Tải bản đầy đủ (.docx) (154 trang)

Bài 6. Trùng kiết lị và trùng sốt rét

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.1 MB, 154 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 1 -Tiết 1</b>
<b>ND:</b>


MỞ ĐẦU


<b>1. Mục tiêu:</b>


<b>Hoạt động 1: Đa dạng loài và phong phú về số lượng cá thể.</b>
<b>1.1. Kiến thức:</b>


- HS biết: Số lượng lồi động vật hiện nay


- HS hiểu: Tìm ví dụ về sự phong phú về số lượng cá thể trong từng lồi.
<b>1.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Trình bày ý kiến trước tập thể lớp.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh tìm ra nội dung bài.
<b> 1.3. Thái độ: </b>


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức bảo vệ động vật.


<b>Hoạt động 2: Đa dạng về môi trường sống</b>
<b>2.1. Kiến thức:</b>


- HS biết: Các môi trường sống của động vật.


- HS hiểu: Sự thích nghi cơ thể của động vật với môi trường sống.
<b>2.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tự tin phát biểu kiến.



- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh tìm ra nội dung bài.
<b> 2.3. Thái độ: </b>


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức bảo vệ động vật.


<b>* GDHN: Thế giới động vật vơ cùng phong phú và đa dạng có vai trò quan trọng đối với </b>
đời sống của con người.Liên quan các lĩnh vực: Chế biến thực phẩm , chế biến sữa , sản
xuất lông, da thú, trồng trọt, chăn nuôi.


<b>2/ Nội dung học tập.</b>


- Sự đa dạng và phong phú của thế giới động vật.
<b>3.Chuẩn bị:</b>


<b>3.1/Gv:</b>
- Tranh sgk.
<b>3.2/ Hs: </b>


- Ơn tập chương trình Sinh 6 và tìm hiểu bài mới.
<b>4. Tiến trình:</b>


<b>4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Điểm danh (HS vắng, GV phân công HS cho mượn</b>
vở)


7A1: ...
7A2: ...
7A3: ...
<b>4.2/ Kiểm tra miệng: 4p</b>



GV giới thiệu chương trình và phương pháp học tập bộ mơn Sinh học 7.
<b>4.3/ Tiến trình bài học: 35p</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b>Nội dung bài học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>* Giới thiệu bi: </b></i>Động vật sống ở khắp nơi trên
hành tinh, kể cả vùng bắc cực và Nam Cực.
Chúng phân bố từ đỉnh núi ao đến vực sâu, đáy
đại dương. Cùng với thực vật, động vật góp
phần làm nên vẻ đẹp tự nhiên và làm cho giới
sinh vật đa dạng, phong phú


<i><b>Hoạt động1</b></i><b>: Tìm hiểu sự đa dạng về loài và</b>
<b>phong phú về số lượng cá thể động vật: 20p</b>


Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I


trang 5 SGK.


? Số loài động vật thể hiện sự đa dạng ntn?
? Hãy kể tên một số loài động vật mà em biết?
@ Chó, mèo, trâu, bị...


? Hãy kể tên một số loài động vật sống theo đàn?
@ Kiến, mối, châu chấu...


GV: 1 đàn kiến có nhiều con kiến, mỗi con kiến
đước gọi là 1 cá thể?



? Trong lồi có sự đa dạng về đặc điểm gì?


GV nhận xét bổ sung hoàn chỉnh kiến thức


GV treo tranh một số lồi chim vẹt hướng dẫn HS


quan sát (màu sắc, hình dạng, số lượng, kích
thước của các lồi vẹt)


-Học sinh nghiên cứu thơng tin, quan sát tranh các
lồi vẹt


GV u cầu HS chia nhóm (4 HS /nhóm) thảo luận
trả lời câu hỏi(thời gian 3 phút)


Kể tên một số loài động vật trong một ao cá?
Ban đêm: mùa hè trên cánh đồng có những động


vật nào phát ra tiếng kêu?


-HS chia nhóm thảo luận trả lời câu hỏi


-Đại diện nhóm trả lời 2 câu hỏi thảo luận các
nhóm nhận xét bổ sung


GV hồn chỉnh:


Trong ao cá có: cá tơm, cua, giun, ốc…


Trong đêm mùa hè có tiếng kêu của các động


vật: cốc, ếch, dế mèn, sâu bọ…


<i><b>I .Đa dạng về loài và phong phú về</b></i>
<i><b>số lượng cá thể:</b></i>


- Thế giới có 1,5 triệu lồi động vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV: Hồn chỉnh:Động vật cịn có sự đa dạng về
kích thước cơ thể, lối sống và mơi trưởng sống...


GV thông báo thêm: một số động vật được con


người thuần hoá thành vật ni, có nhiều đặc
điểm phù hợp với nhu cầu của con người phục vụ
lợi ích của con người như :gà, lợn, trâu, bị… Cần
bảo vệ các động vật có ích


<i><b>Hoạt động 2</b></i><b>: Tìm hiểu sự đa dạng về môi trường</b>
<b>sống của động vật 15p</b>


GV yêu cầu HS quan sát tranh hình 1.4/7 SGK.
HS quan sát tranh h1.4 hồn thành bài tập


điền từ


-3 HS lên bảng điền tên các động vật sống ở 3
môi trường, các HS khác nhận xét bổ sung


GV: bổ sung hoàn chỉnh kiến thức



 Dưới nước: Cá, tôm, mực


 Trên cạn: Thỏ, hổ, khỉ


 Trên khơng: Đại bàng, cị, chim én


Đặc điểm nào giúp chim cánh cụt thích nghi được


với khí hậu giá lạnh ở vùng Nam cực?


-HS:chim cánh cụt có lớp mỡ dày, lông rậm nên
giữ nhiệt tốt


? Đặc điểm thích nghi của động vật sống trên
khơng?


@ Thường có đơi cánh.


? Đặc điểm thích nghi của động vật sống ở nước?
@ Có khả năng bơi.


GV: Hồn chỉnh:


Ngun nhân nào khiến động vật vùng nhiệt đới


đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới
và Nam cực?


-HS: vùng nhiệt đới, nhiệt độ ấm áp, thức ăn phong
phú.



Động vật nước ta có đa dạng và phong phú


khơng? Vì sao?


-HS: Động vật nước ta đa dạng và phong phú vì
nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới


Vì sao động vật có ở khắp nơi?


Chúng ta phải làm gì để thế giới động mãi đa dạng


và phong phú?


HS:Bảo vệ môi trường sống của động vật, học tốt


bộ môn phần động vật chương trình sinh học 7 để
có những kiến thức cơ bản về giới động vật, lai
tạo các giống động vật có giá trị


<b>* GDHN: Thế giới động vật vơ cùng phong phú</b>
và đa dạng có vai trị quan trọng đối với đời sống
của con người.Liên quan các lĩnh vực : Chế biến
thực phẩm , chế biến sữa , sản xuất lông, da thú,
trồng trọt, chăn nuôi.


<b>GV mở rộng: </b>Môi trường sống kí sinh của động


<i><b>II. Đa dạng về mơi trường sống</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vật (cơ thể người, động, thực vật)
<b>5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập:</b>
<b>5.1/ Tổng kết: 4p</b>


<b>Hoàn thành nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy:</b>


<b>5.2/ Hướng dẫn học tập: 3p</b>
<b>* Đối với bài học ở tiết này:</b>


- Học bài, trả lời câu hỏi 1,2/8 SGK vào vở bài tập
- Kẻ bảng 1/9 SGK vào vở bài tập.


- Hồn thnh lại sơ đồ tư duy bài học.
<b>* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:</b>


- Tìm hiểu những đặc điểm cơ bản khác nhau, giống nhau giữa động vật và thực vật
- Ôn lại kiến thức cũ: Cấu tạo tế bào thực vật ( Bài 7 sinh học lớp 6)


<b>6/ Phụ lục: Hình 1 số lồi chim. Phần mềm vẽ sơ đồ tư duy.</b>
<b> </b>


<b>Tuần 1 -Tiết 2</b>
<b>ND:</b>




<b>1. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật.</b>
<b>1.1. Kiến thức:</b>



- HS biết: Điểm giống nhau giữa động vật và thực vật.


- HS hiểu: Điểm khác nhau giữa động vật và thực vật. Sự tiến hóa của động vật.
<b>1.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Trình bày ý kiến trước tập thể lớp.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh tìm ra nội dung bài.
<b> 1.3. Thái độ: </b>


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức bảo vệ động thực vật


<b>Hoạt động 2: Đặc điểm chung của động vật</b>
<b>2.1. Kiến thức:</b>


- HS biết: Kể tên 1 số loài động vật


- HS hiểu: Đặc điểm chung của các loài động vật.
<b>2.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tự tin phát biểu kiến.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh tìm ra nội dung bài.
<b> 2.3. Thái độ: </b>


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức bảo vệ động vật.



<b>Hoạt động 3: Sơ lược phân chia giới động vật.</b>
<b>3.1. Kiến thức:</b>


- HS biết: Các nhóm động vật


- HS hiểu: Cách phân chia các nhóm động vật.
<b>3.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Trình bày ý kiến trước tập thể lớp. Khái quát nội dung kiến thức bằng sơ
đồ.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin tìm ra nội dung bài.
<b> 3.3. Thái độ: </b>


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức bảo vệ động vật


<b>Hoạt động 4 Vai trò của động vật</b>
<b>4.1. Kiến thức:</b>


- HS biết: Lợi ích và tác hại của động vật.


- HS hiểu: Liên hệ về vai trò của động vật trong đời sống.
<b>4.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tự tin phát biểu kiến.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh tìm ra nội dung bài.
<b> 4.3. Thái độ: </b>



- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức bảo vệ động vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>* GDHN:Thế giới động vật vô cùng phong phú và đa dạng có vai trị quan trọng đối với </b>
đời sống của con người.Liên quan các lĩnh vực : Chế biến thực phẩm , chế biến sữa , sản
xuất lông, da thú, trồng trọt, chăn nuôi.Nghiên cứu khoa học, y học , hỗ trợ trong lao động,
giảitrí,thể thao, bảo vệ an ninh.


<b>2/ Nội dung học tập.</b>


- Phân biệt động vật và thực vật.
- Đặc điểm chung của động vật.
- Vai trò của động vật trong đời sống.
<b>3.Chuẩn bị:</b>


<b>3.1/Gv:</b>
- Tranh sgk.
<b>3.2/ Hs: </b>
- Học bài cũ.


- Tìm hiểu và soạn bài mới.
- Ơn lại chương trình Sinh 6.
<b>4. Tiến trình:</b>


<b>4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Điểm danh (HS vắng, GV phân công HS cho mượn</b>
vở)


7A1: ...
7A2: ...
7A3: ...


<b>4.2/ Kiểm tra miệng: 4p</b>


1/ Hoàn thành nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy?8đ


2/ Kể tên 2 đại diện thuộc giới thực vật và 2 đại diện thuộc giới động vật? 2đ
ĐA: 1/ Hoàn thành nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy


2/ Kể tên 2 đại diện thuộc giới thực vật:1đ Cây tràm, cây cao su...
2 đại diện thuộc giới động vật: 1đ: Chó, mèo.


<b>4.3/ Tiến trình bài học: 35p</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Giới thiệu bài: Động và thực vật đều là những sinh</b>
vật, chúng có những đặc điểm chung của sinh vật,
chúng cũng khác nhau về một số đặc điểm cơ bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 GV:Treo tranh h.2.1 hướng dẫn học sinh quan sát


tranh (chú ý cấu tạo tế bào, lối sống của động vật,
thực vật)


 GV:Yêu cầu HS chia nhóm thảo luận thực hiện


bảng 1/9 SGK(thời gian 3 phút)


-HS:Quan sát h2.1 chia nhóm thảo luận thống nhất ý
kiến hồn thành bảng 1/9



 GV: Treo bảng phụ mẫu bảng 1/9 lên bảng, gọi


2-3 HS đại diện nhóm lên đánh dấu vào bảng, các
nhóm HS khác nhận xét bổ sung


GV:phân tích ý kiến của các nhóm, thơng báo đá án
đúng


<b>Cấu tạo </b>


<b>từ tế bào</b> <b>xenlulô</b>


<b>Lớn lên</b>
<b>sinh sản</b>


<b>Tạo chất</b>
<b>hữu cơ</b>


<b>Di</b>
<b>chuyển</b>


<b>Thần kinh.</b>
<b>Giác quan</b>


<b>K có</b> <b>K</b> <b>có</b> <b>K có</b> <b>K có</b> <b>K</b> <b>có</b> <b>K có</b>


<b>Thực vật</b> x x x x x x


<b>Động vật</b> x x x x x X



 GV:Yêu cầu HS dựa vào kết quả bảng 1 vừa thực


hiện, trả lời câu hỏi


? Thực vật có những đặc điểm nào giống và khác
động vật?


-1-2 HS phát biểu, HS cả lớp nhận xét bổ sung


 GV:chốt lại kiến thức đúng:


<i><b>Hoạt động2</b></i><b>:Tìm hiểu đặc điểm chung của động</b>
<b>vật 7p</b>


 GV: Yêu cầu HS làm bài tập mục II /10 SGK


-HS; dựa vào kết quả bảng 1, thực hiện bài tập


<b>+ Động vật giống thực vật:</b>
-Cùng cấu tạo từ tế bào


-Có khả năng sinh trưởng và phát
triển


 <b>Động vật khác thực vật:</b>


-Tế bào động vật khơng có màng
xenlulơ


-Động vật sử dụng chất hữu cơ có


sẵn để ni cơ thể


-Động vật có cơ quan di chuyển,
hệ thần kinh và giác quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

GV hoàn chỉnh:1, 3, 4


? Em hãy kể tên 3 động vật mà em biết? Chúng có
đủ 3 đặc điểm trên khơng?


? Động có chung những đặc điểm gì?


-HS: trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét bổ sung
<i><b>Hoạt động 3</b></i><b>:Tìm hiểu sơ lược phân chia giới động</b>
<b>vật 5p</b>


 GV: yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục III /10


SGK


-1-2HS đọc to cả lớp nghe về các nghành động vật
sẽ được học trong chương trình sinh học 7


GV bổ sung thêm: Trong chương trình được học,


cấu tạo các động vật từ mức độ cơ thể đơn giản đến
phức tạp dần. Ngành động vật có xương là các
động vật có cấu tạo bộ xương bên trong (cột sống)
GV lưu ý: Động vật gồm 2 ngành chínhlà: Có xương
sống và khơng xương sống.



<i><b>Hoạt động 4</b></i><b>:Tìm hiểu vai trò của động vật 10p</b>
GV: yêu cầu HS điền tên động vật đại diện SGK
vào bảng 2 /11 sao cho phù hợp với từng cột


-HS: Dựa vào hiểu biết thực tế thực hiện bài tập
bảng 2


-4 HS phát biểu, HS khác nhận xét bổ sung


GV:Yêu cầu HS tóm tắt mặt lợi ích, tác hại của động
vật -> ý thức bảo vệ động vật có ích, tiêu diệt hạn
chế động vật gây hại


<b>* GDMTvà ƯPBĐKH: Động vật có vai trò quan</b>
trọng đối với tự nhiên và con người GV tóm tắt mặt
lợi ích, tác hại của động vật -> HS hiểu được mối
liên quan giữa môi trường và chất chất lượng cuộc
sống của con người , có ý thức bảo vệ đa dạng sinh
học.


<b>* GDHN: Thế giới động vật vơ cùng phong phú và</b>
đa dạng có vai trị quan trọng đối với đời sống của
con người.Liên quan các lĩnh vực: Chế biến thực
phẩm , chế biến sữa, sản xuất lông, da thú, trồng
trọt, chăn nuôi.Nghiên cứu khoa học, y học, hỗ trợ
trong lao


động, giải trí,thể thao, bảo vệ an ninh.



- Động vật có khả năng di huyển
- Có hệ thần kinh và giác quan
- Chủ yếu sống dị dưỡng


<i><b>III. Sơ lược phân chia giới động vật</b></i>


- Ngành động vật nguyên sinh
- Ngành ruột khoang


- Các ngành giun
- Ngành thân mềm
- Ngành chân khớp


- Ngành động vật có xương sống
<i><b>IV. Vai trị của động vật</b></i>


<i><b>1.Lợi ích</b></i>


- Động vật cung cấp nguyên
liệu cho co người:thực phẩm, da,
lơng


- Làm thí nghiệm cho học tập,
nghiên cứu khoa học, thử nghiệm
thuốc


- Động vật hổ trợ cho con
người trong lao động, giải trí thể
thao…



<b>2. Tác hại: Động vật truyền bệnh </b>
sang người


<b>5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: 6p</b>
<b>5.1/ Tổng kết: 4p</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>5.2/ Hướng dẫn học tập: 2p</b>
<b>* Đối với bài học ở tiết này:</b>
- Học bài, trả lời câu hỏi ở cuối bi
- Đọc mục “ECB”.


- Hoàn thành lại sơ đồ tư duy của bài học.
<b>* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:</b>


- Chuẩn bị mẫu vật động vật nguyên sinh như SGK.
- Ôn lại kiến thức về sử dụng kính hiển vi.


<b>6/ Phụ lục: Phần mềm Imindmap. Hình Sinh học 7.</b>
<b> </b>


<b>CHƯƠNG I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH</b>



 <b>Mục tiêu chương:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Trình bày được khái niệm động vật nguyên sinh. Thông qua quan sát nhận biết được các
đặc điểm chung nhất của các động vật ngun sinh.


- Mơ tả được hình dạng, câu tạo và hoạt động của một số loài động vật ngun sinh điển
hình



- Trình bày tính đa dạng về hình thái, cấu tão, hoạt động và đa dạng về môi trường sống của
động vật nguyên sinh.


- Nêu được vai trò của động vật nguyên sinh với đời sống con người và vai trò của động
vật nguyên sinh đối với thiên nhiên


<b>2.Kĩ năng : - Quan sát dưới kính hiển vi một số đại diện của động vật nguyên sinh.</b>
-Rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi, làm tiêu bản và quan sát mẫu


<b>3/ Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật.</b>


<b>Tuần 2 -Tiết 3</b>
<b>ND:</b>


<b>THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT</b>


<b>NGUN SINH</b>



<b>1. Mục tiêu:</b>


<b>Hoạt động 1: Chuẩn bị </b>
<b>1.1. Kiến thức:</b>


- HS biết: Chuẩn bị vật mẫu để thí nghiệm.


- HS hiểu: Cách sử dụng các dụng cụ để thí nghiệm.
<b>1.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Trình bày ý kiến trước tập thể lớp.


- Thực hiện thành thạo: Nêu được cách tiến hành thí nghiệm


<b> 1.3. Thái độ: </b>


- Thói quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.


- Tính cách: Có ý thức trật tự, nghiêm túc trong tiết thực hành.
<b>Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm.</b>


<b>2.1. Kiến thức:</b>


- HS biết: Cấu tạo ngoài của trùng roi và trùng giày.
- HS hiểu: Đặc điểm cơ thể của trùng roi và trùng giày.
<b>2.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tự tin phát biểu kiến.


- Thực hiện thành thạo: Sử dụng thành thạo các dụng cụ thực hành.


* GDHN: Các lồi động vật ngun sinh , kí sinh trùng là đối tượng quan tâm của lĩnh vực
y tế.


<b> 2.3. Thái độ: </b>


- Thói quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.


- Tính cách: Có ý thức trật tự, nghiêm túc trong tiết thực hành.
<b>2/ Nội dung học tập.</b>


Quan sát cấu tạo của 1 số động vật nguyên sinh.
<b>3.Chuẩn bị:</b>



<b>3.1/Gv:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>3.2/ Hs: </b>
- Học bài cũ.


- Tìm hiểu và chuẩn bị mẫu vật động vật nguyên sinh.
- Ôn lại cách sử dụng kính hiển vi.


<b>4. Tiến trình:</b>


<b>4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Điểm danh (HS vắng, GV phân công HS cho mượn</b>
vở)


7A1: ...
7A2: ...
7A3: ...
<b>4.2/ Kiểm tra miệng: 4p</b>


1/ Phân biệt động vật với thực vật? 8đ
2/ Kiểm tra mẩu vật? 2đ


ĐA: 1/ Phân biệt động vật với thực vật: 8đ


2/ Có chuẩn bị mẩu vật: 2đ
<b>4.3/ Tiến trình bài học: 35p</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Giới thiệu bàii: </b></i><b> Giới thiệu dụng cụ mẫu vật và mục</b>
tiêu của tiết thực hành



<i><b>Hoạt động1</b></i><b>: Chuẩn bị: 10p</b>


GV: Yêu cầu HS nêu cách tiến hành chuẩn bị vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

mẫu ở nhà.


HS: Phát biểu và nhận xét.
GV: Hoàn chỉnh.


GV: Phát dụng cụ cho các nhóm và hướng dẫn cách
thực hiện:


- Dùng ống hút lấy một giọt nhỏ nước ngâm rơm, cỏ
khơ chỗ thành bình


- Nhỏ giọt nước lên lam kính, rải vài sợi bơng để bớt
tốc độ di chuyển của trùng giày


Dùng lamen nhẹ nhàng đậy lên giọt nước trên lam
kính để cố định mẫu)


<b>Hoạt động 2: Tiến hành: 25p</b>


GV hướng dẫn HS làm tiêu bản: dùng ống hút lấy
nước ngâm rơm, cỏ khơ (chỗ thành bình), nhỏ lên lam
kính rải vài sợi bơng để cản tốc độ di chuyển của
trùng giày rồi nhẹ nhàng đậy lame lên, quan sát tiêu
bản vừa thực hiện dưới kính hiển vi



-HS các nhóm thực hiện tiêu bản theo hướng dẫn
của giáo viên


GV đi đến các nhóm quan sát thao tác thực hiện tiêu


bản, điều chỉnh kính của các nhóm và giúp những
nhóm HS yếu sửa sai những thao tác chưa chính xác


GV nhắc nhở HS cả nhóm cùng tham gia, chú ý thao


tác nhẹ nhàng cẩn thận


GV treo tranh trùng giày yêu cầu HS quan sát tiêu


bản đối chiếu với tranh vẽ để nhận biết trùng giày


?Mơ tả hình dạng và cách di chuyển của trùng giày?
-HS trong nhóm lần lược quan sát trùng giày dưới


kính hiển vi, đối chiếu với tranh vẽ trả lời câu hỏi


GV yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm trang 15


SGK dựa vào kết quả quan sát


-HS dựa vào kết quả quan sát thực hiện bài tập trắc
nghiệm, đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác
nhận xét bổ sung


GV chốt lại kiến thức đúng



- Dùng ống hút lấy một giọt nhỏ
nước ngâm rơm, cỏ khơ chỗ thành
bình


- Nhỏ giọt nước lên lam kính, rải
vài sợi bơng để bớt tốc độ di
chuyển của trùng giày


- Dùng lamen nhẹ nhàng đậy lên
giọt nước trên lam kính để cố
định mẫu)


<i><b>II/ Tiến hành:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GV yêu cầu HS lấy mẫu và làm tiêu bản trùng roi
tương tự như trùng giày nhưng nước để lấy mẫu là
váng nước trong ao hồ, rễ bèo Nhật Bản


-HS thực hiện tiêu bản trùng roi, quan sát dưới kính
hiển vi


GV treo tranh trùng roi yêu cầu HS quan sát tiêu bản


đối chiếu với tranh vẽ để nhận biết trùng roi


GV nhắc nhở các nhóm HS thực hành nghiêm túc,


kết hợp nghiên cứu thông tin mục 2/15,16 SGK;
thực hiện bài tập trắc nghiệm trang 16 SGK



-HS dựa vào kết quả quan sát và thông tin SGK
thực hiện bài tập


-HS đại diện nhóm báo kết quả, nhóm nhận xét bổ
sung


GV chốt lại kiến thức đúng


* GDHN: Các lồi động vật ngun sinh , kí sinh
trùng là đối tượng quan tâm của lĩnh vực y tế


HS: Vẽ và chú thích hình vừa quan sát


- Hình dạng: không đối xứng dẹp
như chiếc đế giày.


- Vừa tiến vừa xoay.
<b>2. Quan sát trùng roi</b>


- Màu xanh lá cây nhờ màu sắc
của các hạt diệp lục


- Vừa tiến vừa xoay
<b>3/ Thu hoạch:</b>


HS vẽ và chú thích hình:





<b>5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập:</b>
<b>5.1/ Tổng kết: 4p</b>


- Nhắc nhở HS thu dọn, vệ sinh.


- Nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm.
<b>5.2/ Hướng dẫn học tập: 2p</b>


<b>* Đối với bài học ở tiết này:</b>


- Tiếp tục vẽ hình cấu tạo ngoài của trùng roi và trùng giày.
<b>* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>6/ Phụ lục: Hình Sinh 7</b>


<b>Tuần: 2 -Tiết: 4</b>
<b>ND:</b>


<b>1. Mục tiêu:</b>


<b>Hoạt động 1: Trùng roi xanh.</b>
<b>1.1. Kiến thức:</b>


- HS biết: Đặc điểm dinh dưỡng của trùng roi xanh.
- HS hiểu: Cách sinh sản vơ tính của trùng roi xanh.
<b>1.2. Kĩ năng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Thực hiện được: Trình bày ý kiến trước tập thể lớp.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh tìm ra nội dung bài học.


<b> 1.3. Thái độ: </b>


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức trật tự, nghiêm túc trong tiết học.
<b>Hoạt động 2: Tập đồn trùng roi.</b>


<b>2.1. Kiến thức:</b>


- HS biết: Cấu tạo của tập đoàn của trúng roi.
- HS hiểu: Phân biệt tập đoàn trùng roi và trùng roi.
<b>2.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tự tin phát biểu kiến.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh tìm ra nội dung bài học.
<b> 2.3. Thái độ: </b>


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức trật tự, nghiêm túc trong tiết học.
<b>2/ Nội dung học tập.</b>


-Trùng roi và tập đoàn trùng roi.
<b>3.Chuẩn bị:</b>


<b>3.1/Gv:</b>


- Tranh trùng roi.
<b>3.2/ Hs: </b>


- Vẽ hình trùng roi và trùng giày


- Tìm hiểu và soạn bài mới.
<b>4. Tiến trình:</b>


<b>4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Điểm danh (HS vắng, GV phân công HS cho mượn</b>
vở)


7A1: ...
7A2: ...
7A3: ...
<b>4.2/ Kiểm tra miệng: 4p</b>


1/ Trình bày các bước làm tiêu bản để quan sát trùng roi và trùng giày? 8đ
2/ Trùng roi sinh sản bằng cách nào? 2đ


ĐA: 1/ Các bước: 8đ


- Dùng ống hút lấy một giọt nhỏ nước ngâm rơm, cỏ khơ chỗ thành bình


- Nhỏ giọt nước lên lam kính, rải vài sợi bơng để bớt tốc độ di chuyển của trùng giày
- Dùng lamen nhẹ nhàng đậy lên giọt nước trên lam kính để cố định mẫu)


2/ Trùng roi có màu gì? 2đ
2/ Trùng roi có màu xanh 2đ
<b>4.3/ Tiến trình bài học: 35p</b>


Hoạt động của GV và HS Nội dung


<b>Giới thiệu bài:Trùng roi xanh sống trong nước ao,</b>
hồ,đầm ruộng kể cả các vũng nước mưa. Vậy trùng
roi có cấu tạo như thế nào, dinh dưỡng ra sao?



<i><b>Hoạt động1</b></i><b>:Tìm hiểu trùng roi xanh 20p</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Trùng roi sống trong
nước ao hồ, đầm
ruộng.


- Cơ thể là một tế bào có kích thước hiển vi


- (0.05mm). Cơ thể hình thoi đi nhọn, đầu tùcó
một roi dài


- Cấu tạo: gồm nhân, chất nguyên sinh có chứa hạt
diệp lục, hạt dự trữ. Điểm mắt ở phía đầu, dưới
điểm mắt có khơng bào co bóp


- Di chuyển: roi xốy vào nước


? Vì sao cơ thể của trùng roi có màu xanh?
@ Màu của hạt dịp lục.


? Trung roi khi ở nơi thiếu ánh sáng có cịn màu
xanh nữa hay khơng? Vì sao?


@Khơng. Vì màu sắc của hạt dịp lục khơng cịn.
? Khả năng dinh dưỡng của trùng roi khi có và
khơng có ánh sáng?


So sánh cấu tạo trùng roi với thực vật?



- HS:Giống thục vật:Tế bào có hạt diệp lục, có khả


năng tự dưỡng, cấu tạo tế bào có màng, nhân,
chất tế bào


Khác thực vật: Trùng roi là tế bào động vật,


có khơng bào co bóp, tự di chuyển được, có khả
năng dị dưỡng


 GV treo tranh các


bước sinh sản của trùng roi hướng dẫn HS quan
sát( chú sự xuất hiện các bộ phận mới của cơ
thể trùng roi qua các giai đoạn tách cơ thể)


Trình bày quá trình sinh sản của trùng roi?


<i><b>2. Dinh dưỡng</b></i>:


- Tự dưỡng khi có ánh sáng
- Dị dưỡng nơi thiếu ánh sáng
- Hô hấp: Trao khí qua màng tế bào
- Bài tiết:nhờ khơng bào co bóp
3/


<i><b>3. 3/ Sinh sản</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- HS quan sát tranh theo hướng dẫn của GV và trả
lời câu hỏi



*Yêu cầu nêu được:


 Bước 1: Nhân phân đôi trước nhưng chưa tách


hoàn toàn, xuất hiện thêm roi bơi


 Bước 2: Nhân không bào, điểm mắt và roi bơi


phân đôi


 Bước 3: Màng cơ thể ngăn đôi theo chiều dọc từ


phần roi bơi xuống


 Bước 4:Hình thành 2 trùng roi con giống hệt mẹ


(tách rời nhau)


<i><b>Hoạt động2</b></i><b>: Tìm hiểu tập đồn trùng roi 10p</b>


 GV treo tranh tập


đoàn trùng roi hướng dẫn HS quan sát (xác định
hình dạng của tập đồn, mỗi điểm trịn nhỏ ứng
với 1 cá thể


 GV yêu cầu HS


nghiên cứu thơng tin mục II/18 SGK, hồn thành


bài tập điền từ/19


- HS nghiên cứu thông tin mục II và hoàn thành bài
tập điền từ/19


- 2 HS đọc kết quả bài tập, HS khác nhận xét
GV thông báo kết quả đúng theo thứ tự
<b></b> Trùng roi, tế bào, đơn bào, đa bào


Tập đoàn trùng roi xanh dinh dưỡng như thế nào?
Hình tức sinh sản của tập đồn?


- HS dựa vào thông tin/18 và bài tập/19 trả lời câu
hỏi, nếu HS khơng trả lời được GV giải thích
<b></b> Trong tập đồn: một số cá thể ở ngoài làm nhiệm
vụ bắt mồi, di chuyển, đến khi sinh sản một số tế bào
chuyển vào trong phân chia thành tập đoàn mới
GV chốt lại kiến thức: Trong tập đồn bắt đầu có sự
phân chia chức năng cho một số tế bào


? tại sao nói tập đồn trùng roi gợi ra mối quan hệ về
nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa
bào?


- Đơn bào: Mỗi tế bào vận động và dinh dưỡng độc
lập.


- Đa bào: Có sự liên kết giữa các tế bào.


- Nội dung các bước.



<b>II Tập đoàn trùng roi</b>


- Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tế
bào có roi liên kết lại với nhau tạo
thành.. Chúng gợi ra mối liên hệ về
nguồn gốc giữa các động vật đơn
bào và động vật đa bào


<b>5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập:</b>
<b>5.1/ Tổng kết: 4p</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>5.2/ Hướng dẫn học tập: 2p</b>
<b>* Đối với bài học ở tiết này:</b>


- Học bài trả lời câu hỏi 1,2, SGK vào vở bài tập (câu hỏi 3 là nội dung giảm tải.
- Đọc thêm mục: “ Em có biết”/19 SGK.


- Hồn thành lại sơ đồ tư duy của bài học.
<b>* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:</b>


<b>- Xem lại bài thực hành quan sát trùng giày</b>


<b>- Soạn các yêu cầu của bài trùng biến hình và trùng giày.</b>
<b>6/ Phụ lục: Hình Sinh 7, phần mềm vẽ sơ đồ tư duy.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY</b>



<b>1. Mục tiêu:</b>



<b>Hoạt động 1: Trùng biến hình</b>
<b>1.1. Kiến thức:</b>


- HS biết: Cấu tạo và di chuyển của trùng biến hình
- HS hiểu: Cách dinh dưỡng của trùng biến hình.
<b>1.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Trình bày ý kiến trước tập thể lớp.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh tìm ra nội dung bài học.
<b> 1.3. Thái độ: </b>


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức bảo vệ động vật.


<b>Hoạt động 2: Trùng giày</b>
<b>2.1. Kiến thức:</b>


- HS biết: Cách sinh sản của trùng giày
- HS hiểu: Các dinh dưỡng của trùng giày.
<b>2.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tự tin phát biểu kiến.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh tìm ra nội dung bài học.
<b> 2.3. Thái độ: </b>


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức bảo vệ động vật.



<b>2/ Nội dung học tập.</b>


-Trùng biến hình và trùng giày.
<b>3.Chuẩn bị:</b>


<b>3.1/Gv:</b>


- Tranh trùng biến hình và trùng giày.
<b>3.2/ Hs: </b>


- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Tìm hiểu và soạn nội dung bài mới.
<b>4. Tiến trình:</b>


<b>4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Điểm danh (HS vắng, GV phân công HS cho mượn</b>
vở)


7A1: ...
7A2: ...
7A3: ...
<b>4.2/ Kiểm tra miệng: 4p</b>


1/ Hoàn thành nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy? 8đ
2/ Nơi sống của trùng biến hình? 2đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>2/ Nơi sống của trùng biến hình: Ao, hồ... 2đ</b>
<b>4.3/ Tiến trình bài học: 35p</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b>Nội dung</b>




<i><b>Giới thiệu bài</b> : </i>Chúng ta tiếp tục nghiên cứu một
số đại diện khác của ngành động vật ngyên sinh:
Trùng biến hình và trung giày


<i><b>Hoạt động 1: </b></i><b>Tìm hiểu trùng biến hình: 20p</b>
HS: Tìm hiểu nội dung thơng tin của bài học.
? Nơi sống của trùng biến hình?


GV treo tranh cấu tạo trùng biến hình hướng dẫn
HS quan sát (đặc điểm của chân giả, các thành
phần trong tế bào)


HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
Cấu tạocủa trùng biến hình?


- HS Thảo luận nhóm, báo cáo, nhận xét.
GV: Hồn chỉnh


? Trùng biến hình di chuyển bằng cơ quan nào?


<b>I. Trùng biến hình</b>
<i><b>1. Cấu tạo, di chuyển</b></i>


- Nơi sống: Ở mặt bùn trong ao tù hay
các hồ nước lặng


Cấu tạo: Cơ thể là một tế bào gồm có:


 Nhân, chất ngun sinh lỏng
 Khơng bào tiêu hóa



 Khơng bào co bóp


-Di chuyển


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Gv: Chính vì đặc điểm này mà trùng biến hình có
tên gọi như vậy.


+GV u cầu HS quan sát hình 5.2/20 SGK, thực
hiện bài tập trắc nghiệm/20


- HS quan sát hình 5.2/20, thực hiện bài tập trắc
nghiệm/20


1-2HS trả lời bài tập trắc nghiệm,HS khác nhận
xét


*Yêu cầu nêu được đáp án theo thứ tự: 2, 1, 3,4


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục


I.2,3/21SGK


Cho biết cách dinh dưỡng của trùng biến hình?


GV: Giải thích sự trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.


- HS nghiên cứu thơng tin mục.


? Cách sinh sản của trùng biến hình?


<i><b>Hoạt động 2</b><b>: </b></i><b>Tìm hiểu trùng giày: 15p</b>


HS: Nêu nơi sống của trùng giày.
GV: Hướng dẫn HS quan sát H 5.3


? Trùng giày lấy thức ăn bằng cơ quan nào?
GV: Lưu ý cho HS đường di chuyển của thức ăn.
? Quá trình tiêu hóa thức ăn của trùng giày diễn ra
ntn?


? Tiêu hóa của trùng giày khác với trùng biến hình


sinh dồn về một phía)
<i><b>2.Dinh dưỡng</b>:</i>


- Khi một chân giả chạm mồi, lập tức
hình thành chân giả thứ hai, hai chân
giả kéo mồi vào sâu trong chất nguyên
sinh, hình thành khơng bào tiêu hóa và
tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa.


- Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
<i><b>3.Sinh sản</b></i>:


-Sinh sản vơ tính bằng cách phân
đôi cơ thể


<b>II. Trùng giày</b>


<i><b>1/ Cấu tạo : Giảm tải.</b></i>


<i><b>2.Dinh dưỡng</b></i>


- Cách lấy thức ăn được lông bơi dồn
về lỗ miệng


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

như thế nào?


-HS:Trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét bổ xung


GV: Chốt lại kiến thức đúng


GV nhấn mạnh: Sự phân hóa chức năng các bộ


phận trong cơ thể trùng giày thể hiện đặc điểm
tiến hóa của trùng giày. Lưu ý cho HS sự khác
nhau về dinh dưỡng của trùng roi so với trùng
biến hình và trùng giày.


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục


3/22SGK


Cách sinh sản của trùng giày?


-HS đọc thông tin mục 3/22 trả lời câu hỏi


GV bổ sung:Trùng giày đôi lúc gắn với nhau ở


phía bụng và bơi trong nước. Hai cá thể trao đổi
một phần nhân bé trước khi rời nhau, sau đó tiếp


tục sinh sản vơ tính bằng cách phân đơi.


GV lưu ý: Trùng giày có sự sinh sản hữu tính.


một quỹ đạo nhất định. Enzim tiêu hóa
biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào
chất nguyên sinh, chất bã được thải ra
ngồi qua lỗ thốt cuối cơ thể


<i><b>2.Sinh sản</b></i>


<i><b>- Vơtính: Phân đơi theo chiều ngang</b></i>
<i><b>- Hữu tính: Bằng cách tiếp hợp</b></i>


<b>5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: 6p</b>
<b>5.1/ Tổng kết: 4p</b>


Câu 1.Trùng biến hình sống ở đâu và di chuyển bắt mồi như thế nào?
Đáp án :Nơi sống: Ở mặt bùn trong ao tù hay các hồ nước lặng


Di chuyển, bắt mồi: Nhờ chân giả (Do chất nguyên sinh dồn về một phía)
Câu 2.Trùng giày di chuyển lấy thức ăn và tiêu hóa mồi như thế nào?


