Bộ giáo dục và đào tạo Bộ y tế
Viện Dợc liệu
Nguyễn thị Minh Thu
Nghiên cứu tác dụng trên ký sinh trùng
sốt rét v độc tính trên thực nghiệm của thuốc
sốt rét phối hợp dihydroartemisinin
piperaquin do Việt Nam sản xuất
Chuyên ngành: Dợc lý
Mã số: 62.73.05.01
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Dợc học
Hà Nội - 2009
Công trình đợc hoàn thành tại: Viện Sốt rét - Ký sinh trùng -
Côn trùng Trung ơng, Viện Dợc liệu, Đại học Y Hà Nội, và Học
viện Quân y.
Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. Trơng Văn Nh
PGS. TS. Nguyễn Trần Thị Giáng Hơng
Phản biện 1: GS. TSKH. Bùi Đại
Bệnh viện Trung ơng Quân đội 108
Phản biện 2: PGS. TSKH. Đỗ Trung Đàm
Viện Dợc liệu
Phản biện 3: PGS. TS. Phạm Văn Thân
Trờng Đại học Y Hà Nội
Luận án đợc bảo vệ trớc hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc họp
tại Viện Dợc liệu
Vào hồi 8 giờ 30 phút ngày 15 tháng 4 năm 2009
Có thể tìm hiểu luận án tại:
Th viện Viện Dợc liệu
Th viện Quốc gia Việt Nam
Th viện Viện sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ơng
Các công trình công bố liên quan đến luận án
1. Nguyễn Thị Minh Thu, Trơng Văn Nh, Nguyễn Thợng Dong, Nguyễn Kim
Phợng, Nguyễn Văn Hùng, Đỗ Thị Phơng (2006), Nghiên cứu ảnh hởng
của thuốc sốt rét phối hợp piperaquin-dihydroartemisinin do Việt Nam sản
xuất trên phản xạ có điều kiện ở chuột cống trắng, Tạp chí Dợc học, số 364,
8/2006, tr. 31-34.
2. Nguyễn Thị Minh Thu, Trơng Văn Nh, Lê Khánh Thuận, Nguyễn Văn Hùng,
Bùi Thị Sáu (2006), Nghiên cứu ảnh hởng của thuốc sốt rét phối hợp
piperaquin-dihydroartemisinin đến phản xạ tìm thức ăn trong mê lộ của chuột
nhắt trắng, Tạp chí Dợc học, số 367, 11/2006, tr. 19-23.
3. Nguyễn Thị Minh Thu, Trơng Văn Nh, Lê Khánh Thuận, Nguyễn Trần Giáng
Hơng, Trần Thanh Tùng (2007), Nghiên cứu ảnh hởng của thuốc sốt rét phối
hợp piperaquin-dihydroartemisinin đến huyết áp và tim cô lập của động vật thực
nghiệm, Tạp chí Dợc học, số 374, 6/2007, tr. 22-26.
4. Nguyễn Thị Minh Thu, Trơng Văn Nh, Trần Văn Hợp, Nguyễn Trọng Chăm,
Nguyễn Trần Giáng Hơng (2007), Nghiên cứu ảnh hởng của thuốc sốt rét phối
hợp piperaquin - dihydroartemisinin đến sự biến đổi hình thái gan và thận thỏ,
Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, số 4, tr. 43-51.
5. Nguyễn Thị Minh Thu, Trơng Văn Nh, Vũ Văn lạp, Đinh Xuân Hơng, Võ
Nh Phơng (2007), Nghiên cứu ảnh hởng của thuốc sốt rét phối hợp
dihydroartemisinin - piperaquin đến điện tim thỏ, Tạp chí phòng chống bệnh
sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, số 6, tr. 28-34.
6. Nguyễn Thị Minh Thu, Trơng Văn Nh, Nguyễn Trần Giáng Hơng (2007),
Nghiên cứu ảnh hởng của thuốc sốt rét phối hợp dihydroartemisinin -
piperaquin đến quá trình sinh sản của chuột nhắt trắng, Tạp chí Dợc học, số
380, 12/2007, tr. 12-17.
7. Nguyễn Thị Minh Thu, Trơng Văn Nh, Nguyễn Kim Phợng, Đỗ Thị Phơng (2008),
Nghiên cứu ảnh hởng của thuốc sốt rét phối hợp piperaquin - dihydroartemisinin đến
tim thỏ cô lập, Tạp chí Dợc học, số 382, 2/2008, tr. 32-35 & 40.
8. Nguyễn Thị Minh Thu, Nông Thị Tiến, Nguyễn Mai Hơng, Trơng Văn Nh
(2008), Nghiên cứu tác dụng trên ký sinh trùng sốt rét của thuốc phối hợp
dihydroartemisinin - piperaquin, Tạp chí Dợc học, số 385, 5/2008, tr. 22-27.
9. Nguyễn Thị Minh Thu, Nguyễn Kim Phợng, Trơng Văn Nh, Đỗ Thị Phơng,
Nguyễn Thị Phợng (2008), Nghiên cứu ảnh hởng của thuốc sốt rét phối
hợp dihydroartemisinin - piperaquin đến sự phát triển hệ sinh dục của chuột
cống trắng, Tạp chí Dợc học, số 387, 7/2008, tr. 19-22.
10. Nguyễn Thị Minh Thu, Trơng Văn Nh, Nguyễn Trần Giáng Hơng, Lê Minh
Đạo, Bùi Thị Sáu (2008), Nghiên cứu ảnh hởng của thuốc sốt rét phối hợp
dihydroartemisinin - piperaquin đến thể trạng và một số chỉ số sinh hoá, huyết
học ở thỏ, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ IV: Hoá sinh và sinh học
phân tử phục vụ nông, sinh, y học và công nghiệp thực phẩm, NXB Khoa học
và kỹ thuật, tr. 545-549.
11. Nguyễn Thị Minh Thu, Trơng Văn Nh, Trần Thị Thanh Hơng (2008), Nghiên
cứu khả năng gây đột biến nhiễm sắc thể của thuốc sốt rét phối hợp
dihydroartemisinin - piperaquin, Tạp chí Dợc liệu, số 5, tr. 235-239.
24
dục của chuột cống trắng ở hai liều 100 mg/kg/ngày x 28 ngày và 300
mg/kg/ngày x 12 ngày đầu và 200 mg/kg/ngày x 16 ngày tiếp theo.
3.3. Hoạt động thần kinh trung ơng của ĐVTN
Thuốc phối hợp DHA-PQP không ảnh hởng đến hoạt động
thần kinh trung ơng của chuột nhắt trắng ở liều 120 mg/kg/ngày x 5
ngày, 1 đợt và 2 đợt và chuột cống trắng ở liều 100 và 150
mg/kg/ngày, uống liên tục trong suốt quá trình nghiên cứu. Thuốc có
tác dụng ức chế hệ thần kinh trung ơng của chuột nhắt trắng ở liều
240 mg/kg/ngày x 5 ngày, 1 đợt.
3.4. Huyết áp và tim cô lập của ĐVTN
Trên chó, thuốc phối hợp DHA-PQP không gây ảnh hởng
đến huyết áp và nhịp tim chó ở hai liều 64 và 120 mg/kg.
