận hèn kém của mình? Truyện cổ tích" Thạch Sanh" là truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ diệt Chằn Tinh, Đại Bàng cứu người bị hại, vạch mặt kr vong ân bội nghĩa, chiến thắng quân xâm lược, thể hiện ước mơ, niềm tin, đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yªu hoµ b×nh cña nh©n d©n ta.. 3- Tãm l¹i: V¨n häc d©n gian lµ mét bé phËn v¨n häc quan träng, cïng víi v¨n häc viÕt, nã t¹o nªn mét nÒn v¨n häc cña d©n téc. trong lÞch sö ph¸t triÓn cña v¨n häc d©n tộc, không phải lúc nào văn học dân gian cũng có vị trí xứng đáng cảu nó. Dưới xã hội phong kiến văn học dân gian thường được coi là thứ văn hóa thấp kém, không được quan tâm một cách đúng mức. Trong xã hội của chúng ta ngày nay đặc biệt là trong hoạt động sư phạm dạy học chúng ta cần lựa chọn khai thác những đặc trưng cơ bản cuả văn học dân gian. Trong truyện cổ tích thì đều hấp dẫn, có ý nghĩa quan trọng với mọi người là thế giới cổ tích chứ không phải là chỗ thế giới Êy ph¶n ¸nh thùc tÕ nµo. TruyÖn " Th¹ch Sanh" ®­îc xÕp ë lo¹i truyÖn cæ tÝch thÇn kú. Trong truyÖn cổ tích những chi tiết lỳ lạ làm thay đổi số phận của nhân vật bất hạnh mà thông minh kú tµi. TruyÖn ®­îc chän gi¶ng cho häc sinh khèi 6 - THCS. Løa tuæi häc sinh míi lín, míi tiÕp xóc víi c¸c m«n häc ë bËc häc THCS nªn c¸c em rÊt hån nhiªn, ng©y th¬, thÝch kh¸m ph¸ nh÷ng ®iÒu míi l¹ trong tõng m«n häc, tõng giê học, từng tác phẩm văn học ... Như vậy không phải điều gì mà truyện đề cập đến ta cũng đưa ra để học sinh tìm hiểu; những vấn đề được lựa chọn phải phù hợp với học sinh về tâm lý, lứa tuổi, trình độ... Đặc biệt là chú ý đến mục tiêu giáo dục và mục tiêu bài học. Với "Thạch Sanh" chúng ta cần chú ý đến phẩm chất tài năng đặc biệt cuả nhân vật mồ côi từ tấm bé, nhà là gốc đa cổ thụ, mình trần chỉ có Lop6.net. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> manh khố che thân, sinh nhai bằng nghề kiếm củi. Thạch Sanh còn là người thật thà cả tin nên đã bị mẹ con Lí Thông lợi dụng đẩy chàng vào các cuộc chiến với với các loại yêu quái cả trên cạn, dưới nước, hang sâu nhưng cuối cùng được sống cuộc đời hạnh phúc.Truyện Thạch Sanh đề cao giá trị chân chính của con người. Một điều không thể thiếu trong giờ học cổ tích là cả thày và trò đều sống trong không khí cổ tích và cần tạo nên một không khí đặc thù của giờ dạy học cổ tích. II- Cách thức và phương pháp dạy học truyện " Thạch Sanh". 1- T¹o kh«ng khÝ cæ tÝch Một trong những đặc trưng lớn nhất của văn học dân gian trong đó có truyện cổ tích là tính truyền miệng. Phương thức tồn tại của " Thạch Sanh" là gắn liền với đời sông sinh hoạt quần chúng nhân dân, diễn xướng không gian gia đình, ông bà cha mẹ kể cho con cháu nghe, nó tạo nên một không khí ấm cúng thần tiên cho đứa trẻ bước vào thế giới cổ tích. Câu chuyện được kể có khi chỉ để ru ngủ bé nhưng thấm trong đó là những bài học bổ ích những ước mơ thầm kín mà bay bổng. Giấc mơ chập chờn của đứa trẻ có hoàng tử và nàng công chúa, có con người mô côi nghèo khổ mà tốt bụng, có chàng dũng sĩ, có những con vật đáng yêu... Nói đến không khí cổ tích chúng ta còn hòa nhập trực tiếp với không khí của thế giới bên trong câu chuyện. Nó vừa là một cái gì xa xăm, phiếm định của "ngày xửa ngày xưa" của " Làng nọ " " Vương quốc nọ "...lại vừa có bao nhiêu con người thân mật gần gũi, trong kinh