Đáp án: + Di chuyển : Trùng giày vừa tiến vừa xoay nhờ các lông bơi rung động theo kiểu
làn sống và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể
Bắt mồi và tiêu hóa mồi. Cách lấy thức ăn được lơng bơi dồn về lỗ miệng


Tiêu hóa: thức ăn qua miệng và hầu được vo thành viên trong không bào tiêu hóa. Sau đó
khơng bào tiêu hóa rời hầu di chuyểntrong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định. Enzim tiêu
hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh, chất bã được thải ra ngoài qua


lỗ thoát cuối cơ thể


<b>5.2/ Hướng dẫn học tập: 2p</b>
<b>* Đối với bài học ở tiết này:</b>


- Học bài trả lời câu hỏi 1,2,SGK vào vở bài tập. Câu 3 giảm tải.
- Đọc thêm mục: “ Em có biết”/19 SGK.


<b>* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:</b>


<b>- Xem lại bài thực hành quan sát trùng giày.</b>
<b>- Chuẩn bị bi mới.</b>


<b>6/ Phụ lục: Hình Sinh 7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT</b>



<b>1. Mục tiêu:</b>


<b>Hoạt động 1: Trùng kiết lị</b>
<b>1.1. Kiến thức:</b>


- HS biết: Cấu tạo và di chuyển của trùng kiết lị
- HS hiểu: Cách dinh dưỡng của trùng kiết lị
<b>1.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Trình bày ý kiến trước tập thể lớp.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh tìm ra nội dung bài học.
<b> 1.3. Thái độ: </b>



- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức bảo vệ cơ thể để phịng bệnh.
<b>Hoạt động 2: Trùng sốt rét</b>


<b>2.1. Kiến thức:</b>


- HS biết: Cấu tạo, dinh dưỡng của trùng sốt rét
- HS hiểu: Tình hình bệnh sốt rét ở nước ta.
<b>2.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tự tin phát biểu kiến.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh tìm ra nội dung bài học.
<b> 2.3. Thái độ: </b>


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức bảo vệ cơ thể để phịng bệnh.


* <b>GDBVMT và ƯPBĐKH: </b>Giữ gìn vệ sinh mơi trường, vệ sinh cá nhân,diệt muỗi.
<b>2/ Nội dung học tập.</b>


-Trùng kiết lị và trùng sốt rét.
<b>3.Chuẩn bị:</b>


<b>3.1/Gv:</b>


- Tranh trùng kiết lị và trùng sốt rét.
<b>3.2/ Hs: </b>



- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Tìm hiểu và soạn nội dung bài mới.
<b>4. Tiến trình:</b>


<b>4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Điểm danh (HS vắng, GV phân công HS cho mượn</b>
vở)


7A1: ...
7A2: ...
7A3: ...
<b>4.2/ Kiểm tra miệng: 4p</b>


Câu 1: Nơi sống, cấu tạo của trùng biến hình? 8đ
- Nơi sống: Ao tù nước lặng hay ở mặt bùn. 2đ
- Cấu tạo: Cơ thể là một tế bào gồm có: 6đ


 Nhân, chất ngun sinh lỏng
 Khơng bào tiêu hóa


 Khơng bào co bóp


- Di chuyển


Nhờ chân giả ( Do chất nguyên sinh dồn về một phía)


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Đáp án: Sống trong máu người.
<b>4.3/ Tiến trình bài học: 35p</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>



<b>Giới thiệu bài</b>: Trên thực tế có những bệnh do
trùng gây nên làm ảnh hưởng đến sức khoẻ con
người.Ví dụ:Trùng kiết lị, trùng sốt rét


<i><b>Hoạt động 1</b>: </i><b>Tìm hiểu trùng kiết lị: 15p</b>
GV: Hướng dẫn HS quan sát H6.1


? Cấu tạo cơ thể của trùng kiết lị?


GV treo tranh bào sát trùng kiết lị hướng dẫn HS
quan sát(chú ý đặc điểm của trùng kiết lị khi chui
ra khỏi bào sát, thức ăn mà trùng kiết lị sử dụng)


GV giải thích: Bào xác được hình thành khi điều


kiện sống bất lợi.


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục I /23


SGK.


HS: Thảo luận nhóm về đặc điểm sinh sản và


phát triển của trùng kiết lị


HS: Báo cáo, nhận xét.
GV: Hoàn chỉnh:


- HS độc lập thực hiện bài tập trắc nghiệm ở SGK/
23.



GV thơng báo đáp án đúng


<sub></sub>Câu 1:Có chân giả, hình thành bào sát
<sub></sub>Câu 2:Chỉ ăn hồng cầu, có chân giả ngắn


Cấu tạo của trùng kiết lị như thế nào?


<b>GV giáo dục HS ý thức vệ sinh ăn uống</b>: ăn


chín, khơng ăn thực phẩm có ruồi, nhặng đậu
vào, uống sơi…bảo vệ sức khỏe.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i><b>Tìm hiểu trùng sốt rét: 20p</b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mụcI.1/24


Cấu tạo, dinh dưỡng của trùng sốt rét?


- HS nghiên cứu thông tin mụcI.1/24 SGK ghi nhớ
kiến thức trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét bổ
sung


- GV treo tranh sinh sản của trùng sốt rét trong
máu người hướng dẫn HS quan sát(chú ý các giai
đoạn phát triển của trùng sốt rét theo số thứ tự và
chiều mũi tên, số lượng trùng sốt rét ở từng giai


<b>I. Trùng kiết lị</b>



<i><b>Cấu tạo</b></i>: Có chân giả ngắn khơng có
khơng bào


<i><b>- Dinh dưỡng và phát triển</b></i>: Bào sát
rồi theo thức ăn nước uống vào ống
tiêu hóa người. Đến ruột trùng kiết lị
chui ra khỏi bào sát, gây các vết loét
ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu và
sinh sản rất nhanh. Người bệnh đau
bụng, đi ngồi phân có lẫn máu


<i><b>II.Trùng sốt rét</b></i>


<i><b>1.Cấu tạo và dinh dưỡng</b></i>


- Cấu tạo : Khơng có cơ quan di
chuyển, không có khơng bào co
bóp


- Dinh dưỡng : Lấy thức ăn từ hồng
cầu, thực hiện qua màng tế bào


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

đoạn)


GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin mục II.2/24
SGK


Trùng sốt rét kí sinh ở đâu?
- HS:Máu người



Vòng đời phát triển của trùng sốt rét ra sao?
- HS dựa vào thông tin mục II.2/24 SGK trả lời


câu hỏi


GV yêu cầu HS chia nhóm thảo luận thực hiện


bảng /24 SGK( thời gian 3 phút)


- HS chia nhóm thảo luận thực hiện bảng /24


GV treo bảng phụ lên bảng gọi đại diện 2 nhóm


lên điền kết quả thảo luận vào bảng .


- Trùng sốt rét do muỗi Anôphen
truyền vào máu người.Trùng sốt rét
chui vào hồng cầu sống và sinh sản,
chúng phá hủy hồng cầu và lại chui
vào hồng cầu khác


- H ng c u b phá h y hàng lo t, ng iồ ầ ị ủ ạ ườ


b nh b thi u máu và lên c n s t rétệ ị ế ơ ố


<b>Đại diện</b> <b>Kích thước</b> <b>Đường truyền<sub>Dịch bệnh</sub></b>


<b>Nơi</b>


<b>kí sinh</b> <b>Tác hại</b> <b>Tên bệnh</b>


<b>Trùng kiết</b>


<b>lị</b> Lớn hơn HC Ăn, uống


Hồng cầu
(ở ruột)


Viêm loét ruột


mất hông cầu Kiết lị
<b>Trùng</b>


<b>Sốt rét</b> Nhỏ hơn HC Muỗi đốt Hồng cấu hồng cầuPhá hủy Sốt rét
GV:u cầu HS nghiên cứu thơng tin mục 3/25


Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miển núi?


- HS: nghiên cứu thông tin mục 3/25 SGK trả lời
câu hỏi, HS khác nhận xét bổ sung.


Yêu cầu nêu được


Vùng núi nhiều muỗi vì: nhiều cây cối rậm rạp,


ẩm ướt, nước động nhiều nên có nhiều muỗi
Anôphen mang các mầm bệnh trùng sốt rét.Bệnh
sốt rét phá hũy hồng cầu rất mạnh, gây bệnh
nguy hiểm.Người dân chưa có biện pháp phịng
tránh muỗi đốt và diệt muỗi triệt để



Tiểu kết


<b>* GDMT và ƯPBĐKH</b>: Để phòng bệnh sốt rét
chng ta cần phải làm gì?


HS: Giữ gìn vệ sinh môi trường, diệt muỗi.


<i><b>3.Bệnh sốt rét ở nước ta</b></i>


- Nước ta bệnh sốt rét đã được đẩy
lùi, nhưng vẫn còn ở một số vùng
miền núi


- Phịng bệnh:Vệ sinh mơi trường, cá
nhân


Diệt không cho muỗi đốt


<b>5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập:</b>
<b>5.1/ Tổng kết: 4p</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>5.2/ Hướng dẫn học tập: 3p</b>
<b>* Đối với bài học ở tiết này:</b>


- Học bài trả lời câu hỏi 1,2,SGK vào vở bài tập. Câu 3 giảm tải.
- Đọc thêm mục: “ Em có biết”/19 SGK.


- Hồn thành lại nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy.
<b>* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:</b>



- Ôn lại các động vật nguyên sinh đã học.
<b>- Tìm hiểu và soạn các yêu cầu của bài 7.</b>


<b>6/ Phụ lục: Phần mề Iminmap. Hình Sinh học 7.</b>


<b>Tuần 4 - Tiết 7</b>
<b>ND:</b>


<b>ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA</b>


<b>NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Hoạt động 1: Đặc điểm chung</b>
<b>1.1. Kiến thức:</b>


- HS biết: Đặc điểm tiêu biểu của ngành động vật nguyên sinh.
- HS hiểu: Các đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh.
<b>1.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Trình bày ý kiến trước tập thể lớp.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh tìm ra nội dung bài học.
<b> 1.3. Thái độ: </b>


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức bảo vệ cơ thể để phịng bệnh.
<b>Hoạt động 2: Vai trị thực tiễn</b>


<b>2.1. Kiến thức:</b>


- HS biết: Lợi ích và tác hại của động vật nguyên sinh.



- HS hiểu: Liên hệ thực tế vai trò của động vật nguyên sinh ttrong đời sống.
<b>2.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tự tin phát biểu kiến.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh tìm ra nội dung bài học.
<b> 2.3. Thái độ: </b>


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức bảo vệ cơ thể để phịng bệnh.
<b>* GDBVMT, SDNLTKVHQ và U&PBĐKH.</b>
<b>2/ Nội dung học tập.</b>


-Trùng kiết lị và trùng sốt rét.
<b>3.Chuẩn bị:</b>


<b>3.1/Gv:</b>


- Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ngành động vật nguyên sinh.
<b>3.2/ Hs: </b>


- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Tìm hiểu và soạn nội dung bài mới.
<b>4. Tiến trình:</b>


<b>4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Điểm danh (HS vắng, GV phân công HS cho mượn</b>
vở)


7A1: ...


7A2: ...
7A3: ...
<b>4.2/ Kiểm tra miệng: 4p</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Câu 2. Kể tên 1 số động vật nguyên sinh sống tự do?
- Trùng biến hình, trùng giày, trùng roi...


<b>4.3/ Tiến trình bài học: 35p</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b>Nội dung bài học</b>



<i><b>Giới thiệu bài: </b></i>Động vật nguyên sinh cơ thể chỉ là
một tế bào, song chúng có ảnh hưởng lớn đối với con
người. Vậy chúng có lợi và tác hại gì đến con người?


 <i><b>Hoạt động1:</b></i><b>Tìm hiểu đặc điểm chung của động</b>


<b>vật nguyên sinh: 15p</b>


 Kể tên 1 số động vật nguyên sinh mà em biết?


- HS: trùng roi, trùng giày


 GV:treo bảng phụ mẫu bảng 1/26, yêu cầu HS chia


nhóm thảo luận thực hiện bảng 1 (thời gian 4 phút)
- HS nhớ lại kiến thức cũ về đại diện các động vật


nguyên sinh đã học, chia nhóm thảo luận thực hiện
bảng 1



- Đại diện 2 nhóm lên điền kết quả vào bảng, nhóm
khác nhận xét bổ sung


 Yêu cầu nêu được:


<i><b>I. Đặc điểm chung</b></i>


<b>Đại</b>
<b>diện</b>


<b>Kích thước</b> <b>Cấu tạo</b> <b><sub>Thức ăn</sub></b> <b>Di</b>
<b>chuyển</b>


<b>Sinh</b>
<b>sản</b>
<b>Hiển vi lớn 1 tế bào Nhiều TB</b>


<b>T.roi</b> x x Vụn h. cơ Roi Phân đơi
<b>Trùng biến hình</b> x x Vụn h. cơ Chân giả Phân đôi
<b>T. giày</b> x x Vi khuẩn Lông bơi Phân đôi
<b>Trùng kiết lị</b> x x Hồng cầu Chân giả Phân đôi
<b>Trùng sốt rét</b> <sub>x</sub> <sub>x</sub> <sub>Hồng cầu</sub> <sub>Tiêugiảm</sub> Phân nhiều


GV yêu cầu HS dựa vào kết quả bảng 1, lần lược
trả lời câu hỏi


 Động vật ngun sinh sống tự do có những đặc


điểm gì?



- HS: Bộ phận di chuyển phát triển, tự tìm thức ăn


 Động vật ngun sinh sống kí sinh có những đặc


điểm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

triển


 Động vật ngun sinh có những đặc điểm chung


gì?


- HS trả lời, Hs khác nhận xét bổ sung


 GV:chốt lại kiến thức đúng


<b>* GDHN:</b> Các loại động vật nguyên sinh, kí
sinh trùng là đối tượng quan tâm của lĩnh vực y tế.
Đây củng là đối tượng được hướng đến từ khá lâu
trong lĩnh vực nghiên cứu ( nghành vi sinh học) , ứng
dụng ( y học)


<i><b>Hoạt động 2:</b></i><b>Tìm hiểu vai trị thực tiễn của động</b>
<b>vật nguyên sinh: 20p</b>


(Giảm tải trùng lỗ)


GV yêu cầu HS quan sát hình 7.1/ 27 SGK .



 GV kẻ bảng 2 lên bảng, gọi 3-4 HS lên bảng điền


tên các đại diện vào ơ trống thích hợp


- Cơ thể chỉ là một tế bào, đảm bảo
mọi chức năng sống


- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị
dưỡng


- Sinh sản vô tính bằng cách phân
đơi


<b>II. Vai trị thực tiễn</b>
<i> 1.Có ích</i>


<b>Ý nghĩa</b> <b>Tên các đại diện</b>


<b> Làm thức ăn cho động vật</b>


<b>nhỏ</b> Trùng biến hình,trùng roi...
<b> Có ý nghĩa về địa chất </b> Hóa thạch của trùng


lỗ (giảm tải)
<b>Nguyên liệu chế giấy ráp </b> Trùng phóng xạ
<b>Gây bệnh cho động vật </b> Cầu trùng


<b>Gây bệnh cho người</b> Trùng kiết lị và trùng
sốt rét.



- HS cả lớp theo dõi bổ sung


 GV:chốt lại kiến thức đúng .


* GDKTNL và HQ, ƯPBĐKH:


GV: Giới thiệu vai trò của động vật nguyên sinh đối
với quá trình hình thành dầu mỏ .


- Theo em, muốn sử dụng tiết kiệm, hiệu quả
nguồn năng lượng dầu mỏ, khí đốt này taphải có
biện pháp gì?


- HS suy nghĩ, liên hệ kiến thức bài học trả lời các
câu hỏi. Bảo vệ các lồi động vật, nguồn năng lượng
hiện có.


<b>GDMT:</b>


? Để bảo vệ môi trường và môi trường nước không
bị ô nhiễm chúng ta cần phải làm gì?


HS: có ý thức bảo vê mơi trường, vệ sinh cơ thể,
phòng tránh các bệnh do động vật nguyên sinh gây
bệnh


- Làm thức ăn cho động vật nhỏ:
trùng biến hình, trùng nhảy


- Làm sạch mơi trường nước: trùng


roi, trùng giày


Nguyên liệu chế giấy ráp: Trùng
phóng xạ


<i><b> 2. Có hại</b></i><b>:</b>


- Gây bệnh cho động vật: Cầu
trùng, trùng bào tử


- Gây bệnh cho người: Trùng kiết
trùng sốt rét


<b>5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: 6p</b>
<b>5.1/ Tổng kết: 4p</b>


<b>Câu 1. Vì sao trùng roi và trùng kiết lị được xếp cùng 1 ngành? Đặc điểm chung của ngành </b>
động vật nguyên sinh?


Đáp án: - Chúng có cùng đặc điểm chung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng.
- Sinh sản vơ tính bằng cách phân đơi


<b>Câu 2.Kể tên 1 số động vật nguyên sinh có lợi, 1 số động vật nguyên sinh có hại?</b>
<b>- Có lợi: Trùng roi, trùng biến hình, trùng giày…</b>


<b>- Có hại: trùng kiết lị, trùng sốt rét…</b>
<b>5.2/ Hướng dẫn học tập: 2p</b>



<b>* Đối với bài học ở tiết này:</b>


- Học bài trả lời câu hỏi 1,2,SGK vào vở bài tập. Câu 3 giảm tải.
- Đọc thêm mục: “ Em có biết”/19 SGK.


<b>* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:</b>


- Ôn lại các động vật nguyên sinh đã học.
<b>- Chuẩn bị bài mới.</b>


<b>6/ Phụ lục: Khơng có.</b>


<i><b>Chương II:</b></i>

<b> NGÀNH RUỘT KHOANG</b>



<b>* Mục tiêu chương</b>
<b>1.Kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Nêu được những đặc điểm chung của Ruột khoang ( đối xứng tỏa tròn, thành cơ thể 2 lớp,
ruột dạng túi).


- Mơ tả được hình dạng, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của 1 đại diện trong ngành Ruột
khoang. Ví dụ: Thủy tức nước ngọt.


- Mơ tả được tính đa dạng và phong phú của ruột khoang ( số lượng loài , hình thái cấu tạo,
hoạt động sống và mơi trường sống)


- Nêu được vai trò của ngành Ruột khoang đối với con người và sinh giới.
<b> 2.Kĩ năng</b>


- Quan sát một số đại diện của ngành Ruột khoang.


<b>3.Thái độ:</b>


- Có thái độ say mê tìm tịi nghiên cứu khoa học
<b>Tuần 4 - Tiết 8</b>


<b>ND:</b>


<b>THỦY TỨC</b>



<b>1. Mục tiêu:</b>


<b>Hoạt động 1: Hình dạng ngồi và di chuyển</b>
<b>1.1. Kiến thức:</b>


- HS biết: Cấu tạo ngoài của thủy tức.


- HS hiểu: Hình thức di chuyển của thủy tức
<b>1.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Trình bày ý kiến trước tập thể lớp.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh tìm ra nội dung bài học.
<b> 1.3. Thái độ: </b>


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức bảo vệ động vật cĩ ích.


<b>Hoạt động 2: Cấu tạo trong</b>
<b>2.1. Kiến thức:</b>



- HS biết: Cấu tạo trong của thủy tức.


- HS hiểu: Xác định được các tế bào của thủy tức.
<b>2.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tự tin phát biểu kiến.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh tìm ra nội dung bài học.
<b> 2.3. Thái độ: </b>


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức bảo vệ động vật cĩ ích


<b>Hoạt động 3: Dinh dưỡng</b>
<b>3.1. Kiến thức:</b>


- HS biết: Cách dinh dưỡng của thủy tức.


- HS hiểu: Cách dinh dưỡng thụ động của thủy tức
<b>3.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Trình bày ý kiến trước tập thể lớp.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh tìm ra nội dung bài học.
<b> 3.3. Thái độ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Hoạt động 4: Sinh sản</b>
<b>4.1. Kiến thức:</b>


- HS biết: Cách sinh sản của thủy tức.



- HS hiểu: Cách sinh sản tái sinh của thủy tức trong đời sống.
<b>4.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tự tin phát biểu kiến.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh tìm ra nội dung bài học.
<b> 4.3. Thái độ: </b>


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức bảo vệ động vật cĩ ích


<b>2/ Nội dung học tập.</b>


- Đời sống và cấu tạo của thủy tức.
<b>3.Chuẩn bị:</b>


<b>3.1/Gv:</b>


- Tranh thủy tức
<b>3.2/ Hs: </b>


- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Tìm hiểu và soạn nội dung bài mới.
<b>4. Tiến trình:</b>


<b>4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Điểm danh (HS vắng, GV phân công HS cho mượn</b>
vở)


7A1: ...


7A2: ...
7A3: ...
<b>4.2/ Kiểm tra miệng: 4p</b>


<i>Câu 1.Hãy nêu vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh? ( 8 đ)</i>
<i><b> Đáp án:</b>1. a.Có ích 4đ</i>


-Làm thức ăn cho động vật nhỏ: trùng biến hình, trùng nhảy
-Làm sạch mơi trường nước: trùng roi, trùng giày


- Giúp xác định tuổi địa tầng tìm mỏ dầu:Trùng lỗ
-Nguyên liệu chế giấy ráp: Trùng phóng xạ


<i><b> b. Có hại 4đ</b></i>


- Gây bệnh cho động vật:Trùng lỗ, trùng bào tử
- Gây bệnh cho người:Trùng kiết trùng sốt rét


Câu 2. Hãy nêu nơi sống của Thủy tức ? ( 2 đ)
Đáp án: Thủy tức sống ở nước ngọt.


<b>4.3/ Tiến trình bài học: 35p</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b>Nội dung</b>



<b>Giới thiệu bài: Ruột khoang là một trong các</b>
ngành động vật đa bào bậc thấp, cơ thể có đối
xứng toả trịn. Thuỷ tức, sứa, hải quỳ, san hô…là
những đại diện thường gặp của Ruột khoang



<i><b>Hoạt động2</b></i>: Tìm hiểu hình dạng ngoài và di


<b>chuyển của thủy tức 10p</b>


GV: treo tranh cấu tạo ngoài của thủy tức hướng


dẫn HS quan sát(Chú ý hình dạng, sự sắp xếp
của các tua quanh lỗ miệng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục I/29
Mơ tả hình dạng cấu tạo ngồi của thủy tức ?


- HS quan sát tranh cấu tạo ngồi của thủy tức
nghiên cứu thơng tin tin mục I/29 trả lời câu
hỏi, HS khác nhận xét bổ sung


GV bổ sung thêm: Kiểu đối xứng tỏa tròn: bất kì


phần nào của cơ thể cũng có phần tương ứng qua
một trục đối xứng


GV:Treo cách di chuyển của thủy tức (di chuyển
từ phải sang trái)


? Thủy tức có mấy cách di chuyển?
? Mô tả 2 cách di chuyển của thủy tức?


- HS:Quan sát tranh cách di chuyển của thủy tức,
mô tả cách di chuyển, HS khác nhận xét



GV: Khi di chuyển chúng đã phối hợp giữa tua


miệng với sự uốn nặn, nhào lộn của cơ thể


<i><b>Hoạt động 2</b></i><b>:Tìm hiểu cấu tạo trong thủy tức:</b>
<b>12p</b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II/30


SGK chia nhóm thảo luận, chọn các tế bào ở cột
2 điền vào ơ trống thích hợp ở cột 4 của bảng/30
SGK (thời gian 3 phút)


- HS nghiên cứu thơng tin mục II/30 SGK chia
nhóm thảo luận, thực hiện bài tập điền từ


- Đại diện 2-3 nhóm HS trình kết quả thảo luận
của nhóm, nhóm khác nhận xét bổ sung


GV thông báo đáp án đúng theo thứ tự từ trên


xuống:Tế bào gai; Tế bào tự vệ; Tế bào sinh sản;
Tế bào mơ cơ tiêu hóa; Tế bào mơ bì cơ


GV bổ sung thêm:l ớp trong cịn có các tế bào


tuyến tiết dịch vào khoang vị để tiêu hóa ngoại


-Cơ thể thủy tức hình trụ dài:



+ Phần dưới là đế , bám vào giá thể,
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh
lỗ miệng có các tua miệng


-Cơ thể có đối xưng tỏa tròn.


<i><b>2.Di chuyển</b></i>


-Kiểu sâu đo
- Kiểu lộn đầu


<i><b>II.Cấu tạo trong</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

bào


? Thành cơ thể của thủy tức gồm mấy lớp? Kể tên
các loại tế bào của từng lớp?


? Giữa 2 lớp tế bào là lớp gì?
? Vai trị của tầng keo?


@ Giúp thủy tức nổi trong nước


<i><b>Hoạt động 3:</b></i><b> Tìm hiểu dinh dưỡng của thủy</b>
<b>tức: 7p</b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục III/ 31
SGK



Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?


- HS:Thủy tức giết mồi bằng gai độc, đưa mồi
vào miệng nhờ tua miệng


Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi


được tiêu hóa?


- HS: Tế bào mơ cơ tiêu hóa


Thủy tức có ruột hình túi, vậy chúng thải bã


bằng cách nào?


- HS: Thủy tức thải bã ra ngoài qua đường miệng


GV chốt lại kiến thức đúng
Tiểu kết


<i><b>Hoạt động 4</b></i><b>:tìm hiểu sinh sản của thủy tức:</b>


<b>7p</b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục IV/31
Thủy tức có những hình thức sinh sản nào?
 HS: nghiên cứu thông tin mục IV/31 SGK, ghi


nhớ kiến thức trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét
bổ sung



GV chốt lại kiến thức đúng và bổ sung thêm:


Hình thức sinh sản tái sinh là hình thức đặc
biệt.Khả năng tái cao ở thủy tức là do cấu tạo cơ
thể thủy tức cịn nhiều tế bào chưa phân hóa
GV lưu ý cách mọc chồi của thủy tức: khoang tiêu
hóa của chồi thơng trực tiếp với khoang tiêu hóa
của mẹ. Khi chồi con tự kiếm ăn được, tách khỏi
cơ thể mẹ sống độc lập.


GV: Chính vì có khả năng tái sinh nên thủy tức
duy trì tốt nịi giống.


+ Lớp ngồi gồm: Tế bào gai, tế bào
thần kinh, tế bào mô bì cơ


+ Lớp trong gồm: Tế bào mơ cơ tiêu
hóa


- Giữa 2 lớp tế bào là tầng keo mỏng.
<i><b>III.Dinh dưỡng</b></i>


-Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng
-Quá trình tiêu hóa thực hiện ở


khoang tiêu hóa nhờ dịch từ tế bào
tuyến. Lỗ miệng thải bã


-Sự trao đổi khí được thực hiện qua


màng cơ thể


<b>IV.Sinh sản</b>
<i><b>1.Sinh sản vơ tính</b></i>


<i>- Mọc chồi</i>: Trên cơ thể thủy tức xuất
hiện một chồi nhỏ.


- Tái sinh:Từ một phần của cơ thể mẹ
tạo nên một cơ thể thủy tức con mới
<i><b>2. Sinh sản hữu tính</b></i><b>: Bằng cách hình</b>
thành tế bào sinh dục đực, cái. Sau khi
thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần, cuối
cùng tạo thành thủy tức con


<b>5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập:</b>
<b>5.1/ Tổng kết: 3p</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>ĐA:- </b></i>Cơ thể thủy tức hình trụ dài, phần dưới là đế , bám vào giá thể, phần trên có lỗ miệng,
xung quanh lỗ miệng có các tua miệng


- Cơ thể có đối xưng tỏa trịn


<i><b>Câu 2.</b></i>Thủy tức có những hình thức sinh sản nào?
ĐA:<i>Sinh sản vơ tính,</i> s<i>inh sản hữu tính</i> v ti sinh.
<b>5.2/ Hướng dẫn học tập: 3p</b>


<b>* Đối với bài học ở tiết này:</b>


- Học bài trả lời câu hỏi 1,2,SGK vào vở bài tập. Câu 3 giảm tải.


- Đọc thêm mục: “ Em có biết”/19 SGK.


<b>* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:</b>


-Sưu tầm tranh sứa, hải quỳ, cành san hơ.
<b>- Chuẩn bị bài mới.</b>


<b>6/ Phụ lục: Hình thủy tức</b>
<i><b> </b></i>


<b>Tuần 5 - Tiết 9</b>
<b>ND:</b>


<b>ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH</b>


<b>RUỘT KHOANG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Hoạt động 1: Sứa</b>
<b>1.1. Kiến thức:</b>


- HS biết: Môi trường sống của sứa
- HS hiểu: Phân biệt được sứa và thủy tức
<b>1.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Trình bày ý kiến trước tập thể lớp.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh tìm ra nội dung bài học.
<b> 1.3. Thái độ: </b>


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức bảo vệ động vật cĩ ích.



<b>Hoạt động 2: Hải quỳ.</b>
<b>2.1. Kiến thức:</b>


- HS biết: Cấu tạo và dinh dưỡng của hải quỳ .


- HS hiểu: Xác định được vị trí phân loại của hải quỳ trong tự nhiên
<b>2.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tự tin phát biểu kiến.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh tìm ra nội dung bài học.
<b> 2.3. Thái độ: </b>


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức bảo vệ động vật cĩ ích


<b>Hoạt động 3: San hơ</b>
<b>2.1. Kiến thức:</b>


- HS biết: Cấu tạo và dinh dưỡng của san hơ


- HS hiểu: Xác định được vị trí phân loại của san hơ trong tự nhiên. Sự hình thành tập đồn
của san hơ.


<b>2.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tự tin phát biểu kiến.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh tìm ra nội dung bài học.


<b> 2.3. Thái độ: </b>


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức bảo vệ động vật cĩ ích


<b>* GDHN: San hô là nguyên liệu sản xuất của ngành thủ công mĩ nghệ, phát triển du lịch </b>
biển ,đảo và được sử dụng trong nghiên cứu địa chất , trong xây dựng.


<b>2/ Nội dung học tập.</b>


- Sự đa dạng của ngành Ruột khoang.
<b>3.Chuẩn bị:</b>


<b>3.1/Gv:</b>


- Mẫu vật cành san hô.
<b>3.2/ Hs: </b>


- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Tìm hiểu và soạn nội dung bài mới.
- Đem theo mẫu vật cành san hơ.
<b>4. Tiến trình:</b>


<b>4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Điểm danh (HS vắng, GV phân công HS cho mượn</b>
vở)


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

7A2: ...
7A3: ...
<b>4.2/ Kiểm tra miệng: 4p</b>



<i><b>1/ </b></i>Đặc điểm cấu tạo của thủy tức ? (8 điểm )
<i><b>+ Đáp án</b></i>


- Cấu tạo ngồi:


+ Cơ thể thủy tức hình trụ dài, phần dưới là đế, bám vào giá thể, phần trên có lỗ miệng,
+ Xung quanh lỗ miệng có các tua miệng


+ Cơ thể có đối xưng tỏa trịn
- Cấu tạo trong:


+ Thành cơ thể thủy tức có 2 lớp tế bào, giữa 2 lớp đó là tầng keo mỏng
+ Lớp ngoài gồm: Tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào mơ bì cơ


+ Lớp trong gồm: Tế bào mơ cơ tiêu hóa


2/ Kể tên 1 số đại diện khác của ngành Ruột khoang? 2đ
- Hải quỳ, san hơ, sứa...


<b>4.3/ Tiến trình bài học: 35p</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>


<i><b>* Giới thiệu bài: </b></i>Ngành ruột khoang có khoảng 10
nghìn lồi. Sự đa dạng của ruột khoang khơng chỉ
thể hiện ở số lượng lồi mà còn thể hiện ở cấu tạo
lối sống và tổ chức cơ thể


<i><b>Hoạt động 1</b></i>:Tìm hiểu tính đa dạng và phong



<b>phú của sứa: 14p</b>


GV treo tranh cấu tạo sứa hướng dẫn HS quan sát


(đọc kĩ chú thích, chú ý kiểu đối xứng của cơ thể
sứa)


GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin mục I/33


SGK, chia nhóm thảo luận hồn thành bảng 1/33
SGK (thời gian 3 phút)


- HS nghiên cứu thông tin mục I/33 SGK, chia
nhóm thảo luận hồn thành bảng 1/33 SGK


GV treo bảng phụ bảng 1 lên bảng gọi 2 đại diện


của 2 nhóm lên ghi kết quả vào bảng, nhóm khác
nhận xét bổ sung


<i><b>I/ S</b></i>ứa:


<b>Đại</b>


<b>diện</b> <b>Hình dạng</b> <b>Miệng</b> <b>Đối xứng</b> <b>Tế.Bào tự vệ</b> <b>Di chuyển</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>ròn</b> <b>miệng</b>


<b>Sứa</b> x x x x x



<b>T.tức</b> x x x x x


GV yêu cầu HS dựa vào kết quả của bảng 1 trả lời
câu hỏi


Sứa và thủy tức có những đặc điểm gì giống và


khác nhau?


- HS: Giống: cơ thể có đối xứng tỏa trịn, có tế bào
tự vệ


Khác : hình dạng, vị trí lỗ miệng, cơ quan di
chuyển


Đặc điểm nào giúp sứa thích nghi với lối sống di


chuyển tự do?


- HS:phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung


GV chốt lại kiến thức đúng và liên hệ thực tế:Khi


tắm biển tránh chạm phải sứa biển vì sứa biển có
tế bào gai gây ngứa, bỏng


GV: Mở rộng thơng tin về sứa tua dài
<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Tìm hiểu cấu tạo hải quỳ 7p


GV: hướng dẫn HS quan sát tranh cấu tạo hải quỳ



? Hình dạng của hải quỳ? Vị trí miệng của hải quỳ?
? Lối sống của hải quý?


HS: Độc lập trả lời và nhận xét.
GV: Hồn chỉnh:


<i><b>Hoạt động 3</b></i>: Tìm hiểu cấu tạo san hơ 14p


GV: Hướng dẫn HS quan sát cành san hô và tập
đồn san hơ.


-Sứa sống di động, tự dưỡng
-Cơ thể có đối xứng tỏa trịn


-Sứa có dạng hình cái dù, dù có khả
năng co bóp giúp sứa di chuyển


-Lỗ miệng ở dưới, tầng keo dày khoang
tiêu hóa hẹp.


-Sứa có nhiều ở ven biển, cửa sông
<i><b>II/ Hải quỳ và san hô:</b></i>


<i><b>1/ Hải quỳ:</b></i>


-Hải quỳ hình trụ, khích thước khoảng
2cm – 5cm


-Lỗ miệng ở phía trên, có nhiều tua


miệng xếp đối xứng.


-Sống đơn độc có đế bám váo bờ đá ,
dị dưỡng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin mục II/34


SGK, chia nhóm thảo luận hoàn thành bảng 2/35
SGK(thời gian 3 phút)


- HS nghiên cứu thông tin mục II /34 SGK, quan sát
tranh chia nhóm thảo luận hồn thành bảng 2/35


GV treo bảng phụ bảng 2 lên bảng gọi 2 đại diện


của 2 nhóm lên ghi kết quả vào bảng, nhóm khác
nhận xét bổ sung


<b>Đại</b>
<b>diện</b>


<b>Kiểu tổ chức</b>


<b>cơ thể</b> <b>Lối sống</b> <b>Dinh dưỡng</b>


<b>Các cá thể</b>
<b>liên thông</b>
<b>với nhau</b>
<b>Đơn độc</b> <b>Tập<sub>đồn</sub></b> <b>Bơi lội Sống bám</b> <b>Tự<sub>dưỡng</sub></b> <b>Dị<sub>dưỡng</sub></b> <b>Có</b> <b>Không</b>



<b>Sứa</b> x x x x


<b>San hô</b> x x x X


Cho biết lối sống, hình dạng, cấu tạo của hải quỳ


và san hô?


- HS dựa vào thông tin mục II,III SGK/34, quan sát
tranh và kết quả bảng 2 trả lời câu hỏi


GV bổ sung hồn chỉnh kiến thức


San hơ và sứa có những điểm giống nhau:cơ thể


có đối xứng tỏa trịn, ăn thịt động vật, nhưng san
hơ có đời sống bám cố định và có bộ khung xương
đá vơi nâng đỡ, sống thành tập đồn, có khoang
ruột liên thơng với nhau


? San hơ thường dùng trong trang trí là bộ phận nào
của chúng ?


HS: Cành san hơ thường dùng trang trí là một tập
đồn san hơ gồm các cá thể mẹ và các chồi cá thể
con tạo thành khối hình cnh cy,chng đ tạo khung
xương đá vôi chung và các cá thể này có khoang
ruột thơng với nhau.


? Sinh sản của hải quỳ và san hơ có sự khác nhau


ntn?


@ San ho có hình thành tập đồn.


<b>* GDHN: San hơ là nguyên liệu sản xuất của ngành</b>
thủ công mĩ nghệ, phát triển du lịch biển ,đảo và
được sử dụng trong nghiên cứu địa chất , trong xây
dựng.


-Cơ thể hình trụ, sống tập đồn


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

GV: Mở rộng thơng tin về hải quỳ sống cộng sinh.
? Hải quỳ và san hơ có màu sắc sặc sỡ như những
cành hoa, tại sao chúng khơng xếp vào giới thực
vật?


@ Vì chúng có hệ thần kinh và giác quan.
<b>5/ Tởng kết và hướng dẫn học tập:</b>
<b>5.1/ Tổng kết: 4p</b>


- GV: Treo tranh, HS chú thích các bộ phận của sứa, hải quỳ, san hô.


<b>5.2/ Hướng dẫn học tập: 3p</b>
<b>* Đối với bài học ở tiết này:</b>


- Học bài trả lời câu hỏi 1,2, 3SGK vào vở bài tập.
- Đọc thêm mục: “ Em có biết”/19 SGK.


- Hồn thành nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy.
<b>* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:</b>



-Tìm hiểu và soạn bài mới.


- Ôn lại các đại diện ruột khoang đã học.
<b>6/ Phụ lục: Hình sinh 7.</b>


<i><b> </b></i>


<b>Tuần 5 - Tiết 10</b>
<b>ND:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>1. Mục tiêu:</b>


<b>Hoạt động 1: Đặc điểm chung</b>
<b>1.1. Kiến thức:</b>


- HS biết: Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang
- HS hiểu: Phân biệt được các đại diện Ruột khoang.
<b>1.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Trình bày ý kiến trước tập thể lớp.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh tìm ra nội dung bài học.
<b> 1.3. Thái độ: </b>


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức bảo vệ động vật cĩ ích.


<b>Hoạt động 2: Vai trò của Ruột khoang</b>
<b>2.1. Kiến thức:</b>



- HS biết: Vai trò của ruột khoang trong đời sống


- HS hiểu: Liên hệ thực tế vai trò của Ruột khoang ở địa phương.
<b>2.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tự tin phát biểu kiến.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh tìm ra nội dung bài học.
<b> 2.3. Thái độ: </b>


- Thói quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.


- Tính cách: Có ý thức bảo vệ động vật cĩ ích và bảo vệ cơ thể khi tiếp xúc với ruột khoang
cĩ hại.