DHA-PQP không ảnh hởng đến hoạt động của tim ếch cô
lập ở các nồng độ 16 và 32 mg/100mL, nhng gây ngừng tim ếch cô
lập (kỳ tâm trơng) ở nồng độ 53,5 mg/100mL.
DHA-PQP không ảnh hởng đến hoạt động của tim thỏ cô
lập ở nồng độ 0,001%. Với nồng độ 0,002% (truyền liên tục 25 phút),
DHA-PQP gây giảm nhịp tim, lu lợng dịch qua tim và biên độ co
bóp cơ tim thỏ cô lập. Thuốc gây ngừng tim thỏ cô lập (kỳ tâm
trơng) ở nồng độ 0,003%.
d. KIếN NGHị
1. Hoàn chỉnh thử lâm sàng trên bệnh nhân sốt rét.
2. Sau khi có đủ dữ liệu tiền lâm sàng và lâm sàng, sản xuất viên nén
phối hợp DHA-PQP từ các nguyên liệu trong nớc để đáp ứng nhu
cầu sử dụng thuốc phối hợp cho Dự án Quốc gia Phòng chống sốt rét
và xuất khẩu.
1
a. giới thiệu luận án
1. Đặt vấn đề
Bệnh sốt rét (SR) đợc y tế cộng đồng quan tâm hàng đầu và
là một trong những nguyên nhân chính gây đói nghèo tại các nớc
đang phát triển. Hàng năm, thế giới có khoảng 300 - 500 triệu ngời
mắc SR và 2 triệu ca tử vong, trong đó có khoảng 1 triệu trẻ em dới
5 tuổi ở châu Phi và Nam Sahara chết do SR. Hơn 100 nớc trên thế
giới có lu hành SR, hơn 2400 triệu ngời, xấp xỉ 40% dân số thế giới
có nguy cơ bị SR (Tổ chức Y tế thế giới, WHO, 2000).
Một trong những thách thức lớn nhất với phòng chống SR
hiện nay là ký sinh trùng (KST) SR kháng thuốc. Nhiều thuốc đã bị
kháng, nh: chloroquin, amodiaquin, sulfadoxin - pyrimethamin và
quinin, thuốc chọn lọc để điều trị SR nặng và SR ác tính ở Thái Lan,
Campuchia, Myanmar và ngay cả ở Việt Nam. Do đó, WHO kêu gọi
các nớc tập trung nghiên cứu các thuốc SR mới.
Các dẫn xuất của artemisinin nh: dihydroartemisinin
(DHA), artemether, arteether, artesunat, natri artenilat đều thể hiện
hiệu lực diệt KST mạnh, cắt sốt nhanh và an toàn. Tuy nhiên, nhợc
điểm chính của nhóm thuốc này là với liệu trình điều trị 3-5 ngày
thờng có tỷ lệ tái phát cao > 25%. Vì vậy, WHO đã khuyến cáo
dùng phối hợp dẫn xuất ART với một thuốc SR khác có thời gian bán
thải dài hơn.
Thuốc phối hợp gồm: 40 mg DHA và 320 mg piperaquin
phosphat (PQP), Artekin (Trung Quốc sản xuất), đã đợc phát triển.
Các thử nghiệm lâm sàng ở Campuchia và Thái Lan trên bệnh nhân
nhiễm P. falciparum cha biến chứng cho thấy, có hiệu quả cao trong
điều trị SR với thời gian sạch KST nhanh (trong vòng 72 giờ) và tỷ lệ
điều trị khỏi đạt tới 95 - 96%.
2
Năm 2004, Viện Hoá học lần đầu tiên đã sản xuất thành công
PQ. Đó là cơ sở để sản xuất thuốc SR phối hợp DHA-PQP từ nguyên
liệu trong nớc, nhằm chủ động nguồn nguyên liệu. Để đánh giá tính
an toàn của một thuốc SR phối hợp có khả năng chống kháng, với
nguyên liệu lần đầu tiên đợc sản xuất tại Việt Nam, cùng với ý nghĩa
góp phần bổ sung vào hồ sơ về tính an toàn của thuốc, đề tài Nghiên
cứu tác dụng trên ký sinh trùng sốt rét và độc tính trên thực
nghiệm của thuốc sốt rét phối hợp dihydroartemisinin -
piperaquin do Việt Nam sản xuất đợc tiến hành với các mục tiêu
sau đây.
2. Mục tiêu
2.1. Xác định hiệu lực (in vitro và in vivo trên chuột nhiễm
KST SR) của thuốc phối hợp DHA-PQP do Việt Nam sản xuất.
2.2. Xác định độc tính cấp và độc tính bán trờng diễn của
thuốc phối hợp DHA-PQP trên động vật thực nghiệm.
2.3. Đánh giá ảnh hởng của thuốc phối hợp DHA-PQP (do
Việt Nam sản xuất) đến một số chức năng sinh sản, thần kinh trung
ơng và tim mạch của động vật thực nghiệm.
3. Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá hiệu lực của DHA-PQP trên Plasmodium
falciparum và P. berghei chủng nhạy và kháng chloroquin (CQ).
- Xác định độc tính cấp của DHA-PQP trên chuột nhắt trắng.
- Xác định độc tính bán trờng diễn: đánh giá ảnh hởng
của DHA-PQP đến một số chỉ số sinh hoá, huyết học, chức năng gan,
thận, điện tim của động vật thực nghiệm (ĐVTN).
- Đánh giá ảnh hởng đến di truyền: đột biến nhiễm sắc thể
(NST), quá trình sinh sản của động vật.
23
2. Độc tính cấp và bán trờng diễn của DHA-PQP trên ĐVTN:
2.1. Độc tính cấp của DHA-PQP trên chuột nhắt trắng:
Thuốc phối hợp DHA-PQP có độc tính thấp, theo đờng uống
liều LD
0
= 1400 mg/kg, LD
100
= 2800 mg/kg và LD
50
= 2063,38
mg/kg (1933,62 2191,31 mg/kg) ở P = 0,05.
2.2. Độc tính bán trờng diễn của DHA-PQP trên thỏ:
ở hai liều đờng uống 64 mg và 100 mg/kg/ngày ì 28 ngày
liên tiếp, thuốc phối hợp DHA-PQP không gây ảnh hởng đến thể
trạng và sức lớn của thỏ, không ảnh hởng có ý nghĩa thống kê đến
chức năng gan (hàm lợng AST, ALT, protein và bilirubin toàn phần
và vi thể mô gan), chức năng thận (hàm lợng creatinin và vi thể mô
thận), chức năng tạo máu (hàm lợng hemoglobin, số lợng hồng
cầu, bạch cầu, công thức bạch cầu, số lợng tiểu cầu, hematocrit, thể
tích trung bình hồng cầu) và điện tim (nhịp tim, các sóng điện tim)
của thỏ thực nghiệm.
3. ảnh hởng của DHA-PQP đến một số chức năng sinh sản, thần
kinh trung ơng và tim mạch của ĐVTN
3.1. Đột biến NST và đột biến gen ở chuột nhắt trắng:
Thuốc phối hợp DHA-PQP có khả năng gây đột biến cấu trúc
NST tế bào tuỷ xơng ở chuột nhắt trắng với liều đờng uống 360
mg/kg/ngày ì 5 ngày (gấp 30 lần liều dùng trên ngời, tức liều tơng
đơng gấp 3 lần liều dùng điều trị trên ngời).