nghiệm của người bà, trong trí tưởng tượng của đứa cháu.Chính vì vậy mà từ trước tới nay, tuổi hợp nhất với cổ tích là tuổi trẻ nhỏ và tuổi già, cả hai đều có sự cách biệt với thể giới thực, với cuộc đời nhiều sự lo toan bon chen bằng mọt không khí xa x¨m nöa h­ nöa thùc cæ tÝch. Đối với môi trường lớp học, người giáo viên muốn nâng cao chất lượng giờ dạy häc cña m×nh cÇn kh«i phôc l¹i cµng phong phó cµng tèt kh«ng khÝ d©n gian trong líp học. Giờ dạy ngữ văn cổ tích, giáo viên tự mình kể hay hướng dẫn học sinh kể không nên cầm sách đọc mà kể lại cốt truyện chứ không phải là lời giáo viên cũng như học sinh cần nắm chắc cốt truyện, yêu thích có cảm xúc thực sự để trong khi kể thổi được tâm hồn mình vào đó. Do đó giáo viên có thể tự mình kể cho học sinh nghe, song cũng cần để các em kể lại theo cách của mình, điều này giúp cho giáo viên xác định cảm xúc, thú vị của học sinh và kích thích học sinh suy nghĩ và rung động theo chủ quan của mình. KÓ chuyÖn lµ c¸ch tèi ­u vµ kh«ng thÓ kh¸c ®­îc lµ t¹o lËp l¹i kh«ng khÝ cæ tÝch trong lớp học. Có thể còn có nhiều vấn đề khác khác nữa để tạo lập không khí cổ tích trong líp häc.(nh­ng cã ®iÒu trong kh«ng gian cña líp häc kh«ng cho phÐp) nªn gi¸o viªn cã thÓ kh¾c phôc b»ng c¸ch: Trong khi kÓ chuyÖn nªn ®i nhÑ nhµng, thong th¶...hoÆc lµ giáo viên có thể bỏ qua phần kiểm tra bài cũ ( để thực hiện sau hay dưới hình thức khác ) để vào bài dạy cổ tích ngay, xua đi được không khí căng thẳng khi kiểm tra bài cũ. Lời giíi thiÖu vµo bµi cña gi¸o viªn còng rÊt cÇn thiÕt quan träng, nh÷ng c©u ch÷ " Ngµy xöa ngày xưa, có một người..." cần được dẫn ra nhẹ nhàng hợp lý. Với truyện Thạch Sanh giáo viên có thể đi từ nhân vật kì tài với những chiến công hiển hách chiếnđấu với các lo¹i yªu qu¸i kh¬i gîi ë c¸c em mét kh«ng khÝ huyÒn tho¹i nöa thùc, nöa h­ lung linh đầy chất tưởng tượng. Trong dạy học Ngữ văn theo hướng tích cực hóa thì học sinh không phải trật tự mà phải là sự chú ý, các em cần chủ động tích cức tham gia vào bài học đưa ra nhận xét đánh giá của riêng mình. Tiến trình dạy học như vậy sẽ đạt được hiệu quả cao vừa giữ g×n ®­îc b¶n chÊt cña v¨n häc võa cã tÝnh chÊt gi¸o dôc. Lop6.net. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> T¹o dùng l¹i kh«ng khÝ cæ tÝch trong giê häc Ng÷ v¨n lµ kh©u hÕt søc quan träng, song nó chưa phải là đích cuối cùng, cũng như kể chuyện mới chỉ diẽn ra ở phần đầu giờ học. Không khí cổ tích là môi trường thuận lợi để đưa học sinh vào thế giới câu chuyện và bằng con mắt để cảm nhận, học tập. Từ không khí ấy, giáo viên và học sinh sẽ khai thác cái hay, cái đẹp trong nội dung nghệ thuật của tác phẩm.. 2- TiÕp cËn " Th¹ch Sanh" theo thi ph¸p truyÖn cæ tÝch thÇn kú Trước hết là yếu tố thần kỳ: "Thạch Sanh" là truyện cổ tích thần kỳ, nên yếu tố thần kỳ là đặc trưng thi pháp quan trọng nhất, nó vừa khu biệt tác phẩm với các thể loại kh¸c võa khu biÖt víi c¸c nhãm kh¸c nhau trong thÓ lo¹i cæ tÝch. N»m trong m¹ch cæ tÝch víi triÕt lý chÝnh nghÜa chiÕn th¾ng gian tµ nh­ng Th¹ch Sanh có vẻ đẹp riêng độc đáo. Nét độc đáo ấy nằm ngay trong nhân vật chính nghĩa đem đến những điểm mới lạ trong chủ đề truyện. Điều này có liên quan đến yếu tố thần kỳ của truyện. ở đây yếu tố thần kỳ thấm sâu vào tổ chức kết cấu của tác phẩm từ đầu đến cuèi, nh­ng l¹i kh«ng cã nh©n vËt thÇn kú, riªng