<b>*GDHN: Ruột khoang là một trong những nguồn nguyên liệu quý của ngành khai thác thủy</b>
sản.


<b>2/ Nội dung học tập.</b>


- Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang.
<b>3.Chuẩn bị:</b>


<b>3.1/Gv:</b>


- Bảng phụ bài tập.
<b>3.2/ Hs: </b>


- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.


- Tìm hiểu và soạn nội dung bài mới.
- Ôn lại các đại diện ruột khoang đã học.
<b>4. Tiến trình:</b>


<b>4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Điểm danh (HS vắng, GV phân công HS cho mượn</b>
vở)


7A1: ...
7A2: ...
7A3: ...
<b>4.2/ Kiểm tra miệng: 4p</b>


<i><b>Câu 1 .</b></i>Đặc điểm cấu tạo và sinh sản của san hô? Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức
trong sinh sản vơ tính mọc chồi? (8 điểm )


<i><b>Đáp án: </b></i><b>Đặc điểm cấu tạo và s inh sản của san hô: 6đ</b>
Cơ thể hình trụ, sống bám 1đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Tập đồn san hơ hình khung xương đá vơi, cơ thể chúng gắn với nhau tạo thành tập đồn
hình khối hay hình cành cây vững chắc 3đ


<b>Sự khác nhau giữa san hơ và thủy tức trong sinh sản vơ tính mọc chồi: 2đ</b>
Thủy tức: Khi trưởng thành chồi tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập


San hô :Chồi dính hẳn vào cơ thể mẹ để tạo thành tập đồn (2 điểm)
<b>2/ Nêu 1 vài lợi ích của ruột khoang? 2đ</b>


- Thực phẩm, vật tư xây dựng, làm cảnh....
4.3/ Ti n trình bài h c: 35pế ọ



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Giới thiệu bài: Chúng ta đã học một số đại diện</b>
của nghành ruột khoang, chúng có những đặc điểm
gì chung và có giá trị như thế nào?


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> <b>Tìm hiểu đặc điểm chung của</b>


<b>ngành ruột khoang: 20p</b>


GV treo tranh sơ đồ cấu tạo cơ thể đại diện ruột


khoang hướng dẫn HS quan sát( chú ý kiểu đối
xứng của cơ thể, kiểu ruột)


GV yêu cầu HS chia nhóm thảo luận hoàn thành


bảng trang 37 SGK (thời gian 4 phút)


- HS quan sát tranh sơ đồ cấu tạo cơ thể đại diện
ruột khoang, chia nhóm thảo luận hoàn thành
bảng trang 37 SGK


GV quan sát HS thảo luận, nhắc nhở các HS cùng


tham gia thảo luận, chú ý giúp đỡ các nhóm HS
yếu


GV treo bảng phụ bảng phụ lên bảng gọi 3 đại



diện của 3 nhóm lên ghi kết quả vào bảng, nhóm
khác nhận xét bổ sung


GV nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh kiến thức


<b>I/ </b>Đặc đi m chung:ể


<b>Đặc điểm</b> <b>Thủy tức</b> <b>Sứa</b> <b>San hô</b>


<b>Kiểu đối xứng </b> Đối. X tỏa tròn Đối. X tỏa tròn Đối. X tỏa trịn


<b>Cách di chuyển</b> Sâuđo,lộn đầu Co bóp dù Khơng


<b>Cách D.dưỡng </b> Dị dưỡng Dị dưỡng Dị dưỡng


<b>Cách tự vệ</b> Nhờ tế bàogai Nhờ tế bào gai Nhờ tế bào gai
<b>Số lớp tế bào</b> 2 lớp tế bào 2 lớp tế bào 2 lớp tế bào


<b>Kiểu ruột</b> Ruột túi Ruột túi Ruột túi


<b>Lối sống</b> Đơn độc Đơn độc Tập đoàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

hiện trả lời câu hỏi


Đặc điểm chung của ngành ruột khoang?


- HS: dựa vào những đặc điểm giống nhau của các
đại diện ruột khoang trả lời câu hỏi


GV: chốt lại kiến thức đúng



<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Vai trò của Ruột khoang. 15p


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II/38


Lợi ích của ruột khoang trong tự nhiên và đời sống


con người?


Nêu rõ tác hại của ruột khoang?


- HS nghiên cứu thông tin mục II/38 SGK trả lời
câu hỏi, HS khác nhận xét bổ sung


GV chốt lại kiến thức đúng và yêu cầu một HS đọc


mục em có biết để thấy rõ biển nước ta giàu san
hơ,cần có ý thức bảo vệ động vật quý hiếm


Đối với ruột khoang gây hại như sứa lửa và một số


loài sứa gây ngứa khác, khi tiếp xúc phải dùng vợt,
kéo, panh. Nếu dùng tay phải mang găng cao su
<b>*GDHN: Ruột khoang là một trong những nguồn</b>
nguyên liệu quý của ngành khai thác thủy sản.


San hô là nguyên liệu sản xuất của ngành thủ công
mỹ nghệ , phát triển du lịch biển , đảo và được sử
dụng trong nghiên cứu địa chất, trong xây
dựng( cung cấp nguyên liệu đá vôi)



@ Làm thề nào để đề phòng chất độc khi tiếp xúc
với động vật ngành ruột khoang ?


@ Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với động vật
ruột khoang, nên dùng bao tay, bao tay nên dày để
khó rách khi bị gai độc ghim vào; nếu lặn xuống biển
sâu khai thác san hơ nên mặc đồ hơi dày khó bị đâm
thủng.


- Cơ thể có đối xứng tỏa trịn
- Ruột dạng túi


- Thành cơ thể có hai lớp tế bào
- Tự vệ và tấn cơng bằng tế bào


gai
<b>II.Vai trị</b>
<i><b>1.Lợi ích:</b></i>


- Làm đồ trang trí trang sức


Ví dụ:San hơ đỏ, san hô đen, san
sừng hươu


- Là nguồn cung cấp ngun liệu
cho xây dựng.


Ví dụ: San hơ đá



- Làm thực phẩm có giá trị
Ví dụ : Sứa sen, Sứa rơ


- Hóa thạch san hơ góp phần
nghiên cứu địa chất


Ví dụ: San hơ hĩa thạch


- Ấu trùng san hơ là thức ăn của
nhiều lồi động vật biển.


-San hô tạo thành các dạng bờ biển,
bờ chắn, đảo san hô ….là những hệ
sinh thái quan trọng.


<i><b>2/ Tác hại:</b></i>


- Ngứa và độc cho con người.
- Cản trở giao thông đường thủy.


<b>5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập:</b>
<b>5.1/ Tổng kết: 4p</b>


<b>1/ Hoàn thành sơ đồ tư duy của bài học.</b>


<b>5.2/ Hướng dẫn học tập: 3p</b>
<b>* Đối với bài học ở tiết này:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Đọc thêm mục: “ Em có biết”/19 SGK.
- Hồn thành lại sơ đồ tư duy.



<b>* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:</b>
-Tìm hiểu và soạn bài mới.


<b>6/ Phụ lục: Hình sinh 7. Phần mềm vẽ sơ đồ tư duy. Hình Sinh học 7.</b>


<b>CÁC NGÀNH GIUN</b>



* Mục tiêu chương:
<b>1. Kiến thức: </b>


- Nêu được đặc điểm chung của các ngành giun phân biệt với các ngành khác
- Nêu rõ được các đặc điểm đặc trưng của mỗi ngành.


2. Kĩ năng: Quan sát một số tiêu bản đại diện cho ngành giun .


<b>3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường phịng chống giun sán kí sinh cho </b>
vật ni.


<b>NGÀNH GIUN DẸP</b>


<b>* Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Mơ tả được hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành giun
dẹp. Ví dụ : Sán lá gan có mắt và lông tiêu giảm, giác bám , ruột và cơ quan sinh sản phát
triển


- Phân biệt được hình dạng cấu tạo phương cách sống của một số đại diện ngành giun dep
như sán dây, sán bả trầu …..



- Nêu được những nét cơ bản về tác và cách phòng chống một số lồi giun dẹp kí sinh.
2. Kĩ năng: Quan sát một số tiêu bản đại diện cho ngành giun dẹp.


3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường phịng chống giun sán kí sinh cho
vật ni.


Tuần: 6 - Tiết: 11


ND:


<b>SÁN LÁ GAN</b>


<b> 1. Mục tiêu</b>


<b>Hoạt động 1: Khái niệm. Nơi sống, cấu tạo và di chuyển của sán lá gan.</b>
<b>1.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Đặc điểm tiêu biểu của ngành giun dẹp. Đặc điểm cấu tạo và di chuyển của sán lá
gan


- HS hiểu: Sự phù hợp các đặc điểm cấu tạo với nơi sống của sán lá gan.
<b>1.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tự tin phát biểu kiến trước tập thể.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh tìm ra nội dung bài học.
1.3. Thái độ:


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức bảo vệ cơ thể.



<b> Hoạt động 2: Dinh dưỡng</b>
<b>2.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Kiểu dinh dưỡng của sán lá gan.


- HS hiểu: Sự phù hợp các đặc điểm cơ thể của sán lá gan với lối sống kí sinh.
<b>2.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Độc lập tỉm hiểu thông tin, tự tin phát biểu kiến trước tập thể.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, liên hệ kiến thức thực tế để tìm ra nội dung bài.
<b> 2.3. Thái độ: </b>


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể.


<b>Hoạt động 3: Sinh sản.</b>
<b>3.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Khả năng sinh sản của sán lá gan.
- HS hiểu: Vòng đời của sán lá gan.


<b>3.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Xử lí thơng tin, tự tin phát biểu kiến trước tập thể.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh, liên hệ kiến thức cũ để tìm ra
nội dung bài.



<b>3.3. Thái độ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>* GDMT và ƯPBĐKH :Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường ,phịng chống giun </b>
sán kí sinh cho vật ni .


<b>* GDHN :Nhiều lồi trong ngành giun gây nên những bệnh nguy hiểm cho người và dộng </b>
vật ( liên hệ với lĩnh vực y tế.)


<b>2. Nội dung học tập: </b>


- Khái niệm, nơi sống, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và vòng đời của sán lá gan.
<b>3. Chuẩn bị </b>


<b>3.1. GV: Bảng phụ bài tập SGK. - Tranh sán lá gan.</b>


<b>3.2.HS: Tìm hiểu và soạn bài mới (hoàn thành các yêu cầu của VBT).</b>
<b>4. Tổ chức các hoạt động học tập:</b>


<b>4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: </b>


7A1: ...
7A2: ...
7A3: ...
<b>4.2.Kieåm tra mi</b><i><b>ệng </b><b>: 4p</b></i>


1/ Kể tên 1 số đại diện Ruột khoang? Đặc điểm chung của Ruột khoang? 8đ
* Đại diện: Thủy tức, sứa, hải q, san hơ…2đ


* Đặc điểm chung: 6đ



- Cơ thể có đối xứng tỏa trịn
-Ruột dạng túi


-Thành cơ thể có hai lớp tế bào
-Tự vệ và tấn cơng bằng tế bào gai


Câu 2. Kể tên đại diện thuộc ngành giun dẹp ? (2đ)
Đáp án: Sán lá gan.


<b>4.4/ Tiến trình bài học: 35p</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Giới thiệu bài:</b></i>


Sán lá gan thích nghi với đời sồng kí sinh nên một số
bộ phận cơ thể tiêu giảm. Bài học hơm nay chúng ta
cùng tìm hiểu.


<i><b>Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm ngành giun dẹp. </b></i>
<b>Nơi sống, cấu tạo và di chuyển. 12p</b>


+ GV treo tranh sơ đồ cấu tạo sán lá gan hướng dẫn
HS quan sát (chú ý hình đặc điểm của ruột, cơ quan di
chuyển của sán lá gan


+GV cầu HS nghiên cứu thông tin /40 và mục I/41
SGK


Gv: Cung cấp TT: Giun dẹp là ngành cơ thể có đối


xứng hai bên


+GV yêu cầu HS dựa vào Tranh 11.1thông tin trả lời
các câu hỏi:


<b>I. Khái niệm. Nơi sống, cấu tạo </b>
<b>và di chuyển.</b>


<b>1. Khái niệm: </b>


- Là ngành cơ thể có đối xứng hai
bên .


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

?Nơi sống của sán lá gan?


?Cấu tạo cơ thể sán lá gan thích nghi với lối sống kí
sinh?


? Cơ thể của sán lá gan gồm những loại cơ nào?
@ Cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng.


?Khả năng di chuyển của sán lá gan?Sán lá gan di
chuyển bằng cách nào?


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu dinh dưỡng: 8p</b>
-GV cho HS tìm hiểu thơng tin SGK /41
?Dinh dưỡng của sán lá gan như thế nào?
-HS:phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung


+GV chốt lại kiến thức đúng và bổ sung thêm: Ruột


túi phân nhánh ở sán lá gan tiến hóa hơn so với ruột
túi của thủy tức


-Hầu có cơ khoẻ giúp hút chất dinh dưỡng
* Hoạt động 3:Tìm hiểu sinh sản : 12p


+ GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục III /41
SGK.


? Cơ quan sinh dục của sán lá gan?


?Cơ quan sinh dục của sán lá gan gồm những bộ phận
nào?


-HS nghiên cứu thông tin ghi nhớ kiến thức trả lời câu
hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung


-GV chốt lại kiến thức đúng và bổ sung thêm: Cơ thể
lưỡng tính cả hai cơ quan sinh dục đực và cái cùng
trên một cơ thể


+GV treo tranh vòng đời của sán lá gan hướng dẫn
HS quan sát (chú ý các giai đoạn phát triển theo chiều
mũi tên, đặc điểm của ấu trùng, vật chủ:


-Kí sinh ở gan và mật trâu,bị
<b>3. Cấu tạo :</b>


-Cơ thể đối xứng hai bên, hình lá
dẹp, dài 2-5cm màu đỏ máu



-Mắt, cơ quan di chuyển tiêu giảm
-Giác bám phát triển


4. Di chuyển:


-Cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng phát
triển, nên sán lá gan có thể, phồng
dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách
trong mơi trường kí sinh


<b>II.Dinh dưỡng </b>


<b>-Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút </b>
chấtdinh dưỡng từ mơi truờng kí
sinh, ruột phân nhiều nhánh nhỏ
vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh
dưỡng nuôi cơ thể


-Sán lá gan chưa có hậu mơn
<b>III.Sinh sản</b>


<b>1.Cơ quan sinh dục:</b>


- Sán lá gan lưỡng tính


-Cơ quan sinh dục gồm 2 bộ phận :
cơ quan sinh dục đực và cơ quan
sinh dục cái và tuyến nỗn hồng



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

+GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục III.2 /42
SGK


-HS quan sát tranh, nghiên cứu thông tin ghi nhớ kiến
thức trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung


HS: Trình bày trên sơ đồ:


? Con cái đẻ nhiều trứng có ý nghĩa gì?
@ Duy trì nịi giống tốt.


?Điều gì sẽ xảy ra nếu trứng sán không gặp nước?
-HS: Không nở


? Ấu trùng không gặp ốc thích hợp?
-HS:Ấu trùng chết


?Ốc chứa vật kí sinh, bị động vật khác ăn thịt?
-HS: Ấu trùng chết


?Kén bám vào rau bèo nhưng trâu bị khơng ăn phải?
-HS: Kén hỏng và không nở thành sán


+GV chốt lại kiến thức: vòng đời của sán lá gan bị kết
thúc nếu trong thiên nhiên gặp phải 4 tình huống đó
?Sán lá gan thích nghi với phát tán nịi giống như thế
nào?


-HS: Vịng đời có thayđổi vật chủ va qua nhiều giai


đoạn ấu trùng


?Dựa vào sơ đồ trình bày vòng đời của sán lá gan?
?Biện pháp phòng bệnh sán lá gan?


-HS: biện pháp phòng bệnh sán lá gan


. Xử lí phân ,cho vào hố ủ phân ,diệt ốc ,xử lí rau
bèo trước khi cho động vật ăn


-GV tóm tắt bằng sơ đồ


<b>GV: Giới thiệu cho HS đại diện sán lông. Hướng dẫn</b>
HS phân biệt sán lông và sán lá gan.


-Sán lá gan đẻ nhiều trứng
(khoảng 4000 trứng/ ngày)


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>* GDMT và ƯPBĐKH :Giáo dục ý thức giữ gìn vệ </b>
sinh mơi trường, phịng chống giun sán kí sinh cho
vật nuôi bằng cách: Tránh ăn gỏi, cá, tôm, rau sống,
tránh lội nước, diệt ốc...


<b>* GDHN :Nhiều loài trong ngành giun gây nên </b>
những bệnh nguy hiểm cho người và động vật ( liên
hệ với lĩnh vực y tế.)


<b>5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: 6p</b>
<b>5.1/ Tổng kết: 3p</b>



1.Đặc điểm cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh
- Mắt, cơ quan di chuyển tiêu giảm. Giác bám phát triển, hầu khỏe
- Cơ quan tiêu hóa, sinh dục phát triển


- Cơ phát triển giiúp cơ thể có thể chun, dãn, phồng dẹp để chui rút
2.Trình bày bằng sơ đồ vịng đời của sán lá gan?


Trâu bò => trứng => ấu trùng có lơng =>ốc => ấu trùng có đi => bám vào rau bèo => kết
kén =>môi trường nước


<i><b>5.2. H</b><b>ướng dẫn học tập: 2p</b></i>


<i><b>* </b><b>Đối với bài học ở tiết học này:</b><b> </b></i>


- Học bài, trả lời 3 câu hỏi SGK/43 hoàn thành vở bài tập
- Đọc thêm mục em có biết/43 SGK.


- Hồn thành nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy.
<b>* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:</b>


- Chuẩn bị bài : Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành giun dẹp
- Riêng phần II đặc điểm chung là phần giảm tải không học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Tuần: 6 Tiết 12
ND:


<b>1. Mục tiêu</b>


<b>Hoạt động 1: Một số giun dẹp khác.</b>
<b>1.1. Kiến thức : </b>



- HS biết: Một số đại diện giun dẹp khác.


- HS hiểu: Sự phù hợp các đặc điểm cấu tạo với nơi sống của một số đại diện giun dẹp
<b>1.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để
rút ra kiến thức trọng tâm. Kĩ năng so sánh, phân tích, đối chiếu khái quát đặc điểm cấu tạo
của một số loại giun dẹp .Tự tin phát biểu kiến trước tập thể.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh tìm ra nội dung bài học.
1.3. Thái độ:


- Thói quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.


<b>MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁCVÀ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Tính cách: Có ý thức bảo vệ cơ thể.


<b>* GDMT: Giáo dục cho học sinh nên ăn chín uống sôi ,không ăn rau sống chưa rửa sạch </b>
để hạn chếcon đường lây lan của giun sán kí sinh qua gia súc và thức ăn của con người .
Phải biết giữ vệ sinh cơ thể và môi trường để phịng chống bệnh do giun sán kí sinh.


<b>* GDHN: Nhiều loài trong ngành giun gây nên những bệnh nguy hiểm cho người và động </b>
vật ( liên hệ với lĩnh vực y tế ).


<b>2. Nội dung học tập: </b>


- Một số đại diện giun dẹp khác.
<b>3. Chuẩn bị </b>



<b>3.1. GV: - Tranh một số đại diện giun dẹp.</b>


<b>3.2. HS: - Tìm hiểu và soạn bài mới (hồn thành các yêu cầu của VBT).</b>
<b>4. Tổ chức các hoạt động học tập:</b>


<b>4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: </b>


7A1: ...
7A2: ...
7A3: ...
<b>4.2.Kiểm tra mi</b><i><b>ệng </b><b>:4p</b></i>


Câu 1: Trình bày vịng đời của sán lá gan? 8đ


Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lơng bơi. Ấu trùng chui vào kí sinh trong ốc ruộng,
sinh sản cho nhiều ấu trùng có đi. Ấu trùng có đi rời khỏi ốc bám vào cây cỏ và rau bèo,
rụng đuôi kết vỏ cứng thành kén. Sán.nếu trâu bị ăn phải cây cỏ có kén sán sẽ bị nhiễm sán
lá gan


Câu 2.Kể tên 1 số đại diện giup dẹp khác? (2 đ)
Sán dây, sán bã trầu, sán lá máu...


<b>4.3. Tiến trình bài dạy:</b> 35p


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


* Giới thiệu bài: Chúng ta đã học một đại diện của
ngành giun dẹp là sán lá gan hôm nay chúng ta sẽ
nghiên cứu tiếp các đại diện còn lại.



<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu một số giun dẹp khác </b>
<b>(35 p)</b>


+GV: Treo tranh sán dây, sán lá máu, sán bã trầu
hướng dẫn HS quan sát (Đọc kĩ chú thích dưới các
hình vẽ, chú ý hình dạng các đốt trên thân của sán
dây nhất là các đốt cuối)


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

-HS: quan sát tranh đọc chú thích dưới các hình vẽ
ghi nhớ kiến thức.


GV: Treo bảng phụ hướng dẫn HS cách thực hiện.
HS: Thảo luận nhóm thực hiện, báo cáo, nhận xét.
GV: Hoàn chỉnh:


<b> ĐD</b>


<b>ĐSS</b> <b>Sán lá máu</b> <b>Sán bã trầu</b> <b>Sán dây</b>


<b>Hình dạng, kích </b>
<b>thước</b>


Hình lá dài, dẹp,
dài 1-2cm


H lá, dẹp, dài
1-5cm


H sợi dài, dẹp, 8-9m



<b>Đời sống</b> Kí sinh Kí sinh Kí sinh


<b>Nơi kí sinh</b> Máu người Ruột lợn, ốc
gạo, ốc mút…


Ruột non người, cơ bắp
trâu bị


<b>ĐĐ cơ thể</b>
<b>(ĐT/ LT)</b>


Đơn tính Lưỡng tính Lưỡng tính


<b>Đặc điểm thích </b>


<b>nghi</b> Chúng ln cặp đơi, nhỏ dễ chui
qua da


Giác bám và cơ
quan tiêu hóa,
Sinh dục phát
triển


Đầu nhỏ, có giác bám,
hấp thụ dinh dưỡng qua
bề mặt cơ thể,mỗi đốt
có 1 cơ quan sd, đẻ
nhiều trứng



<b>Con đường </b>


<b>truyền bệnh</b> Qua tiếp xúc nướcdơ Ăn uống, VCTG: ốc gạo,
ốcmút


Ăn uống,


VCTG: trâu, bò, lợn
<b>Cách phòng</b> Sử dụng nước


sạch, khơng làm ơ
nhiễm nguồn
nước


Giữ gìn vệ sinh
ăn uống, ăn chin
uống sơi


Giữ gìn vệ sinh ăn
uống, ăn chin uống sôi


?Đặc điểm cấu tạo của sán dây, sán lá máu, sán bã
trầu?


-HS lần lượt trả lời câu hỏi,HS khác nhận xét, bổ
sung


+GV:chốt lại kiến thức đúng


?Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể



<b>- Nội dung của bảng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

người và động vật? Vì sao?


-HS: Giun dẹp thường kí sinh ở máu, ruột, gan, cơ vì
những cơ quan này nhiều chất dinh dưỡng


?Để phịng chống giun dẹp kí sinh, chúng ta cần
phải làm gì?


-HS:Giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh mơi trường cho
người và động vật


<b>GVMR: +Sán lá máu tùy nơi cư trú mà nó gây loét</b>
ruột, sưng gan, thiếu máu, đây là bệnh phổ biến thứ
2 trên TG sau bệnh sốt rét.


+Sán bã trầu: gọi sán ruột lợn làm lợn gầy rạc, da
sần sùi, chậm lớn.Phòng bệnh ủ kỹ phân lợn trước
khi dùng bón ruộng, khơng cho phân tươi chảy trực
tiếp xuống nước, kiểm tra rau trước khi cho lợn ăn,
không nhốt lợn bị bệnh chung .


+Sán dây: 4 giác bám, có vành móc, ruột giảm vì
hấp thụ dinh dưỡng trực tiếp qua bề mặt cơ thể.
GV mở rộng tình trạng trâu, bò, lơn bị gạo:


+GV yêu cầu một HS đọc to “Mục em có biết” /46
SGK cho HS cả lớp cùng nghe



+GV nhấn mạnh lại tác hại của giun sán lấy chất
dinh dưỡng làm cho vật chủ gầy yếu


+Tuyên truyền: Vệ sinh an toàn thực phẩm :Khơng
ăn thịt lợn gạo, bị gạo


Vệ sinh cơ thề:Chọn chỗ nước sạch để tắm
+Gv bổ sung thêm:Sán dây thích nghi cao với điều
kiện sống kí sinh đến mức cơ quan tiêu hóa tiêu
giảm hồn tồn, thay vào đó là thành cơ thể hấp thụ
chất dinh dưỡng nuôi cơ thể


GV: Tổng kết kiến thức.


? Đặc điểm chung về mơi trường sống của giun dẹp
kí sinh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>* GDHN: Nhiều loài trong ngành giun gây nên </b>
những bệnh nguy hiểm cho người và động vật ( liên


hệ với lĩnh vực y tế ). <b>II. Đặc điểm chung</b>


Giảm tải HS tự tìm hiểu
<b>5/ Tởng kết và hướng dẫn học tập: 6p</b>


<b>5.1/ Tổng kết: 4p</b>


Câu 1.Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và động vật? Vì sao?
ĐA: Giun dẹp thường kí sinh ở máu, ruột, gan. Vì ở những nơi này có nhiều chất dinh


dưỡng.


Câu 2/ Hồn thành nội dung bài học bằng sơ đồ:


<i><b>5.2. H</b><b>ướng dẫn học tập: 2p</b></i>


<i><b>* </b><b>Đối với bài học ở tiết học này:</b><b> </b></i>


- Học bài, trả lời 3 câu hỏi SGK/43 hoàn thành vở bài tập
- Đọc thêm mục em có biết/43 SGK


<b>* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:</b>
- Chuẩn bị bài : Giun đũa.


- Ôn lại kiến thức: cấu tạo sán lá gan


<b>6/ Phụ lục: Hình Sinh 7. Phần mềm vẽ sơ đồ tư duy.</b>


<b>NGÀNH GIUN TRÒN</b>



<b>Mục tiêu chương:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Mơ tả được hình thi, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành giun
trịn. Ví dụ: Giun đũa, trình bày được vòAng đời của giun đũa, đặc điểm cấu tạo của
chúng….


- Mở rộng hiểu biết về các giun tròn ( giun đũa,giun kim , giun móc câu..) từ đó thấy được
tính đa dạng của ngành giun trịn..



- Nêu được khi niệm về sự nhiễm giun, hiểu được cơ chế lây nhiễm giun và cách phòng trừ
giun tròn.


<b>2. Kỹ năng: Quan sát các thành phần cấu tạo của giun qua tiêu bản mẫu.</b>


3. Thái độ: Giáo dục thức giữ gìn vệ sinh mơi trường vệ sinh cá nhân khi ăn uống.


Tuần:7 - Tiết 13
ND :


GIUN ĐŨA


<b>1. Muïc tiêu</b>


<b>Hoạt động 1: Cấu tạo ngồi</b>
<b>1.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Phân biệt được giun đũa đực và giun đũa cái.
- HS hiểu: Đặc điểm cấu tạo của giun đũa.


<b>1.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tự tin phát biểu kiến trước tập thể.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh tìm ra nội dung bài học.
1.3. Thái độ:


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức bảo vệ cơ thể.



<b> Hoạt động 2: Cấu tạo trong và di chuyển.</b>
<b>2.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Kiểu di chuyển của giun đũa.


- HS hiểu: Cấu tạo trong cơ thể giun đũa phù hợp với nơi sống.
<b>2.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tự tin phát biểu kiến trước tập thể.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh, liên hệ kiến thức thực tế để tìm
ra nội dung bài.


<b> 2.3. Thái độ: </b>


- Thói quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.


- Tính cách: Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể phịng tránh giun đũa
<b>Hoạt động 3: Dinh dưỡng.</b>


<b>3.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Kiểu dinh dưỡng của giun đũa.


- HS hiểu: Cấu tạo cơ thể giun đũa phù hợp với cách dinh dưỡng.
<b>3.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tự tin phát biểu kiến trước tập thể.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, liên hệ kiến thức thực tế để tìm ra nội dung bài.


<b> 3.3. Thái độ: </b>


- Thói quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.


- Tính cách: Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể phịng tránh giun đũa
<b>Hoạt động 4: Sinh sản.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>4.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Khả năng sinh sản của giun đũa
- HS hiểu: Vòng đời của giun đũa.


<b>4.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Xử lí thơng tin, tự tin phát biểu kiến trước tập thể.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh, liên hệ kiến thức cũ để tìm ra
nội dung bài.


<b>4.3. Thái độ: </b>


- Thói quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.


- Tính cách: Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể phịng tránh giun đũa.


<b>* GDMT, ƯPBĐKH: Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường ,vệ sinh cá nhân khi ăn </b>
uống để phòng tránh nhiễm giun.


<b>2. Nội dung học tập: </b>



- Nơi sống, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và vòng đời của giun đũa.
<b>3. Chuẩn bị </b>


<b>3.1. GV: Bảng phụ bài tập SGK.</b>
- Tranh giun đũa.


<b>3.2.HS: Tìm hiểu và soạn bài mới (hồn thành các yêu cầu của VBT).</b>
<b>4. Tổ chức các hoạt động học tập:</b>


<b>4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: </b>


7A1: ...
7A2: ...
7A3: ...
<b>4.2.Kieåm tra mi</b><i><b>ệng </b><b>:4pSlid</b><b>e 3</b></i>


<i><b>1/ Giun dẹp thường kí sinh ở những bộ </b></i>


<i><b>phận nào của cơ thể vật chủ? Biện pháp phịng tránh giun dẹp kí sinh?8đ</b></i>
<i><b>2/ Nơi sống của giun đũa 2đ?</b></i>


<i><b>1/ Nơi kí sinh: </b></i>2đ Những nơi giàu chất dinh dưỡng (máu, ruột, gan, mật...)
<i><b>- Biện pháp: 6đ</b></i>


+ Giữ gìn vệ sinh cơ thể và vệ sinh ăn uống.
+ Không tiếp xúc nước ô nhiễm.


+ Tẩy giun theo định kì.
<i><b>2/ Nơi sống: 2đ </b></i>Ruột non
<b>4.3/ Tiến trình bài học.</b>



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<i>* </i>Giới thiệu bài. GV giới thiệu cho HS 1 số hình
đại diện giun trịn. Slide 4,5


<i><b>Hoạt động1: </b></i><b>Tìm hiểu. hình thái, cấu tạo và các </b>
<b>đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành </b>
<b>giun trịn. 6p</b>


+GV:u cầu HS nghiên cứu thơng tin mục. I
SGK trang47


+GV: Chiếu hình nơi sống của giun đũa. Slide 6,7.
? Nơi sống của giun đũa?


? Tác hại của giun đũa?


@ Đau bụng, tắc ruột, tắc ống mật.


GV: Chiếu hình giun đũa trưởng thành và hướng
dẫn HS quan sát( chú ý hình dạng, kích thước của


<b>I. Cấu tạo ngoài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

giun đực, giun cái) Slide 8.


? Hình dạng, cấu tạo ngồi như thế nào?


?Lớp vỏ cuticun có tác dụng gì đối với giun đũa


(như bộ áo giáp giúp không bị tiêu huỷ bởi các
dịch tiêu hố ) Slide 9.


-HS nghiên cứu thơng tin mục I SGK trang47 quan
sát tranh hình dạng giun đũa trả lời câu hỏi


?Giun đực có đặc điểm gì khác giun cái?
-HS:Giun đực kích thước nhỏ, ngắn đi cong.
GV: Giun đũa cái to và mập hơn con đực giúp cho
chúng sinh được nhiều trứng.


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trong và di chuyển </b>
15p


+GV:Yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin mục II
SGK/47


+GV:Chiếu hình cấu tạo trong giun đũa hướng dẫn
HS quan sát(Đọc kĩ chú thích dưới các hình vẽ, chú
ý đặc điểm của cơ quan tiêu hóa) Slide 11, 12.
?Đặc điểm cấu tạo trong của giun đũa như thế nào?
-HS: nghiên cứu thông tin mục II SGK/47 trả lời
câu hỏi


?Cấu tạo giun đũa có gì khác với cấu tạo của sán lá
gan?


-HS:Giun đun đũa trịn, hai đầu thon lại, phân tính,
có khoang cơ thể chưa chính thức, ống tiêu hóa
thẳng



?Cấu tạo giun đũa có đặc điểm nào tiến hóa hơn
sán lá gan?


-HS:Giun đũa có khoang cơ thể chính thức, ống
tiêu hóa thẳng


GV: Chiếu hình giun đũa. Slide 13.
?Giun đũa di chuyển như thế nào


? Tại sao giun đũa ít di chuyển (chỉ có cơ dọc phát
triển nên ít di chuyển chỉ cong và duỗi ra )


? Cấu tạo như thế có tác dụng gì đối với giun đũa
( thích hợp động tác chui rúc trong mơi trường kí
sinh )


? Hãy phân biệt tác hại của giun đũa và giun kim?
@ Giun đũa có hại hơn vì kí sinh ở ruột non.
* Hoạt động 3:Tìm hiểu dinh dưỡng 7p


+GV: Chiếu hình dinh dưỡng của giun đũa.


<b>? Thức ăn di chuyển như thế nào trong hệ tiêu hóa </b>
của giun đũa ?


? Thức ăn di chuyển một chiều từ miệng đến hậu
mơn có ý nghĩa gì trong sự dinh dưỡng của
giun đũa?



Yêu cầu HS chia nhóm thảo luận trả lời 4 câu hỏi
SGK/48


?Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa sinh


-Cơ thể thon dài, hai đầu thon lại
-Lớpvỏ cuticun bọc ngồi cơ thể
ln căng trịn giúp giun đũa khơng
bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa
trong ruột non người


II.Cấu tạo trong và di chuyển
<i><b>1. Cấu tạo trong</b></i>


-Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp
cơ dọc phát triển. Bên trong là
khoang cơ thể chưa chính thức.Ống
tiêu hóa thẳng có lỗ hậu mơn


-Tu


yến sinh dục phát triển, dài cuộn
khúc xung quanh ruột


<i><b>2.Di chuyển</b></i>


-Cơ dọc phát triển nên giun đũa di
chuyển hạn chế, chúng chỉ cong cơ
thể lại và duỗi ra thích hợp với động
tac chui rúc trong mơi trường



kí sinh


<b>III. Dinh dưỡng</b>


-Hầu phát triển giúp giun đũa hút
chất dinh dưỡng nhanh và nhiều
-Thức ăn đi theo một chiều từ miệng
đến hậu môn


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

học gì?


?Nếu giun đũa thiếu lớp vỏ cuticun thì số phận
chúng sẽ như thế nào?


?Ruột thẳng và kết thúc tại hậu môn ở giun đũa so
với ruột phân nhánh ở giun dẹp thì tốc độ tiêu hóa
ở loài nào cao hơn? Tại sao?


?Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa chui được vào ống
mật và hậu quả sẽ như thế nào đối với con người?
-HS chia nhóm thảo luận trả lời câu hỏi


-Đại diện 2 nhóm phát biểu ý kiến của nhóm, nhóm
khác nhận xét, bổ sung. Yêu cầu nêu được


Giun cái dài, to đảm bảo số lượng trứng đẻ 200.000
trứng /ngày


Vỏ cuticun chống tác dụng của dịch tiêu hóa


Ruột thẳng tốc độ tiêu hóa nhanh vì thức ăn được
vận chuyển theo một chiều


Giun đũa chui rúc vào ống mật được nhờ hai đầu
thon, kích thuớc nhỏ.Hậu quả tắc ruột, tắc ống
mật,đau bụng, rối loạn tiêu hóa


+GV chốt lại kiến thức đúng về dinh dưỡng của
giun đũa


<i><b>* Hoạt động 4 </b></i><b>:Tìm hiểu sinh sản và vòng đời của </b>
<b>giun đũa 7p</b>


+GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin mục IV.1
SGK/48.


GV: Chiếu hình cơ quan sinh dục của giun đũa.
? Cấu tạo cơ quan sinh dục và sự sinh sản của giun
đũa như thế nào?


GV: Chiếu hình phân biệt cơ quan sinh dục của giun
đũa và sán lá gan. Slide 16,


+GV chiếu hình vịng đời của giun đũa hướng dẫn
HS quan sát( chú ý các giai đoạn phát triển của giun
đũa theo chiều mũi tên, theo số thứ tự) 17,18,19.
?Yêu cầu 1-2 HS lên chỉ vào sơ đồ mô tả vịng đời
của giun đũa


+GV tóm tắt vịng đời của giun đũa bằng sơ đồ


GV: Chiếu hình biện pháp phòng tránh giun đụa
Slide 20, 21, 22, 23.


?Rửa tay trước khi ăn và khơng ăn rau sống có liên
quan gì đến bệnh giun đũa?


-HS:Nước ta một số người theo thói quen dùng phân
tươi tưới rau nên vệ sinh môi trường chưa tốt, trong
phân chứa đầy trứng giun, trứng giun theo ruồi
nhặng phát tán khắp hơi do vậy cần rửa tay trước
khi ăn


?Tại sao y học khuyên mỗi người nên tẩy giun từ
1-2 lần trong năm?


-HS:Vệ sinh nước ta còn thấp nên dù phòng tránh
tích cực vẫn có nguy cơ mắc bệnh giun


?Cách phòng chống bệnh giun đũa?


<b>IV. Sinh sản</b>


<i><b>1.Cơ quan sinh dục</b></i>


-Giun đũa phân tính, cơ quan sinh
dục dạng ống dài.


-Thụ tinh trong, con cái đẻ trứng lẫn
vào phân (200.000 trứng/ ngày)
<i><b>2.Vòng đời </b></i>



Trứng giun => ấu trùng trong trứng
=> ruột non người => vào máu đến
gan, tim, phổi => ruột non.


<i>*Phòng chống bệnh giun đũa</i>
-Giữ vệ sinh môi trường .
-Vệ sinh cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>* GDMT, U&PBĐKH: Giáo dục ý thức giữ gìn vệ </b>
sinh môi trường ,vệ sinh cá nhân khi ăn uống để
phịng tránh


nhiễm giun.


<b>5/ Tởng kết và hướng dẫn học tập: 6p</b>
<b>5.1/ Tổng kết: 3p</b>


1/ Hoàn thành sơ đồ tư duy nội dung bài học? Slide 24.