DHA-PQP không gây đột biến gen ở chuột thực nghiệm với
liều 120 mg/kg/ngày ì 5 ngày. ở cả ba thế hệ P, F1 và F2, thuốc
không ảnh hởng đến quá trình sinh sản, sự phát triển của phôi thai
và chuột con, không gây dị tật bẩm sinh.
3.2. Sự phát triển hệ sinh dục chuột cống trắng:
DHA-PQP không gây ảnh hởng đến sự phát triển hệ sinh
22
10, 15, 20, 25 truyền thuốc và khi ngừng truyền thuốc tại 0, 5,
10, 15, 20, 25.
Kết quả cho thấy, ở nồng độ 0,001%, thuốc phối hợp DHA-
PQP không ảnh hởng đến nhịp tim thỏ, gây tăng nhẹ biên độ co bóp
cơ tim và giảm lu lợng dịch chảy qua tim tại các thời điểm truyền
thuốc và sau khi ngừng truyền thuốc so với thời điểm ban đầu, nhng
sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P (i-0) > 0,05).
ở nồng độ 0,002%, thuốc phối hợp DHA-PQP gây giảm nhịp
tim, giảm lu lợng dịch qua tim và giảm biên độ cơ tim thỏ. Trong 20
phút đầu truyền thuốc, nhịp tim và lu lợng dịch nuôi qua tim thay đổi
không có ý nghĩa thống kê so với ban đầu (P > 0,05), nhng từ phút 25
và sau khi ngừng truyền thuốc các chỉ số này giảm có ý thống kê so với
trớc khi truyền (P (i-0) < 0,05 và < 0,01). Đặc biệt, biên độ co bóp cơ
tim thỏ giảm mạnh từ phút thứ 10 trở đi, các giá trị P (i-0) < 0,05, <
0,01 và < 0,001.
ở nồng độ 0,003%, DHA-PQP cũng làm chậm nhịp tim,
giảm biên độ co bóp cơ tim rõ rệt và nhanh chóng gây ngừng tim thỏ
cô lập ở kỳ tâm trơng.
C. kết luận
1. Hiệu lực trên KST SR in vitro và in vivo:
- Thuốc phối hợp DHA-PQP do Việt Nam sản xuất có hiệu
lực in vitro cao với P. falciparum đơn dòng T996 (nhạy CQ) và
phân lập K1 (kháng CQ), với IC
50
là 4,1 và 2,5 nmol/L và MIC là
8,8 và 4,4 nmol/L.
- Trên chuột nhắt trắng nhiễm P. berghei chủng kháng CQ
(K70), thuốc phối hợp DHA-PQP, với tổng liều 584 mg (64,89 mg
DHA và 519,11 mg PQP) /kg/3 ngày, có tác dụng điều trị khỏi 90%
chuột nhiễm P. berghei.
3
- Đánh giá ảnh hởng của DHA-PQP đến một số chức
năng hoạt động của hệ thần kinh trung ơng ĐVTN.
- Đánh giá ảnh hởng của DHA-PQP đến huyết áp và tim
cô lập của ĐVTN.
4. đóng góp mới của luận án
- Đã nghiên cứu hiệu lực và độc tính trên thực nghiệm của
thuốc sốt rét phối hợp DHA-PQP, với nguyên liệu đợc sản xuất tại
Việt Nam.
- Chứng minh trên thực nghiệm, thuốc phối hợp DHA-PQP
do Việt Nam sản xuất có hiệu quả cao trên KST SR và an toàn, là cơ
sở để sản xuất và sử dụng thuốc trên bệnh nhân sốt rét từ nguồn
nguyên liệu chủ động trong nớc, không phải nhập khẩu.
- Đã phát hiện khả năng gây đột biến nhiễm sắc thể tế bào
tuỷ xơng của chuột nhắt trắng ở liều gấp 30 lần liều dùng trên ngời
(360 mg/kg/ngày ì 5 ngày).
- Đã xác định: ở liều 100 mg/kg/ngày ì 28 ngày và 300
mg/kg/ngày ì 12 ngày đầu + 200 mg/kg/ngày ì 16 ngày sau, DHA-
PQP an toàn với sự phát triển cơ quan sinh dục của chuột cống trắng.
- Đã phát hiện, thuốc phối hợp DHA-PQP ở nồng độ 53,5
mg/100 mL và 0,003% (truyền liên tục 25 phút) gây ngừng tim ếch và
tim thỏ cô lập ở kỳ tâm trơng.
5. bố cục của luận án
Luận án gồm 4 chơng, 140 trang, 47 bảng, 31 hình, 1 phụ
lục, và 172 tài liệu tham khảo. Đặt vấn đề 2 trang, tổng quan 31 trang,
đối tợng, phơng tiện và phơng pháp nghiên cứu 24 trang, kết quả
nghiên cứu 51 trang, bàn luận 29 trang, kết luận và đề nghị 3 trang;
các công trình đã công bố có liên quan đến luận án 3 trang, tài liệu
tham khảo 22 trang, phụ lục 8 trang.
4
B. nội dung của luận án
Chơng 1. Tổng quan
Tổng kết tài liệu của các tác giả trên thế giới và trong nớc về
bệnh sốt rét và tình hình sốt rét trên thế giới và Việt Nam (điểm vài
nét), sơ lợc về tình hình KST SR kháng thuốc, cơ chế kháng, lịch sử
phát triển thuốc SR và vaccin SR; về dợc lý và độc tính của dẫn xuất
artemisinin (trong đó có DHA), PQP và thuốc phối hợp có chứa hai
thành phần DHA-PQP và khả năng sản xuất DHA-PQP từ nguyên
liệu chủ động trong nớc.
Chơng 2. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu:
- Bột DHA và PQP (Viện Hoá học sản xuất), đạt tiêu chuẩn cơ sở
(phiếu kiểm nghiệm số 212/KĐ và 610-TCH, theo thứ tự).
- Bột PQP (ký hiệu là PQPW) và CQ: của WHO cung cấp.
- Viên nén phối hợp gồm 40 mg DHA và 320 mg PQP, XNDPTƯ
I sản xuất, lô NC 010905 (tiêu chuẩn cơ sở 04 Z
1
- 14 - 04).
- Thuốc đợc tạo hỗn dịch với dung môi gôm arabic 1%, liều
lợng thuốc tính theo phơng pháp ngoại suy liều có hiệu quả tơng
đơng giữa ngời và ĐVTN.
- KST SR: Plasmodium falciparum chủng nhạy CQ (T996) và
phân lập kháng CQ (K1), chủng P. berghei kháng CQ (K70).
- ĐVTN: chuột nhắt trắng Mus musculus L. (chủng Swiss), 4-5
tuần tuổi, chuột cống trắng Rattus norvegicus B. còn non, 5-6 tuần
tuổi, thỏ trởng thành Oryctolagus cunniculus L., 2 tháng tuổi, chó
trởng thành 10-12 kg, ếch 200 30 g, đạt tiêu chuẩn thí nghiệm.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu:
2.2.1. Nghiên cứu hiệu lực của DHA, PQP, PQPW và thuốc phối
hợp DHA-PQP trên KST SR:
21
hởng của các hỗn dịch có nồng độ 16, 32 và 53,5 mg/100mL đến
hoạt động của tim ếch cô lập. Kết quả đợc thể hiện ở bảng 3.38.