biÖt nh­ Bôt trong 'TÊm c¸m" "C©y tre trăm đốt" hay chim thần trong" Cây khế" ...Yếu tố thần kỳ nằm ngay trong nhân vật chính: Thạc Sanh là người trần có nguồn gốc thần tiên. Thạch Sanh được miêu tả kĩ về nguồn gốc: Vốn là Thái tử, con trai Ngọc Hoàng Thượng đế đầu thai vào gia đình ông bà Thạch Nghĩa, nhân vật có nguồn gốc thần tiên, phi thường, cụ thể. Nó thật kỳ lạ nhưng lại là mô típ quen thuộc trong truyện dân gian ( sự ra đời của Thánh Gióng, Thạch Sanh). Đây là điều người xưa suy nghĩ muốn cho nhân vật ra đời kỳ lạ để sau này làm những việc kỳ lạ, trở thành những con người khác thường xuất chúng. Giáo viên cần hướng dẫn để học sinh thấy rằng: Nhân dân đã quan tâm đến số phận, địa vị của những người bất hạnh, đau khổ khi sáng tác truyện này. Bên cạnh đó truyện Thach Sanh đã đặt nhân vật vào một loạt tình huống thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng. Có nhiều tình huèng: §ã lµ viÖc Th¹ch Sanh chiÕm Ch»n Tinh, trõ h¹i cho d©n, thu ®­îc bé cung tªn b»ng vµng; diÖt §¹i bµng, cøu c«ng chóa; diÖt Hå tinh cøu Th¸i tö con vua Thuû tÒ, được nhà vua tặng cây đàn thần; đuổi quân xâm lược 18 nước chư hầu bằng tiếng đàn và niêu cơm kì diệu. Tất cả các tình huống đó đều là thử thách ghê gứm đối vớiThạch Sanh. Đây là điều khiến người đọc theo dõi phải hồi hộp. Tài năng của chàng Thạch Sanh đã được bộc lộ khiến người đọc bất ngờ, thú vị, sung sướng hả hê. Không cần nhờ đến sự giúp đỡ của tiên, bụt mà bằng tài năng của chính mình, đã cưới được công chúa, xóa được mặc cảm ngăn cách giữa người giàu và người nghèo, giữa trên và dưới trong hôn nhân. Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận thức được đây là điều mà nhân dân ta hằng ao ­íc mÆc dï nã ®­îc thùc hÞªn b»ng chÝnh nh÷ng yÕu tè thÇn kú. Cßn rÊt nhiÒu yÕu tè kú l¹ trong truyÖn mµ khi d¹y truyÖn Th¹ch Sanh gi¸o viªn cÇn khai th¸c: Nh÷ng chi tiÕt bất ngờ thú vị (tiếng đàn, niêu cơm thần kì...) để học sinh cảm nhận được cái hay thể hiện ước mơ của nhân dân.Đây là một vấn đề rất khó đối với giáo viên, so với phương ph¸p khai th¸c cò th× nã cã phÇn phøc t¹p h¬n.Song nÕu gi¸o viªn dÉn d¾t, gîi më häc sinh một cách khéo léo thì lại là một vấn đề rất hay và phát huy được tính tích cực chủ động học tập của học sinh. Khi s¸ng t¸c ra yÕu tè kú diÖu nh­ lµ mét thi ph¸p lín cña cæ tÝch, t¸c gi¶ d©n gian không hề đặt ra vấn đề hợp lý. Nếu ta cứ đòi hỏi về sự hợp lý thì chắc rằng sẽ kh«ng cã cæ tÝch. C¸i thÇn kú n»m ë chi tiÕt, nh©n vËt...song toµn bé truyÖn cæ tÝch còng là một sự thần kỳ lớn. Cốt truyện bắt nguồn từ tưởng tượng, mà tưởng tượng dân gian thì vô cùng phong phú. Những diễn biến, những bước ngoặt, những con người là thật mà không phải là thật. Tất cả những cái đó tạo nên tâm hồn lãng mạn bay bổng của dân gian.. Lop6.net. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiếp sau yếu tố thần kỳ, khi tiếp cận truyện cổ tích, chúng ta cần chú ý đến nhân vật chức năng. Đây là khái niệm của riêng văn học cổ, khi mà trình độ tư duy hình tượng và khả năng xây dựng hình tượng nghệ thuật của con người còn hạn chế. Vậy nên nhân vËt cæ tÝch mang ®Ëm tÝnh v¨n hãa h¬n lµ thÈm mü. Nh©n vËt kh«ng cã tÝnh c¸ch riªng, kh«ng cã sù ph¸t triÓn t©m lý, ch­a ®­îc c¸ thÓ hãa vµ tÝnh c¸ch cña nh©n vËt chØ ®­îc bộc lộ qua hành động " Nhân vật trong truyện cổ tích là hành động của