<i><b>5.2. </b></i>Hướng dẫn<i><b> học tập:2p Slide 25</b></i>
<i><b>*Đối với bài học ở tiết học này: </b></i>


- Học bài, trả lời 3 câu hỏi SGK/49
- Đọc thêm mục” Em có biết “/49 SGK
*<i><b>Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: </b></i>


- Chuẩn bị bài mới : Một số giun tròn và đặc điểm chung của giun trịn


- Tìm hiểu thêm các lồi giun trịn kí sinh khác, ngun nhân gây bệnh, cách phịng


- Kẻ bảng/51 SGK vào vở bài tập


<b>6/ Phụ lục: Phần mềm viết sơ đồ tư duy Imindmap. Hinh Sinh học 7.</b>


Tuần: 7 - Tiết : 14
ND:


<b>1. Mục tiêu</b>


<b>Hoạt động 1: Một số giun tròn khác.</b>
<b>1.1. Kiến thức : </b>


<b>MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- HS biết: Một số đại diện giun tròn khác.


- HS hiểu: Sự phù hợp các đặc điểm cấu tạo với nơi sống của một số đại diện giun tròn
<b>1.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để
rút ra kiến thức trọng tâm. Kĩ năng so sánh, phân tích, đối chiếu khái quát đặc điểm cấu tạo
của một số loại giun dẹp .Tự tin phát biểu kiến trước tập thể.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh tìm ra nội dung bài học.
1.3. Thái độ:


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức bảo vệ cơ thể.


<b>*GDMT, ƯPBĐKH</b><i>: </i>Đa số giun trịn kí sinh và gây nhiều tác hại ở người cần giữ gìn vệ


sinh mơi trường ,vệ sinh cá nhân vệ sinh ăn uống.


<b>* GDHN: Nhiều loài trong ngành giun gây nên những bệnh nguy hiểm cho người và động </b>
vật.ngành y tế đã có nhiều biện pháp để phòng và tiêu diệt chúng.


<b>2. NỘI DUNG HỌC TẬP:</b>
- Một số giun tròn khác
<b>3. CHUẨN BỊ:</b>


3.1.GV:Tranh: - Vòng đời giun kim ở trẻ em,một số giun tròn khác
- Bảng phụ: Bảng /51 SGK


3.2.HS:- Tìm hiểu đặc điểm của một số giun tròn.
- Kiến thức cũ cần ơn: Cấu tạo giun đũa


- Tìm hiểu các lồi giun trịn khác ,ngun nhân gây bệnh và cách phòng chống
4. Tổ chức các hoạt động học tập:


<b>4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: </b>


7A1: ...
7A2: ...
7A3: ...
<b>4.2.Kieåm tra mi</b><i><b>ệng </b><b>:4p</b></i>


Câu 1. Viết sơ đồ tư duy bài học? 8đ


Câu 2.Kể tên một số đại diện giun trịn ? ( 2 đ)
- Giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa...



<i><b> 4.3.</b></i>

<b>Tiến trình bài học: 35p</b>



<b>Hoạt dộng của GV và HS</b>

<b>Nội dung</b>



<i><b>* </b></i><b>Giới thiệu bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b>Hoạt động 1: </b></i><b>Tìm hiểu một số giun trịn khác( 35p)</b>
GV: Cung cấp thơng tin: Có khoảng 30.000 lồi giun
trịn kí sinh trên cơ thể người, động vật và thực vật..
+GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục I SGK/50
(Chú ý đọc kĩ chú thích dưới các hình vẽ 14.1)


<b>I.Một số giun trịn khác</b>


<b>Đặc điểm</b> <b>Giun kim</b> <b>Giun móc câu</b> <b>Giun rễ lúa</b>


- Nơi sống:


- Con đường truyền
bệnh


- Tác hại


- Kí sinh ở ruột già
người


- Theo đường tiêu
hóa.


- Gây ngứa ngáy.



- Kí sinh ở tá tràng
người


- Xâm nhập qua da
- Hút chất dinh
dưỡng gây xanh xao,
vàng vọt.


- Kí sinh rễ cây lúa.
- Lây từ cây lúa này
sang cây lúa khác
(khi có mầm bệnh)
- Thối rễ, lá úa vàng
rồi chết.


? Giun trịn thường kí sinh ở đâu?


? Biện pháp phịng tránh giun trịn kí sinh?


HS: Liên hệ bản thân về việc phòng tránh lây nhiễm
giun.


+GV treo tranh vòng đời giun kim ở trẻ em hướng
dẫn HS quan sát(chú ý các mũi tên chỉ nơi xuất phát
và xâm nhập của giun kim, đọc kĩ chú thíchdưới hình
vẽ)


- HS ghi nội dung của bảng.



- Giun trịn thường kí sinh ở những nơi
giàu chất dinh dưỡng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

+GV gọi1-2HS lên bảng chỉ vào sơ đồ trình bày vịng
đời giun kim ở trẻ em


-HS:Giun kim đẻ trứng ở cửa hậu mơn của trẻ em vì ở
đây thống khí làm trẻ em ngứa khó chịu, đưa tay gãy
và do thói quen mút tay đã đưa ln trứng giun vào
miệng do vậy đã khép kín vịng đời giun kim ở trẻ em
?Giun kim gây cho trẻ em điều phiền toái như thế nào?
-HS: Giun kim gây cho trẻ em ngứa, khó chịu


?Do thói quen nào ở tẻ mà giun kim khép kín được
vịng đời?


-HS:Do thói quen mút tay


<i>?Dựa vào nơi kí sinh giun đũa, giun kim lồi nào có</i>
<i>hại? Vì sao?</i>


<i>*HS</i>: Giun kim kí sinh ở ruột già là nơi ít chất bã nên
ít hại hơn giun đũa ở tuột non


<i>?So với giun móc câu và giun đũa thì lồi nào có hại</i>
<i>hơn?</i>


<i>*HS</i>: Giun móc câu có hại hơn vì chúng kí sinh ở tá
tràng là đoạn ruột diễn ra các quá trình tiêu hóa quan
trọng nhất ở ruột non làm người xanh xao



<i>? Giun kim và giun móc câu loài nào nguy hiểm</i>
<i>hơn? Lồi nào dễ phịng chống hơn?</i>


<i>*HS</i>:Giun móc câu nguy hiểm hơn nhưng dễ phịng
chống hơn vì ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân nên
chỉ cần đi dép nơi có giun móc câu là được.


GV giáo dục ý thức sử dụng phân chuồng phải được
ủ hoai mục...


<b>*GDMT</b><i>:</i>Đa số giun tròn kí sinh và gây nhiều tác hại
ở người cần giữ gìn vệ sinh mơi trường ,vệ sinh cá
nhân vệ sinh ăn uống.


<b>* GDHN, ƯPBĐKH: Nhiều loài trong ngành giun </b>
gây nên những bệnh nguy hiểm cho người và động
vật.ngành y tế đã có nhiều biện pháp để phịng và tiêu
diệt chúng.Tuy nhiên có 1 số giun trịn kí sinh trên
sâu bọ hại cây trồng đang được sản xuất với số lượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

lớn để phun, thay cho thuốc trừ sâu hóa học.


GV giới thiệu cho HS 1 số đặc điểm chung của giun
tròn: Lớp vỏ cuticun trong suốt.


<b>5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: 6p</b>
<b>5.1/ Tổng kết: 3p</b>


1/ Phân biệt giun móc câu và giun rễ lúa?


<b>2.Giun mốc câu</b>


- Giun mốc câu kí sinh ở tá tràng người.Ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân, khi người đi
chân đất(Ấu trùng giun có nhiều ở vùng mỏ, vùng trồng màu..).Người bệnh giun mốc câu bị
xanh xao,


<b>3.Giun rễ lúa </b>


-Giun rễ lúa kí sinh ở rễ cây lúa gây thối rễ, lá úa vàng rồi cây chết
Câu 2.Để đề phòng bệnh giun chúng ta phải làm gì?


Vệ sinh cá nhân (rửa tay trước khi ăn), vệ sinh môi trường, vệ sinh ăn uống, tẩy giun theo
định kì.


<i><b>5.2/ </b></i><b> Hướng dẫn học tập</b><i><b> :2p</b></i>


<i><b>* Đối với bài học ở tiết học này: </b></i>
- Học bài, trả lời 3 câu hỏi SGK/52


- Đọc thêm mục” Em có biết “/52 SGK
* <i><b>Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: </b></i>


- Chuẩn bị bài “ Thực hành mổ và quan sát giun đất”


- Đọc và quan sát hình ở bài 15. Tìm hiểu cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của giun đất
- Mỗi tổ chuẩn bị một con giun đất to. Khăn lau.


<b>6- PHỤ LỤC: Hình Sinh học 7.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>1.Mục tiêu:</b>



- Trình bày được khái niệm về ngành Giun đốt . Nêu được những được những đặc điểm
chính của ngành.


- Mơ tả được hình thái , cấu tạo và đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành Giun đốt.
Ví dụ: Giun đất, phân biệt được các đặc điểm cấu tạo, hình thái và sinh lí của ngành Giun
đốt so với ngành Giun tròn.


- Mở rộng hiểu biết về các giun đốt (giun đỏ, đỉa, rươi, vắt…) Từ đó thấy được tính đa
dạng của ngành này.


- Trình bày được các vai trò của giun đất trong việc cải tạo đất nông nghiệp.


<b>2.Kĩ năng: - Biết mổ động vật không xương sống ( mổ mặt lưng trong môi trường ngập </b>
nước)


<b>3.Thái độ: -Có ý thức bảo vệ động vật có ích</b>
Tuần 8 - Tiết: 15


ND:


<b>THỰC HÀNH: MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT</b>


<b>1. Mục tiêu</b>


<b>Hoạt động 1: Cấu tạo ngồi.</b>
<b>1.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Nhận dạng cấu tạo ngoài của giun đất.
- HS hiểu: Xác định một số cơ quan của giun đất.
<b>1.2. Kĩ năng: </b>



- Thực hiện được: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để
rút ra kiến thức trọng tâm.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh tìm ra nội dung bài học.
1.3. Thái độ:


- Thói quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.


- Tính cách: Có ý thức trật tự, nghiêm túc trong tiết thực hành.
<b>Hoạt động 2: Cách mổ giun</b>


<b>2.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Cách mổ giun đất để quan sát cấu tạo trong.


- HS hiểu: Tại sao phải mổ giun đất ở mặt lưng, không mổ mặt bụng.
<b>2.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Biết cách sử dụng các dụng cụ


- Thực hiện thành thạo: Thực hiện tốt các bước thực hành.
2.3. Thái độ:


- Thói quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.


- Tính cách: Có ý thức trật tự, nghiêm túc trong tiết thực hành.
<b>2. NỘI DUNG HỌC TẬP:</b>


- Hình dạng ngồi và cách di chuyển của giun đất


- Cách mổ giun đất.


<b>3.CHUẨN BỊ :</b>


<b>3.1.GV: - Tranh: Cấu tạo ngoài , di chuyển của giun đất.</b>
- Mẫu vật giun đất.


- Cồn
<b>3.2.HS:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>4. Tổ chức các hoạt động học tập:</b>
<b>4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: </b>


7A1: ...
7A2: ...
7A3: ...
<b>4.2.Kiểm tra mi</b><i><b>ệng </b><b>:5p</b></i>


1 / Giun trịn thường kí sinh ở đâu? Biện pháp phịng tránh giun trịn kí sinh? 8đ
- Giun trịn thường kí sinh ở những nơi giàu chất dinh dưỡng.


- Biện pháp phòng tránh giun trịn kí sinh: Giữ gìn vệ sinh cơ thể, giữ gìn vệ sinh ăn uống và
vệ sinh mơi trường,tẩy giun theo định kì...


2/ Nêu nơi sống của giun đất mà em biết được? 2đ
Ruộng, vườn, rừng...


<i><b>4. 3.</b></i><b>Tiến trình bài học: 35p</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>



<i><b>*Giới thiệu bài: </b></i>Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
thêm 1 ngành giun nữa là giun đốt với đại diện là
giun đất.


<i><b>Hoạt động</b></i><b> 1: Xác định cấu tạo ngoài của giun </b>
<b>đất qua mẫu vật. ( 20’ )</b>


- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin/56 SGK
về cách sử lý mẫu giun.


? Trước khi thực hành, ta xử lí mẫu ntn?


@ Rửa sạch, làm giun chết bằng cồn hoặc ête, sau
đó để giun lên khay và quan sát.


-HS nghiên cứu thông tin/56 SGK, ghi nhớ kiến
thức.


- GV chia lớp thành 4 nhóm
- GV sinh hoạt nội qui thí nghiệm


- Giới thiệu dụng cụ mẫu vật, yêu cầu tiết thực
hành


+GV quan sát kiểm tra lại mẫu vật , nếu mẫu
chưa đạt, yêu cầu HS chọn mẫu khác.


- HS: Các nhóm tiến hành xử lí mẫu.



+GV hướng dẫn HS dùng kẹp gấp giun đất để lên
giấy cứng quan sát cách di chuyển của giun đất
+GV yêu cầu HS trả lời hai câu hỏi thu hoạch
-HS: Đặt giun đất đã được xử lý lên khay mổ,
quan sát bằng kính lúp cấu tạo ngoài giun trả lời
câu hỏi thu hoạch vào tập, yêu cầu nêu được:
1/ Phân biệt đầu đuôi?


@ Xác định đai sinh dục là đốt to nhất gần phía
đầu, xa đai là đi


2/ Phân biệt mặt lưng, mặt bụng?


@ Màu phía bụng nhạt hơn phía lưng, mặt bụng
của đai sinh dục có lỗ sinh dục


3/ Xác định vịng tơ?


@ Kéo đi giun rồi dùng kính lúp quan sát.
HS: Thực hiện các yêu cầu theo nhóm.


GV: Theo dõi và sửa sai.


<b>I. Cấu tạo ngồi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

HS: Hồn thành chú thích hình:


<i><b>Hoạt động 2</b></i><b>:Hướng dẫn cách mổ và quan sát </b>
<b>cấu tạo trong giun đất (15’ )</b>



<b>+ GV: Giới thiệu dụng cụ mổ cho HS.</b>


+GV treo tranh các bước mổ giun đất hướng dẫn
HS các thao tác mổ giun (chú ý thực hiện thao tác
mổ theo đúng trình tự, mũi kéo, ghim kim cố định
mẫu).


+Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục 2/57SGK,
GV hướng dẫn sơ lược cách sử dụng các dụng cụ
trong bộ đồ mổ


-HS: Độc lập trình bày trên tranh cách mổ giun
đất.


GV: Hoàn chỉnh:


- Lưng có màu sẩm, bụng màu nhạt hơn.
- Quanh mỗi đốt, rất mảnh và ngắn.
- Đầu có đai sinh dục.


<b>- Chú thích hình 16.1:</b>


+ A: 1/ Đầu, 2/ Đai sinh dục, 3/ Đi.
+ B: 1/ Miệng, 2/ Vịng tơ, 3/Lỗ sinh
dục cái, 4/ Đai sinh dục, 5/ Lỗ sinh dục
đực.


+ C: 1, 2/ Vòng tơ của mỗi đốt.


<b>II. Hướng dẫn cách mổ giun đất </b>



- Đặt giun nằm sắp giữa khai mổ. Cố
định đầu đuôi bằng 2 đinh ghim.


-Dùng kẹp kéo da, ùng kéo cắt 1 đường
dọc chính giữa lưng về phía đi.


- Đổ nước ngập cơ thể giun. Dùng kẹp
phanh thành cơ thể . Dùng dao tách ruột
khỏi thành cơ thể.


- Phanh thành cơ thể đến đâu, cắm ghim
tới đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục
như vậy về phía đầu..


<b>5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: 5p</b>
<b>5.1/ Tổng kết: 3p</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

* GV nhắc nhở HS thu dọn dụng cụ thực hành
<b>5.2 Hướng dẫn học tập </b><i><b>:2p</b></i>


<i><b>*</b></i><b>Đối với bài học ở tiết này:</b>


<i><b>- </b></i> Xác định hình dạng ngoài của giun đất.


- Nắm được cách mổ giun đất.đặc điểm cấu tạo trong của giun đất
- Đọc thêm mục” Em có biết “/55 SGK


<b>GDMT: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích ,đặc biệt là giun đất đã làm tăng độ phì cho</b>
đất thơng qua hoạt động sống của mình .Có ý thức phịng chồng ô nhiểm môi trường đất


tăng cường độ che phủ của đất bằng thực vật để giữ ẩm và tạo mùn cho giun đất


* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:


- Chuẩn bị mỗi nhóm hai con giun đất to để thực hành tiết 16 (2 bàn /1 nhóm).
- Xác định các chú thích H 16.3


<b>6/ PHỤ LỤC : Hình Sinh 7.</b>
<b> </b>


Tuần: 8 Tiết: 16
ND:


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>1. Mục tiêu</b>


<b>Hoạt động 1: Thực hành mổ giun.</b>
<b>1.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Thực hiện được các thao tác mổ giun.
- HS hiểu: Xác định được cấu tạo trong của giun đất.
<b>1.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được:


+ Kĩ năng chia sẻ thông tin trong khi mổ và quan sát giun đất.
+ Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm


+ Kĩ năng hợp tác trong nhóm, quản thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công.
+ Kĩ năng quan sát đặc điểm bên ngoài và các nội quan bên trong. Phân biệt các bộ phận
của các cơ quan



- Thực hiện thành thạo: Kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức
1.3. Thái độ:


- Thói quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.


- Tính cách: Có ý thức trật tự, nghiêm túc trong tiết thực hành.
<b>2. NỘI DUNG HỌC TẬP</b>


- Biết thực hiện mổ giun đất và xác định đúng các hệ cơ quan
<b>3.CHUẨN BỊ :</b>


<b>3.1. GV:T ranh : Tranh cấu trong của giun đất, các bước mổ giun đất</b>
- Dụng cụ:Bộ đồ mổ động vật, kính lúp cồn lỗng, khăn lau (6 bộ)
- Mẫu vật: giun đất


3.2. HS: - Học bài và tìm hiểu bài mới.
- Mẫu vật: mỗi nhóm 2 con giun đất
<b>4. Tổ chức các hoạt động học tập:</b>
<b>4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: </b>


7A1: ...
7A2: ...
7A3: ...
<b>4.2.Kiểm tra mi</b><i><b>ệng </b><b>:5p</b></i>


<b> 1:Trình bày cách mổ giun đất? (8 đ)</b>


- Đặt giun nằm sắp giữa khai mổ. Cố định đầu đuôi bằng 2 đinh ghim.
- Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đi.



- Đổ nước ngập cơ thể giun. Dùng kẹp phanh thnh cơ thể ,Dùng dao tách ruột khỏi thành cơ
thể.


- Phanh thành cơ thể đến đâu, cắm ghim tới đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về
phía đầu.


2/ Kiểm tra sự chuẩn bị mẫu vật của HS 2đ
<b>4.3Tiến trình bài học : 35p </b>


<b> Hoạt động của GV và HS </b>

<b> Nội dung</b>


<i><b>* </b></i><b>Giới thiệu bài: Để hiểu rõ cấu tạo trong của giun </b>


đất. Bài học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
<i><b>Hoạt động1</b></i><b>: Thực hành mổ giun đất. 35p</b>


- GV treo tranh các bước mổ giun đất
HS: Nhắc lại các bước mổ giun trên tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

HS: Phát biểu trên tranh các bước mổ giun:


- Đặt giun nằm sắp giữa khai mổ. Cố định đầu đuôi
bằng 2 đinh ghim.


- Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đường dọc chính
giữa lưng về phía đi.


- Đổ nước ngập cơ thể giun. Dùng kẹp phanh thnh
cơ thể ,Dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể.
- Phanh thành cơ thể đến đâu, cắm ghim tới đó.


Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía
đầu.


GV lưu ý: Chú ý thực hiện thao tác mổ theo đúng
trình tự, mũi kéo, ghim kim cố định mẫu.


+ GV hướng dẫn sơ lược cách sử dụng các dụng cụ
trong bộ đồ mổ


-HS các nhóm nhận dụng cụ và tiến hành mổ giun.
HS: Các nhóm vừa thao tác vừa trình bày các bước
mổ cấu tạo trong của g


iun đất.


+GV lần lược đến các nhóm quan sát thao tác mổ
giun và gợi ý hướng dẫn thêm cho HS


GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu TT ở SGK.


- GV: Hướng dẫn HS quan sát và thực hiện các yêu
cầu của H16.3


HS: Độc lập thực hiện (chú thích từ 1-10) .
GV: Hoàn chỉnh:


Mỗi HS độc lập thực hiện theo mẫu.


HS: Thực hiện mổ giun theo nhóm.
<b>2/ Quan sát cấu tạo trong:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>* Thu hoạch:</b>
Mẫu ở SGK
<b>5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: 5p</b>


<b>5.1/ Tổng kết: 2p</b>


Hoàn thành sơ đồ tư duy của tiết thực hành:


- Đại diện nhóm trả dụng cụ thực hành.
<b>5.2/ Hướng dẫn học tập: 3p</b>


<i><b>* </b></i><b>Đối với bài học ở tiết này: </b>


- Xác định các cơ quan bên trong của giun đất.


- Biết cách mổ giun đất và xác định đúng các hệ cơ quan
<b>* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:</b>


- Chuẩn bị bài một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt.
- Tìm hiểu một số giun đốt thường gặp và quan sát kĩ tranh vẽ.


- Tìm hiểu và soạn bài 17 (giảm tải phần II).
<b>6/ PHỤ LỤC: Bộ tranh Sinh 7.</b>


Tuần: 9 - Tiết 17


ND:

<sub>MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>1. Muïc tieâu</b>



<b>Hoạt động 1: Một số giun đốt khác.</b>
<b>1.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Một số đại diện giun đốt khác.
- HS hiểu: Vai trò của giun đốt trong đời sống.
<b>1.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để
rút ra kiến thức trọng tâm. Kĩ năng so sánh, phân tích, đối chiếu khái quát đặc điểm cấu tạo
của một số loại giun dẹp .Tự tin phát biểu kiến trước tập thể.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh tìm ra nội dung bài học.
1.3. Thái độ:


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức bảo vệ giun đất.


<b>Hoạt động 2: Vai trò của giun đất</b>
<b>1.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Vai trò của giun đất


- HS hiểu: Lợi ích của giun đất trong trồng trọt.
<b>1.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để
rút ra kiến thức trọng tâm.Tự tin phát biểu kiến trước tập thể.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh tìm ra nội dung bài học.


1.3. Thái độ:


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức bảo vệ giun đất.


<b>* GDHN : Giun đất là lồi gắn bó mật thiết tới lĩnh vực sản xuất giúp nhà nông cải tạo đất </b>
tăng năng suất cây trồng


<b>* GDMT ::Giun đốt có vai trị làm thức ăn cho người và động vật làm cho đất tơi xốp </b>
,thống khí màu mỡ . Cần phải bảo vệ động vật có ích .


<b>2. NỘI DUNG HỌC TẬP:</b>


- Một số giun đốt khác và vai trò của giun đất.
<b>3.Chuẩn bị:</b>


<b>3.1.GV: - Tranh giun đỏ, đỉa, rươi. </b>


<b>3.2.HS: - Học nội dung lí thuyết của bài học.</b>


<b>- Tìm hiểu cấu tạo hoạt động ,nơi sống của đỉa ,rươi,giun đỏ </b>
<b>4. Tổ chức các hoạt động học tập:</b>


<b>4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: </b>


7A1: ...
7A2: ...
7A3: ...
<b>4.2.Kieåm tra mi</b><i><b>ệng: 4p</b></i>



<b>Câu1: Trình bày thao tác mổ giun đất? ( 8 đ )</b>


- Đặt giun nằm sắp giữa khai mổ. Cố định đầu đuôi bằng 2 đinh ghim.
- Dùng kẹp kéo da, ùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đi.


- Đổ nước ngập cơ thể giun.Dùng kẹp phanh thành cơ thể, Dùng dao tách ruột khỏi thành
cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Câu 2: Kể tên 1 số giun đốt thường gặp? 2đ
Giun đỏ, đĩa, rươi...


<b>4. 3. Tiến trình bài dạy: 35p</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>* </b></i><b>Giới thiệu bài: Giun đốt có khoảng trên 9 nghìn </b>
lồi, sống ở nước mặn, nước ngọt, trong bùn, trong
đất. Một số giun đốt sống ở cạn và kí sinh. Bài học
hơm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.


<i><b>Hoạt động 1</b></i><b>: Tìm hiểu một số giun đốt thường </b>
<b>gặp 22pp</b>


+GV treo tranh giun đỏ, rươi, đỉa hướng dẫn HS
quan sát (chú ý đặc điểm phân đốt, cơ quan di
chuyển của 3 đại trên)


+GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục I và
thơng tin dưới hình vẽ 17/59 SGK hồn thành bảng
1 /60 SGK



-HS quan sát tranh, nghiên cứu thông tin, thực hiện
bảng


+GV kẻ nhanh bảng 1 lên bảng gọi hai đại diện HS
lên điền vào bảng, HS khác nhận xét, bổ sung
Yêu c u nêu đ cầ ượ


<b>Đại diện Môi trường sống</b> <b>Lối sống</b>


<b>Giun đất</b> Đất ẩm Chui rúc


<b>Đỉa</b> Nước ngọt, lợ, mặn Kí sinh ngồi


<b>Rươi</b> Nước lợ Tự do


<b>Giun đỏ</b> Nước ngọt Định cư


<b>Róm biển</b> Nước mặn Tự do


?Qua kết quả của bảng 1 em có nhận xét gì về các
lồi giun đốt?


-HS: Ngành giun đốt đa dạng: nhiều lồi,mơi
trường sống và lối sống khác nhau


* GV: Ngành giun đốt đa dạng thể hiện ở số lượng
lồi . mơi trường sống.


<b>GV mở rộng: Giun đỏ uốn mình để hơ hấp. </b>


Hiruđin có trong cơ thể đỉa làm máu chống đơng
ngồi ra đỉa cịn hút mũ (ứng dụng trong y tế), di
chuyển lượng sóng.


? Đặc điểm tiến hóa của giun đốt so với giun tròn
và giun dẹp?


<b>I/ .Một số giun đốt thường gặp</b>


<b>* Giun đốt có sự đa dạng:</b>


- Giun đốt có nhiều lồi: Khoảng 9000
lịa: Vắt, đỉa,róm biển ,giun đỏ .


- Nơi sống: Sống được ở nhiều môi
trường: Nước, đất ẩm, lá cây


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

-HS: hệ tiêu hóa phân hóa,có hệ tuần hồn, có
khoang cơ thể chính thức, hệ thần kinh, giác quan
phát triển, bước đầu xuất hiện cơ quan di chuyển
đơn giản


? Vai trò của ngành giun đốt.
@ Làm thức ăn cho người: rươi
-Làm thức ăn cho dộng vật:Giun đỏ


+Tác hại


--Hút máu người và động vật: Đỉa, vắt



GV yêu cầu HS tiếp tục thực hiện bài tập điền
từ /61 SGK


-HS dựa vào hiểu biết của bản thân thực hiện bài
tập điền từ /61


+GV chốt lại kiến thức đúng :


GV: Liên hệ thực tế việc nuôi giun để làm thức ăn
cho vật ni.


<b>Hoạt động 2: Vai trị của ngành giun đất </b>
<b>trong việc cải tạo đất nông nghiệp: 15p</b>
GV: Hướng dẫn HS thực hiện BT 4/ SGK/ 61.
HS: Quan sát hình:


? Giun đất có những lợi ích gì trong trồng trọt?
HS: Liên hệ thực tế


? Giun đất có lợi ích gì trong chăn ni?
HS: Liên hệ thực tế


<b>* GDHN: Giun đất là lồi gắn bó mật thiết tới lĩnh </b>
vực sản xuất giúp nhà nông cải tạo đất tăng năng
suất cây trồng


<b>* GDMT::Giun đốt có vai trị làm thức ăn cho </b>
người và động vật làm cho đất tơi xốp ,thống khí
màu mỡ . Cần phải bảo vệ động vật có ích .



<b>II/ . Vai trị của ngành giun đất trong</b>
<b>việc cải tạo đất nông nghiệp.</b>


- Đào hang và di chuyển làm đất tơi
xốp, thoáng khí.


- Phân giun đất làm tăng độ phì nhiêu
cho đất.


- Chúng chuyển đất từ môi trường chua
hoặc kiềm về mơi trường trung tính
thích hợp cho cây.


- Làm thức ăn cho vật nuôi.


<b>5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: 6p</b>
<b>5.1/ Tổng kết: 3p</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

2/ Nêu những hiểu biết của em về giun đỏ?


sống ở cống rãnh ,đầu cắm xuống bùn ,thân phân đốt,ln uốn sóng để hơ hấp
Câu 2:Vai trị của ngành giun đốt?


- Làm thức ăn cho người: rươi
-Làm thức ăn cho dộng vật:Giun đỏ


-Làm đất tơi xốp, thống khí, màu mỡ:Giun đất
+Tác hại: Hút máu người và động vật:Đỉa,
<b>5.2/ Hướng dẫn học sinh tự học. 3p</b>
<i><b>* </b></i><b>Đối với bài học ở tiết học này:</b>



- Đọc thêm mục” Em có biết “/61 SGK
- Làm thí nghiệm câu 4/61 SGK
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị:tiết sau KT 1 tiết.


- Nội dung ôn tập: Chương I,II,III:
<b>6/ Phụ lục: Phần mềm vẽ sơ đồ.</b>


Tuần: 9 – tiết 18
ND:


<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>
<b>1/ Kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng trong thực tế đời sống cũng
như của bản thân


<b>2/ Kĩ năng:</b>


- Phân tích nội dung của đề kiểm tra.
- Vận dụng kiến thức để làm bài.
- Trình bày cụ thể, rõ ràng.
<b>3/ Thái độ:</b>


- Trật tự, nghiêm túc khi làm bài.
<b>II/ Khung ma trận đề kiểm tra:</b>



<b> Mức độ</b>


<b>Tên chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông</b>
<b>hiểu</b>


<b>Vận dụng</b> <b>Tổng</b>


<b>Thấp</b> <b>Cao</b>


1/ Ngành ĐVNS KT: Tác


hại của
trùng kiết
lị.


KN: Phân
tích và liên
hệ thực tế


KT: Giải
thích mối
quan hệ giữa
động vật đơn
bào và động
vật đa bào.
KN: Vận
dụng và giải
thích.



<b>Số câu</b>


<b>Số điểm tỉ lệ %</b> 13 <b>11</b> <b>4điểm =2</b>


<b>40%</b>
2/ Các ngành giun KT: Cấu tạo


trong của
giun đũa.
KN: Trình
bày đầy đủ,
chính xác nội
dung.
KT: Biện
pháp
phịng
tránh giun
sán kí
sinh.
KN: Tư
duy, vận
dụng.
<b>Số câu</b>


<b>Số điểm tỉ lệ %</b> <b>12</b> <b>11</b> <b>3điểm =2</b>


<b>30%</b>
3/ Ngành Ruột



khoang


KT: Biết lợi
ích của ngành
Ruột khoang
trong đời
sống.


KN: Trình
bày đầy đủ
chính xác nội
dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>Số điểm tỉ lệ %</b> <b>3</b> <b>3điểm =</b>
<b>30%</b>
<b>Tổng số câu.</b>


<b>Tổng số điểm</b>
<b>Tỉ lệ %</b>


<b>2 </b>
<b>5 </b>
<b>50%</b>
<b>1 </b>
<b>3 </b>
<b>30%</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>10%</b>
<b>1</b>


<b>1</b>
<b>10%</b>
<b>5</b>
<b>10</b>


<b>IV/ Đề kiểm tra và hướng dẫn chấm:</b>
<b>1/ Đề kiểm tra:</b>


<b>Câu 1 (1đ): Tại sao nói tập đồn trùng roi là bằng chứng của mối quan hệ giữa động vật </b>
đơn bào và động vật đa bào?


<b>Câu 2 (3đ): Phân tích tác hại của trùng kiết lị đối với con người?</b>
<b>Câu 3 (1đ): Bản thân em cần làm gì để phịng tránh giun, sán kí sinh?</b>
<b>Câu 4 (2đ): Trình bày cấu tạo trong của giun đũa?</b>


<b>Câu 5 (3đ): Trình bày lợi ích của ngành Ruột khoang trong đời sống?</b>
2/ H ng d n ch m:ướ ẫ ấ


<b>Hướng dẫn chấm</b>

<b>Thang</b>



<b>điểm</b>


<b>Câu 1</b> <b>Tập đoàn trùng roi là bằng chứng của mối quan hệ vì:</b>


- Giống động vật đơn bào: Moiỗi tế bào ận động à dinh dưỡng độc
lập.


- Giống động vật đa bào: Gồm nhiều tế bào có roi liên kết với
nhau.


0.5đ


0.5đ
<b>Câu 2</b> <b>Tác hại của trùng kiết lị:</b>


- Khi điều kiện sống bất lợi, trùng kiết lị hình thành bào xác.
- Bào xác trùng kiết lị theo đường tiêu hóa vào ruột người.


- Trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác, gây loét niêm mạc ruột, nuốt
hồng cầu và sinh sản rất nhanh.


- Làm cho người bệnh đau bụng, đi ngoài, phân nhày như nước
mũi và lẫn máu.


- Bệnh kiết lị rất dễ lay lan thành dịch nếu không giữ gìn vệ sinh
ăn uống.
0.5đ
0.5đ



<b>Câu 3</b> <b>Biện pháp phịng tránh giun, sán kí sinh:</b>


- Giữ gìn vệ sinh cơ thể. Giữ gìn vệ sinh mơi trường.


- Giữ gìn vệ sinh ăn uống. Tẩy giun theo định kì. Khám và điều trị
bệnh kịp thời.


0.5đ
0.5đ
<b>Câu 4</b> <b>Cấu tạo trong của giun đũa:</b>



- Thành cơ thể có lớp biểu bì và cơ dọc phát triển.
- Khoang cơ thể chưa chính thức gồm:


+ Cơ quan tiêu hóa gồm: Miện, hầu, ruột, hậu mơn.
+ Cơ quan sinh dục lưỡng tính, dài và cuộn khúc.


0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
<b>Câu 5</b> <b>Lợi ích của ngành Ruột khoang: </b>


- Làm thực phẩm.


- Tạo nên vẻ đẹp thiên nhiên.
- Có ý nghĩa về mặt sinh thái.
- Có ý nghĩa về mặt địa chất.
- Cung cấp vôi cho xây dựng.
- Làm đồ trang trí, trang sức.


0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
<b>V / Kết quả kiểm tra và rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>LỚP</b> <b>TSHS</b> <b>GIỎI</b> <b>KHÁ</b> <b>TB</b> <b>YẾU</b> <b>KÉM</b> <b>TB TRỞ</b>
<b>LÊN</b>



<b>SL</b> <b>TL</b> <b>SL</b> <b>TL</b> <b>SL</b> <b>TL</b> <b>SL</b> <b>TL</b> <b>SL</b> <b>TL</b> <b>SL</b> <b>TL</b>


<b>7A1</b>
<b>7A2</b>
<b>7A 3</b>
<b>TC</b>


<b>2/ Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...


NGÀNH THÂN MỀM


<b>1.Kiến thức:</b>


- HS nêu được khái niệm ngành thân mềm. Trình bày được các đặc điểm đặc trưng của
ngành.


- HS biết và mô tả được các chi tiết cấu tạo, đặc điểm sinh lí của đại diện ngành thân mềm
(trai sơng). Trình bày được tập tính của thân mềm.


- Nêu được tính đa dạng của ngành thân mềm qua các đại diện khác của ngành này như :
ốc sên, hến, vẹm, hàu, ốc, ốc nhồi.


- Nêu được các vai trò cơ bản của ngành thân mềm đối với con người.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Quan sát các bộ phận của cơ thể bằng mắt thường hoặc kính lúp.


- Quan sát mẫu ngâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

-Có ý thức bảo vệ động vật có ích, giáo dục bảo vệ mơi trường vả hướng nghiệp.
Tuần: 10 – tiết: 19


ND:


<b>TRAI SƠNG</b>



<b>1. Mục tiêu</b>


<b>Hoạt động 1: Hình dạng, cấu tạo.</b>
<b>1.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Đặc điểm cấu tạo của vỏ trai.


- HS hiểu: Đặc điểm cấu tạo của cơ thể trai sông.
<b>1.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tự tin phát biểu kiến trước tập thể.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh và mẫu vật tìm ra nội dung bài
học.


1.3. Thái độ:


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức bảo vệ cơ thể trai sơng.


<b>1. Mục tiêu</b>



<b>Hoạt động 1: Cấu tạo ngồi</b>
<b>1.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Phân biệt được giun đũa đực và giun đũa cái.
- HS hiểu: Đặc điểm cấu tạo của giun đũa.


<b>1.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tự tin phát biểu kiến trước tập thể.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh tìm ra nội dung bài học.
1.3. Thái độ:


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức bảo vệ cơ thể.


<b> Hoạt động 2: Cấu tạo trong và di chuyển.</b>
<b>2.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Kiểu di chuyển của giun đũa.


- HS hiểu: Cấu tạo trong cơ thể giun đũa phù hợp với nơi sống.
<b>2.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tự tin phát biểu kiến trước tập thể.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh, liên hệ kiến thức thực tế để tìm
ra nội dung bài.



<b> 2.3. Thái độ: </b>


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể.


<b>Hoạt động 3: Dinh dưỡng.</b>
<b>3.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Kiểu dinh dưỡng của giun đũa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Thực hiện được: Tự tin phát biểu kiến trước tập thể.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, liên hệ kiến thức thực tế để tìm ra nội dung bài.
<b> 3.3. Thái độ: </b>


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể.


<b>Hoạt động 4: Sinh sản.</b>
<b>4.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Khả năng sinh sản của giun đũa
- HS hiểu: Vòng đời của giun đũa.


<b>4.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Xử lí thơng tin, tự tin phát biểu kiến trước tập thể.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh, liên hệ kiến thức cũ để tìm ra
nội dung bài.



<b>4.3. Thái độ: </b>


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể.


<b> Hoạt động 2: Di chuyển.</b>
<b>2.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Kiểu di chuyển của trai sông


- HS hiểu: Cấu tạo trong cơ thể trai sông phù hợp với cách di chuyển.
<b>2.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tự tin phát biểu kiến trước tập thể.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh, liên hệ kiến thức thực tế để tìm
ra nội dung bài.


<b> 2.3. Thái độ: </b>


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức bảo vệcơ thể trai sơng.


<b>Hoạt động 3: Dinh dưỡng.</b>
<b>3.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Kiểu dinh dưỡng của trai sông


- HS hiểu: Cấu tạo cơ thể trai sông phù hợp với cách dinh dưỡng.


<b>3.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tự tin phát biểu kiến trước tập thể.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, liên hệ kiến thức thực tế để tìm ra nội dung bài.
<b> 3.3. Thái độ: </b>


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể trai sơng
<b>Hoạt động 4: Sinh sản.</b>


<b>4.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Khả năng sinh sản của trai sông
- HS hiểu: Vịng đời của trai sơng


<b>4.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Xử lí thơng tin, tự tin phát biểu kiến trước tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>4.3. Thái độ: </b>


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể trai sơng.
<b>2. Nội dung học tập:</b>


- Đặc điểm đặc trưng của ngành: vỏ, khoang áo, thân mềm,khơng phân đốt.
- Đặc điểm sinh lí: di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản,tự vệ.