Bảng 3.38. ảnh hởng của DHA-PQP đến tần số (lần / phút) và biên
độ (cm) của tim ếch cô lập
Các chỉ số nghiên cứu
Nhịp tim (lần / phút) Biên độ (cm)
Nhóm nghiên
cứu
Trớc nhỏ
thuốc
Sau nhỏ
thuốc
Trớc nhỏ
thuốc
Sau nhỏ
thuốc
16 mg/100mL
(n = 16)
21,33,8 19,73,9 1,70,5 1,90,5
P (sau-trớc) > 0,05 > 0,05
32 mg/100mL
(n = 19)
24,94,0 24,23,8 1,30,5 1,60,6
P (sau-trớc) > 0,05 > 0,05
ở nồng độ 16 và 32 mg/100mL, sau khi nhỏ thuốc, tần số tim
ếch giảm nhẹ, biên độ của tim ếch có tăng lên so với trớc khi nhỏ
thuốc, nhng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05).
ở nồng độ thuốc 53,5 mg/100mL, nhịp tim giảm rất rõ rệt,
biên độ của tim ếch lúc đầu có tăng lên nhng sau đó giảm đi rất
nhanh và tim ếch ngừng hoạt động ở kỳ tâm trơng. Chứng tỏ, DHA-
PQP không ảnh hởng đến hoạt động của tim ếch cô lập ở nồng độ 16
và 32 mg/100mL.
3.8.3. ảnh hởng của thuốc phối hợp đến tim thỏ cô lập:
Truyền liên tục hỗn dịch thuốc DHA-PQP qua hệ thống nuôi
tim thỏ cô lập ở các nồng độ 0,001%, 0,002% và 0,003% trong 25
phút. Cứ 5 phút 1 lần, ghi các giá trị nhịp tim, lu lợng dịch thuốc
qua tim và biên độ co bóp cơ tim. Các thời điểm theo dõi là: 0, 5,
20
với lô 100 mg/kg. Tuy nhiên, sự khác biệt này không có ý nghĩa
thống kê giữa các lô uống thuốc so với lô chứng (P > 0,05).
Thuốc phối hợp DHA-PQP ở hai liều 100 và 150 mg/kg/ngày
đều làm giảm số lần lẩn tránh kích thích, tăng thời gian chịu kích
thích và giảm thời gian lu giữ phản xạ của chuột ở các lô uống thuốc
so với lô chứng, nhng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P >
0,05). ở ngày 4, số lần lẩn tránh của lô uống DHA-PQP 150
mg/kg/ngày giảm có ý nghĩa thống kê so với lô chứng (P = 0,03); ở
ngày 5, số lần lẩn tránh ở cả hai lô 100 và 150 mg/kg giảm có ý nghĩa
thống kê so với lô chứng (P < 0,05) và thời gian tiềm tàng của lô (3)
lớn hơn có ý nghĩa thống kê so với lô chứng (P = 0,0132), tuy nhiên ở
những ngày sau sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05).
Các kết quả trên cho thấy, nhìn chung ở hai liều đã nghiên
cứu, DHA-PQP không ảnh hởng đến hoạt động thần kinh trung ơng
của chuột cống trắng.
3.8. ảnh hởng của DHA-PQP đến huyết áp và tim cô lập ĐVTN
3.8.1. ảnh hởng của DHA-PQP đến huyết áp chó:
Theo dõi huyết áp và sự thay đổi tần số tim chó liên tục trong
6 giờ sau khi uống thuốc. Ghi huyết áp (động mạch đùi) và nhịp tim
tại các thời điểm: trớc uống thuốc, 30 phút, 60 phút, 90 phút, 180
phút, 4 giờ, 5 giờ và 6 giờ sau khi uống thuốc qua máy Power lab
4/20 ADI Instruments. Kết quả cho thấy, thuốc phối hợp DHA-PQP ở
cả hai liều 64 mg/kg (tơng đơng gấp 2 lần liều điều trị trên ngời)
và 120 mg/kg đều không gây ảnh hởng có ý nghĩa thống kê đến
huyết áp và nhịp tim chó tại các thời điểm sau khi uống thuốc so với
trớc khi uống và giữa các lô uống thuốc so với lô chứng (P > 0,05).
3.8.2. ảnh hởng của thuốc phối hợp đến tim ếch cô lập:
Từ hỗn dịch gốc DHA-PQP 160 mg/100mL, lần lợt thử ảnh
5
Thử nghiệm in vitro theo phơng pháp 48 giờ của Phuc
Nguyen Dinh, thử nghiệm in vivo theo phơng pháp của Viện Sốt rét
- KST - CT trung ơng và WHO.
2.2.2. Nghiên cứu độc tính cấp và bán trờng diễn của DHA-PQP:
- Độc tính cấp: tiến hành trên chuột nhắt trắng, bằng đ
ờng
uống, theo phơng pháp cổ điển. Kết quả tính theo phơng pháp hồi
quy tuyến tính trên chơng trình Probit.
- Độc tính bán trờng diễn: tiến hành trên thỏ, dùng đờng
uống, theo hớng dẫn của Bộ Y tế và OECD.
2.2.3. Nghiên cứu các độc tính đặc biệt của DHA-PQP trên ĐVTN:
- ảnh hởng đến đột biến nhiễm sắc thể: tiến hành trên chuột
nhắt trắng, nhiễm sắc thể tuỷ xơng và tinh hoàn đợc làm theo
phơng pháp của Ford và Evans.
- ảnh hởng đến quá trình sinh sản và phát triển của chuột
nhắt trắng: dùng kỹ thuật liều chết trội của Bateman.
- ảnh hởng đến sự phát triển các cơ quan sinh dục ở chuột
cống trắng: dùng phơng pháp thử nghiệm chất hớng sinh dục của
Segaloff.
- ảnh hởng đến một số chức năng hoạt động thần kinh trung
ơng của ĐVTN: phản xạ tìm thức ăn trong mê lộ của chuột nhắt
trắng và phản xạ có điều kiện ở chuột cống trắng tiến hành theo
phơng pháp của Bộ Y tế.
- ảnh hởng đến huyết áp và tim cô lập của ĐVTN: ảnh
hởng đến huyết áp chó theo phơng pháp của Đại học Y Hà Nội,
đến tim ếch cô lập theo phơng pháp Strawb và tim thỏ cô lập theo
phơng pháp của Langendorff.
2.2.4. Xử lý số liệu:
- Xác định các giá trị IC
50
theo phần mềm probit của
6
Wernsdorfer, nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) theo tiêu chuẩn của Beal
và Thaithong, tính mật độ KST theo WHO,
liều độc (LD
50
) tính trên
chơng trình Probit của Michel Raymond.
- Các kết quả nghiên cứu độc tính đợc biểu thị bằng trị số
trung bình +/- độ lệch chuẩn (M SD).
- Số liệu nghiên cứu đột biến nhiễm sắc thể đợc xử lý thống
kê bằng chơng trình EPI-INFO, sử dụng test
2
.