nó". Nhân vật chức năng được xây dựng chủ yếu nhằm thuyết minh cho một tư tưởng nào đó, là nơi để c¸c t¸c gi¶ göi g¾m quan niÖm, c¶m xóc vÒ hiÖn thùc, lµ sù hiÖn thùc hãa mét triÕt lý trừu tượng nào đó. Đối với truyện Thạch Sanh chúng ta cần hướng dẫn học sinh xác định được kiểu nhân vật chức năng –Thạch Sanh. Từ đó phát huy trí thông minh tích cực chủ động của học sinh. Học sinh tìm ra những yếu tố tạo nên vẻ đẹp tuyệt vời về tài năng và phẩm chất đẹp đẽ bên trong. Đó cũng chính là tiếp cận tác phẩm theo thi pháp truyện cổ tích thần kỳ. Đó là những yếu tố giúp cho nhân vật phát triển tài năng, phẩm chất của con người đẹp đẽ hơn. Đây cũng là mô típ biến hình trong truyện dân gian.. Nhân vật Thạch Sanh trở thành những kiểu mẫu hoàn hảo nhất về mọi mặt. Sự biến đổi của nhân vật Sọ Dừa chính là quan điểm dân chủ, thái độ trân trọng, khẳng định của nhân dân đối với những con người bị coi là "hèn kém" trong xã hội có giai cấp. Đó là ước mơ của nhân dân một sự đổi đời, một sự thay đổi số phận trong xã hội cũ . Và sau đó là sự đề cao con người theo một tinh thần nhân đạo cao cả. Nhờ vậy ở truyện Thạch Sanh giá trị chân chính của con người không chỉ thÓ hiÖn ë nh©n vËt Sä Dõa mµ cßn thÓ hiÖn ë nh©n vËt c« ót. Nhê c« ót gi¸ trÞ cña Sä dõa míi cã thÓ ph¸t lé th¨ng hoa. III- Lựa chọn giá trị của "Thạch Sanh" để dạy học cho học sinh. Trên đây là những lý luận chung mà người giáo viên cần nắm được để nâng cao chất lượng dạy học cổ tích "Thạch Sanh ". Chúng tôi đã đặt ra nhiều vấn đề và trong cách giải quyết những vấn đề ấy cố gắng tạo ra những biện pháp tích cực để nâng cao chất lượng giờ dạy học cổ tích. Từ đó ta đưa ra những khả năng lựa chọn để dạy học trên lớp nắm được giá trị ,cốt lõi của truyện phù hợp với đối tượng của học sinh. Theo phân phối chương trình năm 2009- 2010 truyện cổ tích Thạch Sanh dạy trong hai tiết với học sinh lớp 6. Dựa vào đặc điểm tâm lý, lứa tuổi học sinh và thời gian cho phép, giáo viên cần định hướng, giúp học sinh phát huy được tính tích cực, giữ vai trò chủ thể tiếp nhận tự mình "nhập vào" truyện chứ không chỉ thụ động tiếp nhận. Và trong thời gian đó thày và trò cùng đi vào giá trị lớn nhất của tác phẩm đó là: Truyện ca ngợi người anh hùng – nghệ sĩ dân gian thật thà, trung hậu, nhân ái,sức khoẻ, tài năng vô địch, lập nhiều chiến công phi thường vì dân, vì nước. Thạch Sanh – biểu tượng tuyệt đép của con người Việt Nam trong cuộc sống lao động và chiến đấu, trong tình yêu và hạnh phúc gia đình. Để đạt được mục tiêu ấy, người giáo viên có thể vận dụng nhiều phương biện pháp khác nhau. Sau đây là một phương án thiết kế bài soạn:. Lop6.net. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> IV-phương án thiết kế bài soạn. TiÕt 21- 22. V¨n b¶n :. Th¹ch sanh (TruyÖn cæ tÝch). A.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức Qua bài học HS hiểu được:Thạch Sanh là truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ diệt chăn Tinh, đại bàng, cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa, chiến thắng quân xâm lược, thể hiện ước mơ, niềm tin, đạo đức, công lí, xã hội và lí tưởng nhân đạo, yªu hoµ b×nh cña nh©n d©n ta. 2. KÜ n¨ng - RÌn luyÖn kÜ n¨ng kÓ chuyÖn cæ tÝch mét c¸ch diÔn c¶m., kÓ tãm t¾t truyÖn 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu cái thiện, niềm tin vào đạo đức, công lí