<b>3. Chuẩn bị :</b>



3.1.GV: - Tranh: cấu tạo cơ thể trai, hình dạng vỏ trai, trai di chuyển và dinh dưỡng
<b> 3.2. HS: - Mẫu vật: Trai sơng, vỏ trai.</b>


- Tìm hiệu và soạn nội dung bài 18.
<b>4. Tổ chức các hoạt động học tập:</b>


<b>4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: KT sỉ số HS</b>


7A1: ...
7A2: ...
7A3: ...
<b>4.2 Kiểm tra miệng: 4p</b>


Nhận xét bài kiểm tra 1 tiết của HS.
<b>4.3/ Tiến trình bài học: 35p</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>Giới thiệu bài: Thân mềm là nhóm động vật có lối </b>
sống ít hoạt động. Trai sơng là đại diện điển hình cho
lối sống đó ở thân mềm.


<i>? Em hãy cho biết lồi ĐV có thân mềm?</i>
<i>@ </i>Trai, sị, ốc, mực..


<i>?Các đại diện này có đặc điểm nào đặc trưng ?</i>


<i> @ </i> Thân mềm, khơng phân đốt, có mảnh vỏ, khoang áo
<i>*Hoạt động 1</i><b>: Tìm hiểu hình dạng, cấu tạo của trai </b>


<b>sông: 14 phút</b>


- GV cho HS quan sát vật mẫu vỏ 1 con trai sông và
yêu cầu HS quan sát (chú ý phần đỉnh vỏ, các vịng
tăng trưởng) kết hợp quan sát hình18.1SGK.


HS: Nghiên cứu thông tin mục I/62 SGK.


GV yêu cầu HS chia nhóm thảo luận trả lời câuhỏi
<i>? Trai sống ở đâu? Vỏ trai có mấy mảnh, cấu tạo như </i>
<i>thế nào?</i>


HS<i>: Thảo luận theo nhóm, báo cáo, nhận xét.</i>
GV<i>: Hồn chỉnh:</i>


<i>@ </i>Hồ, ao, sơng , ẩn mình trong bùn cát. Gồm 2 mảnh
vỏ nối nhờ dây chằng, dây chằng cùng cơ khép vỏ giúp
đóng mở vỏ trai.


-Cấu tạo vỏ: lớp sừng (ngồi), đá vơi (giữa), xà cừ


<b>I/ Hình dạng, cấu tạo của trai</b>
<b>sơng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

(trong), vịng tăng trưởng phía ngồi vỏ
GV: Nêu câu hỏi.


<i>1/ Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm </i>
<i>thế nào? Trai chết thì vỏ mở, tại sao?</i>



<i>2/ Mài mặt ngồi vỏ trai, ngửi thấy có mùi khét, vì </i>
<i>sao?</i>


HS : Độc lập trả lời.


<b>Muốn mở vỏ trai: Cắt dây chằng phía lưng, 2 cơ </b>
khép vỏ. Trai chết thì vỏ mở trai chết khơng điều chỉnh
được cơ khép vỏ


<b></b> Mài mặt ngồi vỏ trai, ngửi thấy có mùi khét vì lớp
sừng bằng chất hữu cơ bị ma sát,cháy


<b>GV bổ sung thêm: Mặt trong lớp đá vơi mỏng phủ </b>
song song lên nhau, khi có ánh sáng tạo nên cầu vòng.
<b>***GDHN: Nghề khảm trai để làm đồ mỹ nghệ.</b>


GV treo tranh cấu tạo cơ thể trai hướng dẫn HS quan sát
(chú ý hình dạng của thân chân, các bộ phận sát vỏ trai)


HS: Quan sát tranh và tìm hiểu TT.


<i>?Đặc điểm cấu tạo từ ngồi vào trong của cơ thể trai?</i>
GV yêu cầu HS đọc mục “Em có biết”/64 SGK tìm
hiểu sự hình thành ngọc trai


?<i>Trai tự vệ bằng cách nào?Đặc điểm cấu tạo nào của </i>
<i>trai phù hợp với cách tự vệ đó?</i>


@ Trai tự vệ bằng cách chui rúc nhờ hai mảnh vỏ che
chở bên ngồi, đầu trai tiêu giảm chỉ cịn lại một lỗ


miệng và các tấm miệng phủ đầy lơng bên thích nghi lối
sống ít vận động


<b>*** GDHN: ? Ngồi ni trai làm thực phẩm, người ta </b>
cịn ni trai để làm gì?


@ Ni trai để lấy ngọc.


GV: Hiện nay nuôi trai để lấy ngọc đã trở thành nghề
đem lại hiệu quả kinh tế cao.


<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu cách di chuyển của trai sông:</b>
<b>6 phút</b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II/63 SGK,
quan sát hình 18.4, đọc kĩ chú thích dưới hình vẽ, chú ý
các mũi tên màu đỏ


<i>? Giải thích cơ chế giúp trai di chuyển được trong bùn </i>


- Trai sông sống ở: Ao, hồ, sông,
suối.


- Vỏ trai gồm hai mảnh gắn với
nhau ở phía lưng. Động tác mở
vỏ nhờ cơ khép vỏ, dây chằng.
-Vỏ trai gồm ba lớp:


+ Lớp sừng ở ngoài
+Lớp đá vôi ở giữa


+ Lớp xà cừ ở trong


<b>2/ Cơ thể trai:</b>


-Cấu tạo :


+Ngoài:Dưới lớp vỏ trai là áo
trai, mặt ngoài áo tết ra lớp vỏ
đá vôi, mặt trong áo tạo thành
khoang áo


+Giữa: Có hai đơi tấm nang
+Trong:Thân, chân trai hình như
lưỡi rìu.


<b>II.Di chuyển :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i>theo chiều mũi tên?</i>


<i>? Tốc độ di chuyển của trai nhanh hay chậm?</i>
@ Chậm: 20 – 30 cm/ giời.


<b>Hoạt động 3:Tìm hiểu dinh dưỡng của trai sông: 7 </b>
<b>phút</b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu tiếp thông tin mục III/63 trả
lời câu hỏi


<i>?Trai hút nước qua ống hút vào khoang áo nhờ bộ </i>
<i>phận nào? Và mang theo những chất gì vào miệng và </i>


<i>mang trai?</i>


@ Hút nước nhờ rung động củacác lông trên tấm miệng,
mang theo ôxi và thức ăn trong nước


<i>?Trai dinh dưỡng theo kiểu chủ động hay thụ động?</i>
@ Trai dinh dưỡng theo kiểu thụ động


<i>?Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa gì đối với mơi </i>
<i>trường nước?</i>


@ Cách dinh dưỡng của trai theo cơ chế lọc nước hút
vào nên làm sạch môi trường nước.


GV: Phân tích cách dinh dưỡng thụ động của trai sơng.
* GV mở rộng: Ở những nơi nước ô nhiễm, người ăn
trai, sị bị ngộ độc vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn
tồn động ở cơ thể trai, sị.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sinh sản của trai : 7 </b>
<b>phút</b>


GV yêu cầu hS nghiên cứu thông tin mục IV/64 và sơ
đồ:


<i>? Đặc điểm cơ quan sinh sản và sự phát triển của </i>
<i>trai ? </i>


<i>?Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng </i>
<i>trong mang của trai mẹ?</i>



@ Trứng triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ để
bảo vệ trứng, ấu trùng, hơn nữa ở đây thức ăn giàu ôxi
<i>?Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da </i>
<i>cá?</i>


@ Ở giai đoạn trưởng thành, trai ít di chuyển . Vì thế ấu


sau đó chân trai co đồng thời với
việc khép vỏ lại, tạo ra lực đẩy
do nước phụt ra ở rãnh sau làm
trai tiến về phía trước


<b> III.Dinh dưỡng</b>


- Trai hút nước qua ống hút vào
khoang áo rồi qua mang vào
miệng nhờ rung động củacác
lông trên tấm miệng. Qua mang
ôxi được tiếp nhận, đến miệng
thức ăn được giữ lại.


Đó là cách dinh dưỡng kiểu thụ
động


<b>III.Sinh sản:</b>


-Trai phân tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

trùng có tập tính bám vào mang và da cá để di chuyển


đến nơi xa. Đây là một hình thức thích nghi phát tán nịi
giống.


? Hãy giải thích vì sao đào ao, thả cá, sau 1 thời gian
có trai sông sinh sống?


@ Bámvào da và mang cá.


một vài tuần, rơi xuống bùn phát
triển thành trai trưởng thành.


<b>5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: 6p</b>
<b>5.1/ Tổng kết: 4p</b>


<b>1/ Hoàn thành sơ đồ tư duy của bài học:</b>


<b>Câu 2 : Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường nước?</b>


Làm sạch môi trường nước. Ở những nơi nước ô nhiễm, người ăn trai, sị bị ngộ độc vì khi
lọc nước, nhiều chất độc còn tồn động ở cơ thể trai, sò.


<b>5.2/ Hướng dẫn học tập: 2p</b>
<b>* Đối với bài học ở tiết này:</b>


- Học bài các đặc điểm cấu tạo và sinh lý của trai sông
- Trả lời các câu hỏi ở SGK/30.


- Đọc thêm mục” Em có biết ”/64 SGK
<b>* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:</b>



- Chuẩn bị bài : Thực hành quan sát một số thân mềm.


- Sưu tầm tranh ảnh, mẫu vật, tìm hiểu các động vật nghành thân mềm như: ốc, mực, bạch
tuộc, mai mực…


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Tuần:10 – tiết 20


ND:


<b>1. Mục tiêu</b>


<b>Hoạt động 1: Cấu tạo vỏ</b>
<b>1.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Các đặc điểm cấu tạo bên ngoài của vỏ ốc.
- HS hiểu: Đặc điểm cấu tạo của cơ thể ốc.


<b>1.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: + Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công.
+ Rèn kĩ năng quan sát, đối chiếu mẫi vật với tranh vẽ, thao tác sử dụng kính lúp.
+ Tự tin phát biểu kiến trước tập thể.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh và mẫu vật tìm ra nội dung bài
học.


1.3. Thái độ:


- Thói quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.



- Tính cách: Có ý thức trật tự, nghiêm túc trong giờ thực hành.
<b> Hoạt động 2: Cấu tạo ngồi của trai sơng.</b>


<b>2.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Cấu tạo vỏ của trai sông.


- HS hiểu: Các thành phần cấu tạo cơ thể của trai sông.
<b>2.2. Kĩ năng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

- Thực hiện được: + Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công.
+ Rèn kĩ năng quan sát, đối chiếu mẫi vật với tranh vẽ, thao tác sử dụng kính lúp.
+ Tự tin phát biểu kiến trước tập thể.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh, liên hệ kiến thức thực tế để tìm
ra nội dung bài.


<b> 2.3. Thái độ: </b>


- Thói quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.


- Tính cách: Có ý thức trật tự, nghiêm túc trong giờ thực hành.
<b>2. Nội dung học tập:</b>


- Quan sát cấu tạo vỏ và cấu tạo ngoài 1 số đại diện thân mềm.
<b>3. Chuẩn bị:</b>


<b>3.1.GV: - Tranh: Vỏ trên cơ thể ốc sê</b>
- Dụng cụ:kính lúp, dao mổ. khăn lau
- Mẫu vật: Trai sông, ốc sên , vỏ ốc.



<b>3.2.HS: - Học bài, trả lời câu hỏi ở cuối bài.</b>
- Mẫu vật: Trai sông, ốc sên, mai mực.
<b>4. Tổ chức các hoạt động học tập:</b>


<b>4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: KT sỉ số HS</b>


7A1: ...
7A2: ...
7A3: ...
<b>4.2 Kiểm tra miệng: 4p</b>


1/ Trình bày cấu tạo vỏ của trai sông? 8đ


Vỏ trai gồm hai mảnh gắn với nhau ở phía lưng. Động tác mở vỏ nhờ cơ khép vỏ, dây
chằng.


-Vỏ trai gồm ba lớp:
+ Lớp sừng ở ngoài
+Lớp đá vôi ở giữa
+ Lớp xà cừ ở trong


2/ Có chuẩn bị mẫu vật vỏ trai sơng và ốc sên, mai mực: 2đ
<b>4.3/ Tiến trình bài học: 35p</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>* Giới thiệu bài: Thân mềm có các đặc điểm: Cơ </b>
thể mềm, có vỏ đá vơi che chở và nâng đỡ, tùy lối
sống mà có cấu tạo thay đổi.



<b> Hoạt động 1: Quan sát cấu tạo vỏ thân mềm: </b>
<b>15p</b>


<i>? Nhắc lại đặc điểm cấu tạo vỏ trai sông?</i>
@ Vỏ trai gồm hai mảnh gắn với nhau ở phía
lưng. Động tác mở vỏ nhờ cơ khép vỏ, dây chằng


- Vỏ trai gồm ba lớp:
+ Lớp sừng ở ngoài
+ Lớp đá vôi ở giữa
+ Lớp xà cừ ở trong


GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:


+ Để mẫu vật ốc sên lên một tờ giấy cứng, im
lặng chờ ốc vươn cơ thể di chuyển.


+ Để mẫu vật vỏ ốc sên lên bàn và quan sát cấu
tạo ngoài và cấu tạo trong.


GV yêu cầu: HS nhẹ nhàng quan sát vỏ ốc mặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

ngoài và mặt trong, đối chiếu với hình20.2SGK/68
xác định các bộ phận (trong thời gian im lặng chờ
ốc sên di chuyển)


HS: Tiếp tục quan sát ốc vươn mình di chuyển về
phía trước, đối chiếu với hính 20.1 SGK/68 chú
thích các bộ phận



+GV treo tranh câm hình 20.1 lên bảng yêu cầu
đại diện 2 nhóm lên chỉ vào tranh xác định các bộ
phận cơ thể ốc sên


<b>HS: Nhắc lại cấu tạo vỏ trai:</b>


<b>* Cấu tạo vỏ: Gồm 2 mảnh, cấu tạo có 3 lớp là </b>
sừng, đá vơi và xà cừ.


<b>Hoạt động 2: Quan sát cấu tạo ngoài trai sơng: </b>
<b>20p</b>


<i>? Trình bày cấu tạo ngồi của trai?</i>


@ Ngoài: Dưới lớp vỏ trai là áo trai, mặt ngoài áo
tết ra lớp vỏ đá vôi, mặt trong áo tạo thành


khoang áo


+ Giữa: Có hai đơi tấm nang


+ Trong: Thân, chân trai hình như lưỡi rìu.
GV: Phát dụng cụ cho HS.


HS: Hoạt động theo nhóm thực hiện.


GV: Yêu cầu HS dùng dao mổ cắt cơ khép vỏ để
mở vỏ ttrai quan sát cấu tạo ngồi trai sơng
- HS mở vỏ trai, đối chiếu mẫu với hình 20.4


SGK /69 xác định các bộ phận cấu tạo ngoài trai
sơng


GV: Treo tranh H 20.4.
HS: Chú thích tranh:


<b>*</b>


<b> Cấu tạo vỏ ốc:</b>
- Vỏ xoắn
- Đỉnh vỏ


- Phía ngồi vỏ:Lớp sừng
- Bên trong vỏ:Lớp xà cừ


<b>* Cơ thể ốc gồm: Tua đầu, tua miện, </b>
lỗ miệng, mắt, chân, lỗ thở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<i>? Cấu tạo vỏ và cấu tạo cơ thể trai?</i>


<i>GV: Cho HS quan sát hình</i>


HS: Chú thích hình.


? Cơ thể ốc sên gồm những bộ phận nào?


<b>* Cơ thể trai gồm: </b>


+ Ngoài: Dưới lớp vỏ trai là áo trai,
+ Giữa: Có hai đơi tấm nang



+ Trong: Thân, chân trai hình như lưỡi
rìu.


- Cơ thể ốc sên gồm: Tua đầu, tua
miệng, miệng, mắt, chân, lỗ thở.
<b>5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: 6p</b>


<b>5.1/ Tổng kết: 4p</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>5.2/ Hướng dẫn học tập: 2p</b>
<b>* Đối với bài học ở tiết này:</b>


- Ôn lại nội dung kiến thức về trai sơng.
- Vẽ và chú thích hình trai sông và ốc sên
<b>* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:</b>


- Chuẩn bị bài :Thực hành quan sát một số thân mềm (tt).
- Đem theo mẫu vật mai mực.


<b>6/ Phụ lục: </b>Bộ tranh sinh học 7.


Tuần: 11 – Tiết : 21
ND :


<b>1. Mục tiêu</b>


<b>Hoạt động 1: Cấu tạo mai mực</b>
<b>1.1. Kiến thức : </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- HS biết: Các đặc điểm cấu tạo bên ngoài của mai mực.
- HS hiểu: Đặc điểm tiến hóa cấu tạo vỏ của mực bị biêu giảm
<b>1.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: + Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công.
+ Rèn kĩ năng quan sát, đối chiếu mẫi vật với tranh vẽ, thao tác sử dụng kính lúp.
+ Tự tin phát biểu kiến trước tập thể.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh và mẫu vật tìm ra nội dung bài
học.


1.3. Thái độ:


- Thói quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.


- Tính cách: Có ý thức trật tự, nghiêm túc trong giờ thực hành.
<b> Hoạt động 2: Cấu tạo cơ thể của mai mực.</b>


<b>2.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Cấu tạo ngoài của mực.


- HS hiểu: Các thành phần cấu tạo cơ thể của mực.
<b>2.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: + Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công.
+ Rèn kĩ năng quan sát, đối chiếu mẫi vật với tranh vẽ, thao tác sử dụng kính lúp.
+ Tự tin phát biểu kiến trước tập thể.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thông tin, quan sát tranh, liên hệ kiến thức thực tế để tìm


ra nội dung bài.


<b> 2.3. Thái độ: </b>


- Thói quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.


- Tính cách: Có ý thức trật tự, nghiêm túc trong giờ thực hành.
<b>2. Nội dung học tập:</b>


- Quan sát cấu tạo vỏ và cấu tạo ngoài mực.
<b>3. Chuẩn bị:</b>


<b>3.1.GV: - Mẫu vật mai mực</b>


<b>3.2.HS: - Vẽ và chú thích hình trai sơng, ốc sên.</b>
- Mẫu vật mực.


<b>4. Tổ chức các hoạt động học tập:</b>


<b>4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: KT sỉ số HS</b>


7A1: ...
7A2: ...
7A3: ...
<b>4.2 Kiểm tra miệng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

2/ Có chuẩn bị mẫu vật 2đ
<b>4.3/ Tiến trình bài học: 35p</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>



<b> Giới thiệu bài: Thân mềm có các đặc điểm: Cơ </b>
thể mềm, có vỏ đá vơi che chở và nâng đỡ, tùy lối
sống mà có cấu tạo thay đổi.


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo mai mực: 10 </b>
<b>phút</b>


GV: Yêu cầu HS đặt mẫu vật mai mực lên bàn.


HS: Tiếp tục quan sát mẫu vật mực đối chiếu với
hình vẽ 20.3 SGK chú thích các bộ phận.


<b>GV: Mai mực là vỏ đá vôi tiêu giảm</b>
<i>? Cấu tạo của mai mực?</i>


<b>Hoạt động 2: Quan sát cơ thể của mực : 25 </b>
<b>phút</b>


<b>GV: Hướng dẫn HS quan sát h20.5</b>
<b>HS: Quan sát và tìm hiểu chú thích.</b>
<b>HS: Độc lập chú thích hình trên tranh.</b>
<i>? Cấu tạo ngồi của mực ? </i>


GV: Kết luận:


GV : Yêu cầu HS tiếp tục quan sát mẫu mổ mực
đối chiếu với hình vẽ 206 SGK chú thích các bộ
phận.



<b>III. Cấu tạo mai mực:</b>


- Mai mực do cấu tạo vỏ tiêu giảm, chỉ
còn lớp đá vôi.


- Mai mực gồm: Gai vỏ và vết cát đá vôi.
II/ Quan sát cơ thể của mực :


<b>1/ Quan sát cấu tạo ngoài.</b>


- Gồm: Tua dài, tua ngắn, mắt, đầu,
thân, vây bởi, giác bám.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

GV : Yêu cầu HS các nhóm tiến hành quan sát cấu
tạo trong của mực trên mẫu mổ, đối chiếu với hình
20.6 SGK/70 xác định các bộ phận ghi vào các ơ
trống sao cho tương ứng với vị trí trên hình


HS : Dùng kính lúp quan sát mẫu mổ mực đối
chiếu với hình 20.6 SGK/70 xác định các bộ phận
GV : Treo tranh câm cấu tạo trong của mực gọi
đại diện 2 nhóm đọc chú thích các bộ phận và xác
vào tranh các bộ phận.Yêu cầu nêu được


1: Áo, 2: Mang, 3: Khuy cài áo, 4: Tua dài, 5:
Miệng 6: Tua ngắn, 7: Phễu phụt nước,


8: Hậu môn, 9: Tuyến sinh dục


GV : Nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh kiến thức


GV : Yêu cầu HS tiếp tục hoàn thành bảng thu
hoạch theo mẫu SGK/70


-Cá nhân HS tự hoàn chỉnh bảng thu hoạch vào vở
bài tập


-Áo, mang


-Dạ dày, ruột, gan, hậu môn
-Tuyến sinh dục.


<b>* Thu hoạch:</b>
Mẫu như SGK..


<b>5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: 6p</b>
<b>5.1/ Tổng kết: 4p</b>


1/ HS vẽ và chú thích các hình:


2. Trình bày cấu tạo trong của mực?
- Áo, mang


- Dạ dày, ruột, gan, hậu môn
- Tuyến sinh dục


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>+ </b>GV cho HS vệ sinh thu dọn dụng cụ thực hành
<b>5.2/ Hướng dẫn học tập: 2p</b>


<b>* Đối với bài học ở tiết này: </b>
- Ôn lại nội dung kiến thức về mực


- Vẽ và chú thích hình mực


<b>* Đối với bài học ở tiết tiếp theo: </b>


- Chuẩn bị bài : Đa dạng của ngành Thân mềm.- Soạn nội dung bài 21.
- Đem theo mẫu vật ốc sên, trai, mực.


<b>6/ Phụ lục: </b>Bộ tranh Sinh 7


<b>Tuần: 11 – tiết: 22</b>


<b>ND:</b>

<b><sub>ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>1. Mục tiêu</b>


<b>Hoạt động 1: Đặc điểm chung của thân mềm.</b>
<b>1.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Đặc điểm chung tiêu biểu của ngành thân mềm.


- HS hiểu: Đặc điểm tiến hóa của thân mềm đối với ruột khoang.
<b>1.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tự tin phát biểu kiến trước tập thể. Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thơng tin
khi đọc SGK, quan sát tranh, hình để tìm hiểu cấu tạo, hoạt động sống của một số đại diện
ngành thân mềm qua đó rút ra đặc điểm chung của ngành thân mềm, cũng như vai trò của
chúng trong thực tiễn cuộc sống.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh và mẫu vật tìm ra nội dung bài
học.



1.3. Thái độ:


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức bảo vệ cơ thân mềm.


<b>Hoạt động 2: Vai trò thực tiễn</b>
<b>2.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Lợi ích và tác hại của thân mềm trong đời sống.
- HS hiểu: Liên hệ vai trò của thân mềm trong đời sống.
<b>2.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tự tin phát biểu kiến trước tập thể.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh, liên hệ kiến thức thực tế để tìm
ra nội dung bài.


<b> 2.3. Thái độ: </b>


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức bảo vệ thân mềm.


<b>***GDHN: Hướng nghiệp nghề nuôi trai để lấy ngọc</b>


<b>***GD sử dụng NLTK & HQ, ƯPBĐKH, BVMT: Sử dụng hợp lí nguồn năng lượng thủy </b>
triều. Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ ngành thân mềm.


<b>2/ Nội dung bài học:</b>



- Đặc điểm chung của ngành thân mềm.
- Vai trò của ngành thân mềm.


<b>3. Chuẩn bị :</b>


<b>3.1.GV: - Tranh sơ đồ cấu tạo chung của đại diện thân mềm</b>
- Bảng phụ bảng 1/72 SGK


<b>3.2.HS: -Tìm hiểu vai trị ,đặc điểm chung của thân mềm </b>
- Đem theo mẫu vật ốc sên, trai, mực.


<b>4. Tổ chức các hoạt động học tập:</b>


<b>4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: KT sỉ số HS</b>


7A1: ...
7A2: ...
7A3: ...
<b>4.2 Kiểm tra miệng: 4p</b>


GV nhận xét bài thu hoạch của HS.
<b>4.3/ Tiến trình bài học: 35p</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

hơm nay chúng ta sẽ cúng tìm hiểu


<i><b>Hoạt động 1</b></i><b>: Tìm hiểu đặc điểm chung của </b>
<b>nghành thân mềm: 20 phút</b>



HS: Nghiên cứu thông tin mục I SGK /71.
<i>? Sự đa dạng của ngành thên mềm thể hiện ở </i>
<i>những điểm nào?</i>


@ Lồi, kích thứơc, mơi trường sống và tập
tính.


GV: Cung cấp thơng tin: Trai sơng tự vệ bằng
cách vùi lấp, bắt mồi thụ động:; ốc sên tự vệ
bằng cách chui vào vỏ ốc; mực tự vệ bằng cách
di chuyển với tốc độ cao, phun hỏa mù, rình bắt
mồi bằng tua…


GV: Hướng dẫn HS phân tích các đặc điểm đa
dạng trên.


GV: Cung cấp cho HS thơng tin về số lượng
lồi thân mềm: 70.000 lồi, chiếm 10% tổng
diện tích các lồi động vật.


GV: Hướng dẫn HS quan sát H21: Chân đầu,
chân bụng, chân rìu.


HS: Chú thích cấu tạo của 3 đại diện.


GV: Treo tranh hướng dẫn HS quan sát sơ đồ
cấu tạo chung của đại diện thân mềm (chú ý đặc
điểm cấu tạo cơ quan áo, ống tiêu hóa của từng
đại diện).



GV: Treo bảng phụ nêu yêu cầu và hướng dẫn
HS thực hiện.


+ HS chia nhóm thảo luận hoàn thành bảng 1/72
SGK(thời gian 4 phút)


-HS nghiên cứu thông tin mục I SGK /71, quan
sát tranh, chia nhóm thảo luận hồn thành bảng
1/72


HS: Báo cáo, nhận xét. GV hoàn chỉnh.


<b>I. Đặc điểm chung</b>


- Động v t thân m m đa d ng v loài, kíchậ ề ạ ề


th c, mơi tr ng s ng và t p tính.ướ ườ ố ậ


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>sống</b> <b>vỏ</b> <b>áo phát</b>
<b>triển</b>
Thân
mềm
không
p.đốt
Phân
đốt


Trai.sông N.ngọt Vùi lấp 2 mảnh x x x


Sò Nước lợ Vùi lấp 2 mảnh x x x



Ốc sên Ở cạn Bò chậm 1Vỏ xoắn x x x


Ốc vặn N.ngọt Bò chậm 1Vỏ xoắn x x x


M ực Biển Bơi nhanh Tiêu giảm x x x


<i>?Thân mềm có những đặc điểm nào giống nhau?</i>
-HS phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung


GV: Thân mềm cịn đa dạng về cấu tạo vỏ.
<i><b>Hoạt động 2</b></i><b>:Tìm hiểu vai trò của thân mềm: </b>
<b>15 phút</b>


+GV kẻ nhanh bảng 2 lên bảng, yêu cầu HS dựa
vào hiểu biết của bản thân thực hiện bảng 2
HS: Lên bảng điền tên động vật thân mềm vào
đúng ơ thích hợp, HS cả lớp theo dõi, bổ sung
-HS trả lời câu hỏi sau :


<i>?Các loài thân mềm dùng để làm gì</i>?
@ Làm thức ăn


<i>?Hãy kể tên 1 số thân mềm có giá trị xuất khẩu?</i>
@ Mực, trai.


<i>?Lợi ích của ngành thân mềm? </i>


-HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.



HS: Nhắc lại vai trị của trai sơng làm sạch mơi
trường nước.




<i>? Lồi thân mềm nào có hại cho cây trồng?</i>
<i> @ Ốc sên.</i>


<i>? Lồi thân mềm nào có hại cho người và động</i>
<i>vật? </i>


@ Ốc mút ,ốc ao.


<i>?Loài thân mềm nào là vật chủ trung gian truyền</i>
<i>bệnh giun sán?</i>


@ Ốc tai, ốc ao.


<i>? Nêu tác hại của ngành thân mềm? </i>


+GV chốt lại kiến thức đúng và bổ sung thêm:Đa
số thân mềm có lợi nhiều hơn có hại, do vậy cần
có biện pháp gây ni, phát triển các thân mềm có
lợi, hạn chế, tiêu diệt thân mềm có hại


***GDMT,GD sử dụng NLTK & H, UPBĐKH
:Thân mềm có vai trị quan trọng đối với tự nhiên
(phân huỷ thức ăn ,là mắt xích trong chuỗi thức
ăn )và đời sống con người (làm thực phẩm ,làm
sạch môi trường nước ).Phải sử dụng nguồn lợi


thân mềm ,đồng thời giáo dục học sinh thức bảo
vệ chúng.


***GDHN : Nuôi trai lấy ngọc đã trở thành nghề


-Thân mềm khơng phân đốt
-Có vỏ đá vơi


-Khoang án phát triển
-Hệ tiêu hóa phân hóa
<b>II. Vai trị</b>


<i><b>1.Lợi ích:</b></i>


- Làm thực phẩm cho con người: Mực, sò
- Làm thức ăn cho động vật: Ốc


- Nguyên liệu xuất khẩu: Mục, sị huyết
- Làm sạch mơi trường nước: Trai sơng
- Có giá trị địa chất: Hóa thạch vỏ ốc, sị
- Làmđồ trang trí, trang sức: Vỏ ốc
<i><b>2. Tác hại:</b></i>


- Là vật chủ trung gian truyền bệnh: Ốc
mút, ốc tai


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

đem lại hiệu quả kinh tế cao.


Bên cạnh đó, ni trồng số thân mềm khác như
ni ngao, trai nước ngọt….. cũng đang được


quan tâm phát triển. Sử dụng hợp lí nguồn năng
lượng thủy triều.


<b>5/ Tởng kết và hướng dẫn học tập: 6p</b>
<b>5.1/ Tổng kết: 4p</b>


Câu 1: Vì sao lại xếp mực bơi nhanh, cùng với ốc sên bò chậm vào nghành thân mềm?
Đáp án: -Thân mềm khơng phân đốt


-Có vỏ đá vơi


-Khoang án phát triển
-Hệ tiêu hóa phân hóa.


Câu 2: Vai trò thực tiễn của vỏ thân mềm?
<b>II. Vai trị</b>


<i><b>1.Lợi ích:</b></i>


- Làm thực phẩm cho con người: Mực, sò
- Làm thức ăn cho động vật: Ốc


- Ngun liệu xuất khẩu: Mục, sị huyết
- Làm sạch mơi trường nước: Trai sơng
- Có giá trị địa chất: Hóa thạch vỏ ốc, sị
- Làmđồ trang trí, trang sức: Vỏ ốc
<i><b>2. Tác hại:</b></i>


- Là vật chủ trung gian truyền bệnh: Ốc mút, ốc tai
- Ăn hại cây trồng: Ốc sên, ốc bươu vàng



-Gây hại tàu thuyền: Hà biển
<b>* GD sử dụng NLTK & HQ :</b>


<i><b>?Ngồi vai trị trong việc làm sạch nguồn nước ngành thân mềm cịn có giá trị về mặt </b></i>
<i>nào? </i>@ Có ý nghĩa về mặt địa chất


GV: Ngành thân mềm có vai trị trong việc làm sạch mơi trường nước, có giá trị về mặt địa
chất. GD cho HS ý thức bảo vệ và sử dụng hợp lí nguồn năng lượng thủy triều.


<b>5.2/ Hướng dẫn học tập: 3p</b>
<b>* Đối với bài học ở tiết này:</b>


- Học nội dung: Đặc điểm chung và vai trị thực tiễn.
- Đọc mục “ECB”.


- Tìm hiểu vai trị của thân mềm ở địa phương.
<b>* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:</b>


- Học nội dung cách mổ tôm sơng.
- Đem theo mẫu vật tơm sơng (nếu có).
<b>6/ Phụ lục: </b>Hình Sinh học 7


<i><b>Ch</b><b>ương 5</b></i>

<i><b>: </b></i>

<b>NGÀNH CHÂN KHỚP</b>



<b>L</b>

<b>ỚP GIÁP XÁC</b>



<i><b>1/ Ki</b><b>ến thức:</b></i>


- Nêu được khái niệm về lớp Giáp xác.



</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- Nêu được 1 số đặc điểm riêng của 1 số Giáp xác điển hình, sự phân bố của chúng trong
nhiều môi trường khác nhau.


- Nêu vai trò của Giáp xác trong tự nhiên và cung cấp thực phẩm cho con người.
<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>


- Quan sát cách di chuyển của tôm sông.
- Mổ tôm, quan sát các nội quan


<i><b>3/ Thái độ:</b></i>


Giáo dục ý thức bảo vệ Giáp xác có lợi.
Tuần: 12 - Tiết 23


ND:


<b>1. Mục tiêu</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát cấu tạo vỏ tôm.</b>
<b>1.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Cấu tạo của vỏ tôm.


- HS hiểu: Nguyên nhân của sự thay đổi màu sắc vỏ tôm.
<b>1.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tự tin phát biểu kiến trước tập thể.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh, liên hệ kiến thức thực tế để tìm


ra nội dung bài.


1.3. Thái độ:


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức bảo vệ tơm sơng.


<b>Hoạt động 2: Mổ và quan sát cấu tạo trong.</b>
<b>2.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Cách mổ để quan sát cấu tạo trong.


- HS hiểu: Nhận dạng được các cơ quan tiêu hóa và thần kinh của tôm sông.
<b>2.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tự tin phát biểu kiến trước tập thể.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh, liên hệ kiến thức thực tế để tìm
ra nội dung bài. -Kĩ năng hợp tác trong nhóm. Kĩ năng đàm nhận trách nhiệm được phân
công.


<b> 2.3. Thái độ: </b>


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức bảo vệ tơm sơng.


<b>2/ Nội dung bài học:</b>


- Quan sát cấu tạo mang và quan sát cấu tạo trong
<b>3. CHUẨN BỊ </b>



<b>3.1. GV: Tranh tơm, mơ hình tơm, chậu nước.</b>
<b>3.2. HS: Mẫu vật: Tơm sơng (nếu có)</b>


<b>4. Tổ chức các hoạt động học tập:</b>


<b>4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: KT sỉ số HS</b>


7A1: ...
7A2: ...
7A3: ...
<b>4.2 Kiểm tra miệng: 4p</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

1/ Trình bày lợi ích của ngành Thân mềm? 8đ
- Làm thực phẩm cho con người: Mực, sò
- Làm thức ăn cho động vật: Ốc


- Nguyên liệu xuất khẩu: Mục, sò huyết
- Làm sạch mơi trường nước: Trai sơng
- Có giá trị địa chất: Hóa thạch vỏ ốc, sị
- Làmđồ trang trí, trang sức: Vỏ ốc


2/ Kiểm tra sự chuẩn bị mẫu vật 2đ
HS có chuẩn bị 2đ.


<b>4.3/ Tiến trình bài học: 35p</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Giới thiệu bài: Phần lớn Giáp xác sống trong nước </b>


ngọt và nước mặn, tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu về
tơm sơng.


<b>Hoạt động 1:Quan sát cấu tạo vỏ tôm và di </b>
<b>chuyển. (15 phút)</b>


GV: Yêu cầu HS đặt mẫu vật tôm sông lên bàn.


HS: Sờ và quan sát cấu tạo vỏ.
? Khi sờ vào vỏ tôm, em thấy ntn?
@ Cứng.


GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin SGK/74.
? Thành phần cấu tạo của vỏ tôm?


? Sự thay đổi màu sắc của tôm khi sống trong nước
và khi nấu chín?


@ Nước: có màu trắng. Chín: Có màu đỏ cam.
? Tại sao có sự thay đổi như vậy?


? Chức năng của vỏ?


GV: Phát dụng cụ chậu nước cho HS.


GV: Yêu cầu HS quan sát hình thức di chuyển của
tơm sơng trên cạn và khi sống trong nước.


? Các hình thức di chuyển của tôm sông?



GV: Lưu ý cách bơi giật lùi của tơm sơng. Nếu có
mẫu vật tơm sống có thể cho HS quan sát di chuyển.
<b>Hoạt động 2:Quan sát cấu tạo ngồi của tơm sơng</b>
<b>(20p)</b>


HS: Quan sát H 22, đối chiếu với mẫu vật và mơ
hình.


GV: Hướng dẫn HS xác định các cơ quan trên mô


<b>I.Quan sát vỏ tôm và di chuyển</b>
<b>1/ Vỏ tôm:</b>


- Cấu tạo bằng kitin và canxi.


- Vỏ tơm có chứa sắc tố.


- Chức năng: Làm nhiệm vụ che
chở, nơi bám của cơ.


<b>2/ Di chuyển:</b>


- Các hình thức di chuyển: Bị, bơi
và nhảy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

hình.


GV: Treo bảng phụ bảng 22 SGK/ 75 và hướng dẫn
HS thực hiện.



HS: Để mẫu vật trên bàn, quan sát theo nhóm.
HS: Thảo luận theo nhóm để hồn thành.


HS: Các nhóm báo cáo, nhận xét. trên mơ hình và
mẫu vật)


GV: Hồn chỉnh.


<b>Phần phụ</b> <b>Chức năng</b> <b>Vị trí</b>


<b>Đầu – ngực Bụng</b>
1/ Mắt kép, 2 đơi


râu


2/ Chân hàm.


3/ Chân càng, chân
bị.


4/ Chân bơi.
5/ Tấm lái


- Định hướng và phát
hiện mồi.


- Giữ và xử lý mồi
- Bắt mồi và bò.


- Bơi, giữ thăng bằng,


ôm trứng


- Lái & giúp tôm nhảy


+
+
+


+
+
Nội dung ở bảng.
<b>5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: 6p</b>


<b>5.1/ Tổng kết: 3p</b>


- Nhắc nhở HS thu gọn mẫu vật và làm vệ sinh.
- Đánh giá kết quả thực hành của HS.


<b>5.2/ Hướng dẫn học tập: 3p</b>
<b>* Đối với bài học ở tiết này:</b>
- Xác định cấu tạo vỏ tơm.


- Các hình thức di chuyển của tơm.
- Cấu tạo ngồi của tơm.


<b>* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:</b>


-Chuẩn bị bài : Thực hành mổ Tôm sông.
- Đem theo mẫu vật tôm sông .