- Xử lý thống kê các số liệu nghiên cứu khác bằng chơng
trình Excel (Microsoft XP), với cỡ mẫu nhỏ (< 30), sử dụng t-test
Student và Fishers exact test để so sánh các số liệu trớc, trong, sau
thử nghiệm và giữa lô dùng thuốc với lô chứng.
Chơng 3. kết quả nghiên cứu
3.1. Hiệu lực trên KST SR in vitro và in vivo:
3.1.1. Hiệu lực in vitro:
Đáp ứng in vitro của các chủng P. falciparum nhạy và kháng
CQ (T996 và K1) với thuốc SR đợc thể hiện ở bảng 3.1.
Bảng 3.1. Hiệu lực in vitro của các chủng P. falciparum với DHA,
PQP, PQPW và phối hợp DHA-PQP
IC
50
(nmol/L) MIC (nmol/L)
Chủng
KST
DHA PQP PQPW
DHA-
PQP
DHA PQP PQPW
DHA-
PQP
T996 3,9 41,8 38,7 4,1 8,75 80 80 8,8
K1 2,4 46,2 42 2,5 4,37 80 80 4,4
Các giá trị IC
50
của PQP trên hai chủng T996 và K1 cao hơn
của PQPW, nhng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê, P > 0,05.
DHA đơn thuần và thuốc phối hợp DHA-PQP có hiệu lực in vitro cao
với P. falciparum, với IC
50
và MIC trên chủng nhạy CQ cao hơn so
19
Số ngày tập, số lần tập để phản xạ hình thành và bền vững và
số lần tập để dập tắt phản xạ ở các lô uống DHA-PQP và lô chứng
khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Thời gian chuột
chạy tới đích ở các lô 2 và 4 tăng lên không có ý nghĩa thống kê so
với lô chứng (P > 0,05). Còn ở lô 3, thời gian tới đích tăng lên có ý
nghĩa thống kê so với lô chứng (P < 0,01). Chứng tỏ, thuốc phối hợp
DHA-PQP có xu hớng ức chế hệ thần kinh trung ơng chuột nhắt
trắng ở liều 240 mg/kg/ngày x 5 ngày, 1 đợt.
3.7.2. Phản xạ có điều kiện ở chuột cống trắng:
Số ngày để tập phản xạ và thời gian lu giữ phản xạ đợc thể
hiện ở bảng 3.32 và 3.34.
Bảng 3.32. ảnh hởng của DHA-PQP đến thời gian hình thành phản
xạ (ngày)
Lô
Chứng (1)
(n = 13)
100 mg/kg (2)
(n = 11)
150 mg/kg (3)
(n = 11)
Số ngày 6 3,9 7,9 4,2 7,8 4,7
Giá trị P P (1-2) > 0,05 P (2-3) > 0,05 P (1-3) > 0,05
Thời gian hình thành phản xạ của chuột ở các lô uống thuốc
liều 100 và 150 mg/kg/ngày (uống liên tục trong suốt quá trình
nghiên cứu) kéo dài hơn so với lô chứng, nhng sự khác biệt này
không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05).
Bảng 3.34. ảnh hởng của DHA-PQP đến thời gian lu phản xạ
Lô
Chứng (1)
(n = 13)
100 mg/kg (2)
(n = 11)
150 mg/kg (3)
(n = 11)
Số ngày 2,5 1,9 2,2 1,8 1,7 1,1
Giá trị P P (1-2) > 0,05 P (2-3) > 0,05 P (1-3) > 0,05
ở cả hai lô uống thuốc, thời gian lu phản xạ đều giảm đi so
với lô chứng, ở lô 150 mg/kg, số ngày để phản xạ tắt nhanh hơn so
18
thờng về hình thái đại thể các cơ quan.
Trọng lợng của các cơ quan sinh dục (quy về 100 g súc vật)
giữa các lô uống thuốc khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với lô
chứng. Kết quả trên cho thấy, DHA-PQP có hiện tợng tích luỹ khi
dùng kéo dài và ở hai liều đã nghiên cứu DHA-PQP không ảnh hởng
đến sự phát triển hệ sinh dục của chuột cống trắng.
3.7. ảnh hởng của DHA-PQP đến hoạt động thần kinh trung
ơng của ĐVTN
3.7.1. Phản xạ tìm thức ăn trong mê lộ của chuột nhắt trắng:
Các kết quả nghiên cứu đợc trình bày ở bảng 3.31.
Bảng 3.31. ảnh hởng của thuốc phối hợp DHA-PQP đến phản xạ
(PX) tìm thức ăn trong mê lộ của chuột nhắt trắng
Các chỉ số nghiên cứu
Lô nghiên cứu
(n = 10)
Số ngày tập
để hình
thành PX
Số lần tập
để hình
thành PX
Thời gian
tới đích
(giây)
Số lần
tập để
tắt PX
(1): Chứng 22,87,6 68,322,9 33,28,8 3,41,2
(2): DHA-PQP
120 mg/kg/ngày
x 5 ngày (1 đợt)
24,28,5
72,525,4
39,210,1
3,80,9
(3): DHA-PQP
240 mg/kg/ngày
x 5 ngày (1 đợt)
25,47,9
76,323,8
47,88,9
4,11,7
(4): DHA-PQP
120 mg/kg/ngày
x 5 ngày (2 đợt)
21,14,6
63,313,8
35,15,5
4,01,1
P (2-1),(4-1)
*
P (3-1)
**
> 0,05 > 0,05
*
> 0,05
**
< 0,01
> 0,05
7
với trên chủng kháng CQ. Điều này là do giữa DHA và CQ có tơng
quan nghịch, trong khi đó PQP và CQ có hiện tợng kháng chéo nên
ở chủng nhạy CQ, IC
50
và MIC thấp hơn so với ở chủng kháng CQ.
3.1.2. Hiệu lực in vivo:
ở nhóm chứng âm (chuột uống gôm arabic 1%), mật độ KST
tăng dần, đến ngày 17 bắt đầu có chuột chết và 100% chuột chết vào
ngày 28. Nhóm chứng dơng (điều trị bằng CQ tổng liều 490
mg/kg/7 ngày) không có tác dụng ức chế KST, diễn biến sự phát triển
KST tơng đơng với chứng âm, KST tăng cao và chuột chết 100%.
DHA đơn thuần chỉ có tác dụng ức chế KST phát triển, mật
độ KST giảm thấp trong tuần đầu điều trị, sau đó tái phát 100% ở 3
tuần tiếp theo và chuột chết 100%. Nhóm đợc điều trị bằng PQP đơn
thuần, với liều 510 mg/kg/3 ngày, chuột sạch KST hoàn toàn vào
ngày 4, tái phát lại 20% với mật độ KST thấp và chuột sống 100% tại
ngày 28. Còn ở nhóm chuột đợc điều trị bằng thuốc phối hợp DHA-
PQP, tổng liều 584 mg/kg/3 ngày (64,89 mg/kg DHA và 519,11
mg/kg PQP), các chuột sạch KST hoàn toàn vào ngày 3, tái phát 10%
ở ngày 14 với mật độ KST rất thấp (0,007% hồng cầu nhiễm) và 100
% chuột sống sót đến N28. Kết quả đợc thể hiện ở bảng 3.2.