B.Chuẩn bị tài liệu và phương tiện dạy học - Giáo viên: chuẩn bị kế hoạch bài học , đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến bài d¹y, tranh Th¹ch sanh , b¶ng phô - Học sinh: đọc văn bản và trả lời các câu hỏi trong SGK C. Tổ chức các hoạt động dạy học * ổn định tổ chức * KiÓm tra bµi cò Kể truyện Sự tích hồ Gươm ? nêu ý nghĩa câu chuyện ? * Tæ chøc d¹y häc bµi míi * Giíi thiÖu bµi míi. Th¹ch Sanh lµ mét trong nh÷ng truyÖn cæ tÝch tiªu biÓu cña kho tµng truyÖn cæ tích Việt Nam được nhân dân ta yêu thích. Đây là truyện cổ tích về người dũng sĩ diệt chằn Tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa... Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin vào đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta. Cuộc đời và những chiến công của Thạch Sanh cùng với sự hấp dẫn của cốt truyện và của những chi tiết thần kì đã làm xúc động, say mê rất nhiều thế hệ người đọc, người nghe. Nội dung hoạt động I. Giíi thiÖu chung - Th¹ch Sanh lµ truyÖn cæ tÝch tiªu biÓu trong kho tµng truyÖn cæ tÝch VNam. - Th¹ch Sanh thuéc lo¹i truyÖn cæ tÝch thÇn k×. II.§äc, hiÓu v¨n b¶n 1.§äc: Gîi kh«ng khÝ cæ tÝch, ph©n biÖt giäng kÓ vµ giäng nh©n vËt. 2. Chó thÝch : L­u ý chó thÝch :3, 6, 7, 8, 9, 11, 12, 13 3. KÕt cÊu, bè côc truyÖn. * Më bµi : Lai lÞch, nguån gèc cña nh©n vËt chÝnh Th¹ch Sanh.. Lop6.net. 15. Hoạt động của thầy và trò ? ThÕ nµo lµ truyÖn cæ tÝch ? C¸c lo¹i truyÖn cæ tÝch mµ em biÕt. ? TruyÖn Th¹ch Sanh thuéc lo¹i truyÖn cæ tÝch nµo Giáo viên hướng dẫn đọc-> đọc mẫu một đoạn  Học sinh đọc  nhận xét cách đọc, kể của học sinh GV l­u ý chó thÝch :3, 6, 7, 8, 9, 11, 12, 13 ? Ngoµi c¸c chó thÝch trong SGK em thÊy cã tõ nµo khã hiÓu ? ? Theo em truyÖn ®­îc kÓ theo tr×nh tù nµo ? (Tr×nh tù thêi gian, sù viÖc).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Th©n bµi : gåm c¸c chÆng - Th¹ch Sanh kÕt nghÜa víi Lý Th«ng. - Th¹ch Sanh diÖn ch¨n Tinh bÞ Lý Th«ng cướp công. - Thạch Sanh diệt đại bàng cứu công chúa lại bị cướp công. - Th¹ch Sanh diÖt hå tinh, cøu Th¸i tö, bÞ vô oan, vµo tï. -Th¹ch Sanh gi¶i oan. - Thạch Sanh chiến thắng quân 18 nước chư hÇu * KÕt truyÖn : - Thạch Sanh cưới công chúa, lên ngôi vua 4. Ph©n tÝch v¨n b¶n a. Nhân vật Thạch Sanh - Người dũng sĩ d©n gian. a.1 XuÊt th©n : -*Bình thường: + Là con của 1 gia đình nông dân tốt bụng. + Sèng nghÌo khæ b»ng nghÒ kiÕm cñi. - *Khác thường : + Do Ngäc Hoµng sai Th¸i tö xuèng ®Çu thai lµm con. + Thạch Sanh được thiên thần dạy cho đủ c¸c m«n vâ nghÖ vµ mäi phÐp thÇn th«ng. - *ý nghÜa : + Thạch Sanh là con của người dân thường, cuộc đời và số phận rất gần gũi với nhân d©n. + Tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật lí tưởng  tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện. Ra đời kì lạ, khác thường  lập chiến công. Những người bình thường cũng là những con người có phẩm chất, khả năng kì lạ, khác thường. a.2. Nh÷ng chiÕn c«ng thÇn diÖu cña Th¹ch Sanh. - ChÐm ch¨n tinh, trõ h¹i cho d©n, thu ®­îc bé cung tªn vµng. - Diệt đại bàng, cứu công chúa. - DiÖt hå tinh, cøu th¸i tö con vua Thñy TÒ, được nhà vua tặng cây đàn thần. - Đuổi quân xâm lược 18 nước chư hầu bằng tiếng đàn, niêu cơm kì diệu.  