<b>6/ Phụ lục: </b>Bộ tranh Sinh


Tuần: 12 - Tiết 24


ND:


<b>1. Mục tiêu</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát cấu tạo mang tôm.</b>
<b>1.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Cách mổ và quan sát mang tôm.


- HS hiểu: Xác định được các cơ quan của mang tôm.
<b>1.2. Kĩ năng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- Thực hiện được: Tự tin phát biểu kiến trước tập thể. Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thơng tin
khi đọc SGK, quan sát tranh, hình để tìm hiểu cấu tạo, hoạt động sống của một số đại diện
ngành thân mềm qua đó rút ra đặc điểm chung của ngành thân mềm, cũng như vai trò của
chúng trong thực tiễn cuộc sống.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh và mẫu vật tìm ra nội dung bài
học.


1.3. Thái độ:


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức bảo vệ tơm sơng.


<b>Hoạt động 2: Quan sát cấu tạo trong.</b>


<b>2.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Đặc điểm cấu tạo ngồi của tơm sông.
- HS hiểu: Sự phù hợp về chức năng của các bộ phận.
<b>2.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tự tin phát biểu kiến trước tập thể.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh, liên hệ kiến thức thực tế để tìm
ra nội dung bài. -Kĩ năng hợp tác trong nhóm. Kĩ năng đàm nhận trách nhiệm được phân
công.


<b> 2.3. Thái độ: </b>


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức bảo vệ tơm sơng.


<b>2/ Nội dung bài học:</b>


- Quan sát cấu tạo vỏ và quan sát cấu tạo ngoài.
<b>3. CHUẨN BỊ </b>


<b>3.1. GV: Mẫu vật tơm, mơ hình tơm, bộ đồ mổ, khay mổ, kim ghim.</b>
<b>3.2. HS: Mẫu vật: Tôm sông</b>


<b>4. Tổ chức các hoạt động học tập:</b>


<b>4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: KT sỉ số HS</b>


7A1: ...


7A2: ...
7A3: ...
<b>4.2 Kiểm tra miệng: 4p</b>


1/ Cấu tạo và chức năng các phần phụ của tơm? 8đ


<b>Phần phụ</b> <b>Chức năng</b> <b>Vị trí</b>


<b>Đầu – ngực Bụng</b>
1/ Mắt kép, 2 đơi


râu


2/ Chân hàm.


3/ Chân càng, chân
bị.


4/ Chân bơi.
5/ Tấm lái


- Định hướng và phát
hiện mồi.


- Giữ và xử lý mồi
- Bắt mồi và bò.


- Bơi, giữ thăng bằng,
ôm trứng



- Lái & giúp tôm nhảy


+
+
+


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

2/ Kiểm tra sự chuẩn bị mẫu vật 2đ


ĐA: 1/ Cấu tạo và chức năng của vỏ tôm: 8đ
- Cấu tạo bằng kitin và canxi.


- Vỏ tơm có chứa sắc tố.


- Chức năng: Làm nhiệm vụ che chở, nơi bám của cơ.
2/ HS có chuẩn bị 2đ.


<b>4.3/ Tiến trình bài học: 35p</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Giới thiệu bài: Ở tiết trước các em đã quan</b>
sát cấu tạo ngồi của tơm sơng, hôm nay
chúng ta sẽ mổ và quan sát cấu tạo trong.


<b>Hoạt động 1:Quan sát cấu tạo mang tôm </b>
(15phút)


+GV treo tranh cách mổ mang tôm hướng
dẫn HS thực hiện các bước mổ mang tôm, khi
mổ mũi kéo phải hướng lên trên tránh tổn


thương lá mang.


GV: Phát dụng cụ cho nhóm trưởng


-Nhóm trưởng HS: Tổ chức cho nhóm quan
sát tranh và thực hiện các bước mổ mang tôm
theo hướng dẫn vủa GV


+GV yêu cầu HS nhẹ nhàng dùng kẹp gỡ
một chân ngực kèm lá mang ở gốc rồi quan sát
lá mang tôm bằng kính lúp


GV: u cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi


<i>?Đặc điểm cấu tạo lá mang tơm?</i>


<i>?Ý nghĩa thích nghi với chức năng hô hấp </i>
<i>dưới nước của mang tôm?</i>


-HS quan sát mẫu chân ngực kèm lá mang
tôm bằng kính lúp, thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi


-Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác nhận
xét, bổ sung.


GV: Hồn chỉnh:


<b>Hoạt động 2:Quan sát cấu tạo trong của </b>


<b>tôm sông (20p)</b>


+GV treo tranh cách mổ tôm, hướng dẫn HS
các bước mổ tôm


<b>I.Mổ và quan sát mang tôm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

-Bước 1, 2 theo nội dung chú thích dưới
hình 23.2 /78 SGK


-Bước 3:Đổ nước ngập cơ thể tôm


Bước 4:Dùng kẹp gỡ tấm lưng vừa cắt ra
ngoài tiến hành quan sát hệ cơ,hệ tiêu hóa
tơm.


-HS tiến hành mổ tơm và quan sát hệ cơ,
hệ tiêu hóa tơm bằng kính lúp


Vỏ tơm có nhiệm vụ gì?
HS: Bảo vệ, chỗ bám của cơ.
Hệ cơ tơm có hình dạng gì ?


+GV u cầu HS nghiên cứu thơng tin mục
2.b/78 đối chiếu với mẫu vật tôm vừa mổ, xác
định các bộ phận hệ tiêu hóa tơm


?Nêu đặc điểm hệ tiêu hóa tơm?


-Đại diện 1-2 nhóm trình bày đặc điểm hệ


tiêu hóa tơm


+GV nhận xét, chốt lại kiến thức đúng


+GV yêu cầu HS nghiên cứu tiếp thông tin
mục /78 SGK


+GV hướng dẫn HS thao tác tách cơ và hệ
tiêu hóa: Dùng kéo và kẹp gỡ bỏ tồn bộ nội
quan, kể cả khối cơ ở phần ngực và bụng.


GV nhắc nhở HS thao tác nhẹ nhàng chính
xác, nhưng phải nhanh gọn, tránh rề rà, không
được dùng tay chạm vào mẫu vật


-Các nhóm HS thực hiện tách cơ và hệ tiêu
hóa, dùng kính lúp quan sát hệ thần kinh tơm


+GV đi đến các nhóm quan sát thao tác mổ,


<b>1. Hệ cơ:</b>


- Dạng chùm, bám vào vỏ.
<b>2.Hệ tiêu hóa :</b>


-Thực quản ngắn, dạ dày thn về phía sau,
màu tối. Hai bên sau dạ dày là tuyến gan
màu vàng nhạt



-Ruột màu hồng thẫm, mảnh và cuối cùng là
hậu môn


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

tách nội quan, cơ, hướng dẫn các nhóm yếu,
nhắc nhở HS các nhóm cùng tham gia


?Đặc điểm cấu tạo hệ thần kinh tơm?
-Đại diện nhóm trình bày đặc điểm cấu tạo
hệ thần kinh tơm, nhóm khác nhận xét, bổ
sung


+GV: Hoàn chỉnh:


HS: Tự viết bài thu hoạch.


-Gồm hai hạch não với hai dây nối với hạch
dưới hầu, tạo nên vòng thần kinh hầu lớn
-Khối hạch ngực:Tập trung thành chuỗi
-Chuỗi hạch thần kinh bụng


<b>* Thu hoạch: HS thực hiện bài thu hoạch</b>
theo mẫu ở SGK.


<b>5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: 6p</b>
<b>5.1/ Tổng kết: 3p</b>


- Nhắc nhở HS thu gọn mẫu vật và làm vệ sinh.
- Đánh giá kết quả thực hành của HS.


<b>5.2/ Hướng dẫn học tập: 3p</b>


<b>* Đối với bài học ở tiết này:</b>
- Xác định cấu tạo mang tôm.
- Cấu tạo trong của tôm.


<b>* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:</b>


-Chuẩn bị bài : Đa dạng và vai trò của Giáp xác.
- Đem theo mẫu vật một số giáp xác (nếu có) .
<b>6/ Phụ lục: </b>Bộ tranh Sinh 7


<i><b> </b></i>


Tuần : 13 - Tiết: 25


ND:


ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC


<b>1. Mục tiêu</b>


<b>Hoạt động 1: Một số Giáp xác khác.</b>
<b>1.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Một số đại diện của Giáp xác.
- HS hiểu: Sự đa dạng của Giáp xác.
<b>1.2. Kĩ năng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh và mẫu vật tìm ra nội dung bài
học.


1.3. Thái độ:



- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức bảo vệ giáp xác.


<b>Hoạt động 2: Vai trò thực tiễn</b>
<b>2.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Lợi ích và tác hại của giáp xác.


- HS hiểu: Liên hệ vai trò giáp xác ở địa phương.
<b>2.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK tìm hiểu vai trịcủa một số đại
diện lớp Giáp xác trong thực tiễn cuộc sống. Hợp tác, lắng nghe tích cực.Tự tin khi trình
bày ý kiến trước tổ, lớp.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh, liên hệ kiến thức thực tế để tìm
ra nội dung bài.


<b> 2.3. Thái độ: </b>


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức bảo vệ giáp xác.


<b>* GDMT: Giáp xác có số lượng lồi lớn, có vai trị quan trọng đối với đời sống con </b>
người : làm thực phẩm, cải tạo nền đáy, làm sạch môi trường nước,giúp cân bằng sinh học
<b>* GDHN& ƯPBĐKH: Một số Giáp xác khác lại ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, </b>
nghề Nuôi cá và đời sống con người.. Liên hệ với một số ngành nghề truyền thống của
nhiều vùng trong cả nước : làm mắm tôm, sản xuất nước mắm….



<b>2/ Nội dung bài học:</b>


- Sự đa dạng và vai trò của giáp xác.
<b>3. CHUẨN BỊ </b>


<b>3.1. GV: Bảng phụ bài tập.</b>


<b>3.2. HS: - Hoàn thành bài thu hoạch và tìm hiểu bài mới.</b>
<b>4. Tổ chức các hoạt động học tập:</b>


<b>4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: KT sỉ số HS</b>


7A1: ...
7A2: ...
7A3: ...
<b>4.2 Kiểm tra miệng: 4p</b>


<b>1/ GV treo tranh, HS xác định cấu tạo hệ tiêu hóa của tơm sơng? 8đ</b>


-Thực quản ngắn, dạ dày thn về phía sau, màu tối. Hai bên sau dạ dày là tuyến gan màu
vàng nhạt


-Ruột màu hồng thẫm, mảnh và cuối cùng là hậu môn
<b>Câu 2. Giáp xác đa dạng như thế nào ? ( 2 đ )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<i><b>4.3/ Tiến trình bài học.35p</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


Giới thiệu bài: Giáp xác có kích thước từ nhỏ


đến lớn, chúng sống rộng khắp các môi trường
trong nước (nước ngọt, nước lợ, nước mặn). Đa
số có lợi, một số ích có hại. Vậy giáp xác có vai
trị như thế nào và sự đa dạng của chúng ra sao?
<b>*</b><i><b>Hoạt động 1: </b></i><b>Tìm hiểu một số giáp xác 20p</b>
+GV treo tranh giới thiệu một số giáp xác


thường gặp, yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
mục I SGK trang 79 (đọc kỉ chú thích dưới các
hình vẽ 24)


GV treo bảng phụ ghi nội dung thảo luận, yêu
cầu HS chia nhóm thảo luận thực hiện ( thời
gian 4 phút)


HS quan sát tranh, nghiên cứu thông tin, chia
nhóm thảo luận thực hiện phiếu học tập theo
yêu cầu của


Đại diện 2-3 nhóm ghi kết quả vào bảng, nhóm
khác nhận xét, bổ sung.


<b>*</b>Yêu cầu thực hiện được:


<b>I. Một số giáp xác khác</b>


<b>Đặc</b>


<b>điểm</b> <b>thướcKích</b> <b>di chuyểnCơ quan</b> <b>Lối sốngm.t sống</b> <b>Đặc điểm khác</b>



Mọt ẩm nhỏ chân cạn Thở bằng mang


Con sun nhỏ Cố định Sống bám vào vỏ tàu


Rận nước nhỏ Đôi râu Tự do Mùa hạ sinh toàn con cái


Chân kiếm nhỏ chân Kí sinh: Tự do Kí sinh, phần phụ tiêu giảm
Cua. đồng lớn Chân bò Hang hốc Phần bụng tiêu giảm


Cua. nhện lớn Chân bò Đáy biển Chân dài giống nhện


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

+Dựa vào kết quả của phiếu học tập vừa thực
hiện, em cho biết


?Sự đa dạng của giáp xác thể hiện ở những đặc
điểm nào?


HS: Đa dạng của giáp xác thể hiện ở những đặc
điểm số lượng lồi, lối sống và mơi trường
sống, đặc điểm cấu tạo


+GV nhận xét, chốt lại kiến thức đúng
HS: Liên hệ ở địa phương 1 số giáp xác.
<i><b>Hoạt động 2</b></i><b>: Tìm hiểu vai trị thực tiễn của </b>
<b>giáp xác 15p</b>


+GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II /
80 SGK hoàn thành bảng/81


+GV kẻ nhanh bảng /81SGK lên bảng gọi 3 HS


lên điền tên các loài giáp xác vào ơ trống thích
hợp


HS cả lớp theo dõi, bổ sung.


? Lợi ích và tác hại của lớp Giáp xác?
+GV nhận xét, chốt lại kiến thức


<b>*</b>-Liên hệ :Giáp xác có số lượng lồi lớn ,có vai
trị quan trọng đối với đời sống con người :làm
thực phẩm ,cải tạo nền đáy ,làm sạch môi
trường nước ,giúp cân bằng sinh học


<b>*</b> -Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ chúng
<b>* GDMTvà ƯPBĐKH: Giáp xác có số lượng</b>
lồi lớn, có vai trị quan trọng đối với đời sống
con người : làm thực phẩm, cải tạo nền đáy,
làm sạch môi trường nước,giúp cân bằng sinh
học


<b>* GDHN: Một số Giáp xác khác lại ảnh hưởng </b>
đến sản xuất nông nghiệp, nghề Nuôi cá và đời
sống con người.. Liên hệ với một số ngành nghề
truyền thống của nhiều vùng trong cả nước :
làm mắm tôm, sản xuất nước mắm….


Nội dung bảng bên.
<i><b>Giáp xác đa dạng:</b></i>


Số lượng lồi nhiều



Sống được ở nhiều mơi trường khác
nhau


Có tập tính phong phú
<b>II. Vai trị thực tiễn</b>
<i><b>1.Lợi ích:</b></i>


- Là thức ăn cho nhiều loài động vật:
Giáp xác nhỏ


Thực phẩm đông lạnh: Tôm
Thực phẩm khô: Tôm bạc


Nguyên liệu làm mắm : Tép, tơm, cịng
<i>-</i> Thực phẩm tươi sống: Ghẹ, cua


<i><b>2.Tác hại:</b></i>


-Có hại cho giao thơng đường thủy: Con
sun


<b>5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: 6p</b>
<b>5.1/ Tổng kết: 3p</b>


1/ Giáp xác thể hiện sự đa dạng ntn?
Số lượng lồi nhiều


Sống được ở nhiều mơi trường khác nhau
Có tập tính phong phú



Câu 2.Vai trị thực tiễn của lớp Giáp xác trong tự nhiên?
Đáp án:


<i><b>Vai trò trong tự nhiên.</b></i>


<i><b> - Là thức ăn cho nhiều loài động vật. </b></i>
<i>Ví dụ: Giáp xác nhỏ</i>


Có hại cho giao thơng đường thủy.
Ví dụ: Con sun


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

-Học bài, trả lời 3 câu hỏi SGK/81
-Đọc thêm mục” Em có biết “/81 SGK
<b>* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:</b>


- Chuẩn bị bài mới : Tìm hiểu hoạt động sống, cấu tạo, di chuyển của nhện (chú ý cách
chăng lưới, bắt mồi của nhện)


-Ôn lại kiến thức cấu tạo tôm sông. Phân biệt lớp Giáp xác với lớp Hình nhện.
<b>6/ Phụ lục: Hình Sinh học 7.</b>


Tuần: 13 - Tiết: 26
ND:


<b>NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN</b>


<b>1. Mục tiêu</b>


<b>Hoạt động 1: Nhện</b>
<b>1.1. Kiến thức : </b>



- HS biết: Đặc điểm cấu tạo của nhện.


- HS hiểu: Tập tính của nhện trong đời sống.
<b>1.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tự tin phát biểu kiến trước tập thể. Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thơng tin
khi đọc SGK, quan sát tranh.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh và mẫu vật tìm ra nội dung bài
học.


1.3. Thái độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

- Tính cách: Có ý thức bảo vệ hình nhện.
<b>Hoạt động 2: Sự đa dạng của hình nhện</b>
<b>2.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Một số đại diện hình nhện.


- HS hiểu: Liên hệ vai trị hình nhện ở địa phương.
<b>2.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK tìm hiểu vai trịcủa một số đại
diện lớp Hình nhện trong thực tiễn cuộc sống. Hợp tác, lắng nghe tích cực.Tự tin khi trình
bày ý kiến trước tổ, lớp.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh, liên hệ kiến thức thực tế để tìm
ra nội dung bài.



<b> 2.3. Thái độ: </b>


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức bảo vệ hình nhện cĩ lợi.


<b>* GDMT& ƯPBĐKH: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ đa dạng của lớp hình nhện trong </b>
tự nhiên.


<b>2/ Nội dung bài học:</b>
- Nhện.


- Sự đa dạng của Hình nhện.
<b>3. Chuẩn bị :</b>


<b>3.1.GV: Máy chiếu</b>


<b>3.2.HS: - Chuẩn bị bài mới.</b>


- Kiến thức cũ cần ôn: Cấu tạo tơm sơng


<b>- Tìm hiểu :Đặc điểm cấu tạo ngồi và tập tính của nhện </b>
<b>4. Tổ chức các hoạt động học tập:</b>


<b>4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: KT sỉ số HS</b>


7A1: ...
7A2: ...
7A3: ...
<b>4.2 Kiểm tra miệng: 4p</b>



1/ Kể tên 1 số đại diện Giáp xác, Giáp xác thể hiện sự đa dạng ntn? 8đ
- Đại diện: Tôm, cua, chẹ, sun...


+ Sự đa dạng: Số lượng loài nhiều


+ Sống được ở nhiều mơi trường khác nhau
+ Có tập tính phong phú


Câu 2. Kể tên đại diện thuộc lớp Hình nhện? (2đ)
ĐA: Nhện, cái ghẻ, ve bị....


<i><b> 4. 3. Tiến trình bài học. 35p</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Giới thiệu bài: Lớp hình nhện đã biết khoảng 36 </b>
nghìn lồi là các chân khớp ở cạn đầu tiên . Chúng
thích sống nơi hang hốc, rậm rạp và hoạt động chủ
yếu về đêm. Để hiểu rõ hơn bài học hôm nay
chúng ta cùng tìm hiểu


<i><b>Hoạt động 2</b></i><b>: Tìm hiểu cấu tạo, tập tính của </b>
<b>nhện 18p</b>


GV: Giới thiệu sơ lược về lớp Hình nhện.


<b>* Khái niệm lớp hình nhện:</b>


Cơ thể gồm : phần đầu – ngực và phần
bụng.Sống nơi hang hốc, rậm rạp và hoạt


động về đêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

+GV chiếu tranh cấu tạo ngoài của nhện hướng dẫn
HS quan sát (đọc kỉ chú thích dưới hình vẽ, xác
định giới hạn phần đầu – ngực, phần bụng, cáu tạo
của mỗi phần)


GV yêu cầu 1 HS lên chỉ vào tranh xác định cấu
tạo của từng phần cơ thể nhện


Yêu cầu HS chia nhóm thảo luận thực hiện bảng
1/82 SGK(thời gian 3 phút)


-HS quan sát tranh, chia nhóm thảo luận thực hiện
bảng 1/82 SGK


+GV treo bảng phụ 1 lên bảng, gọi đại diện 2
nhóm lên ghi kết quả thảo luận vào bảng, nhóm
khác nhận xét , bổ sung


Yêu cầu thực hiện được


<i><b>1.Đặc điểm cấu tạo</b></i>


<b>Các phần</b>
<b>cơ thể</b>


<b>Số chú</b>
<b>thích</b>



<b>Tên bộ phận</b>


<b>quan sát thấy</b> <b>Chức năng</b>


Phần
Đầu -ngực


1 Đơi kìm có tuyến độc Bắt mồi, tự vệ


2 <sub>Đôi chân xúc giác</sub> Cảm giác về xúc giác và
khứu giác


3 Bốn đôi chân bị Di chuyển, chăng lưới
Phần


Bụng


4 Phía trước là đơi khe thở Hô hấp
5 ở giữa là 1 lỗ sinh dục Sinh sản
6 Phía sau là các núm


tuyến tơ Sinh ra tơ nhện


GV yêu cầu HS quan sát hình 25.2/83, đọc chú
thích dưới các hình vẽ, thực hiện bài tập trắc
nghiệm về tập tính chăng lưới và bắt mồi của nhện
-HS dựa vào tranh vẽ, phân tích các bước chăng
lưới, bắt mồi của nhện và cho biết nhện chăng tơ
vào lúc nào ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

+ Chờ mồi ( thường ở trung tâm lưới ) (A)
+Chăng dây tơ phóng xạ (B )


+Chăng dây tơ khung ( C)
+ Chăng các sợi tơ vịng (D)


-Bắt mồi :Khi rình mồi nếu có sâu bọ sa lưới ,lập
tức nhện hành độngngay theo các thao tác sắp xếp
chưa hợp lí dưới đây :


+ Nhện hút lỏng ở con mồi


+ Nhện ngoạm chặt con mồi ,chích nọc độc
+ Tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi


+ Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời
gian


-GV thông báo đáp án đúng theo thứ tự
+Chăng lưới: 4, 2, 1, 3


+Bắt mồi : 4, 1, 2, 3


+GV gọi 2 HS đọc lại hịa chỉnh q trình chăng
lưới, bắt mồi của nhện


<i> Hoạt động 2</i><b>:Tìm hiểu đa dạng của lớp hình </b>
<b>nhện 15p</b>



+GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin mục II/84
SGK (đọc kỉ chú thích dưới hình vẽ).


GV: Chiếu bảng và hướng dẫn HS thực hiện


-Chăng tơ khung


-Chăng dây tơ phóng xạ
-Chăng các sợi tơ vịng
-Chờ mồi


<i><b>b/ Bắt mồi</b></i><b>:</b>


-Nhện ngoạm chặt mồi chích nọc đọc
-Tiết dịch tiêu hịa vào cơ thể mồi


-Trói chặt mồi treo vào lưới để một thời
gian


-Nhện hút dịch lỏng ở con mồi


<b>II/ Sự đa dạng của lớp Hình nhện:</b>
<b> 1/ Một số đại diện:</b>


<b>Các đại diện</b> <b>Nơi sống</b> <b>Hình thức sống</b> <b>A h con người</b>
<b>kí. sinh Ăn thịt Lợị</b> <b>Hại</b>
Nhện chăng


lưới



Trong nhà, vườn x x


Nhện nhà Trong nhà, tường x x


Bọ cạp Hang khơ, kín x x


Cái ghẻ Da người x x


Ve bị Lơng trâu, bị x x


điểm nào?


-HS dựa vào kết quả bảng 2 trả lời câu hỏi
+GV bổ sung thêm: Ngoài các đại diện trên, lớp
hình nhện cịn có một số động vật khác như con
mị, con mạt.


? Sự đa dạng của hình nhiện?


?Tìm đặc điểm chung của lớp hình nhện?


<b>* Lớp hình nhện đa dạng</b>


-Số lượng lồi nhiều: Cái ghẻ, ve bị, bị
cạp...


-Sống được ở nhiều mơi trường khác
nhau


-Tập tính phong phú



</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

?Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện?


-HS dựa vào hiểu biết của bản thân trả lời câu hỏi
+GV chốt lại kiến thức đúng


+GV giáo dục HS ý thức vệ sinh cá nhân tránh bị
cái ghẻ, con mạt kí sinh. Vệ sinh mơi trường nhất
là những nơi chăn nuôi gia cầm, gia súc


<b>* GDMTvà ƯPBĐKH: Giáo dục học sinh có ý </b>
thức bảo vệ đa dạng của lớp hình nhện trong tự
nhiên.


khoang bụng trịn, khơng phân đốt. Có
đơi kìm chứa nọc độc. Bốn đôi chân
phân đốt ,hô hấp bằng phổi


2<i><b>.Ý nghĩa thực tiễn</b></i>
<b>a/ Lợi ích:</b>


-Nhện ăn sâu hại cây trồng


-Nọc độc của bò cạp làm thuốc chữa
bệnh


b/ Tác hại:


-Nhện đỏ hại bông



-Ve mạt hút máu người, truyền bệnh nguy
hiểm cho người như bệnh viêm não


-Cái ghẻ đào hang trên da gây ngứa, khó
chịu


<b>5/ Tởng kết và hướng dẫn học tập: 6p </b>
<b>5.1/ Tổng kết: 4p</b>


Hoàn thành sơ đồ tư duy:


<i><b>5.2/ Hướng dẫn học tập: 3p</b></i>
<i><b>* </b></i><b>Đối với bài học ở tiết này :</b><i><b> </b></i>


-Học bài, trả lời 3 câu hỏi SGK/85 làm vở bài tập
-Vẽ hình cấu tạo ngoài của nhện vào tập học
<i><b>* </b></i><b>Đối với bài học ở tiết học sau :</b>


-Chuẩn bị bài mới : Châu chấu :Tìm hiểu hoạt động sống, cấu tạo, di chuyển của châu chấu
- Nêu được các hoạt sống của chúng.


-Vật mẫu :con châu chấu -Ôn lại kiến thức cấu tạo tơm sơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>* Mục tiêu l</b>

<b>ớp Sâu Bọ:</b>



<b>1. Kiến thức: </b>


- Nêu khái niệm và các đặc điểm chung của lớp sâu bọ.


- Mơ tả hình thái cấu tạo và hoạt động của đại diện lớp sâu bọ.



- Trình bày các đặc điểm cấu tạo ngồi và trong của đại diện lớp sâu bọ ( châu chấu ).
- Nêu được các hoạt sống của chúng.


- Nêu sự đa dạng về chủng loại và môi trường sống của lớp sâu bọ, tính đa dạng và phong
phú của sâu bọ. Tìm hiểu một số đại diện khác như : dế mèn, bọ ngựa, chuồn chuồn, bướm,
chấy, rận, …..


- Nêu vai trò của sâu bọ trong tự nhiên và vai trò thực tiễn của sâu bọ đối với đời sống con
người.


<b>2. Kỹ năng : Quan sát mơ hình châu chấu.</b>


<b>3.Thái độ : Có ý thức phịng trừ sâu hại cây trồng.</b>
Tuần 14 – tiết 27


ND:


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>1. Mục tiêu</b>


<b>Hoạt động 1: Cấu tạo ngồi và di chuyển.</b>
<b>1.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Các kiểu di chuyển của châu chấu.
- HS hiểu: Cấu tạo ngoài của châu chấu.
<b>1.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tự tin phát biểu kiến trước tập thể. Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thơng tin
khi đọc SGK, quan sát tranh.



- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh và mẫu vật tìm ra nội dung bài
học.


1.3. Thái độ:


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức trật tự, nghiêm túc trong giờ học.
<b>Hoạt động 2: Cấu tạo trong.</b>


<b>2.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Các hệ cơ quan của châu chấu.


- HS hiểu: Mối quan hệ giữa hệ tiêu hóa và hệ bài tiết.
<b>2.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tìm kiếm và xử lí thơng tin. Hợp tác, lắng nghe tích cực. Tự tin khi trình
bày ý kiến trước tổ, lớp.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh, liên hệ kiến thức thực tế để tìm
ra nội dung bài.


<b> 2.3. Thái độ: </b>


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức trật tự, nghiêm túc trong giờ học.
<b>Hoạt động 3: Dinh dưỡng.</b>


<b>3.1. Kiến thức : </b>



- HS biết: Thức ăn của châu chấu


- HS hiểu: Cơ chế tiêu hóa của châu chấu.
<b>3.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tìm kiếm và xử lí thơng tin. Hợp tác, lắng nghe tích cực. Tự tin khi trình
bày ý kiến trước tổ, lớp.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thông tin, quan sát tranh, liên hệ kiến thức thực tế để tìm
ra nội dung bài.


<b> 3.3. Thái độ: </b>


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức trật tự, nghiêm túc trong giờ học.
<b>Hoạt động 4: Sinh sản và phát triển.</b>


<b>4.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Cơ quan sinh dục của châu chấu.


- HS hiểu: Quá trình phát triển thơng qua biến thái.
<b>4.2. Kĩ năng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b> 4.3. Thái độ: </b>


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức trật tự, nghiêm túc trong giờ học.
<b>2. Nội dung học tập: </b>



- Cấu tạo ngoài và di chuyển.


- Cấu tạo trong, sinh sản và phát triển của châu chấu.
<b>3.Chuẩn bị :</b>


<b>3.1. GV: - Tranh cấu tạo trong của châu chấu .</b>
- Mơ hình :Châu chấu.


<b>3.2./HS: - Học bài và tìm hiểu bài mới.</b>
-Vật mẫu : con châu chấu


<b>4. Tổ chức các hoạt động học tập:</b>


<b>4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: KT sỉ số HS</b>


7A1: ...
7A2: ...
7A3: ...
<b>4.2 Kiểm tra miệng: 4p</b>


<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i> Hoàn thành sơ đồ tư duy nội dung của bài “Nhện và sự đa dạng của Hình
Nhện”? 8đ


<i><b>Câu hỏi 2:</b></i> Cơ thể châu chấu có mấy phần? 2đ
Cơ thể châu chấu gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng. 2đ
<b>4.3/ Tiến trình bài học: 35p</b>


<b>Hoạt dộng của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>Giới thiệu bài: 1 phút </b>



Châu chấu thường gặp ở cánh đồng lúa.Châu chấu
động diện cho lớp sâu bọ về cấu tạo và hoạt động
sống bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.


<i><b>Hoạt động 2: Cấu tạo ngồi và di chuyển của </b></i>
<b>châu chấu: 10 phút</b>


+ GV hướng dẫn hS quan sát mẫu vật châu chấu
(xác định sự phân chia cơ thể,đặc điểm của từng
phần)


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

+ Gv yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục I /
86, chia nhóm thảo luận trả lời hai câu hỏi(4 phút)


<i>?Mơ tả mỗi phần cơ thể châu chấu?</i>


GV: Hồn chỉnh: Cơ thể châu chấu chia 3 phần
HS: Xác định trên mơ hình.


<i>? Qua tìm hiểu đặc điểm cấu tạo ngoài, em hãy </i>
<i>rút ra khái niệm của lớp sâu bọ ?</i>


@ Cơ thể gồm 3 phần ; đầu, ngực và mình. Đầu có
một đơi râu, ngực có ba đôi chân và hai đôi cánh.
Hô hấp bằng ống khí.


<i>GV: Hãy liên hệ thực tế về khả năng di chuyển </i>
<i>của châu chấu?</i>



@ Bò, bay và nhảy.


<i>?So với các loài sâu bọ khác, khả năng di chuyển</i>
<i>của châu chấu có linh hoạt hơn khơng, tại sao?</i>


-HS quan sát chấu chấu, nghiên cứu thơng tin
mục I chia nhóm thảo luận trả lời câu hỏi


-Đại diện 2 nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xét,
bổ sung.


<b></b>So với sâu bọ khác, khả năng di chuyển của
châu chấu linh hoạt hơn: Nhờ đôi chân sau phát
triển, giúp cơ thể bật xa khỏi chỗ bám đến nơi an
toàn nhanh chóng hoặc có thể giương đơi cánh bay
xa


<i>?Châu chấu có mấy cách di chuyển</i>
-HS: 3 cách di chuyển


GV: Nhờ vào khả năng bay xa mà châu chấu có
thể bay đi phá hại từ cánh đồng này đến cánh đồng
khác.


<i><b>Hoạt động 2</b></i><b>: Tìm hiểu cấu tạo trong của châu </b>
<b>chấu: 12p</b>


+GV treo tranh cấu tạo trong của châu chấu
hướng dẫn HS quan sát (chú ýcác chấm trắng nhỏ
dọc bụng, dãy hình thoi màu xám dọc mặt lưng)



- Cơ thể châu chấu có ba phần


+ Đầu có một đôi râu, hai mắt kép, ba
mắt đơn, miệng


+ Ngực có ba đơi chân, hai đơi cánh
+ Bụng có nhiều đốt, mỗi đốt có một
đơi lỗ thở


<i><b>2. Di chuyển</b></i>: Có 3 cách di chuyển


- Bị
- Nhảy
- Bay


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

+Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II /86 SGK
trả lời câu hỏi


<i>?Cấu tạo hệ tiêu hóa của châu chấu gồm những </i>
<i>bộ phận nào?</i>


-HS quan sát tranh, nghiên cứu thông tin mục II
trả lời câu hỏi.


HS: Xác định trên mơ hình.


<i>?Hệ tiêu hóa và hệ bài tiết có quan hệ với nhau </i>
<i>như thế nào?</i>



@ Hệ tiêu hóa và hệ bài tiết đổ chung vào ruột sau


<i>?Cấu tạo hệ hô hấp của châu chấu?</i>


<i>?Đặc điểm cấu tạo hệ tuần hồn châu chấu?</i>
<i>?Vì sao hệ tn hoàn của sâu bọ lại đơn giản đi </i>
<i>khi hệ thống ống khí phát triển?</i>


-HS: Hệ tn hồn hệ mạch hở châu chấu đơn
giản vì khơng làm nhiệm vụ vận chuyển ôxi, chỉ
vận chuyển chất dinh dưỡng


<i>?Đặc điểm cấu tạo hệ thần kinh của châu chấu?</i>
-HS nghiên cứu thơng tin/87 trả lời câu hỏi
<i><b>Hoạt động 3</b></i><b>: Tìm hiểu dinh dưỡng và sinh </b>
<b>sản, phát triển: 5p</b>


? Thức ăn chủ yếu của châu chấu là gì?


@ Lá cây.? Thức ăn được tiêu hóa như thế nào?
<b>Hoạt động 5: Tìm hiểu sinh sản và phát triển: 8 </b>
<b>phút</b>


+GV yêu cầu HS tiếp tục nghiên cứu thông tin
mụcIV /87


<i>?Sự sinh sản của châu chấu như thế nào?</i>
<i>?Vì sao châu chấu non phải lột xác nhiều lần </i>
<i>mới lớn lên thành con trưởng thành?</i>



-HS: Lớp vỏ kitin kém đàn hồi nên khi lớn lên,
vỏ cũ phải bong ra để lớp vỏ mới hình thành


+GV bổ sung: Biến thái hồn tồn ở sâu bọ:


- Miệng, hầu,diều, dạ dạ dày, ruột tịt.
Ruột tịt tiết dịch tiêu hóavào dạ dạ dày.
- Các ống bài tiết lọc chất thải đổ vào
ruột sau theo phân đến trực tràng đổ ra
ngoài qua hậu mơn


<i><b>2. Hệ hơ hấp</b></i>


- Hệ thống ống khí xuất phát từ các lỗ
thở ở hai bên thành bụng phân nhánh
chằng chịt đem ôxi tới các tế bào
<i><b>3.Hệ tuần hồn</b></i>


-Tim hình ống gồm nhiều ngăn ở mặt
lưng.


-Hệ mạch hơ.û
<i><b>4</b><b>.Hệ thần kinh</b></i>


- Dạng chuỗi hạch, có hạch não phát
triển.


<b>III. Dinh dưỡng : </b>


<b>IV.Sinh sản và phát triển : </b>



- Châu chấu phân tính


- Đẻ trứng thành ổ trong đất, châu chấu
non mới nở đã giống bố, mẹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

Vịng đời khơng qua giai đoạn nhộng.
<b>5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: 6p</b>
<b>5.1/ Tổng kết: 4p</b>


<b>Câu 1 : Nêu ba đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu?</b>


(Cơ thể chia ba phần: Đầu có một đơi râu,ngực có ba đơi chân và hai đơi cánh)
<b>Câu 2 : Hô hấp của châu chấu khác tôm như thế nào?</b>


(Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí. Tơm hơ hấp bằng mang )
Cu 3: Sự sinh sản và phát triển của châu chấu?


- Đẻ trứng thành ổ trong đất, Châu chấu non mới nở đã giống bố, mẹ
- Châu chấu phải lột xác nhiều lần lớn lên thành con trưởng thành
<i><b>5.2 . Hướng dẫn học tập:3p</b></i>


<i><b> * </b></i><b>Đối với bài học ở tiết này :</b><i><b> </b></i>


- Trình bày các đặc điểm cấu tạo ngoài và trong của đại diện lớp sâu bọ ( châu chấu ).
- Nêu được các hoạt sống dinh dưỡng, sinh sản của châu chấu.


- Vẽ hình cấu tạo trong của châu chấu.
<i><b> * </b></i><b>Đối với bài học ở tiết tiếp theo:</b>
- Học bài, trả lời câu hỏi 1,2 SGK/88


- Đọc thêm mục” Em có biết “/88 SGK


- Chuẩn bị bài mới :Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ


- Tìm hiểu :Lối sống và tập tính của bọ ngựa ,chuồn chuồn ,ve sầu ong ,bướm … và vai trò
của sâu bọ .


<b>6/ Phụ lục: Phần mềm vẽ bản đồ tư duy.</b>


<b>Tuần 14 - Tiết 28</b>
<b>ND:</b>


<b>1. Mục tiêu</b>


<b>Hoạt động 1: Một số đại diện Sâu bọ khác.</b>
<b>1.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Nhận biết 1 số đại diện và môi trường sống.
- HS hiểu: Sự đa dạng của sâu bọ.


<b>1.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tự tin phát biểu kiến trước tập thể. Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thơng tin
khi đọc SGK, quan sát tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh và mẫu vật tìm ra nội dung bài
học.


1.3. Thái độ:



- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức trật tự, nghiêm túc trong giờ học.
<b>Hoạt động 2: Đặc điểm chung và vai trị thực tiễn.</b>
<b>2.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Đặc điểm chung của sâu bọ.
- HS hiểu: Vai trò thực tiễn của sâu bọ.
<b>2.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tìm kiếm và xử lí thơng tin. Hợp tác, lắng nghe tích cực. Tự tin khi trình
bày ý kiến trước tổ, lớp.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh, liên hệ kiến thức thực tế để tìm
ra nội dung bài.


<b> 2.3. Thái độ: </b>


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức trật tự, nghiêm túc trong giờ học.
<b>*GDBVMT & ƯPBĐKH: Bảo vệ những sâu bọ cĩ lợi.</b>


<b>*GDHN: Sản xuất nông nghiệp, làm vườn, bảo vệ thực vật, sinh thái học.</b>
<b>2/ Nội dung học tập:</b>


- Một số đại diện sâu bọ.


- Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của sâu bọ.
<b>3. Chuẩn bị:</b>


<b>3.1/ GV: Bảng 1,2 SGK/91,92.</b>


- Mẫu vật 1 số sâu bọ (nếu có).


<b>3.2/ HS: - Học bài cũ. Soạn nội dung bài mới.</b>
- Mẫu vật 1 số sâu bọ.


<b>4. Tổ chức các hoạt động học tập:</b>


<b>4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: KT sỉ số HS</b>


7A1: ...
7A2: ...
7A3: ...
<b>4.2 Kiểm tra miệng: 4p</b>


1/ Trình bày cấu tạo hệ tiêu hóa và bài tiết của châu chấu8đ
2/ Kể tên 1 số sâu bọ? 2đ


- Miệng, hầu,diều, dạ dạ dày, ruột tịt. Ruột tịt tiết dịch tiêu hóavào dạ dạ dày.


- Các ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau theo phân đến trực tràng đổ ra ngoài qua hậu
môn


2/ 1 số đại diện sâu bọ: 2đ
Chuồn chuồn, ve sầu, bướm...
<b>4.3/ Tiến trình bài học: 35p</b>


<b>Hoạt động của giáo viên & học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Giới thiệu bài: 1 phút</b>


<i>- GV</i>: Sâu bọ có khoảng 1 triệu lồi, rất đa dạng


về lồi, về lối sống, mơi trường sống và tập tính.
Các đại diện trong bài tiêu biểu cho tính đa dạng
đó l lồi no?


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>*HĐ 2: Tìm hiểu một số đại diện sâu bọ: 20</b>
<b>phút </b>


- <i>GV</i>: Yêu cầu HS quan sát hình 27.1 đến 27. 7
SGK, đọc thơng tin dưới hình và trả lời câu hỏi:
<i>? Ở hình 27 có những đại diện nào?Kể tên?</i>
<i>*HS: Mọt, bọ ngựa, ve, chuồn chuồn, ruồi,</i>
muỗi, bướm, ong, sâu..


<i>?Tìm thêm xung quanh nhà, vườn có đại diện</i>
<i>nào thuộc lớp sâu bọ?</i>


<i>*HS: Gián, bọ ngựa, dế, chấy, rận..</i>


<i>-GV:</i> Giới thiệu sâu bọ có trên 30 bộ khác nhau,
dựa vào đặc điểm của cánh, cơ quan miệng, biến
thái.. làm cơ sở để phân biệt bộ này với bộ khác
như: bộ cánh cứng, bọ ngựa, chuồn chuồn, cánh
giống, cánh vảy, cánh màng…


<i>? Em có nhận xét gì về số lồi của sâu bọ? Mỗi</i>
<i>lồi có lối sống và tập tính như thế nào?</i>


<i>*HS: Rất đa dạng về lồi</i>


- Bọ ngựa: ăn động vật có hại, biến đổi theo môi


trường, đẻ trứng thành ổ, phát triển qua biến thái
khơng hồn tồn.


- Chuồn chuồn: ấu trùng ở nước, bắt mồi khi
bay, phát triển qua biến thái khơng hồn tồn.
-Ve sầu: ấu trùng ở trong đất, rễ cây, hút nhựa,
đẻ trứng trên cây, phát triển qua biến thái không


1. Sự đa dạng về lồi, lối sống và tập
<b>tính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

hồn tồn.


- Mọt hại gỗ: biến thái hồn tồn, có giai đoạn
nhộng


- Bướm cải: biến thi hồn tồn, sâu non ăn lá cây
- Ong mật: thụ phấn cho cây, biến thi hồn toàn
- Ruồi: ăn chất hữu cơ thối ở cạn. Muỗi: kí sinh
ngồi, hút máu người và ĐV, biến thái hồn
tồn.


<i>? Mỗi lồi có lối sống khác nhau, chứng tỏ điều</i>
<i>gì?</i>


<i>@ </i>Có lối sống và tập tính phong phú thích nghi
với điều kiện sống.


<i>-GV: Hướng dẫn HS hồn thành bảng.</i>
HS: Thảo luận nhóm, báo cáo, nhận xét.


GV: Hồn chỉnh


<b>- Có lối sống và tập tính phong phú </b>
thích nghi với điều kiện sống


<b>2. Nhận biết 1 số đại diện và mơi </b>
<b>trường sống</b>


<b>*HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm chung và vai trị</b>
<b>thực tiển của sâu bọ: 15 phút</b>


- <i>GV</i>: Yêu cầu đọc thông tin và thảo luận nhóm,
trình bày các đặc điểm chung nhất của lớp sâu
bọ.


*<i>HS:</i> 4,5,6,


<i>*HS</i>: Báo cáo kết quả, nhận xét, KL


<i>?Lớp sâu bọ có những đặc điểm chung nào?</i>


GV yêu cầu HS tiếp tục nghiên cứu thông tin mục
II.2/92 SGK thực hiện bảng 2/92


- HS nghiên cứu thông tin mục II.2/92 SGK thực
hiện bảng 2/92


+ GV kẻ nhanh bảng 2 lên bảng gọi 2-3 HS điền
tên động vật và đánh dấu vào ơ trống thích hợp



- <i>GV:</i> Bọ hung làm sạch mơi trường . Sâu bọ có
vai trị làm thuốc chữa bệnh, làm thực phẩm, làm
sạch môi trường, thụ phấn cho các loài cây trồng.
Do vậy chúng ta phải biết bảo vệ chúng.


-<i>GV</i>: Bên cạnh những lồi có lợi đó, cịn 1 số ít
gây hại.


<i>-GV</i>:u cầu HS đọc thông tin, TLN làm BT
điền bảng 2SGK/ 92


<b>-Môi trường sống đa dạng: ở nước, ở </b>
cạn, kí sinh


<b>II. Đặc điểm chung và vai trị thực </b>
<b>tiển:</b>


1/ Đặc điểm chung:


- Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng
- Đầu có 1 đơi râu, ngực có 3 đơi chân,
2 đơi cánh


- Hơ hấp bằng ống khí
2/ Vai trị thực tiễn:
<i><b>a/ Lợi ích</b></i>


<b> Đại diện</b> <b><sub>OngMật</sub></b> <b><sub>Tằm</sub></b> <b>Gián</b> <b><sub>Muỗi</sub></b> <b><sub>Ong mắt đỏ</sub></b> <b><sub>Mọt</sub></b>
<b>Cácmôi trường sống</b> <b><sub>1 s</sub><sub>ố sâu bọ đại diện</sub></b>



<b>Ở nước</b>


Trên mặt đất <sub>Bọ vẽ</sub>


Trong nước Ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy


<b>Ở cạn</b>


Dưới đất Ấu trùng ve sầu, dế trũi
Trên mặt đất Dế mèn, bọ hung


Trên cây Bọ ngựa


Trên khơng <sub>Chuồn chuồn, bướm</sub>
<b>Kí</b>


<b>sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

Làm thuốc chữa bệnh v v


Làm thực phẩm v


Thụ phấn cây trồng v


Thức ăn cho ĐV khác v v v v


Diệt các sâu hại v


Hại hạt ngủ cốc v



Truyền bệnh v v


? Lợi ích và tác hại của lớp sâu bọ trong đời
sống?


*GDMT & ƯPBĐKH:<i>?Theo em có biện pháp</i>
<i>nào chống sâu bọ mà ít gây hại cho môi trường?</i>
<i>*HS: </i>Dùng thiên địch tiêu diệt chúng, để hạn chế
sự sinh trưởng phát triển và sinh sản như: bọ
ngựa ăn côn trùng, bọ rùa ăn rệp cây, chuồn
chuồn ăn ruồi, muỗi, dùng kiến để diệt sâu hại
cam, chanh, thả vịt đồng ruộng để diệt sâu hại
lúa…


<b>*GDHN: Một số loài làm hại sản xuất nông</b>
nghiệp (mọt gạo, mọt vàng, ngài thóc) ảnh
hưởng đến nghề làm vườn, ruộng….


<b>HS: Liên hệ thực tế vai trò của lớp sâu bọ ở đại</b>
phương.


- Làm thuốc chữa bệnh: Ong mật
- Làm thực phẩm: Tằm


- Thụ phấn cây trồng: Ong


- Làm thức ăn cho động vật:Tằm, cung
quăng


- Diệt các sâu bọ gây hại:Ong mắt đỏ,


bọ ngựa


- Làm sạch môi trường:Bọ hung
<i><b>b/ Tác hại:</b></i>


- Là động vật trung gian truyền bệnh:
muỗi, ruồi


- Hại hạt ngũ cốc, cây trồng:Châu
chấu, sâu cuốn lá


<b>5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: 6p</b>
<b>5.1/ Tổng kết: 4p</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

1/ Hãy cho biết 1 số sâu bọ có tập tính phong phú ở địa phương?


- Ong, kiến, mối, muỗi….: có tập tính sống thành xã hội, xây tổ, dự trữ thức ăn….
- Ve sầu có tập tính kêu mùa hè.


<b>5.2.Hướng dẫn học tập: 3p</b>
<b>* Đối với bài học ở tiết này:</b>


- Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK/ 93.
- Làm bài tập vở BT


<b>* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:</b>


- Xem bài: “Thực hành: xem băng hình về tập tính sâu bọ, chú ý dọc kỹ phần III “Nội
dung”.Tìm hiểu về tập tính của sâu bọ.



- Ôn taäp lại kiến thức về lớp sâu bọ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

Tuần: 15 - Tiết : 29
ND:


<b>1. Mục tiêu</b>


<b>Hoạt động 1: Tập tính của sâu bọ.</b>
<b>1.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Một số tập tính của sâu bọ.


- HS hiểu: Sự đa dạng về tập tính của sâu bọ.
<b>1.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tự tin phát biểu kiến trước tập thể. Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thơng tin
khi quan sát băng hình.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin từ tranh.
<b>* Rèn kĩ năng sống:</b>


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK, quan sát băng hình để tìm hiểu về tập
tính của sâu bọ.


- Kĩ năng hợp tác, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công.
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm , lớp.


1.3. Thái độ:


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.


- Tính cách: Có ý thức trật tự, nghiêm túc trong giờ học.
<b>Hoạt động 2: Ý nghĩa của tập tính.</b>


<b>2.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Sự thích nghi của sâu bọ với mơi trường sống.
- HS hiểu: Ý nghĩa các tập tính của sâu bọ.


<b>2.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tìm kiếm và xử lí thơng tin. Hợp tác, lắng nghe tích cực. Tự tin khi trình
bày ý kiến trước tổ, lớp.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích, quan sát thơng tin băng hình tìm ra nội dung bài học.
<b> 2.3. Thái độ: </b>


- Thói quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

- Tính cách: Có ý thức trật tự, nghiêm túc trong giờ học.


<b>***GDHN: Nghề làm nông, nghiên cứu côn trùng, bảo vệ thực vật, nhà sinh thái học...</b>
<b>2. Nội dung học tập: </b>


- Nhận biết một số tập tính của sâu bọ


- Tập tính của sâu bọ giúp chúng thích nghi với điều kiện sống
3. Chuẩn bị


<b>3.1. GV: - Bảng phụ kẻ phiếu học tập </b>



<b>3.2. HS: - Kiến thức cũ cần ôn: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ </b>
- Tranh ảnh về tập tính của sâu bọ


<b>4. Tổ chức các hoạt động học tập:</b>


<b>4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: KT sỉ số HS</b>


7A1: ...
7A2: ...
7A3: ...
<b>4.2 Kiểm tra miệng: 4p</b>


1/ Trình bày sự đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ? 8đ
* Đa dạng: 4đ


- Sâu bọ rất đa dạng về lồi, chúng có số lượng lồi lớn (chiếm 2/3 số lồi động vật).
<b>- Có lối sống và tập tính phong phú thích nghi với điều kiện sống</b>


* Đặc điểm chung: 4đ


- Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng


- Đầu có 1 đơi râu, ngực có 3 đơi chân, 2 đơi cánh
- Hơ hấp bằng ống khí


<i>Câu2. </i>Ý nghĩa của các tập tính của sâu bọ? 2 đ


Đáp án:Tập tính của sâu bọ phát triển giúp chúng thích nghi tốt với điều kiện sống
<i><b> </b></i><b>4.3/ Tiến trình bài học: 35p</b>



<b>Hoạt động của GV v HS</b> <b>Nội dung bi học</b>


<i><b>* </b></i><b>Giới thiệu bài: Để tìm hiểu rõ hơn về tập tính </b>
của sâu bọ, bài học hôm nay chúng ta cùng tìm
hiểu .


<i><b>Hoạt động</b></i><b> 1: Tìm hiểu tập tính của sâu bọ: </b>
<b>17phút</b>


+GV yêu cầu HS chia nhóm đem những tranh,
ảnh đã sưu tầm được ở nhà vvề tập tính của sâu bọ
cùng nhau quan sát


+GV gợi ý cho HS phát hiện các tập tính của sâu
bọ như: Tìm kiếm, cất giữ thức ăn, tự vệ, tấn cơng,
di cư, sống theo đàn, sinh sản…


<i>? Kể một số tập tính của sâu bọ mà em biết?</i>


<i>? Vì sao tập tính của sâu bọ lại rất đa dạng?</i>
-HS dựa vào tranh, ảnh mà các em sưu tầm được
phát hiện tập tính của sâu bọ, trả lời câu hỏi, HS
khác nhận xét, bổ sung


<i>? Giải thích vì sao tập tính của sâu bọ đa dạng?</i>


<b>I. Tìm hiểu tập tính của sâu bọ</b>


* Sâu bọ có nhiều tập tính:



- Sống theo đàn, tìm mồi, tha mồi về
tổ, cất giữ dự trữ thức ăn: Kiến, ong


- Phát ra tiếng kêu vào mùa hạ để
nhận biết nhau giữa con đực và con
cái:Ve sầu đực


-Tập tính của sâu bọ đa dạng do hệ
thần kinh và giác quan phát triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<i><b>Hoạt động 2</b></i><b>: Thảo luận nội dung xem tranh, </b>
<b>ảnh về tập tính của sâu bọ: 18 phút</b>


+GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận nhóm trả lời
các câu hỏi


<i>?Kể tên các loài sâu bọ quan sát được?</i>


<i>?Kể tên các loại thức ăn và cách kiếm ăn của </i>
<i>từng lồi?</i>


<i>?Nêu cách tự, vệ tấn cơng của các sâu bọ?</i>


+GV treo bảng phụ ghi phiếu học tập lên bảng yêu
cầu HS thực hiện


-Đại diện 3 nhóm lên ghi kết quả vào phiếu học
tập, nhóm khác nhận xét


+GV phân tích các ý kiến của các nhóm và thơng


báo đáp án đúng


+Tùy tình hình của lớp, HS sưu tầm ảnh , GV có
thể gợi ý tên các động vật sau


cho sâu bọ thích nghi tốt với mơi
trường sống.


<b>II. Ý nghĩa của các tập tính của sâu </b>
<b>bọ: </b>


<b> Tên</b>
<b> động </b>


<b> vật</b>


<b>Mơi</b>
<b> trường </b>
<b>sống</b>


<b>Các tập tính</b>
<b> Tự vệ Tấn</b>


<b> công</b> <b>Dự trữthức ăn</b> <b>Cộng sinh</b> <b> Sống thành X.H </b>
<b> </b>


<b>Chămsóc</b>
<b> thế hệ sau</b>


Ong Trên



không x x x x x


Kiến cạn x x x x x


Rệp


sáp Trên cây x x x x x


Châu chấu Trên
khơng


x x


-HS hồn thành phiếu học tập và ghi vào nội dung
bài học ở tập học


<i>?Các tập tính của sâu bọ có ý nghĩa gì đối với đời</i>
<i>sống của sâu bọ?</i>


-HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung.
<b>***GDHN: Nghề làm nông, nghiên cứu côn trùng,</b>
bảo vệ thực vật, nhà sinh thái học...


-Tập tính của sâu bọ phát triển giúp
chúng thích nghi tốt với điều kiện
sống


<b>5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: 6p</b>
<b>5.1/ Tổng kết: 4p</b>



Câu 1.Kể một số tập tính của sâu bọ mà em biết?


Đáp án: Kiến tự vệ, tấn công, dự trữ thức ăn, sống thành xã hội, một số lồi kiến cịn sống
cộng sinh với rệp sáp.


Câu 2.Vì sao tập tính của sâu bọ lại rất đa dạng? Các tập tính này có ý nghĩa gì trong đời
sống của sâu bọ?


Đáp án: +Tập tính của sâu bọ đa dạng do giác quan và hệ thần kinh của sâu bọ phát triển
+Tập tính của sâu bọ phát triển giúp chúng thích nghi tốt với điều kiện sống.
<i><b> 5.2. Hướng dẫn học tập:2p</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

- Tìm hiểu những tập tính của sâu bọ trong tự nhiên


- Ôn lại kiến thức cấu tạo, vai trò của giáp xác, nhện, châu chấu
<b>* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:</b>


<b>- Tìm hiểu bài: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp</b>


- Quan sát kĩ hình 29.1 -> 29.6.Tìm hiểu sự đa dạng, vai trò thực tiễn của ngành chân khớp.
<b>6. Phụ lục: Máy chiếu.</b>


Tuần: 15 - Tiết: 30
ND:


<b>1. Mục tiêu</b>


<b>Hoạt động 1: Đặc điểm chung.</b>
<b>1.1. Kiến thức : </b>



- HS biết: Đặc điểm chung của ngành chân khớp.
- HS hiểu: Sự khác biệt của chân khớp và sâu bọ.
<b>1.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tự tin phát biểu kiến trước tập thể. Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin
khi đọc SGK, quan sát tranh.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh và mẫu vật tìm ra nội dung bài
học.


1.3. Thái độ:


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức trật tự, nghiêm túc trong giờ học.
<b>Hoạt động 2: Sự đa dạng của Chân khớp</b>


<b>2.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Sự đa dạng về môi trường sống và cấu tạo của chân khớp.
- HS hiểu: Sự đa dạng về tập tính của sâu bọ.


<b>2.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tìm kiếm và xử lí thơng tin. Hợp tác, lắng nghe tích cực. Tự tin khi trình
bày ý kiến trước tổ, lớp.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh, liên hệ kiến thức thực tế để tìm
ra nội dung bài.



<b> 2.3. Thái độ: </b>


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức trật tự, nghiêm túc trong giờ học.
<b>*GDBVMT: Gio dục ý thức bảo vệ những lồi động vật cĩ ích</b>


<b>*GDHN: Sản xuất nơng nghiệp, làm vườn, bảo vệ thực vật, sinh thái học.</b>
<b>2. Nội dung học tập:</b>


- Đặc điểm chung của nghành chân khớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

- Vai trò của nghành chân khớp
<b>3. Chuẩn bị:</b>


<b>3.1.GV: - Bảng phụ bảng 1/96, bảng 2/97 SGK</b>
<b>3.2.HS: - Chuẩn bị bi 29. </b>


- Kiến thức cũ cần ôn: Cấu tạo, vai trò của giáp xác, nhện, châu chấu
<b>4. Tổ chức các hoạt động học tập:</b>


<b>4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: KT sỉ số HS</b>


7A1: ...
7A2: ...
7A3: ...
<b>4.2 Kiểm tra miệng: 4p</b>


<b>1/ Sâu bọ có những tập tính gì? 8</b><i><b>đ</b></i>


- Sống theo đàn, tìm mồi, tha mồi về tổ, cất giữ dự trữ thức ăn: Kiến, ong



- Phát ra tiếng kêu vào mùa hạ để nhận biết nhau giữa con đực và con cái:Ve sầu đực
-Tập tính của sâu bọ đa dạng do hệ thần kinh và giác quan phát triển


<i><b>Câu 2. </b></i>Đặc điểm chung của ngành chân khớp ?<i> 2 </i>đ


- Có vỏ kitin che chở bên ngoài và làm chổ bám cho các cơ
- Chân phân đốt khớp động


- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác
<i><b> </b></i><b>4.3/ Tiến trình bài học: 35p</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b>Nội dung bài học</b>



<i><b>* </b></i><b>Giới thiệu bài: </b>


Chân khớp tuy rất đa dạng , nhưng chúng đều
mang những đặc điểm chung nhất của toàn ngành .
Để hiểu rõ hơn bài học hơm nay chúng ta cùng tìm
hiểu.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Tìm hiểu đặc điểm chung của
<b>ngành chân khớp: 8p.</b>


+GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục I /95
SGK (Đọc kĩchú thích dưới các hình vẽ 29)


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

+Yêu cầu hS thực hiện bài tập trắc nghiệm đánh
dấu vào ơ trống ở hình để chọn lấy các đặc điểm
được coi là đặc điểm chung của nghành chân khớp



-HS quan sát các hình, nghiên cứu thơng tin dưới
các hình vẽ 29 đánh dấu vào ô trống các đặc điểm
giống nhau ở nghành chân khớp


-HS phát biểu ý kiến, HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Hịan chỉnh:


+GV phân tích đặc điểm chưa đúng cho HS hiểu
và nêu đáp án đúng theo thứ tự là:1, 3, 4


<i><b>Hoạt động 2</b></i><b>: Tìm hiểu sự đa dạng ở chân </b>
<b>khớp: 15p</b>


+GV yêu cầu HS chia nhóm thảo luận thực hiện
bảng 1/96 SGK


-HS nhớ lại kiến thức đã học về giáp xác, nhện,
sâu bọ chia nhóm thảo luận hồn thành bảng 1
+GV treo bảng phụ bảng 1, yêu cầu đại diện 3
nhóm HS lên điền kết quả vào bảng, nhóm khác
nhận xét


GV: Hịan chỉnh:


- Có vỏ kitin che chở bên ngồi và
làm chổ bám cho các cơ


- Chân phân đốt khớp động
- Sự phát triển và tăng trưởng



gắn liền với sự lột xác
<b>II. Đa dạng ở chân khớp</b>


<b>Tên đại </b>


<b>diện</b> <b>Nước Am cạnMôi trường sống</b> <b>Các phầnCơ thể</b> <b> Râu (số đơi)có</b> <b>khơng</b> <b>Số đơichân ngực</b> <b> CánhKhơng có</b>


<b>Tơm </b> x 2 2 5 x


<b>Nhện </b> x 2 x 4 x


<b>Sâu bọ</b> x 3 1 3 x


<i>?Qua kết quả bảng 1, em có nhận xét gì về sự đa </i>
<i>dạng của nghành chân khớp?</i>


-HS dựa vào kết quả bảng 1 trả lời câu hỏi, HS khác
nhận xét bổ sung


+GV yêu cầu HS tiếp tục thực hiện bảng 2/97 SGK
+GV treo bảng phụ bảng 2/97 SGK lên bảng gọi 3
HS lên bảng đánh dấu vào các ơ trống thích hợp, HS
khác nhận xét. Yêu cầu thực hiện được


-Ngành chân khớp có số lượng lồi
nhiều


-Sống được ở nhiều mơi trường



-Cấu tạo khác nhau về sự phân chia cơ
thể , râu, chân ngực, cánh


<b>Các tập tính chính</b> <b>Tơm </b> <b>Tôm</b>


<b>ở nhờ</b> <b>Nhện </b> <b>Ve sầu</b> <b>Kiến Ong mật</b>


Tự vệ, tấn công x x x x x x


Dự trữ thức ăn x x x


Dệt lưới bẫy mồi x


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

Sống thành xã hội x x


Chăn nuôi động vật khác x


Đực cái nhận biết nhau x


Chăm sóc thế hệ sau x x x


<i>?Em có nhận xét gì về tập tính của các động vật </i>
<i>chân khớp?</i>


-HS dựa vào kết quả bảng 2 kể một số tập tính của
chân khớp


<i><b>Hoạt động 3</b></i><b>: Tìm hiểu vai trị thực tiễn của </b>
<b>ngành chân khớp 12p</b>



+GV kẻ nhanh bảng 3 /97 lên bảng yêu cầu HS lên
thực hiện bảng 3


-HS nhớ lại kiến thức đã học về giáp xác, nhện, sâu
bọ lên thực hiện bảng 3.


- Chân khớp có tập tính phong phú: Tự
vệ, tấn cơng, cộng sinh, sống thnh x
hội...


<b>III. Vai trò thực tiễn</b>


<b>Tên đại diện</b> <b>Có lợi</b> <b>Có hại</b>
<b>Lớp</b>


<b>giáp xác</b> Tơm càng xanh Thực phẩmCua đồng Thực phẩm lợilợi
<b>lớp</b>


<b>hình nhện</b>


Nhện chăng lưới Bắt sâu hại lợi


Bọ cạp Bắt sâu,làm


thuốc Lợi và hại


Nhện đỏ Hại cây


<b>Lớp</b>
<b>sâu bọ</b>



Bướm Thụ phấn hoa Hại cây


Ong mật Cho mật lợi


Kiến vàng Bắt sâu lợi


Yêu cầu thực hiện được


<i>? Ngành chân khớp có lợi ích và những tác hại gì?</i>
-HS dựa vào kết quả bảng 1 trả lời câu hỏi, HS khác
nhận xét bổ sung


+GV chốt lại kiến thức đúng và bổ sung thêm: Bảo
vệ chân khớp có ích, khơng được bắt phá bừa bãi
các lồi ong, bọ ngựa, tị vị.Tiêu diệt sâu hại cây
trồng,


ruồi, muỗi, mọt


HS: Liên hệ vai trò chân khớp ở địa phương.
-GDMT: Chân khớp làm thuốc chữa bệnh, làm
thực phẩm ,làm sạch môi trường ,thụ phấn cho cây
trồng ,có vai trị trong chuỗi thức ăn của hệ sinh thái
-Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ những lồi động
vật có ích.


<i><b>1. Lợi ích</b></i>


- Thực phẩm: Tôm, cua



- Thức ăn của động vật khác: Mối
- Thuốc chữa bệnh:Bọ cạp, mật ong
- Thụ phấn cho cây trồng: Ong
- Làm sạch môi trường: Bọ hung
- Bắt diệt sâu bọ có hại: Ong mắt đỏ,
bọ ngựa


<i><b>2.Tác hại</b></i>:


-Hại cây trồng:Nhện đỏ, sâu cuốn lá
-Hại đồ gỗ :con mọt, con sun


-Là dộng vật trung gian truyền bệnh:
Ruồi, muỗi, cái ghẻ, ve bị


<b>5/ Tởng kết và hướng dẫn học tập: 6p</b>
<b>5.1/ Tổng kết: 3p</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<i><b> 5.2 . Hướng dẫn học tập: 2p</b></i>
<b>* Đối với bài học ở tiết này :</b>


- Học bài trả lời 3 câu hỏi SGK /98<i><b> </b></i>
<b>* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo :</b>
- Chuẩn bị bi 32.


-Tìm hiểu đời sống, cấu tạo ngoài cá chép, cách di chuyển
<b>6/ Phụ lục: Tranh Sinh học 7. Phần mềm vẽ sơ đồ.</b>


<b>NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG</b>




<b>* Mục tiêu chương: </b>


<b>1. Kiến thức: - Nêu được đặc điểm cơ bản của động vật không xương sống, so sánh với </b>
động vật có xương sống.


- Nêu được các đặc điểm đặc trưng của mỗi lớp.
<b>2. Kỹ năng: - Quan sát cấu tạo ngoài của cá.</b>


- Biết sử dụng các dụng cụ thực hành để mổ cá, quan sát cấu tạo trong của cá.


<b>3. Thái độ: - Có thái độ u thích mơn học, thích quan sát tìm hiểu động vật trong tự </b>
nhiên


<b> CÁC LỚP CÁ </b>


<b>* Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: - Chỉ ra sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của từng hệ cơ quan đảm
bào sự thống nhất trong cọ thể và giữa cơ thể với mơi trường nước. Trình bày được tập tính
của cá chép.


- Trình bày được cấu tạo của đại diện lớp cá( cá chép). Nêu bật được đặc điểm có xương
sống thông qua cấu tạo và hoạt động của cá chép.


- Nêu được đặc tính đa dạng của lớp cá qua các đại diện khác như: cá nhám, cá đuối, lươn,
cá bơn…


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

- Biết sử dụng các dụng cụ thực hành để mổ cá, quan sát cấu tạo trong của cá.


<b>3. Thái độ: - Có thái độ u thích mơn học, thích quan sát tìm hiểu động vật trong </b>


nhiên.


<b>Tuần 16 – Tiết 31 </b>
<b>Nd: </b>


<b> THỰC HAØNH: QUAN SÁT CẤU TẠO NGOAØI VAØ</b>


<b> HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA CÁ CHÉP.</b>



<b>1. Mục tiêu</b>


<b>Hoạt động 1: Đời sống.</b>
<b>1.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Đặc điểm đời sống của cá chép.


- HS hiểu: Sự thích nghi với đời sống của cá cá chép.
<b>1.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tự tin phát biểu kiến trước tập thể. Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thơng tin
khi đọc SGK, quan sát mẫu vật.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh và mẫu vật tìm ra nội dung bài
học.


1.3. Thái độ:


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức trật tự, nghiêm túc trong giờ học.
<b>Hoạt động 2: Cấu tạo ngồi.</b>



<b>2.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Biết các đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép.
- HS hiểu: Sự thích nghi của cá chép với đời sống.
<b>2.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tìm kiếm và xử lí thơng tin. Hợp tác, lắng nghe tích cực. Tự tin khi trình
bày ý kiến trước tổ, lớp.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh và mẫu vật, liên hệ kiến thức
thực tế để tìm ra nội dung bài.


<b> 2.3. Thái độ: </b>


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức trật tự, nghiêm túc trong giờ học.


<b>*GDHN: Lớp cá là ngành động vật quan trọng liên tới nhiều ngành nghề, nghề sản xuất: </b>
Khai thác thủy sản, nuôi cá nước ngọt, các ngành sản xuất liên đến chế biến, liên quan đến
bảo tồn động vật, là đối tượng quan trọng trong lĩnh vực nghiên cứu, ngành hải dương học…..
<b>2. Nội dung học tập:</b>


- Đời sống và cấu tạo ngoài của cá chép.
<b>3. Chuẩn bị :</b>


<b>3.1. GV: Mẫu vật: Cá chép.</b>
- Tranh: Cấu tạo ngoài cá chép
<b>3.2. HS: Học bi, chuẩn bị bi mới. </b>


- Đem theo mẫu vật: Cá chép (theo nhóm nếu có).


<b>4. Tổ chức các hoạt động học tập:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

7A1: ...
7A2: ...
7A3: ...
<b>4.2 Kiểm tra miệng: 4p</b>


<b>Câu 1 Chân khớp thể hiện sự đa dạng như thế nào? 8đ</b>
-Ngành chân khớp có số lượng lồi nhiều


-Sống được ở nhiều mơi trường


-Cấu tạo khác nhau về sự phân chia cơ thể , râu, chân ngực, cánh


- Chân khớp có tập tính phong phú: Tự vệ, tấn cơng, cộng sinh, sống thành xã hội...
<b>Câu 2: Cá chép thường sống ở đâu? ( 2 đ )</b>


Cá chép sống ở vực nước ngọt, ưa nước lặng.
<i><b> </b></i><b>4.3/ Tiến trình bài học: 35p</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Giới thiệu bài: 1 pht</b>


Để tìm hiểu cấu tạo ngoài và hoạt động sống của
cá chép . Bài học hơm nay chúng ta sẽ cùng tìm
hiểu.


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống của cá chép: </b>
<b>10 phút.</b>



<b>HS: Tìm hiểu nội dung thơng tin.</b>


HS: Có thể quan sát mẫu vật hoặc mơ hình


<i>? Nơi sống của cá chép?</i>


GV: Giải thích cá chép sống ở những vực nước
lặng.


<i>? Thức ăn của cá chép?</i>
@ Giun, ốc, côn trùng...
GV: Giải thích cá chép ăn tạp.


<i>? Nhiệt độ cơ thể cá chép so với môi trường?</i>
@ Thay đổi so với môi trường.


GV: Cung cấp thông tin: sự sinh sản của cá
chép.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ngồi cá chép. </b>
25 phút


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục
I/102SGK


+GV treo tranh cấu tạo ngoài cá chép hướng dẫn
HS quan sát( chú ý hình dạng cơ thể, đặc điểm của
vây, vẩy)


<b>I/ Đời sống:</b>



- Cá chép sống ở nước ngọt, ưa vực
nước lặng


- Ăn tạp


- Là động vật biến nhiệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

HS: Nhận dạng trên tranh, mẫu vật và mơ hình
(nếu có)


+GV u cầu HS nghiên cứu thông tin mục
II/102SGK chia nhóm thảo luận thực hiện bảng 1/
103 SGK


-HS quan sát tranh, mẫu vật v mơ hình cấu tạo
ngồi cá, nghiên cứu thơng tin mục II, chia nhóm
thảo luận thực hiện bảng 1


+GV treo bảng phụ bảng 1 lên bảng, gọi đại diện
2 nhóm lên ghi kết quả thảo luận của nhóm vào
bảng, nhóm khác nhận xét bổ sung


Yêu cầu thực hiện được :1B, 2C, 3E, 4A, 5G
GV: Hồn chỉnh:


? Thân cá có hình dạng thích nghi với đời sống
ntn?


@ Giảm sức cản của nước



<i>? Đặc điểm mắt cá thích nghi ở nước ntn?</i>
@ Màng mắt khơng bị khơ.


<i>? Da cá có chức năng gì trong đời sống?</i>


@ Giảm sự ma sát giữa da cá với mơi trường nước
<i>? Vảy cá thích nghi ntn khi sống trong môi trường </i>
<i>nước?</i>


<i>@ </i>Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều
ngang


<i>? Cơ quan đường bên có vai trị gì?</i>
<i>@ </i>Xác định phương hướng khi bơi.
<i>? Hãy kể tên các loại vây cá?</i>


GV: Giải thích cho HS vây chẵn và vây lẻ.


-HS nghiên cứu thông tin muc II.2/103 trả lời câu
hỏi


+GV yêu cầu HS đọc thông tin mục II.2 SGK /
103, gọi 1 HS lên chỉ vào tranh, mơ hình xác định
từng loại vây cá( chú ý vây chẵn, vây lẻ).


<i>? Cá có những vây chẵn và vây lẻ nào?</i>
HS: Quan sát sự di chuyển của cá trong chậu
nước.



<i>?Vai trò của từng loại vây?</i>


@ Vây ngực và vây bụng: Giữ thăng bằng, rẽ phải,
trái, lên, xuống


@ Vy lưng, vây hậu môn: thăng bằng theo chiều
dọc


@ Vây đi:Đẩy nước làm cá tiến lên phía trước


-Thân cá: chép thon dài, đầu thuôn
nhọn gắn chặt với thân.


-Mắt cá: khơng có mi, màng mắt tiếp
xúc với môi trường nước.


- Da cá: Vảy cá có da bao bọc, trong
da có nhiều tuyến nhầy.


- Vảy c: Sự sắp xếp vảy cá trên thân
khớp với nhau như ngói lợp. -Vây cá:
có các tia vây được căng bởi da mỏng,
khớp động với thân: Có vai trị như bơi
chèo.


- Cơ quan đường bên.


- Cá có các loại vây: Vây lưng, vây
đuôi, vây hậu môn, vây bụng, vây
ngực.



<b>2/ Chức năng của vây cá:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<b>* GDHN :</b>


<i>? Em thấy có những ngành nghề nào liên quan </i>
<i>đến lớp cá mà ta vừa học ?</i>


HS: Nuôi cá, khai thác thủy, hải sản, nuôi cá
nước ngọt…


GV: Lớp cá là ngành động vật quan trọng liên
tới nhiều ngành nghề, nghề sản xuất: Khai thác thủy
sản, nuôi cá nước ngọt, các ngành sản xuất liên đến
chế biến, liên quan đến bảo tồn động vật, là đối
tượng quan trọng trong lĩnh vực nghiên cứu, ngành
hải dương học…..


<b>5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: 6p</b>
<b>5.1/ Tổng kết:</b>


1/ HS nhận dạng cấu tạo ngồi của cá chép trên mơ hình.
-Thân cá: chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.
- Mắt cá: khơng có mi, màng mắt tiếp xúc với mơi trường nước.
- Da cá: Vảy cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến nhầy.
- Vảy cá: Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp.


-Vây cá: có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân: Có vai trị như bơi
chèo.



- Cơ quan đường bên.


- Cá có các loại vây: Vây lưng, vây đi, vây hậu môn, vây bụng, vây ngực.
<i><b>5.2 . H</b><b>ướng dẫn học tập:</b></i>


<b>* Đối với bài học ở tiết này :</b>


Học bi: - Cấu tạo ngồi của cá: Hình dạng thân, đặc điểm mắt, da, cơ quan đường bên, các
loại vây. Đặc điểm của các vây cá.


<b>* Đối với bài học ở tiết tiếp theo :</b>
- Học bài trả lời 4 câu hỏi SGK /104


- Vẽ hình cấu tạo ngồi cá chép vào tập học<i><b> </b></i>
- Đọc thêm mục: Em có biết/105 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<b>Tuần: 16 - Tiết: 32 </b>

<b>OÂN TẬP</b>


ND:


<b>1. Mục tiêu</b>


<b>Hoạt động 1: Tính đa dạng.</b>
<b>1.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Nêu tính đa dạng của động vật.


- HS hiểu: Sự thích nghi với đời sống của động vật.
<b>1.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tự tin phát biểu kiến trước tập thể. Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thơng tin


khi đọc SGK, quan sát tranh.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh tìm ra nội dung bài học.
1.3. Thái độ:


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức trật tự, nghiêm túc trong giờ học.
<b>Hoạt động 2: Vai trị thực tiễn</b>


<b>2.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Lợi ích của động vật trong đời sống.
- HS hiểu: Tác hại của động vật trong đời sống.
<b>2.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tìm kiếm và xử lí thơng tin. Hợp tác, lắng nghe tích cực. Tự tin khi trình
bày ý kiến trước tổ, lớp.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh, liên hệ kiến thức thực tế để tìm
ra nội dung bài.


<b> 2.3. Thái độ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

- Tính cch: Có ý thức trật tự, nghiêm túc trong giờ học.


<b>* GDMT và ƯPBĐKH :Động vật không xương sống cung cấp nhu cầu thực phẩm và </b>
sinh hoạt của con người .Mỗi ngành động vật là thành tố cấu thành liên hệ sinh thái của sự
sống


-Học sinh hiểu được mối liên quan giữa môi trường và chất lượng cuộc sống của con người


và có ý thức bảo vệ đa dạng sinh học


<b>2. Nội dung học tập:</b>


- Tính đa dạng và vai trị của động vật.
<b>3. Chuẩn bị :</b>


<b>3.1.GV: - Bảng 1/99, bảng 2 SGK/ 100</b>


<b>3.2.HS: Ôn lại nội dung kiến thức từ đầu HKI. </b>
4. Tổ chức các hoạt động học tập:


<b>4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: KT sỉ số HS</b>


7A1: ...
7A2: ...
7A3: ...
<b>4.2 Kiểm tra miệng: 4p</b>


<b>Câu 1:Trình bày đặc điểm thân, da và vảy của cá chép? ( 8 đ ) </b>
- Thân cá: chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.