Bảng 3.2. Hiệu lực in vivo của thuốc SR với P. berghei kháng CQ
Lô thử nghiệm (n = 10)
% chuột
chết
Tỷ lệ tái
phát (%)
% chuột sống
đến N28
Gôm arabic 1 % 100 - 0
CQ 490 mg/kg/7 ngày 100 - 0
DHA 74 mg/kg/3 ngày 100 100 0
PQP 510 mg/kg/3 ngày 0 20 100
DHA-PQP 584 mg/kg/3 ngày
0 10 100
8
DHA ở liều 74 mg/kg/3 ngày gây tái phát 100% số chuột,
PQP (510 mg/kg/3 ngày) và thuốc phối hợp DHA-PQP (584 mg/kg/3
ngày) cho tỷ lệ điều trị khỏi tơng ứng là 80% và 90%.
Liều lợng của DHA và PQP trong thuốc phối hợp tơng tự
nh khi điều trị riêng rẽ từng thuốc, thậm chí liều DHA còn hơi thấp
hơn so với DHA đơn thuần, cho thấy, khi dùng phối hợp DHA và
PQP, hiệu quả điều trị đã tăng lên rõ rệt so với khi dùng riêng rẽ từng
thành phần. Các kết quả trên cũng chứng tỏ, DHA-PQP do Việt Nam
sản xuất có hiệu lực cao trên KST SR.
3.2. Độc tính cấp đờng uống của thuốc phối hợp DHA-PQP:
Tiến hành trên chuột nhắt trắng, với liều đờng uống từ 1400
- 2800 mg/kg. Sau khi uống thuốc khoảng 30 phút, các chuột giảm
hoạt động, nằm im, không ăn uống. Những chuột uống DHA-PQP
liều cao có hiện tợng xù lông, co giật mạnh trớc khi chết, hoảng
hốt và đặc biệt bị kích thích bởi tiếng động. Hầu hết chuột chết trong
vòng 24 giờ đầu tiên. Một số chuột chết muộn, ở ngày thứ 3 sau khi
uống thuốc. Toàn bộ số chuột chết ở các lô đợc mổ để quan sát đại
thể các cơ quan tim, gan, thận, phổi, bàng quang, ruột: không phát
hiện thấy bất thờng về hình thái đại thể hoặc xung huyết ở các cơ
quan trên. Số chuột còn sống sót sau khi dùng thuốc đợc theo dõi
tiếp cho đến hết ngày thứ 7 với các biểu hiện về hoạt động, ăn uống
và bài tiết ở các ngày sau bình thờng.
Liều cao nhất không gây chết chuột là LD
0
= 1400 mg/kg và
liều thấp nhất gây chết 100% số chuột là LD
100
= 2800 mg/kg.
LD
50 (DHA-PQP)
= 2063,38 (1933,62 - 2191,31) mg/kg ở P = 0,05.
Liều gây chết 50% số súc vật thí nghiệm của DHA-PQP trên
chuột nhắt trắng (bằng đờng uống) là LD
50
= 2063,38 mg/kg, với
giới hạn dới là 1933,62 mg/kg và giới hạn trên là 2191,31 mg/kg.
17
3.5. ảnh hởng của DHA-PQP đến quá trình sinh sản và phát
triển của chuột nhắt trắng:
Thử nghiệm đợc tiến hành trên 3 thế hệ chuột nhắt trắng: P
(thế hệ cha mẹ), F1 và F2; với các lô thử thuốc gồm: chuột cái uống
thuốc ghép với chuột đực không uống thuốc, cả chuột cái và đực uống
thuốc, và chuột cái không uống thuốc ghép với chuột đực uống thuốc,
đợc so với lô chứng. Kết quả cho thấy, ở cả 3 thế hệ, tỷ lệ thụ thai,
số thai của mỗi chuột mẹ, số chuột con ở mỗi lứa đẻ, trọng lợng
trung bình của chuột con và số ngày cần thiết để chuột con sinh ra đạt
trọng lợng 20g ở các lô uống thuốc so với lô chứng khác nhau không
có ý nghĩa thống kê (các giá trị P > 0,05). Không phát hiện thấy thai
chết sớm, thai chết muộn, thai bị dị tật hay dị tật bẩm sinh ở các
chuột con đợc sinh ra. Chứng tỏ, thuốc phối hợp DHA-PQP ở liều
120 mg (13,33 mg DHA và 106,67 mg PQP) /kg/ngày ì 5 ngày liên
tiếp (tơng đơng liều dùng điều trị trên ngời) không gây đột biến
gen ở chuột nhắt trắng bằng kỹ thuật liều gây chết trội.
3.6. ảnh hởng của DHA-PQP trên sự phát triển cơ quan sinh
dục của chuột cống trắng:
ở liều cao, 400 mg (44,44 mg DHA và 355,56 mg PQP)
/kg/ngày, toàn bộ 12 chuột cái và 10 chuột đực lần lợt chết sau khi
có 7 - 13 ngày liên tiếp uống DHA-PQP. Do đó, liều lợng thuốc ở lô
tiếp theo giảm đi còn 300 mg (33,33 mg DHA và 266,67 mg PQP)
/kg/ngày ì 12 ngày đầu + 200 mg (22,22 mg DHA và 177,78 mg
PQP) /kg/ngày ì 16 ngày sau và lô 100 mg/kg/ngày ì 28 ngày. Sau
28 ngày uống thuốc liên tục, phân lập các tổ chức tơi, quan sát đại
thể các cơ quan sinh dục chuột cống cái (buồng trứng, tử cung và vòi
trứng) và chuột cống đực (tinh hoàn, tuyến tiền liệt, túi tinh và cơ
nâng hậu môn) ở cả hai lô uống thuốc, nhận thấy không có bất
16
(NST dạng vòng, dạng chuỗi). Tuy nhiên, DHA-PQP làm tăng tần
suất rối loạn cấu trúc NST tuỷ xơng của lô dùng thuốc so với lô
chứng (bảng 3.23, hình 3.14 và 3.15).
Bảng 3.23. Rối loạn cấu trúc NST tế bào tuỷ xơng chuột nhắt trắng
Các chỉ số nghiên cứu
% rối loạn cấu trúc
Lô nghiên cứu
Số tế bào
đợc đánh
giá
Kiểu NStử Kiểu NST
% tế bào
có rối loạn
cụm NST
1: uống DHA-
PQP (n = 20)
962 2,352,94 1,051,43 0,050,20
2: chứng (n=23) 986 0,910,43 0,220,51 0
P (1-2) < 0,02 < 0,02 > 0,05
ở lô uống thuốc DHA-PQP liều 360 mg/kg/ngày ì 5 ngày,
tần suất rối loạn cấu trúc kiểu nhiễm sắc tử và NST tế bào tuỷ xơng
của chuột cao hơn có ý nghĩa thống kê so với lô chứng (P < 0,02),
trong khi đó, % rối loạn cụm NST khác biệt không có ý nghĩa thống
kê so với lô chứng (P > 0,05). Không gặp các dạng tổn thơng do cấu
trúc lại NST (NST hai tâm, chuyển đoạn, ) ở cả hai lô.