KÎ thï cµng hung ¸c, x¶o quyÖt, thö th¸ch cµng to lín, chiÕn c«ng cµng rùc rì vÎ vang, chÝnh nghÜa cµng s¸ng tá.. Lop6.net. 16. ? Bè côc gåm mÊy phÇn ? ( GV treo b¶ng phô ghi bè côc ) HS tãm t¾t c¸c sù viÖc chÝnh theo bè côc. ? Nh©n vËt chÝnh cña truyÖn lµ ai ? ? Thuéc kiÓu nh©n vËt g× trong truyÖn cæ tÝch ? ? Nguån gèc xuÊt th©n cña Th¹ch Sanh có gì bình thường và khác thường ?. ? ý nghĩa của việc giới thiệu đó ?. GV treo tranh ? Trong đời mình, Thạch Sanh đã lập bao nhiªu chiÕn c«ng ? Thử thống kế các chiến công đó ?. ? Cã thÓ nhËn xÐt nh­ thÕ nµo vÒ nh÷ng chiÕn c«ng cña chµng ? (Mục đích, tính chất, mức độ, nguyên nh©n th¾ng lîi) (Häc sinh lµm viÖc theo nhãm.Nh×n tranh ,kÓ l¹i,vµ nhËn xÐt tõng chiÕn.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Thạch Sanh là người dũng sĩ dân gian b¸ch chiÕn, b¸ch th¾ng v× : - Mục đích chiến đấu của chàng là luôn sáng ngời chính nghĩa : cứu người bị hại, cứu dân, bảo vệ đất nước. - Có sức khỏe tài năng vô địch - Có trong tay những vũ khí, phương tiện chiến đấu kì diệu. * §øc tÝnh quÝ b¸u cña Th¹ch Sanh: - Sù thËt thµ, chÊt ph¸c. - Sù dòng c¶m, tµi n¨ng. - Lòng nhân đạo, yêu hòa bình.  §©y còng nh÷ng phÈm chÊt rÊt tiªu biÓu cho nh©n d©n ta  truyÖn ®­îc nh©n d©n yªu thÝch. * Cây đàn thần : giúp nhân vật được giải oan, gi¶i tho¸t (cøu c«ng chóa, v¹ch mÆt Lý Th«ng) cña t×nh yªu, c«ng lÝ  chi tiÕt thÇn k×  ­íc m¬ thùc hiÖn c«ng lÝ trong x· héi cña nh©n d©n. *Tiếng đàn: làm quân xâm lược xin hàng đại diện cho cái thiện, tình yêu chuộng hßa b×nh cña nh©n d©n  c¶m hãa kÎ thï  lßng nh©n ¸i, ­íc väng ®oµn kÕt. * Niêu cơm : có khả năng phi thường  quân giặc khâm phục  tấm lòng nhân đạo, t×nh yªu hßa b×nh cña nh©n d©n ta.  Thạch Sanh là người nhân hậu, độ lượng, trong s¸ng v« cïng. Luôn tin người, sẵn sàng giúp đỡ người bị hại, không bao giờ nghĩ tới việc người đền ¬n.  Víi yªu qu¸i th¼ng tay trõng trÞ, víi con người thì độ lượng, nhân ái. Gi¸o viªn : trong truyÖn cæ tÝch nh©n vËt chính diện, phản diện luôn tương phản, đối lập về hành động và tính cách  đây là đặc ®iÓm x©y dùng nh©n vËt cña thÓ lo¹i. - Sự đối lập giữa Thạch Sanh và Lý Thông là sự đối lập giữa thật thà và xảo trá, vị tha và Ých kØ, thiÖn vµ ¸c.. c«ng cña Th¹ch Sanh.) Th¶o luËn nhãm: ? Cã ý kiÕn cho r»ng. “Thạch Sanh là người dũng sĩ dân gian b¸ch chiÕn, b¸ch th¾ng” Em cã nhËn xét gì về ý kiến đó ? Nguyên nhân nào dẫn đến chiến công của Thạch Sanh ? Qua nh÷ng thö th¸ch, chiÕn c«ng, Thạch Sanh đã bộc lộ những đức tính gì đáng quí ?. ? Chúng ta cho rằng, cây đàn thần, niêu cơm là 2 thứ vũ khí, phương tiện, kì diệu nhÊt. V× sao vËy ? ? ý nghĩa của tiếng đàn kì diệu, niêu c¬m thÇn k× ë trong truyÖn ?. Th¹ch Sanh tµi giái lµ vËy ? Nh­ng t¹i sao trong quan hÖ víi Lý Th«ng, Th¹ch Sanh lu«n tá ra ngê nghÖch, d¹i khê, trung hậu quá đỗi ? ? T¹i sao chµng lu«n bÞ lõa mµ vÉn kh«ng hÒ o¸n giËn ? ? Cã ph¶i Th¹ch Sanh kh«ng biÕt c¨m thï ? Häc sinh th¶o luËn, ph¸t biÓu ? Em có nhận xét gì về sự đối lập tính cách, hành động cảu 2 nhân vật Thạch Sanh vµ Lý Th«ng. TiÓu kÕt : gi¸o viªn kh¸i qu¸t nh÷ng phÈm chÊt cña nh©n vËt Th¹ch Sanh. Thạch Sanh là biểu tượng tuyệt đẹp của b. Số phận các nhân vật khác trong truyện. con người Việt Nam trong cuộc sống lao động và chiến đấu trong tình yêu và - C«ng chóa kÕt h«n cïng Th¹ch Sanh . hạnh phúc gia đình. - Th¹ch Sanh lªn nèi ng«i vua. - Mẹ con Lý Thông tham lam, độc ác, xảo quyÖt, tµn nhÉn ... mÆc dï ®­îc Th¹ch Sanh Lop6.net. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> tha tội chết nhưng đã bị lưới tầm sét của ? Em hãy cho biết truyện có kết cục như thÇn l«i vµ còng lµ cña c«ng lý nh©n d©n thÕ nµo ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ kÕt côc trừng trị  hóa thành bọ hung đời đời sống ấy ? dơ bẩn  trừng trị tương xứng với thủ đoạn, téi ¸c mµ chóng g©y ra.  C¸ch kÕt thóc cã hËu  thÓ hiÖn c«ng lÝ x· héi ‘ë hiÒn gÆp lµnh, ¸c gi¶, ¸c b¸o’ ­íc mơ của nhân dân về một sự đổi mới. III. Tæng kÕt 1. Những nét đặc sắc tư tưởng, nghệ thuật Khái quát những đặc sắc tư tưởng - nghệ thuËt cña truyÖn " Th¹ch Sanh " cña truyÖn " Th¹ch Sanh ": - Quy m« tÇm vãc s©u, réng nhÊt - Đội hình nhân vật đông dảo nhất. - KÕt cÊu, cèt truyÖn m¹ch l¹c, s¾p xÕp t×nh tiÕt rÊt khÐo lÐo, hoµn chØnh. - Hai nhân vật đối lập, tương phản hầu như xuyªn suèt truyÖn Th¹ch Sanh vµ Lý Th«ng t¹o cho cèt truyÖn v÷ng ch¾c, t©p trung. - C¸c chi tiÕt, yÕu tè thÇn k× cã ý nghÜa t­ ?Nªu ý nghÜa cña truyÖn ? tưởng- thẩm mĩ. 2.ý nghÜa truyÖn : - Ngîi ca nh÷ng chiÕn c«ng rùc rì vµ nh÷ng phẩm chất cao đẹp của người anh hùng – dũng sĩ dân gian, đồng thời thể hiện ước mơ đạo lí nhân dân : Thiện thắng ác, chính nghÜa th¾ng gian tµ, hßa b×nh th¾ng chiÕn tranh, c¸c d©n téc sèng trong hßa b×nh vµ Học sinh đọc lại ghi nhớ SGK. yªn æn, lµm ¨n. 3.Ghi nhí ( SGK-67 ) *.LuyÖn tËp KÓ diÔn c¶m truyÖn Th¹ch Sanh Ph¸t biÓu c¶m nghÜ cña em vÒ mét chi tiÕt k× ¶o trong truyÖn mµ em thÝch nhÊt. * Hướng dẫn học ở nhà. KÓ l¹i truyÖn Th¹ch Sanh. Nªu ý nghÜa truyÖn. ChuÈn bÞ bµi : Ch÷a lçi dïng tõ ................................................................................. V. kết quả đạt được Sau khi vận dụng đề tài này vào thực tế giảng dạy truyện cổ tích Thạch Sanh, tôi đã dạy thực nghiệm đối với cả hai lớp 6 A1, 6A2. Để biết được kết quả của việc vận dông kinh nghiÖm, t«i l¹i tiÕn hµnh kh¶o s¸t ë hai líp 6A1 vµ 6A2, c¸ch kh¶o s¸t ®­îc tiÕn hµnh nh­ ë phÇn ®iÒu tra thùc tr¹ng, tøc lµ cho c¸c em lµm bµi kiÓm tra nhanh. KÕt quả cho thấy rất khả quan: Số học sinh hiểu bài sâu (bài kiểm tra đạt từ 8 điểm trở lên) đạt 76 %; số học sinh hiểu bài (bài kiểm tra đạt 6,5 điểm -> 7,5 điểm) đạt 20 %; số học sinh hiểu bài nhưng chưa sâu (bài kiểm tra đạt 5 điểm ->6 điểm ) đạt 4 %; không có học sinh nào chưa hiểu bài ( điểm dưới 4 không có ). Lop6.net. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> VI. Bµi häc kinh nghiÖm: Qua thời gian nghiên cứu và áp dụng đề tài này vào việc giảng dạy truyện cổ tích cho học sinh lớp 6 là một phương pháp hay, dễ áp dụng. Để có được kết quả cao trong giảng dạy, thực nghiệm đề tài này, bản thân tôi rút ra một số kinh nghiệm như sau: + Víi gi¸o viªn: - Giáo viên phải là người yêu nghề, luôn say mê tìm tòi nghiên cứu tìm ra những cách d¹y phï hîp, hiÖu qu¶ víi tõng thÓ lo¹i v¨n häc nãi chung vµ truyÖn cæ tÝch nãi riªng. Nắm vững những đặc trưng cơ bản của truyện cổ tích, cũng như các phương pháp cơ bản d¹y thÓ lo¹i nµy. + Víi häc sinh: - Các em phải là những người thực sự say mê môn học, ham hiểu biết, ham đọc sách. Ngoài những truyện cổ tích được học trong chương trình SGK các em cần tìm tòi đọc thêm những truyện cổ tích khác trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam.. - Chuẩn bị bài chu đáo ở nhà trước khi đến lớp theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Trong líp tËp trung