- Da c: Vảy cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến nhầy.


- Vảy c: Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp. -Vây cá: có các tia vây
được căng bởi da mỏng, khớp động với thân: Có vai trị như bơi chèo.


<b>Câu 2: Hãy kể tên các ngành động vật đại diện của động vật không xương sống? (2 đ)</b>
Đáp án: Ngành động vật nguyên sinh, Ngành ruột khoang, các Ngành giun, Ngành giun
thân mềm, Ngành giun chân khớp. 2đ



<b>4.3/ Tiến trình bài học: 35p</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>Giới thiệu bài</b><i><b>: 1 phút</b></i>


Để nắm vững các kiến thức trọng tâm ở các
chương chúng ta cùng ơn tập.


<i><b>Hoạt động 2: Tính đa dạng của động vật </b></i>
<b>không xương: 20 phút</b>


+GV yêu cầu HS thực hiện bảng 1/99 SGK, gọi 5
HS lần lượt đọc tên các đại diện của từng ngành
vào ơ trống thích hợp


-HS cả lớp theo dõi, bổ sung
GV: Hịan chỉnh:


<b>I. Tính ña daïng</b>


<b>Ngành</b>


<b>ĐV đơn bào</b> <b>ruột khoangNgành</b> <b>Các ngành giun</b> <b>thân mềmNgành</b> <b>chân khớpNgành</b>
- Có roi


- Có nhiều hạt
diệp lục



<b>Trùng roi</b>


- Cơ thể hình trụ
- Có nhiều tua
miệng


- Thường có vách
xương đá vơi
<b> Hải quỳ</b>


- Cơ thể dẹp
-Thường hình lá


hoặc kéo dài
<b>Sán dây</b>


- Vỏ đá vơi
xoắn ốc
- Có chân lẻ


<b>Ốc sên</b>


- Có cả chân
bơi, chân bị
- Thở bằng
mang


<b>Tơm</b>
- Có chân giả



- Nhiều khơng
bào


- Cơ thể hình
chng


- Thuỳ miệng kéo


- Cơ thể hình ống
dài, thn hai đầu
-Tiết diện ngang


- Hai vỏ đá vơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

-Ln biến hình
<b>+Trùng biến</b>
<b>hình</b>
dài
<b>+Sứa</b>
trịn


<b>+Giun đũa</b> <b>+Vẹm</b>


<b>+Nhện</b>
- Có miệng và


khe miệng
- Nhiều lơng bơi


<b>+Trùng giày</b>



-Cơ thể hình trụ
-Có tua miệng


<b>+Thuỷ tức</b>


-Cơ thể phân đốt
-Có chân bên
hoặc tiêu giảm


<b>+Giun đất</b>


-Vỏ tiêu giảm
hoăc mất
- Có 8 hay 10


tua miệng
<b>+Mực</b>


-Có 3 đơi chân
-Thở bằng ống


khí
-Có cánh
<b>+Bọ hung</b>


<i><b>Hoạt động 2</b></i><b>: Sự thích nghi của động vật khơng </b>
<b>xương sống</b>


+GV u cầu HS thực hiện bảng 2/100 SGK


+GV kẻ nhanh bảng 2 lên bảng, chỉ định 5 HS lên
điền vào bảng 2, HS cả lớp theo dõi bổ sung


+GV chiếu đáp án bảng 2 lên bảng, HS sửa chữa các
thiếu sót của HS


Nội dung bảng.


<b>Tên</b>


<b>Động vật</b> <b>trường sốngMơi</b> <b>Dinh dưỡng</b> <b>Sự thích nghiDi chuyển</b> <b>Hơ hấp</b>
Trùng roi


xanh Nước ao hồ Tự dưỡng dịdưỡng Bơi bằng roi Khuếch tán quamàng cơ thể
Trùng


biến hình Nước ao hồ Dị dưỡng Bơi bằng chângiả Khuếch tán quamàng cơ thể
Trùng giày Nước bẩn Dị dưỡng Bơi bằng lông Khuếch tán qua


màng cơ thể
Hải quỳ Đáy biển Dị dưỡng Sống cố định Khuếch tán qua


da


Sứa nước biển Dị dưỡng Bơi tự do Khuếch tán qua


da
Thuỷ tức Nước ngọt Dị dưỡng Cố định, ít di


chuyển



Khuếch tán qua
da


Sán dây Kí sinh Nhờ chất hữu
cơ có sẵn


Ít di chuyển Yếm khí
Giun đũa Kí sinh Nhờ chất hữu


cơ có sẵn bằng cơ dọcDi chuyển Yếm khí
Ốc sên Trên cây An lá, chồi Bò bằng chân Thở bằng phổi


Vẹm Nước biển Vụn hữu cơ Bám 1 chỗ Thở bằng mang


Mực Nước biển Động vật nhỏ Bơi bằng xúc tu Thở bằng mang


Tơm Nước Động vật nhỏ Chân bơi,bị Thở bằng mang


Nhện Ơ cạn Sâu bọ Bò”bay” bằng


tơ Phổi và ống khí


Bọ hung Ơ đất Phân Bị và bay ống khí


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị thực tiễn của</b>
<b>động vật. 15phút</b>


HS lên ghi tên động vật vào cột thích hợp



Nội dung bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

-2 HS lên ghi tên động vật vào ơ trống thích hợp, HS
khác nhận xét




<b>Tầm quan trọng thực tiễn</b> <b>Tên loài</b>


Làm thực phẩm Tơm, cua


Có giá trị xuất khẩu Tơm, mực


Được nhân ni Tơm, cua


Có gí trị dinh dưỡng chữa


bệnh Mật ong, bọ cạp


Có hại cho cơ thể người Sán dây, giun đũa
Làm hại thực vật Oc sên, nhện đỏ
<b>* GDMT và ƯPBĐKH: Động vật không xương </b>
sống cung cấp nhu cầu thực phẩm và sinh hoạt của
con người .Mỗi ngành động vật là thành tố cấu
thành liên hệ sinh thái của sự sống


-Học sinh hiểu được mối liên quan giữa môi trường
và chất lượng cuộc sống của con người và có ý
thức bảo vệ đa dạng sinh học.



Nội dung ở bảng


<b>5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập:</b>
<b>5.1/ Tổng kết:</b>


Hoàn thành sơ đồ tư duy


<i><b>5.2.H</b><b>ướng dẫn học tập:</b></i>
<b> * Đối với bài học ở tiết này :</b>


Học: - Đặc điểm chung của các nghành động vật không xương sống
- Sự thích nghi của động vật khơng xương sống với điều kiện sống
- Vai trò của các nghành động vật không xương đã học


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

- Chuẩn bị kiểm tra học kì I nghiêm túc
<b>6/ Phụ lục: Phần mềm vẽ sơ đồ.</b>


Tuần: 17– tiết 33
ND:


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>
<b>1/ Kiến thức:</b>


- HS biết: + Phân biệt con đỉa và con rươi.
+ Đặc điểm sinh sản của trai sông.


- HS hiểu: + Nguyên nhân người Việt Nam mắc bệnh giun sán cao và biện pháp phịng
tránh giun sán kí sinh.



+ Đặc điểm chung của ngành Chân khớp.
+ Vịng đời của sâu bọ thơng qua biến thái.
<b>2. Kĩ năng: </b>


- HS thực hiện được: Phân tíc, vận dụng kiến thức đã học để làm bài.
- HS thực hiện thành thạo: Trình bày cụ thể, đầy đủ những kiến thức
<b>1.3. Thái độ : </b>


- Thói quen: Ơn bài thật kĩ trước tiết kiểm tra.
- Tính cách: Làm bài trung thực và nghiêm túc.
<b>II/ Khung ma trận đề kiểm tra:</b>


<b>Cấp độ</b>
<b>Chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>
<b>thấp</b>


<b>Vận dụng</b>


<b>cao</b> <b>Tổng</b>


1/ Ngành
Động vật vật
nguyên sinh


<b>KT: Biết đặc </b>
điểm của trùng
kiết lị.



<b>KN: Tái hiện </b>
kiến thức, trình
bày đầy đủ,
chính xác.
Số câu


Số điểm, tỉ lệ 12 2 điểm = 20%1


2/ Các ngành


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

sán kí sinh,
các biện pháp
phịng tránh.
<b>KN: Phân </b>
tích, liên hệ,
tự đề ra biện
pháp phòng
tránh nhiễm
giun, sán.
Số câu


Số điểm, tỉ lệ


1
3


1
3 điểm = 30%
3/ Ngành



Thân mềm <b>KT: Vận </b>dụng kiến


thức đã
học để tìm
ra đặc
điểm
chung của
ngành
Thân
mềm .
<b>KN: Tư </b>
duy, vận
dụng kiến
thức đã
học để giải
thích.
Số câu


Số điểm, tỉ lệ


1
1


1
1 điểm = 10%
4/ Lớp Giáp


xác <b>KT: Biết vai </b>trò của lớp
Giáp xác.


<b>KN: Tái hiện </b>
kiến thức, trình
bày cụ thể, rõ
ràng.


Số câu


Số điểm, tỉ lệ 13 3 điểm = 30%1


5/ Lớp Sâu bọ <b>KT: Vận </b>


dụng kiến
thức tìm ra
biện pháp
phịng
chống sâu
bọ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

Số câu


Số điểm, tỉ lệ 11 1 điểm = 10%1


Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
2
5
50%
1
3


30%
1
1
10%
1
1
10%
5
10
<b>III/ Đề kiểm tra và hướng dẫn chấm:</b>


<b>1/ Đề kiểm tra:</b>


<b>Câu 1 (3đ): Vì sao ở nước ta tỉ lệ người mắc bệnh giun, sán cao? Em cần làm gì để phịng </b>
tránh giun, sán kí sinh?


<b>Câu 2 (2đ): Phân biệt con đỉa và con rươi?</b>


<b>Câu 3 (3đ): Trình bày đặc điểm sinh sản của trai sơng?</b>


<b>Câu 4 (1đ): Con tơm thì sống ở nước, con nhện thì sống ở cạn. Vậy tại sao chúng lại được </b>
cùng xếp vào ngành Chân khớp?


<b>Câu 5 (1đ): Giải thích tại sao nói: “Vịng đời của châu chấu thông qua biến thái”?</b>
2/ H ng d n ch m:ướ ẫ ấ


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Thang điểm</b>


1 <b>* Tỉ lệ mắc bệnh giun, sán cao vì:</b>



- Nhà vệ sinh chưa đảm bảo vệ sinh đã tạo điều kiện cho
trứng giun phát tán.


- Ruồi, nhặng nhiều làm bệnh lây lan nhanh.


- Trình độ vệ sinh cộng đồng cịn thấp: Tưới phân tươi, ăn
uống ở nơi thiếu vệ sinh...


<b>* Biện pháp phịng tránh giun, sán kí sinh:</b>


- Giữ gìn vệ sinh ăn uống và cơ thể: Ăn chín uống sôi, không
tiếp xúc nơi ô nhiễm, rửa tay sạch trước khi ăn...


- Giữ gìn vệ sinh mơi trường: Khơng sử dụng phân tươi để
bón cho cây, sử dụng nhà vệ sinh đạt chuẩn...


- Tẩy giun theo định kì. Khám và chữa bệnh kịp thời....


0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
2 <b>* Phân biệt con đỉa và con rươi:</b>


<b>- Con đỉa:</b>


+ Nơi sống: Ở nước.



+ Đặc điểm cơ thể: Có giác bám và nhiều ruột tịt để hút và
chứa máu.


+ Lối sống: Kí sinh ngồi


+ Vai trị: Kí sinh hại vật chủ, được ứng dụng trong y học.
<b>* Con rươi:</b>


+ Nơi sống: Nước lợ.


+ Đặc điểm cơ thể: Cơ thể phân đốt và chi bên phát triển. Có
mắt, khứu giác và xúc giác phát triển


+ Lối sống: Tự do


+ Vai trò: Làm thức ăn cho người và cá.


0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25đ
0,25 đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
3 <b>* Đặc điểm sinh sản của trai sơng:</b>


- Cơ thể phân tính.
- Thụ tinh ngoài.



- Trứng sau khi thụ tinh nở thành ấu trùng.
- Ấu trùng sống trong mang mẹ một thời gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

- Sau đó ấu trùng sống bám vào da và mang cá một vài tuần.


- Ấu trùng rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành. 0.5đ0.5đ
4 <b>* Con tôm và con nhện xếp cùng ngành Chân khớp:</b>


- Chúng cùng có những đặc điểm:
+ Bộ xương ngồi bằng kitin
+ Phần phụ phân đốt khớp động.


+ Tăng trưởng và phát triển thơng qua lột xác.


0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
5 <b>* Vịng đời thơng qua biến thái:</b>


- Châu chấu non mới nở đã gần giống với bố mẹ (kiểu biến
thái khơng hồn tồn).


- Châu chấu non phải trải qua lột xác nhiều lần mới trở thành
con trưởng thành


0.5 đ
0.5 đ
<b>IV / Kết quả kiểm tra và rút kinh nghiệm:</b>



1/ K t qu ki m tra:ế ả ể


<b>LỚP</b> <b>TSHS</b> <b>GIỎI</b> <b>KHÁ</b> <b>TB</b> <b>YẾU</b> <b>KÉM</b> <b>TB TRỞ</b>


<b>LÊN</b>


<b>SL</b> <b>TL</b> <b>SL</b> <b>TL</b> <b>SL</b> <b>TL</b> <b>SL</b> <b>TL</b> <b>SL</b> <b>TL</b> <b>SL</b> <b>TL</b>


<b>7A1</b>
<b>7A2</b>
<b>7A3</b>
<b>TC</b>


<b>2/ Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<b>Tuần 17 - Tiết 34</b>
<b>ND:</b>


<b>1. Mục tiêu</b>


<b>Hoạt động 1: Cách mổ</b>
<b>1.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Cách mổ cá.


- HS hiểu: Công dụng của các dụng cụ mổ cá.
<b>1.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tự tin phát biểu kiến trước tập thể. Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thơng tin
khi đọc SGK, quan sát tranh.



- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh tìm ra nội dung bài học.
1.3. Thái độ:


- Thói quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.


- Tính cách: Có ý thức trật tự, nghiêm túc trong giờ thực hành.
<b>Hoạt động 2: Quan sát cấu tạo trong trên mẫu mổ.</b>


<b>2.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Nhận dạng được các nội quan
- HS hiểu: Chức năng của các cơ quan.
<b>2.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tìm kiếm và xử lí thơng tin. Hợp tác, lắng nghe tích cực. Tự tin khi trình
bày ý kiến trước tổ, lớp.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh, liên hệ kiến thức thực tế để tìm
ra nội dung bài.


<b> 2.3. Thái độ: </b>


- Thói quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.


- Tính cách: Có ý thức trật tự, nghiêm túc trong giờ thực hành.
<b>* GDHN: Ngành sản xuất đồ hộp.</b>


<b>2. Nội dung học tập:</b>
- Quan sát mẫu mổ cá.



<b>3.Chuẩn bị : +GV:Tranh:cách mổ cá, tranh bộ xương cá, não ca.</b>
+ Dụng cụ:Bộ đồ mổ động vật, kính lúp, khăn lau, bơng gịn (6 bộ) .
+ Mẫu vật: Cá chép sống (6 con ).


+HS: Dụng cụ học tập, tập ghi bài, SGK sinh 7.
<b>4. Tổ chức các hoạt động học tập:</b>


<b>4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: KT sỉ số HS</b>


7A1: ...
7A2: ...
7A3: ...
<b>4.2 Kiểm tra miệng: 4p</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

Chia nhóm HS (6 nhóm)


GV sinh hoạt nội qui phịng thí nghiệm


Giới thiệu dụng cụ mẫu vật, u cầu tiết thực hành
Nhận xét bài kiểm tra HKI của HS


<i><b>4.3.Tiến trình bài học. 35p</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>* </b></i><b>Giới thiệu bài:</b>


<i><b> </b></i>Để biết được cấu tạo bên trong của cá hôm nay
chúng ta phải thực hành mổ cá.



<i><b>Hoạt động 1</b></i><b>:Hướng dẫn mổ cá: 20p</b>


+GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK mục I.1
SGK/106


+GV treo tranh cách mổ cá hướng dẫn HS quan sát
(chú ý điểm a là nơi bắt đầu thực hiện vết cắt, dùng
kéo cắt cơ theo hướng các mũi tên màu đỏ)


-HS quan sát tranh cách mổ cá, nghiên cứu nội dung
thông tin mục I.1 ghi nhớ kiến thức và tiến hành thao
tác mổ cá


+GV đi đến các nhóm quan sát thao tác mổ của các
nhóm gợi ý các nhóm HS yếu


?Khi mổ động vật mũi kéo phải như thế nào để tránh
chạm vào các nội quan?


Khi mẫu mổ bị động máu phải làm như thế nào?@
Dùng t daốch phần máu động.


HS: Các nhóm nhận dụng cụ và tiến hành mổ cá theo
nhóm.


GV: Theo dõi các nhóm, nhận xét và sửa sai.


<i><b>Hoạt động2</b></i><b>: Quan sát cấu tạo trong trên mẫu mỗ:</b>
<b>15p</b>



+GV treo tranh bộ xương của cá, não cá


Yêu cầu HS xác định vị trí của não cá và đặc điểm
của các loại xương trên cơ thể cá


?Xác định vị trí của nội quan trên mẫu mổ?


-GV: Treo tranh và hướng dẫn HS quan sát:


<b>1. Cách mổ cá:</b>


-Cắt một vết trước hậu môn và bắt đầu
mổ từ vết cắt dọc bụng cá đến xương
nắp mang


-Cắt tiếp từ vết trước hậu mơn cá
vịng qua hông qua các xương sườn và
đến nắp mang


-Dùng kẹp gắp bỏ khối cơ vừa cắt
được để lộ toàn bộ nội quan cá


<b>2. Quan sát cấu tạo trong trên mẫu</b>
<b>mỗ:</b>


<b>1/ Bộ xương:</b>


- Gồm: Xương đầu, cột sống, xương


sườn và xương vây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<b></b>Quan sát tại vị trí: Tim, mang


<b></b>Tách cơ quan tiêu hố, Xác định từng cơ quan của
hệ tiêu hoá và chuyển sang trái để quan sát thận,
bóng hơi và cơ quan sinh dục


?Tách nội quuan bằng dụng cụ gì và cần chú ý gì khi
tách nội quan?


+GV yêu cầu HS điền tên các bộ phận quan sát
được qua mẫu mổ vào bảng: Các nội quan của/107
SGK


+GV yêu cầu mỗi nhóm trình bày một hệ cơ quan
-Các nhóm HS trình bày kết quả quan sát mẫu mổ cá,
nhận xét bổ sung cho nhau


*Tiểu kết


<b>* GDHN : ?Các loài cá thường được dùng trong</b>
ngành sản xuất nào ?


- HS : Các ngành sản xuất đồ hộp


-Hệ hô hấp: Mang, gồm các lá mang
gắn vào xương cung mang,


-Hệ tuần hồn: Tim và mạch máu.


-Hệ tiêu hố gồm thực quản, dạ dày,
ruột, gan; phân hoá rõ, gan tiết mật
giúp cho sự tiêu hoá thức ăn


-Hệ sinh dục:Cá đực có hai tinh hồn
-Hệ thần kinh: Bộ não và tủy sống.


<b>5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: 6p</b>
<b>5.1/ Tổng kết:</b>


Câu 1 : Môp tả lại cách mổ cá ?


Đáp án: Cắt một vết trước hậu môn và bắt đầu mổ từ vết cắt dọc bụng cá đến xương nắp
mang


-Cắt tiếp từ vết trước hậu mơn cá vịng qua hông qua các xương sườn và đến nắp mang
-Dùng kẹp gắp bỏ khối cơ vừa cắt được để lộ toàn bộ nội quan cá ).


Câu 2 : Treo tranh câm cấu tạo trong cá chép ?Chú thích vào tranh câm cấu tạo trong của cá
chép?


Đáp án:( SGK/107 )


* GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của các nhóm


- GV cho điểm 1-2 nhóm có mẫu mổ đẹp, trả lời đúng câu hỏi
-Yêu cầu HS thu dọn vệ sinh:Bàn học, bộ đồ mổ động vật, mẫu vật
5.2.<i><b>Hướng dẫn HS tự học : </b></i>


<b>* Đối với bài học ở tiết này :</b><i><b> </b></i>


- Cách mổ cá.


- Xác định đúng các bộ phận cấu tạo trong của cá.


-Thực hiên hoàn chỉnh bảng :Các nội quan của cá vào vở bài tập
- Học bài, vẽ hình cấu tạo trong của cá vào tập học


<b>* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo :</b>


-Tìm hiểu đời sống của cá,vai trị đặc điểm các hệ cơ quan trong cơ thể cá.
- Tìm hiểu cấu tạo trong của cá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<b>Tuần 18 - Tiết 35</b>
<b>ND:</b>


<b>1. Mục tiêu</b>


<b>Hoạt động 1: Các cơ quan dinh dưỡng</b>
<b>1.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Các cơ quan dinh dưỡng của cá chép
- HS hiểu: Chức năng của các hệ cơ quan
<b>1.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tự tin phát biểu kiến trước tập thể. Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thơng tin
khi đọc SGK, quan sát tranh.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh tìm ra nội dung bài học.
1.3. Thái độ:



- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức trật tự, nghiêm túc trong giờ học
<b>Hoạt động 2: Thần kinh và giác quan</b>


<b>2.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Cấu tạo của hệ thần kinh.


- HS hiểu: Sự phát triển hệ thần kinh của cá chép.
<b>2.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tìm kiếm và xử lí thơng tin. Hợp tác, lắng nghe tích cực. Tự tin khi trình
bày ý kiến trước tổ, lớp.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh, liên hệ kiến thức thực tế để tìm
ra nội dung bài.


<b> 2.3. Thái độ: </b>


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức trật tự, nghiêm túc trong giờ học.
<b>2. Nội dung học tập:</b>


- Các cơ quan dinh dưỡng.
- Hệ thần kinh và giác quan.
<b>3. Chuẩn bị :</b>


3.1. GV: Tranh:Sơ đồ hệ tuần hồn của cá, mơ hình bộ não cá
3.2.HS: Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài.



- Kiến thức cũ cần ôn: Cấu tạo các hệ cơ quan trong cơ thể cá
<b>4. Tổ chức các hoạt động học tập:</b>


<b>4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: KT sỉ số HS</b>


7A1: ...
7A2: ...
7A3: ...
<b>4.2 Kiểm tra miệng: 4p</b>


1/ Kể tên các cơ quan hệ hơ hấp và tiêu hóa của cá chép? 8đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

2/ Kể 2 hệ cơ quan của cá mà em biết? 2đ


ĐA: 1/ Kể tên các cơ quan tiêu hóa và sinh sản của cá chép: 8đ


Hệ tiêu hoá gồm thực quản, dạ dày, ruột, gan; phân hoá rõ, gan tiết mật giúp cho sự tiêu hố
thức ăn


-Hệ sinh dục: Cá đực có hai tinh hoàn. Cá cái là buồn trứng
2/ HS tự kể 2đ


<b>4.3/ Tiến trình bài học: 35p </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1:Tìm hiểu các cơ quan dinh </b>
<b>dưỡng: 20p</b>


GV: Cho HS quan sát hình cấu tạo trong của cá:



+GV yêu cầu HS chia nhóm thảo luận trả lời câu
hỏi


?Hệ tiêu hoá của cá gồm những thành phần nào?
?Chức năng của mỗi thành phần?


-HS nhớ lại kiến thức ở b thực hành mổ cá,
chia nhóm thảo luận trả lời câu hỏi


-Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xét
bổ sung


+GV: Hồn chỉnh.


?Cơ quan hơ hấp của cá là gì?
-HS: Mang


?Đặc điểm cấu tạo của mang cá?Chức năng?
?Hãy giải thích cử động há ngậm liên tiếp của
miệng kết hợp với những cử động khép mở liên
tục của nắp mang cá?


-HS: cá há miệng nước từ ngoài vào, mang đóng
lại giữ nước có ơxi thực hiện trao đổi khí.Cá ngậm
miệng


nắp mang mở đưa nước ra ngồi


?Tại sao trong các bể nuôi cá, người ta thường thả


thêm rong hoặc cây thuỷ sinh


-HS: Cá hô hấp thải cacbonic cho cây quang hợp,
cây quang hợp thải ôxi cho cá hô hấp.


<b>I.Các cơ quan dinh dưỡng :</b>
<b>1. Hệ tiêu hóa:</b>


+Ống tiêu hố gồm:Mmiệng, hầu thực
quản, dạ dày, ruột, hậu mơn


+Tuyến tiêu hố:Gan, tuyến ruột


+Chức năng: Biến đổi thức ăn thành chất
dinh dưỡng, thải bã


*Bóng hơi thơng với thực quản giúp cá
chìm nổi trong nước dễ dàng


<b>2.Tuần hồn và hơ hấp</b>
<b>a/ Hệ hơ hấp</b>


-Cá hơ hấp bằng mang.Mang gồm nhiều
lá mang chứa nhiều mạch máu


-Chức năng: Trao đổi khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

+GV treo tranh sơ đồ hệ tuần hoàn cá hướng dẫn
HS quan sát( xác định các ngăn tim, các mũi tên
màu đỏ chỉ chiều vận chuyển máu trong vịng tuần


hồn


+u cầu HS thực hiện bài tập điền từ mục 2/108
SGK


-HS quan sát tranh, thực hiện bài tập điền từ
+2HS phát biểu đáp án của bài tập điền từ
Yêu cầu thực hiện được


1-tâm nhĩ, 2-tâm thất, 3-động mạch chủ bụng
4-các động mạch mang, 5-động mạch chủ lưng
6-mao mạch ở các cơ quan, 7-tĩnh mạch, 8-tâm
nhĩ


+Gọi 1 HS lên chỉ vào sơ đồ hệ tuần hồn cá, trình
bày sự vận chuyển máu trong vịng tuần hồn


+GV u cầu hS nghiên cứu thơng tin mục 3/108
?Vị trí, chức năng của thận?


-HS nghiên cứu thơng tin mục 3, nhớ lại kiến thức
đã học ở bài thực hành tiết 32 trả lời câu hỏi


<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu thần kinh và giác quan: </b>
<b>15p</b>


+GV hướng dẫn HS quan sát mơ hình não cá(chú
ý vị


trí các thành phần của não, dây thân kinh)


+GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục
II/108SGK


?Hệ thần kinh cá gồm những bộ phận nào?
-HS:Hệ thần kinh gồm não, tuỷ sống và các dây
thần kinh


?Bộ não cá chép gồm mấy phần?


-HS dựa vào thông tin mục II SGK trả lời câu hỏi
+GV chốt lại kiến thức đúng và bổ sung thêm
chức năng của từng phần não


+GV yêu cầu HS dựa vào thông tin đoạn 2 mục
II/109 trả lời câu hỏi


?Ở cá có những giác quan quan trọng nào? Chức
năng của từng giác quan?


-HS nghiên cứu thông tin/109 SGK trảlời câu hỏi,
HS khác nhận xét, bổ sung


-Tim hai ngăn: một tâm nhĩ và một tâm
thất


-Hệ mạch gồm:động mạch, tĩnh mạch,
mao mạch


-Máu lưu thông theo một vịng tuần hồn
kín



<b>3.Bài tiết :</b>


-Có hai quả thận màu đỏ nằm sát hai bên
cột sống. Thận cá thuộc thận giữa( khơng
cịn liên hệ với khoang cơ thể, chất bài
tiết theo ống dẫn)


-Chức năng lọc từ máu các chất khơng
cần thiết đưa ra ngồi


<b>II.Hệ thần kinh và giác quan :</b>
<b>1. Hệ thần kinh</b>


+Bộ não nằm trong hợp sọ
+Tuỷ sống nằm trong cột sống


+Dây thần kinh đi từ não và tuỷ sống đến
các cơ quan


*Cấu tạo não cá gồm 5 phần
-Não trước kém phát triển
-Não trung gian


-Não giữa lớn


-Tiểu não phát triển phối hợp các hoạt
động phức tạp khi bơi


-Hành tuỷ


<b>2.Giác quan</b>


-Mắt cá chỉ nhìn được vật ở gần
-Mũi đánh hơi tìm mồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

+GV bổ sung thêm vị trí, vai trị của cơ quan
đường bên :Là một đường hợp bởi những lỗ nhỏ
trên vảy kéo dài từ xương nắp mang đến vây
đuôi.Nhờ cơ quan đường bên mà dù cá mù vẫn
tím được mồi


<b>5/ Tởng kết và hướng dẫn học tập: 6p</b>
<b>5.1/ Tổng kết:</b>


Hoàn thành nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy:


5.2.<i><b>Hướng dẫn HS tự học : </b></i>
<b>* Đối với bài học ở tiết này :</b><i><b> </b></i>
- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc mục “ECB”


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

Tuần: 18 - Tiết:36
ND:


<b>1. Mục tiêu</b>


<b>Hoạt động 1: Đa dạng của lớp cá.</b>
<b>1.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Sự đa dạng về môi trường sống của lớp cá


- HS hiểu: Phân biệt được cá sụn và cá xương.
<b>1.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tự tin phát biểu kiến trước tập thể. Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin
khi đọc SGK, quan sát tranh.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh tìm ra nội dung bài học.
1.3. Thái độ:


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức trật tự, nghiêm túc trong giờ học
<b>Hoạt động 2: Đặc điểm chung của lớp cá.</b>


<b>2.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Đặc điểm chung của lớp cá.
- HS hiểu: Sự tiến hóa của lớp cá.
<b>2.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tìm kiếm và xử lí thơng tin. Hợp tác, lắng nghe tích cực. Tự tin khi trình
bày ý kiến trước tổ, lớp.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh, liên hệ kiến thức thực tế để tìm
ra nội dung bài.


<b> 2.3. Thái độ: </b>


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức trật tự, nghiêm túc trong giờ học.
<b>Hoạt động 3: Vai trị của lớp cá.</b>



<b>3.1. Kiến thức : </b>


- HS biết: Lợi ích của lớp cá.


- HS hiểu: Tác hại của lớp cá trong đời sống.
<b>3.2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được: Tìm kiếm và xử lí thơng tin. Hợp tác, lắng nghe tích cực. Tự tin khi trình
bày ý kiến trước tổ, lớp.


- Thực hiện thành thạo: Phân tích thơng tin, quan sát tranh, liên hệ kiến thức thực tế để tìm
ra nội dung bài.


<b> 3.3. Thái độ: </b>


- Thĩi quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tính cách: Có ý thức trật tự, nghiêm túc trong giờ học.


<b>* GDMT và ƯPBĐKH:Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ các loài cá trong tự nhiên và </b>
gây ni phát triển các lồi cá có giá trị kinh tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

* GDHN: Đa dạng của cá : liên quan tới việc bảo tồn động vật , bảo tồn thiên nhiên, đa dạng
sinh học và cân bằng sinh thái. Là đối tượng quan trọng trong lĩnh vực nghiên cứu động vật,
ngành hải dương học…….


<b>2. Nội dung học tập:</b>


- Đa dạng, đặc điểm chung và vai trò của lớp cá.
<b>3. Chuẩn bị </b>



<b>3.1.GV: bảng phụ /111 SGK</b>


<b>3.2.HS: Kiến thức cũ cần ôn: Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.</b>
- Tìm hiểu và soạn bài mới.


<b>4. Tổ chức các hoạt động học tập:</b>


<b>4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: KT sỉ số HS</b>


7A1: ...
7A2: ...
7A3: ...
<b>4.2 Kiểm tra miệng: 4p</b>


Câu 1: Trình bày cấu tạo và chức năng của hệ tiêu hóa?( 8 đ)


Đáp án:+Ống tiêu hoá gồm:Miệng, hầu thực quản, dạ dày, ruột, hậu mơn
+Tuyến tiêu hố:Gan, tuyến ruột


+Chuức năng: Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, thải bã


* Bóng hơi thơng với thực quản giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng.
Câu 2:Có mấy lớp cá? 2đ


Đáp án:Cá sụn và cá xương.
<i><b>4.3.Tiến trình bài học:35p</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>



* Giới thiệu bài: Lớp cá có rất nhiều loài và sống
ở những điếu kiện sống khác nhau. Để hiểu rõ hơn
về sự đa dạng của chúng bài học hơm nay sẽ giúp ta
hiểu rõ điều đó.


<i><b>Hoạt động 1: </b></i><b>Tìm hiểu đa dạng của cá 12p</b>


+GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục
I/110SGK


?Đặc điểm cơ bản phân biệt lớp cá sụn và lớp cá
xương?


-HS nghiên cứu thông tin ghi nhớ kiến thức trả lời
câu hỏi, HS khác nhận xét bổ sung


Hs: Liên hệ thực tế và tìm ví dụ.


+GV hướng dẫn HS quan sát một số lồi cá hình
34.1 SGK/110 (chú ý hình dạng thân, đi, vây của


<b>I. Đa dạng về lồi và mơi trường </b>
<b>sống</b>


<i><b>1.Đa dạng về thành phần lồi</b></i>


*Lớp cá có khoảng 25.415 lồi cá, chia
thành hai lớp chính


+Lớp cá sụn:cá nhám, cá đuối



-Bộ xương bằng chất sụn, khe mang
trần, da nhám, miệng nằm ở mặt bụng,
sống ở nước mặn và nước lợ


+Lớp cá xương: Cá chép, cá thu


-Bộ xương bằng chất xương, có xương
nắp mang, da phủ vẩy xương, có chất
nhầy, miệng ở đầu mõm, sống ở nước
ngọt, nước mặn, nước lợ


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

các loài cá)


+Yêu cầu HS tiếp tục nghiên cứu thơng tin dưới các
hình 34, chia nhóm thảo luận thực hiện bảng /111
SGK (thời gian 4 phút)


-HS nghiên cứu thơng tin dưới các hình 34, chia
nhóm thảo luận thực hiện bảng /111 SGK


+GV treo bảng phụ gọi đại diện 3 nhóm lên ghi kết
quả vào bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung


Yêu c u nêu đ cầ ượ


<b>Mơi</b>
<b>trường</b>
<b>Đại</b>
<b>diện</b>


<b>Hình</b>
<b>dạng</b>
<b>thân</b>
<b>Đặc</b>
<b>điểm</b>
<b>đi</b>
<b>Đặc</b>
<b>điểm</b>
<b>vây</b>
<b>chẵn</b>
<b>Khả </b>
<b>năng di </b>
<b>chuyển</b>
<b>Tầng </b>


<b>mặt</b> Cá nhám Thon dài Khoẻ B. thường nhanh
<b>Tầng </b>
<b>giữa </b>
<b>tầng </b>
<b>đáy</b>
Cá vền

chép
Tương
đối
ngắn
Yếu Bình
thường
Bình
thường


<b>Hốc </b>


<b>bùn</b> Lươn Rất dài Rất yếu Khơng có chậm
<b>Đáy </b>


<b>biển</b>


Cá đuối Dẹt
mỏng


Rất yếu To hoặc
nhỏ


chậm
+Yêu cầu HS dựa vào kết quả bảng vừa thực hiện trả
lời câu hỏi


?Điều kiện sống đã ảnh hưởng đến cấu tạo ngoài của
cá như thế nào?


-HS:Điều kiện sống khác nhau đã ảnh hưởng đến
cấu tạo ngoài của cá cũng khác nhau


+GV bổ sung thêm:Điều kiện sống khác nhau cón
ảnh hưởng đến tập tính của một số lồi cá như:cá
nhám săn mồi bằng cách đuổi mồi, cá quả săn mồi
bằng cách rình mồi…


<i><b>Hoạt động 2</b></i><b>:Tìm hiểu đặc điểm chung của cá: </b>
<b>10p</b>



+GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học về cấu tạo
cá trả lời câu hỏi


?Môi trường sống của cá? Cơ quan di chuyển?
?Cơ quan hơ hấp, tuần hồn của cá?


?Sự sinh sản, nhiệt độ cơ thể?


-HS lần lược trả lời từng câu hỏi, HS khác nhận xét,
bổ sung


<i><b>Hoạt đơng 3:</b></i><b>Tìm hiểu vai trị của cá:13p</b>
+GV u cầu HS nghiên cứu thơng tin


mụcIII/111SGK, lần lượt trả lời từng câu hỏi, HS
khác nhận xét bổ sung


HS: nêu vai trò của lớp cá đối với con người.


-Điều kiện sống khác nhau đã ảnh
hưởng đến cấu tạo và tập tính của cá
cũng khác nhau


<b>II.Đặc điểm chung của cá</b>


-Cá là động vật có xương sống, thích
nghi với đời sống hồn tồn ở nước
-Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang
-Tim hai ngăn chứa máu đỏ thẫm,


một vịng tuần hồn, máu đi ni cơ
thể là máu đỏ tươi


-Thụ tinh ngoài


-Là động vật biến nhiệt
<b>III.Vai trò của cá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

HS: Liên hệ thực tế.


+GV lưu ý:Một số lồi cá có thể gây ngộ độc như cá
nóc, mật cá trắm cỏ… chú ý khi sử dụng cá làm thực
phẩm


? Cần phải làm gì để bảo vệ nguồn lợi về cá?
-HS đọc thông tin ghi nhớ kiến thức trả lời câu hỏi
+GV chốt lại kiến thức đúng


* GDMT và ƯPBĐKH:Giáo dục cho học sinh ý
thức bảo vệ các loài cá trong tự nhiên và gây ni
phát triển các lồi cá có giá trị kinh tế


* GDHN: Đa dạng của cá : liên quan tới việc bảo
tồn động vật , bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học
và cân bằng sinh thái.


Là đối tượng quan trọng trong lĩnh vực nghiên
cứu động vật, ngành hải dương học…….


-Nguồn cung cấp thực phẩm:Cá thu


-Nguyên liệu chế biến thuốc chữa
bệnh


-Cung cấp nguyên liệu cho các
nghành công nghiệp


-Ăn bọ gậy của muỗi
<b> </b>


<b>5/ Tởng kết và hướng dẫn học tập: 6p</b>
<b>5.1/ Tổng kết:</b>


Hồn thành sơ đồ tư duy bài học:


<i><b> 5.2.</b></i><b>Hướng dẫn học sinh tự học:</b>
<b> * Đối với bài học ở tiết học này:</b>
-Đa dạng về lồi và mơi trường sống
-Đặc điểm chung của lớp cá


- Vai trò của cá trong tự nhiên và đời sống con người.
<b>* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo.</b><i><b> </b></i>


-Học bài trả lời 3 câu hỏi SGK /112
-Đọc mục :Em có biết /112 SGK<i><b> </b></i>
-Ôn lại kiến thức sinh sản của cá chép


</div>

<!--links-->

×