Hình 3.14. Mảnh không tâm ở tế
bào tuỷ xơng chuột uống thuốc
Hình 3.15. Trao đổi NStử ở tế bào
tuỷ xơng chuột uống DHA-PQP
9
3.3. Độc tính bán trờng diễn của thuốc phối hợp DHA-PQP
3.3.1. ảnh hởng đến thể trạng thỏ:
Sau 14 và 28 ngày uống thuốc liên tục, thỏ ở tất cả các lô vẫn
ăn uống, hoạt động, đại tiểu tiện bình thờng. Trọng lợng của thỏ
qua các ngày nghiên cứu đợc thể hiện ở bảng 3.4.
Bảng 3.4. ảnh hởng của phối hợp DHA-PQP đến trọng lợng thỏ
(kg, M SD)
Lô N0 N14 N29
P (N0-
N14)
P (N0-
N29)
1: chứng
(n = 12)
1,980,28 2,100,32 2,250,29 > 0,05 < 0,05
2: 64 mg/kg
(n = 14)
1,950,21 2,070,25 2,210,21 > 0,05 < 0,01
3: 100 mg/kg
(n = 14)
1,960,14 2,110,18 2,200,23 < 0,05 < 0,01
P(1-2),
(1-3),(2-3)
> 0,05 > 0,05 > 0,05
Trọng lợng thỏ tăng lên đều đặn trong suốt đợt nghiên
cứu và tăng có ý nghĩa thống kê ở ngày N29 so với ngày N0 (P <
0,05 và 0,01). Tuy nhiên, trọng lợng thỏ giữa lô chứng và các lô
uống DHA-PQP tại cùng thời điểm khác nhau không có ý nghĩa
thống kê (P > 0,05).
Các kết quả trên chứng tỏ, thỏ ở các lô đều đợc nuôi dỡng,
chăm sóc tốt và thuốc phối hợp DHA-PQP ở hai liều 64 mg (7,11 mg
DHA và 56,89 mg PQP, tơng đơng liều dùng điều trị trên ngời) và
100 mg (11,11 mg DHA và 88,89 mg PQP) /kg/ngày ì 28 ngày
không ảnh hởng tới thể trạng và sức lớn của thỏ.
10
3.3.2. ảnh hởng của thuốc DHA-PQP đến chức năng gan thỏ:
Kết quả nghiên cứu về hoạt độ các enzym và các chất đánh
giá chức năng gan đợc thể hiện ở các bảng 3.5, 3.6, 3.7 và 3.8.
Bảng 3.5. Hàm lợng AST (U/L) trong huyết thanh thỏ
Lô N0 N14 N29
P(N0-
N14)
P(N0-
N29)
Lô 1: chứng
(n = 12)
17,50
8,04
20,75
12,62
20,58
14,59
>0,05 >0,05
2: DHA-PQP 64
mg/kg (n = 14)
18,36
13,33
17,68
6,31
21,00
9,72
>0,05 >0,05
3: DHA-PQP 100
mg/kg (n = 14)
15,79
8,74
20,14
6,68
16,36
4,96
>0,05 >0,05
P (1-2),
P (1-3),(2-3)
> 0,05 > 0,05 > 0,05
Hàm lợng AST trong huyết thanh thỏ tại N14 và N29 ở các
lô uống DHA-PQP khác nhau không có ý nghĩa thống kê so với N0
và so với lô chứng tại cùng thời điểm tơng ứng (P > 0,05).
Bảng 3.6. Hàm lợng ALT (U/L) trong huyết thanh thỏ
Lô N0 N14 N29
P(N0-
N14)
P(N0-
N29)
1: chứng (n = 12)
51,42
20,65
56,33
21,01
53,08
16,68
>0,05 >0,05
2: DHA-PQP 64
mg/kg (n = 14)
47,21
16,63
46,71
16,26
51,08
18,54
>0,05 >0,05
3: DHA-PQP 100
mg/kg (n = 14)
53,29
21,81
60,79
16,97
58,07
18,00
>0,05 >0,05
P(1-2),(1-3),(2-3) > 0,05 > 0,05 > 0,05
15
gan thỏ bình thờng, không thoái hoá hay hoại tử, cầu thận và ống
thận không tổn thơng; ở liều 100 mg/kg, một số tế bào gan có thoái
hoá hạt nhẹ nhng sau 15 ngày ngừng thuốc các tế bào gan lại trở lại
bình thờng, cấu trúc vi thể mô thận không thấy bất thờng. Ngoại
trừ hiện tợng xung huyết nhẹ tĩnh mạch trung tâm và xoang mạch ở
tế bào gan và cầu thận có gặp ở cả hai lô dùng thuốc và lô chứng.
Chứng tỏ DHA-PQP không gây độc và không ảnh hởng đến chức
năng gan và thận thỏ ở hai liều 64 và 100 mg/kg/ngày ì 28 ngày.
3.3.6. ảnh hởng của DHA-PQP đến điện tim thỏ:
Sau 28 ngày uống thuốc liên tục, nhịp tim và các chỉ số sóng
điện tim thỏ (sóng P, khoảng PQ, phức bộ QRS, sóng T, khoảng QT)
ở ngày N14 và N29 của các lô uống thuốc phối hợp DHA-PQP liều
64 và 100 mg/kg/ngày ì 28 ngày thay đổi không có ý nghĩa thống kê
so với N0 (trớc uống thuốc) và so với lô chứng tại cùng thời điểm
nghiên cứu, P > 0,05. Chứng tỏ, DHA-PQP không gây ảnh hởng đến
điện tim thỏ ở hai liều 64 và 100 mg/kg.
3.4. ảnh hởng của DHA-PQP đến đột biến NST ở chuột
nhắt trắng:
Kết quả cho thấy, ở liều 360 mg
(40,0 mg DHA và 320,0 mg
PQP) /kg/ngày ì 5 ngày (tơng đơng gấp 3 lần liều dùng điều trị
trên ngời), DHA-PQP không làm thay đổi có ý nghĩa thống kê tần
suất các dạng tế bào tuỷ xơng (trên lỡng bội 2n > 40, dới lỡng
bội 2n < 40 và đa bội), tế bào tinh hoàn (trên lỡng bội 2n > 20, dới
lỡng bội 2n < 20 và đa bội), các dạng rối loạn cấu trúc (kiểu NST,
NStử, thể đơn trị thờng, đơn trị X-Y) và rối loạn cụm NST tế bào
tinh hoàn của lô uống thuốc so với lô chứng (các giá trị P > 0,05).
Không thấy xuất hiện các dạng đột biến NST tinh hoàn trầm trọng
14
Bảng 3.11. Số lợng hồng cầu (ì 10
3
/mm
3
) trong máu thỏ ở các lô
nghiên cứu
Lô N0 N14 N29
P (N0-
N14)
P (N0-
N29)
1: chứng (n = 12) 4390
478,3
4573
293,8
4760
680,2
> 0,05 > 0,05
2: DHA-PQP 64
mg/kg (n = 14)
4602
487,8
4759
478,9
4748
568,5
> 0,05 > 0,05
3: DHA-PQP 100
mg/kg (n = 14)
4775
573,8
4930
521,8
4761
675,0
> 0,05 > 0,05
P (1-2),(2-3)
*
P (1-3)
**
> 0,05
*
> 0,05
**
< 0,05
> 0,05
Số lợng hồng cầu thỏ ở các lô uống thuốc tại ngày N14 và
N29 tăng lên không có ý nghĩa thống kê so với N0 và so với lô chứng
tại cùng thời điểm nghiên cứu (P > 0,05). Riêng số lợng hồng cầu
thỏ ở lô uống DHA-PQP 100 mg/kg cao hơn có ý nghĩa thống kê so
với lô chứng ở N14 (P < 0,05) nhng khác biệt không có ý nghĩa
thống kê ở N29 (P > 0,05).