nghe gi¶ng, ghi chÐp VII. Phạm vi áp dụng đề tài: Để áp dụng kinh nghiệm này được tốt, tôi xin mạnh dạn đề ra một vài yêu cầu. Cụ thÓ: TÊt c¶ gi¸o viªn ng÷ v¨n THCS, nhÊt lµ gi¸o viªn trùc tiÕp gi¶ng d¹y ë khèi líp 6, đối tượng học sinh lớp 6. Vì phần truyện cổ tích được dạy trong chương trình Ngữ văn 6. VIII.Vấn đề tiếp tục nghiên cứu Việc dạy học truyện cổ tích trong chương trình Ngữ văn THCS, bước đầu đã có những thành công đáng kể, song khi vận dụng cũng gặp không ít khó khăn: - Chương trình Ngữ văn lớp 6, đưa vào học 4 văn bản truyện cổ tích trong đó có ba truyÖn cæ tÝch ViÖt Nam vµ mét truyÖn cæ tÝch Trung Quèc (C©y bót thÇn). Nh­ng trong ba truyện cổ tích Việt Nam được học thì Truyện Sọ Dừa chuyển thành văn bản đọc thêm. Nên áp dụng đề tài cần có sự linh hoạt. - Ngoài những tác phẩm được học trong chương trình học sinh cần có ý thức tự học và đọc thêm các văn bản truyện cổ tích ngoài chương trình theo sự hướng dẫn của gi¸o viªn.. C- phÇn kÕt luËn Dạy văn là dạy cái hay cái đẹp cho học sinh biết yêu cái đẹp, hướng tới cái hay, cái đẹp. Dạy cổ tích còn hơn thế có nhĩa là dạy học sinh biết ước mơ cái đẹp, biết khát khao biến ước mơ đó thành hiện thực. Con người ta sống thì phải có ước mơ, phải có một cái gì đấy cao đẹp đre mà hướng tới. Cho nên từ trước cho tới nay và sẽ mãi sau này, cổ tích gắn bó như một phần thiêng liêng trong tâm hồn từ tuổi thơ cho đến người già. Xác định được điều đó mỗi người giáo viên chúng ta cần hiểu rõ đặc trưng của thể loại này : Đây là loại truyện cổ kể về những câu chuyện tưởng tượng xung quanh một số kiểu nhân vật ... Cốt truyện của cổ tích giàu chất tưởng tượng và không ít yếu tố kì lạ khác thường .Cổ tích bảo tồn được những vẻ đẹp nguyên sơ trong sáng của con người .Thế giới trong truyện cổ tích có thể nói là lý tưởng và giàu vẻ đẹp nghệ thuật ,nó như hồi ức lặng im về một thời xa xăm . Từ đó mỗi giáo viên cũng cần xác định được biện pháp tích cực để dạy truyện cổ tích trong nhà trường : Đó là sự đối chiếu với các dị bản trong và ngoài nước; Đến với nội dung cổ tích chúng ta cần tạo được một tâm thế từ tình huống dân gian cho người dạy , người học ; Phân tích nhân vật theo cốt truyện tự nhiên (dù là cæ tÝch nµo còng ph¶i h×nh thµnh cèt truyÖn ) Lop6.net. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ph©n tÝch c¸c chi tiÕt, ph¸t hiÖn chi tiÕt,so s¸nh nh­ mét thñ ph¸p nghÖ thuËt ;TiÕn hành kể chuyện thay cho đọc diễn cảm ; Sử dụng nhiều loại câu hỏi hình dung tưởng tượng ,tái tạo và câu hỏi phân tích. Câu hỏi hiểu chi tiết cần sử dụng ở mức đơn giản ; Câu hỏi phân tích cần ít nhưng tinh tế; Câu hỏi quan điểm cần có để người đọc thể hiện được thái độ riêng của mình . Trên đây chúng tôi đã trình bày một số phương pháp tích cực để nâng cao chất lượng dạy học cổ tích “Thạch Sanh'' trong chương trình ngữ văn lớp 6 nhà trường T.H.C.S sù hiÓu biÕt cña chóng t«i phÇn nµo vÉn cßn h¹n hÑp vµ ch­a s©u s¾c. ChÝnh v× điều đó, tôi rất mong có sự tham gia góp ý của các thày cô giáo và các bạn bè đồng nghiệp để mỗi chúng ta có cách nhìn nhận và tiếp cận, tiếp cận với môn học tốt hơn, góp phần vào sự nghiệp xây dựng đất nước, thực hiện mục tiêu giáo dục của các cấp, các ngành, các cấp học, của Đảng và Nhà nước đề ra.. ♣◈♣------------. ---------. Lop6.net. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×