Các kết quả trên chứng tỏ, DHA-PQP ở hai liều 64 và 100
mg/kg/ngày ì 28 ngày liên tục không ảnh hởng đến chức năng tạo
máu của thỏ thực nghiệm.
3.3.5. ảnh hởng của DHA-PQP đến hình thái vi thể gan và
thận thỏ:
Quan sát đại thể các cơ quan của 50% số thỏ đợc mổ ở N29
và 50% số thỏ còn lại đợc mổ sau khi ngừng thuốc 15 ngày cho
thấy, không có bất thờng về hình thái đại thể của các cơ quan: tim,
gan, thận, phổi, bàng quang, lách và hệ tiêu hoá. Cấu trúc vi thể gan
và thận thỏ sau 28 ngày uống thuốc cho thấy: ở liều 64 mg/kg, tế bào
11
Hàm lợng ALT ở các lô uống thuốc tại N14 và N29 thay đổi
không có ý nghĩa thống kê so với N0 và so với lô chứng tại cùng thời
điểm (P > 0,05).
Bảng 3.7. Hàm lợng bilirubin toàn phần (mol/L) ở huyết thanh thỏ
Lô N0 N14 N29
P (N0-
N14)
P
(N0-
N29)
1: chứng (n = 12)
2,42
0,67
2,58
0,91
3,00
0,93
> 0,05 > 0,05
2: DHA-PQP 64
mg/kg (n = 14)
2,82
0,76
3,13
1,26
2,96
0,57
> 0,05 > 0,05
3: DHA-PQP 100
mg/kg (n = 14)
2,85
0,68
2,84
1,04
3,62
1,67
> 0,05 > 0,05
P (1-2),(1-3),(2-3) > 0,05 > 0,05 > 0,05
Hàm lợng bilirubin toàn phần trong huyết thanh thỏ ở các lô
uống thuốc tại N14 và N29 tăng lên không có ý nghĩa thống kê so với
N0 và với lô chứng tại cùng thời điểm (P > 0,05).
Bảng 3.8. Nồng độ protein toàn phần (g/L) trong huyết thanh thỏ
Lô N0 N14 N29
P(N0-
N14)
P(N0-
N29)
1: chứng
(n = 12)
52,13
5,39
51,76
4,60
55,68
4,01
> 0,05 > 0,05
2: DHA-PQP 64
mg/kg (n = 14)
52,81
5,68
54,32
3,36
56,36
4,12
> 0,05 > 0,05
3:DHA-PQP 100
mg/kg (n = 14)
51,00
5,63
55,70
3,87
58,18
5,19
< 0,05 < 0,01
P (1-2),(2-3)
*
P (1-3)
**
> 0,05
*
>0,05
**
<0,05
> 0,05
12
Hàm lợng protein trong huyết thanh thỏ ở lô uống DHA-
PQP 64 mg/kg thay đổi không có ý nghĩa thống kê ở N14 và N29 so
với N0 và so với lô chứng tại các thời điểm tơng ứng (P > 0,05). ở
lô uống DHA-PQP 100 mg/kg, hàm lợng protein tăng có ý nghĩa
thống kê ở N14 và N29 so với ngày N0, và so với lô chứng ở N14 (P
< 0,05 và P < 0,01); nhng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở
N29 (P > 0,05).
3.3.3. ảnh hởng của thuốc DHA-PQP đến chức năng thận thỏ:
Đánh giá ảnh hởng của DHA-PQP đến chức năng thận
thông qua định lợng hàm lợng creatinin huyết thanh và nghiên cứu
sự biến đổi hình thái vi thể mô thận trớc và sau khi dùng thuốc. Kết
quả hàm lợng creatinin đợc thể hiện ở bảng 3.9.
Bảng 3.9. Hàm lợng creatinin (mol/L) của thỏ
Lô N0 N14 N29
P(N0-
N14)
P(N0-
N29)
1: chứng (n = 12)
108,00
17,9
104,10
12,55
101,30
16,48
>0,05 >0,05
2: DHA-PQP 64
mg/kg (n = 14)
108,00
18,27
110,10
15,98
108,00
17,49
>0,05 >0,05
3: DHA-PQP 100
mg/kg (n = 14)
104,70
15,11
101,70
14,17
102,40
9,44
>0,05 >0,05
P (1-2),(2-3),(1-3)
> 0,05 > 0,05 > 0,05
Hàm lợng creatinin trong huyết thanh thỏ ở các lô uống
thuốc DHA-PQP tại N14 và N29 thay đổi không có ý nghĩa thống kê
so với N0 và so với lô chứng tại các thời điểm tơng ứng (P > 0,05).
13
3.3.4. ảnh hởng của DHA-PQP đến chức năng tạo máu:
Kết quả cho thấy, hàm lợng hemoglobin, số lợng hồng
cầu, bạch cầu, tỷ lệ % bạch cầu trung tính và lympho, lợng
hematocrit, số lợng tiểu cầu và thể tích trung bình hồng cầu của các
lô uống thuốc DHA-PQP ở N14 và N29 thay đổi không có ý nghĩa
thống kê so với N0 và với lô chứng tại cùng thời điểm (P > 0,05).
Riêng ở lô uống DHA-PQP 100 mg/kg, hàm lợng hemoglobin, số
lợng hồng cầu và % bạch cầu mono cao hơn có ý nghĩa thống kê so
với lô chứng ở N14, nhng không khác biệt đáng kể ở N29 (P > 0,05)
(bảng 3.10 và 3.11).
Bảng 3.10. Hàm lợng hemoglobin (g/L) của thỏ tại các thời điểm
Lô N0 N14 N29
P(N0-
N14)
P(N0-
N29)
1: chứng (n=12)
99,50
12,06
95,75
7,35
105,60
15,87
> 0,05 > 0,05
2: DHA-PQP 64
mg/kg (n = 14)
100,50
8,20
99,70
8,97
103,30
7,77
> 0,05 > 0,05
3: DHA-PQP 100
mg/kg (n = 14)
103,50
8,20
104,50
9,10
106,10
9,46
> 0,05 > 0,05
P (1-2),(2-3)
*
P (1-3)
**
> 0,05
*
> 0,05
**
< 0,05
> 0,05
Hàm lợng hemoglobin của các lô uống thuốc DHA-PQP ở
N14 và N29 thay đổi không có ý nghĩa thống kê so với N0 và với lô
chứng tại cùng thời điểm (P > 0,05). ở lô uống DHA-PQP 100
mg/kg, hàm lợng hemoglobin cao hơn có ý nghĩa thống kê so với lô
chứng ở N14, nhng không khác biệt đáng kể ở N29 (P > 0,05).